Tải bản đầy đủ (.docx) (268 trang)

NGHIÊN cứu một số GIẢI PHÁP PHÁP lý NHẰM KIỂM SOÁT ô NHIỄM NGUỒN nước DO HOẠT ĐỘNG sản XUẤT, SINH HOẠT đối với hồ XUÂN HƯƠNG đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 268 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KỶ YẾU
HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2019

Tiểu ban 5: Luật học

Lâm Đồng, ngày 07 tháng 06 năm 2019


DANH SÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO TẠI HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOAHỌC
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT NĂM 2019
Số
TT

Tên đề tài

Họ và tên sinh viên

Lớp/ Khoa

Họ tên Giáo viên
hướng dẫn

Trang

Tiểu ban 5: Luật học
1.


2.

3.

4.
5.

Nghiên cứu một số giải
pháp về pháp lý nhằm
kiểm sốt ơ nhiễm nguồn
nước do hoạt động sản
xuất, sinh hoạt đối với Hồ
Xuân Hương - Đà Lạt
Một số giải pháp về pháp
lý nhằm quản lý chất thải
rắn, góp phần cải thiện
chất lượng mơi trường tại
Thành phố Đà Lạt.
Hình sự hóa các vụ án dân
sự về tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản lạm dụng tín
nhiệm chiếm đoạt tài sản
Giám định giá trị tinh thần
trong tố tụng hình sự Việt
Nam
Pháp luật về phá sản tổ
chức tín dụng - Thực tiễn
tại Việt Nam

Trần Nguyễn Tố Uyên

(Chủ nhiệm)
Nguyễn Thùy Trinh
Lê Đăng Dũng

LHK40B/
ThS.
Nguyễn
Khoa
Luật Văn Hùng
học

Phạm Thị Ngọc Ánh
(Chủ nhiệm)
Vũ Hoàng Bảo Quyên
Hoàng An Bình

LHK40B/
ThS.
Nguyễn
Khoa
Luật Văn Hùng
học

Trần Bá Luận
(Chủ nhiệm)

LHK39A/
TS. Nguyễn Thị
Khoa
Luật Loan

học

Trần Quang Anh
(Chủ nhiệm)

LHK40B/
Khoa
Luật
học
LHK39A/
Khoa
Luật
học

Lê Thị Tố Uyên
(Chủ nhiệm)
Ngô Duy Thanh

TS. Nguyễn Thị
Loan
ThS. Nguyễn Thị
Thanh Ngọc

3

53

108

155


217


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA LUẬT HỌC
----------

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM KIỂM SỐT Ơ NHIỄM
NGUỒN NƯỚC DO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, SINH HOẠT ĐỐI VỚI HỒ XUÂN
HƯƠNG ĐÀ LẠT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Hùng
Nhóm tác giả: Trần Nguyễn Tố Uyên
Nguyễn Thuỳ Trinh
Lê Đăng Dũng

Đà Lạt, tháng 6 năm 2019

3


LỜI CAM ĐOAN

Đề tài “Nghiên cứu một số giải pháp về pháp lý nhằm kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước
do hoạt động sản xuất, sinh hoạt đối với hồ Xuân Hương Đà Lạt” là cơng trình nghiên cứu của
riêng nhóm tác gỉả chúng tơi, hồn tồn khơng có sự sao chép, giả mạo của tác giả khác. Các
nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và nội dung đề tài nghiên cứu khoa học trung thực.
Đồng thời cam kết kết quả quá trình nghiên cứu của đề tài nghiên cứu khoa học này chưa

từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Chúng tơi xin cam đoan và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước trường về vấn đề này.

Đà Lạt, ngày 29 tháng 5 năm 2019
Nhóm tác giả

Trần Nguyễn Tố Uyên

Nguyễn Thuỳ Trinh

4

Lê Đăng Dũng


LỜI MỞ ĐẦU

1. Ly do chọn đề tài.
Ơ nhiễm mơi trường tại Việt Nam nói chung, ơ nhiễm nguồn nước tại tỉnh Lâm Đồng nói
riêng là một vấn đề khơng còn quá mới mẻ. Vấn đề này đã được rất nhiều tác giả, nhà nghiên
cứu, giới báo chí đề cập đến và cũng đã được đăng tải trên các phương tiện truyền thơng. Thời
gian gần đây, báo chí cũng rất quan tâm về vấn đề ô nhiễm nguồn nước của hồ Xuân Hương –
thành phố Đà Lạt, thực trạng ô nhiễm này đã được đăng tải trên những trang báo điện tử uy tín
như: vtv.vn với tiêu đề “Ơ nhiễm hồ Xuân Hương (Đà Lạt) ngày càng nghiêm trọng” hay “Du
khách ngán ngẩm hồ Xuân Hương Đà Lạt đầy rác, xác cá chết bốc mùi” được đăng tải trên
baomoi.com. Hay “Sau cơn mưa lớn, rác thải và cá chết nổi trắng mặt hồ Xuân Hương ở Đà
Lạt” được đăng tải trên kenh14.vn. Bên cạnh những bài viết trên còn nhiều bài viết khác của các
nhà nghiên cứu. Tuy các đề tài trên đều được viết dưới nhiều góc độ nhưng vẫn lột tả được thực
trạng ô nhiễm nặng nề và những vướng mắc trong quá trình thực hiện giải pháp bảo vệ nguồn
nước; kiểm sốt ơ nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt đối với hồ Xuân Hương.

Dưới góc độ của những sinh viên luật và những hiểu biết của mình, nhóm tác giả muốn
tiếp cận vấn đề theo hướng đa chiều nhằm kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động sản xuất,
sinh hoạt tại khu vực hồ Xuân Hương thành phố Đà Lạt. Từ những kiến thức của bản thân kết
hợp với việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn, theo quan điểm của mình, nhóm tác giả tiến hành
đưa ra một số giải pháp pháp lý mà nhóm tác giả cho rằng phù hợp với thực tiễn áp dụng tại địa
phương, với mong muốn kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động sản xuất, sinh hoạt tại khu
vực hồ Xuân Hương thành phố Đà Lạt.
Nhận thấy được tầm quan trọng của pháp luật về bảo vệ môi trường, cũng như thực tiễn
thực hiện các quy định của pháp luật đối với hoạt động bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay,
với thực trạng nguồn nước tại Hồ Xuân Hương, nhóm tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu một số
giải pháp về pháp lý nhằm kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động sản xuất, sinh hoạt đối
với hồ Xuân Hương Đà Lạt” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên của mình.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Đề tài “Nghiên cứu một số giải pháp về pháp lý nhằm kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước do
hoạt động sản xuất, sinh hoạt đối với hồ Xuân Hương Đà Lạt” hiện đang là một đề tài rất mới
mẻ. Mặc dù đã có nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức đề cập và tiến hành nghiên cứu vấn đề ô
nhiễm nguồn nước tại hồ Xuân Hương, tuy nhiên kết quả vẫn chưa được tối ưu hố và vấn đề ơ
nhiễm vẫn chưa được giải quyết triệt để. Chính vì thế, trước sự cấp thiết, nhóm tác giả cho rằng
đề tài có thể mang đến giá trị thiết thực – vừa là tài liệu phục vụ cho quá trình học tập nghiên cứu
– vừa mang tính thực tiễn cao khi áp dụng vào thực tế đời sống sinh hoạt cho người dân cũng
5


