TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG
ĐỀ TÀI
Vai trị của pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng.
Trách nhiệm của sinh viên trong việc phòng, chống vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng hiện nay
Giáo viên hướng dẫn:
Trần Lệ Thu
Họ và tên sinh viên:
Nguyễn Xuân Bách
MSV:
1151020004
Lớp:
CNTT K13 - 03
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2021
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU..................................................................................................................
NỘI DUNG.......................................................................................................................
I. Vai trị của pháp luật về đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng...................................
1.
Khái niệm......................................................................................................................
1.1 Pháp luật là gì?...........................................................................................................
1.2 Trật tự, an tồn giao thơng là gì?..............................................................................
2.
Vai trị của pháp luật về đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng..................................
II. Thực trạng và giải pháp để cải thiện trật tự, an tồn giao thơng ở Việt Nam........
1.
Thực trạng tình hình trật tự, an tồn giao thơng ở Việt Nam..................................
2.
Giải pháp để cải thiện tình hình trật tự, an tồn giao thơng ở Việt Nam.................
III. Trách nhiệm của sinh viên........................................................................................
KẾT LUẬN.....................................................................................................................
PHỤ LỤC........................................................................................................................
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
2
LỜI NĨI ĐẦU
Tai nạn giao thơng đã lấy đi khơng biết bao nhiêu nước mắt và sinh mạng của hàng
vạn người. Nó đã và đang trở thành một vấn đề bức xúc gây ảnh hưởng và thiệt hại
nghiêm trọng đối với nền kinh tế, nhất là trong thời kỳ nền kinh tế Việt Nam đang
trên đà hội nhập và phát triển. Hiện nay mặc dù chính phủ đã đầu tư và đề ra nhiều
hướng giải quyết song dường như vẫn chưa có gì thay đổi gì nhiều.
Trật tự, an tồn giao thông không chỉ đơn thuần ảnh hưởng đến việc đi lại của
người dân, nó cịn là cầu nối giúp con người trao đổi, giao lưu với nhau , hàng hố
được vận chuyển và lưu thơng tốt hơn... góp phần đáng kể vào bộ mặt của một nền
kinh tế, một quốc gia phát triển. Tại các thành phố đang trong q trình hiện đại
hố như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì vấn đề về an tồn giao thơng lại
càng quan trọng.
Vậy vai trị của pháp luật về đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng là gì và sinh viên
cần phải làm gì để đóng góp trong việc phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an tồn giao thơng hiện nay? Đó cũng chính là đề tài mà em muốn nói
đến trong bài tiểu luận này. Đây là đề tài rất sâu rộng, mang tính thời sự. Bản thân
em, một sinh viên năm thứ ba, khi chọn viết đề tài này cũng cảm thấy rất hứng thú
và say mê. Tuy nhiên do sự hiểu biết cịn hạn chế nên em chỉ xin đóng góp một
phần nhỏ suy nghĩ của mình. Bài viết có thể cịn nhiều thiếu sót, em kính mong
thầy cơ giúp đỡ để em hoàn thành bài viết tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
3
NỘI DUNG
I. Vai trò của pháp luật về đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng
1. Khái niệm
1.1 Pháp luật là gì?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với
lợi ích của giai cấp mình.
Như vậy, khái niệm pháp luật được thể hiện bằng 4 ý cơ bản sau đây:
Thứ nhất, pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung Thứ hai, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
Thứ ba, đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
Thứ tư, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ
xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
1.2 Trật tự, an tồn giao thơng là gì?
Trật tự, an tồn giao thơng là trạng thái xã hội được điều chỉnh bằng hệ thống quy phạm
pháp luật bắt buộc mọi chủ thể tham gia giao thông phải tuyệt đối tuân theo và xử sự có
văn hóa nhằm bảo đảm an tồn cho người và tài sản khi tham gia giao thông; hạn chế đến
mức thấp nhất tai nạn giao thông và ùn tắc giao thơng, giao thơng được tiện lợi, thơng
suốt, an tồn, có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu mỹ quan giao thông, chống ô nhiễm
môi trường. Quản lý nhà nước về trật tự, an tồn giao thơng là tồn bộ hoạt động có tổ
chức, có định hướng, mang tính quyền lực của nhà nước trong quá trình quản lý, điều
hành và tổ chức thực hiện các quy định về trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, thiết lập,
duy trì trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, xây dựng văn hóa giao thơng, bảo đảm giao
thơng đường bộ thơng suốt, an toàn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội,
quốc phịng, an ninh và hội nhập quốc tế.
