Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

AI đã đặt tên CHO DÒNG SÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.49 KB, 21 trang )

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG
Hồng Phủ Ngọc Tường
I/ Tiểu dẫn:
1/ Tác giả: (1937)
-

-

Quê :sinh ở Thừa Thiên – Huế, gốc Quảng Trị. Huế
là chiếc nơi văn hóa và CM, thiên nhiên hữu tình sản
sinh rất nhiều văn nhân thi sĩ.
Học ở Huế, Sài Gòn và 1964 tham gia CM.

*Đặc điểm sáng tác:
“Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu”; “Rất nhiều ánh lửa”
“Hoa trái quanh tôi”…
-

Là nhà văn chuyên về bút kí. So sánh để thấy điểm
độc đáo trong phong cách của hai nhà văn:
Nguyễn Tn
-Nguyễn Tn ln tìm
kiếm khám phá cái mới lạ> Xê dich và đi đó đi đây
tìm đề tài sáng tác.
-Khả năng liên tưởng
phóng túng táo bạo, câu
văn góc cạnh, thường tìm
kiếm miêu tả cái mãnh liệt
dữ dội “ cái bình thường là
cái chết của NT”


Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Đi nhiều biết rộng, nhưng
cả cuộc đời chỉ viết về Huế
như là tình yêu thủy chung
duy nhất.
- HPNT lại tìm về vẻ đẹp
thơ mộng trong thiên nhiên
.


-Uyên bác, tài hoa, độc đáo
-Kết hợp chất trí tuệ và tính
trữ tình, Nghị luận sắc bén
và suy tư đa chiều. Lối
hành văn hướng nội súc
tích mê đắm tài hoa.
Hành văn hướng nội: Miêu tả sự vật hiện tượng quen
thuộc gần gũi nhưng lại lí giải mọi biểu hiện bằng chiều
sâu nội tâm. VD tả sông Hương nhưng lại khiến người ta
nhận ra vẻ đẹp tâm hồn Huế mãnh liệt, dịu dàng, say đắm
đa tình mà chung tình.
*Có quan niệm văn chương rất tích cực: “Nhà văn viết
bút kí, trước khi viết cần tự vấn lịng mình câu hỏi: điều
anh sắp viết ra, trước khi chảy qua ngòi bút, đã chảy qua
trái tim như một dòng máu hay chưa?”
=> Quan niệm chỉ viết về những gì mình thấu hiểu gắn
bó, say mê, tâm huyết-> Thứ văn “tri âm tri kỉ”. Điều này
lí giải tại sao chỉ viết bút kí nhưng HPNT là một tên tuổi
không thể thiếu trong nền văn học VN đương đại.
2/ Tác phẩm:

-

-

Sáng tác ngày 4/1/1981 . Tại Huế. Được in trong tập
sách cùng tên “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” .
Bài bút kí gốm 3 phần dưới đây là phần thứ nhất.
Bố cục đoạn trích SGK: 2 phần


+ phần 1: Vẻ đẹp dịng chảy(vẻ đẹp tự nhiên)
• Sơng Hương ở thượng nguồn.
• SH đoạn chảy ở ngoại ô trước khi vào Huế.
• SH chảy qua Huế.
• SH trữ tình lúc đêm khuya.
• SH khi ra biển.
+ phần 2: Vẻ đẹp lịch sử - văn hóa.
• Vẻ đẹp lịch sử.
• Vẻ đẹp văn hóa.
• Vẻ đẹp thi ca.
II./ Đọc hiểu văn bản:
1.

Vẻ đẹp dòng chảy SH:

*Lưu ý:
- Giọng điệu tâm tình , trìu mến của tg khi viết về con
sơng q hương mà ơng cả đời gắn bó.
- TG ln sử dụng thủ pháp nhân hóa, nhìn con sơng
như một sinh thể có cá tính, có tâm hồn rất sống động.

