Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Slide thuyết trình thanh tra và các hành vi vi phạm luật đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.53 KB, 37 trang )

Thanh tra và các hành vi vi
phạm luật đất đai

Nhóm


THANH TRA

I. THANH TRA VIỆC CHẤP HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

1. 1. K hái niệm
Trong lĩnh vực quản lí và sử dụng đất đai, hoạt động thanh tra
quan trọng, là biện pháp cơ bản để t h ự c

đóng vai trị hết sức

hiện chế độ sở hữu tồn dân và quyền quản lí

thống nhất của Nhà nước đối với đất đai.

Có thể hiểu, thanh tra đất đai là xem xét một cách khách quan việc chấp hành các quy định của pháp
luật đất đai, đảm bảo cho các quy định đó được thực hiện và thực hiện đúng


"Thanh tra chuyên ngành đất đai là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước chuyên ngành đất đai, những cơ quan này
có thẩm quyền kiểm tra, giám sát đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy định
về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai."

K h o ản 1 Đ iều 20 1 L u ật Đ ất đ ai 20 13



Cơ quan thanh t r a chuyên ngành đ ấ t đai

chính là những cơ

THANH TRA

quan thuộc sự quản lý của cơ quan có thẩm quyền cấp trên.

Là cơ quan chịu tr ách nhiệm và t r ự c thuộc

hệ thống cơ quan

t à i nguyên và môi t r ư ờ n g

Nhiệm vụ: kiểm tra, giám sát những hoạt
pháp l u ậ t của cơ quan
môi

động và chấp hành

nhà nư ớc cấp d ư ớ i phòng t à i nguyên

t r ư ờ n g cấp xã, phường, quận hoặc chi

đăng ký đ ấ t đ a i …

nhánh văn phòng


1.2. SỰ KHÁC NHAU GIỮA THANH TRA ĐẤT ĐAI VỚI KIỂM TRA ĐẤT ĐAI


K i ể m t r a : Là đ o l ư ờ n g c h ấ n c h ỉ n h v i ệ c t h ự c h i ệ n n h ằ m đ ả m

bảo r ằ n g c á c m ụ c t i ê u và

c á c k ế h o ạ c h vạ ch r a đ ể t h ự c h i ệ n c á c m ụ c t i ê u n à y đ ã và đ a n g đ ư ợ c hoàn t h à n h .

Kiểm t r a đ ấ t đai: Là xe m x é t l ạ i n h ữ n g k ế t quả đã t h ự c hiện t h e o đ ú n g p h á p l u ậ t đ ấ t
đai.

Thanh t r a và k i ể m t r a đ ấ t đ a i đều h ư ớ n g t ớ i việc p h á t huy n h ữ n g nhân t ố t í c h c ự c ,
p h á t hiện và p h ò n g n g ừ a n h ữ n g vi

phạm n h ư n g g i ữ a hai h o ạ t đ ộ n g này có k h á c nhau ở

m ứ c độ t h ự c hiện cách t h ứ c xem xé t , phạm vi h o ạ t đ ộ n g và chủ t h ể

t h ự c hiện.


Tiêu chí

Kiểm tra đất đai

Thanh tra đất đai

Lấy tiêu chuẩn, chính sách, chế độ, quyết định làm mốc
Khơng chỉ làm n hư kiểm t r a mà cịn t ì m ra
Mức độ thực hiện và cách thức
xem xét


để so sánh và thường được thực hiện theo bề rộng,
nguyên nhân và
liên tục với nhiều hình thức phong phú
giải pháp khắc phục

Phạm vi hoạt động

Chủ thể thực hiện

Rộng hơn

Rất đa dạng, khơng chỉ gồm các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền…

Hẹp hơn

Là những t ổ ch ức thanh t r a chuyên
nghiệp


VD: Việc ki ểm t r a sổ đỏ nhà đ ấ t kh i mua r ấ t quan t r ọ n g , t r á n h cho việc chuyển
n h ư ợ n g p h á t sinh t r a n h chấp ngay t ừ

ban đầu. Để b i ế t “ t h ô n g t i n” nhà đ ấ t t h ì có

THANH TRA

t h ể t h ô n g qua các p h ư ơ n g t h ứ c sau:


•Từ n g ư ờ i chuyển như ợ ng: N g ư ờ i đ ư ợ c

chuyển n h ư ợ n g yêu cầu n g ư ờ i bán c u n g cấp

t o à n bộ t h ô n g t i n pháp l ý nhà đ ấ t

•Từ n h ữ n g n g ư ờ i x u n g quanh: Qua n h ữ n g n g ư ờ i x u n g quanh

n g ư ờ i mua có t h ể b i ế t

đ ư ợ c m ộ t số t h ô n g t i n nhà đ ấ t có t r a n h chấp hay kh ô n g hoặc hơn n ữ a là t h ô n g t i n
mang yếu t ố phong t h ủ y của nhà đ ấ t.