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
4
2. Vai trò của pháp luật về đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng
Nhiều năm qua, vấn đề đảm bảo TTATGT luôn được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm.
Nhiều chủ trương, biện pháp nhằm kiềm chế, làm giảm cả ba tiêu chí trong tai nạn giao
thơng (số vụ, số người chết, số người bị thương) đã được ban hành. Tuy vậy, tình hình
vẫn cịn nhiều bất cập và trở thành nỗi lo lắng, bất an của người dân khi tham gia giao
thơng. Để có thể thực hiện tốt mục tiêu nêu trên, rõ ràng cần có sự vào cuộc của toàn xã
hội, đặc biệt các cơ quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu, ban hành, bổ sung các quy
định pháp luật ở lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng.
Để người dân có thể chuyển biến nhận thức và hành động, công tác tuyên truyền cần
được thực hiện một cách thường xuyên liên tục, gắn với các buổi họp, các buổi sinh hoạt
văn hóa, hội họp. Về lâu dài, cũng cần đưa việc thực hiện chấp hành Luật Giao thông
đường bộ vào hương ước, quy ước của thơn làng, đồng thời lấy đó là một trong những
tiêu chí để đánh giá thi đua, xét cơng nhận gia đình văn hóa, thơn làng văn hóa… từ đó
nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ ở vùng nơng thơn, góp phần kiềm
chế tai nạn giao thơng trên địa bàn. Việc kiểm sốt an tồn giao thơng ở mỗi địa phương
cần có sự vào cuộc quyết liệt của các lực lượng chức năng ở cơ sở như công an xã, dân
quân tự vệ và sự phối hợp tích cực của các tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương. Cùng
với đó, nên ràng buộc trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền xã với cơng tác bảo
đảm trật tự an tồn giao thơn trên địa bàn… Như vậy, sẽ góp phần làm cho hoạt động
giao thông ở các thành phố và vùng nông thôn diễn ra an tồn, tính mạng và tài sản của
người dân được bảo đảm.
Nhằm đạt được mục tiêu kéo giảm tai nạn giao thơng trên cả 03 tiêu chí và giảm ùn tắc
giao thông trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong cả nước, góp phần từng bước xây dựng
văn hóa giao thông trong cộng đồng, bên cạnh các giải pháp đang triển khai thì cơng tác
tun truyền cần được tiến hành thường xuyên, liên tục theo hình thức “mưa dầm - thấm
lâu” ở tất cả các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, đặc biệt là ở cấp cơ sở. Cần phát
huy tốt vai trị của Bí thư chi bộ, Tổ trưởng Tổ dân phố, Trưởng thơn, các đồn thể nhân
dân trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh các quy định
của pháp luật về bảo đảm TTATGT. Ở mỗi địa phương cần thành lập các tổ tun truyền
về an tồn giao thơng lấy thành phần nịng cốt là Tổ trưởng, bí thư Đồn thanh niên, hội
cựu chiến binh, phụ nữ và công an để làm cơng tác tun truyền vận động người dân.
Hình thức và nội dung tuyên truyền cần thường xuyên đổi mới nhằm tạo sức hấp dẫn đối
với người nghe. Có thể kể đến các hình thức tuyên truyền hiệu quả như: tuyên truyền
miệng, sân khấu hóa, qua hệ thống loa truyền thanh ở các phường, xã, thị trấn,...
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
5
Riêng đối với hình thức tun truyền miệng địi hỏi người báo cáo viên phải có kiến thức
sâu về an tồn giao thơng, có khả năng truyền đạt, trao đổi thơng tin hai chiều giữa người
nói và người nghe nhằm tạo sức hấp dẫn, qua đó giúp người nghe ghi nhớ sâu, thậm chí
có thể biến người nghe thành một “báo cáo viên mới” để tuyên truyền, vận động người
thân, gia đình và nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật khi tham
gia giao thông. Bên cạnh đó, cần phát huy tốt vai trị của các cơ quan thơng tấn, báo chí
trong việc tun truyền pháp luật về giao thông. Đây được coi là kênh thông tin nhanh
chóng, kịp thời, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân; góp phần định hướng dư
luận và tạo sự đồng thuận trong xã hội; tuyên truyền, biểu dương các tấm gương sáng
trong lĩnh vực bảo đảm TTATGT, đồng thời phê phán mạnh mẽ các tổ chức, cá nhân cố
tình vi phạm pháp luật về TTATGT.
