BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHỊNG
THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CƠNG LẬP TỔ CHỨC TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN
Tên tiểu luận: Một
số giải pháp nhằm tổ chức, triển
khai hoạt động nâng cao đạo đức, lối sống của cán
bộ, giảng viên trong Trường Đại học Sư phạm –
Đại học Thái Nguyên
Học viên: NGÔ THỊ LAN ANH
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2019
MỤC LỤC
1
TT
1.
2.
2.1.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
2.3.4.
3.
3.1.
3.2.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.3.4.
4.
5.
5.1.
5.2.
5.3.
NỘI DUNG
TRANG
Mục lục
1
Danh mục từ viết tắt
3
Tính cấp thiết của đề tài
4
Thực trạng đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên
5
trường Đại học Sư phạm - ĐHTN.
Đặc điểm tình hình trường Đại học Sư phạm - ĐHTN.
5
Đạo đức đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Sư
7
phạm - ĐHTN.
Ưu điểm
7
Nhược điểm
8
Một số nguyên nhân
9
Một số điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để tổ
10
chức, triển khai hoạt động nâng cao đạo đức, lối sống
của cán bộ, giảng viên trong nhà trường.
Điểm mạnh
10
Điểm yếu
10
Thuận lợi
11
Khó khăn
11
Giải pháp chủ yếu nhằm tổ chức, triển khai hoạt động
12
nâng cao đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên
trường Đại học Sư phạm - ĐHTN
Mục tiêu, phương hướng
12
Những giải pháp cụ thể
12
Những thành công, chưa thành công và nguyên nhân
13
Một số thành công
13
Nguyên nhân
14
Một số mặt chưa thành công
14
Nguyên nhân
14
Những vấn đề ưu tiên, giải quyết trong việc tổ chức,
15
triển khai hoạt động nâng cao đạo đức, lối sống của cán
bộ, giảng viên trường Đại học Sư phạm - ĐHTN.
Kế hoạch hành động để tổ chức, triển khai hoạt động
15
nâng cao đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên
trường Đại học Sư phạm - ĐHTN.
Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 2 tuần tới
15
Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng tới
16
Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm tới
17
Kết luận
19
Danh mục tài liệu tham khảo
20
2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CB
Cán bộ
CM
Chun mơn
CNH
Cơng nghiệp hóa
GV
Giảng viên
ĐHTN
Đại học Thái Nguyên
HĐH
Hiện đại hóa
LL
Lý luận
UBND
Ủy ban nhân dân
GDCT
Giáo dục chính trị
3
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế sâu rộng, mỗi cán
bộ, đảng viên hằng ngày, hằng giờ phải đối mặt với những tác động tiêu cực
từ đời sống xã hội. Thực trạng suy thoái về đạo đức trong cán bộ, đảng viên
đã và đang có những diễn biến phức tạp, trong Nghị quyết Trung ương 4
khoá XI đã nêu lên những hạn chế, yếu kém trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những
đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy
thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau
về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực
dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng
phí, tùy tiện, vơ ngun tắc...”, những biểu hiện đó có nguy cơ làm giảm sút
lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, thậm chí có những yếu
kém khuyết điểm kéo dài qua nhiều năm chậm được khắc phục, nếu không
được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và sự mất
4
dần lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chế độ Xã hội chủ nghĩa mà
Đảng đang ra sức phấn đấu xây dựng.
Ngày nay, cùng chung với khí thế của đất nước đang bước vào thời kỳ
mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (CNH, HĐH);
CB, ĐV và nhân dân tỉnh Thanh đang chung sức, chung lịng phấn đấu xây
dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẫu năm 2020, trong bối cảnh quốc tế có
nhiều biến đổi to lớn, nhanh chóng và phức tạp, các thế lực thù địch dùng mọi
thủ đoạn lôi kéo, mua chuộc hòng làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên tha hóa,
biến chất, giảm sút niềm tin, đi đến chỗ “ tự diễn biến”. Đất nước trải qua gần
20 năm thực hiện đường lối đổi mới, bên cạnh những ưu điểm, phẩm chất đạo
đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức đang nổi lên một số
mặt yếu kém, khuyết điểm, nhất là tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, xa rời
dân chúng… Trước tình hình đó, yêu cầu thực tiễn đặt ra là phải “Xây dựng
đội ngũ cán bộ, cơng chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu của tình
hình mới”
Thời gian qua, trường Đại học Hồng Đức đã có nhiều cố gắng trong
giáo dục, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ,
công chức cũng như đội ngũ đảng viên có nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, chất
lượng đội ngũ CB, ĐV vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém nhất là về phẩm chất
đạo đức, lối sống.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp
nhằm tổ chức, triển khai hoạt động nâng cao đạo đức, lối sống của cán
bộ, giảng viên trong Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN” làm tiểu luận cuối
khóa. Việc hồn thành tiểu luận sẽ giúp bản thân hệ thống hóa cơ sở lý luận
cũng như thực tiễn, phục vụ công tác.
