Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu tạo và nhân nuôi rễ bất định cây lạc làm nguồn nguyên liệu thu nhận hợp chất resveratrol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 10 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 11: 1528-1538

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(11): 1528-1538
www.vnua.edu.vn

NGHIÊN CỨU TẠO VÀ NHÂN NUÔI RỄ BẤT ĐỊNH CÂY LẠC
LÀM NGUỒN NGUYÊN LIỆU THU NHẬN HỢP CHẤT RESVERATROL
Đinh Trường Sơn, Chử Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hạnh, Ninh Thị Thảo*
Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 22.08.2022

Ngày chấp nhận đăng: 22.11.2022
TĨM TẮT

Resveratrol là một hợp chất có khả năng chống oxy hố cao được tìm thấy trong một số loại quả mọng và trong
rễ cây lạc. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm cảm ứng tạo rễ bất định cây lạc và bước đầu khảo sát một số yếu
tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng rễ bất định làm nguồn nguyên liệu thu nhận hợp chất resveratrol. Mô lá cây lạc
được nuôi cấy trên môi trường MS chứa -NAA, IBA và IAA (1-10 mg/l), đường sucrose (20-50 g/l) ở điều kiện chiếu
sáng và điều kiện tối hoàn toàn nhằm cảm ứng tạo rễ bất định. Rễ bất định tái sinh trực tiếp từ mô lá tốt nhất trên
môi trường MS bổ sung 5 mg/l -NAA, 30 g/l đường, nuôi cấy trong tối hoàn toàn, với tỉ lệ mẫu tạo rễ đạt 87,5% và
số rễ/mẫu đạt 5,5 rễ sau 6 tuần nuôi cấy. Sự tăng trưởng của đoạn rễ bất định cây lạc (có chiều dài 1,0cm) khi ni
cấy trên mơi trường MS tốt hơn so với môi trường 1/2 MS, B5 và 1/2 B5. Bổ sung -NAA, IBA và IAA có tác dụng
tích cực thúc đẩy sự sinh trưởng rễ bất định cây lạc. Tỉ lệ đoạn rễ phân nhánh và số nhánh/rễ đạt cao nhất, tương
ứng đạt 100% và 4,9 rễ, khi nuôi cấy trên môi trường MS + 1 mg/l -NAA sau 6 tuần ni cấy.
Từ khố: Auxin, lạc, rễ bất định, resveratrol, sucrose.

Induction and Culture of Adventitious Peatnut Roots as a Source of Resveratrol


ABSTRACT
Resveratrol as a phytochemical with strong antioxidant properties was found in certain berries and in peatnut
roots. This study was conducted to induce adventitious roots of peatnut and investigate some factors affecting the
growth of adventitious roots as a source of resveratrol. Leaf explants were cultured on MS medium supplemented
with α-NAA, IBA and IAA (1-10 mg/l), sucrose (20-50 g/l) under light and dark culture conditions to induce formation
of adventitious roots. The results showed that direct formation of adventitious roots from peanut leaves was best on
MS medium containing 5 mg/l α-NAA and 30 g/l sucrose cultured in full darkness with 87.5% rooting rate and 5.5
roots per explant after 6 weeks of culture. The growth of adventitious roots (1.0cm in length) when cultured on MS
medium sustained better than ½ MS, B5 and ½ B5 media. A positive effect of auxin including α-NAA, IBA and IAA on
adventitious root growth was found. The maxium percentage of adventitious root segment producing lateral roots and
highest number of lateral roots/segment, (100% and 4.9 roots, respectively) were obtained on MS + 1 mg/l α-NAA
after 6 weeks of culture.
Keywords: Adventitious roots, auxin, peanuts, resveratrol, sucrose.

1. T VN
Resveratrol l mt phytoalexin ỵc tng
hp bi mt số loài thăc vêt để bâo vệ chúng
chống läi các iu kin bỗt li sinh hc v phi
sinh hc (Gligorijevi & cs., 2021). Các nghiên
cĀu đã chỵ ra rìng resveratrol cú rỗt nhiu dỵc
tớnh tt nhỵ khỏng oxy hũa, khỏng viờm, tởng

1518

cỵng min dch, ngởn nga ung thỵ, bõo v tim
mäch, chống lão hóa, giâm mĈ máu, trð chĀng
cao huyết áp (Salehi & cs., 2018; Khattar & cs.,
2022). Do vêy, hoọt chỗt ny cú mt trong nhiu
cỏc loọi thuc v thc phốm tởng cỵng, bõo v
sc kho. Nhu cổu s dýng v thỵng mọi húa

hoọt chỗt resveratrol ngy cng tởng, trong khi
hm lỵng resveratrol trong cõy trng t nhiờn


Đinh Trường Sơn, Chử Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hạnh, Ninh Th Tho

lọi rỗt thỗp. Vỡ vờy, tởng nởng suỗt thu nhên
resveratrol tÿ các nguồn có sẵn là một giâi phỏp
hiu quõ. Trong t nhiờn, resveratrol ỵc tỡm
thỗy nhiu trong vó quâ nho đó, quâ dâu tây, rễ
cây läc (đêu phng), quõ vit quỗt v mt s loọi
hoa quõ khỏc (Tian & cs., 2019). Mc dự hm
lỵng resveratrol trong r cõy lọc khỏ thỗp, chợ
1,19g trong 1g chỗt tỵi, so vĆi 50,01 g/g q
mâm xơi hay 24,06 g/g vó q nho (Khattar &
cs., 2022), rễ cây läc läi là nguồn nguyờn liu
tim nởng thu nhờn resveratrol do giỏ thnh
thỗp v di do.

