Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

BTTT k11 HK2 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.43 KB, 42 trang )

BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG
A. LÝ THUYẾT
I. Từ trường
+ Xung quanh nam châm và dịng điện có từ trường. Từ trường tác dụng lực từ lên nam châm,

dòng điện hoặc điện tích chuyển động trong nó.
Tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện và dòng điện với dòng
điện gọi là tương tác từ.
+ Trái Đất có từ trường, hai cực từ của Trái Đất gần các địa cực.
II. Từ trường đều
Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau mọi điểm. Đường sức từ của từ trường
đều là các đường thẳng song song, cách đều nhau.
III. Các tính chất của đường sức từ.
+ Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
+ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu.
+ Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào
Nam ra Bắc).
+ Quy ước: Vẽ các đường sức từ mau ở nơi có từ trường mạnh, các đường sức từ thưa ở nơi có từ
trường yếu.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bời dịng điện trong dây
dẫn thẳng dài vơ hạn:
+

A.


B.

C.

D.

Câu 2. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
A.

B.

C.

D.

B và C

Câu 3. Lực nào sau đây không phải lực từ?
A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;
B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc
nam;
C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhơm mang dịng điện;
D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.
Câu 4. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật.
B. tác dụng lực điện lên điện tích.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 5. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong khơng gian có từ trường sao cho

A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi.
TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 1


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc khơng đổi.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng
điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
A. Các đường sức là các đường tròn;
B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vng góc với dây dẫn;
C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái;
D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dịng dịng điện.
Câu 7. Đường sức từ khơng có tính chất nào sau đây?
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu.
C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường.
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
Câu 8. Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dịng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh.
Câu 9. Từ phổ là:

A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. hình ảnh tương tác giữa dịng điện và nam châm.
D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 2


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

BÀI 20: LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ
A. LÝ THUYẾT
I. Cảm ứng từ
+ Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực.
F
B=
Il .
+ Biểu thức:
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Hướng: trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
+ Đơn vị Tesla (T).

II. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
+ Điểm đặt: đặt tại trung điểm của đoạn dây.
+ Phương: vng góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và đường cảm ứng từ.
+ Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.
+ Độ lớn: F = BIl.sinα
trong đó α là góc tạo bởi hướng của véc tơ cảm ứng từ và hướng dòng điện.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1.
Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 15 cm mang dòng điện 1 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 0,008 T sao cho đoạn dây dẫn vng góc với vectơ cảm ứng từ B. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có
độ lớn là bao nhiêu?
Bài 2.
Một dây dẫn thẳng dài đặt trong từ trường đều có B = 2.10 -3 T. Dây dẫn dài l = 10 cm đặt vng
góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là F = 10 -2 N. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là bao
nhiêu?
Bài 3.
Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I = 20 A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
-3
5.10 T. Đặt dây vng góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10 -3 N. Chiều dài đoạn dây dẫn là
bao nhiêu?
Bài 4.
Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng
từ B một góc α = 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10 A, cảm ứng từ B = 2.10 -4 T. Lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn là bao nhiêu?
Bài 5.
Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng
từ B một góc α = 600. Biết dịng điện I = 20 A và dây dẫn chịu một lực từ là F = 2.10 -2 N. Độ lớn của
cảm ứng từ B là bao nhiêu?
Bài 6.
Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng

điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là F = 3.10 -2 N. Cảm ứng từ của
từ trường đó có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 7.
Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5 m, đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng
từ B một góc α = 450. Biết cảm ứng từ B = 2.10-3 T và dây dẫn chịu lực từ F = 4.10-2 N. Cường độ dòng
điện chạy trong dây dẫn là bao nhiêu?
Bài 8.
Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dịng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng
từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 N. Tính góc α hợp bởi dây MN và
đường cảm ứng từ.
Bài 9.
Một đoạn dây dẫn MN đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,5 T. Biết MN = 6 cm,
cường độ dòng điện qua MN bằng 5 A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,075 N. Góc hợp bởi MN và
vectơ cảm ứng từ là bao nhiêu?
Bài 10.
Lực từ do từ trường đều B = 4.10-3 T tác dụng lên dòng điện I = 5 A, dài l = 20 cm, đặt hợp với
từ trường góc 1500 có độ lớn là bao nhiêu?

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 3


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

Bài 11.

THPT VÕ VĂN TẦN

Hãy áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định các đại lượng cịn thiếu trong các hình vẽ sau đây:

a.
b.
c.

d.

g.

j.

e.

h.

f.

k.

l.

m.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. thẳng.
B. song song.
C. thẳng song song.
D. thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 2. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào
A. độ lớn cảm ứng từ.

B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
C. chiều dài dây dẫn mang dòng điện.
C. điện trở dây dẫn.
Câu 3. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Vng góc với dây dẫn mang dịng điện;
B. Vng góc với véc tơ cảm ứng từ;
C. Vng góc với mặt phẳng chứa véc tơ cảm ứng từ và dòng điện;
D. Song song với các đường sức từ.
Câu 4. Dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong từ trường có chiều từ dưới
lên thì lực từ có chiều
A. từ trái sang phải. B. từ trên xuống dưới.
C. từ trong ra ngoài. D. từ ngồi vào trong.
Câu 5. Một dây dẫn mang dịng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra
ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ
có chiều
A. từ phải sang trái.
B. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên.
Câu 6. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác
dụng lên dây dẫn
TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 4


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.

C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
Câu 7. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vng góc trong một từ trường đều
có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 18 N.
B. 1,8 N.
C. 1800 N.
D. 0 N.
Câu 8. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ
0,8 T. Dịng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là
A. 19,2 N.
B. 1920 N.
C. 1,92 N.
D. 0 N.
Câu 9. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1 T thì
chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là
0
A. 0,5 .
B. 300.
C. 450.
D. 600.
Câu 10.
Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực
điện 8 N. Nếu dịng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là
A. 0,5 N.
B. 2 N.
C. 4 N.
D. 32 N.
Câu 11.
Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu một lực từ 5 N. Sau đó cường độ

dịng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã
A. tăng thêm 4,5 A.
B. tăng thêm 6 A.
C. giảm bớt 4,5 A.
D. giảm bớt 6 A.

