Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng Quản lý lưu vực 1 - Nguyễn Thị Hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 74 trang )

Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

CƠ SỞ 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

BAN QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG

BÀI GIẢNG

QUẢN LÝ LƯU VỰC I
Giảng viên: Nguyễn Thị Hạnh
Đơn vị: Ban quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường

Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 1 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Đồng Nai, tháng 9 năm 2011

Bài giảng môn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 2 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              



QUẢN LÝ LƯU VỰC I  ­ Watershed Management
Số đơn vị học trình: 3, số tiết lý thuyết: 45 tiết (3 tín chỉ)
Thực tập sản xuất: 15 tiết (01 tuần)

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY
Cấu trúc: Lý thuyết 25 tiết, bài tập 5 tiết, thực tập 15 tiết
Nội dung: Mơn học cung cấp cho sinh viên hiểu và giải thích được các q  
trình tự nhiên cơ bản trong lưu vực, đồng thời tính tốn được các đặc trưng thủy văn,  
xói mịn đất, sự bồi lắng chất xói mịn trong lưu vực, đồng thời đề  xuất được một 
số giải pháp quản lý lưu vực.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Mục tiêu, u cầu của mơn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức phân 
tích, đánh giá, xây dựng và thực hiện những giải pháp quản các tài ngun thiên nhiên  
liên quan đến nước, ngăn chặn sự suy giảm năng suất của các nguồn tài ngun thiên  
nhiên, suy giảm những giá trị sinh thái, mơi trường vùng đầu nguồn.
Mơ tả  vắn tắt nội dung mơn học: Quản lý lưu vực là mơn học thuộc khối 
kiến thức giáo dục chun nghiệp giảng dạy cho sinh viên ngành quản lý tài ngun  
rừng và mơi trường Trường đại học lâm nghiệp.
Về lý thuyết, sau khi học sinh viên sẽ hiểu được mối quan hệ giữa các nguồn  
tài ngun thiên nhiên trong lưu vực, ngun lý chung của tuần hồn nước và các q 
trình thuỷ văn, quy luật biến động của đất đai và các nguồn tài ngun liên quan đến 
nước, các giải pháp quản lý nước và các tài ngun liên quan. 
Về thực hành, sau khi học mơn quản lưu vực sinh viên sẽ có được kỹ năng về 
phân tích và dự báo biến động tài ngun, thiết kế các giải pháp quản lý bền vững tài 
ngun vùng đầu nguồn.
Nội dung chi tiết mơn học
Phần I: Lý thuyết (tổng số 30 tiết)
Bài mở đầu: Khái niệm và sự phát triển của quản lý lưu vực (Tổng số: 3 tiết)
Chương 1: Lưu vực và quản lý lưu vực (Tổng số: 5 tiết)

1.1. Khái niệm lưu vực 
1.2. Các đặc trưng của lưu vực 
1.3. Các thành phần tài ngun trong một lưu vực
1.4. Quản lý lưu vực và đặc điểm của hoạt động quản lý lưu vực
Chương 2: Tuần hồn nước và các q trình thuỷ văn (Tổng số: 7 tiết)
2.1. Tuần hồn nước trong lưu vực 
2.2. Các đặc trưng thuỷ văn trong lưu vực 
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 3 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng thuỷ văn trong lưu vực 
2.4. Cân bằng nước trong lưu vực
2.5. Lũ lụt và khả năng giữ nước của rừng
Chương 3: Xói mịn đất (Tổng số: 6 tiết)
3.1. Xói mịn đất và các nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn đất 
3.2. Phương trình xói mịn đất, ứng dụng phương trình xói mịn đất 
3.3. Những giải pháp giảm  thiểu xói mịn đất
Chương 4: Các biện pháp quản lý lưu vực (Tổng số: 9 tiết)
4.1. Mục tiêu chung của quản lý lưu vực ở vùng núi nhiệt đới 
4.2. Ngun tắc của quản lý lưu vực 
4.3. Các biện pháp kỹ thuật quản lý lưu vực  
4.4. Các biện pháp kinh tế xã hội quản lý lưu vực
Phần II: Thực hành (Tổng số: 15 tiết)
1. Thiết lập phương trình cân bằng nước cho một lưu vực
2. Thiết kế biện pháp kỹ thuật chống xói mịn đất

Phần C: Thực tập sản xuất (Tổng số: 15 tiết)
Bài 1. Điều tra hiện trạng tài ngun trong lưu vực
Bài 2. Điều tra điều kiện KT­XH và khoa học cơng nghệ cho QLTN
Bài 3. Xây dựng phương án quản lý lưu vực
NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

Bài mở đầu
Khái niệm và sự phát triển của quản lý lưu vực
1. Khái niệm và tính cấp bách của quản lý lưu vực 
Lưu vực là q trình vận chuyển của nước trên một diện tích nhất định. Vì 
vậy muốn tìm hiểu về lưu vực và quản lý lưu vực, trước hết phải tìm hiểu về nước.
1.1. Nước
a. Khái niệm về nước
Nước là một hợp chất hóa học của ơxy và hyđrơ, cơng thức hóa học là H2O. 
Nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và đời sống. 70 % diện  
tích Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3 % nằm trong các nguồn có thể  khai 
thác dùng làm nước uống.
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 4 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Theo Luật Tài ngun nước do Quốc hội ban hành ngày 20/05/1998 "Nước là  
tài ngun đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và mơi trường,  
quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước; mặt khác nước cũng có thể 
gây ra tai họa cho con người và mơi trường".
 Nước là vật chất cần thiết để  cấu tạo nên tế  bào và cơ  thể  sống, cần thiết 

cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, hoạt động sản xuất và hình thành nên điều kiện 
ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm, điều kiện giải trí, nghỉ  ngơi tĩnh dưỡng của con  
người. 
b. Đặc tính của nguồn nước
Tính hiệu ích của nước thể hiện qua các tính chất liên quan đến khả năng đáp 
ứng cho nhu cầu sống và thiên nhiên, quan trọng nhất là tính ngọt, tính sạch, tính tại  
chỗ, tính đủ và tính ổn định.
* Tính ngọt của nguồn nước: Phần lớn cuộc sống của con người và các sinh  
vật trên lục địa phụ thuộc vào nguồn cung cấp nước ngọt, nước ngọt được cung cấp  
chủ yếu từ giáng thủy. Mưa hoặc tuyết cung cấp nước cho mặt đất, hình thành nên 
nước trong đất, nước ở sơng suối, ao hồ và nước ngầm trong các tầng sâu, … bằng 
nhiều cách khác nhau con người khai thác các nguồn nước này để  phục vụ cho sinh  
hoạt, sản xuất và tạo nên những điều kiện giải trí nghỉ dưỡng phục vụ đời sống của 
chính con người.
*Tính sạch của nguồn nước: Con người cũng khơng thể  tùy tiện sử  dụng 
một loại nước bất kỳ  mà chỉ  sử  dụng khi chúng phải đạt ở  độ  sạch nhất định. Độ 
sạch cần thiết  ấy tùy thuộc vào mục đích sử  dụng. Nước sử  dụng cho mục đích y 
tế, chế biến thực phẩm, ăn uống và sinh hoạt thường địi hỏi có độ  sạch cao nhất.  
Nước cho thủy lợi, ni trồng thủy sản, … cần ở độ sạch thấp hơn. Nước cho thủy  
điện, giao thơng, … u cầu có độ sạch thấp hơn nữa. Trên cơ sở nghiên cứu những 
ảnh hưởng của chất lượng nước đến đời sống và sản xuất, nhà nước đã và đang xác 
định những tiêu chuẩn nước sạch đối với mỗi hoạt động khác nhau.
*Tính ổn định của nguồn nước: mặc dù có thể vận chuyển nước từ nơi này 
đến nơi khác nhờ hệ thống các sơng đào, kênh mương, ống dẫn, … nhưng việc cung  
cấp nước đi xa thường tốn kém và gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, để tiết kiệm 
và hạ  giá thành phần lớn con người vẫn sử dụng nước tại chỗ. Các thành phố, khu  
dân cư, khu sản xuất thường được phân bố ở những nơi có nguồn cung cấp nước ổn 
định như: Ven sơng, ven hồ và những nơi có khả năng khai thác nước ngầm khác.
Hiệu ích của nguồn nước cịn phụ  thuộc vào tính  ổn định của dịng chảy. 
Nguồn nước thất thường sẽ  làm giảm mức an tồn cho sản xuất và đời sống. Các 

hiện tượng hạn hán, lũ lụt, mất mùa cây trồng, tạm ngừng phát điện, … phần lớn có 
liên quan đến tính kém ổn định của nguồn nước. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ 
quan trọng của các chương trình quản lý nguồn nước hiện nay là điều tiết dịng chảy 
để giảm nhẹ những thiệt hại do tính khơng ổn định của nguồn nước gây nên.
Bảo vệ  nguồn nước là tồn bộ  những hoạt động nhằm duy trì và cải thiện 
tính hiệu ích của nguồn nước. Mục tiêu đặt ra là làm tăng sản lượng nước tại chỗ ở 
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 5 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