2. Thực trạng đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên trường Đại học Sư
phạm - ĐHTN
2.1. Đặc điểm tình hình trường Đại học Sư phạm - ĐHTN
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tiền thân là Trường
Đại học Sư phạm Việt Bắc được thành lập ngày 18/07/1966 theo Quyết định
5
số 127/CP của Chính phủ. Đến năm 1994, Chính phủ thành lập Đại học Thái
Nguyên, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành cơ sở giáo dục đại học
thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, có tên mới là Trường Đại học Sư
phạm – Đại học Thái Nguyên (ĐHSP – ĐHTN). Trải qua 50 năm xây dựng và
phát triển, Trường ĐHSP – ĐHTN luôn kiên định với sứ mạng: là cơ sở đào
tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục có chất lượng
cao; là trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, phục vụ sự
nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, đặc biệt là
khu vực Trung du, miền núi phía Bắc.
Đội ngũ giảng viên của Trường ngày một lớn mạnh, đáp ứng tốt những
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Trường có 562 cán bộ, giảng viên. Trong
386 giảng viên, 34 người có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư, 154 giảng viên có
trình độ Tiến sĩ (chiếm tỷ lệ gần 40%) và 75 giảng viên đang học nghiên cứu
sinh trong và ngoài nước.
Những ngày đầu thành lập, Trường chỉ là cơ sở đào tạo giáo viên trung
học phổ thông cho con em đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc với 07
chuyên ngành đào tạo, đến nay, Trường ĐHSP-ĐHTN đã khẳng định được vị
trí trong hệ thống các trường đại học sư phạm cả nước. Với 13 chuyên ngành
tiến sĩ, 23 chuyên ngành thạc sĩ, 27 chương trình đại học và các chương trình
cấp chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục,
Trường đã đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho cả nước. Tính đến
tháng 12/2016, Trường có gần 14.000 người học ở tất cả các hệ đào tạo, trong
đó gần 1000 học viên cao học, 123 nghiên cứu sinh. Ngoài ra, Trường đang
đào tạo gần 300 lưu học sinh quốc tế ở tất cả các bậc học. Từ khi thành lập
đến nay, Trường đã đào tạo gần 100.000 giáo viên, cán bộ quản lý; gần 3.500
thạc sỹ, trên 70 tiến sĩ cho đất nước và hơn 500 sinh viên quốc tế.
Về nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ, Trường đã có nhiều
đóng góp to lớn, góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách trong phát triển
kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo. Cán bộ Nhà trường đã tham gia hằng chục đề
tài NCKH trọng điểm cấp Nhà nước; thực hiện hằng trăm đề tài NCKH cấp
6
Bộ, cấp Đại học. Cán bộ, giảng viên Nhà trường đã cơng bố hằng trăm bài
báo trên tạp chí quốc tế có uy tín trong hệ thống ISI. Cùng với hoạt động
NCKH của giảng viên, hoạt động NCKH của sinh viên luôn được Trường
quan tâm đầu tư, hằng năm, sinh viên của Trường đều giành thứ hạng cao
trong giải thưởng sinh viên NCKH toàn quốc.
Về hợp tác quốc tế, Trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học,
nhiều tổ chức quốc tế trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kì, Đức, Úc, Hà Lan,
New Zealand, Hàn Quốc, Bỉ, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Lào,
Campuchia. Trường đã kí nhiều biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác; đã tổ
chức hằng trăm lượt cán bộ đi thực tập khoa học, trao đổi kiến thức chuyên
môn, nghiệp vụ ở nước ngoài. Đồng thời, Trường đã thu hút hằng chục giáo
viên nước ngồi đến tình nguyện giảng dạy cho sinh viên của Trường.
Với những cống hiến to lớn cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, nghiên cứu
và chuyển giao công nghệ trong 50 năm xây dựng và phát triển, Trường đã
vinh dự được Đảng, Nhà nước ghi nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý:
- 02 Huân chương Lao động hạng Ba (1967, 1982);
- 02 Huân chương Lao động hạng Nhì (1989, 1991);
- 01 Huân chương Lao động hạng Nhất (1996);
- 01 Huân chương Độc lập hạng Ba (2001);
- 01 Huân chương Độc lập hạng Nhì (2005);
- 01 Huân chương Độc lập hạng Nhất (2011);
- 01 Huân chương Hữu nghị của Nước CHDCND Lào (2016);
- Đặc biệt, năm 2015, Trường vinh dự được Nhà nước phong tặng danh
hiệu cao quý - Danh hiệu Anh hùng Lao động.
Trong 10 năm gần đây, tập thể Trường đã được các cấp tặng thưởng 17
Cờ thi đua: 04 Cờ của Chính phủ, 05 Cờ của Bộ GD&ĐT, 06 Cờ của tỉnh
Thái Nguyên và 02 Cờ của Bộ Công an, 43 Bằng khen Tỉnh, Bộ, Ngành. Liên
tục đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh, Đảng bộ trong sạch vững
mạnh tiêu biểu trong Đảng bộ Đại học Thái Nguyên; Liên tục đạt danh hiệu
7
Tập thể Lao động xuất sắc, đơn vị tiến tiến xuất sắc trong khối thi đua Đại
học Thái Nguyên và Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Về cơ cấu tổ chức, trường bao gồm: hội đồng trường; hiệu trưởng và
các hiệu phó; 11 đơn vị chức năng; 14 đơn vị đào tạo; 6 đơn vị nghiên cứu và
dịch vụ.