Để điều chỉnh các hành vi trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thơng đường bộ hiện nay
cần có các văn bản quy phạm pháp luật. Các văn bản quy phạm pháp luật về an tồn khi
tham gia giao thơng cũng là những quy tắc xử sự chung nằm trong khuôn khổ pháp luật.
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
6
II. Thực trạng và giải pháp để cải thiện trật tự, an tồn giao thơng ở Việt
Nam
1. Thực trạng tình hình trật tự, an tồn giao thơng ở nước ta
Tình hình giao thơng hiện có rất nhiều vấn đề đang đặt ra cần phải giải quyết như tai nạn
giao thông vẫn ở mức cao, kiến thức, kỹ năng điều khiển phương tiện, ý thức chấp hành
pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng của nhiều người dân cịn kém (đây là nguyên
nhân gây ra trên 80% số vụ tai nạn giao thơng). Bên cạnh đó tình trạng coi thường pháp
luật, vi phạm các quy định của pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng cịn diễn ra khá
phổ biến. Tình trạng ùn tắc giao thơng vẫn cịn rất phức tạp, đặc biệt là tại các thành phố
lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật trên
các tuyến giao thông đường bộ diễn biến hết sức phức tạp, ảnh hưởng đến sự phát triển
bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội và hình ảnh của Việt Nam với bạn bè quốc tế… Không
chỉ tại nhiều tuyến phố ở các thành phố lớn, trên các tuyến đường liên tỉnh, liên huyện,
tình trạng vi phạm giao thơng cịn phổ biến hơn. Tại đây, một bộ phận người dân không
đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô tham gia giao thông hoặc chở quá số người quy
định, đặc biệt là tình trạng phóng nhanh vượt ẩu của một số thanh thiếu niên… Khi được
hỏi, mỗi người đưa ra một lý do: nhà gần, đi loanh quanh trong thơn, xóm mà,…
Những năm gần đây, được sự quan tâm đầu tư, nhiều tuyến đường liên xã, liên thôn ở các xã,
kể cả xã vùng sâu, vùng xa được xây dựng, nâng cấp. Từ đó góp phần giúp người dân giao
lưu, thơng thương thuận tiện. Bên cạnh đó, đời sống người dân tại vùng nơng thơn được
nâng lên, người dân có điều kiện mua sắm phương tiện xe máy để phục vụ đi lại và giao
thương. Phương tiện giao thông ở vùng nông thôn tăng lên đáng kể nhưng ý thức chấp hành
pháp luật về giao thơng của người dân lại hạn chế, tình trạng vi phạm quy định về trật tự an
tồn giao thơng diễn ra khá phổ biến. Tuy nhiên tai nạn giao thông tại nông thôn đang là vấn
đề đáng lo ngại. Tình trạng thanh niên nhiều vùng nơng thơn trong các cuộc vui, thường
uống rượu, bia đến say xỉn, sau đó lên xe máy điều khiển phóng nhanh vượt ẩu, trong khi kỹ
năng điều khiển phương tiện, xử lý tình huống kém, rất dễ xảy ra tai nạn giao thông cũng là
vấn đề đáng báo động. Một vấn đề tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tai nạn giao thông ở vùng
nơng thơn nữa là vẫn cịn những chiếc xe độ chế tham gia giao thơng. Ngồi ra, một thực
trạng nữa phải nhắc đến là hạ tầng giao thông tuy đã được đầu tư cải tạo nâng cấp nhưng
chưa tương xứng với sự gia tăng nhanh của phương tiện giao thông. Tình trạng xe quá khổ
quá tải diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng. Nhiều ý kiến đề nghị, muốn xử lý triệt
để xe quá khổ, quá tải, cần chặn đứng ngay từ đầu nguồn vận chuyển. Lực lượng thanh tra
giao thông tiếp tục đẩy mạnh tuần tra, xử lý, đặc
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
7
biệt, xử lý nghiêm các trường hợp xe chở quá tải, khơng bảo đảm an tồn giao thơng và
vệ sinh môi trường. Tuy nhiên, để công tác này đạt hiệu quả cao hơn, thanh tra giao
thông để nghị các cấp chính quyền địa phương cần phối hợp quản lý và kiểm soát chặt
chẽ phương tiện vận tải ngay từ đầu nguồn vận chuyển như tại kho hàng, bến bãi, cơng
trình xây dựng... Trước tình trạng hoạt động của xe quá khổ, quá tải có dấu hiệu bùng
phát trở lại, Tổng cục Đường bộ Việt Nam (ĐBVN) cũng đã có văn bản đề nghị các sở
GTVT, các cục quản lý đường bộ tăng cường kiểm tra tại cơ sở đầu nguồn hàng như các
cảng, nhà máy, xí nghiệp lớn trong khu công nghiệp, các mỏ đá, vật liệu xây dựng...