- Viết về thiên nhiên nhưng tg lại mang đến những hiểu
biêt về văn hóa Huế, tâm hồn con người xứ Huế. Hành
trình cuả SH ln được đặt trong cái nhìn liên tưởng, so
sánh với các cung bậc cảm xúc tâm hồn của cô gái Huế.
(Khác với NT tả SĐ luôn sử dụng liên tưởng trùng điệp
đa chiều, nhiều lĩnh vực khác nhau.)
1.1/ SH đoạn chảy ở thượng nguồn:


- Câu mở đầu “Trong những dịng sơng đẹp…chỉ con
SH là thuộc về một thành phố duy nhất.”-> Lời giới
thiệu trìu mến tự hào về dịng sơng q hương. Đó là
một trong các dịng sơng đẹp được biết tiếng trên thế
giới “tơi thường nghe nói tới”. Khơng có chỉ có vẻ
duyên dáng xinh đẹp, tác giả còn khẳng định nét riêng
biệt độc đáo của SH “chỉ con SH là thuộc về một thành
phố duy nhất”. Đây cũng chính là đặc điểm sơng ngịi
miền Trung, khác với sơng ở miền Bắc, Nam chảy dài
qua nhiều tỉnh thành, sông miền Trung bắt nguồn từ dãy
Trường Sơn chảy qua dải đồng bằng ngắn, hẹp đổ ra
biển nên sông không dài và chỉ chảy qua thành phố
Huế.-> Nhưng qua cách nói của HPNT, con sông hiện
ra như một người con gái xinh đẹp mà rất chung tình.
TG nói về sơng Hương với một niềm thiết tha yêu
thương thấu hiểu.
- Tiếp đó, tg ngược về miền núi cao Trường Sơn để tìm
hiểu phần tâm hồn bí mật, sâu thẳm của SH mà dịng
sơng hình như khơng muốn bộc lộ, đã đóng kín nơi cửa
rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới chân
núi Kim Phụng:

+ Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một
bản trường ca của rừng già với những tiết tấu vừa sơi
nổi mãnh liệt, dữ dội phóng khoáng “rầm rộ…, mãnh
liệt …, cuộn xoáy như những cơn lốc…”-> TG đã sử


dụng một chuỗi những động từ, tính từ diễn tả sức sống
trào dâng sôi nổi, trẻ trung cuồng nhiệt. Vừa dịu dàng
mềm mại đầy nữ tính “ có lúc nó trở nên dịu dàng và
say đắm…hoa đỗ quyên rừng”-> Con sơng tựa như cơ
gái trẻ vừa phóng khống sơi nổi vừa dịu dàng say đắm
đầy sức quyến rũ. Phần tính cách và tâm hồn ấy được
hình thành từ chính khơng gian hùng vĩ hoang sơ, diễm
lệ của đại ngàn TS với các hình ảnh “…giữa bóng cây
đại ngàn…những ghềnh thác…những đáy vực sâu bí
ẩn…những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên
rừng”.
+ Để làm rõ hơn vẻ đẹp đầy cá tính của SH, tg đã so
sánh, nhân hóa SH “đã sống nửa đời mình như một cơ
gái Di-gan phóng khống và man dại” – liên tưởng đẹp
mang đến cho người đọc một sắc màu văn hóa châu Âu
hiện đại, mới lạ. Đó là những cơ gái Di-gan sống du
mục nổi tiếng với vũ điệu cuồng nhiệt, lối sống tự do
phóng khống. Lối so sánh liên tưởng khiến con sơng
hiện ra như người con gái đẹp có cá tính mạnh mẽ tâm
hồn nồng nhiệt mà tác giả ngợi ca “bản lĩnh gan dạ, tâm
hồn tự do, phóng khống.”


Cách hành văn này làm nổi bật đặc điểm văn phong

hướng nội của HPNT, tức là ln cảm nhận dịng
chảy sơng Hương như những cung bậc cảm xúc tinh
tế sôi nổi của tâm hồn người con gái trẻ trung, xinh