2.2. Phng phỏp nghiờn cu

Nuụi cỗy r in vitro ỵc xem l mt giõi
phỏp thay th ổy tim nởng, khớc phýc ỵc
nhng họn ch cỷa phỵng phỏp nuụi trng
truyn thng thu nhờn hoọt chỗt th cỗp t
thc vờt, do khõ nởng sõn xuỗt n nh ỵc
mt lỵng lĆn sinh khối säch trong thąi gian
ngín (Hussain & cs., 2022). Mt khỏc, trong
nuụi cỗy r in vitro, vic b sung cỏc chỗt kớch
hoọt (elicitor) giỳp tởng ỏng k khõ nởng tớch

lỹy cỏc hp chỗt th cỗp trong quỏ trỡnh nhõn
nhanh sinh khi r. Bờn cọnh ũ, nuụi cỗy r in
vitro cũn giỳp ti ỵu hũa quỏ trỡnh chit xuỗt
hoọt chỗt mýc tiờu (Khanam & cs., 2022). ó
cú rỗt nhiu nghiên cĀu sā dýng vi khuèn
Agrobacterium rhizogenes để câm Āng täo rễ tĄ
cây läc, sau đị nhån ni tëng sinh khi r
nhỡm thu nhờn hp chỗt resveratrol (Yang &
cs., 2015; Kim & cs., 2008; Park & cs., 2021;
Medina-Bolivar & cs., 2007). Tuy nhiờn, cho
n nay, chỵa cũ cụng b no liờn quan n tọo
v nhõn nuụi r bỗt nh cõy lọc trong iu
kin in vitro. Nghiờn cu ny ỵc tin hnh
nhỡm cõm ng tọo r bỗt nh cõy lọc trong
iu kin in vitro v bỵc ổu khõo sỏt mt s
yu t n s sinh trỵng r bỗt nh lm tin
cho vic thit lờp quy trỡnh sõn xuỗt cỏc hp
chỗt th cỗp phýc vý cụng nghip dỵc liu
Vit Nam.

Phng pháp tạo rễ bất định: Lá cûa hät läc
nây mæm trờn mụi trỵng gieo họt ỵc gõy vt
thỵng bỡng cỏch dựng dao cớt hai ổu lỏ, sau
ũ t mt dỵi lỏ tip xỳc vi mụi trỵng MS
b sung auxin -NAA/IBA/IAA (0; 1; 2,5; 5 v
10 mg/l), ỵng sucrose (0, 20, 30, 40 v 50 g/l)
v nuụi cỗy hai iu kiện chiếu sáng (16h
sáng/8h tối và tối hoàn toàn). Đánh giá thí
nghiệm trong 6 tn. Các chỵ tiêu theo dõi bao
gồm tỵ lệ méu täo rễ (%), số rễ/méu (rễ) và tỵ lệ

méu täo callus (%).

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
Vêt liệu sā dýng trong nghiên cĀu là hät läc
giống L14 do Trung tâm Nghiên cĀu và Phát
triển Đêu cung cỗp.

Phng phỏp kh trựng ht: Họt lọc sau khi
ra sọch bỡng nỵc trong 3-5 phỳt ỵc kh
trựng bỡng cồn 70% trong 1 phút và HgCl2 0,1%
trong 15 phút, ri ra sọch bỡng nỵc cỗt vụ
trựng 5 lổn, mi lổn 1 phỳt. Tip theo, ngõm họt
trong nỵc vụ trựng trong 12 gi. Họt lọc sau ũ
ỵc gieo trờn mụi trỵng MS (Murashige &
Skoog, 1962) b sung 30 g/l ỵng sucrose, đặt
trong điều kiện 16h sáng/8h tối, nhiệt độ
25  2C trong 2 tn để kích thích hät nây mỉm.

Phương phỏp nhõn nuụi r bt nh: Sau 6
tuổn nuụi cỗy, cỏc r bỗt nh hỡnh thnh t mụ
lỏ cõy lọc ỵc cớt thnh cỏc oọn mộu cú kớch
thỵc khoõng 1,0cm v nuụi cỗy trờn mụi trỵng
MS hoc mụi trỵng Gamborg B5 (Gamborg &
cs., 1968) vi hm lỵng mui khoỏng ổy ỷ
hoc giõm 1/2, b sung 30 g/l ỵng sucrose, cú
hoc khụng cú b sung chỗt iu tit sinh trỵng
thuc nhúm auxin (-NAA/IBA/IAA) ć các nồng
độ khác nhau (0,1-1 mg/l) để khõo sỏt khõ nởng
tởng trỵng cỷa r cõy lọc. ỏnh giá thí nghiệm

trong 6 tn. Các chỵ tiêu theo dõi bao gồm tỵ lệ
rễ phân nhánh (%) và số rễ nhỏnh/mộu (r).
Mụi trng v iu kin nuụi cy: Mụi
trỵng nuụi cỗy ỵc iu chợnh pH = 5,8 trỵc
khi hỗp kh trùng ć nhiệt độ 121C trong 20
phút, 1,1atm. Điều kiện nuụi cỗy in vitro l 16h
sỏng/8h ti, cỵng ỏnh sáng 2.000-2.500lux,
nhiệt độ 25  2C.
Bố trí thí nghiệm: Các thớ nghim ỵc b
trớ hon ton ngộu nhiờn, nhớc lọi 3 lỉn, mỗi
lỉn 30 méu vĆi thí nghiệm täo rễ bỗt nh v 40
mộu i vi thớ nghim nhõn nuụi rễ.

1519


Nghiên cứu tạo và nhân nuôi rễ bất định cây lạc làm nguồn nguyên liệu thu nhận hợp chất resveratrol

Xử lý thng kờ: S liu ỵc x lý bỡng
phổn mm thng kờ InfoStat. Phõn tớch phỵng
sai (ANOVA) v so sỏnh cỏc giỏ tr trung bỡnh
bỡng phỵng phỏp kiờm nh LSD ć mĀc ý
nghïa 5%.

