Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý lưu vực - các nguyên tắc trong QLLV(bài 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.06 KB, 27 trang )


1
Bài 3:
Các nguyên tắc trong quản lý lưu vực


Một số vấn đề đặt ra trong quản lý lưu vực:

Những vấn đề chính trong Quản lý lưu vực biến động
khác nhau ở các quốc gia khác nhau nhưng những vấn đề liệt
kê dưới đây là những vấn đề phổ biến nhất ở các nước đang
phát triển. Hầu hết chúng đều liên quan, tác động qua lại lẫn

2
nhau và rất khó để chia nhỏ và phân tích, với mục đích trình
bày, chúng có thể được nhóm thành những nhóm chính sau:
Các vấn đề đặt ra trong quản lý lưu vực:
a. Kinh tế - xã hội:

- Sự nghèo đói ở các khu vực vùng cao, di dân đến các
trung tâm, sự tàn phá những nguồn tài nguyên lưu vực.

- Sử dụng không hợp l ý tài nguyên đất (canh tác trên đất
dốc, du canh với thời gian luân chuyển không hợp lý, chăn
nuôi quá mức …) dẫn đến sự suy thoái về tài nguyên đất
và lưu vực.

3

- Phá rừng làm ảnh hưởng đến tần suất lụt lội/hạn hán ở
miền xuôi.



Các vấn đề đặt ra trong quản lý lưu vực:
b. Khoa học công nghệ - thể chế:

Những kế hoạch và hoạt động phát triển không phù hợp
(đường xá, nhà cửa, khai thác khoáng sản, phát triển thủy
điện, giải trí …) ảnh hưởng xấu đến hệ thống sông suối và ô
nhiễm môi trường tự nhiên.

4

c. Tự nhiên:
- Các thảm họa tự nhiên (bão, sạt lở đất, cháy …) ảnh
hưởng đến các điều kiện của lưu vực.

- Sự xói mòn tự nhiên tạo ra lắng đọng trong hệ thống ao
hồ, hệ thống tưới tiêu…
Khó khăn trong quá trình thực thi hoạt động quản lý lưu vực:

• Thiếu nguồn vốn
• Thiếu nhân lực, nhất là ở cấp độ chuyên gia

5
• Thiếu sự hợp tác giữa những tổ chức của chính phủ
• Thiếu dữ liệu và nghiên cứu cho những cải tiến mang
tính liên tục
• Các nhân tố kinh tế - xã hội, thể chế hoặc chính sách
khác
3.1. Nguyên tắc 1: Lưu vực là các Hệ thống tự nhiên


Lưu vực là các hệ thống tự nhiên: đất, khí hậu, nước Nó
có một mối quan hệ hữu cơ, vì vậy khi xem xét phải trên
quan điểm hệ thống





6
Nói một cách khác, lưu vực bao gồm những thành tố sống
và không sống tương tác lẫn nhau, mà mỗi thành tố có phản
ứng với những tác động hoặc thay đổi của các thành tố
khác. Hiểu về lưu vực có nghĩa là hiểu các chu trình tự
nhiên xảy ra trong phạm vi của lưu vực.
3.2. Nguyên tắc 2: Lưu vực mang tính liên tục và cần
một phương pháp tiếp cận đa ngành

Thật sự, rất nhiều cơ quan quản lý và các tổ chức đang nhận
ra rằng, quản lý tài nguyên hiệu quả thì:

- Không bao giờ kết thúc

7
- Có rất nhiều bên liên quan
- Phản ánh sự tổng hợp của thiên nhiên như tự thân của

3.2. Nguyên tắc 2: Lưu vực mang tính liên tục và cần một
phương pháp tiếp cận đa ngành:
Lưu vực là nơi thiết thực để thực hiện những cố gắng tổng
hợp. Khung quản lý lưu vực xây dựng trên những chương

trình quản lý tài nguyên sẵn có nhưng có mục tiêu cụ thể: hệ
thống quản lý tổng hợp lưu vực. Mọi người

phải bắt đầu suy
nghĩ một cách có hệ thống và tự hỏi: “mục tiêu chung của
chúng ta là gì”