đẹp bản lĩnh và cá tính. Hơn thế nữa, trong xúc cảm
mê đắm, với ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh,
SH khơng chỉ có diện mạo kiều diễm của “khn
mặt kinh thành” mà cịn có tâm hồn bí ẩn thẳm
sâu=> Điều đó khiến người con gái SH càng thêm
quyến rũ, làm say đắm lòng người.
1.2/ SH đoạn chảy ở ngoại ô Kim Long trước khi
vào Huế:
- Chuyển ý: Dõi theo mạch chảy của dịng sơng, tg
đã đưa chúng ta từ bất ngờ này đến bất ngờ khác:
đang từ con sông chảy dữ dội ở thượng nguồn như
người con gái bản lĩnh cá tính, thì về đến cánh đồng
Châu Hóa (tên gọi cổ xưa của vùng đất Huế) con
sông lại mang dáng vẻ êm đềm, lững lờ mà tác giả ví
như “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh
đồng Châu Hóa đầy hoa dại” (NT cũng khám phá hai
nét tính cách hung bạo và trữ tình của sơng Đà). Câu
văn vừa có hình ảnh thi vị lãng mạn của thiên nhiên
lại gợi đến một sắc màu văn hóa của một thiên cổ
tích bay bổng nên rất giàu chất thơ. HPNT dường
như đang viết những áng thơ trữ tình bằng văn xuôi.
-> Điều này làm nên nét độc đáo trong văn của
HPNT như nhà thơ cùng thời với ông- Nguyễn Trọng
Tạo:
“ Thèm gặp lại một chút gì xưa lắm,

Thèm đọc một giọng văn của HPNT


-



Có ai đó rót chiều vào chén ngọc,
Huế dịu dàng xây bằng khói và sương”
Trước hết, tg miêu tả dịng chảy chuyển dòng liên
tục, quanh co uốn lượn trên cánh đồng ngoại ô xứ
Huế.
Điều thú vị, tác giả đã tạo lên cặp hình ảnh so sánh
rất thơ mộng:
+ Huế như một chàng trai đánh thức người gái đẹp
SH, cũng chính là người tình mong đợi của người con
gái trẻ trung chủ động đi tìm tình yêu.
+ SH chảy uốn lượn như một cuộc tìm kiếm có ý
thức, thành phố tương lai của nó.
TG đã miêu tả dịng chảy SH như lịch sử TY đã trở
thành huyền thoại.
“ Phải nhiều TK qua đi…” – Bằng lời văn nhẹ nhàng
sâu lắng trữ tình HPNT đã tái hiện LS vùng đất Châu
Hóa và SH đã có từ xa xưa. Nhưng phải đến TK 17
thì triều Nguyễn mới định đơ ở Huế và xây dựng
thành phố Huế. Như vậy, TG liên tưởng, Huế như là
người tình mong đợi đến đánh thức người con gái
SH đang ngủ mơ màng.
+ tác giả miêu tả dòng chảy của sơng Hương quanh
co uốn lượn: chuyển dịng liên tục, uốn mình theo

những đường cong thật mềm…theo hướng Nam Bắc
qua điện Hịn Chén… vịng qua…đột ngột vẽ hình
cung thật trịn…-> Trước hết bằng tư duy khoa học


chính xác, cụ thể tỉ mỉ, HPNT đã vẽ lại lược đồ về
dịng chảy của con sơng uốn lượn ở vùng đồng bằng
châu thổ ngoại ô thành phố Huế.
Bằng liên tưởng giàu chất thơ- tg so sánh thủy trình
mềm mại dun dáng của SH như “cuộc tìm kiếm có
ý thức thành phố tương lai của nó”- liên tưởng bất
ngờ thú vị này đã nhân cách hóa SH thành người con
gái trẻ nồng nhiệt, chủ động tìm kiếm tình yêu, hạnh
phúc. Dịng chảy sơng Hương bỗng hóa thành hành
trình tìm gặp để tới nơi hị hẹn, tự tình. -> Mỗi trạng
thái biến đổi của dịng chảy được tg ví như một cung
bậc tâm hồn của cơ gái đang u vì thế câu văn mượt
mà êm dịu ngọt ngào như một khúc tình ca.
+ Tg miêu tả sắc màu biến ảo đa dạng của SH do
những địa hình phong phú thơ mộng của thành phố
tạo nên: vượt qua lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc
Trản sắc nước trở nên xanh thẳm… mềm như tấm
lụa khi chảy qua những dãy đồi sừng sững với những
địa danh đậm chất Huế thơ như Vọng Cảnh, Tam
Thai, Lựu Bảo… chuyển màu theo quy luật riêng bởi
những phản quang trên bầu trời thành phố “sớm
xanh, trưa vàng, chiều tím”. Có thể nói HPNT đã
quan sát dịng sơng ở rất vị trí , địa hình, rất nhiều
thời điểm để diễn tả vẻ đẹp phong phú , biến ảo đa
chiều và thơ mộng của SH.