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 5


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

BÀI 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
A. LÝ THUYẾT

Dịng điện
chạy trong
dây dẫn
thẳng dài

Dịng điện
chạy trong
dây dẫn
hình trịn

Dịng điện

chạy trong
ống dây
trịn

Đặc điểm đường
sức
Là những đường trịn
đồng tâm nằm trong
mặt phẳng vng góc
với dây dẫn và có tâm
là giao điểm của mặt
phẳng và dây dẫn.
Là những đường có
trục đối xứng là
đường thẳng qua tâm
vịng dây và vng
góc với mặt phẳng
chứa vịng dây.
Phía trong lịng ống,
là những đường thẳng
song song cách đều,
phía ngồi ống là
những đường giống
nhưng phần ngoài
đường sức của nam
châm thẳng.

Chiều
Tuân theo quy tắc nắm tay
phải: đặt tay phải sao cho nằm

dọc theo dây dẫn và chỉ theo
chiều dịng điện, khi đó, các
ngón kia khụm lại cho ta chiều
của đường sức.
Nắm tay phải theo chiều dịng
điện trong khung, khi đó ngón
cái chỉ hướng của các đường
cảm ứng từ đi qua qua phần
mặt phẳng giới bởi vòng dây.
Nắm tay phải theo chiều dòng
điện trong ống, khi đó ngón cái
chỉ hướng của các đường cảm
ứng từ nằm trong lòng ống dây.

Độ lớn

B = 2.10−7

I
r

B = 10−7.2π N

B = 4π .10 −7.

I
R

N
.I = 4π .10−7.n.I

l

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không.
Bài 2.
Bài 3.

Bài 4.
Bài 5.

a
b
Bài 6.

a
b
Bài 7.
Bài 8.

Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm.
Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dịng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là
1,2 µT. Tính độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây 60 cm.
Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện 5 A có cảm ứng từ 0,4 µT.
Nếu cường độ dịng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó là bao
nhiêu?
Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện 5 A. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 4.10 -5 T. Tính khoảng
cách từ M đến dây dẫn.
Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí.
Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 10 cm.
Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đơi, nhỏ bằng một nửa giá trị của B tính ở câu a.

Một dây dẫn dài vơ hạn có dịng điện 5 A chạy qua, đặt trong khơng khí.
Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây 5 cm.
Cảm ứng từ B tại N bằng 3.10-6 T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A cảm ứng từ đo được là 31,4.10 -6 T. Đường kính
của dịng điện đó là bao nhiêu?
Một dòng điện chạy trong một dây tròn 10 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A. Tính
cảm ứng từ tại tâm các vịng dây.

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 6


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Bài 9. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A, tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4π µT. Nếu dòng điện

qua vòng dây giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vịng dây là bao nhiêu?
Bài 10. Một khung dây trịn bán kính 3,14 cm có 10 vịng dây. Cường độ dịng điện qua mỗi vịng

dây là 0,1A. tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây.
Bài 11. Một khung dây tròn, bán kính 30 cm gồm 10 vịng dây. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây
Bài 12.
Bài 13.

Bài 14.
Bài 15.


Bài 16.
Bài 17.
Bài 18.

Bài 19.

Bài 20.

Bài 21.

a
b
c
Bài 22.

a
b

B = 31,4.10-5 T. Xác định cường độ dòng điện qua khung dây.
Một ống dây dài 25 cm có 500 vịng dây có dịng điện cường độ 0,318 A. Tính cảm ứng từ tại
một điểm bên trong ống dây. (Lấy 0,318 = 1/π )
Một ống dây có dịng điện chạy qua tạo trong long ống dây một từ trường đều B = 6.10 -3 T.
Ống dây dài 0,4 m gồm 800 vịng dây quấn sít nhau. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây
là bao nhiêu?
Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A. Cảm ứng từ bên
trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 T. Số vòng dây của ống dây là bao nhiêu?
Một ống dây có dịng điện là I = 20 A chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ trường đều
có cảm ứng từ B = 2,4.10-3 T. Số vòng dây quấn trên mỗi mét chiều dài của ống dây là bao
nhiêu?
Một ống dây dài 50 cm chỉ có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Tính độ lớn cảm

ứng từ trong lịng ống.
Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên
trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 T. Tìm số vòng dây của ống dây.
Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 cm. Dòng điện qua hai dây ngược chiều, cùng
cường độ 10 A. Tính cảm ứng từ tại điểm nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai
dây.
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn là D 1 và D2 đặt song song trong khơng khí cách nhau một
khoảng d = 2 m. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và cùng cường độ I 1 = I2 = I = 10 A. Tại
điểm M cách D1 và D2 lần lượt là r1 = 6 m và r2 = 8 m. Độ lớn cảm ứng từ B tại M là bao
nhiêu?
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 40 cm. Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ I1 = I2 = I = 100 A, cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại
M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 cm, cách dòng I2 30 cm có độ lớn là bao
nhiêu?
Hai dây dẫn thẳng rất dài D1 và D2 đặt song song cách nhau 10 cm trong khơng khí, có dịng
điện I1 = I2 = I = 2 A đi qua cùng chiều. Tính độ lớn cảm ứng từ tại:
Điểm O cách đều D1 và D2 một khoảng 5 cm.
Điểm M cách D1 4 cm và D2 6 cm.
Điểm N cách D1 10 cm và D2 15 cm.
Dịng điện thẳng có cường độ I = 0,5 A đặt trong khơng khí.
Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4 cm.
Cảm ứng từ tại N là 10-6 T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.

C.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí có dịng điện với cường độ chạy qua. Độ lớn cảm
ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn được tính bởi cơng thức:
r
r

I
-7 I
7 I
-7 r
A. B = 2.10
.
B. B = 2.10
C. B = 2.10
D. B = 2.107.
I
r

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 7


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Câu 2. Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm vịng dây được đặt trong khơng khí (ℓ lớn hơn
nhiều so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là
I. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây do dịng điện này gây ra được tính bởi cơng thức:
N
N
l
l
7 l
-7 l

-7 N
7 N
A. B = 4π.10
I.
B. B = 4π.10
I. C. B = 4π.10
I. D. B = 4π.10
I.
Câu 3. Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính R đặt trong khơng khí. Cường độ dịng điện
chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây
được tính bởi cơng thức:
R
R
I
I
B = 2π .107.
B = 2π .10 −7
B = 2π .107
2π .10−7
I
I
R
R
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng
điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. tăng 4 lần.