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khâ năng tạo rễ bất định từ mô lá cây lạc
3.1.1. Ảnh hưởng của -NAA/IBA/IAA đến
khả năng tạo rễ bất định t mụ lỏ cõy lc
S hỡnh thnh r bỗt nh in vitro l quỏ
trỡnh ỵc iu khin bi mụi trỵng nuụi cỗy

v cỏc yu t ni sinh nhỵ nhit , ỏnh sỏng,
chỗt kớch thớch sinh trỵng, ỵng, chỗt
khoỏng v cỏc phõn t khỏc. Chỗt kớch thớch
sinh trỵng auxin va cú õnh hỵng trc tip
(tham gia vo quỏ trỡnh phồn chia v tởng
trỵng t bo), va cú õnh hỵng giỏn tip
(tỵng tỏc vi cỏc chỗt kớch thớch v cỏc phõn
t khỏc) n s hỡnh thnh r bỗt nh (Pop &
cs., 2011). B sung auxin vo mụi trỵng nuụi
cỗy ỵc chng minh là có hiệu q tích căc
trong câm Āng täo rễ bỗt nh nhiu loi thc
vờt nhỵ cõy ba kớch (Ninh Thð Thâo & cs.,
2016), cây nhàu (Nguyễn Thð Ngọc Hỵng & Vừ
Th Bọch Mai, 2009).
Kt quõ bõng 1 cho thỗy ba auxin gm
-NAA/IBA/IAA cú tỏc dýng kớch thớch s hỡnh
thnh r bỗt nh cõy lọc vi tợ lệ méu täo rễ
và số rễ/méu biến động tuĊ thuộc vào loäi auxin
và nồng độ sā dýng (Bâng 1). Cý th, cụng
thc mụi trỵng khụng b sung auxin, mụ lá cây

läc hồn tồn khơng täo rễ (Bâng 1). Trên mụi
trỵng b sung -NAA, tợ l mụ lỏ cõy tọo r bỗt
nh dao ng 20-76,7%. Tợ l mộu tọo r tởng
dổn v ọt cao nhỗt cụng thc mụi trỵng b
sung 5 mg/l v 10 mg/l -NAA, tỵng ng ọt
70% v 76,7%. ng thi, s lỵng r/mộu cao
nhỗt cỹng ghi nhờn ỵc trờn mụi trỵng cha
5 mg/l v 10 mg/l -NAA, tỵng ng ọt 4,1 v
3,6 r (Bõng 1). Quan sỏt hỡnh thỏi mộu cho

thỗy, sau 5-7 ngy nuụi cỗy, cỏc mộu lỏ cú xu
hỵng cong lờn trờn b mt mụi trỵng v sau
7-10 ngy, callus bớt ổu xuỗt hin täi vð trí vết
cít vĆi tỵ lệ méu täo callus tëng tỵ lệ thn vĆi
nồng độ -NAA sā dýng và ọt cao nhỗt (90%)
khi b sung 5-10mg/-NAA vo mụi trỵng nuụi
cỗy (Bõng 1, Hỡnh 1). Sau 15-20 ngy, r bớt
ổu hình thành, các rễ có màu tríng hoặc vàng
nåu, ën sồu xung mụi trỵng v khụng phõn
nhỏnh (Hỡnh 1).
Tỵng t nhỵ -NAA, IAA v IBA cỹng cũ
tỏc dýng kớch thớch mộu lỏ cõy lọc tọo r bỗt
nh vi tợ l dao động tÿ 3,3-66,7% và số
rễ/méu đät dao động 0,2-2,6 rễ (Bâng 1). Tỵ lệ
méu täo rễ tëng tỵ lệ thuờn vi nng IAA/IBA
v ọt cao nhỗt cụng thĀc bổ sung 10 mg/l IAA
(66,7%) và 5-10 mg/l IBA (16,7-26,7%). S
r/mộu trờn cỏc cụng thc mụi trỵng b sung
IAA/IBA ć nồng độ  2,5 mg/l là khơng có să sai
khỏc mc nghùa P <5%. Trờn mụi trỵng bổ
sung IBA, méu mơ lá cây läc hồn tồn khơng
täo callus trong khi đị tỵ lệ méu täo callus trên
mơi trỵng b sung IAA dao ng t 46,7-100%
(Bõng 1, Hỡnh 1).

Bâng 1. Ảnh hưởng của -NAA/IBA/IAA
đến khâ năng tạo rễ bất định của mô lá cây lạc sau 6 tuần nuôi cấy
Nồng độ
(mg/l)


Tỉ lệ mẫu tạo rễ (%)
-NAA
a

IAA

Số rễ/mẫu (rễ)
-NAA

IBA

a

a

IAA

Tỉ lệ mẫu tạo callus (%)
IBA

-NAA
a

IAA

IBA

a

0


0

0

0

-

-

-

0

0

1

20b

16,7b

3,3a

1,0a

1,2a

0,2a


56,7b

46,7b

0

b

ab

a

ab

ab

c

86,1

c

0

ab

c

d


0

d

0

2,5
5
10

b

33,3
c

70

23,3

40,0
c

76,7

66,7

c

d


6,7

bc

16,7

c

26,7

1,3

b

4,1

b

3,6

1,6

ab

1,6

b

2,6


0,8
0,7

b

1,0

90

c

90

0

76,7
100
100

Ghi chú: Trong cùng một chỉ tiêu theo dõi, các giá trị trung bình theo sau bởi cùng một chữ cái là khác
biệt khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% (LSD, P = 0,05).