+ Nhắc đến cố đô Huế, ta cũng không thế khơng
nhắc đến kiến trúc cổ kính độc đáo của những lăng
tẩm đền đài của 13 đời vua chúa nhà Nguyễn nằm
dọc hai bên bờ SH. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của
Huế. Đoạn văn sử dụng rất nhiều từ Hán Việt tạo lên
âm hưởng trang trọng cổ kính: đám quần sơn lơ xơ,
giấc ngủ nghìn năm được phong kín…rừng thơng u
tịch… Từ khung cảnh đến khơng gian văn hóa ở đây
đều trầm mặc, lặng lẽ nhuốm màu thời gian và bao
trùm bởi sự uy nghi vương giả vẫn còn hiển hiện qua
các lăng tẩm rêu phong . Không gian huyền ảo tịch
mịch thấm đượm sắc màu cố đô ở lời thơ vang vọng
trong tâm trí người đọc:
“Bốn bề núi phủ mây phong
Mảnh trăng thiên cổ, bóng tùng Vạn
Niên”
Bên cạnh những tính từ gợi tả hình ảnh, tác giả cịn
miêu tả những âm thanh từ xa vọng lại: tiếng chuông
chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia… tiếng gà
vọng về từ bát ngát miền trung du. Những âm thanh
ngân vang vọng lại khơng hề làm động khơng gian
mà đó chính là thủ pháp lấy động tả tĩnh làm tăng
thêm sự sâu lắng, trầm mặc nơi đây. Thời gian nghìn
năm như ngưng đọng vĩnh viễn trong giấc ngủ nghìn
năm của vua chúa …mà tg ví như triết lí, như cổ thi


=> ngôn từ tinh tế giàu sức gợi cảm kết hợp với văn

phong hướng nội đã diễn tả sâu sắc niềm tự hào, u
thương, gắn bó thấu hiểu con sơng ở cả phần sôi nổi
mãnh liệt nhất đến quãng trầm mặc cổ thi nhất của
nó. HPNT xứng đáng được mệnh danh là “Nhà hiền
triết cũ cịn sót lại của xứ Huế”.
1.3/ SH chảy qua thành phố Huế.
*Niềm vui khi gặp mặt:
- Đó là đoạn chảy thẳng từ ngoại ơ Kim Long theo
hướng TB- ĐN mà tg nhìn ra đó là tâm trạng “vui
tươi hẳn lên” “kéo một nét thẳng thực n tâm”.
Dịng chảy qng này thay đổi hẳn khơng cịn vẻ
trầm mặc cổ kính mà đặc biệt sơi nổi trẻ trung náo
nức hồi hộp trước cuộc gặp mong đợi nhất của đời
người.
- Khung cảnh gặp gỡ được miêu tả bằng văn phong
lãng mạn, ngọt ngào: đó là dịng chảy mềm mại uốn
hình cánh cung – “như một tiếng vâng khơng nói ra
của tình u”. Có thể nói HPNT đã dùng ngơn từ đẹp
đẽ, trang trọng, liên tưởng giàu hình ảnh và chất thơ,
chất lãng mạn để miêu tả SH khi gặp Huế - tựa như
đoạn ngọt ngào say đắm nhất của khúc tình ca – SH
giống như người con gái trẻ trong vòng tay chàng
trai là thành phố Huế. Một lần nữa HPNT khẳng
định sự gắn bó giữa Huế với SH là vơ cùng độc đáo,
đó là quần thể kiến trúc thơ mộng giữ nguyên dạng


cổ kính khác xa với sơng Xen của Pari, sơng Đa
nuýp của Budapet đã hiện đại và thay đổi rất nhiều
theo thời gian. -> Hiểu Huế, yêu Huế - HPNT đã viết

