Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Slide thuyết trình thanh tra, giám sát, giải quyết tranh chấp đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.88 MB, 61 trang )

NHÓM 14

THANH TRA GIÁM SÁT
VÀ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP ĐẤT ĐAI


MỤC LỤC

II. Tranh chấp đất đai:
• Khái niệm
2.Phân loại
3.Đặc điểm
4.Nguyên nhân
4.1. NN chủ quan

I. Thanh tra, giám sát:
• Khái niệm:
2.Phân biệt
3.Vai trò
4.Quy định về thanh tra, giám sát đất
đai.
5.Thực tiễn

4.2. NN khách quan
5.Đối tượng
III. Giải quyết tranh chấp:
• Khái Niệm
• Đặc điểm
• ý nghĩa
• Nguyên tắc giải quyết tranh chấp


DD
• Quy định GQTC DD
• Hiệp định BTA


I. THANH TRA GIÁM SÁT


I. THANH TRA, GIÁM SÁT
• KHÁI NIỆM:
• Giám sát: là việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ
quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp
luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thẩm quyền hoặc
yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý. (1)
• Thanh tra: là sự xem xét, đánh giá và xử lý việc thực hiện pháp luật của tổ chức,
cá nhân do tổ chức, người có thẩm quyền thực hiện theo trình tự pháp luật quy
định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích NN, quyền và
lợi ích hợp pháp của cơng dân (2)
• Thanh tra đất đai: là xem xét một cách khách quan việc chấp hành các quy định
của PL đất đai, đảm bảo cho các quy định đó được thực hiện và thực hiện đúng.
• Thanh tra chuyên ngành đất đai: Thanh tra chuyên ngành đất đai là hoạt động
thanh tra của CQNN có thẩm quyền đối với CQ, tổ chức, cá nhân trong việc chấp
hành PL về đất đai, quy định về chuyên mơn, kỹ thuật, quản lý thuộc tính đất đai.
(3)


I. THANH TRA, GIÁM SÁT
2. PHÂN BIỆT THANH TRA ĐẤT ĐAI VÀ KIỂM TRA
ĐẤT ĐAI


• Kiểm tra: Là đo lường, chấn chỉnh việc
thực hiện nhằm đảm bảo rằng các mục
tiêu và kế hoạch vạch ra để thực hiện
các mục tiêu này đã và đang được
hồn thành.
• Kiểm tra đất đai: Là xem xét lại những
kết quả đã thực hiện theo đúng PL đất
đai. (2)


I. THANH TRA, GIÁM SÁT
2. PHÂN BIỆT THANH TRA ĐẤT ĐAI VÀ KIỂM TRA ĐẤT ĐAI
Tiêu chí

Kiểm tra đất đai

Thanh tra đất đai

Mức độ thực hiện và
cách thức xem xét

Lấy tiêu chuẩn, chính sách, chế độ, quyết
định làm mốc để so sánh và thường được
thực hiện theo bề rộng, liên tục với nhiều
hình thức phong phú.

Khơng chỉ làm như kiểm
tra mà cịn tìm ra ngun
nhân và giải pháp khắc
phục


Phạm vi hoạt động

Rộng hơn

Hẹp hơn

Chủ thể thực hiện

Đa dạng, không chỉ gồm các CQNN có
Là những tổ chức thanh
thẩm quyền mà cịn có thể là các tổ chức tra chun nghiệp
xã hội,...


I. THANH TRA, GIÁM SÁT
• VAI TRỊ:
Hoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm các mục đích sau:
• Thứ nhất, phát hiện và kiến nghị với cơ quan quản lý đất đai sửa chữa những
thiếu sót trong q trình quản lí nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý, hoàn chỉnh các
chế độ, thể lệ về quản lý và sử dụng đất đai.
• Thứ hai, qua thanh tra nhằm tham gia vào hoạt động kiểm tra việc thực hiện
chức năng của các cơ quan quản lý nhà nước đối với đất đai; việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, quản lý đất đai trong từng giai đoạn cụ
thể (thanh tra việc thực hiện thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho
phép thay đổi mục đích sử dụng đất, xử lý các vi phạm pháp luật đất đai...)
• Thanh tra việc quản lý các quy hoạch sử dụng đất nhằm sử dụng đất hợp lí, có
hiệu quả.