Đồng thời, thanh tra giao thông tăng cường tuần tra, kiểm tra tại những tuyến đường địa
phương, quốc lộ được Tổng cục ĐBVN ủy quyền. Tổng cục ĐBVN cũng lưu ý lực lượng
chức năng kiểm tra và xử lý nghiêm các trường hợp xe chở hàng siêu trường, siêu trọng
khơng có giấy phép hoặc giấy phép giả ra khỏi cảng, bến thủy nội địa... Lực lượng chức
năng cũng cần nêu cao tinh thần, trách nhiệm để nâng cao hơn nữa hiệu quả cơng tác.
2. Giải pháp để cải thiện tình hình trật tự, an tồn giao thơng ở Việt Nam
Một là, cần tăng cường hơn sự lãnh đạo của các cấp ủy, chính quyền, cơ quan chức năng
trong cơng tác bảo đảm an tồn giao thơng. Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 18CT/TW, ngày 4-9-2012, của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI, về “Tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng đường bộ,
đường sắt, đường thủy nội địa và khắc phục ùn tắc giao thông”; Nghị quyết số
88/2011/NQ-CP, ngày 24-8-2011, của Chính phủ về “Tăng cường thực hiện các giải
pháp trọng tâm bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng”; "Chiến lược quốc gia bảo đảm
trật tự, an tồn giao thơng đường bộ đến năm 2020 và tầm nhìn 2030” và các chỉ thị,
chính sách, quy định về bảo đảm an tồn giao thơng. Trong giải pháp này, cần nhấn mạnh
vai trò của người đứng đầu đơn vị, địa phương.
Chính quyền địa phương, lực lượng chức năng các cấp cần nâng cao hiệu quả, trách
nhiệm trong công tác quản lý an tồn giao thơng, lãnh đạo, quản lý việc quy hoạch và
xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển giao thông hiệu quả, cần xử lý nghiêm minh đối với
các tổ chức, cá nhân không chấp hành các quy định về an tồn giao thơng; tăng cường
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý phương tiện giao thông
Hai là, đẩy mạnh công tác quản lý, thực thi pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng.
Việt Nam đang đề cao việc xây dựng một xã hội thượng tôn pháp luận trong xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đối với lĩnh vực giao thông càng cần thực hiện
quyết liệt bởi ở đây đang diễn ra “thảm họa” về tai nạn giao thơng. Có thể thấy rằng, khi
nào và ở đâu, việc quản lý, thực thi pháp luật về giao thông được tiến hành thường
xuyên, đúng quy định thì tình hình trật tự, an tồn giao thơng được bảo đảm, tai nạn giao
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
8
thông được giảm thiểu và ngược lại. Thực thi pháp luật mạnh mẽ khơng chỉ có tác dụng
phát hiện và ngăn chặn kịp thời mà cịn có tác dụng to lớn trong việc răn đe, làm gương,
tạo ý thức, thói quen, hành vi đúng đắn của người dân khi tham gia giao thông. Đặc biệt,
trong công tác này cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý nghiêm đối với chính các
hành vi vi phạm của người thực thi công vụ, như bao che, không xử lý nghiêm đối với
các sai phạm, nhận hối lộ, cố tình làm sai lệch các vi phạm…
Ba là, tập trung huy động các nguồn lực xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật
giao thông hiện đại, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi khi tham gia giao thông. Các cấp ủy,
chính quyền, ngành chức năng cần tiếp tục triển khai và thực hiện có hiệu quả, đúng tiến
độ, bảo đảm chất lượng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật giao thông. Trước mắt, cần ưu
tiên đầu tư trọng điểm vào các cơng trình hạ tầng kỹ thuật giao thơng ở những tuyến
đường có lưu lượng phương tiện tham gia đơng, các tuyến huyết mạch, những nơi
thường xuyên xảy ra ùn tắc, tai nạn giao thông
Bốn là, chú trọng thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật
tự an tồn giao thơng, giúp cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức rõ để có hành vi
đúng đắn trong tham gia giao thông, ngăn ngừa hiểm họa tai nạn giao thông. Công tác
tuyên truyền phải bảo đảm đồng bộ, khoa học, tiến hành toàn diện nhằm đạt hiệu quả cao
nhất. Phương châm là phải bảo đảm tính “dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo”, tạo được niềm
tin, sự đồng thuận trong nhân dân. Bảo đảm sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị để tạo
ra phong trào toàn dân thực hiện an toàn giao thơng, văn hóa tham gia giao thơng.