B. khơng đổi.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 5. Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng
từ tại tâm vịng dây
A. khơng đổi.
B. tăng 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 6. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân khơng sinh
ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm
A. 4.10-6 T.
B. 2.10-7/5 T.
C. 5.10-7 T.
D. 3.10-7 T.
Câu 7. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dịng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2
μT. Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là
A. 0,4 μT.
B. 0,2 μT.
C. 3,6 μT.
D. 4,8 μT.
Câu 8. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dịng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4
μT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá
trị là
A. 0,8 μT.
B. 1,2 μT.
D. 0,2 μT.
D. 1,6 μT.
Câu 9. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vịng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì
cảm ứng từ tại tâm các vịng dây là

A.0,2π mT.
B. 0,02π mT.
C. 20π μT.
D. 0,2 mT.
Câu 10. Một dây dẫn trịn mang dịng điện 20 A thì tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu dịng
điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 0,3π μT.
B. 0,5π μT.
C. 0,2π μT.
D. 0,6π μT.
Câu 11. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vịng dây mang một dịng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ
trong lòng ống là
A. 8 π mT.
B. 4 π mT.
C. 8 mT.
D. 4 mT.
Câu 12. Một ống dây có dịng điện 10 A chạy qua thì cảm ứng từ trong lịng ống là 0,2 T. Nếu dịng
điện trong ống là 20 A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là
A. 0,4 T.
B. 0,8 T.
C. 1,2 T.
D. 0,1 T.
Câu 13. Một ống dây có dịng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để
độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dịng điện trong ống phải là
A. 10 A.
B. 6 A.
C. 1 A.
D. 0,06 A.
Câu 14. Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một
điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10 -4 T. Cường độ của dòng điện chạy qua

dây dẫn là
A. 56 A
B. 44 A
C. 63 A
D. 8,6 A

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 8


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Câu 15. Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong khơng khí gây ra tại một
điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10 -5 T. Độ lớn của cảm ứng từ do dịng
điện này gây ra tại điểm cách nó 10 cm là
A. 1,26.10-5T
B.1,24.10-5T
C. 1,38.10-5T
D. 8,6.10-5T

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 9


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII


THPT VÕ VĂN TẦN

Bài 22: LỰC LO-REN-XƠ
A. LÝ THUYẾT
I. Định nghĩa

Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.
II. Đặc điểm của lực Lo-ren-xơ
- Điểm đặt: đặt lên điện tích đang xét.
- Phương: vng góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ.
- Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái
Phát biểu quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn
tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều vận tốc nếu q > 0 và ngược chiều vận tốc khi q < 0.
Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái chỗi ra.
f = q vB sin α
- Độ lớn:
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Một electron có điện tích – 1,6.10 -19 C bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2 T
với vận tốc v0 =107 m/s hợp với vectơ B một góc α = 300. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron.
Bài 2 : Một hạt có điện tích q = 3,2.10-19 C bay vào vùng có từ trường đều với
2.106 m/s, từ trường B = 0,2 T . Lực Lo-ren-xơ tác dụng vào hạt điện có độ lớn là bao nhiêu?

, với v =

Bài 3: Một điện tích có độ lớn 10 µ C bay với vận tốc 105 m/s vng góc với các đường sức một từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T tính độ lớn lực từ Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích.
Bài 4: Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ
trường đều có độ lớn 0,5 T . Tính độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích.
Bài 5: Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10 5 m/s thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ
lớn là 10 mN, nếu điện tích đó giữ ngun hướng và bay với vận tốc 5.10 5 m/s vào thì độ lớn lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích là bao nhiêu?

Bài 6: Một electron bay vng góc với các đường sức một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một
lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Tính vận tốc của electron.
Bài 7: Một hạt mang điện chuyển động trong một từ trường đều .măt phẳng quĩ đạo của hạt vng góc
với đường sức từ . Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8.106 m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt
có độ lớn f1 = 2.10-6N . Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4,5.107m/s thì lực Lo-ren-xơ tác dụng lên
hạt có độ lớn bao nhiêu?
Bài 8: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc 30 0 .vận tốc
ban đầu của proton bằng 3.107 m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5T. Tính độ lớn của lực Lo-renxơ.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Lực Lo-ren-xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 2. Phương của lực Lo-ren-xơ khơng có đặc điểm
A. vng góc với vectơ vận tốc của điện tích.
B. vng góc với vectơ cảm ứng từ.
C. vng góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ.
D. vng góc với mặt phẳng thẳng đứng.
Câu 3. Độ lớn của lực Lo-ren-xơ không phụ thuộc vào
A. giá trị của điện tích.
B. độ lớn vận tốc của điện tích.
TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 10


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN


C. độ lớn cảm ứng từ.
D. khối lượng của điện tích.
Câu 4. Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngồi, một điện tích âm chuyển động theo phương
ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Lo-ren-xơ có chiều
A. từ dưới lên trên.
B. từ trên xuống dưới.
C. từ trong ra ngoài.
D. từ trái sang phải.
Câu 5. Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Loren-xơ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
5
Câu 6. Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 m/s vng góc với các đường sức vào
một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện
tích là
A. 1 N.
B. 104 N.
C. 0,1 N.
D. 0 N.
Câu 7. Một electron bay vng góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì
chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s.
B. 106 m/s.
C. 1,6.106 m/s.
D. 1,6.109 m/s.
Câu 8. Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 10 4 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một
từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là

A. 2,5 mN.
B. 25 2 mN.
C. 25 N.
D. 2,5 N.
Câu 9. Hai điện tích q1 = 10 μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường
đều. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lần lượt lên q 1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện
tích q2 là
A. 25 μC.
B. 2,5 μC.
C. 4 μC.
D. 10 μC.
5
Câu 10.
Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10 m/s thì chịu một lực Lo-renxơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ ngun hướng và bay với vận tốc 5.10 5 m/s vào
thì độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là
A. 25 mN.
B. 4 mN.
C. 5 mN.
D. 10 mN.