về Huế và SH như một mối tình tri âm tri kỉ.
- TG tự hào ngợi ca vẻ đẹp cổ kính độc đáo của SH
khi chảy trong lịng Huế:
+ Nằm giữa lịng thành phố cịn ngun dạng đơ thị
cổ, con sông làm nên nét đẹp huyền ảo, sâu lắng
trong tổng thể kiến trúc thành phố với những cây đa,
cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm… những ánh lửa
lập lịe những đêm sương từ những xóm thuyền xúm
xít của một linh hồn mơ tê xưa cũ. – Đó chính là tâm
hồn Huế trong chiều sâu văn hóa thấm đượm tron
những trang văn mê đắm tài hoa của HPNT.
+ Nhịp văn đoạn này là câu văn dài, mềm mại uyển
chuyển vừa gợi nhịp chảy rất chậm, lững lờ của SH
“chậm thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên
tĩnh” dịu dàng sâu lắng như nhịp điệu tự tình của
dịng sơng với mối tình định mệnh là thành phố Huế.
*HPNT sử dụng những liên tưởng đa chiều mang
màu sắc văn hóa để ngợi ca điệu chảy trầm tư sâu
lắng mà ơng gọi là điệu Slow tình cảm của SH
giành cho Huế:
Liên tưởng 1: Sông Nê va chảy qua cố đơ của nước
Nga cổ kính ở Leningrat- trước cửa cung điện
Petecbua vào mùa xuân khi băng tan. Tg đã mượn


hình ảnh những chú chim hải âu đứng co một chân
trên những tảng băng vùn vụt trơi ra biển. hình ảnh
đó đã thức dậy trong tâm hồn tg những giấc mơ tuổi
dại , đánh thức nỗi nhớ về SH xinh đẹp ở cố đô Huế.
Bằng giọng văn sôi nổi tha thiết, HPNT đã so sánh

và thấy không như Nê va trơi q nhanh khiến tg
cuống qt khơng kịp nói một lời tâm tình, SH thật
độc đáo với điệu chảy chậm thực chậm.
Liên tưởng 2 mang màu sắc triết học – câu nói của
nhà triết học Hi lạp Hê ra clit “ Khơng ai có thể tắm
hai lần trên một dịng sơng.” HPNT đã so sánh để
thấy những dịng chảy q nhanh khơng thể lưu giữ
nổi tâm tình của con người. Chỉ riêng SH chảy trong
lịng Huế có điệu Slow thật tình tứ, sâu lắng chậm rãi
như say đắm vấn vương.
+ Tg cịn miêu tả dịng chảy trữ tình ấy qua trăm
nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh trước cửa điện Hịn
Chén những đêm rằm tháng Bảy. Hình ảnh ấy khơng
chỉ làm sống dậy nghi lễ đậm màu sắc văn hóa
truyền thống xứ Huế huyền ảo thấm đẫm chất thơ,
chất trữ tình. Tg cịn nhìn SH khi ấy như một tâm
trạng vấn vương, cứ ngập ngừng như muốn đi muốn
ở. Có thể nói SH đặc biệt dun dáng, gợi cảm
khơng chỉ ở vẻ ngồi vóc dáng mà đặc biệt ở các
cung bậc tình cảm lưu luyến vấn vương khiến con




sông thực sự như người con gái say đắm đa tình mà
rất chung tình trong vịng tay u thương của Huế.
Đây chính là lối văn hướng nội mê đắm tài hoa của
HPNT, vừa miêu tả chính xác chân thực dịng chảy
địa lí vừa liên tưởng đến các cung bậc tình cảm
phong phú sâu sắc của tâm hồn Huế dịu dàng mà