mọi điểm trên lãnh thổ, đặc biệt là sản lượng nước trong mùa khơ, làm giảm tính  
biến động của dịng chảy, làm giảm lũ lụt và hạn hán, ngăn chặn và khắc phục các 
q trình làm ơ nhiễm nguồn nước.
Nước có tầm quan trọng đặc biệt nhưng sự phân bố khơng đều về chất lượng  
và số  lượng nguồn nước là một trong những nhân tố  cơ  bản dẫn đến sự  phân bố 
khơng đều của các giống lồi sinh vật, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, khu dân  
cư và sự phồn thịnh của xã hội lồi người.
Nhận thức được tầm quan trọng của nước, con người đã khơng ngừng tìm  
hiểu, nghiên cứu các hiện tượng, q trình có liên quan đến chất lượng và số lượng  
của nguồn nước, các giải pháp để khai thác và sử dụng nó một cách hiệu quả. Trong  
những thập kỷ gần đây, trong khi nhu cầu nước ngày một tăng thì nguồn nước lại bị 
suy thối nghiêm trọng. Hiện tượng hoang hóa đất đai, đói nghèo và bệnh tật có liên 
quan đến nguồn nước đang đe dọa cuộc sống của hàng tỉ người trên khắp hành tinh, 
việc nghiên cứu sử  dụng bền vững và hiệu quả  nguồn nước đã trở  thành một nhu  
cầu, một nhiệm vụ cấp bách mang tính sống cịn. Thực tiễn đó đã ra đời mơn khoa 
học mới đó là khoa học về Quản lý lưu vực.

1.2. Lưu vực 
Lưu vực là phần diện tích bề mặt đất trong tự nhiên mà mọi lượng nước mưa 
khi rơi xuống sẽ  tập trung lại và thốt qua một cửa ra duy nhất. Trên thực tế, lưu 
vực thường được đề  cập đến là lưu vực sơng, và tồn bộ  lượng nước trên sơng sẽ 
thốt ra cửa sơng.
Nhìn tổng thể, lưu vực được mơ phỏng như sau:

Hình mơ phỏng một lưu vực

 Theo khái niệm chung, lưu vực là một đơn vị  diện tích mặt đất, mà trong đó 
những q trình tích luỹ và vận chuyển của nước diễn ra tương đối độc lập với các 
diện tích xung quanh. 
Trong thực tế, lưu vực thường được hiểu là diện tích mà tồn bộ  nước mưa 
rơi xuống được tập trung về  một điểm trước khi chảy ra. Lưu vực này phân cách  
với các lưu vực khác xung quanh bằng những dơng núi, đồi, gị liên tiếp bao quanh 
nó.
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 6 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

1.3. Quản lý lưu vực
Theo tài liệu hướng dẫn quản lý lưu vực của tổ chức nơng lương thế giới thì 
“quản lý lưu vực là q trình thiết lập và thực hiện một chuỗi các hành động liên 
quan   đến   việc   đẩy   mạnh   việc   sử   dụng   hệ   thống   tự   nhiên   trong   một   lưu   vực  
(watershed) để đạt được những mục tiêu cụ thể” (FAO Conservation Guide, 1986). 
Trong quản lý tài ngun chỉ  tập trung vào quản lý từng tài ngun riêng lẻ 

như thủy sản, rừng và đời sống hoang dã; hay quản lý riêng lẻ từng thành phần của  
mơi trường như  nước, khơng khí, đất đai dẫn tới việc quản lý các hệ  sinh thái bị 
phân cách và mang tính chủ  quan từ  người sử  dụng, quản lý lưu vực được xem là  
cách tiếp cận hợp lý hơn để khai thác và bảo vệ tài ngun.
Một số  nhà khoa học coi quản lý lưu vực như  một tiến trình hướng dẫn, tổ 
chức sử dụng đất và những tài ngun khác để cung cấp tốt những u cầu và phục 
vụ  con người mà khơng  ảnh hưởng tới tài ngun đất và nước. Quản lý lưu vực 
cũng được định nghĩa như một q trình tối ưu hóa về sử dụng tài ngun trong lưu  
vực như tối đa sự cung cấp nước, hạn chế tối đa các vấn đề  xói mịn và bồi tụ, lũ  
lụt và hạn hán.
Đến nay, quản lý lưu vực có thể được hiểu là việc xây dựng và tổ chức thực  
hiện các hoạt động nhằm duy trì, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho 
phát triển  kinh tế xã hội  lưu vực.
Quản lí lưu vực là quản lí, bảo vệ và phát triển nguồn nước tự nhiên của một  
lưu vực sơng (nước mặt, nước dưới đất). 
Nội dung QLLV gồm đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố  địa hình, địa chất, 
thổ  nhưỡng, thực vật và nước dưới đất hình thành trên lưu vực; đánh   giá các  ảnh 
hưởng hoạt động kinh tế của con người đến nguồn nước của lưu vực, sử dụng đất, 
chống xói mịn, trồng hoặc phá rừng, ... trên lưu vực; tính tốn và xác định các đặc  
tính cũng như  trữ  lượng nguồn nước tự nhiên của lưu vực; nghiên cứu và đề  xuất  
các biện pháp nhằm quản lí, bảo vệ và phát triển bền vững tài ngun nước của lưu  
vực.
Mục đích của QLLV là phục hồi và cải thiện tính hữu ích của nguồn nước  
nhằm phát huy những giá trị kinh tế và sinh thái ở mức tối đa. Để đạt được mục đích  
trên, con người phải nghiên cứu quy luật hình thành, vận động và biến đổi của tài  
ngun nước, mối quan hệ  của nước với các thành phần mơi trường khác, những  
hoạt động kinh tế  có  ảnh hưởng quyết định đến đời sống của con người và thiên 
nhiên, nghiên cứu được những giải pháp nâng cao hiệu quả  kinh tế và sinh thái của  
nước.
Quản lý lưu vực (QLLV) là khoa học nhằm duy trì, nâng cao tính hiệu ích của  

nguồn nước, phát huy giá trị  kinh tế  và sinh thái  ở  mức tối đa. Về  mặt hành động: 
“Quản lý lưu vực là một quá trình thiết lập và thực hiện một chuỗi các hành động 
liên   quan   đến   việc   đẩy   mạnh   sử   dụng   hệ   thống   tự   nhiên   trong   một   lưu   vực 
(watershed) để đạt được những mục tiêu cụ thể” (FAO, 1986).
Bài giảng môn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 7 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Đặc tính cơ bản của quản lí lưu vực bao gồm:
* Quản lý lưu vực là hoạt động mang tính kỹ thuật
Nước là một nhân tố tự nhiên, các tính chất và đặc điểm biến đổi của nó phụ 
thuộc chặt chẽ vào nhiều nhân tố  tự  nhiên khác theo quy luật vật lý và hóa học. Vì  
vậy, để  bảo vệ, phát triển và sử  dụng nước một cách hiệu quả  cần có những biện 
pháp kỹ  thuật được xây dựng trên cơ  sở  nghiên cứu quy luật phụ  thuộc vào đặc 
điểm của nguồn nước và các nhân tố ảnh hưởng đặc biệt khác.
Các hoạt động mang tính kỹ  thuật để  cải thiện tính hữu ích của nguồn nước  
và nâng cao giá trị sử dụng như: Trồng rừng, phát triển rừng để cải thiện chất lượng  
nước và ổn định dịng chảy, chống xói mịn bảo vệ đất nơng nghiệp để duy trì năng 
suất cây trồng trên các cùng đất dốc, xây dựng hồ đập để điều tiết dịng chảy, nâng  
cao hiệu quả sử dụng năng lượng điện, tạo điều kiện phát triển nghề  cá, cải thiện 
giống cây trồng vật ni, khai thác hợp lý các sản phẩm nơng lâm nghiệp, tạo cảnh 
quan phục vụ du lịch, phát triển cơng nghệ sau thu hoạch, … đều góp phần làm tăng  
hiệu quả sử dụng nguồn nước và được coi là những nội dung của hoạt động QLLV.
* Quản lý lưu vực là hoạt động mang tính liên ngành
Tài ngun nước khơng tồn tại một cách riêng lẻ,  ở  vùng đầu nguồn mà là 
một bộ phận cấu thành và có liên hệ mật thiết với các nguồn tài ngun thiên nhiên  