Tuy nhiên, sự phân biệt đó chỉ có ý nghĩa tương đối.


1.3. Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC THANH TRA

1. Ý nghĩa

Tiến hà nh h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a đ ể b i ế t đ ư ợ c k ế t quả t á c đ ộ n g c ủa

cơ quan quản lí đối với đối

t ư ợ n g b ị q u ả n l í ở cả k h í a c ạ n h t í c h c ự c và hạn chế.

Từ đó đề ra biện pháp đ ú n g để p h á t huy m ặ t t ố t , khắc phục m ặ t
đ ấ t đ a i đ ư ợ c c h ấ p hàn h n g h i ê m c hỉ nh ,
bảo p h á p c h ế XHCN.


xấu, đ ả m bảo c ho p h á p l u ậ t

t ă n g c ư ờ n g kỉ c ư ơ n g t r o n g c ô ng t á c quản l í đ ấ t đai, đảm


MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC THANH TRA

Thứ nhất, phát hiện và kiến nghị với

cơ quan

Thứ hai, qua thanh tra nhằm tham

gia vào hoạt

quản lí đất đai sửa chữa những thiếu sót trong quá

động kiểm tra việc thực hiện chức năng của các cơ

trình quản lí nhằm hồn thiện cơ chế quản lí,

quan quản lí nhà nước đối với đất đai; việc thực

hoàn chỉnh các chế độ, thể lệ về quản lí và sử dụng

hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

đất đai

Thứ ba, phát hiện, ngăn ngừa và xử lí kịp thời những hành vi vi phạm pháp

luật đất đai, qua đó, đảm bảo thực hiện đúng đắn các chính sách
pháp luật đất đai


1.4. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THANH TRA ĐẤT ĐAI

C h ứ c n ă n g t h a n h t r a l à xe m x é t s ự vận hành của bộ máy

quản l ý nhà n ư ớ c về đ ấ t

đai, đ ả m bảo s ự t u â n t h ủ t r i ệ t để các quy phạm pháp l u ậ t đ ấ t đai.

Việc g i á m s á t và t h a n h t r a g i ú p cho việc phản ánh, k h á c h

quan t r u n g t h ự c t r o n g

quá t r ì n h vận hành và t h ự c t h i ph áp l u ậ t có l i ê n quan đ ư ợ c đ ú n g ph áp l u ậ t .

Thông qua h o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a sẽ nắm đ ư ợ c đ i ể m mạnh, đ i ể m yếu của c ơ sở.


NHIỆM VỤ CỦA THANH TRA ĐẤT ĐAI

-Thanh tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan nhà nước, người sử dụng đất trong việc quản lý và sử dụng đất
đai;

-Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp
luật về đất đai.

K h o ản 3 Đ iều 20 1 L u ật Đ ất đ ai 20 13



THANH TRA

1.4. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THANH TRA ĐẤT ĐAI

N g ư ờ i đ ư ợ c giao t h ự c hiện nhiệm vụ t h a n h t r a đ ấ t đai là
chế của cơ quan đ ư ợ c giao t h ự c hiện

công c h ứ c t h u ộ c biên

c h ứ c năng t h a n h t r a chuyên ngành có đủ điều

kiện, t i ê u chuẩn th e o quy định của ngạch công c h ứ c đ a ng g i ữ và các t i ê u
t heo k hoản 1 Đi ều 12 N g hị đ ị nh 0 7 / 2 0 12 / N Đ- CP.

c huẩn c ụ t hể


NỘI DUNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐẤT ĐAI

Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của Uỷ ban
nhân dân các cấp;

Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của người sử
dụng đất và của tổ chức, cá nhân khác có liên quan;

Thanh tra việc chấp hành các quy định
nghiệp vụ trong lĩnh vực đất đai.


về chuyên môn,


THẨM QUYỀN RA QUYẾT ĐỊNH THANH TRA ĐẤT ĐAI

1. Ra quyết định thanh tra đất đai theo kế hoạch
Theo Đi ều 14 N g hị đ ị nh 0 7 / 2 0 12 / N Đ- CP, t h ẩm q uy ền

r a q uy ết

đ ị nh t h a n h t r a đ ấ t đ ai t h e o kế

hoạch đ ư ợ c quy đ ị n h n h ư sau:

- Chánh Thanh t r a

bộ, Chánh Thanh t r a sở, Tổng cục trưởng, Cục t r ư ở n g

thuộc Bộ, Chi cục t r ư ở n g thuộc Sở ra

quyết định thanh t r a và thành lập Đoàn thanh tra.