như việc quản lý của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với vấn đề ơ nhiễm nguồn nước
tại hồ Xuân Hương.
Cho đến nay, các vấn đề liên quan đến quản lý mơi trường nước nói chung và môi trường
nước tại hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt nói riêng vẫn cịn là một đề tài mới mẻ trong nghiên
cứu khoa học pháp lý không chỉ riêng ở tỉnh Lâm Đồng mà còn trên phạm vi cả nước.
Khi thực hiện gõ từ khố “Ơ nhiễm nguồn nước hồ Xuân Hương Đà Lạt” ngay lập tức trong

vòng 0,46 giây đã có 601.000 kết quả. Điều này cho thấy đã có khơng ít hững bài báo, bài nghiên
cứu về ơ nhiễm nguồn nước tại hồ Xuân Hương đã được đăng tải, ví dụ như:
Bài báo có tiêu đề “Ơ nhiễm hồ Xuân Hương (Đà Lạt) ngày càng nghiêm trọng” được đăng
tải trên trang
Bài báo có nhan đề “Hàng trăm khối bùn nạo vét hồ Xuân Hương tràn xuống, suối Prenn
đục ngầu” được đăng tải trên báo Tuổi Trẻ Online:
http://www dulich.tuoitre.org.vn
Bài viết: “Dự án nạo vét hồ Xuân Hương, Đà Lạt - Cố gắng làm xong trong tháng 5” được
đăng tải trên trang Sài Gịn giải phóng .
Bài viết có nhan đề: “Xử lý ô nhiễm hồ Xuân Hương bằng cách nào?” đăng tải trên
.
Đặc biệt là bài viết “Lâm Đồng: Tảo lam nổi trên mặt hồ Xuân Hương bốc mùi hơi thối”
đăng tải trên trang báo
Ngồi ra một số sáng kiến khoa hoc đã được nghiên cứu, áp dụng và đưa vào thực tế nhằm
giải quyết ô nhiễm nước hồ Xuân Hương. Điển hình như:
1. Đề tài nghiên cứu của tác giả Phạm Thế Anh (Khoa Khoa học Môi trường, Đại học Yersin
Đà Lạt) đã thực hiện đề tài "Ứng dụng năng lượng gió vào q trình tự làm sạch của môi
trường nước mặt hồ Xuân Hương." Được đăng tải trên trang
2. Dự án nạo vét hồ Xuân Hương Đà Lạt được khởi công từ tháng 5 năm 2010 do Ban Quản lý
khai thác cơng trình thuỷ lợi thành phố Đà Lạt làm chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư lên đến 45
tỷ đồng. Tuy nhiên, tiến độ thi cơng chậm, khối lượng thực hiện tồn dự án chỉ đạt 63,91%.
Địa chỉ website: />3. Năm 2014 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng đã đưa ra văn bản thống nhất chủ trương cho
thành phố Đà Lạt tiến hành thử nghiệm hệ thống Jet Streamer (máy tạo luồng nước), do cơng
ty TNHH Thái Bình Dương, Nhật Bản, tài trợ, để xử lý ô nhiễm hồ Xuân Hương.
4. Năm 2015 tác giả Nguyễn Thuỳ Lan Chi, Hoàng Khánh Hà, Trương Văn Hiếu thuộc Khoa
Môi trường và Bảo hộ lao động Đại học Tơn Đức Thắng đã có đề tài nghiên cứu mang tên:
“Đề xuất giải pháp ngăn chặn hiện tượng tảo nở hoa ở hồ Xuân Hương thành phố Đà Lạt”.
Địa chỉ website:
/>%20phap%20ngan%20chan%20hien%20tuong%20tao%20no%20hoa%20o%20ho%20xuan
%20huong%20thanh%20pho%20da%20lat.pdf?fbclid=IwAR1wPkbUttx4cMvtb3w6GDPxtI

kQS2fPvB55amaBNIWFUDt_PUsh1nFyPaM
6


Nhưng đến nay vẫn chưa có một cơng trình nghiên cứu về giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt
ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động sản xuất, sinh hoạt tại hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Đề tài được nghiên cứu nhằm đạt được ba mục đích sau:


Tìm hiểu những ngun nhân dẫn tới ô nhiễm nguồn nước hồ Xuân Hương và đánh giá các tác
động môi trường khi nước lưu vực hồ bị ơ nhiễm.



Đánh giá thực trạng tình hình kiểm sốt ô nhiễm nguồn nước lưu vực hồ Xuân Hương của địa
phương.



Đưa ra các giải pháp về mặt pháp lý, quản lý nhằm kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước tại hồ
Xn Hương, thành phố Đà Lạt.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề quản
lí nguồn nước thải ra lưu vực hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt. Luật Bảo vệ môi trường năm
2014, Luật Tài nguyên nước năm 2012 và các văn bản thực thi do cơ quan nhà nước ở địa
phương ban hành.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài có phạm vi nghiên cứu về quản lí nguồn nước trong lưu vực hồ

Xuân Hương, thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận.

5. Phương pháp nghiên cứu.
Trong bài làm ngồi việc phân tích các điều luật thì tác giả cịn kết hợp sử dụng một số
các phương pháp:
+ Phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lê Nin để làm rõ thực tiễn áp
dụng các quy định của pháp luật trong việc nghiên cứu một số giải pháp về pháp lý nhằm kiểm
sốt ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động sản xuất, sinh hoạt đối với hồ Xuân Hương Đà Lạt
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, liệt kê để tìm hiểu và làm rõ các quy định
trong nghiên cứu một số giải pháp về pháp lý nhằm kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước do hoạt động
sản xuất, sinh hoạt đối với hồ Xuân Hương Đà Lạt theo các văn bản, quy định về bảo vệ nguồn
nước tại hồ Xuân Hương của địa phương.