khác như: Khí hậu, đất, địa hình địa mạo, sinh vật, … chúng cùng nhau hình thành  
nên hệ  thống tự  nhiên, mà trong đó mỗi thành phần đều có tác động đến các thành 
phần khác trong mối quan hệ biện chứng, chúng cần thiết cho sự tồn tại của nhau và  
của cả  hệ thống. Những tác động của con người làm biến đổi một bộ  phận này sẽ 
dẫn đến những biến đổi của các bộ phận khác cũng như hiệu quả sử dụng của tồn 
hệ  thống. Vì vậy, để  có được hiệu quả  tối ưu từ  các nguồn tài ngun, thì quản lý  
lưu vực   phải là  hoạt động  mang  tính  tổng  hợp,  khơng  thể   quản lý   bộ  phận  tài  
ngun này mà thiếu quản lý bộ phận tài ngun khác. Đây là lý do vì sao hoạt động 
QLLV cần được thực hiện theo quan điểm hệ  thống, cần sự  phối hợp của nhiều  
ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế ­ xã hội khác nhau.
* Quản lý lưu vực là những hoạt động mang tính kinh tế
Mục đích của hoạt động QLLV là mang lại hiệu quả tối  ưu từ việc sử dụng  
các nguồn tài ngun thiên nhiên có liên quan đến tài ngun nước. Hiệu quả đó bao  
gồm hiệu quả  kinh tế  tổng hợp của nhiều ngành như: Nơng nghiệp, lâm nghiệp,  
năng lượng, ngư nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ, cơng nghiệp nơng thơn, du lịch, dịch vụ,  
… và hiệu quả  sinh thái mơi trường như:  Ổn định khí hậu, giảm nhẹ  thiên tai, bảo  
vệ các giống lồi, bảo vệ đất đai, giảm thiểu ơ nhiễm nguồn nước, làm tăng vẻ đẹp  
cảnh quan, duy trì những truyền thống văn hóa, bảo tồn di tích lịch sử, … 
Nhưng vì bảo vệ mơi trường cũng là bảo vệ những điều kiện sản xuất để đạt 
được tính  ổn định lâu bền, nên suy cho cùng thì hiệu quả sinh thái mơi trường cũng  
quy được thành hiệu quả kinh tế, nhưng phần lớn đó là hiệu quả kinh tế trong tương 
lai. Vì tính kinh tế  phải được xây dựng trên cơ  sở  cân nhắc hiệu quả  tổng hợp về 
kinh tế và mơi trường.
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 8 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              


* Quản lý lưu vực là hoạt động mang tính xã hội
Trong tự  nhiên, nước được vận động theo quy luật của trọng lực, nước di  
chuyển từ trên cao xuống dưới thấp, từ nơi ẩm đến nơi khơ, chảy tràn trên mặt hoặc  
chảy ngầm trong lịng đất qua các lớp nơng sâu khác nhau. Sự  di chuyển của nước  
khơng phụ thuộc vào ranh giới hành chính của làng xã hay hộ gia đình, nó có thể vận 
chuyển từ nơi này đến nơi khác theo quy luật của dịng chảy qua diện tích của nhiều 
gia đình, làng xã, lãnh thổ, … Vì vậy, hoạt động QLLV của một hộ  gia đình, một  
làng xã hay một địa phương thường mang lại lợi ích cho cả cộng đồng. 
Mặt khác, nhiều hoạt động quản lý lưu vực như: Bảo vệ và phát triển rừng,  
xây dựng hồ đập chứa nước, cải thiện giống cây trồng vật ni, phịng chống lũ lụt,  
cải tạo dịng chảy, … chỉ thực hiện khi có sự  tham gia và liên kết của nhiều thành  
viên trong cộng đồng cũng như  tồn xã hội. Do vậy, QLLV thực sự  là hoạt động  
mang tính xã hội, đem lại lợi ích và cũng cần có sự tham gia của tồn xã hội.
2. Lịch sử Quản lý lưu vực
Quản   lý   lưu   vực   (Watershed   management)   còn   gọi   là   kinh   doanh   lưu   vực 
nước, kinh doanh vùng rừng đầu nguồn nhằm phát huy tối đa hiệu ích sinh thái, kinh 
tế và xã hội của tài ngun nước trong đất mà lấy lưu vực làm đối tượng, trên cơ sở 
quy hoạch tồn diện, sắp xếp hợp lý phù hợp với các ngành, sử  dụng đất vào mục  
đích nơng, lâm, ngư, áp dụng biện pháp thích hợp để thiết lập và bố trí các đối sách 
quản lý tổng hợp, từ  đó tiến hành bảo vệ, cải tiến và lợi dụng hợp lý đối với tài 
ngun nước. Quản lý tài ngun nước vùng núi trên thực tế là giữ gìn nguồn nước  
và đất ở vùng đồi núi.
Ở  Châu Âu, QLLV bắt nguồn từ  việc sửa chữa đất vùng núi, do dân số  tập  
trung lớn nhất tại vùng núi, tình trạng thối hố đất, sạt lở  đất ngày càng diễn ra  
nghiêm trọng, con người đã coi trọng việc sửa chữa đất vùng núi với đối tượng là  
lưu vực. Đồng thời, khơng ngừng tăng thêm nhu cầu tài ngun nước, lợi dụng đa  
mục tiêu về  tài ngun thiên nhiên vùng núi cùng với việc phát triển nơng nghiệp;  
điều này cũng u cầu người dân coi trọng vấn đề bảo vệ mơi trường tự nhiên vùng  
núi, đặc biệt là bảo vệ, cải tiến và lợi dụng hợp lý tài ngun nước.

Sau thời kỳ  phục hưng văn hóa Châu Âu, xung quanh việc tàn phá rừng bừa  
bãi tại các khu vực vùng núi dẫn đến việc hoang phí đất, các nước đã quản lý lưu 
vực suối với việc khơi phục rừng làm trung tâm.
Ở Châu Mĩ, cơng tác quản lý lưu vực sớm nhất đầu tiên phải kể tới là nước 
Mĩ. Năm 1930 nước Mĩ xây dựng cơ quan quản lý lưu vực đầu tiên đó là cục quản lý 
lưu vực. Quan điểm về quản lý lưu vực ở nước Mỹ là do một nhà thuỷ văn rừng đưa 
ra vào niên đại 40 của thế  kỷ  XX. Họ  cho rằng chỉ có thể  dùng phương pháp tổng  
hợp mới có thể cải thiện tính chất của nước và tình trạng thuỷ văn của khu vực này.  
Họ  kiến nghị cần kết hợp giữa việc cải thiện tình trạng thuỷ  văn, phịng trừ  sạt lở 
đất đá với việc lợi dụng hợp lý nguồn tài ngun thiên nhiên như  nước, đất và cây 
rừng.

Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 9 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Ở Nhật Bản, vào năm 1928  sau cuộc cải cách từ nạn nước lũ và sạt lở đất đá  
ở miền Đơng Quan, với tư tưởng truyền thống là “Trị nước từ trị núi” đã thiết lập ra  
khoa học về cơng trình phịng chống cát Nhật Bản (cịn gọi là Bảo tồn lưu vực). Sở 
Lâm Dã thuộc Bộ  Nơng Lâm Nhật Bản đưa ra chính sách quản lý rừng và chủ  trì  
quản lý rừng là cơng tác “bảo tồn lưu vực”. Từ  “quản lý vùng núi” trong từ điển đã  
ban bố tại Nhật Bản có nghĩa là “quản lý lưu vực”.
Sau năm 1917, học thuyết cảnh quan của những nhà khoa học về rừng phịng 
hộ  nơng nghiệp  ở  Liên Xơ (cũ) đã đưa ra hệ  các đối sách về  quản lý lưu vực, bao 
gồm việc quy hoạch phương pháp kinh doanh, phương pháp cải tạo đất rừng, cải 
tạo nơng nghiệp và cơng trình thuỷ lợi cải tạo đất.

Trong những nước đang phát triển thì lợi ích từ  vùng núi đối với người dân  
cịn nhiều, nơng nghiệp du canh du cư phát triển, thiếu những nhận thức cơ bản về 
việc bảo vệ  nguồn nước, sự  lợi dụng rừng khơng hợp lý và vấn đề  thối hố lưu  
vực vùng núi diễn ra nghiêm trọng. Chính phủ các nước đã chú ý và tăng cường quản  
lý lưu vực  ở vùng núi với nội dung như sau: Một số nhà nước trước đây chỉ  chú ý  
đến hạ  du thhi2 nay đã chú ý đến thượng du, đưa ra luật bảo vệ  rừng nguyên sinh  
trong lưu vực, cấm chặt phá và lửa rừng nhưng hiệu quả mang lại không cao. Một  
số  nước như  Thái Lan, Zamaika, Inđônêxia đã áp dụng phương pháp hỗ  trợ  người  
dân qua kỹ thuật canh tác nơng lâm kết hợp để bảo vệ và quản lý lưu vực, chính phủ 
một số  nước đã thiết lập các cơ  quan quản lý lưu vực trong các ban ngành lâm 
nghiệp, xúc tiến cơng tác quản lý lưu vực như  ở Thái Lan,  Ấn Độ, Thổ  Nhĩ Kỳ, …  
Tổ  chức Nơng Lương Liên hợp quốc (FAO) ngồi việc tổ  chức các lớp bồi dưỡng  
kỹ thuật về quản lý lưu vực cho các nước đang phát triển, cịn hỗ  trợ tiền cho cơng 
tác quản lý lưu vực như: Thái Lan, Pakistan, Ấn Độ, Trung Quốc, … Việt Nam cũng 
là một trong các quốc gia đã từng nhận được hỗ  trợ  từ  phía tổ  chức Nơng Lương 
Liên hợp quốc về quản lý lưu vực.
Việt Nam là nước có vùng đồi núi chiếm 2/3 diện tích tồn quốc, diện tích rửa 
trơi bề mặt ở vùng đồi núi lên đến hàng triệu ha. Đất ở lưu vực vùng núi do canh tác  
khơng hợp lý cùng với nạn tàn phá rừng, xói mịn diễn ra nghiêm trọng, tầng đất 
canh tác mỏng, đất thối hố, mơi trường sinh thái thối hố, sản lượng cây trồng đạt  
giá trị thấp và khồng ổn định. 
Từ  khi hồ bình lập lại  ở miền Bắc, đặc biệt là sau khi đất nước hồn tồn  
đựợc giải phóng Đảng và Chính phủ  đã rất coi trọng việc quản lý lưu vực  ở  vùng  
núi, coi việc quản lý lưu vực là cương lĩnh lãnh đạo người dân ở  khu vực cần xóa 
đói giảm nghèo, là chính sách và đối sách quan trọng nhằm nâng cao đời sống của 
ngưịi dân địa phương. Những lưu vực vùng núi đã qua quản lý điều kiện mơi trường 
được cải thiện rõ rệt, lợi nhuận kinh tế của người dân được nâng cao, giảm lượng  
xói mịn, rửa trơi đất, sản lượng lương thực tăng cao, hệ  kinh tế  sinh thái lưu vực  
phát triển và tuần hồn theo hướng ngày càng tốt đẹp. 
Một số  mơ hình cũng đạt được giải thưởng cấp nhà nước, đồng thời cùng 