1520


Đinh Trường Sơn, Chử Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hạnh, Ninh Thị Thảo

-NAA


IAA

IBA

0 mg/l

1 mg/l

2,5 mg/l

5 mg/l

10 mg/l

Hình 1. Sự hình thành rễ bất định từ mơ lá cây lạc trên môi trường MS + 30 g/l đường
+ -NAA/IBA/IAA ở các nồng độ khác nhau sau 6 tuần nuôi cấy
Hiện tỵng mụ lỏ cõy lọc khụng phõn ng
phỏt sinh hỡnh thỏi trờn mụi trỵng i chng
chng tú hm lỵng auxin nội sinh có trong méu
là khơng đû để câm Āng täo rễ và callus ć cây
läc. Do vêy, bổ sung cỏc auxin ngoọi sinh vo
mụi trỵng nuụi cỗy l yu tố quyết đðnh, kích
thích mơ lá cây läc täo rễ bỗt nh. Trong 3
auxin khõo sỏt, -NAA cú õnh hỵng mọnh
nhỗt v IBA ớt cũ tỏc ng nhỗt n s cõm ng
tọo r bỗt nh cõy lọc. S phõn ng khỏc nhau
vi cỏc chỗt iu tit sinh trỵng cỷa mụ thc
vờt trong nuụi cỗy tọo r bỗt nh ó ỵc chng
minh khỏ nhiu nghiờn cu trỵc ồy. Vớ dý,
-NAA có hiệu quâ hĄn IAA và IBA đến să täo

rễ bỗt nh cõy ba kớch (Ninh Th Thõo & cs.,
2016), cây Andrographis paniculata (Sharmaa
& cs., 2013), cây Eurycoma longifolia (Hussein
& cs., 2012), cõy Gynura procumbens (Saiman
& cs., 2012). Ngỵc läi, ć cây sâm Ngọc Linh
(Son & cs., 1999), cåy ngü gia bì chån chim
(HuĊnh Thð Luỹ & cs., 2021), cõy da cọn
(Trỵng Qunh Nhỵ & cs., 2015), cõy Labisia
pumila (Ling & cs., 2013), cây Vernonia
amygdalina (Khalafalla & cs., 2009), cây
Diospyros crassiflora (Tchouga & cs., 2020) thì
IBA läi tó ra là auxin thích hĉp hĄn để câm Āng
hình thành rễ bỗt nh.

3.1.2. nh hng ca nng ng
sucrose n kh năng tạo rễ bất định từ
mô lá cây lạc
Trong nuôi cỗy r in vitro, ngun carbon b
sung vo mụi trỵng dỵi dọng ỵng sucrose
giỳp h tr quỏ trỡnh phõn bo và phái sinh hình
thái (Ling & cs., 2009; Sumaryono & cs., 2012).
Mt khỏc, nng ỵng thớch hp củn lm tởng
s tớch lu hp chỗt mýc tiờu trong r (Rahmat &
cs., 2019). Nhỡm khõo sỏt õnh hỵng cỷa ỵng
sucrose n s cõm ng tọo r bỗt nh cõy lọc,
trong thớ nghim ny mụ lỏ cõy lọc ỵc nuụi cỗy
trờn mụi trỵng MS + 5 mg/l -NAA (mụi trỵng
ti ỵu t thớ nghim trỵc) v b sung sucrose 4
nng khỏc nhau. Kt quõ sau 6 tuổn nuụi cỗy
cho thỗy trờn mụi trỵng khụng b sung ỵng

hoc b sung ỵng ć nồng độ 20 g/l, mơ lá läc
hồn tồn khơng cõm ng tọo r bỗt nh. Trong
khi ũ, b sung ỵng vo mụi trỵng nuụi cỗy
nng 30-50 g/l ó kớch thớch mụ lỏ tọo r bỗt
nh vi tợ lệ dao động tÿ 36,7-66,7%. Tỵ lệ méu
täo rễ (66,7%) v s r/mộu (4,1 r) ọt cao nhỗt
trờn mụi trỵng b sung 30 g/l ỵng. cỏc cụng
thc b sung ỵng nng cao, 40 g/l v
50 g/l, cho tỵ lệ méu täo rễ (36,7-43,3%) và số

1521


Nghiên cứu tạo và nhân nuôi rễ bất định cây lạc làm nguồn nguyên liệu thu nhận hợp chất resveratrol

rễ/méu (2,2-2,8 r) thỗp hn so vi cụng thc
cha 30 g/l ỵng (Bõng 2). Trờn mụi trỵng cú
b sung ỵng sucrose, mơ lá läc täo callus sau
7-10 ngày và rễ hình thnh sau khoõng 2 tuổn
nuụi cỗy xung quanh vt cớt (Hình 2). Tỵ lệ méu
täo callus ć các cơng thĀc b sung ỵng vi nng
khỏc nhau khụng cú s sai khác cò ċ nghïa
thống kê, dao động tÿ 86,7-100% (Bõng 2).
Nhỵ vờy t thớ nghim ny, chỳng tụi rỳt ra
kt luờn nng ỵng sucrose thớch hp
cõm ng tọo r bỗt nh cõy lọc l 30 g/l. Kt
quõ này cüng phù hĉp vĆi một số kết quâ nghiên
cĀu s dýng ỵng sucrose nng 30 g/l
tọo r bỗt nh t mụ lỏ cõy ngỹ gia bỡ chån
chim (HuĊnh Thð Luỹ & cs., 2021), cây nhân

sâm (Nguyễn Thð Liễu & cs., 2011), cây Centella
asiatica (Ling & cs., 2009).
3.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng
đến khả năng to r bt nh ca mụ lỏ
cõy lc
Trong nuụi cỗy tọo r bỗt nh, ỏnh sỏng cú
õnh hỵng mọnh m đến să hình thành rễ, đặc
biệt là ć giai độn đỉu khi hình thành sĄ khći rễ