6. Ý nghĩa của đề tài.
Đề tài được nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực sau:
Thứ nhất, việc nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa lớn nhằm giúp mọi người hiểu rõ hơn tầm
quan trọng của pháp luật đối với hoạt động bảo vệ môi trường mà cụ thể ở đây là việc bảo vệ
nguồn nước tại hồ Xuân Hương thành phố Đà Lạt. Dựa trên thực trạng của địa phương sẽ giúp tổ
chức, cá nhân nhận thức được trách nhiệm của mình, thấy được những hạn chế để khắc phục, tìm

7


ra phương hướng giải quyết; bảo vệ nguồn nước hồ Xuân Hương cũng như cảnh quan xung
quanh hồ.
Thứ hai, nhóm tác giả đi sâu vào thực tiễn để tìm ra những vấn đề cịn tồn đọng trong việc
quản lí nguồn nước tại khu vực hồ Xn Hương, từ đó tìm ra hướng khắc phục thực trạng trên.
Thứ ba, nhóm tác giả sưu tầm, tổng hợp từ các văn bản pháp luật, chỉ đạo, hướng dẫn thi
hành về vấn đề quản lí nguồn nước tại hồ Xuân Hương nhằm đánh giá có hệ thống các quy định,
cơ sở pháp luật chi tiết, cụ thể, rõ ràng và mang tính chặt chẽ để áp dụng hiệu quả vào việc thực

hiện các quy định đó trên thực tế.
Thứ tư, nhóm tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải pháp pháp lý nhằm quản lí nguồn nước
tại hồ Xuân Hương một cách hiệu quả và sát với thực tế hơn. Đồng thời góp phần cải thiện tốt
hơn chất lượng nguồn nước hồ Xuân Hương nhằm cải thiện đời sống và phát triển du lịch bền
vững.

7. Bố cục của đề tài.
Đề tài ngoài phần lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì được kết cấu
thành ba chương như sau:
Chương 1. Những vấn đề chung về quản lí ơ nhiễm nguồn nước và pháp luật bảo vệ môi
trường về tài nguyên nước.
Chương 2. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại hồ Xuân Hương hiện nay.
Chương 3. Các giải pháp pháp lý nhằm kiểm sốt vấn đề ơ nhiễm nguồn nước tại lưu vực
hồ Xuân Hương, thành phố Đà Lạt.
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC VÀ PHÁP
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
1.1. Khái niệm tài nguyên nước:

Tài nguyên nước được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau bao gồm các nguồn nước mặt,
nước mưa, nước dưới đất, nước biển. Ngoài ra, cịn có những nguồn nước khác thuộc phạm vi
điều chỉnh của các văn bản pháp luật khác như nước khoáng và nước nóng thiên nhiên thuộc
phạm vi điều chỉnh của pháp luật khoáng sản. Nước biển, nước dưới đất thuộc vùng đặc quyền
kinh tế, thềm lục địa - được quy định trong các văn bản pháp luật về bảo vệ tài ngun và mơi
trường biển. Nước trong khơng khí được bảo vệ theo quy chế bảo vệ khơng khí. 1
Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển thuộc
lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất
liền hoặc hải đảo. Nước dưới đất là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới đất. Nguồn nước
1

Theo Wikipedia


8


là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng bao gồm sơng, suối,
kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng
tích tụ nước khác. 2
1.2. Ô nhiễm nguồn nước:

Ô nhiễm nguồn nước là sự biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học và thành phần sinh
học của nước khơng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu
đến con người và sinh vật. 3

Là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước ngầm... bị các hoạt động của con
người làm nhiễm các chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải công nghiệp
chưa được xử lý,... tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước không đáp ứng được cho các mục
đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con
người và sinh vật.
Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước cống, nước ở các sông
hồ, tồn tại ở thể hơi trong khơng khí. Nước bị ơ nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các
chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự
nhiên. Nước ô nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phịng tránh từ đầu.
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay con người vơ tình
làm ơ nhiễm nguồn nước bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá
nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan giếng, sau khi ngưng khơng sử dụng khơng bịt
kín các lỗ khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà
máy xí nghiệp xả khói bụi cơng nghiệp vào khơng khí làm ơ nhiễm khơng khí, khi trời mưa, các
chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ơ nhiễm nguồn nước. Ô nhiễm
nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hố học – sinh học của nước, với sự

xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh
vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hưởng thì
ơ nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ơ nhiễm đất.4
Ơ nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp,
các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi
các loại hoá chất độc hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, ký sinh trùng phát sinh từ các nguồn
2

Điều 2 – Luật Tài nguyên nước 2012
Điều 2 – Luật Tài nguyên nước 2012
4
Từ điển Wikipedia
3

9


thải khác nhau như chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh
viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thường của con người hay hố chất, thuốc trừ sâu, phân bón
hữu cơ... sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được đẩy ra các ao, hồ, sông, suối hoặc ngấm
xuống nước dưới đất mà không qua xử lý hoặc với khối lượng quá lớn vượt quá khả năng tự điều
chỉnh và tự làm sạch của các loại ao, hồ, sông, suối.
1.2.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:

Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng
ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khống và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa
làm cho các quần thể sinh vật trong nước khơng thể đồng hố được. Kết quả làm cho hàm lượng
ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thối thủy
vực.
1.2.1.1. Ơ nhiễm tự nhiên:

Là do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh
vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất
hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lịng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ơ nhiễm hoặc theo
dịng nước ngầm hịa vào dịng lớn. Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động
những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn
theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ. Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng
trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn
lân cận các công trường ky nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ơ nhiễm hố chất. Ơ
nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt,...) có thể rất nghiêm trọng, nhưng
không thường xuyên, và không phải là ngun nhân chính gây suy thối chất lượng nước tồn
cầu.
1.2.1.2. Ơ nhiễm nhân tạo:


Từ sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh
viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con
người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học
(cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi trùng. Tùy theo
mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi
người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải
lượng thải càng cao.