được tổ chức Nơng Lương Liên hợp quốc (FAO) và các chun gia nước ngồi đánh 
giá cao. Những năm gần đây nhà nước ta cũng đã đề  ra Chương trình “Quản lý lưu  
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 10 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

vực tổng hợp” và tổng kết được một số  lý luận cơ  bản về  quản lý lưu vực tổng  
hợp.

Chương 1

Lưu vực và tài ngun trong lưu vực

1. Khái niệm lưu vực và quản lý lưu vực
1.1. Khái niệm lưu vực
Trong tự nhiên, khi nước mưa rơi xuống chúng ln vận chuyển theo quy luật 
của trọng lực đó là chảy từ trên cao xuống thấp. Từ đỉnh núi hoặc sườn núi trên cao 
nước chảy tràn bề  mặt hoặc các khe mạch trong đất xuống sườn thấp và chân núi. 
Nước từ những suối nhỏ trên cao chảy vào các suối lớn hơn phía dưới và cuối cùng  
đổ vào các con sơng. Theo ngun lý này tồn bộ lượng nước chảy qua một điểm nào  
đó trên dịng chảy đều được dồn đến từ một khu vực thu nước cố định trên mặt đất.

Hình 1: Lưu vực nhìn theo mặt cắt ngang
Đặc điểm số  lượng, chất lượng nước cũng như  tính hiệu ích của nó phụ 
thuộc vào diện tích khu vực thu nước, đặc điểm của tài ngun cùng cách thức quản  
lý tài ngun trên khu vực đó như: Điều kiện địa hình, đất đai, tình trạng lớp phủ 

thực vật, diện tích, vị trí và đặc điểm cơng nghệ canh tác, số lượng, quy mơ và vị trí  
các hồ đập, kênh mương, …
  Đặc điểm của q trình thủy văn và mối tương tác giữa các bộ  phận tài 
ngun trong khu vực diễn ra tương đối độc lập với khu vực bên cạnh. Người ta gọi 
mỗi khu vực như vậy là một vùng thu nước hay một lưu vực (watershed). Nó được 
sử  dụng như  những đối tượng để  nghiên cứu q trình thủy văn, mối quan hệ  của  
các bộ phận tài ngun thiên nhiên và hiệu quả của hoạt động QLLV.
Theo khái niệm chung, lưu vực là một đơn vị  diện tích mặt đất mà trong đó 
những q trình tích lũy và vận chuyển của nước diễn ra tương đối độc lập với các  
diện tích xung quanh. 
Trong thực tế, lưu vực thường được hiểu là diện tích mà tồn bộ  nước mưa 
rơi xuống được tập trung về  một điểm trước khi chảy ra. Lưu vực này phân cách  
với các lưu vực khác xung quanh bằng những đỉnh núi, đồi, gị liên tiếp bao quanh nó.
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 11 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Khái niệm lưu vực chỉ mang tính tương đối vì quy mơ của một lưu vực có thể 
biến động trong phạm vi lớn từ 1 vài ha đến hàng triệu ha. Thực tế, mỗi lưu vực lớn  
có thể chứa nhiều lưu vực con và ngược lại, lưu vực nhỏ này có thể là một bộ phận  
của những lưu vực kia lớn hơn. Ngồi ra, sự độc lập của các q trình thủy văn trong  
mỗi lưu vực chỉ là tương đối, vì thực chất các q trình thủy văn của mỗi lưu vực ở 
mức độ nhiều hay ít, trực tiếp hoặc gián tiếp vẫn ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của 
q trình thủy văn ở các lưu vực khác. Chẳng hạn, nước bốc hơi từ một lưu vực này  
có thể di chuyển tới và ngưng kết ở một lưu vực khác, hoặc khơng khí khơ nóng của  
lưu vực này có thể  di chuyển đến và làm tăng bốc hơi nước của lưu vực khác, …  

trong thực tế thì tất cả các lưu vực đều nằm trong hệ thống tuần hồn nước của trái 
đất.
* Các chức năng của lưu vực
­ Lưu vực là nơi tồn tại của con người và các giống lồi động thực vật, đảm  
bảo duy trì những điều kiện vật lý và khơng gian sống cho sự tồn tại của con người  
trong thiên nhiên. 
­ Lưu vực cung cấp các nguồn ngun liệu, năng lượng và thơng tin cần thiết 
cho hoạt động sản xuất và đời sống của con người.
­ Lưu vực là nơi chứa đựng và thanh lọc các loại chất thải ra trong q trình  
sản xuất và đời sống của con người.
­ Lưu vực cũng là nơi lưu giữ  những yếu tố  xã hội cần thiết cho sự  tồn tại  
của con người như: Các yếu tố  cấu trúc xã hội, kiến thức, phong tục tập qn, tơn 
giáo, tín ngưỡng, ...
* Khái niệm về Quản lý lưu vực 
Theo tài liệu hướng dẫn quản lý lưu vực của Tổ chức Nơng Lương Thế giới  
thì “Quản lý lưu vực là q trình thiết lập và thực hiện một chuỗi các hành động liên  
quan   đến   việc   đẩy   mạnh   việc   sử   dụng   hệ   thống   tự   nhiên   trong   một   lưu   vực  
(watershed) để đạt được những mục tiêu cụ thể.” (FAO Conservation Guide, 1986). 
Đến nay, quản lý lưu vực có thể được hiểu là việc xây dựng và tổ chức thực 
hiện các hoạt động nhằm duy trì, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn lực cho 
phát triển kinh tế xã hội lưu vực.
2. Cấu trúc lưu vực
Cấu trúc lưu vực là thuật ngữ  dùng nói đến đặc điểm của các bộ  phận hợp  
thành lưu vực như: Diện tích, độ dốc, độ cao, hình dạng, loại đá, loại đất, tình trạng  
lớp phủ thực vật, số lượng, diện tích và phân bố của hồ đập, … Cấu trúc lưu vực có  
ảnh hưởng quyết định đến đặc điểm của q trình tích lũy, vận chuyển cũng như 
tính hiệu ích của nước. Sơ đồ cấu trúc chung của một lưu vực nước được mơ tả trên 
hình 2.
Khái niệm một số thuật ngữ được sử dụng để mơ tả trong sơ đồ trên:


Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 12 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

­ Đường phân thủy mặt: Là đường nối liền các ngọn núi, đồi, gị liên tiếp bao  
quanh lưu vực. Nước mưa rơi vào diện tích trong đường phân thủy mặt sẽ chảy vào  
sơng suối của lưu vực. Ngược lại, nước mưa rơi vào diện tích ngồi đường phân 
thủy mặt sẽ chảy vào sơng suối của các lưu vực khác xung quanh.
Hình 
2: Sơ đồ 
cấu trúc lưu 
vực 
(Adenrson  
H.. 1976)

Giáng thủy

Suối

Bốc thốt hơi n­

Sơng 

Đường phân thuỷ mặt

Lưu vực 

nhỏ

­ 
Đường 
Đường phân 
Sơng chính
phân 
thủy   ngầm: 
thủy 
Là   đường 
ngầm
phân   chia 
Mạch ngầm
Lớp vỏ thấm nước
nước   ngầm 
Đá mẹ
dưới   mặt  Dịng chảy sơng suối
Khe dị
đất.   Nếu 
Dịng chảy ngầm
nước   ngấm 
xuống lớp đất sâu trong đường phân thủy ngầm sẽ chảy vào sơng suối của lưu vực. 
Ngược lại, nước ngấm xuống lớp đất sâu ngồi đường phân thủy ngầm sẽ chảy vào  
sơng suối của các lưu vực khác. Thường thì đường phân thủy mặt trùng với đường 
phân thủy ngầm. Chỉ  trường hợp các lớp đất đá được phân bố  thành những lớp 
nghiêng so với mặt đất thì có thể nước ngầm ở ngồi đường phân thủy mặt vẫn có 
thể chảy vào sơng suối của lưu vực.
Dịng chảy sơng suối được tạo nên bởi hai bộ  nguồn chính: Dịng chảy trên 
mặt đất và dịng chảy ngầm nhưng ở các lớp đất cao hơn đáy sơng. 
­ Dịng chảy ngầm: Là dịng chảy trong lớp cát, sỏi và đá dưới đáy sơng. 