nồng nàn, lắng sâu ngọt ngào mà thiết tha say đắm.
*Mở rộng: điệu slow tình cảm ấy đã đi vào thơ vào
nhạc trong rất nhiều tác phẩm. có nhà thơ đã viết “
Con sông dùng dằng con sông không chảy/ Sơng
chảy vào lịng nên Huế rất thơ.” Hay “ Con sơng
nửa thực nửa mơ/ Nửa mong Lí Bạch, nửa chờ
Khuất Nguyên.” Từ một đặc điểm riêng biệt của tự
nhiên, dòng chảy ấy đã hóa thành thơ thành nhạc,
mang đến cho chúng ta một dòng văn chương
nghệ thuật độc đáo và thi vị gắn liền với SH, xứ
Huế. Nhờ tài năng của các tác giả như Nguyễn
Trọng Tạo , Trịnh Công Sơn , nhà bút kí HPNT…
* SH trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm
khuya:
- Dòng chảy chậm của SH đặc biệt huyền ảo, sâu
lắng làm say đắm lòng người vào lúc đêm khuya.
HPNT gọi đó là khoảng “ chùng lại của sơng nước”.
Ơng nhân cách hóa vẻ đẹp của dịng sơng lúc ấy như
“người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”. Liên tưởng
độc đáo nó tạo sự gắn bó hịa hợp của quần thể : giữa


thiên nhiên thơ mộng hữu tình, với sắc màu văn hóa
đặc trưng của Huế, và con người xứ Huế rất đỗi tài
hoa, tài tử. Điều này được diễn tả bằng lối văn văn
phong của một nhà hiền triết vừa say mê cảnh thơ
mộng của thiên nhiên vừa có kiến thức uyên bác ,
vừa rung cảm với bề sâu tâm hồn con người xứ Huế.
- Tg khoảnh khắc chùng lại ấy , khoang thuyền của
người tài nữ sông Hương là nơi sinh thành những

bản nhạc cổ điển Huế được lưu giữ cho đến bây giờ.
Thậm chí ơng cịn cho rằng, Nguyễn Du khi viết
truyện Kiều, để miêu tả Kiều đánh đàn ông đã phải
lênh đênh trên mặt nước sông này với một phiến
trăng sầu để từ đó bản đàn đi suốt đời Kiều.
-> Văn của HPNT là vậy kết hợp giữa miêu tả và suy
tư hướng nội, chất trí tuệ và tính trữ tình tạo nên
những câu văn giàu nhịp điệu cảm xúc. TP tựa như
bài thơ bằng văn xuôi.
1.4/ SH ra biển:
- Tg miêu tả SH đang chảy ra biển, bỗng ngoặt vòng
trở lại để gặp lại thành phố lần cuối.- đặc điểm dịng
chảy tự nhiên : từ chính Bắc rẽ ngoặt theo hướng
Đông Tây.
- Liên tưởng đẹp, lãng mạn giàu chất thơ của HPNT:
+ Cảnh chia tay đầy lưu luyến trong văn học cổ “chỗ
chia tay dõi xa ngoai mười dặm trường đình.”


+ Tâm hồn người con gái khi yêu, chia tay người
yêu-“nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo của ty” –
SH như tâm hồn người con gái e ấp, kín đáo, thùy mị
nhưng cũng mãnh liệt nồng nàn say đắm.
+ SH- chính là nàng Kiều trong đêm chia tay với KT,
đã chí tình trở lại tìm KT mà lời thề trước khi về biển
.->HPNT có phát hiện độc đáo về thiên nhiên kết
hợp lối suy tư hướng nội và vốn văn hóa sâu rộng đã
tạo nên những câu văn có sức lôi cuốn mạnh mẽ. liên
tưởng bất ngờ độc đáo giàu rung cảm NT. Điều quan
trọng nhất làm nên sức lơi cuốn của tác phẩm chính

là tình cảm thiết tha sâu nặng của tg giành cho quê
hương xứ Huế, sông Hương . Chính điều đó đã sáng
tạo nên thứ văn chương tri âm tri kỉ của tg. HPNT đã
lắng nghe với tất cả trái tim những điệu hò xứ sở
vang vọng trên dịng sơng Hương mà nhận ra đó là
lời thề mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở của
người dân Châu Hóa “cịn non, cịn nước, cịn dài,
cịn về, còn nhớ…”
*Nhận xét: Trong phần 1 của đoạn văn, tg khơng
chỉ ghi lại vẻ đẹp dịng chảy của SH, khơng chỉ tự
hào về phong cảnh hữu tình thơ mộng mà SH đem
lại cho thành phố Huế mà còn giúp cho người đọc
có thêm kiến thức đa chiều về địa lí, văn hóa Huế.
Hơn thế nữa, tg cịn giúp người đọc cảm nhận vẻ


đẹp tâm hồn Huế, thiết tha, đằm thắm, bình thản,
trí tuệ.
Chuyển ý: Ở đoạn cịn lại phần trích trong SGK, tg
mang đến cho chúng ta thêm những hiểu biết về
lịch sử, văn hóa, thơ ca xứ Huế được tạo lên bởi
SH- người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.
2.