- Đối với những

vụ việc phức tạp, liên quan đến t r á c h nhiệm quản l ý của nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều

ngành t hì Bộ trưởng, Thủ t rư ở n g cơ quan ngang bộ, Giám đốc sở ra quyết định thanh t r a và thành lập Đoàn thanh tra.


2. Ra quyết định thanh tra đột xuất

Cá nhân có thẩm quyền ra quyết định thanh tra đất đai đột xuất được quy định tại Điều 15 Nghị định 07/2012/NĐ-CP, cụ thể như
sau:

- Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có

dấu hiệu vi phạm pháp luật hoặc theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo

hoặc phòng, chống tham nhũng hoặc theo yêu cầu của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chánh Thanh tra bộ, Giám đốc sở, Chánh
Thanh tra sở.

- Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở ra quyết định thanh tra đột xuất, thành

lập Đoàn thanh tra và gửi quyết định thanh tra đột xuất

để báo cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Giám đốc sở.

- Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến

trách nhiệm quản lý của nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều ngành thì Thủ trưởng cơ quan

quản lý nhà nước ra quyết định thanh tra đột xuất và thành lập Đoàn thanh tra.


PHÂN BIỆT THANH TRA HÀNH CHÍNH VÀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐẤT ĐAI

Thứ nhất: Về tính chất
+ Thanh tra hành chính mang tính chất nội bộ hệ thống
+ Thanh tra chuyên ngành đất đai mang tính theo ngành, lĩnh vực liên quan đến đất đai

Thứ hai: Về thẩm quyền thanh tra

+ Đối với Thanh tra hành chính thì theo quy định tại Khoản 2 Điều 43 Luật Thanh tra năm 2010 thì Thủ trưởng cơ quan thanh tra
nhà nước ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện quyết định thanh tra.
+ Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 51 Luật Thanh tra năm 2010 thì thẩm quyền thanh tra chuyên ngành đất đai do Chánh Thanh
tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành đất đai ra quyết định thanh
tra và thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện quyết định thanh tra.


Thứ ba: Đối tượng thanh tra
+ Thanh tra hành chính có đối tượng là cá nhân, cơ quan, tổ chức phải có quan hệ về mặt tổ chức với cơ quan quản lý.
+ Còn thanh tra chuyên ngành đất đai đối tượng thanh tra là tất cả các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất
đai, quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai.

Thứ tư: Về phạm vi thanh tra
+ Thanh tra hành chính có phạm vi rộng, bao gồm toàn bộ hoạt động của tất cả các cơ quan hành chính các cấp và các ngành, lĩnh vực trực
thuộc cơ quan có quyền thanh tra trên phạm vi toàn quốc hoặc ở địa phương hoặc ngành, lĩnh vực.
+ Trong khi đó thanh tra chuyên ngành đất đai có phạm vi là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật, những
quy định về chuyên môn, nghiệp vụ, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực đất đai.


Thứ năm: Về thời hạn thanh tra
+ Thời hạn thanh tra của Thanh tra hành chính được căn cứ theo quy định tại Điều 45 Luật Thanh tra năm 2010 với quy định
Thanh tra Chính phủ tiến hành: khơng q 60 ngày, có thể kéo dài khơng q 90 ngày. Trường hợp đặc biệt không quá 150
ngày. Thanh tra Tỉnh, Bộ tiến hành: khơng q 45 ngày, có thể kéo dài không quá 70 ngày. Thanh tra huyện: không quá 30 ngày,
kéo dài không quá 45 ngày.
+ Thời hạn thanh tra của Thanh tra chuyên ngành đất đai theo căn cứ điều 56 Luật Thanh tra năm 2010; Điều 16, 30 Nghị
định 07/2012/NĐ-CP


THANH TRA


II. VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

Vi phạm pháp luật là những hành vi xâm hại đến các quan hệ xã hội, đến các lợi ích
được pháp luật bảo vệ .