Thường khơng đo trực tiếp được dịng chảy ngầm mà phải xác định thơng qua các bộ 
phận khác của cân bằng nước. 
­ Vỏ thấm nước của lưu vực: là lớp đất trên cùng tương đối tơi, xốp nước có 
thể thấm qua và di chuyển được. 
­ Mạch ngầm và khe dị là nơi những lớp đá khơng thấm nước bị đứt gẫy tạo  
thành đường dẫn nước xuống các lớp đá dưới sâu. 
­ Sơng chính là sơng lớn nhất trong lưu vực, có độ chênh cao nhỏ và thường có  
nước quanh năm. Sơng nhánh là các sơng nhỏ hơn, thường dốc hơn và có thể bị cạn 
theo mùa. 
­ Lưu vực con là một bộ  phận của lưu vực và có q trình tích lũy, vận 
chuyển nước tương đối độc lập với những lưu vực con khác.
3. Các bộ phận tài ngun chính trong lưu vực
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 13 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Các bộ  phận tài ngun chính trong lưu vực gồm: Đất, nước và thực vật.  
Chúng có quan hệ  chặt chẽ và  ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Đặc điểm của mỗi bộ 
phận này được quy định bởi những đặc điểm của các bộ phận khác.
Đất là nguồn tài ngun quan trọng trong lưu vực có ảnh hưởng đến thực vật 
và nguồn nước. Đất có độ phì cao sẽ đảm bảo được những điều kiện cần thiết cho  
phát triển lớp phủ thực vật nhờ đó bảo vệ được nguồn nước. Trong điều kiện đất bị 
thối hóa, thực vật kém phát triển thì khả  năng thanh lọc làm sạch nước, khả  năng  
giữ nước và điều hịa dịng chảy cũng như các tĩnh hữu ích khác của nguồn nước sẽ 
giảm xuống.
Thực vật là một bộ phận quan trọng, có chức năng hình thành và cung cấp liên 

tục những sản phẩm ni dưỡng sự sống trong lưu vực. Sự  sinh trưởng, phát triển 
của thực vật chịu  ảnh hưởng của điều kiện đất đai và nguồn nước, song cũng ảnh 
hưởng mạnh mẽ đến các đặc điểm của hai nguồn tài ngun này. Khi lớp phủ thực 
vật phát triển tốt nó có thể bảo vệ đất khỏi xói mịn, cung cấp mùn qua cành khơ lá 
rụng, làm tơi xốp đất bằng hệ rễ dày đặc, … Nhờ đó lớp phủ thực vật có tác dụng  
bảo vệ và cải tạo các tính chất vật lý và hóa học đất, nâng cao độ phì đất. Mặt khác, 
lớp phủ thực vật đất cũng có vai trị làm giảm dịng chảy mặt, tạo điều kiện để tăng 
độ   ẩm và dịng chảy ngầm trong đất. Nhờ  đó nó có tác dụng làm sạch nước, cung 
cấp nước ổn định hơn cho đất và điều hịa dịng chảy sơng suối.
Nước là bộ  phận tài ngun có  ảnh hưởng lớn đến đất, thực vật cũng như 
tồn bộ  các đặc điểm khác của lưu vực. Thiếu nước sẽ  làm giảm độ  phì đất và 
những điều kiện cần thiết khác cho phát triển của thực vật. Phần lớn các vùng đất  
hoang hóa, sa mạc, bán sa mạc đều liên quan đến sự thiếu hụt và phân bố khơng đều  
của nước.
Đất, nước và thực vật ln tác động qua lại lẫn nhau trong mối liên hệ  biện  
chứng. Chúng quy định những đặc điểm của nhau và quyết định phần lớn những tính  
chất của sinh cảnh. Có thể  hình dung tính thống nhất của các bộ  phận tài ngun 
thiên nhiên trong lưu vực theo sơ đồ sau:

NƯỚC

ĐẤ T
LƯU 
VỰ
ỰC 
C
TH
VẬT

Hình 3: Sơ đồ về tính thống nhất giữa các bộ phận tài ngun trong lưu vực

Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 14 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Trong lưu vực, sự  biến đổi của một thành phần này ln ln kéo theo sự 
biến đổi của các thành phần khác, những tác động làm cải thiện hoặc dẫn đến thối 
hóa thành phần này ln dẫn đến những biến đổi theo chiều hướng cải thiện hoặc  
làm thối hóa thành phần khác. Vì vậy, trong thực tế  khơng thể  bảo vệ  được một  
thành phần đơn lẻ  khi khơng tiến hành bảo vệ  đồng thời những thành phần khác.  
Ngược lại, khi đã bảo vệ được một thành phần này cũng có nghĩa là đã bảo vệ được 
những thành phần khác cịn lại trong hệ thống. Đây cũng chính là lý do chương trình 
quản lý lưu vực ln mang tính tổng hợp – quản lý đồng thời các tài ngun vì hiệu 
suất cao của tồn hệ thống.

Chương 2
Tuần hồn nước và các q trình thủy văn
1. Khái niệm về tuần hồn nước và các q trình thuỷ văn
Trong tự  nhiên nước vận chuyển theo hai chiều trái ngược nhau, từ  thấp lên 
cao khi ở thể lỏng và vận chuyển từ cao xuống thấp khi ở thể khí. Nhờ quy luật này  
mà nước trong tự nhiên vận chuyển được theo những chu trình khép kín được gọi là  
sự tuần hồn nước. 
Vịng tuần hồn nước: Là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong 
lịng đất và trong bầu  khí quyển  của  Trái Đất. Nước trái đất ln vận  động và 
chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn và  
ngược lại. Vịng tuần hồn nước đã và đang diễn ra từ  hàng tỉ  năm và tất cả  cuộc 
sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nó, Trái Đất chắc hẳn sẽ là một nơi khơng thể 

sống được nếu khơng có nước. Vịng tuần hồn nước được Cục Địa chất Mĩ mơ 
phỏng qua sơ đồ sau:

Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 15 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Hình 4: Vịng tuần hồn nước (nguồn: )
Vịng tuần hồn nước khơng có điểm bắt đầu nhưng chúng ta có thể bắt đầu  
từ  các  đại dương.  Mặt Trời  điều khiển vịng tuần hồn nước bằng việc làm nóng 
nước trên những đại dương, làm bốc hơi nước vào trong khơng khí. Những dịng khí  
bốc lên đem theo hơi nước vào trong khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ  thấp hơn hơi 
nước bị  ngưng tụ  thành những đám mây. Những dịng khơng khí di chuyển những  
đám mây khắp tồn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia  
tăng kích cỡ và rơi xuống thành giáng thủy (mưa). Giáng thuỷ dưới dạng tuyết được 
tích lại thành những núi tuyết và băng hà có thể giữ nước đóng băng hàng nghìn năm. 
Trong những vùng khí hậu  ấm áp hơn, khi  mùa xn  đến, tuyết tan và chảy thành 
dịng trên mặt đất, đơi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng giáng thuỷ  rơi trên các đại 
dương; hoặc rơi trên mặt đất và nhờ  trọng lực trở thành dịng chảy mặt. Một phần  
dịng chảy mặt chảy vào trong sơng theo những thung lũng sơng trong khu vực, với 
dịng chảy chính trong sơng chảy ra đại dương. Dịng chảy mặt, nước thấm được 
tích luỹ và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dù vậy, khơng phải tất cả dịng 
chảy mặt đều chảy vào các sơng. Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất. Một 
lượng nhỏ  nước được giữ  lại  ở  lớp đất sát mặt và được thấm ngược trở  lại vào 
nước mặt và đại đương dưới dạng dịng chảy ngầm. Một phần nước ngầm chảy ra  
thành các dịng suối nước ngọt. Nước ngầm tầng nơng được rễ cây hấp thụ rồi thốt 

hơi qua lá cây. Phân bổ nước được thể hiện qua biểu đồ ở hình 03.

Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 16 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Hình 5: Nước trên trái đất (nguồn: )
­ Đại tuần hồn nước: Là vịng tuần hồn nước lớn trong đó nước từ  đại 
dương bốc hơi vào khí quyển, hơi nước được vận chuyển nhờ  gió vào các lục địa, 
sau đó được ngưng kết thành mưa rơi xuống mặt đất. Theo dịng chảy nước mặt và 
nước ngầm đổ  ra sơng suối, cuối cùng quay trở  về  đại dương. Tính trung bình một 
năm từ  các đại dương có 448.000 km3  nước bốc hơi vào khí quyển. Trong đó có 
36.000 km3  được vận chuyển vào đất liền và có đúng khối lượng nước  ấy được 
chuyển theo sơng suối đổ ra biển. 
­ Tiểu tuần hồn nước: Là vịng tuần hồn nước nhỏ trong đó nước bốc hơi từ 
mặt đệm của một địa phương, được ngưng kết và rơi xuống ngay tại địa phương đó.  
Theo những tính tốn thuỷ  văn, trung bình một năm từ  lục địa có 63.000 km 3 nước 
bốc hơi vào khí quyển. Cũng trong một năm tổng lượng mưa  ở  đất liền là 99.000  
km3, đúng bằng tổng lượng nước bốc hơi từ lục địa cộng với lượng nước được vận 
chuyển từ đại dương vào. 
Tiểu tuần hồn nước có ý nghĩa quan trọng. Nó làm tăng lượng mưa, làm tăng  
lượng nước tưới cho thực vật, tăng nước cung cấp cho các hồ, đập. Để  nâng cao 
hoạt động của tiểu tuần hồn nước ở  lục địa cần phải cải tạo tính chất vật lý của  
mặt đệm theo chiều hướng làm tăng khả năng tích luỹ và bốc thốt hơi nước của nó. 
Chẳng hạn, trồng rừng, xây hồ, đập, ...
Như vậy, tuần hồn nước được xem như một hệ thống gồm các bộ phận tích  

luỹ  nước (khí quyển, vỏ  đất, sơng suối, …) và các dịng vận chuyển nước (rắn, 
lỏng, khí) trong từng bộ phận cũng như  giữa các bộ  phận đó. Người ta gọi các q 
trình tích luỹ  và vận chuyển nước trong tự  nhiên là những q trình thuỷ  văn. Phụ 
thuộc vào tính chất vật lý, địa lý của địa phương mà đặc điểm của những q trình 
thuỷ  văn rất khác nhau, chúng lại quyết định đến tồn bộ  tính hiệu ích của nguồn 
nước trong lưu vực. 
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 17 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Theo Cục Địa chất Mĩ, nước gồm có 13 thành phần như sau:
Nước đại dương: Một lượng nước khổng lồ được trữ ở các đại dương trong 
một thời gian dài hơn là được ln chuyển qua vịng tuần hồn nước. Các nhà địa 
chất Mĩ  ước tính có khoảng 1.338.000.000 km3  nước được trữ  trong đại dương, 
chiếm khoảng 96,5 %, và đại dương cũng cung cấp khoảng 90 % lượng nước bốc 
hơi vào trong vịng tuần hồn nước trên trái đất.
Trong những thời kỳ  khí hậu lạnh, nhiều đỉnh núi băng và những dịng sơng  
băng được hình thành, một lượng nước trái đất khá lớn được tích lại dưới dạng băng 
làm giảm bớt lượng nước trong những thành phần khác của vịng tuần hồn nước.  
Ngược lại, trong thời kỳ  ấm cuối thời kỳ băng hà những sơng băng bao phủ  1/3 bề 
mặt trái đất, mực nước các đại dương thì thấp hơn ngày nay khoảng 122   m  (400 
feet). Cách đây khoảng 3 triệu năm, khi trái đất  ấm hơn, mực nước của các đại 
dương có thể đã cao hơn hiện nay khoảng 50 m (165 feet).
Có những dịng chảy trong đại dương di chuyển một khối lượng lớn nước  
khắp thế giới. Những sự di chuyển này có ảnh hưởng lớn đến vịng tuần hồn nước  
và khí hậu. Dịng Gulf Stream được biết đến nhiều như là một dịng biển nóng trong 

vùng Đại Tây Dương, chúng vận chuyển nước từ vùng Vịnh Mexico ngang qua Đại 
Tây Dương hướng đến nước Anh. Với tốc độ  60 dặm (97 km) một ngày, dịng Gulf 
Stream đem theo một lượng nước nhiều bằng 100 lần tất c ả các sơng trên trái đất. 
Xuất phát từ  những vùng khí hậu  ấm, dịng Gulf mang theo nước  ấm hơn đến  Bắc 
Đại Tây Dương, làm  ảnh hưởng đến khí hậu của một vài vùng, như  phía tây nước  
Anh. 
Bốc hơi: Bốc hơi nước là một q trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 
hoặc khí. Bốc hơi nước là đoạn đường đầu tiên trong vịng tuần hồn mà nước  
chuyển từ thể lỏng thành hơi nước trong khí quyển. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng 
các đại dương, biển, hồ và sơng cung cấp gần 90 % độ  ẩm của khí quyển qua bốc 
hơi, 10 % cịn lại là do thốt hơi của cây.
Nhiệt hay cịn gọi là năng lượng là nhân tố  cần thiết cho bốc hơi nước xuất  
hiện. Năng lượng được sử dụng để bẻ gãy những liên kết giữa các phân tử nước, nó 
là ngun nhân tại sao nước có thể  dễ  dàng bốc hơi tại  điểm sơi  (212°F, 100°C) 
nhưng bốc hơi rất chậm tại điểm đóng băng. Khi độ   ẩm tương đối khơng khí đạt 
100 %, tức là ở trạng thái bão hồ hơi nước, bốc hơi khơng thể tiếp tục diễn ra. Q  
trình bốc hơi nước tiêu thụ nhiệt năng từ mơi trường, đó là ngun nhân tại sao nước 
bốc hơi từ da làm bạn mát.
Bốc hơi nước từ các đại dương là cách chính để nước được ln chuyển vào  
trong khí quyển. Diện tích của các đại dương (trên 70 % diện tích bề  mặt của Trái 
Đất được bao phủ bởi các đại dương) cung cấp những cơ hội lớn cho q trình bốc  
hơi diễn ra. Trên phạm vi tồn cầu, lượng nước bốc hơi cũng bằng với lượng giáng 
thủy. Mặc dù vậy, tỉ lệ giữa lượng nước bốc hơi và lượng giáng thuỷ biến đổi theo  
vùng địa lý. Thơng thường, trên các đại dương lượng bốc hơi nhiều hơn lượng giáng 
thủy, trong khi đó trên mặt đất, lượng giáng thủy vượt q lượng bốc hơi. Phần lớn 
lượng nước bốc hơi từ  các đại dương rơi ngay trên đại dương qua q trình giáng 
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 18 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 



Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

thủy. Chỉ  khoảng 10 % nước bốc hơi từ  các đại dương được vận chuyển vào đất 
liền và rơi xuống thành giáng thuỷ. Khi bốc hơi, một phân tử nước tồn tại trong khí  
quyển khoảng 10 ngày.
Kết quả tính tốn cho thấy nếu dồn tồn bộ nước trong khí quyển về mặt đất  
sẽ được một lớp dày chừng 25 mm. Trong khi đó, tổng lượng mưa hàng năm ở  một 
địa phương có thể  lên tới hàng nghìn mm. Như  vậy, nước trong khí quyển đã thực  
hiện 40­50 vịng tuần hồn một năm, trong đó nó phải trải qua ba mắt xích quan  
trọng là bốc hơi, ngưng kết và giáng thuỷ.
Nước được bốc hơi từ  biển hồ, sơng, suối, mặt đất, thực vật, ... vào khí  
quyển.   Khi gặp  điều  kiện  thuận lợi nhất  định,   hơi  nước  trong  khí  quyển được 
ngưng kết và quay trở  về  mặt đất dưới dạng mưa, tuyết, sương, ... tạo nên những 
vịng tuần hồn nước trong tự nhiên. 
Nước khí quyển: Mặc dù khí quyển khơng là kho chứa nước khổng lồ, nhưng  
nó là một “siêu xa lộ” để  ln chuyển nước khắp tồn cầu. Trong khí quyển ln  
ln có nước, những  đám mây  chính là một dạng nhìn thấy được của nước khí  
quyển, trong khơng khí trong cũng chứa đựng nước ­ những phần tử  nước này q 
nhỏ  để  có thể  nhìn thấy được. Thể  tích nước trong khí quyển tại bất kỳ thời điểm 
nào vào khoảng 12.900 km3. Nếu tất cả lượng nước khí quyển rơi xuống cùng một 
lúc, nó có thể bao phủ khắp bề mặt trái đất với độ dày 2,5 cm.
Sự  ngưng tụ  hơi nước: Sự  ngưng tụ  hơi nước là q trình hơi nước trong  
khơng khí được chuyển sang thể nước lỏng. Ngưng tụ hơi nước rất quan trọng đối 
với chu trình tuần hồn nước vì nó hình thành nên các đám mây, những đám mây này  
có thể tạo ra mưa, nó là cách chính để nước quay trở lại trái đất. Ngưng tụ hơi nước 
là q trình ngược lại với bốc hơi nước. 
Sự ngưng tụ hơi nước cũng là ngun nhân của hiện tượng sương, hoặc nước 
tụ trên mắt kính khi ta từ một phịng lạnh đi ra ngồi trong một ngày nóng, ẩm ướt,  

cịn trong một ngày lạnh nước có thể nhỏ giọt bên ngồi cốc uống nước hay có nước  
ở phía bên trong cửa sổ. Ngay cả khi bầu trời trong xanh khơng một gợn mây, nước 
vẫn tồn tại dưới hình thức hơi nước và những giọt nước li ti khơng thể  nhìn thấy  
được. Những phân tử  nước kết hợp với những phân tử  bụi,  muối,  khói  trong khí 
quyển để hình thành nên các hạt nhân mây (giọt mây nhỏ, đám mây nhỏ), nó gia tăng 
khối lượng và phát triển thành những đám mây. Khi những giọt nước kết hợp với  
nhau, gia tăng về  kích thước, những đám mây phát triển và đến một mức độ  nhất 
định thì mưa sẽ xảy ra.
Các đám mây hình thành trong khí quyển do khơng khí chứa hơi nước bốc lên 
cao và lạnh đi. Phần quan trọng của q trình này là khơng khí sát mặt đất ấm lên do  
bức xạ  mặt trời. Ngun nhân lớp khí quyển phía bên trên mặt đất lạnh đi là do áp 
lực khơng khí. Khơng khí có trọng lượng và tại mực nước biển trọng lượng của một  
cột khơng khí nén xuống trên đầu bạn khoảng 32 kg trên mỗi inch vng (6,5 cm2), 
áp lực này được gọi là khí áp, nó là kết quả  của  mật độ  khơng khí trong cột khơng 
khí phía trên. Càng lên cao càng ít khơng khí phía bên trên vì thế càng ít áp lực, khí áp 
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 19 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

thấp hơn và mật độ khơng khí giảm theo độ cao. Điều này làm cho khơng khí trở nên 
lạnh hơn. 
Giáng thủy: Là nước thốt ra khỏi những đám mây dưới dạng nước mưa, mưa  
tuyết, mưa đá, tuyết. Đó là cách chính để  nước từ  khí quyển quay trở  lại Trái Đất.  
Phần lớn lượng giáng thuỷ là mưa. Lượng giáng thủy trên trái đất được thể hiện qua 
hình 6.