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 11


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

ƠN TẬP CHƯƠNG IV

Câu 1: Chọn cơng thức đúng của từ trường của dòng điện ống.
N
I
I
N
B = 4π .10−7 I
B = 2.10−7
B = 2π .10−7
B = 4π .10−7 I
l
r
R D.
R
A.
B.
C.
Câu 2. Một dây dẫn thẳng đứng dài có đoạn giữa uốn thành vịng trịn như hình vẽ. Khi có dịng
điện qua dây theo chiều như hình vẽ thì vectơ cảm ứng từ tại tâm O có:
A. Phương thẳng đứng, hướng lên.
B. Phương thẳng đứng hướng xuống.
C. Phương vng góc với mặt phẳng hình trịn, hướng ra phía trước.
D. Phương vng góc với mặt phẳng hình trịn, hướng ra phía sau.
Câu 3. Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vng góc với vectơ cảm ứng từ. Dịng
điện qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từc tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10 -3 N. Cảm ứng từ của từ
trường có độ lớn là
A. 0,08 T
B. 0,8 T
C. 8.10-4 T
D. 11,25.10-3 T
Câu 4. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có dịng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ

0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 0,075 N. Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ

A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 5. Một dây dẫn thẳng dài 10 cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,08 T. Đoạn dây vng góc với vectơ cảm ứng từ. Lực từc tác dụng lên đoạn dây có giá trị nào sau
đây?
A. 0,04 N
B. 0,08 N
C. 0,4 N
D. 4 N
Câu 6. Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại
những điểm cách dây 10 cm có giá trị:
A. 4.10-6 T
B. 8.10-6 T
C. 4.10-5 T
D. 8.10-5 T
Câu 7. Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện cường độ 5 A. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây một
khoảng d có độ lớn 2.10-5 T. Khoảng cách d có giá trị nào sau đây?
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 25 cm
D. 2,5 cm
Câu 8. Dòng điện 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ
lớn
A. 2.10-8 T
B. 2.10-6 T
C. 4.10-6 T

D. 4.10-7 T
Câu 9. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Tại điểm A cách dây 10 cm cảm ứng từ do dòng
điện gây ra có độ lớn 2.10-5 T. Cường độ dịng điện chạy trên dây là:
A. 10 A
B. 20 A
C. 30 A
D. 50 A
Câu 10. Một khung dây trịn bán kính 30 cm gồm 10 vòng dây. Cường độ dòng điện trong mỗi vòng
dây là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị:
A. 6,28.10-6T
B. 6,28.10-5T
C. 12,56.10-5T
D. 12,56.10-6T
Câu 11. Hai dây dẫn thẳng dài song song nằm trong mặt phẳng P. Có hai dịng điện cùng chiều, có
cường độ dịng điện I1 = I2 = 12 A. Điểm M nằm trong mặt phẳng P khoảng giữa hai dây, cách dây thứ
nhất 4 cm, cách dây thứ hai 6 cm. Cảm ứng từ tại M có giá trị nào sau đây?
A. 10-4T
B. 10-5T
C. 2.10-4T
D. 2. 10-5T
Câu 12. Một khung dây trịn bán kính 3,14 cm có 10 vịng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây
0,1 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị nào sau đây?
A. 2.10-5T
B. 2.10-4T
C. 2.10-6T
D. 2.10-3T
Câu 13. Hai dây dẫn dài song song nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau 16 cm. Dòng điện qua
hai dây ngược chiều nhau, có cùng cường độ 10 A. Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P
cách đều hai dây có giá trị nào sau đây?
TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC


TRANG 12


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

A. 2.10-5T
B. 5.10-5T
C. 2,5.10-5T
D. 3,5.10-5T
Câu 14. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong khơng khí, dòng điện chạy trên dây 1
là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của
hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5.10-6T
B. 5.10-7T
C. 7,5.10-6T
D. 7,5.10-7T
Câu 15. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong khơng khí, cường độ dịng điện chạy
trên dây 1 là I1 = 5 A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dịng
điện, ngồi khoảng 2 dòng điện và cách dòng điện I 2 8 cm. Để cảm ứng từ tại M bằng khơng thì dịng
điện I2 có:
A. I2 =2 A và cùng chiều với I1
B. I2 =2 A và ngược chiều I1
C. I2 =1 A và cùng chiều với I1
D. I2 =1 A và ngược chiều với I1
Câu 16. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 40 cm. Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ là 100 A, cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong
mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 cm, cách dòng I2 30 cm có độ lớn:

A. 0T
B. 2.10-4T
C. 24.10-5T
D. 13,3.10-5T
Câu 17. Hai dây dẫn thẳng D1, D2 rất dài đặt song song cách nhau 6 cm trong khơng khí, có dịng điện
I1 = I2 = 2 A đi qua cùng chiều. Cảm ứng từ tại O cách D1 và D2 một khoảng 3 cm là:
A. 0T
B. 2.10-5T
C. 1,4.10-5T
D. 3.10-5T
Câu 18. Hai dây dẫn thẳng D1, D2 rất dài đặt song song cách nhau 6 cm trong khơng khí, có dịng điện
I1 =I2 = 2 A đi qua cùng chiều. Cảm ứng từ tại M cách D1 4 cm, cách D2 2 cm là:
A. 0 T
B. 2.10-5 T
C. 1,4.10-5 T
D. 3.10-5 T
Câu 19. Hai dây dẫn thẳng D1, D2 rất dài đặt song song cách nhau 6 cm trong khơng khí, có dịng điện
I1 = I2 = 2 A đi qua cùng chiều. Cảm ứng từ tại M cách D1 10 cm, cách D2 4 cm là:
A. 0 T
B. 2.10-5 T
C. 1,4.10-5 T
D. 3.10-5 T
Câu 20. Một ống dây dài 25 cm có 500 vịng dây có dịng điện cường độ I = 0,318 A. Cảm ứng từ tại
1
một điểm bên trong ống dây có giá trị nào sau đây (0,318 = π )
A. 8.10-5 T
B. 8.10-4 T
C. 4.10-5 T
D. 4.10-4 T
Câu 21. Một ống dây dài 20 cm có 1200 vịng dây đặt trong khơng khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây

(khơng kể từ trường Trái Đất) là B = 7,5.10-3 T. Cường độ dòng điện trong ống dây là:
A. 0,1A
B. 1A
C. 0,2A
D. 0,5A
Câu 22. Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 A, cảm ứng từ bên
trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 T. Số vòng dây của ống dây là:
A. 250
B. 320
C. 418
D. 497


Câu 23. Một electron bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2 T với vận tốc v 0 hợp với


B một góc α = 300, có độ lớn v0 = 107 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có độ lớn:
A. 0,8.10-12 N
B. 1,2.10-12 N
C. 9,6.10-13 N
D. 2,4.10-12 N
Câu 24. Một electron bay vào khơng gian có từ trường đều có cảm ứng từ 0,2T với vận tốc v 0 = 2.105
m/s vng góc với vectơ cảm ứng từ. Lực Lo-ren-xơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 3,2.10-14 N
B. 3,2.10-15 N
C. 6,4.10-14 N
D. 6,4.10-15 N
Câu 25. Một dây dẫn có dịng điện chạy qua uốn thành vịng trịn. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ
giảm khi:
A. cường độ dòng điện tăng lên

B. cường độ dòng điện giảm đi
C. số vịng dây quấn tăng lên
D. đường kín vịng dây giảm đi
Câu 26. Cảm ứng từ bên trong một ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi:
A. chiều dài hình trụ tăng lên
B. đường kính hình trụ giảm đi
TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 13


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

C. số vòng dây quấn tăng lên
D. cường độ dòng điện giảm đi
Câu 27. Hạt electron bay trong một mặt phẳng vng góc với các đường sức của một từ trường đều,
khơng đổi có:
A. độ lớn vận tốc khơng đổi
B. hướng của vận tốc không đổi
C. độ lớn vận tốc tăng đều
D. quỹ đạo là một parabol
Câu 28. Đơn vị tesla (T) tương đương với:
A. kg.ms-1/C
B. kg.s-1/C
C. kg.s-1/mC
D. kg.s/mC

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC


TRANG 14


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
Bài 23: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
A. LÝ THUYẾT

r ur
Φ = BS cos n; B

(

)

+ Từ thơng qua diện tích S đặt trong từ trường đều:
.
2
Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m .
+ Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dịng điện cảm ứng.
+ Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ
thông ban đầu qua (C). Nói riêng, khi từ thơng qua (C) biến thiên do một chuyến động nào đó gây ra thì
từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
+ Khi một khối kim loại chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên
thì trong khối kim loại xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là dịng điện Fu−cơ.
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1. Một vịng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,1 T. Mặt
ur
phẳng vòng dây làm thành với B một góc α = 30°. Tính từ thơng qua S.
Câu 2. Một khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vng
góc với các đường sức từ. Từ thơng qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Tính bán kín vịng dây.
Câu 3. Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm 2 gồm 20 vịng dây đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ từ B = 0,1 T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 60°. Tính từ
thơng qua diện tích giới hạn bởi khung dây.
Câu 4. Một khung dây hình vng cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10 -4 T. Từ thơng qua
hình vng đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp giữa vectơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình
vng.
Câu 5. Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vịng cạnh 5 cm và 4 cm. Khung đặt trong từ trường đều
B = 3.10-3 T, đường sức vng góc với mặt phẳng khung. Quay khung 60° quanh cạnh AB, độ biến
thiên từ thông qua khung bằng bao nhiêu?
Câu 6. Một khung dây hình vng cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều, B = 0,01 T. Đường sức từ vng
góc với mặt khung. Quay khung cho mặt phẳng khung song song với các đừng sức từ. Độ biến thiên từ
thông bằng bao nhiêu?
Câu 7. Một khung dây có diện tích 5 cm 2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ
B và quay khung theo mọi hướng. Từ thơng qua khung có giá trị cực đại là 5.10 -3 Wb. Cảm ứng từ B có
giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 8. Một hình vng cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10 -4 T. Từ thơng qua hình
vng đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vng đó bằng bao
nhiêu?
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần
hoặc ra xa vòng dây kín:

Icư

Icư

A. S

N

v

B. S

N

v

C.

v

S

D.

N
Icư

v

S

N
Icư= 0


Câu 2. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm rơi thẳng đứng xuống
tâm vòng dây đặt trên bàn:

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 15


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Câu 3. Một khung dây phẳng có diện tích 12cm² đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 –2T, mặt phẳng
khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Tính độ lớn từ thơng qua khung
A. Φ = 2.10–5Wb
B. Φ = 3.10–5Wb
C. Φ = 4.10–5Wb
D. Φ = 5.10–5Wb
Câu 4. Một hình vng cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 –4 T, từ thơng qua hình vng
đó bằng 10–6 WB. Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vng đó
A. 0°
B. 30°
C. 45°
D. 60°
Câu 5. Trong một mạch kín dịng điện cảm ứng xuất hiện khi
A. trong mạch có một nguồn điện.
B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.
D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.


TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 16


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
A. LÝ THUYẾT
+ Khi từ thơng qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện động cảm
ứng và do đó tạo ra dịng điện cảm ứng.
∆Φ
ec = −
∆t .
+Suất điện động cảm ứng có giá trị :
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1.
Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1,2 Wb
xuống cịn 0,4 Wb . Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Bài 2.
Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,6 Wb đến
1,6 Wb. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Bài 3.
Một hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T).
Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng 1 góc 300. Tính từ thơng qua hình chữ nhật đó.
Bài 4.
Một hình vng cạnh 5 cm, đặt trong từ trừơng đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 T. Từ thơng qua
hình vng đó bằng 10-6 Wb. Tìm góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vng