(Alallaq & cs., 2020). Nhiều lồi thăc vêt u
cỉu điều kiện tối hồn tồn tọo r bỗt nh
nhỵ cồy Cichorium intybus L. (Nandagopal &
Kumari, 2007), cây Centella asiatica (Ling &
cs., 2009) trong khi mt s loi lọi tọo r tt hn
khi ỵc nuụi cỗy iu kin chiu sỏng nhỵ
cồy ngỹ gia bỡ chån chim (HuĊnh Thð Luỹ & cs.,
2021), cây Artemisia amygdalina (Taj & cs.,
2019). Mụ lỏ cõy lọc khi nuụi cỗy trong tối hoàn
toàn và ć điều kiện 16h sáng/8h tối, sau 6 tn
mặc dù cho tỵ lệ méu täo rễ (73,3-86,7%) và täo
callus (93,3-100%) không khác biệt ć mĀc ý
nghïa LSD0,05 nhỵng s r/mộu khi nuụi cỗy
trong ti (5,5 r) cao hn so vi cụng thc nuụi
cỗy 16h sỏng/8h tối (3,9 rễ) (Bâng 3).
Quan sát trong q trình ni cỗy nhờn
thỗy r xuỗt hin sm, sau 7-10 ngy v phát
triển nhanh trong bóng tối, các rễ có màu tríng
sĂa. Trong khi ũ, ch nuụi cỗy 16h sỏng/8h
ti, r xuỗt hin mun hn, sau 2 tuổn, r cú
mu vng nhọt (Hỡnh 3). Kt quõ nghiờn cu

ny cho thỗy mụ lỏ lọc phỏt sinh tọo r bỗt nh
iu kin nuụi cỗy ti hon ton l tt hn so
vi ć điều kiện 16h sáng/8h tối.

Bâng 2. Ảnh hưởng của nồng độ đường đến khâ năng tạo rễ bất định
của mô lá cây lạc sau 6 tuần nuôi cấy
Đường (g/l)

Tỉ lệ mẫu tạo rễ (%)

Số rễ/mẫu (rễ)

Tỉ lệ mẫu tạo callus (%)

0

0a

-

0a

20

0a

-

90b


30

66,7c

4,1c

96,7b

40

b

43,3

b

2,8

100b

50

36,7b

2,2b

86,7b

Chú thích: Nền mơi trường: MS + 5 mg/l -NAA;
Trong cùng một chỉ tiêu theo dõi, các giá trị trung bình theo sau bởi cùng một chữ cái là

khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% (LSD, P = 0,05).

0 mg/l

20 mg/l

30 mg/l

40 mg/l

50 mg/l

Hình 2. Sự hình thành rễ bất định từ mơ lá cây lạc trên môi trường MS bổ sung 5 mg/l -NAA
và đường sucrose ở các nồng độ khác nhau sau 6 tuần nuôi cấy

1522


Đinh Trường Sơn, Chử Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hạnh, Ninh Thị Thảo

Bâng 3. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng
đến khâ năng tạo rễ bất định của mô lá cây lạc sau 6 tuần nuôi cấy
Chế độ chiếu sáng

Tỉ lệ mẫu ra rễ (%)
a

Số rễ/mẫu (rễ)
a


Tỉ lệ mẫu tạo callus (%)

16h sáng/8h tối

73,3

3,9

93,3a

24h tối

86,7a

5,5b

100a

Chú thích: Mơi trường ni cấy: MS + 5 mg/l -NAA + 30 g/l sucrose;
Trong cùng một chỉ tiêu theo dõi, các giá trị trung bình theo sau bởi cùng một chữ cái là khác
biệt không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% (LSD, P = 0,05).

16h sáng/8h tối

24h tối

Hình 3. Sự hình thành rễ bất định từ mô lá cây lạc sau 6 tuần nuôi cấy
trên môi trường MS + 5 mg/l -NAA + 30 g/l sucrose ở hai chế độ chiếu sáng
3.2. Khâo sát một số yếu tố ânh hưởng đến
sự sinh trưởng rễ bất định cây lạc

3.2.1 Ảnh hưởng của -NAA/IBA/IAA đến sự
sinh trưởng rễ bất định cây lạc
Kết quâ khõo sỏt õnh hỵng cỷa 3 auxin
-NAA, IBA v IAA n khõ nởng tởng trỵng
cỷa r bỗt nh cõy lọc bõng 4 cho thỗy cõ ba
auxin u cú õnh hỵng tớch cc. Trờn mụi
trỵng i chng khụng b sung auxin, oọn r
bỗt nh cũ kớch thỵc 1,0cm hon ton khơng
phân nhánh và khơng có să phát triển (Bâng 4,
Hình 4). Ở các cơng thĀc bổ sung auxin, tỵ lệ rễ
phån nhánh dao động tÿ 7,5-100% và số rễ
nhánh/méu dao động tÿ 1,56-4,9 rễ tuĊ thuộc
vào loäi auxin và nồng độ sā dýng. Tỵ lệ rễ phân
nhánh và số rễ nhánh/méu tëng tỵ lệ thn vĆi
nồng độ auxin và đät cao nhỗt khi b sung
1 mg/l vi tợ l mộu tọo r ọt tỵng ng 100%,
60% v 20%; s r nhánh/méu đät 4,9; 2,46 và
2,16 rễ sau 4 tn ni cỗy (Bõng 4).
Trờn mụi trỵng khụng b sung auxin cỏc
mộu oọn r bỗt nh khụng sinh nhỏnh, r
chuyn mu nồu en v cũ xu hỵng dng phỏt
trin sau khoõng 2 tuổn nuụi cỗy. Ngỵc lọi,