Có thể khẳng định trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Trường
Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên là một trong các trường có vị trí
quan trọng đối với sự nghiệp phát triển giáo dục. Trong những năm tới, với
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục miền núi nhằm mục
tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực
khoa học – cơng nghệ trình độ cao, Trường Đại học Sư phạm nhận thức được
nhiệm vụ đào tạo và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục để
khẳng định vai trò cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa, xứng đáng là Trường trọng điểm trong đào tạo giáo viên
và cán bộ quản lý giáo dục đổi với các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc.
2.2. Đạo đức đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Sư phạm ĐHTN
Tổng số giảng viên là cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động
là 562 đồng chí. Về chất lượng đội ngũ có thể khái quát như sau: Người lao
động trong nhà trường có trình độ chun mơn ngành giáo dục cao nhất
trong tồn tỉnh; một số là cán bộ, đảng viên diện Tỉnh ủy viên. Trong 386
giảng viên, 34 người có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư, 154 giảng viên có
trình độ Tiến sĩ (chiếm tỷ lệ gần 40%) và 75 giảng viên đang học nghiên cứu
sinh trong và ngoài nước.
2.2.1. Ưu điểm
Đại bộ phận cán bộ, giảng viên trong nhà trường có phẩm chất đạo đức,
lối sống của người cách mạng, có tình u đối với nghề nghiệp. Trong hoạt
động lấy chất lượng đã tiết kiệm chi phí và thời gian, chủ động hợp tác với
đồng chí, đồng nghiệp; sẵn sàng vận dụng mọi nguồn lực để hoàn thành tốt
8
nhiệm vụ với tôn chỉ không vụ lợi cá nhân. Xác định “công chức” là một nghề
đặc biệt trong xã hội, “đảng viên” là danh hiệu, là phần thưởng cao quý; phần
lớn CB, GV trong nhà trường đã chấp hành tốt quy định về những điều đảng
viên không được làm, thực hiện tốt Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức và
những quy định, quy chế khác của trường.
Đại bộ phận CB, GV trong nhà trường đều lên án đối với những biểu
hiện xấu trong đạo đức, lối sống và khơng lãng phí, lợi dụng chức vụ, quyền
hạn để thu vén cho lợi ích cá nhân. Tiếp xúc, làm việc với các tổ chức, cá
nhân, doanh nghiệp, CB, GV đã thực thi trên quan điểm nhân dân là những
chủ thể đích thực của xã hội với thái độ chuẩn mực, đúng quy định.
Trong sinh hoạt đảng, đa số cán bộ, đảng viên của trường ln có tinh
thần tích cực trong việc xây dựng và phát triển nhà trường, đã trăn trở, lo lắng
và thảo luận về tình hình chung của nhà trường, của tỉnh, của đất nước; chủ
động góp ý cho nhà trường bằng những biện pháp, cách làm thích hợp; phù
hợp với tinh thần “lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”, “nói đúng lúc, đúng
chỗ”.
Đối với cấp ủy, chính quyền nơi cư trú; đa số CB, GV và gia đình đều
chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của địa phương; có lối sống hịa đồng
với nhân dân; tích cực đóng góp ý kiến cũng như vật chất để xây dựng khu
phố văn hóa, an tồn; chủ động dạy dỗ con cái, các thành viên gia đình để trở
thành những cơng dân có ích. Những việc làm trên của đội ngũ CB, GV trong
nhà trường đã được cấp ủy, chính quyền cơ sở đánh giá cao.
Đánh giá về phẩm chất đạo đức, lối sống của CB, GV trong nhà trường
thông qua kết quả xếp loại, trong những năm gần đây, Đảng ủy nhà trường
ln được xếp vào nhóm khá và tốt.
2.2.2. Nhược điểm
Có một số ít CB, GV khơng đủ uy tín về đạo đức và lối sống để thuyết
phục người khác, nói khơng đi đơi với làm, khơng nêu cao tính tiên phong,
gương mẫu của người đảng viên; chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định về
những điều CB, GV không được làm. Một bộ phận CB, GV tinh thần tự phê
9
bình và phê bình cịn hạn chế, có biểu hiện “Dĩ hịa vi q”, khơng đấu tranh,
khơng thể hiện chính kiến; có biểu hiện kết bè phái, chia rẽ, làm mất đồn kết
nội bộ.
Một số ít CB, GV lợi dụng địa vị cơng tác có biểu hiện gây khó khăn
cho cá nhân, đồng nghiệp; không thực sự hợp tác hoặc có hợp tác nhưng ở
mức phải chấp hành đối với các hoạt động phối hợp; có biểu hiện thu vén cá
nhân, phong cách sống không đúng chuẩn mực, thờ ơ vơ trách nhiệm với tập thể,
với đồng chí, đồng nghiệp và với chính bản thân mình, chưa nêu cao tinh thần
nhân ái, sống có trách nhiệm.