-

Dịng sơng của lịch sử và thi ca:
2.1/ SH- dịng sơng của như những chiến cơng oanh
liệt:
a)SH là sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc, dịng

sơng của thời gian ngân vang:
Từ dịng sơng của tự nhiên, tg đã mở ra một phương
diện mới, SH còn là dòng sơng của Lịch sử với
những vai trị đặc biệt quan trọng.
+ Là dịng sơng biên thùy - thời các vua Hùng.
+ Là chiến binh dũng cảm chiến đấu oanh liệt bảo vệ
biên giới phía Tây Nam của Đại Việt qua những thế
kỉ trung đại.
+ Là nhân chứng lịch sử khi chứng kiến những thăng
trầm của đất nước, sự hưng phế của các triều đại, các
giai đoạn LS của dân tộc :TK18, 19, 20.
=>Tg sử dụng lối văn chính luận chặt chẽ, giàu cảm
xúc, để khẳng định vai trị vơ cùng lớn lao của SH
với lịch sử dân tộc.
Sông Hương là nơi lưu giữ những trang bi tráng
oanh liệt nhất của lịch sử- Dòng SH- dòng sử thi thơ


-

mộng và hùng tráng. Chính hiểu biết đa chiều và suy
tư sâu sắc, sự kết hợp giữa chính luận và trữ tình tạo
nên đặc sắc của đoạn văn này.
Để làm nổi bật, sơng Hương- dịng sơng anh hùng, tg
đã khẳng định SH và Huế đã chịu đựng những hi sinh
to lớn để bảo vệ nền độc lập DT:
Tg đau đớn, phẫn nộ khi nói về những tổn thất mà
Mỹ chụp xuống Nội thành Huế, ông đã mượn những
nhận xét và đánh giá của các giáo sư người Mỹ, trong
cơng trình nghiên cứu khoa học của họ đánh giá về

những tội ác của đế quốc Mỹ trong “Cuộc chiến
không quân ở Đông Dương”.
HPNT cũng khẳng định những cống hiến to lớn của
thành phố Huế đã được ghi bằng nét son trong LS
dân tộc. tg mượn lời của một đại diện Quân ủy TW- “
Thành phố tuy nhỏ nhưng đã cống hiến rất xứng đáng
cho Tổ quốc”…
b) Sau khi nghe Tổ quốc gọi, nó biết tự hiến đời mình
làm một chiến cơng, thì trở về cs bình thường SH trở
thành người con gái dịu dàng của đất nước:
- Tg chọn 1hình ảnh tiêu biểu: sắc áo dài cưới của cô
dâu xứ Huế với vẻ đẹp truyền thống “màu áo điều
lục- màu xanh chàm lồng lên màu đỏ bên trong tạo
thành một màu tím ẩn hiện. Đấy chính là màu sương
khói trên sơng Hương, tấm voan huyền ảo của tự
nhiên mang đến cho Huế một nét đẹp dịu dàng.


=> Như vậy từ góc cảm nhận về văn hóa, lịch sử :
SH vừa là trang sử hào hùng của DT chứng kiến mọi
biến cố thăng trầm vừa mang vẻ đẹp dịu dàng của
mảnh đất cố đơ.
2.2/ SH- dịng sơng của thi ca:
- Dòng SH còn mang đến cho chúng ta một dòng thi
ca. HPNT hết sức tự hào, say mê khi mang đến cho
chúng ta những áng thơ trữ tình viết về SH. Quả thực
SH thơ mộng, hữu tình, với trầm tích văn hóa và LS
đã trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn
cho thi nhân, văn nhân nghệ sĩ mọi thời.
HPNT khẳng định: “ dịng sơng khơng bao giờ tự

lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ” có
nghĩa là mỗi nhà thơ lại có một khám phá, một cảm
xúc riêng, góc nhìn riêng về SH. TG đã giới thiệu
cho người đọc những góc nhìn độc đáo nhất:
+ Trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà : SH thay màu
“dịng sơng trắng lá cây xanh”
+ Thơ CBQ con sông dịu dàng chợt nhiên hùng tráng
trong khí phách của người anh hùng lẫm liệt như
“kiếm dựng trời xanh”.
+ là nỗi quan hoài vạn cổ trong thơ Bà Huyện Thanh
Quan.
+ Nó trở thành sức mạnh phục sinh tâm hồn trong
thơ Tố Hữu.(Bài thơ Tiếng hát sông Hương) -> liên
tưởng đến SH “Kiều thực là Kiều, rất là Kiều”- so


-

sánh liên tưởng những người con gái sông Hương
như nàng Kiều của ND tìm được sức mạnh phục sinh
tâm hồn trong cuộc đời mới.
 “ ADDTCDS” đã mang đến cho người đọc một
vốn văn hóa sâu rộng về Huế , sơng Hương. Áng
kí thấm đẫm tình u tha thiết, niềm tự hào, thấu
hiểu của HPNT với Huế và tâm hồn con người xứ
Huế.
Cuối cùng là lời lí giải cho nhan đề của tp? Nhan đề
của dịng sơng:
+ Đoạn 3 của bút kí đã lí giải cái tên của dịng sơng
bằng 1 giai thoại đẹp: Người dân làng Thành Trung

lấy trăm lồi hoa thơm nấu nước đổ xuống dịng sơng
xinh đẹp để làn nước được thơm tho mãi mãi. Vì vậy
con sơng mang tên sơng Hương.
+ Để lí giải nhan đề tác phẩm: tg đưa ra sự việc một
nhà thơ từ HN vào tóc bạc trắng ném mẩu thc lá
xuống chân cầu hỏi với trời với đất một câu thật bâng
khuâng : Ai đã đặt tên cho dịng sơng?-> Nhan đề ẩn
chứa niềm tự hào, u thương sâu sắc dịng sơng quê
hương xinh đẹp, thơ mộng đẹp từ cái tên là xao
xuyến lịng người. Sơng Hương khơng chỉ là một
phần của thiên nhiên hữu tình xứ Huế mà cịn bồi đắp
lên các giá trị lịch sử, văn hóa, âm nhạc, thơ ca…
Thật xứng đáng là “Người mẹ phù sa của một vùng
văn hóa xứ sở”- Thiên bút ký khiến người đọc say mê


vẻ đẹp của dịng sơng cũng như lối hành văn hướng
nội mê đắm tài hoa của HPNT. Quả thực như lời nhận
xét tinh tế của một tác giả “trong bút kí của HPNT có
Rất nhiều ánh lửa” Và ta nhận thấy một cây bút tài
năng và tâm huyết trong văn chương, những gì ơng
viết trong đoạn trích ADDTCDS thực sự “trước khi
chảy qua ngòi bút đã chảy qua trái tim như một dòng
máu” như tâm sự của HPNT mỗi khi viết kí.

1.
-

-


2.
-

III. Tổng kết:
Nội dung:
Đoạn trích nói riêng, tác phẩm nói chung là một áng
thơ bằng văn xi ngợi ca vẻ đẹp của sông Hương xứ
Huế-“ Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ
sở”.
Thiên bút kí cũng là kết tinh của tình yêu sâu nặng
thủy chung, tự hào và sự thấu hiểu của HPNT giành
cho con sông quê Hương xinh đẹp, thơ mộng, hữu
tình.
Nghệ thuật:
Đây là áng kí đặc sắc kết hợp vốn kiến thức văn hóa
đa chiều, một lối tổng hợp những khám phá của
HPNT về đối tượng từ nhiều bình diện: LS, ĐL, Văn
hóa…


-

TG đã sử dụng lối hành văn hướng nội súc tích, mê
đắm, tài hoa. Ngơn từ hình ảnh đậm chất Huế thơ
lãng mạn, sâu lắng, thiết tha.

-




×