trờn mụi trỵng b sung auxin, r bỗt nh cõy
lọc chuyn sang mu vng, phõn nhỏnh sau
khoâng 10 ngày, rễ nhánh phát triển lan rộng
và ën sồu xung mụi trỵng. Trờn mụi trỵng cú
cha auxin nồng độ cao (0,5-1,0 mg/l) nhiều rễ
nhánh phát triển rễ phý. Mụi trỵng b sung
IAA v IBA khụng quan sỏt thỗy hin tỵng

callus xuỗt hin t r lọc, tuy nhiờn trờn mụi
trỵng b sung -NAA nng 0,25 mg/l,
callus xuỗt hin ng thi vi s xuỗt hin r
nhỏnh (Hỡnh 4).
Cú th thỗy, b sung auxin vo mụi trỵng
nuụi cỗy cú õnh hỵng tớch cc trong vic lm gia
tởng tợ l r phồn nhỏnh cỹng nhỵ s r nhỏnh,
do vờy lm tởng sinh khi r bỗt nh cõy lọc.
Trong 3 auxin khõo sỏt, -NAA cú õnh hỵng
mọnh m hn IAA v IBA n s tởng trỵng r
bỗt nh cõy lọc vi nng ti ỵu l 1 mg/l.
3.2.2. nh hưởng của nền môi trường nuôi
cấy đến sự sinh trưởng của rễ bất định
cây lạc
Theo kết quâ nghiên cĀu cûa Sivakumar &
cs. (2005), dinh dỵng khoỏng l mt trong

1523


Nghiên cứu tạo và nhân nuôi rễ bất định cây lạc làm nguồn nguyên liệu thu nhận hợp chất resveratrol

nhĂng yu t quan trng õnh hỵng n s sinh
trỵng v tëng sinh khối rễ in vitro. Kế thÿa kết
quâ cûa thớ nghim trờn, bn nn mụi trỵng
gm MS, 1/2 MS, B5 v 1/2 B5 b sung 1 mg/l
-NAA ỵc s dýng khõo sỏt õnh hỵng cỷa
nn mụi trỵng nuụi cỗy n s tởng sinh khi
r bỗt nh cõy lọc. Kt quõ sau 6 tuổn nuụi cỗy
cho thỗy tợ l mộu r phõn nhỏnh v s

nhỏnh/r ọt cao nhỗt, tỵng ng ọt 95% v
4,53 r, khi nuụi cỗy r lọc trờn mụi trỵng nn
MS (Bõng 5). Giõm hm lỵng khoỏng cịn
1/2 MS làm giâm tỵ lệ méu rễ phân nhánh
(52,5%) v s r nhỏnh/mộu (2,05 r).
Mụi trỵng nn B5 vi hm lỵng khoỏng ổy ỷ
hay giõm 1/2 u lm giõm s tởng trỵng r lọc
so vi mụi trỵng nn MS và 1/2 MS. Cý thể, tỵ lệ

rễ phån nhánh trên mụi trỵng B5 v 1/2 B5 ọt
tỵng ng 17,5% v 10% vi s nhỏnh/mộu lổn
lỵt ọt 1,71 v 1,25 r (Bõng 5).
Cỏc mộu r trờn mụi trỵng nn MS v
1/2 MS trong quỏ trỡnh nuụi cỗy chuyn t
mu trớng sang màu vàng, rễ phân nhánh sau
không một tn, các rễ nhánh phát triển
mänh, lan rộng trên bề mặt và sau ũ ởn sồu
xung mụi trỵng. Trong khi ũ, r lọc trờn mụi
trỵng B5 v 1/2 B5 cũ xu hỵng chuyn màu
nåu và đen, rễ nhánh hình thành chêm và ít
hĄn (Hỡnh 5). Trờn cõ bn nn mụi trỵng khõo
sỏt cỏc méu rễ đều täo callus tÿ vð trí hai đỉu
vết cớt ng thi vi thi im r nhỏnh
xuỗt hin.

Bõng 4. Ảnh hưởng của -NAA/IBA/IAA
đến sự tăng trưởng rễ bất định cây lạc sau 6 tuần nuôi cấy
Nồng độ
(mg/l)


Tỉ lệ rễ phân nhánh (%)
-NAA
a

Số rễ nhánh/mẫu (rễ)

IAA

IBA

a

a

-NAA

IAA

IBA
-

0

0

0

0

-


-

0,1

22,5b

17,5a

0a

1,8a

1,43a

0,25

b

ab

25

22,5

0,5

40b

40b


c

bc

ab

ab

7,5

2,38

12,5ab

2,63b

ab

c

ab

-

1,56

1,67a

1,75ab


1,8a

bc

0,75

80

50

15

3,89

2,1

1,83a

1

100c

60c

20b

4,9d

2,46c


2,16a

Chú thích: Trong cùng một chỉ tiêu theo dõi, các giá trị trung bình theo sau bởi cùng
một chữ cái là khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% (LSD, P = 0,05).

-NAA

IAA

IBA

0 mg/l

0,1 mg/l

0,25 mg/l

0,5 mg/l

0,75 mg/l

Hình 4. Rễ bất định cây lạc trên môi trường MS bổ sung auxin
ở các nồng độ khác nhau sau 6 tuần nuôi cấy

1524

1 mg/l



Đinh Trường Sơn, Chử Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hạnh, Ninh Thị Thảo

Bâng 5. Ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy
đến sự sinh trưởng của rễ bất định cây lạc sau 6 tuần nuôi cấy
Môi trường nền

Tỉ lệ rễ phân nhánh (%)

Số rễ nhánh/mẫu (rễ)

MS

c

97,5

4,53c

½ MS

52,5b

2,05b

B5

17,5a

1,71ab


½ B5

10a

1,25a

Chú thích: Mơi trường nuôi cấy: Môi trường nền + 1 mg/l -NAA + 30 g/l sucrose;
Trong cùng một chỉ tiêu theo dõi, các giá trị trung bình theo sau bởi cùng một
chữ cái là khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% (LSD, P = 0,05).