Trong hoạt động cơng vụ thiếu ý thức tiết kiệm trong hoạt động; lãng
phí thời gian và vật tư, thiết bị máy móc vào những hoạt động vơ bổ; khơng
chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu nâng cao kỹ năng chun mơn, nghiệp vụ;
khơng xem mình ở vị trí “ đầy tớ” của nhân dân mà ở vị trí “ ơng quan”, thiếu
thực tế của dân chúng, nắm bắt tình hình chủ yếu là qua báo cáo của cấp dưới;
gia đình CB, GV sử dụng, mua sắm nhiều thiết bị, vật dụng đắt tiền làm cho các
tầng lớp nhân dân đặt dấu hỏi lớn khi so sánh với số lương được trả.
Trong sinh hoạt đảng, một bộ phận khơng nhỏ đảng viên có thái độ
“cầu hịa”; nhất trí hồn tồn với các ý kiến, lối sống sinh hoạt của đảng viên
khác; tuy nhiên một số hoạt động chỉ trích, lên án lại được thực hiện khơng
chính thống bên ngồi các cuộc họp.
Trong sinh hoạt có một bộ phận cán bộ, giảng viên vi phạm Luật hôn
nhân và gia đình, Luật an tồn giao thơng đường bộ, những điều cấm đảng
viên không được làm. Một số giảng viên, cán bộ tham gia hoạt động kinh
doanh cùng gia đình nhưng bị đổ vỡ, làm mất uy tín của bản thân và cơ quan,
đơn vị; ít giao lưu, tiếp xúc với khu phố nơi cư trú.
2.2.3. Một số nguyên nhân
- Một số cán bộ, giảng viên là lãnh đạo chưa gương mẫu trong hoạt
động công vụ, sinh hoạt hằng ngày; dư luận đánh giá có dấu hiệu vi phạm
10
phẩm chất đạo đức, lối sống của người cán bộ, giảng viên nhưng không
được kiểm tra, giám sát;
- Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng và Nhà nước còn nhiều hạn chế,
chưa có chế tài cụ thể để giám sát, đánh giá phẩm chất đạo đức của cán bộ, giảng
viên và gia đình của họ;
- Chất lượng cơng tác thi tuyển công chức, công tác quản lý, sử dụng cán
bộ, cơng chức; nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức; đánh giá phân loại cán bộ, công chức hàng năm chưa đạt yêu
cầu đề ra.
2.3. Một số điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để tổ chức, triển khai hoạt
động nâng cao đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên trong nhà trường
2.3.1. Điểm mạnh
- Đội ngũ cán bộ, giảng viên trong nhà trường có phẩm chất lao động tốt,
trình độ chun mơn vững vàng, hơn 95% giảng viên có trình độ đại học sẽ đem
lại niềm tin của quần chúng nhân dân đối với nhà trường, họ hoàn toàn yên tâm
khi gửi gắm con cái học tập tại trường và kính trọng người Thầy với nghĩa “dạy
chữ, dạy người”;
- Học sinh, sinh viên có đủ niềm tin và thái độ học tập tốt tại trường, mỗi
người Thầy là một tấm gương để học trò học tập và làm theo;
- Đội ngũ cán bộ, giảng viên luôn là vị thế của nhà trường về chuyên môn,
nghiệp vụ, về sứ mệnh đào tạo, chất lượng giáo dục;
- Đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên sẽ đặt nền móng cho việc xây
dựng, hồn thiện và phát triển một nền tảng đạo đức công vụ dân chủ, hiện
đại, văn minh trong nhà trường, kích thích được tính phấn đấu trong học tập,
nghiêm cứu, cống hiến của mỗi cán bộ giảng viên.
2.3.2. Điểm yếu
Đổi mới nhận thức về đạo đức, lối sống trong toàn thể cán bộ, giảng
viên trong nhà trường là việc làm thực sự khó khăn, nguyên nhân của vấn đề
11
này là trong mỗi cá nhân có những đặc điểm nhận thức và quan niệm sống
khác nhau. Mặt khác do ảnh hưởng tác động mặt trái của xã hội lên nhu cầu
đời sống của cán bộ, giảng viên, bên cạnh đó là sự đa dạng về lứa tuổi của cán
bộ, giảng viên trong nhà trường, điều này cũng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến
q trình nhận thức về đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên.
2.3.3. Thuận lợi
- Nhà trường có lực lượng cán bộ, giảng viên trẻ nhiều; đây là nguồn
nhân lực có sức khỏe tốt, ln biết phấn đấu, cống hiến cho nhà trường vì sự
nghiệp giáo dục;
- Cán bộ, giảng viên trong nhà trường có trình độ chun mơn, nghiệp
vụ và nhận thức cao, do đó vấn đề trong sáng, lành mạnh về đạo đức, lối sống
của người cán bộ, giảng viên luôn được chú trọng;
- Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN là nơi đào tạo nguồn nhân lực có
chất lượng cao trong nhiều lĩnh vực mà đặc biệt là đào tạo đội ngũ giáo viên
“người Thầy” trong lĩnh vực trồng người hay nói cách khác sản phẩm của
trường là “người lao động”, do đó bên cạnh dạy “chữ” là dạy “người”.