đó.
Bài 5.
Một khung dây đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10 -2 T. Mặt phẳng khung dây hợp với
vectơ B một góc α = 300. Khung dây giới hạn một diện tích S = 12 cm2. Tính từ thơng qua diện tích S.
Bài 6.
Một mạch kín hình vng, cạnh 10 cm, đặt vng góc với 1 từ trường đều có độ lớn thay đổi
theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng I = 2 A và điện
trở của mạch r = 5 Ω.
Bài 7.
Một khung dây hình vng có cạnh 5 cm đặt trong một từ trường đều 0,08 T, mặt phẳng khung
vng góc với các đường sức từ. Trong khoảng thời gian 0,2 s cảm ứng từ giảm xuống đến không, độ
lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?
Bài 8.
Một khung dây phẳng, diện tích 25 cm 2 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường
có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10 -3 T trong khoảng
thời gian 0,4 s . Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường
biến thiên.
Bài 9.
Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 gồm 10 vịng được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm
ứng từ hợp thành với mặt phẳng khung một góc 30 0 và có độ lớn 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường
giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong khung.
Bài 10.
Một khung dây phẳng có diện tích 25 cm2 gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10 -3 T. Người ta cho từ
trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hịên trong
khung.
Bài 11.
Một khung dây dẫn hình vng, cạnh a =10 cm đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ
cảm ứng từ B vng gốc với mặt khung . Trong khoảng thời gian ∆t = 0,05 s, cho độ lớn của vectơ B

tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Bài 12.
Một ống dây dài l= 31,4 cm có 100 vịng, diện tích mỗi vịng S = 20 cm 2, có dịng điện I = 2 A
chạy qua.
a) Tính từ thơng qua mỗi vịng dây.
b) Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian ∆t = 0,1 s.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

B. sinh ra dịng điện trong mạch kín.
D. được sinh bởi dịng điện cảm ứng.
TRANG 17


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Câu 2. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. diện tích của mạch.
Câu 3. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện
năng của dịng điện được chuyển hóa từ
A. hóa năng.
B. cơ năng.

C. quang năng.
D. nhiệt năng.
Câu 4. Một khung dây hình vng cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vng góc với các
đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động
cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là
A. 240 mV.
B. 240 V.
C. 2,4 V.
D. 1,2 V.
2
Câu 5. Một khung dây phẳng diện tích 20cm gồm 100 vịng đặt trong từ trường đều B = 2.10 -4T, vectơ cảm
ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30 0. Người ta giảm đều từ trường đến không trong khoảng
thời gian 0,01s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ
trường biến đổi:
A. 10-3V
B. 2.10-3V
C. 3.10-3V
D. 4.10-3V
Câu 6. Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm 2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng
khung vng góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ.
a) Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ t = 0 đến t = 0,4s:
A. ΔΦ = 4.10-5Wb
B. ΔΦ = 5.10-5Wb
C. ΔΦ = 6.10-5Wb
D. ΔΦ = 7.10-5Wb
b) Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s:
A. 10-4V
B. 1,2.10-4V
C. 1,3.10-4V
D. 1,5.10-4V

Câu 7. Một hình vng cạnh 5cm được đặt trong từ trường đều B = 0,01T. Đường sức từ vng góc với mặt
phẳng khung. Quay khung trong 10-3s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Suất điện
động trung bình xuất hiện trong khung là:
A. 25 mV.
B. 250 mV.
C. 2,5 mV.
D. 0,25 mV.
Câu 8. Một khung dây phẳng diện tích 40 cm² gồm 200 vòng đặt trong từ trường đều B = 2.10 –4T, vectơ cảm
ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30°. Người ta giảm đều từ trường đến khơng trong khoảng
thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi
A. 4.10–3 V
B. 8.10–3 V
C. 2.10–3 V
D. 4.10–2 V

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 18


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Bài 25: TỰ CẢM
A. LÝ THUYẾT
+ Khi trong mạch điện có cường độ dịng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm
ứng:
∆i
etc = − L

∆t

L = 4π .10−7

N2
S.
l

+ Hệ số tự cảm của một ống dây dài:
+ Đơn vị độ tự cảm là henry (H)
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1.
Một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống dây là 10 cm 2 gồm 1000 vịng dây.
Tính hệ số tự cảm của ống dây.
Bài 2.
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A
về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong thời gian đó.
Bài 3.
Tính độ tự cảm của 1 ống dây dài 30 cm, đường kính 2 cm, có 1000 vịng dây. Cho biết trong
khoảng thời gian 0,01 s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm dần đều đặn từ 1,5 A đến 0. Tính
suất điện động cảm ứng trong ống dây.
Bài 4.
Tính độ tự cảm của cuộn dây biết sau thời gian ∆t = 0,01 s, dòng điện trong mạch tăng đều từ 2
A đến 2,5 A và suất điện động tự cảm là 10 V.
Bài 5.
Cho một mạch điện có độ tự cảm L = 0,6 H có dịng điện giảm đều từ I 1 = 0,2 A đến I2 = 0 trong
khoảng thời gian 0,2 phút. Suất điện động tự cảm trong mạch bao nhiêu?
Bài 6.
Một ống dây dài l= 50 cm tiết diện S bằng 20 cm2 bên trong là khơng khí. Biết rằng cứ trong
thời gian 0,01 s thì cường độ dịng điện trong mạch biến thiên đều 1,5 A và suất điện động tự cảm xuất

hiện trong mạch là 3 V. Tính số vịng dây của ống.
Bài 7.
Ống dây điện hình trụ có lõi chân khơng, chiều dài l= 20 cm, có N = 1000 vịng , diện tích mỗi
vịng là S = 100 cm2 .
a) Tính độ tự cảm L của ống .
b) Dịng điện qua cuộn cảm đó tăng đều từ 0 đến 5 A trong 0,1 s tính suất điện động tự cảm xuất
hiện trong ống dây.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHỆM
Câu 1. Từ thơng riêng của một mạch kín phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện qua mạch.
B. điện trở của mạch.
C. chiều dài dây dẫn.
D. tiết diện dây dẫn.
Câu 2. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
2
Câu 3. Một ống dây tiết diện 10 cm , chiều dài 20 cm và có 1000 vịng dây. Hệ số tự cảm của ống
dây (khơng lõi, đặt trong khơng khí) là
A. 0,2π H.
B. 0,2π mH.
C. 2 mH.
D. 0,2 mH.
Câu 4. Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dịng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong
thời gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ
lớn là
A. 100 V.
B. 1V.