10




Từ các chất thải công nghiệp


11


Nước thải công nghiệp (industrial wastewater): là nước thải từ các cơ sở sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đơ
thị, nước thải cơng nghiệp khơng có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản
xuất cơng nghiệp cụ thể. Ví dụ: nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa
lượng lớn các chất hữu cơ; nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngồi các chất hữu cơ cịn có
các kim loại nặng, sulfua,... Người ta thường sử dụng đại lượng PE (population equivalent) để so
sánh một cách tương đối mức độ gây ô nhiễm của nước thải công nghiệp với nước thải đô thị.
Đại lượng này được xác định dựa vào lượng thải trung bình của một người trong một ngày đối
với một tác nhân gây ô nhiễm xác định. Các tác nhân gây ơ nhiễm chính thường được sử dụng để
so sánh là COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa), SS (chất rắn lơ lửng).
Ngồi các nguồn gây ơ nhiễm chính như trên thì cịn có các nguồn gây ơ nhiễm nước khác như
từ y tế hay từ các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của con người…
Pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước là một bộ phận quan trọng của pháp luật bảo vệ môi
trường. Cũng như nội dung của pháp luật về bảo vệ các yếu tố khác của mơi trường, pháp luật
bảo vệ tài ngun nước có nội dung chủ yếu sau:
-

Pháp luật xác định quyền, nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia các quan hệ phát sinh từ việc
phát sinh sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước

-

Pháp luật quy định quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc
quản lý và bảo vệ tài nguyên nước

-


Pháp luật quy định các tiêu chuẩn về nước sạch để trên cơ sở đó xác định mức độ ơ nhiễm, suy
thối môi trường nước, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong việc bồi thường thiệt hại, khôi
phục hiện trạng mơi trường
Tồn bộ nội dung kể trên của pháp luật bảo vệ tài nguyên nước được thể hiện trong các
văn bản pháp luật chủ yếu sau:
Hiến pháp 2013, Bộ luật Hàng hải 2015, Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2016, Luật Bảo
vệ môi trường 2014, Luật tài nguyên nước 2012, Luật thủy sản 2017 và các văn bản của chính
phủ liên quan đến các tài nguyên nước.5

1.2.2 Đặc điểm của ô nhiễm nguồn nước:
1.2.2.1. Màu sắc:
Nước tự nhiên sạch thường không màu, cho phép ánh sáng mặt trời chiếu tới các tầng
sâu. Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ lửng, các loại tảo, các chất hữu cơ… Nó trở nên kém thấu
5

Theo Wikipedia

12


quang với ánh sáng mặt trời. Các sinh vật sống ở đáy hoặc ở các tầng sâu phải chịu điều kiện
thiếu sáng, trở nên hoạt động kém linh hoạt. Các chất rắn chứa trong môi trường nước làm cho
hoạt động của sinh vật trong nước trở nên khó khăn hơn.6
1.2.2.2. Mùi và vị:
Nước tự nhiên sạch khơng có mùi vị hoặc có mùi vị dễ chịu đối với con người. Khi trong
nước có mặt các sản phẩm phân hủy chất hữu cơ hoặc chất thải công nghiệp, các kim loại, mùi
và vị của nước trở nên khó chịu đối với con người.7
1.2.2.3. Độ đục:
Nước tự nhiên sạch thường không chứa các chất rắn lơ lửng nên trong suốt và không
màu. Do chứa các hạt sét, mùn, vi sinh vật, các hạt bụi, các hạt hóa chất kết tủa, nước trở nên

đục. Nước đục ngăn cản quá trình chiếu sáng của tia sáng mặt trời xuống đáy thủy vật. Các chất
rắn trong nước ngăn cản các hoạt động bình thường của cơ thể sinh vật và con người.8
1.2.2.4. Nhiệt độ:
Nhiệt độ nước tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết của lưu vực hoặc môi
trường khu vực. Nhiệt độ cao của nước thải làm thay đổi nhiệt độ nước ở các lưu vực nước, làm
cho các quá trình sinh, hóa, lí bình thường của hệ sinh thái nước bị biến đổi. Một số loại sinh vật
không chịu được sự thay đổi sẽ chết hoặc di chuyển đi nơi khác, một số lồi khác thì phát triển
mạnh mẽ. Sự thay đổi nhiệt độ nước thơng thường khơng có lợi cho sự cân bằng tự nhiên của hệ
sinh thái. 9
1.2.2.5. Chất rắn lơ lửng:
Chất rắn lơ lửng là các hạt chất rắn vơ cơ hoặc hữu cơ, kích thước bé, rất khó lắng trong
nước như khống sét, bụi than, mùn,v.v.. Sự có mặt của chất rắn lơ lửng trong nước gây nên độ
đục, màu sắc và các tính chất khác. Để xác định nồng độ chất rắn lơ lửng người ta thường để
lắng các bình chứa mẫu nước, sau đó lấy ra phần chất lắng, sấy khô và cân.10
1.2.2.6. Độ cứng:
Độ cứng của nước gây ra do muối Ca và Mg trong nước. Độ cứng của nước được gọi là tạm
thời khi có mặt muối cacbonat hoặc bicacbonat Ca, Mg. Độ cứng vĩnh cửu của nước do các loại
muối sunfat hoặc clorua Ca, Mg tạo ra. Độ cứng vĩnh cửu của nước thường rất khó xử lý và tạo
6

Cơ sở khoa học môi trường
Cơ sở khoa học môi trường
8
Cơ sở khoa học môi trường
9
Cơ sở khoa học môi trường
10
Cơ sở khoa học môi trường
7


13


ra nhiều hậu quả kinh tế cho việc sử dụng chúng. Độ cứng của nước được xác định bằng phương
pháp chuẩn độ hoặc tính tốn theo hàm lượng Ca, Mg trong nước.11
1.2.2.7. Nồng độ oxy tự do trong nước (DO):
Oxy tự do trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thuỷ
sinh, côn trùng,..) thường được tạo ra cho sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo.
Nồng độ oxy tự do trong nước nằm trong khoảng 8- 10 ppm, và dao động mạch phụ thuộc vào
nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo, v.v. Khi nồng độ DO thấp, các loại sinh
vật nước giảm hoạt dộng hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sư ô
nhiễm nước của các thuỷ vực. Có nhiều phương pháp xác định giá trị DO của các mẫu như
phương pháp iot của Winkler và phương pháp điện cực.12
1.2.2.8. Kim loại nặng:
Kim loại nặng khơng tham gia hoặc ít tham gia vào q trình sinh hoạt của các thể sinh vật
và thường tích luỹ trong cơ thể chúng. Vì vậy, chúng là các nguyên tố độc hại đối với sinh vật.
Kim loại nặng có mặt trong môi trường nước từ nhiều nguồn như: nước thải công nghiệp và sinh
hoạt, giao thông, y tế, nông nghiệp, khai thác khoáng sản. Một số các nguyên tố như: Hg, Cd, As
rất độc với sinh vật thể cả ở nồng độ thấp. Do vậy, trong các tiêu chuẩn chất lượng nước, nồng
độ các nguyên tố kim loại nặng được quan tâm hàng đầu. Để xác định nồng độ kim loại nặng
trong nước, người ta có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau như phân tích hố học, phân tích
quang phổ nguyên tử hấp thụ, phân tích kích hoạt hoặc phân tích cực phổ.13
1.2.2.9. Thuốc bảo vệ thực vật:
Thuốc bảo vệ thực vật là những chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hoá học,
được dùng để phịng và trừ sinh vật có hại cho cây trồng và nông sản với các tên gọi khác nhau:
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ bệnh,v.v. Thuốc bảo vệ thực vật là các hợp chất hoá học
rất bền vững trong tự nhiên với thời gian phân huỷ dài, có độ đục cao đối với người và động vật.
Các chất trong thuốc bảo vệ thực vật rơi vào môi trường nước gây ô nhiễm môi trường nước.14
1.2.2.10. Sinh vật gây bệnh:
Sinh vật có mặt trong mơi trường nước ở nhiều dạng khác nhau. Bên cạnh các sinh vật có