2.3.4. Khó khăn
- Ảnh hưởng của nền kinh tế suy thối, do đó một số cán bộ, giảng viên
có xu hướng lơi là việc cơng, “thương mại hóa” trong giáo dục;
- Vẫn cịn một số ít cán bộ, giảng viên chưa tâm huyết với nghề, chậm
đổi mới trong phát triển chương trình, tính ì cao.
- Đồng lương chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của cuộc sống, do
đó nhiều cán bộ, giảng viên ln lấy hoạt động lợi ích cá nhân lên trên hết,
không chịu đổi mới trong lối sống, không mở rộng quan hệ với đồng
nghiệp hoặc cấp dưới.
3. Giải pháp chủ yếu nhằm tổ chức, triển khai hoạt động nâng cao đạo
đức, lối sống đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Sư phạm - ĐHTN
3.1. Mục tiêu, phương hướng
12
Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có phẩm chất tốt, tận tụy phục vụ
nhân dân, có tính chun nghiệp cao
Xây dựng các tiêu chí, yêu cầu cụ thể về tư tưởng chính trị, trình độ
năng lực, phẩm chất đạo đức, lối sống của CB, GV đáp ứng yêu cầu giai đoạn
cách mạng mới; phát huy tính tiền phong gương mẫu, chủ động, sáng tạo của
đội ngũ CB, GV trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
3.2. Những giải pháp cụ thể
- Kiên quyết xử lý những CB, GV vi phạm phẩm chất đạo đức, thông
báo rộng rãi kết quả xử lý để tạo được sự đồng tình, ủng hộ của đội ngũ CB,
GV và các tầng lớp nhân dân;
- Thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng đạo đức, lối sống, chấp hành
pháp luật hằng năm đối với đội ngũ CB, GV;
- Xây dựng và ban hành cụ thể các tiêu chí đánh giá phẩm chất đạo
đức, lối sống của cán bộ, giảng viên trên cơ sở các quy định đã có về đạo
đức cán bộ, cơng chức và công vụ đã được quy định ở Luật cán bộ, cơng
chức; Luật phịng, chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí;
- Đổi mới và cải cách cơng tác quản lý cán bộ, giảng viên ở tất cả các
khâu từ tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng, đánh giá và giải quyết
các chính sách, chế độ theo đúng các nguyên tắc trong việc thực hiện nhiệm
vụ: tuân thủ Quy định về những điều cán bộ, đảng viên không được làm; Hiến
pháp và pháp luật; công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra,
giám sát... để giảm thiểu tối đa các tiêu cực phát sinh trong hoạt động của cán
bộ, giảng viên nhà trường;
- Cải thiện quan hệ của cơ quan hành chính với dân, theo đó cần phải
loại bỏ những thủ tục hành chính gây phiền hà khi giải quyết cơng việc của
dân; chấn chỉnh bộ máy, ngăn chặn và đẩy lùi quan liêu, tham nhũng; cải cách
triệt để các thủ tục hành chính theo ngun tắc thống nhất cơng khai, đơn
giản;
13
- Thực hiện tốt nguyên tắc quản lý cán bộ, cơng chức, trong đó chú ý
kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế;
- Thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở nhằm tạo điều kiện để cán bộ, công
chức và nhân dân kiểm tra giám sát các hoạt động của cán bộ, cơng chức; việc
chi tiêu tài chính cơng...;
- Tăng cường hệ thống thanh tra nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ
cán bộ, công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra. Thanh tra, kiểm tra
thường xuyên và định kỳ các hoạt động trong thực hiện nhiệm vụ;
- Chú trọng công tác khen thưởng và xử lý vi phạm, phát hiện và xử lý
nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật; nêu cao đạo đức cán bộ, giảng
viên, khen thưởng, động viên kịp thời gương người cán bộ, giảng viên công
chức mẫn cán với công vụ.
3.3. Những thành công, chưa thành công và nguyên nhân
3.3.1. Một số thành công
- Tổ chức triển khai cuộc vận động “mỗi thầy cô là một tấm gương đạo
đức” đến toàn thể cán bộ, giảng viên trong nhà trường. Các cán bộ, giảng viên
trẻ tuổi ln là người tích cực trong việc hưởng ứng lối sống cao đẹp của mỗi
người cán bộ, đảng viên. Điều này được minh chứng thơng qua các bài thi tìm
hiểu về lối sống lành mạnh của cán bộ, giảng viên trong nhà trường, qua hoạt
động tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người cán bộ; cuộc thi
“học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; các cuộc thi nét bút
tri ân … nhằm tuyên truyền giáo dục đạo đức của người cán bộ, giảng viên
trong nhà trường trước những biến đổi mạnh mẽ trong thực tiễn xã hội và thế
giới cũng như những thách thức trong việc xây dựng và phát triển của nhà
trường.
- Luôn tạo dựng được môi trường làm việc lành mạnh;
- Tạo được động lực phấn đấu và công hiến của mỗi cán bộ, giảng viên
trong sự nghiệp giáo dục và nghiên cứu khoa học.