I. THANH TRA, GIÁM SÁT
4. CÁC QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT ĐẤT ĐAI
4.1. GIÁM SÁT, THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
• Thứ nhất, Giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận về việc
quản lý và sử dụng đất đai
• Thứ hai, Giám sát của cơng dân đối với việc quản lý, sử dụng đất đai
• Thứ ba, Nội dung giám sát của công dân trong quản lý và sử dụng
đất đai
• Thứ tư, Hình thức giám sát của công dân trong quản lý và sử dụng
đất đai
• Thứ năm, Trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi
nhận được ý kiến của cơng dân và tổ chức đại diện cho người dân
• Thứ sáu, Hệ thống theo dõi và đánh giá đối với quản lý và sử dụng
đất đai


I. THANH TRA, GIÁM SÁT
4.2. THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐẤT ĐAI

• Thứ nhất, Thanh tra chuyên ngành đất đai là hoạt động thanh
tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy
định về chuyên mơn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai.
• Thứ hai, Nội dung thanh tra chuyên ngành đất đai bao gồm:
-Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của Ủy ban
nhân dân các cấp;
-Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của người sử
dụng đất và của tổ chức, cá nhân khác có liên quan;
-Thanh tra việc chấp hành các quy định về chuyên môn, nghiệp

vụ trong lĩnh vực đất đai.


I. THANH TRA, GIÁM SÁT
4.2. THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐẤT ĐAI

• Thứ ba, Thanh tra chun ngành đất đai có các nhiệm vụ
sau đây:
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan nhà nước,
người sử dụng đất trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến
nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật
về đất đai.
• Thứ tư, Quyền và nghĩa vụ của trưởng đồn thanh tra,
thanh tra viên, cơng chức làm cơng tác thanh tra chun
ngành đất đai, quy trình tiến hành thanh tra chuyên ngành
đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra.


I. THANH TRA, GIÁM SÁT
5. THỰC TIỄN THANH TRA, KIỂM TRA ĐẤT ĐAI
•Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1675/QĐ-TTg ngày 29 tháng 8 năm 2016 phê duyệt đề
án “Tăng cường xử lý vi phạm về quản lý, sử dụng đất đai giai đoạn đến năm 2020”
•Theo đó hàng năm, Bộ Tài ngun và Mơi trường và Ủy ban nhân dân các địa phương phải tổ chức
thanh tra theo từng chuyên đề và giao rõ số lượng các đối tượng phải thực hiện thanh tra cho từng đơn
vị.
•Trong giai đoạn từ năm 2015-2019, toàn ngành Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành hơn 2.320 cuộc
thanh tra, kiểm tra



5. THỰC TIỄN THANH TRA, KIỂM TRA ĐẤT ĐAI
•5.1. Những sai phạm về đất đai được phát hiện qua
công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo
•* Thực tiễn triển khai thi hành Luật Đất đai qua công tác
thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo cho thấy những
vi phạm phổ biến như:
•(1) Giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá gây thất
thu ngân sách;
•(2) Việc tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất và các cơ sở nhà
đất chưa phù hợp các quy định của Luật Đất đai và các quy
định về đấu giá tài sản nhà;
•(3) Xác định giá đất khi giao, cho thuê đất còn để xảy ra vi
phạm, xác định giá thu tiền sử dụng đất chưa sát với giá thị
trường, chưa thực hiện đúng các phương pháp xác định giá
theo quy định;
•(4) Việc chuyển mục đích sử dụng đất cịn chưa phù hợp
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt; tình
trạng tự ý cho phép hợp thửa, chuyển mục đích sử dụng
đất, phân lơ bán nền trái pháp luật cịn xảy ra ở nhiều địa
phương; 
•* Chưa thống nhất giữa quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế, xã hội vùng, quy hoạch phát triển ngành và quy
hoạch phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương. Có tình
trạng chậm cập nhật hoặc cập nhật không đầy đủ các quy
hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn
mới... vào quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất
hàng năm. 