MS

1/2 MS

B5

1/2 B5

Hình 5. Rễ bất định cây lạc
trên bốn nền mơi trường bổ sung 1 mg/l -NAA sau 6 tuần nuôi cấy
Theo nghiên cĀu cûa Cui & cs. (2010), tỵ lệ
NH4+/NO3- trong mụi trỵng nuụi cỗy l yu t
quyt nh n s tởng trỵng r bỗt nh cỹng
nhỵ s tớch lu hp chỗt mýc tiờu. Tợ l
NH4+/NO3- trong mụi trỵng MS cao gỗp 16 lổn
so vi mụi trỵng B5, cú th vỡ th m s tởng
trỵng r bỗt nh cõy lọc trờn hai mụi trỵng
ny cú s khỏc bit. Qua nghiờn cu ny, nn
mụi trỵng MS ỵc xỏc nh l phự hp nuụi
cỗy r bỗt nh cõy lọc.


4. KT LUN
Nghiờn cu ó xỏc nh ỵc mụi trỵng v
iu kin nuụi cỗy thớch hp cõm ng tọo r
bỗt nh in vitro tÿ mô lá cây läc là MS + 30 g/l
sucrose + 5 mg/l -NAA, nuụi cỗy trong ti hon
ton, cho tỵ lệ méu täo rễ đät 87,5% và số
rễ/méu ọt 5,5 r sau 6 tuổn. Mụi trỵng thớch
hp nhõn nuụi r bỗt nh in vitro cõy lọc l
MS + 30 g/l sucrose + 1 mg/l -NAA, cho rễ bỗt
nh phõn nhỏnh vi tợ l 100%, s r
nhỏnh/mộu ọt 4,9 r sau 6 tuổn nuụi cỗy.

TI LIU THAM KHO
Alallaq S., Ranjan A., Brunoni F., Novák O., Lakehal
A. & Bellini C. (2020). Red light controls
adventitious root regeneration by modulating
hormone homeostasis in Picea abies seedlings.
Frontiers in Plant Science. 11: 586140.
Cui X.H., Murthy H.N., Wu C.H. & Paek K.Y. (2010).
Adventitious root suspension cultures of
Hypericum perforatum: effect of nitrogen source
on production of biomass and secondary
metabolites. In vitro culture and Developmental
Biology Plant. 46(5): 437-444.
Gamborg O.L., Miller R.A. & Ojima K. (1968).
Nutrient requirements of suspension cultures of
soybean root cells. Experimental Cell Research.
50(1): 151-158.
Gligorijević N., Stanić-Vučinić D., Radomirović M.,

Stojadinović M., Khulal U., Nedić O. & Ćirković
Veličković T. (2021). Role of resveratrol in
prevention and control of cardiovascular disorders
and cardiovascular complications related to
COVID-19 disease: Mode of action and
approaches explored to increase its bioavailability.
Molecules. 26: 2834.
Hussain M.J., Abbas Y., Nazli N., Fatima S., Drouet S.,
Hano C. & Abbasi B.H. (2022). Root cultures, a

1525


Nghiên cứu tạo và nhân nuôi rễ bất định cây lạc làm nguồn nguyên liệu thu nhận hợp chất resveratrol

boon for the production of valuable compounds:
A comparative review. Plants. 11: 439.
Hussein S., Ling A.P.K., Ng T.H., Ibrahim R. & Paek
K.Y. (2012). Adventitious roots induction of
recalcitrant tropical woody plant, Eurycoma
longifolia. Romanian Biotechnological Letters.
17(1): 7026-7025.
Huỳnh Thị Luỹ, Nguyễn Hữu Hổ & Bùi Văn Lệ
(2021). Tạo rễ bất định trực tiếp từ mô lá cây ngũ
gia bì chân chim (Schefflera octophylla (Lour).
Harms) ni cấy in vitro. Tạp chí Cơng nghệ sinh
học. 19(3): 495-507.
Khalafalla M.M., Daffalla H.M., El-Shemy H.A. &
Abdellatef E. (2009). Establishment of in vitro
fast-growing normal root culture of Vernonia

amygdalina- a potent African medicinal plant.
Journal of Central European Agriculture. 8(21):
5952-5957.
Khanam M.N., Anis M., Javed S.B., Mottaghipisheh J.
& Csupor D. (2022). Adventitious root culture an
alternative strategy for secondary metabolite
production: A review. Agronomy. 12: 1178.
Khattar S., Khan S.A., Zaidi S.A.A., Darvishikolour
M., Farooq U., Naseef P.P., Kurunian M.S., Khan
M.Z., Shamim A., Khan M.M.U., Iqbal Z. & Mirza
M.A. (2022). Resveratrol from dietary supplement
to a drug candidate: An assessment of potential.
Pharmaceuticals.15(8): 957.
Kim J.S., Lee S.Y. & Park S.U. (2008). Resveratrol
production in hairy root culture of peanut, Arachis
hypogaea L. transformed with different
Agrobacterium rhizogenes strains. African Journal
of Biotechnology. 7(20): 3788-3790.
Ling A., Chin M.F. & Hussein S. (2009). Adventitious
root production of Centella asiatica in response to
plant growth regulators and sucrose concentrations.
Medicinal and Aromatic Plant Science and
Biotechnology. 3(1): 36-41.
Ling A.P.K, Tan K.P. & Hussein S. (2013).
Comparative effects of plant growth regulators on
leaf and stem explants of Labisia pumila var. alata.
Journal of Zhejiang University SCIENCE B.
14: 621-631.
Medina-Bolivar F., Condori J., Rimando A.M.,
Hubstenberger J., Shelton K., O’Keefe S.F.,