8
Mục tiêu chung: Cùng phát triển. Khai thác và sử dụng tài
nguyên hiệu quả, bền vững

Nếu được thiết kế tốt, phương pháp tiếp cận lưu vực sẽ kết
nối tất cả những nỗ lực của quốc gia, vùng và địa phương, bổ
sung và tăng cường lẫn nhau để hoàn thành những mục tiêu
chung và riêng lẻ.
3.2. Nguyên tắc 2: Lưu vực mang tính liên tục và cần một
phương pháp tiếp cận đa ngành



Do đó xem xét Lưu vực đòi hỏi


9
- Sự tham gia
- Dựa vào cộng đồng
- Các bên có liên quan (bài tập kèm theo: phân tích các
bên có liên quan)

3.3. Nguyên tắc 3: Nhiều chiều

Một khung quản lý lưu vực tốt phải:



- Sự giao lưu, hợp tác trong quản lý,


- Sử dụng khoa học công nghệ tiên tiến,
- Lập kế hoạch tốt và có hiệu quả (sự tham gia).

10
- Thúc đẩy hoạt động và ghi lại kết quả.
3.3. Nguyên tắc 3: Nhiều chiều
Khi nhìn vào những nỗ lực quản lý lưu vực trên phạm vi quốc
gia, có 3 thành phần chính cho một khung quản lý lưu vực
thành công:






- Ở vị trí trung tâm chính là lưu vực;




11

- Các đối tác thống nhất được đơn vị quản lý (ví dụ: lưu
vực, huyện, tỉnh…) để cung cấp một nền tảng thực tế,
chức năng để kết hợp các nỗ lực;

- Các bên liên quan hợp tác chặt chẽ trong cả quá trình,
với vai trò và trách nhiệm rõ ràng.

12







13







14







3.4. Nguyên tắc 4:
15
Một phương pháp tiếp cận mềm dẻo
luôn luôn cần thiết.




- Không nên tìm kiếm một công thức tiếp cận cứng
nhắc trong quản lý lưu vực.



- Những khu vực khác nhau của quốc gia có những lưu
vực thực hiện chức năng hoàn toàn khác nhau, và
thậm chí ở những lưu vực lân cận có thể có những
3.4. Nguyên tắc 4:
16
khác biệt rất lớn về địa chất học, sử dụng đất, hoặc
thảm thực vật.

=> Cần có những chiến lược quản lý khác nhau.
Mềm dẻo

- Cộng đồng dân cư có mong muốn khác nhau về lợi ích
từ lưu vực của họ
3.4. Nguyên tắc 4:
17
- Những sự thay đổi có thể xuất hiện với tần suất cao
hơn: dịch hại, thay đổi trong tình hình sử dụng nước,

hoặc sự xuất hiện của một khu công nghiệp mới

=> Quản lý lưu vực là một quá trình năng động và liên
tục tự điều chỉnh cho phù hợp nhu cầu của cộng đồng
cũng như những thay đổi mới xuất hiện đó.
Mềm dẻo

3.4. Nguyên tắc 4:
18
QLLV phải dựa trên phương pháp tiếp cận mềm dẻo , nó
bao gồm:

- Cùng chia sẻ lợi ích

- Quản lý bền vững/ quản lý xung đột (Bài tập)

- Cùng chịu trách nhiệm

- Phân định rõ ràng về nghĩa vụ và quyền lợi

19
Một số yêu cầu của bài học
Yêu cầu:


- Nắm và phân tích được các nguyên tắc trong

quản lý lưu vực.






- Hiểu và sử dụng thành thạo các công cụ: phân
tích các bên liên quan, phân tích và quản lý
xung đột.
Bài tập nhóm: chia 3 nhóm, tìm kiếm tài liệu để
trình bày về các chủ đề

1. Giới thiệu và phân tích vai trò của tài nguyên
nước với cuộc sống



2. Tìm hiểu và phân tích hiện trạng quản lý lưu
vực sông Hương.

3. Những mối đe dọa đến tài nguyên nước trên địa
bàn Thừa Thiên Huế.
Yêu cầu của bài tập nhóm:
- 01 báo cáo đầy đủ trình bày các nội dung của
tiểu luận:15-20 trang. Nộp trước ngày 8/3



- 01 bài trình bày: trình bày trong vòng 10 phút
(file trình bày là kết quả cuối cùng)

- Tài liệu tham khảo và dẫn chứng cụ thể (số liệu,
ảnh… theo số liệu trong báo cáo và bài trình

bày)










×