C. 0,1 V.
D. 0,01 V.
Câu 5. Dòng điện qua một ống dây khơng có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường
độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính
hệ số tự cảm của ống dây
A. 0,1H
B. 0,2 H
C. 0,3 H
D. 0,4 H
TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 19


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Câu 6. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vịng dây, đường kính của ống bằng 2 cm. Một dòng điện
biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến
1,5 A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây:
A. 0,14 V
B. 0,26 V
C. 0,52 V
D. 0,74 V
Câu 7. Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm
xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là:
A. 0,1 H
B. 0,2 H
C. 0,3 H

D. 0,4 H
Câu 8. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0 trong 0,01s, suất điện động tự cảm trong
cuộn đó có giá trị trung bình 64V. Độ tự cảm của mạch đó có giá trị:
A. 0,032 H
B. 0,04 H
C. 0,25 H
D. 4 H

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 20


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

ƠN TẬP CHƯƠNG V
Câu 1. Một khung dây phẳng có diện tích 12 cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 -2 T, mặt phẳng
khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thơng qua khung:
A. 2.10-5 Wb
B. 3.10-5 Wb
C. 4 .10-5 Wb
D. 5.10-5 Wb
Câu 2. Một hình chữ nhật kích thước 3 cm 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T, vectơ
cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thơng qua hình chữ nhật đó:
A. 2.10-7 Wb
B. 3.10-7 Wb
C. 4 .10-7 Wb
D. 5.10-7 Wb

Câu 3. Một hình vng cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 T, từ thơng qua hình vng
đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vng đó:
A. 00
B. 300
C. 450
D. 600
Câu 4. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm 2 gồm 100 vịng đặt trong từ trường đều B = 2.10 -4T, vectơ cảm
ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30 0. Người ta giảm đều từ trường đến không trong khoảng
thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi:
A. 10-3 V
B. 2.10-3 V
C. 3.10-3 V
D. 4.10-3 V
Câu 5. Một cuộn dây có 400 vịng điện trở 4 Ω, diện tích mỗi vịng là 30 cm 2 đặt cố định trong từ trường đều,
vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch
là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3 A:
A. 1 T/s
B. 0,5 T/s
C. 2 T/s
D. 4 T/s
Câu 6. Một vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,3 T. Mặt phẳng vịng dây vng góc với đường sức từ.
Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu đường kính vịng dây giảm từ 100 cm
xuống 60 cm trong 0,5 s:
A. 300 V
B. 30 V
C. 3 V
D. 0,3 V
Câu 7. Một ống dây dài 50 cm có 2500 vịng dây, đường kính của ống bằng 2 cm. Một dòng điện biến đổi đều
theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5 A. Tính suất điện
động tự cảm trong ống dây:

A. 0,14 V
B. 0,26 V
C. 0,52 V
D. 0,74 V
Câu 8. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t
tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây:
A. 0,001V
B. 0,002V
C. 0,003 V
D. 0,004V
Câu 9. Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dịng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,08J. Cường
độ dịng điện chạy qua ống dây bằng:
A. 1A
B. 2A
C. 3A
D. 4A
Câu 10.
Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30 mH, có dịng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150 A/s thì
suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị :
A. 4,5V
B. 0,45V
C. 0,045V
D. 0,05V
2
Câu 11.
Một ống dây dài 50 cm tiết diện ngang của ống là 10 cm gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống
dây là:
A. 25 µH
B. 250 µH
C. 125 µH

D. 1250 µH
Câu 12.
Đơn vị của từ thông là
A. Tesla (T).
B. Ampe (A).
C. Vêbe (Wb).
D. Vơn (V).
Câu 13.
Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại
gần hay ra xa nam châm?

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 21


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

A. D
B. A
C. B
D. C
Câu 14.
Một khung dây phẳng hình vng đặt trong từ trường đều cảm ứng từ có giá trị: B = 5.10 -2 T,
mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 o. Độ lớn từ thông qua khung là 4.10 -5 Wb.
Độ dài cạnh khung dây là
A. 8cm
B. 4cm

C. 2cm
D. 6cm
Câu 15.
Một khung dây hình vng cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều, B = 0,01 T. Đường sức từ
vuông góc với mặt khung. Quay khung cho mặt phẳng khung song song với các đường sức từ. Độ biến
thiên từ thông bằng
A. -20.10-6 Wb.
B. -15.10-6 Wb.
C. -25.10-6 Wb.
D. -30.10-6 Wb.
Câu 16.
Một hình vng cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10 -4 T. Từ thơng qua
hình vng đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vng đó là
A. 300.
B. 450.
C. 600.
D. 00.
Câu 17.
Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm 2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp
với đường cảm ứng từ một góc 300. Độ lớn từ thơng qua khung là 3.10-5 Wb. Cảm ứng từ có giá trị
A. B = 3.10-2 T
B. B = 4.10-2 T
C. B = 5.10-2 T
D. B = 6.10-2 T
Câu 18.
Một hình vng cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 –4 T, từ thơng qua
hình vng đó bằng 5.10–7 Wb. Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vng
đó
A. 0°
B. 30°

C. 45o
D. 60°
Câu 19.
Mơt khung dây dẫn có 1000 vịng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ
vng góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vịng dây là 2 dm 2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn
từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là
A. 0,6 V.
B. 6 V.
C. 60 V.
D. 12 V.
Câu 20.
Một cuộn dây phẳng, có 100 vịng, bán kính 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vng
góc với các đường cảm ứng từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2 T lên gấp đôi trong thời gian
0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ có độ lớn ?
A. 0,628 V.
B. 6,29 V.
C. 1,256 V.
D. Một giá trị khác
Câu 21.
Một khung dây dẫn có 1000 vịng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ
vng góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vịng dây là 2 dm 2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn
từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là
A. 0,6 V.
B. 6 V.
C. 60 V.
D. 12 V.
Câu 22.
Một cuộn dây phẳng, có 100 vịng, bán kính 0,1 m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vng
góc với các đường cảm ứng từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2 T lên gấp đôi trong thời gian
0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ có độ lớn ?

A. 0,628 V.
B. 6,29 V.
C. 1,256 V.
D. Một giá trị khác

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 22


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

PHẦN 2: QUANG HÌNH HỌC
Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
A. LÝ THUYẾT
 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
 Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) ln
khơng đổi: sini/sinr = hằng số.
 Chiết suất:
− Chiết suất tỉ đối: n21 = sini/sinr
− Chiết suất tuyệt đối: là chiết suất tỉ đối đối với chân không.
− Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 = n2/n1 = v1/v2.
 Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr.