ích, có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người và sinh vật. Trong số này,
đáng chú ý là các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh như các loại ký sinh
11

Cơ sở khoa học môi trường
Cơ sở khoa học môi trường
13
Cơ sở khoa học môi trường
14
Cơ sở khoa học môi trường
12

14


trùng bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, siêu vi khuẩn viêm gan B, siêu vi khuẩn viêm não nhật bản,
giun đỏ, trứng giun,..v..v…
Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước, chủ yếu là phân, rác, nước thải sinh hoạt,
xác chết sinh vật, nước thải của các bệnh viện..v..v…Ô nhiễm nước được xác định theo các giá
trị- tiêu chuẩn môi trường.15
1.2.3. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước:
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận. Mặc dù lượng nước
chiếm hơn 97% bề mặt trái đất nhưng lượng nước có thể dùng cho sinh hoạt và sản xuất rất ít,
chỉ chiếm khoảng 3%. Nhưng hiện nay nguồn nước này đang bị ô nhiễm trầm trọng do nhiều
nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất và ý thức của con người, nước thải
từ quá trình sản xuất và sinh hoạt của con người thải ra không xử lý mà thải thẳng vào môi
trường tự nhiên dẫn đến gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng. Việc khan hiếm nguồn nước
ngọt đã và đang gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng đến mơi trường, hệ sinh thái, các lồi sinh
vật, trong đó có con người ,tiềm ẩn nguy cơ xung đột dẫn tới chiến tranh….Do những hậu quả
nghiêm trọng như vậy nên chúng ta cần phải đề ra biện pháp giải quyết, kêu gọi mọi người

chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, cũng chính là bảo vệ chúng ta và thế hệ mai sau.
1.2.3.1.Gây ảnh hưởng đến môi trường:


Nước:

Nước ngầm: Ngồi việc các cặn lơ lửng trong nước mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy,
sau khi phân huỷ, 1 phần lượng chất được các sinh vật tiêu thụ, 1 phần thấm xuống mạch nước
bên dưới (nước ngầm) qua đất, làm biến đổi tính chất của loại nước này theo chiều hướng xấu
(do các chất chứa nhiều chất hữu cơ, kim loại nặng…)
Nước mặt: Do nhiều nguyên nhân khác nhau, gây ra sự mất cân bằng giữa lượng chất thải ra
môi trường nước (rác thải sinh hoạt, các chất hữu cơ,…) và các sinh vật tiêu thụ lượng chất thải
này (vi sinh vật, tảo,…) làm cho các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng,… không được phân huỷ, vẫn
còn lưu lại trong nước với khối lượng lớn, dẫn đến việc nước dần mất đi sự tinh khiết ban đầu,
làm chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng.16


Sinh vật nước:
Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật nước, đặc biệt là vùng đáy, do nước

chịu tác động của ơ nhiễm nhiều nhất. Nhiều lồi thuỷ sinh do hấp thụ các chất độc trong nước,
15
16

Cơ sở khoa học môi trường
Cơ sở khoa học môi trường

15



thời gian lâu ngày gây biến đổi trong cơ thể nhiều loài thuỷ sinh, một số trường hợp gây đột
biến.17
1.2.3.2. Gây ảnh hưởng đến con người:
Khi nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm, con người bị ảnh hưởng rất lớn. Con người
sống ở những khu vực có nguồn nước ô nhiễm rất dễ bị các bệnh ung thư, đột biến gen, các bệnh
lây nhiễm do vi khuẩn, bệnh về phổi, …tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan
đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh
sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh do dùng nước bẩn trong mọi sinh
hoạt.18
Ngồi ra ơ nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ. Gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh hoạt, học tập và làm việc.
1.3. Pháp luật bảo vệ môi trường về tài nguyên nước:
1.3.1. Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trường nước:

Quản lý môi trường nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật,
xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường nước và phát triển bền vững kinh tế - xã hội
của địa phương.
Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về mơi trường nước:


Khắc phục và phịng chống suy thối, ơ nhiễm mơi trường nước phát sinh trong hoạt động sống
của con người.



Phát triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phương. Các khía cạnh của phát triển bền vững bao
gồm: phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là nguồn tài
nguyên nước, không tạo ra ô nhiễm và suy thối chất lượng mơi trường sống, nâng cao sự văn
minh và công bằng xã hội.




Xây dựng các cơng cụ có hiệu lực quản lý mơi trường nước. Các cơng cụ đó phải thích hợp với
từng ngành, phù hợp với tình hình địa phương và cộng đồng dân cư.
Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường nước:

17

Cơ sở khoa học môi trường

18

Cơ sở khoa học môi trường

15




Hướng công tác quản lý môi trường nước tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa
phương, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường nước.



Kết hợp các mục tiêu quốc gia – vùng lãnh thổ - cộng đông dân cư trong việc quản lý môi trường
nước.



Quản lý môi trường nước cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích

hợp.



Phịng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thối môi trường nước cần được ưu tiên hơn việc phải
xử lý, hồi phục môi trường nước nếu để gây ra ô nhiễm.



Người gây ra ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường nước gây ra và các
chi phí xử lý, hồi phục mơi trường nước đã bị ô nhiễm. Người sử dụng các thành phần môi
trường nước phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ơ nhiễm đó.19
1.3.2. Nội dung cơng tác quản lý Nhà nước về môi trường nước:



Ban hành và tổ chức việc thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường nước, ban
hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường nước.



Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo mơi trường nước, kế hoạch phịng
chống, khắc phục suy thối mơi trường nước, ơ nhiễm mơi trường nước, sự cố mơi trường nước.



Xây dựng, quản lý các cơng trình bảo vệ mơi trường nước, các cơng trình có liên quan đến bảo
vệ môi trường nước.




Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường nước, dự
báo diễn biến môi trường nước.



Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường nước của các dự án và các cơ sở sản xuất
kinh doanh.



Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường nước.



Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu
nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường nước, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.



Đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường.



Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.



Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nước.

Công tác quản lý môi trường nước có thể phân loại theo phạm vi thành quản lý mơi trường
nước theo khu vực, theo ngành. Theo tính chất quản lý có thể phân ra quản lý chất lượng môi

17 Cơ sở khoa học môi

16


trường nước, quản ý kỹ thuật môi trường nước, quản lý kế hoạch mơi trường nước. Trong q
trình thực hiện, các nôi dung quản lý trên sẽ đan xen lẫn nhau. Cơ sở pháp lý cho công tác quản
lý môi trường nói chung và mơi trường nước nói riêng được trình bày trong các văn bản như
hiến pháp, luật pháp cũng như các công ước và luật pháp quốc tế. Tổ chức thực hiện cơng tác
quản lý mơi trường nói chung và quản lý mơi trường nước nói riêng là nhiệm vụ quan trọng nhất
của ngành môi trường ở mỗi quốc gia.20
1.3.3. Cơ sở khoa học của công tác quản lý môi trường nước:

1.3.3.1. Cơ sở lý luận của quản lý mơi trường nước:
Ngun lý về tính thống nhất vật chất của thế giới gắn tự nhiên, con người và xã hội thành
một hệ thống rộng lớn “Tự nhiên – Con người – Xã hội”, trong đó yếu tố con người giữ vai trò
rất quan trọng. Sự thống nhất của hệ thống trên được thực hiện trong các chu trình sinh địa hoá
của 5 thành phần cơ bản:
Sinh vật sản xuất (tảo và cây xanh) có chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ



dưới tác động của q trình quang hợp.


Sinh vật tiêu thụ là tồn bộ động vật sử dụng chất hữu cơ có sẵn, tạo ra các chất thải.




Sinh vật phân huỷ (vi khuẩn, nấm) có chức năng phân huỷ các chất thải, chuyển chúng
thành các chất vô cơ đơn giản.



Con người và xã hội lồi người.



Các chất vơ cơ và hữu cơ cần thiết cho sự sống của sinh vật và con người với số lượng ngày một
tăng.
Tính thống nhất của hệ thống “Tự nhiên – Con người – Xã hội” đòi hỏi việc giải quyết vấn
đề môi trường và thực hiện công tác quản lý mơi trường phải tồn diện và hệ thống. Con người
nắm bắt cội nguồn sự thống nhất đó, phải đưa ra các phương sách thích hợp để giải quyết các
mâu thuẫn nảy sinh trong hệ thống đó. Chính con người đã góp phần quan trọng vào việc phá vỡ
tất yếu khách quan là sự thống nhất giữa tự nhiên – con người – xã hội. Sự hình thành những
chuyên ngành khoa học như quản lý môi trường, sinh thái nhân văn là sự tìm kiếm của con người
nhằm nắm bắt và giải quyết các mâu thuẫn, tính thống nhất của hệ thống “Tự nhiên – Con người
– Xã hội”.

20

Cơ sở khoa học môi trường

18


Quan hệ giữa con người và tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội lồi người.

Với sự xuất hiện nền văn minh trí tuệ, sự thống nhất giữa quan hệ con người – tự nhiên và con
người – xã hội được đảm bảo bởi hoạt động trí tuệ của con người. Mơi trường tự nhiên và mơi
trường xã hội sẽ được duy trì cân bằng một cách hợp lý. Như vậy, để bảo vệ môi trường sống cần
giữ hài hoà quan hệ con người – tự nhiên và con người – xã hội bằng cách đưa thêm vào nền sản
xuất vật chất của con người chức năng tái sản xuất tài nguyên thiên nhiên. Mặt khác, cần phải tạo
công nghệ mới, công nghệ sạch để chuyển sản xuất của con người thành một mắt xích của tự
nhiên và xã hội. Để đánh giá chất lượng môi trường sống, cần phải xét đến tiêu chuẩn môi
trường, trạng thái các hệ sinh thái tự nhiên và sức khoẻ của dân cư sống trong khu vực. Như vậy,
phải kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu môi trường trong việc hoạch định các chính sách kinh
tế.21
1.3.3.2.Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ của quản lý môi trường nước:
Quản lý môi trường là việc thực hiện tổng hợp các biện pháp khoa học, kỹ thuật, kinh tế,
luật pháp xã hội nhằm bảo vệ môi trường sống nói chung và mơi trường nước nói riêng; phát
triển bền vững kinh tế - xã hội. Các nguyên tắc quản lý môi trường nước, các công cụ thực hiện
giám sát chất lượng môi trường , các phương pháp xử lý môi trường ô nhiễm được xây dựng trên
cơ sở sự hình thành và phát triển ngành khoa học mơi trường. Nhờ kỹ thuật và công nghệ môi
trường, các vấn đề ô nhiễm do hoạt động sẩn xuất của con người đang được nghuên cứu, xử lý
hoặc phòng tránh ngăn ngừa. Các kỹ thuật phân tích, đo đạc giám át chất lượng môi trường như
kỹ thuật viễn thám, tin học được phát triển ở nhiều nước phát triển trên thế giới.22
1.3.3.3. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường nước:
Quản lý mơi trường được hình thành trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường và thực hiện
điều tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động phát triển
và sản xuất của cải vật chất đều diễn ra dưới sức ép của sự trao đổi hàng hoá theo giá trị. Loại
hàng hố có chất lượng tốt và giá thành rẻ sẽ được tiêu thụ nhanh. Trong khi đó, loại hàng hố
kém chất lượng và đắt sẽ khơng có chỗ đứng. Vì vậy, chúng ta có thể dùng các phương pháp và
cơng cụ kinh tế để đánh giá và định hướng hoạt động phát triển sản xuất có lợi cho cơng tác bảo
vệ môi trường. Các công cụ kinh tế rất đa dạng gồm: các loại thuế, phí và lệ phí, cota ơ nhiễm,
quy chế đóng góp có bồi hồn, trợ câp kinh tế, nhãn sinh thái, hệ thống các tiêu chuẩn ISO.
1.3.3.4. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường nước:
21