Năm là, đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng các chủ thể tham gia giao thông.
Đối với người tham gia giao thơng, đó là q trình từ đào tạo điều kiện tham gia giao
thông đúng thực chất, bảo đảm chất lượng; đồng thời luôn cập nhật các thông tin mới
trong tham gia giao thông. Đối với các lực lượng chức năng và các ngành liên quan lĩnh
vực giao thông là yêu cầu về đào tạo, bồi dưỡng đạo đức công vụ lẫn trình độ, kỹ năng
phục vụ cơng việc với u cầu ngày một cao hơn về chất lượng, thể hiện qua chất lượng
cơng trình, khả năng làm chủ tình hình, tình huống giao thơng theo đúng ngun tắc
thượng tơn pháp luật, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân./.
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
9
III. Trách nhiệm của sinh viên trong việc phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
– Chấp hành nghiêm các quy định của nhà trường và quy định của pháp luật trong việc
đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng
– Trước khi tham gia giao thơng phải kiểm tra mức độ an tồn của phương tiện
– Phải đảm bảo đầy đủ giấy tờ theo quy định khi tham gia giao thông
– Phải đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng. Nói khơng với mũ bảo hiểm kém chất
lượng.
– Đi đúng làn đường, phần đường, vạch đường,… theo quy định, ln ln có thái độ
chấp hành đúng luật lệ an tồn giao thơng.
– Đảm bảo đúng tốc độ. Nêu cao ý thức nhường đường, rẽ trái, rẽ phải… đúng quy định.
Rèn luyện tính kiên nhẫn, chờ đợi khi gặp đèn tín hiệu giao thơng hay tắc đường.
– Phải biết giúp đỡ người bị tai nạn giao thơng.
– Bảo vệ người thân, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp khỏi tai nạn giao thông bằng cách
thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra, phê bình, kiểm điểm việc chấp hành luật giao thông.
– Bảo dưỡng định kỳ các phương tiện cẩn thận.
– Rèn luyện nếp sống văn hoá trong giao thông và thực hiện tốt quy ước “Bốn không, Ba
có” mà Ủy Ban An tồn Giao thơng quốc gia đã kêu gọi toàn dân thực hiện khi tham gia
giao thơng.
+“Bốn khơng” gồm: Khơng uống rượu bia, phóng nhanh vượt ẩu, vượt đèn đỏ, vận hành
phương tiện không đủ giấy tờ quy định; khơng lấn chiếm vỉa hè, lịng đường, hành lang
bảo vệ an tồn giao thơng; khơng có thói hư tật xấu trong ứng xử với mọi người cùng
tham gia giao thông cũng như khi xảy ra tai nạn giao thông; không để xảy ra tai nạn khi
tham ra giao thơng.
+“Ba có” gồm: có hiểu biết đầy đủ pháp luật về giao thơng; có ý thức trách nhiệm cao
nhất với bản thân và cộng đồng; có hành vi ứng xử văn hoá, hợp tác giúp đỡ người bị nạn
khi xảy ra tai nạn giao thông.
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
10
Với thơng điệp “An tồn giao thơng là trách nhiệm của mọi người, mọi nhà”, sinh viên
chúng ta hãy nhận thức sâu sắc về vấn đề An tồn giao thơng và bằng việc làm của mình
trong việc chấp hành luật giao thơng, xây dựng văn hóa giao thơng. Mỗi lời nói gắn với
việc làm của mỗi người, tuy rất nhỏ nhưng có ý nghĩa vơ cùng lớn đối với bản thân, gia
đình và xã hội. Chúng ta hãy ln ln cố gắng để hoàn thành tốt nghĩa vụ và trách
nhiệm của mình trên “Mặt trận giao thơng”, để đem lại hạnh phúc cho mình, cho mọi
người, mọi nhà và cho toàn xã hội.
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu
11
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Baogiaothong.vn
2.
Sách Luật giao thông đường bộ - NXB Lao động
3.
Báo Nhân Dân
4.
Hỏi – Đáp pháp luật giao thơng đường bộ - NXB Chính trị Quốc gia
Nguyễn Xuân Bách – CNTT 13 03
GVHD: Trần Lệ Thu