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí tới mặt nước với góc tới 60°, tia khúc xạ đi vào trong
nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của khơng khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần
lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là bao nhiêu?
Bài 2. Tính tốc độ của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và tốc độ ánh sáng
trong chân không là c = 3.108 m/s.
Bài 3. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 6° thì góc khúc xạ là 8°. Tính
tốc độ ánh sáng trong mơi trường A. Biết tốc độ ánh sáng môi trường B là 2.105 km/s.
Bài 4. Tính tốc độ của ánh sáng truyền trong mơi trường nước. Biết tia sáng truyền từ khơng khí với
góc tới là i = 60° thì góc khúc xạ trong nước là r = 40°. Lấy tốc độ ánh sáng ngồi khơng khí c = 3.10 8
m/s.
Bài 5. Tia sáng đi từ nước có chiết suất n 1 = 4/3 sang thủy tinh có chiết suất n 2 = 1,5 với góc tới i = 30°.
Góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới là bao nhiêu?
Bài 6. Tia sáng truyền trong khơng khí tới gặp mặt thống của chất lỏng có chiết suất n = 3 . Nếu tia
phản xạ và tia khúc xạ vng góc với nhau thì góc tới bằng bao nhiêu?
Bài 7. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vng góc với nhau, mặt khác góc tới là 30° thì chiết suất tỉ đối
n21 có giá trị bằng bao nhiêu?
Bài 8. Tia sáng truyền trong khơng khí tới gặp mặt thống của chất lỏng có chiết suất n = 1,6. Nếu tia
phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau một góc 100° thì góc tới bằng bao nhiêu?
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Theo định luật khúc xạ thì
A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc khúc xạ có thể bằng góc tới.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc tới ln ln lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 2. Trong hiện tượng khúc xạ, góc khúc xạ
A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
B. bao giờ cũng lớn hơn góc tới.
C. có thể bằng 0.
D. bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.

Câu 3. Tốc độ ánh sáng trong khơng khí là v 1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngồi khơng khí
với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. vi > v2; i > r.
B. v1 > v2; i < r.
C. v1 < v2; i > r.
D. v1 < v2; i < r.
TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 23


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN

Câu 4. Chọn câu sai.
A. Chiết suất là đại lượng khơng có đơn vị.
B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1.
C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.
D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1.
Câu 5. Hãy chỉ ra câu sai.
A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.
C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không
bao nhiêu lần.
D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1.
Câu 6. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường
A. cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị khúc xạ nhiều hay ít.
B. là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó đối với chân không
C. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với khơng khí.

D. cho biết một tia sáng khi đi vào mơi trường đó sẽ bị phản xạ nhiều hay ít.
Câu 7. Tia sáng truyền từ mơi trường trong suốt (1) có chiết suất tuyệt đối n 1 đến mặt phân cách với mơi
trường trong suốt (2) có có chiết suất tuyệt đối n 2, với góc tới là i thì góc khúc xạ là r. Nếu n 21 là chiết
suất tỉ đối của môi trường (2) đối với mơi trường (1) thì chiết suất tỉ đối của môi trường (1) đối với môi
trường (2) bằng
A. sini/sinr.
B. l/n21.
C. n2/n1.
D. i.r
Câu 8. Nội dung chung của định luật phản xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng là
A. tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng tới.
B. tia tới, tia phản xạ và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới.
C. tia tới và tia phản xạ đều nằm trong mặt phẳng và vng góc với tia khúc xạ.
D. góc phản xạ và góc khúc xạ đều tỉ lệ với góc tới.
Câu 9. Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532.
Chiết suất tỉ đối của nước đối với thủy tinh ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A. 0,199
B. 0,870
C. 1,433
D. 1,149

TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 24


BÀI TẬP TỐI THIỂU VẬT LÍ 11 HKII

THPT VÕ VĂN TẦN


Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
A. LÝ THUYẾT
+ Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi
trường trong suốt.
 n1 > n2

n2

i ≥ igh ⇔ sin i ≥ sin igh = n
1
+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần: 
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Khi tia sáng đi từ nước có chiết suất n = 4/3, vào khơng khí, hãy tìm góc giới hạn phản xạ toàn
phần ?
Bài 2. Tia sáng đi từ thủy tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước n 2 = 4/3. Hãy tìm điều kiện của
góc tới để khơng có tia khúc xạ vào trong nước ?
Bài 3. Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 1,41 = 2 . Một
chùm sáng hẹp nằm trong mặt phẳng của tiết diện vng góc, chiếu tới
khối bán trụ như hình vẽ. Hãy xác định đường đi của tia sáng với các
giá trị của góc α trong các trường hợp sau
a. α = 600 ; b. α = 450 ; c. α = 300.
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ hơn thì:
A. khơng thể có hiện tượng phản xạ tồn phần
B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần
C. hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 2. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n 1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường
(2) chiết suất n2 (n1 > n2). Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai mơi trường trong suốt thì có
thể kết luận

A. góc tới bằng góc giới hạn phản xạ tồn phần
B. góc tới lớn hơn góc phản xạ tồn phần
C. khơng cịn tia phản xạ
D. chùm tia phản xạ rất mờ
Câu 3. Ánh sáng truyền từ một môi trường tới mơi trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn góc giới
hạn là điều kiện để có
A. phản xạ thơng thường.
B. khúc xạ.
C. phản xạ tồn phần.
D. tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ.
Câu 4. Khi tia sáng truyền xiên góc tới mặt phân cách hai mơi trường trong suốt khác nhau mà khơng có tia
khúc xạ thì chắc chắn
A. mơi trường chùm tia tới là chân khơng
B. mơi trường chứa tia tới là khơng khí
C. có phản xạ toàn phần
D. ánh sáng bị hấp thụ hoàn tồn
Câu 5. Khi tia sáng đi từ mơi trường chiết suất n 1 tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n 2, n2 < n1
thì
A. có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.
B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
C. tỉ số giữa sini và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi.
D. góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 900 khi góc tới i biến thiên.
Câu 6. Tia sáng đi từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất 4/3, điều kiện góc tới i để
khơng có tia khúc xạ trong nước là :
TỔ VẬT LÍ – TIN HỌC

TRANG 25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×