3.3.2. Nguyên nhân
14
- Mỗi cán bộ, giảng viên trong nhà trường luôn ý thức được vai trò và
tầm quan trọng trong lối sống, đạo đức của mình đối với sự phát triển của nhà
trường;
- Phẩm chất, đạo đức của cán bộ, giảng viên là vị thế của nhà trường
tạo dựng được niềm tin cho người học và công chúng;
- Luôn được sựủng hộ chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo, Quản lý nhà
trường;
- Nguồn cán bộ, giảng viên bộ trẻ dồi dào, có trình độ học vấn, chun
mơn cao.
3.3.3. Một số mặt chưa thành công
- Chưa tạo được sự thay đổi đáng kể trong đạo đức của cán bộ, giảng
viên trong nhà trường, điều này được thể hiện qua kết quả kiểm tra thực hiện
lối sống lành mạnh trong cán bộ, đảng viên; thông qua kết quả dự thi “học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, việc kiểm tra, đánh giá đã cho
thấy một số cán bộ, đảng viên còn thờ ơ, thực hiện nhiệm vụ theo kiểu đối phó,
hình thức …
- Chưa tổ chức được nhiều các hoạt động nhằm nâng cao đạo đức, lối
sống của cán bộ, giảng viên trong nhà trường.
3.3.4. Nguyên nhân
- Chưa thực sự quán triệt triệt để đạo đức, lối sống cán bộ, giảng viên
trong nhà trường;
- Sự tác động của đời sống xã hội, kinh tế gia đình;
- Một số cán bộ, đảng viên còn xem nhẹ vấn đề đạo đức, lối sống của
người cán bộ, gảng viên.
4. Những vấn đề ưu tiên giải quyết trong việc tổ chức, triển khai hoạt
động nâng cao đạo đức, lối sống của cán bộ, gảng viên trong trường Đại
học Sư phạm - ĐHTN
15
- Quán triệt triệt để vấn đề đạo đức, lối sống của người cán bộ, giảng
viên trong nhà trường;
- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, giảng viên
trong nhà trường;
- Ban lãnh đạo, Quản lý nhà trường thường xuyên tiếp cận, chia sẻ với
cán bộ, giảng viên trong nhà trường;
- Tạo dựng môi trường làm việc văn minh, thân thiện và tích cực trong
nhà trường;
- Đẩy mạnh các phong trào thi đua “dạy tốt học tốt”; “người Thầy mẫu
mực” … trong nhà trường.
5. Kế hoạch hành động để tổ chức, triển khai hoạt động nâng cao đạo
đức, lối sống cán bộ, giảng viên trong trường Đại học Sư phạm - ĐHTN
5.1. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vịng 2 tuần tới
- Tên cơng việc
Điều tra, đánh giá đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên trong Khoa
GDCT, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN
- Kết quả cần đạt
Xác định được các mức độ, tỉ lệ đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng
viên trong Khoa;
Đánh giá, phân loại.
- Đơn vị tổ chức phối hợp
Khoa Giáo dục Chính trị.
- Điều kiện thực hiện
Thực hiện trên sự đánh giá chấm điểm theo thang điểm có sẵn trong
phiếu điều tra (phụ lục 1).
- Một số rủi ro, khó khăn cản trở
16
Sự trung thực trong đánh giá của sinh viên còn nhiều hạn chế, đây là
vấn đề do tâm lý lo ngại của sinh viên khi đánh giá giảng viên;
- Đây là việc làm tế nhị, nên khó được sự đồng thuận của một số cán bộ, giảng
viên trong Khoa;
- Hướng khắc phục
Cho phép người đánh giá giấu tên;
Các kết quả đánh giá được bảo mật.
5.2. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vịng 3 tháng tới
- Tên cơng việc
Điều tra, đánh giá đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên khối ngành
KHTN Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN
- Kết quả cần đạt
Xác định được các mức độ, tỉ lệ đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng
viên trong khối;
Đánh giá, phân loại.
- Đơn vị tổ chức phối hợp
Các Khoa ngành KHTN.
- Điều kiện thực hiện
Thực hiện trên sự đánh giá chấm điểm theo thang điểm có sẵn trong
phiếu điều tra (phụ lục 2).
- Một số rủi ro, khó khăn cản trở
Sự trung thực trong kết quả đánh giá của sinh viên đối với giáo viên
cịn hạn chế;
Khơng được đồng thuận của một số cán bộ, giảng viên;
- Hướng khắc phục
Cho phép người đánh giá giấu tên;
Các kết quả đánh giá được bảo mật;
17
Phổ biến cho sinh viên hiểu rõ các quy định khi đánh giá giảng viên.
5.3. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vịng 1 năm tới
- Tên cơng việc
Điều tra, đánh giá đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên trong khối
KHXH và nhân văn Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN;
Tổng kết, đánh giá, phân loại về đạo đức, lối sống của cán bộ,giđảng
viên trong trường Đại học Sư phạm - ĐHTN;
Xây dựng và ban hành cụ thể các tiêu chí phẩm chất đạo đức, lối sống
của cán bộ, giảng viên trong trường.