Đối với lĩnh vực đất đai, vi phạm pháp luật đất đai là các hành vi trái pháp luật, xâm phạm
đến quyền lợi của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất đai, cũng như các quy
định về chế độ dử dụng các loại đất.


DẤU HIỆU VI PHẠM PHÁP LUẬT LUẬT ĐẤT ĐAI

A, CÓ HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT
Hành vi k h ô n g t h ự c hiện quy đ ị n h
đ ấ t đai như sử dụng
được

của pháp l u ậ t

đ ấ t k h ô n g đ ú n g mục đ í c h

giao, k h ô n g áp d ụ n g các biện pháp

cải tạo,

bồi bổ đ ấ t đai;

T h ự c hiện k h ô n g đ ú n g các quy đ ịn h của pháp l u ậ t
đ ấ t đai.



THANH TRA

B. YẾU TỐ LỖI

Lỗi là yếu tố chủ quan của chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật. Lỗi có thể là lỗi cố ý hoặc vơ ý,
thể hiện nhận thức của bản thân người vi phạm đối với hành vi và hậu quả của hành vi do họ gây ra.

Đối với hành vi vi phạm pháp luật đất đai, phần lớn các trường hợp chỉ cần 2 dấu hiệu như trên là đủ
căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý


2.2. PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

Căn cứ vào khách thể của hành vi vi phạm, có thể chia thành 2 loại:

VI PHẠM XÂM HẠI ĐẾN

VI PHẠM, XÂM

QUYỀN ĐẠI DIỆN CHO

PHẠM ĐẾN

CHỦ SỞ HỮU

QUYỀN CỦA

ĐẤT ĐAI CỦA


NGƯỜI SỬ

NHÀ NƯỚC.

DỤNG ĐẤT.


VI PHẠM XÂM HẠI ĐẾN QUYỀN ĐẠI DIỆN CHO CHỦ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI CỦA NHÀ NƯỚC
Loại vi phạm này đ ư ợ c t h ể hiện t r o n g việc đị nh đ o ạ t m ộ t cách b ấ t hợp pháp số phận pháp l ý của
đ ấ t đai như:
Không thực hiện đúng trình tự, quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục giao đất cho thuê đất, thu hồi đất;
Giao đất không đúng thẩm quyền, không đúng đối tượng, không tuân theo quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật;
Chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho Q S D Đ hoặc thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị
Q S D Đ mà khơng thực hiện đúng thủ tục hành chính theo quy định của pháp luật;
Sử dụng đất không đúng mục đích ghi trong quyết định giao đất, quyết định cho thuê đất, quyết định cho phép chuyển mục
đích sử dụng đất hoặc khơng đúng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố hoặc sử dụng đất khơng đúng
với mục đích, loại đất ghi trong giấy chứng nhận QSDĐ;
Huỷ hoại đất, làm biến dạng địa hình, suy giảm chất lượng đất, gây ơ nhiễm, làm mất khả năng sử dụng đất theo mục đích đã
được xác định…


VI PHẠM, XÂM PHẠM ĐẾN QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT

THANH TRA

•Lấn

chiếm đ ấ t đai, k h ơ n g t u â n t h e o n h ữ n g n g h ĩ a vụ do


pháp l u ậ t quy đ ịn h về

ranh giới, diện tí c h , l ợ i ích

•Gây cản

t r ở cho việc s ử dụ ng đ ấ t của n g ư ờ i khác n h ư

đ ư a v ậ t liệu xây d ự ng ,

c h ấ t t h ả i hay các v ậ t khác lên t h ử a đ ấ t của n g ư ờ i khác hoặc đào b ớ i để gây cản
t r ở , làm giảm khả năng s ử dụng đ ấ t của n g ư ờ i khác hoặc gây
s ử dụng đ ấ t của n g ư ờ i k h á c …

t h i ệ t hại cho việc


2.2. PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI

Căn cứ vào chủ thể của hành vi vi phạm, có thể chia thành 2 loại:

VI PHẠM PHÁP LUẬT

VI PHẠM PHÁP LUẬT

ĐẤT ĐAI CỦA NGƯỜI

ĐẤT ĐAI TRONG Q

THI HÀNH CƠNG VỤ


TRÌNH SỬ DỤNG

TRONG QUẢN LÝ ĐẤT

ĐẤT CỦA NGƯỜI SỬ

ĐAI.

DỤNG ĐẤT.


×