Cơ sở khoa học môi trường

22

Cơ sở khoa học môi trường

19


Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường nước là các văn bản về Luật quốc tế và Luật quốc
gia về lĩnh vực môi trường.
Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối
quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt
hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và mơi trường ngồi phạm vi tàn phá quốc gia. Các
văn bản Luật quốc tế về môi trường được hình thành một cách chính thức từ thế kỷ XIX và đầu
thế kỷ XX, giữa các quốc gia châu Âu, châu Mỹ, châu Phi. Tư hội nghị quốc tế về “Môi trường
con người” tổ chức vào năm 1972 tại Thuỵ Điển và sau Hội nghị thượng đỉnh Rio 92 có rất
nhiều văn bản về luật quốc tế được soạn thảo và ký kết. Cho đến nay đã có hàng nghìn các văn
bản luật luật quốc tế về mơi trường, trong đó có nhiều văn bản đã được chính phủ Việt Nam
tham gia ký kết.
Trong phạm vi quốc gia, vấn đề môi trường được đề cập trong nhiều bộ luật, trong đó Luật
Bảo vệ mơi trường năm 2014 là văn bản quan trọng nhất. Hàng loạt các thông tư, quy định,
quyết định của các ngành chức năng về thực hiện luật môi trường đã được ban hành. Một số tiêu
chuẩn môi trường chủ yếu được soạn thảo và thông qua. Nhiều khía cạnh bảo vệ mơi trường
được đề cập trong các văn bản khác như Luật Khoáng sản, Luật Dầu khí, Luật Hàng hải, Luật
Lao động, Luật Đất đai,…
Các văn bản trên cùng với các văn bản về luật quốc tế được Nhà nước Việt Nam phê duyệt
là cơ sở quan trọng để thực hiện công tác quản lý Nhà nước về môi trường.
1.3.4. Các công cụ quản lý môi trường nước:


1.3.4.1. Khái niệm chung về công cụ quản lý môi trường nước:
Công cụ quản lý môi trường nước là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý
môi trường nước của địa phương các tổ chức khoa học và sản xuất. Công cụ quản lý môi trường
nước rất đa dạng, mỗi một cơng cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và
hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi một địa phương, tuỳ theo điều kiện cụ thể có thể lựa chọn các cơng cụ thích
hợp cho từng hoạt động cụ thể. Bên cạnh việc sử dụng, các công cụ quản lý môi trường nước địi
hỏi phải được nghiên cứu và hồn thiện thường xuyên với xu hướng ngày càng tinh vi hơn, hiệu
lực hơn.
Cơng cụ quản lý mơi trường nước có thể phân loại theo chức năng thành công cụ điều chỉnh
vĩ mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ. Công cụ điều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính
20


sách. Cơng cụ hành động là các cơng cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế xã hội như
các quy định hành chính, quy định xử phạt, vv… và công cụ kinh tế. Công cụ hành động là vũ
khí quan trọng nhất của các tổ chức mơi trường trong việc thực hiện công tác quản lý môi trường
nước. các công cụ phụ trợ dùng để quan sát, giám sát chất lượng môi trường, giáo dục ý thức mơi
tường. Cơng cụ phụ trợ có tác dụng hỗ trợ và hồn chỉnh hai loại cơng cụ đã nói ở trên. Thuộc về
loại này gồm có các cơng cụ kỹ thuật như GIS, mơ hình hố, đánh giá mơi trường nước, kiểm
tốn mơi trường nước, quan trắc mơi trường nước. Cơng cụ quản lý mơi trường nước có thể phân
loại theo bản chất thành ba loại cơ bản sau:


Công cụ luật pháp chính sách: Bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản
khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách mơi trường quốc gia, các ngành kinh tế, địa phương.



Các công cụ kinh tế: gồm các loại thuế, phí, vv….đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt

động sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường.



Các công cụ kỹ thuật quản lý: Thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sát nhà nước về chất lượng và
thành phần môi trường nước, về sự hình thành và phân bố chất ơ nhiễm trong mơi trường nước.
Các cơng cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các đánh giá môi trường nước, minitoring môi trường
nước, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Các công cụ ký thuật quản lý có thể được
thực hiện thành cơng trong bất kỳ nền kinh tế phát triển như thế nào.
1.3.4.2. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường nước:
Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của
tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho mơi trường
nước.
Thuế và phí mơi trường:
Thuế và phí mơi trường là các nguồn thu ngân sách do các tổ chức và cá nhân sử dụng mơi
trường đóng góp. Khác với thuế, phần thu về phí mơi trường chỉ được chi cho các hoạt động bảo
vệ môi trường. Dựa vào đối tượng đánh thuế và phí có thể phân ra các loại sau:



Thuế và phí chất thải;



Thuế và phí rác thải;



Thuế và phí nước thải;




Thuế và phí ơ nhiễm nước;

21




Phí đánh vào người sử dụng;



Thuế và phí đánh vào sản phẩm mà quá trình sử dụng và sau sử dụng gây ra ơ nhiễm;



Thuế và phí hành chính nhằm đóng góp tài chính cho việc cấp phép, giám sát và quản lý
hành chính đối với mơi trường nước;23
Giấy phép chất thải có thể mua bán được (cota ơ nhiễm):
Mục đích của cota ơ nhiễm là tăng cường hiệu quả kinh tế của công tác quản lý chất ô nhiễm
và đầu tư công nghệ xử lý ô nhiễm. Bản chất của cota ô nhiễm là công nhận về pháp luật quyền
được gây thiệt hại về môi trường của nhà sản xuất và cho phép họ trao đổi quyền đó dưới dạng
giấy phép chất thải. Trong điều kiện đảm bảo tổng nguồn chất thải khu vực khơng thay đổi, các
xí nghiệp có thể trao đổi mua bán giấy phép chất thải mà không làm gia tăng ô nhiễm. Nhờ vậy
chất lượng mơi trường nước được đảm bảo, nhưng chi phí xã hội của các nhà sản xuất giảm.24
Ký quỹ môi trường:
Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các ngành kinh tế dễ gây ra ô nhiễm mơi
trường nói chung và ơ nhiễm mơi trường nước nói riêng. Nội dung chính của ký quỹ mơi trường
là u cầu các doanh nghiệp trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền nào đó

đủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và cơng tác bảo vệ mơi trường nói
chung và bảo vệ mơi trường nước nói riêng. Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ với kinh phí
cần để khắc phục mơi trường nước nếu doanh nghiệp gây ra ơ nhiễm hoặc suy thối mơi trường
nước trong quá trình thực hiện đầu tư và sản xuất, nếu cơ sở có các biện pháp chủ động khắc
phục, khơng để xảy ra ơ nhiễm hoặc suy thối ra mơi trường đúng như cam kết, thì số tiền ký
quỹ sẽ được hồn trả lại cho xí nghiệp. Nếu xí nghiệp không thực hiện đúng cam kết hoặc phá
sản, số tiền trên sẽ được rút ra từ tài khoản ngân hàng chi cho công tác khắc phục sự cố ô nhiễm
đồng thời với việc đóng cửa xí nghiệp
Ký quỹ mơi trường tạo ra lợi ích đối với nhà nước khơng phải đầu tư kinh phí khắc phục mơi
trường từ ngân sách, khuyến khích xí nghiệp hoạt động, bảo vệ mơi trường nước. Xí nghiệp sẽ
có lợi ích do lấy lại vốn khi khơng để xảy ra ơ nhiễm hoặc suy thối môi trường.25
Trợ cấp môi trường:
Trợ cấp môi trường là công cụ kinh tế quan trọng. Chức năng chính của trợ cấp là giúp đỡ
các ngành công nghiệp, nông nghiệp và các ngành khác khắc phục ơ nhiễm mơi trường nói
chung và mơi trường nước nói riêng trong điều kiện khi tình trạng ơ nhiễm mơi trường q nặng
nề hoặc khả năng tài chính của doanh nghiệp khơng chịu đựng được đối với việc phải xử lý ô
nhiễm môi trường. Trợ cấp này chỉ là biện pháp tạm thời, nếu vận dụng khơng thích hợp hoặc

23

Cơ sở khoa học mơi trường
Cơ sở khoa học môi trường
25
Cơ sở khoa học môi trường
24

22


kéo dài có thể dẫn đến khơng có hiệu quả kinh tế, vì trợ cấp đi ngược với nguyên tắc người gây ô

nhiễm phải trả tiền.
Nhãn sinh thái:
Nhãn sinh thái là một danh hiệu của nhà nước cấp cho các sản phâmr không gây ra ô nhiễm
môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng các sản phẩm đó. Nhãn
sinh thái có tác động thúc đẩy các hoạt động hướng tới việc bảo vệ mơi trường.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC TẠI HỒ XUÂN HƯƠNG HIỆN
NAY
2.1. Giới thiệu về Hồ Xuân Hương:
2.1.1. Vị trí địa lí, diện tích:

Hồ Xuân Hương là một hồ nước đẹp nằm giữa trung tâm thành phố Đà Lạt. Hồ mang tên
Xuân Hương với nghĩa là hương của mùa Xn.
Xung quanh hồ có rừng thơng và các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du khách ưa thích đi dạo
bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt.
Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo, có chu vi chừng 5 km, rộng 25ha. Hồ Xuân Hương là một
điểm đến du lịch nổi tiếng khi nhắc đến thành phố Đà Lạt.

23


2.1.2. Vai trò của hồ Xuân Hương:

2.1.2.1. Trong đời sống sinh hoạt:
Hồ Xuân Hương được biết đến đầu tiên là danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, là một điểm
du lịch nổi tiếng và đặc trưng của thành phố Đà Lạt, bất kì ai đến Đà Lạt đều mong muốn đi dạo
một vòng quanh Hồ Xuân Hương để trải nghiệm sự yên bình của thành phố. Hồ Xuân Hương
được biết đến với vai trò là hồ chứa nước từ các mạch nước chảy về để điều tiết nước sau đó
chảy theo dịng về lưu vực sơng Đồng Nai. Hồ Xn Hương là một biểu tượng thắng cảnh của
thành phố, là niềm tự hào du lịch của người dân bản địa.
2.1.2.2. Trong phát triển kinh tế:

Hồ Xuân Hương – Trái tim du lịch của thành phố Đà Lạt, chính vì vậy có rất nhiều hoạt động
dịch vụ được diễn ra xung quanh khu vực này như: buôn bán hàng rong, kinh doanh quán cafe,
nhà nghỉ, kinh doanh dịch vụ vận tải du lịch…
2.1.3. Thống kê mức độ ô nhiễm nguồn nước tại Hồ Xuân Hương:

Căn cứ đánh giá chất lượng Hồ Xuân Hương của Báo cáo công tác bảo vệ môi
trường năm 2018 tỉnh Lâm Đồng số 101/BC-STNMT ngày 05/02/2019. Các vị trí quan trắc chất
lượng nước hồ Xuân Hương, theo chương trình quan trắc tiến hiện nay mục đích là đánh giá chất
lượng nước từ các nguồn vào hồ: cống xả khu vực Vườn hoa thành phố (đối diện vườn hoa), cầu
Amsue (khu dân cư Phường 10), phía cuối hồ Đội Có, cầu sắt Sương Nguyệt Ánh; đánh giá chất
lượng nước trong hồ: vị trí giữa hồ (khu vực gần nhà hàng Thủy Tạ). So sánh kết quả với QCVN
08-MT:2015/BTNMT (mức B1) cho thấy:
Vị

Cầu Amsue

Cầu sắt

trí

Cống xả

Hồ Đội

Giữa

Vườn




hồ

hoa

Xn

thành

Hương

phố
Thơ

40/66

26/66 lượt

22

29/66

2

ng

lượt thơng số

thông số vượt

/66 lượt


lượt

1/66

số

vượt

QCVN;

thông số

thông số

lượt

vượt

bao gồm các

gồm các ram số

vượt

vượt

thông

mức


ram

DO (2/6 lượt),

QCVN;

QCVN;

số vượt

bao gồm

bao gồm

QCVN

các ram

các ram

;

QC
VN

QCVN;
số

DO


(2/6 lượt), TSS
(1/6

lượt),

bao

COD (3/6 lượt),
BOD5 (1/6 lượt),
24

bao


NH4+-N

08-

COD

(6/6

MT:

lượt),

BOD5

lượt),


2015

(6/6

lượt),

(6/6

/BT

NH4+-N

NM

lượt), NO2—N

T

(4/6

(mứ

PO43—P

(4/6

coliform

c


lượt),Fe

tổng

lượt).

B1)

(6/6
coliform

(6/6

lượt),

(6/6

số COD

số

(3/6

(3/6

các

lượt),


lượt),

lượt),

ram số

(2/6

BOD5

COD

COD

lượt), Fe tổng

(2/6

(6/6

(3/6

(1/6

lượt),

lượt),

lượt),


NH4+-N

BOD5

BOD5

(6/6

(6/6

(1/6

lượt),

lượt),

lượt),

NO2—N

NH4+-N

NH4+-

(5/6

(6/6

N (6/6


lượt), Fe

lượt),

lượt),

tổng

NO2—N

NO2—

(1/6

(1/6

N (5/6

lượt),

lượt),

lượt),

coliform

PO43—P

colifor


(5/6

(2/6

m (6/6

lượt).

lượt), Fe

lượt).

PO43—P

NO2—N

lượt),
(5/6

lượt),
(5/6

lượt).

TSS

tổng
(2/6
lượt),
coliform

(4/6
lượt).

25

gồm


×