- Kết quả cần đạt
Xác định được các mức độ, tỉ lệ đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng
viên trong khối;
Đánh giá, phân loại.
- Đơn vị tổ chức phối hợp
Các Khoa thuộc ngành KHXH và NV.
- Điều kiện thực hiện
Thực hiện trên sự đánh giá chấm điểmtheo thang điểm có sẵn trong
phiếu điều tra (phụ lục 3).
- Một số rủi ro, khó khăn cản trở
Sự trung thực trong kết quả đánh giá của sinh viên còn nhiều hạn chế
khi đánh giá giảng viên;
Việc kiểm tra, giám sát trong đánh giá;
Việc tổ chức thực hiện.
- Hướng khắc phục
Cho phép người đánh giá giấu tên;
Các kết quả đánh giá được bảo mật;
18
Đề xuất bằng văn bản với lãnh đạo, quản lý nhà trường về việc đánh giá
phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên trong trường.
Kết luận
Đạo đức là gốc của người cách mạng. Đảng ta luôn quan tâm tới
công tác rèn luyện, giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho người cán
bộ cách mạng ở mọi thời kỳ. Đặc biệt trong thời kỳ hịa bình xây dựng đất
nước, bắt đầu công cuộc đổi mới, nhận thức rõ những tác động tiêu cực của
mặt trái nền kinh tế thị trường vào đội ngũ cán bộ, đảng viên và thực trạng
đạo đức của đội ngũ này, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp và cuộc
vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng mặc dù vậy, “Tình trạng quan liêu tham
nhũng, lãng phí nhũng nhiễu dân, suy thối về tư tưởng chính trị và phẩm
chất đạo đức, lối sống của một số cán bộ, đảng viên vẫn còn rất nghiêm
trọng”, “cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng chưa tạo được chuyển
biến cơ bản”. Công tác giáo dục đạo đức cho cán bộ, giảng viên, của chúng
ta thời gian qua chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa đẩy lùi được nguy cơ làm
ảnh hưởng đến sự tồn vong của Đảng.
Phẩm chất đạo đức cán bộ, giảng viên là một phần rất quan trọng và
là phần không thiếu trong mỗi cơ quan, đơn vị. Nó tạo nên thương hiệu cho
mỗi cơ quan nói chung, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN nói riêng. Việc
xây dựng phẩm chất đạo đức, lối sống là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
19
trong nhà trường, đòi hỏi mỗi cá nhân phải nỗ lực, tu luyện bản thân để xây
dựng uy tín cho cơ quan mình tạo nên một mơi trường làm việc trong lành,
giảm bớt căng thẳng, stress trong công việc hằng ngày. Để hướng tới tính
hiệu quả, sự nghiêm túc trong công việc.
Phẩm chất đạo đức, lối sống không phải tự thân mà có. Mỗi cán bộ,
giảng viên cần phải tích cực tu dưỡng, rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức
cơng vụ, việc làm này chúng ta sẽ có một đội ngũ cán bộ, đảng viên “vừa
hồng vừa chuyên” theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tổ chức Trung ương (2011), Hướng dẫn về đánh giá chất lượng tổ
chức cơ sở đảng và đảng viên,số 07-HD/BTCTW.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng ủy khối các cơ quan tỉnh (2013), Kết quả khảo sát của đề tài khoa
học cấp tỉnh “ Nghiêncứu các giải pháp nâng cao chất lượngđội ngũ đảng
viên ở các tổ chức cơ sở đảng thuộc Đảng bộkhối các cơ quan tỉnh
Thanh Hóa trong tình hình mới”.
5. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Giáo trình Đạo đức học (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. V.I.Lênin (1977), Tồn tập, Tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
20
PHỤ LỤC 1: Phiếu đánh giá đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên
Khoa Giáo dục Chính trị
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GDCT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA
CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN KHOA GDCT TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM VỚI NGƯỜI HỌC
Họ tên giảng viên được đánh giá…………………………………………….
Chức vụ, học hàm, học vị …………………………………………………..
Đơn vị công tác (Bộ môn, Khoa)…………….. ……………………………
Nội dung đánh giá
15
Điểm số
10
5
Ghi chú
<5
15
10
<5
Tư tưởng, chính trị, thái độ trong
dạy học (giờ lên lớp, ngoại khóa)
Nề nếp, tác phong thực hiện trong
quá trình dạy học (chấp hành giờ
giấc, tác phong trên lớp, quan tâm
21
5
đến người học)
15
10
5
<5
15
10
5
<5
15
10
5
<5
Quan hệ với đồng nghiệp, SV (tích
cực xây dựng mối quan hệ tốt với
đồng nghiệp, với SV; luôn chia sẻ,
rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, đề
cao tinh thần tự giác học hỏi, học
hỏi lẫn nhau cùng tiến bộ, tạo dựng
môi trường làm việc thân thiện)
Chấp hành nội quy, quy chế (thực
hiện nghiêm túc quy chế đào tạo,
luật cán bộ công chức, viên chức;
chấp hành tốt những điều cán bộ,
đảng viên không được làm; chấp
hành pháp luật của nhà nước, quy
chế của trường)
Nhiệt huyết với ngành nghề (có tinh
thần trách nhiệm cao trong dạy học,
xây dựng đơn vị; luôn mẫu mực
trong công tác, yêu nghề, nhiệt
huyết trong dạy học, tạo dựng được
niềm tin cho người học, đồng
nghiệp)
Tổng điểm
Điểm đạt từ 60 - 75 Có đạo đức, lối sống tốt
Điểm đạt từ 50 - 59 Có đạo đức, lối sống chưa tốt
Điểm đạt từ 40 - 58 Có đạo đức, lối sống trung bình
Điểm đạt từ < 40 Có đạo đức, lối sống dưới trung bình
Người đánh giá
Ký, ghi rõ họ tên (nếu cần)
22
PHỤ LỤC 2: Phiếu đánh giá đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên
khối Khoa học tự nhiên
TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GDCT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA
CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN KHỐI KHTN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
VỚI NGƯỜI HỌC
Họ tên giảng viên được đánh giá……………………………………………….