Bennett S. & Dolan M.C. (2007). Production and
secretion of resveratrol in hairy root cultures of
peanut. Phytochemistry. 68(14): 1992-2003.
Murashige T. & Skoog F. (1962). A revised medium
for rapid growth and bio assays with tobacco tissue
cultures. Plant Physiology. 15: 473-497.
Nandagopal S. & Kumari B.D.R. (2007). Effectiveness
of auxin induced in vitro root culture in
chicory. Journal of Central European Agriculture.
8(1): 73-80.

1526

Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị
Thùy Linh, Nguyễn Tuấn Minh, Nguyễn Quỳnh
Chi & Trần Thị Anh Đào (2016). Nghiên cứu cảm
ứng và nuôi cấy rễ bất định cây Ba kích (Morinda
officinalis How). Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp
Việt Nam. 14(6): 921-930.
Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành & Nguyễn
Văn Kết (2011). Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất
định của sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis, Ha
et Grushv.) trong nuôi cấy in vitro. Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
27: 30-36.
Nguyễn Thị Ngọc Hương & Võ Thị Bạch Mai (2009).
Tìm hiểu sự phát sinh hình thái rễ trong nuôi cấy in
vitro cây nhàu (Morinda citrifolia L.). Tạp chí Phát
triển Khoa học và Cơng nghệ. 12(17): 100-105.
Park Y.-E., Park C.-H., Yeo H.-J., Chung Y.-S. & Park

S.-U. (2021). Resveratrol biosynthesis in hairy root
cultures of tan and purple seed coat peanuts.
Agronomy. 11: 975.
Pop T.I., Pamfil D. & Bellini C. (2011). Auxin control
in the formation of adventitious roots. Notulae
Botanicae Horti Agrobotanici Cluj-Napoca.
39(1): 307-316.
Rahmat E. & Kang Y. (2019). Adventitious root culture
for secondary metabolite production in medicinal
plants: A Review. Plant Biotechnology Journal.
46: 143-157.
Saiman M.Z., Mustafa N.R., Schulte A.E., Verpoorte
R.
&
Choi
Y.H.
(2012).
Induction,
characterization, and NMR-based metabolic
profiling of adventitious root cultures from leaf
explants of Gynura procumbens. Plant Cell, Tissue
and Organ Culture. 109(3): 465-475.
Salehi B., Mishra A.P., Nigam M., Sener B., Kilic M.,
Sharifi-Rad M., Fokou P.V.T., Martins N. &
Sharifi-Rad J. (2018). Resveratrol: A double-edged
sword in health benefits. Biomedicines. 6(3): 91.
Sharmaa S.N., Jhaa Z. & Sinha R.K. (2013).
Establishment of in vitro adventitious root cultures
and analysis of andrographolide in Andrographis
paniculata. Natural Product Communications.

8(8): 1045-1047.
Sivakumar G., Yu K.W. & Paek K. Y. (2005).
Production of biomass and ginsenosides from
adventitious roots of Panax ginseng in bioreactor
cultures. Engineering in Life Sciences. 5(4).
Son S.H., Choi S.M., Hyung S.J., Yun S.R., Choi M.S.,
Shin E.M. & Hong Y.P. (1999). Induction and
cultures of mountain ginseng adventitious roots
and AFLP analysis for identifying mountain
ginseng.
Biotechnology
and
Bioprocess
Engineering. 4: 119-123.
Sumaryono Wirdhatul M. & Diah R. (2012). Effect of
carbohydrate source on growth and performance of


Đinh Trường Sơn, Chử Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hạnh, Ninh Thị Thảo

in vitro sago palm (Metroxylon sagu Rottb.)
plantlets. HAYATI Journal of Biosciences.
19(2): 88-92.
Taj F., Khan M.A., Ali H. & Khan R.S. (2019).
Improved production of industrially important
essential oils through elicitation in the adventitious
roots of Artemisia amygdalina. Plants. 8: 430.
Tchouga A.O, Deblauwe V., Djabou S.A.M., Forgione
G., Hanna R. & Niemenak N. (2020).
Micropropagation and effect of phloroglucinol on

rooting of Diospyros
crassiflora
Hiern.
HortScience. 55(4): 424-428.
Tian L., Zeng Y., Zheng X. & Liu T. (2019). Detection
of peanut oil adulteration mixed with rapeseed oil
using
gas
chromatography
and
gas

chromatography-ion mobility spectrometry. Food
Analytical Methods. 12(9).
Trương Quỳnh Như, Võ Thanh Phúc & Lê Thị Thuỷ
Tiên (2015). Khảo sát ảnh hưởng của auxin lên sự
hình thành và tăng sinh rễ bất định dừa cạn
(Catharanthus roseus (L.) G. Don). Tạp chí Phát
triển Khoa học và Cơng nghệ. 18: 75-86.
Yang T., Fang L., Nopo-Olazabal C., Condori J.,
Nopo-Olazabal L., Balmaceda C. & MedinaBolivar F. (2015). Enhanced production of
resveratrol,
piceatannol,
arachidin-1,
and
arachidin-3 in hairy root cultures of peanut cotreated with Methyl Jasmonate and Cyclodextrin.
Journal of Agricultural and Food Chemistry.
63(15): 3942-3950.

1527




×