Hình 6: Lượng giáng thủy trung bình năm trên thế giới
Những đám mây trên bầu trời chứa hơi nước và những hạt nhân mây nhỏ, các 
hạt nhân mây này q nhỏ để có thể rơi xuống thành mưa, nhưng nó cũng đủ lớn để 
hình thành nên các đám mây có thể nhìn thấy được. Nước liên tục bốc hơi và ngưng  
tụ  trong khí quyển. Nếu nhìn gần một đám mây, ta có thể  nhìn thấy những phần 
đang biến mất (đang bốc hơi) trong khi những phần khác đang phát triển (ngưng tụ).
Phần lớn lượng nước được ngưng tụ  trong các đám mây khơng rơi xuống 
thành giáng thuỷ. Vì để  giáng thuỷ  xảy ra, trước tiên những giọt nước nhỏ  phải 
được ngưng tụ. Những phân tử nước có thể kết hợp với nhau thành những giọt nước  
lớn hơn và đủ nặng để rơi thành mưa. Cần tới hàng triệu hạt mây để hình thành chỉ 
một hạt mưa nhỏ.
Lượng giáng thủy phân bố  khơng đều trên thế  giới, trong một nước hoặc 
thậm chí trong một thành phố. Ví dụ tại quận 9 – Tp.HCM, một trận mưa giơng mùa 
hè có thể  cho một lớp nước dày vài cm, trong khi đó  ở  quận Bình Thạnh, quận 5, 
quận 3 – Tp.HCM chỉ cách đó vài km thì vẫn khơ ráo. 
Nước băng và tuyết: Nước được giữ lâu dài trong băng, tuyết và các sơng băng 
là một thành phần của vịng tuần hồn nước tồn cầu. Vùng Nam cực chiếm 90 %  
tổng lượng băng của trái đất, các đỉnh núi băng ở Greenland chiếm 10 % tổng lượng  
băng trên tồn cầu.
Một vài số liệu về các dịng sơng băng và những đỉnh núi băng:
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 20 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

­ Băng bao phủ khoảng 10 – 11 % lục địa Trái Đất, nếu tất cả băng tan chảy 
thì mực nước biển sẽ  tăng lên khoảng 70 m ( nguồn: Trung tâm Tư  liệu Băng và  

Tuyết Quốc gia ­ Mỹ).
­ Trong Kỷ băng hà cuối cùng, mực nước biển thấp hơn ngày nay khoảng 122 
m và những dịng sơng băng bao phủ gần 1/3 lục địa Trái Đất. 
­ Trong Thời kỳ ấm cuối cùng, cách đây 125.000 năm, mực nước biển cao hơn ngày 
nay khoảng 5,5 m. Khoảng 3 triệu năm trước đây nước biển có thể đã cao đến hơn 50,3 m. 

Dịng chảy tuyết tan:  Trên tồn bộ  thế  giới, dịng chảy tuyết là phần chính 
của sự ln chuyển nước tồn cầu. Mùa xn ở những vùng ơn đới, nhiều dịng suối 
xuất phát từ tuyết và băng tan nhanh có thể gây ra lũ lụt, sạt lở đất. 
Dịng chảy mặt: Nếu chỉ  nghĩ đơn giản thì khi mưa rơi, nước chảy tràn trên 
mặt đất (dịng chảy mặt) và chảy vào sơng, sau đó đổ ra các đại dương; ngồi ra các 
sơng cịn nhận và mất nước do thấm. Tuy nhiên, lượng lớn nước trong sơng là do 
dịng chảy trực tiếp trên mặt đất cung cấp và được định nghĩa là dịng chảy mặt.
Thơng thường, một phần nước mưa rơi thấm ngay vào đất, nhưng khi đất đạt 
tới trạng thái bão hồ hay khơng thấm, thì nước bắt đầu chảy theo sườn dốc thành 
dịng chảy. Trong một trận mưa lớn chúng ta có thể  nhìn thấy các dịng nước nhỏ 
chảy xi sườn dốc. Nước sẽ chảy theo những kênh trên mặt đất trước khi chảy vào 
trong các sơng lớn và quay trở về đại dương.
Cũng giống như tất cả các thành phần khác trong vịng tuần hồn nước, quan 
hệ giữa mưa và dịng chảy cũng biến đổi theo thời gian cùng khơng gian. Những trận  
mưa tương tự  nhau xuất hiện trong vùng rừng rậm Amazon và trong vùng sa mạc  
Tây Bắc nước Mỹ  sẽ  tạo những dịng chảy mặt khác nhau. Dịng chảy mặt bị  chi  
phối bởi các nhân tố  khí tượng địa vật lý và địa hình. Chỉ  khoảng 1/3 lượng nước  
mưa rơi trên bề mặt đất chảy vào sơng suối và quay trở lại đại dương. 2/3 cịn lại bị 
bốc thốt hơi hoặc thấm vào mạch nước ngầm. Con người thường sử  dụng nước  
cho các mục đích khác nhau từ dịng chảy nước mặt.
Dịng chảy sơng ngịi: Là lượng nước chảy trong sơng, suối hoặc lạch nước. 
Sơng ngịi rất quan trọng khơng chỉ đối với con người mà đối với sự sống khắp mọi  
nơi. Con người sử dụng nước sơng cho nhu cầu ăn uống, tưới tiêu, sản xuất ra điện, 
làm sạch chất thải (xử lý nước thải), giao thơng thuỷ và kiếm thức ăn. Sơng ngịi cịn  

là mơi trường sống chính cho tất cả  các lồi động ­ thực vật nước. Sơng ngịi bổ 
sung nước cho tầng nước ngầm và các đại dương.
Dịng chảy sơng ngịi ln thay đổi từng ngày thậm chí từng phút. Mưa là tác 
động chính tới dịng chảy trên các lưu vực. Mưa rơi làm tăng mực nước sơng và mực  
nước sơng có thể tăng ngay cả khi mưa ở rất xa trên thượng nguồn.

Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 21 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Lượng trữ nước ngọt: Nước ngọt trên mặt đất, một thành phần của chu trình 
nước, yếu tố cần thiết cho mọi sự sống trên trái đất. Nước mặt bao gồm nước trong  
các dịng sơng, ao, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo và các đầm lầy nước ngọt. 
Lượng nước trong các sơng, hồ ln thay đổi phụ thuộc lưu lượng vào và ra.  
Dịng chảy vào từ mưa, dịng chảy tràn trên mặt đất, lượng nước ngầm dưới đất và 
lượng nước gia nhập từ các sơng nhánh. Dịng chảy ra khỏi các hồ và sơng bao gồm  
lượng bốc hơi và dung tích nước bổ sung cho nước ngầm. 
Con người cũng sử  dụng nước mặt cho các nhu cầu thiết yếu của mình.  
Lượng và vị  trí của nước mặt thay đổi theo thời gian và khơng gian một cách tự 
nhiên hay dưới sự tác động của con người. Nước mặt duy trì sự  sống, nước ngầm  
tồn tại thơng qua sự di chuyển của nước mặt vào trong tầng nước ngầm dưới mặt  
đất. Nước ngọt là yếu tố  cần thiết cho sự  tồn tại cuộc sống nhưng lại tương đối 
khan hiếm, chúng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng lượng nước trên trái đất (3 %).
Thấm:  Ở  bất cứ  nơi nào trên thế  giới, một phần lượng nước mưa và tuyết  
đều thấm xuống lớp đất, đá dưới bề  mặt và chảy vào mực nước ngầm. Lượng  
thấm bao nhiêu phụ thuộc vào một số các nhân tố: Kết cấu đất, độ xốp, chất hữu cơ 

và mùn, độ dốc, tốc độ  dịng chảy, … nếu sơng chảy vào trong hang động thì nước  
có thể chảy trực tiếp vào trong nước ngầm.
Một phần lượng nước thấm xuống sẽ  được giữ  lại trong những tầng đất 
nơng,  ở  đó nó có thể  chảy vào sơng nhờ  thấm qua bờ  sơng. Một phần nước thấm  
xuống sâu hơn, bổ  sung cho các tầng nước ngầm. Nếu tầng nước ngầm nơng hoặc  
đủ độ rỗng để cho phép nước chảy tự do qua nó, con người có thể khoan các giếng  
trong tầng nước ngầm này và sử  dụng nước cho những mục đích của mình. Nước  
ngầm có thể  di chuyển được những khoảng cách xa hoặc được trữ  lại trong tầng 
nước ngầm trong một thời gian dài trước khi quay trở lại bề mặt hoặc qua thấm vào 
các thuỷ vực khác, như thấm vào các sơng và đại dương.
Khi nước mưa thấm vào trong tầng đất sát mặt, nó hình thành vùng khơng bão  
hồ và vùng bão hồ. Trong vùng khơng bão hồ, nước tồn tại trong các lỗ  rỗng của 
lớp đá bên dưới mặt đất, nhưng tầng đất chưa đạt tới trạng thái bão hồ. Phần phía  
trên của tầng khơng bão hồ là vùng đất. Vùng đất này có khơng gian phân bố được  
tạo ra từ rễ cây trồng, nước mưa có thể thấm vào tầng này. Cây trồng sử dụng nước  
trong tầng đất này. Bên dưới vùng khơng bão hồ là vùng bão hồ, ở đây nước chứa  
đầy trong các khe rỗng giữa các phần tử  đất và đá. Có thể  khoan giếng trong vùng 
này và bơm nước lên.

Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 22 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Nước ngầm: Là lượng nước mà ta khơng thể nhìn thấy được – nó tồn tại và 
di chuyển trong lịng đất. Nước ngầm chiếm một lượng khá lớn so với lượng nước  
ta có thể  nhình thấy được. Nước ngầm đóng góp lớn cho dịng chảy sơng ngịi của  

nhiều con sơng. Con người đã sử  dụng nước ngầm từ  hàng ngàn năm nay và vẫn  
đang tiếp tục sử dụng nó hàng ngày, phần lớn cho nhu cầu nước uống và nước tưới.  
Cuộc sống trên trái đất phụ thuộc vào nước ngầm cũng giống như  là nước bề  mặt.  
Một phần lượng mưa rơi trên mặt đất và thấm vào trong đất trở  thành nước ngầm. 
Phần nước chảy sát mặt sẽ  lộ  ra rất nhanh khi chảy vào trong lịng sơng, nhưng do  
trọng lực, một phần lượng nước tiếp tục thấm sâu vào trong đất. Nếu các lớp đá cho 
phép nước chảy qua tương đối tự  do thì nước ngầm có thể  di chuyển sâu hơn vào  
các tầng nước ngầm sâu  ở  đó nó sẽ  mất hàng ngàn năm để  quay trở  lại vịng tuần  
hồn. 
Nước suối: Một tầng nước ngầm liên tục được bổ  sung nước đến khi nước  
chảy tràn trên mặt đất, kết quả  là hình thành các con suối. Các con suối có thể  rất 
nhỏ, chỉ có nước chảy khi có một trận mưa đáng kể, đến các dịng suối lớn chảy với 
hàng trăm triệu gallon (1 gallon = 3,785 lít) nước mỗi ngày.
Suối có thể  hình thành trong bất kỳ  loại đá nào, nhưng phần lớn chúng hình  
thành trong các loại đá vơi và đolomit, dễ dàng rạn nứt và hồ tan do mưa axit. Khi đá  
bị  phá huỷ  và hồ tan, các khoảng trống hình thành cho phép nước chảy qua. Nếu  
dịng chảy theo phương ngang, nó có thể chảy tới mặt đất, hình thành các con suối. 
Nước từ các suối thường sạch. Tuy nhiên, nước trong một vài con suối có thể 
có màu. Vùng nước suối có màu đỏ  của sắt do nước ngầm tiếp xúc với khống sắt  
trong lịng đất, nguồn nước mặt chứa các axit tanin tự  nhiên từ  các chất hữu cơ   ở 
trong đất đá làm cho nước suối có mầu. Lưu lượng của nước màu trong các suối cho 
thấy nước đang chảy tự  do trong tầng nước ngầm mà khơng được lọc qua vùng đá 
vơi.
Các suối nước nóng (được hình thành từ những mạch nước ngầm nằm trong  
vỏ  trái đất từ  cách đây khoảng 20 đến 45 triệu năm nhờ  sự  vận động của núi lửa,  
suối nước nóng có mặt  ở  mọi lục địa, dưới đáy đại dương. Nhiệt độ  của chúng có 
thể lên đến 350°C) vẫn chỉ là suối thơng thường nhưng nước tại đó ấm, một vài chỗ 
cịn nóng như Bình Châu ­ Bà Rịa Vũng Tàu, Tân phú – Đồng Nai, Nha Trang. Nhiều  
suối nước nóng xuất hiện ở những vùng gần núi lửa hoạt động, được bổ sung nước 
nóng do tiếp xúc với đá nóng sâu dưới bề mặt đất. Càng dưới sâu các tảng đá càng  

nóng hơn và nếu nước dưới sâu bề mặt đất chảy tới một khe nứt rộng nó có thể tạo  
ra một dịng chảy lên lớp đất trên mặt và tạo ra một suối nước nóng.
Sự  thốt hơi: Là q trình nước được vận chuyển từ  rễ  cây đến các lỗ  nhỏ 
bên dưới bề mặt lá, nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi và thốt vào 
khí quyển. Do đó, thốt hơi thực chất là bốc hơi của nước từ  lá cây. Lượng nước  
bốc thốt hơi từ cây trồng  ước tính chiếm khoảng 10 % của hàm lượng nước trong  
khí quyển.
Thốt hơi thực vật là một q trình mắt thường khơng nhìn thấy được. Trong  
chu kỳ phát triển của cây trồng, lá cây sẽ  thốt một lượng hơi nước gấp nhiều lần  
Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 23 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

trọng lượng của chính nó. Một ha ngơ có thể  thốt hơi khoảng 11.400 ­ 15.100 lít 
nước/ngày và một cây sồi lớn có thể bốc hơi được 151.000 lít nước/năm. 
Lượng nước bốc thốt hơi từ  cây cối biến đổi lớn theo thời gian và khơng  
gian. Một số nhân tố tác động đến tốc độ bốc thốt hơi nước: 
­ Nhiệt độ: Tốc độ  bốc thốt hơi tăng lên khi nhiệt độ  tăng, đặc biệt trong  
mùa phát triển của cây trồng khi nhiệt độ khơng khí ấm hơn. 
Độ ẩm tương đối: Khi độ ẩm tương đối của khơng khí xung quanh cây trồng  
tăng thì tốc độ bốc thốt hơi giảm. Nghĩa là nước bốc hơi khi khơng khí khơ dễ dàng  
hơn là trong khơng khí bão hồ ẩm. 
Gió và sự di chuyển của khơng khí: Sự di chuyển của các lớp khơng khí xung 
quanh một cây tăng lên làm cho bốc thốt hơi cũng tăng cao. 
Loại cây: Loại cây khác nhau sẽ  thốt hơi nước với tốc độ  khác nhau. Các 
loại cây sống trong vùng khơ cằn thì thốt hơi ít hơn các loại cây khác. Ví dụ  cây  

xương rồng và cây lúa.. 

Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 24 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 


Ban Quản lý Tài ngun rừng và Mơi trường                                                                                               Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm  
nghiệp
                                                                                                              

Lượng trữ nước ngầm: Một lượng lớn nước được trữ trong đất. Nước này 
vẫn tiếp tục chuyển động, có thể  rất chậm, và nó vẫn là một phần của vịng tuần 
hồn nước. Phần lớn nước ngầm là do mưa và lượng nước thấm từ  lớp đất mặt. 
Tầng đất phía trên là vùng khơng bão hồ, trong tầng này lượng nước thay đổi theo  
thời gian, mà khơng làm bão hồ tầng đất. Bên dưới lớp đất này là vùng bão hồ, tất  
cả các khe nứt, các ống mao dẫn, và các khoảng trống giữa các phân tử đá được lấp  
đầy nước. Thuật ngữ “nước ngầm” được dùng để mơ tả cho khu vực này. 
Một thuật ngữ  khác của nước ngầm là “bể  nước ngầm”. Bể  nước ngầm là  
kho chứa nước ngầm khổng lồ và con người khắp nơi trên thế  giới phụ  thuộc vào  
nước ngầm trong cuộc sống hàng ngày. 
Cách đơn giản nhất để hiểu được khái niệm đất bão hồ nước tại một độ sâu 
nhất định nào đó là đào một cái hố tại một bãi biển, nếu sự thấm diễn ra vừa đủ để 
cịn giữ lại nước. Mực nước trong hố là mực nước ngầm. Biển ở phía phải của hố, 
mực nước trong hố  bằng với mực nước biển. Tất nhiên, mực nước trong hố  đào 
cũng lên xuống từng phút theo sự  lên xuống của thuỷ  triều. Các q trình thuỷ  văn 
(q trình vận chuyển và tích luỹ nước) trong lưu vực được biểu diễn qua sơ đồ sau:

Bài giảng mơn Quản lý lưu vực I                                                          ­ 25 ­                                                     Giảng viên: Th.s Nguyễn Thị 
Hạnh                                                 



×