Chức vụ, học hàm, học vị ……………………………………………………..
Đơn vị công tác (Bộ môn, Khoa)………………………………………………
Nội dung đánh giá
Điểm số
15
10
Ghi chú
5
<5
15
10
5
<5
15
10
5
<5
15
10
5
<5
15
10
5
<5
Tư tưởng, chính trị, thái độ trong
dạy học (giờ lên lớp, ngoại khóa)
Nề nếp, tác phong thực hiện trong
quá trình dạy học (chấp hành giờ
giấc, tác phong trên lớp, quan tâm
đến người học)
Quan hệ với đồng nghiệp, SV (tích
cực xây dựng mối quan hệ tốt với
đồng nghiệp, với SV; luôn chia sẻ,
rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, đề
cao tinh thần tự giác học hỏi, học
hỏi lẫn nhau cùng tiến bộ, tạo dựng
môi trường làm việc thân thiện)
Chấp hành nôi quy, quy chế (thực
hiện nghiêm túc quy chế đào tạo,
luật cán bộ công chức, viên chức;
chấp hành tốt những điều cán bộ,
đảng viên không được làm; chấp
hành pháp luật của nhà nước, quy
chế của trường)
23
Nhiệt huyết với ngành nghề (có tinh
thần trách nhiệm cao trong dạy học,
xây dựng đơn vị; luôn mẫu mực
trong công tác, yêu nghề, nhiệt
huyết trong dạy học, tạo dựng được
niềm tin cho người học, đồng
nghiệp)
Tổng điểm
Điểm đạt từ 60 - 75 Có đạo đức, lối sống tốt
Điểm đạt từ 50 - 59 Có đạo đức, lối sống chưa tốt
Điểm đạt từ 40 - 58 Có đạo đức, lối sống trung bình
Điểm đạt từ < 40 Có đạo đức, lối sống dưới trung bình
Người đánh giá
Ký, ghi rõ họ tên (nếu cần)
PHỤ LỤC 3: Phiếu đánh giá đạo đức, lối sống của cán bộ, giảng viên
khối ngành KHXH & NV
TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GDCT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA
CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN KHỐI KHXH&NV TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM VỚI NGƯỜI HỌC
Họ tên giảng viên được đánh giá……………………………………………….
Chức vụ, học hàm, học vị ……………………………………………………..
Đơn vị công tác (Bộ môn, Khoa)………………………………………………
Nội dung đánh giá
Điểm số
15
10
24
Ghi chú
5
<5
Tư tưởng, chính trị, thái độ trong
dạy học (giờ lên lớp, ngoại khóa)
15
10
5
<5
15
10
5
<5
15
10
5
<5
15
10
5
<5
Nề nếp, tác phong thực hiện trong
q trình dạy học (chấp hành giờ
giấc, tác phong trên lớp, quan tâm
đến người học)
Quan hệ với đồng nghiệp, SV (tích
cực xây dựng mối quan hệ tốt với
đồng nghiệp, với SV; luôn chia sẻ,
rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ,
đề cao tinh thần tự giác học hỏi,
học hỏi lẫn nhau cùng tiến bộ, tạo
dựng môi trường làmviệc thân
thiện)
Chấp hành nôi quy, quy chế (thực
hiện nghiêm túc quy chế đào tạo,
luật cán bộ công chức, viên chức;
chấp hành tốt những điều cán bộ,
đảng viên không được làm; chấp
hành pháp luật của nhà nước, quy
chế của trường)
Nhiệt huyết với ngành nghề (có
tinh thần trách nhiệm cao trong dạy
học, xây dựng đơn vị; luôn mẫu
mực trong công tác, yêu nghề,
nhiệt huyết trong dạy học, tạo dựng
được niềm tin cho người học, đồng
nghiệp)
Tổng điểm
Điểm đạt từ 60 - 75 Có đạo đức, lối sống tốt
Điểm đạt từ 50 - 59 Có đạo đức, lối sống chưa tốt
Điểm đạt từ 40 - 58 Có đạo đức, lối sống trung bình
Điểm đạt từ < 40 Có đạo đức, lối sống dưới trung bình
Người đánh giá
Ký, ghi rõ họ tên (nếu cần)
25