5. THỰC TIỄN THANH TRA, KIỂM

TRA ĐẤT ĐAI
5.2. Chồng chéo, mâu thuẫn và không thống
nhất giữa Luật đất đai năm 2013 với các luật
chuyên ngành
•Luật Đất đai năm 2013 và các luật chuyên ngành
khác như Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Doanh
nghiệp, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản,
Luật Lâm nghiệp, Luật tố tụng hành chính mặc dù đã
qua nhiều lần sửa đổi, điều chính nhưng vẫn cịn có
những nội dung quy định hoặc văn bản hướng
dẫn thực hiện chưa đồng bộ, thống nhất, gây chồng
chéo, một số nội dung có sự khác biệt nên gây khó
khăn trong việc áp dụng.
=> Từ thực tiễn thực hiện thanh tra, đã có nhiều đề
xuất về sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến
thanh tra, kiểm tra chuyên ngành về đất đai; các
quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực đất đai; quy định về phát hiện, xử lý các sai
phạm về đất đai và hoàn chỉnh các quy định về giải
quyết tranh chấp trong lĩnh vực đất đai theo hướng
xử lý nghiêm và kịp thời các sai phạm trong quản lý,
sử dụng đất đai; nâng cao hiệu lực trong quản lý nhà


II. TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI


II. TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
• KHÁI NIỆM


• Khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 (sửa đổi, bổ
sung năm 2018): “Tranh chấp đất đai là tranh
chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất
đai” [2]
• Có thể hiểu, tranh chấp đất đai là các mẫu thuẫn,
bất đồng về lợi ích kinh tế, về quyền và nghĩa vụ
giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
đất đai, khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp
pháp của họ bị xâm phạm; là tranh chấp phát
sinh giữa các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình


II. TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
2. PHÂN LOẠI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

• Căn cứ vào mốc thời gian Hiến pháp, Luật Đất đai
được ban hành
• Có hay khơng việc cần xác định ai là người có
quyền sử dụng hợp pháp đất đang tranh chấp, và
các tranh chấp đất đai mà trong đó có người sử
dụng đất đã sử dụng đất hợp pháp, hay là các
tranh chấp phát sinh trong quá trình người đó
thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình với người
khác
• Tùy vào từng tình huống cụ thể có thể phân loại
các dạng tranh chấp về hành chính hay tranh



II. TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
2. PHÂN LOẠI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

• Dựa theo tính chất vụ việc, chúng ta có thể nhận
thấy các dạng tranh chấp đất đai có thể phân
thành ba dạng chủ yếu sau:
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa các bên
với nhau về việc ai có quyền sử dụng hợp pháp đất
- Tranh chấp về tài sản, về quyền và nghĩa vụ
phát sinh trong quá trình sử chung đất
- Tranh chấp về mục đích sử dụng đất, chuyển đổi
mục đích sử dụng đất


II. TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

• Thứ nhất, chủ thể của tranh chấp đất đai là
chủ thể của quyền quản lý và sử dụng đất
• Thứ hai, khách thể của tranh chấp đất đai
là quyền quản lý và quyền sử dụng đất
• Thứ ba, nội dung tranh chấp rất phức tạp
• Thứ tư, tranh chấp đất đai xảy ra gây hậu
quả xấu về nhiều mặt trong đời sống xã hội


II. TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
Phân biệt giữa tranh chấp đất đai và tranh chấp về đất đai:
 
 

Khái niệm

Tranh chấp đất đai
Là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc
nhiều bên trong quan hệ đất đai

Tranh chấp về đất đai
Là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ giữa các bên trong quan hệ dân sự
liên quan đến đất đai ví như di sản thừa kế, tài sản chung là quyền sử
dụng đất,…

 
 
 
Bản chất

 
 
Tranh chấp để xác định xem ai là người có quyền sử dụng hợp pháp đất
đai

Là tất cả các tranh chấp có liên quan tới đất đai, bao gồm:
- Tranh chấp đất đai
- Tranh chấp thừa kế là quyền sử dụng đất
- Tranh chấp hợp đồng, giao dịch liên quan tới đất đai; 
- Tranh chấp về hơn nhân và gia đình nhưng có đối tượng là đất đai
(ví dụ: vợ chồng phân chia tài sản chung là nhà đất)
 

Tịa án nhân dân nơi có đất xảy ra tranh chấp;

UBND cấp huyện;
UBND cấp tỉnh

 
Tòa án

 
- Luật Đất đai năm 2013;
- Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
 

- Bộ luật Dân sự năm 2015;
- Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014;
- Luật Đất đai năm 2013;
- Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

 
Cơ quan có thẩm
quyền giải quyết
 
Luật điều chỉnh


II. TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
4. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
4.1. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN

• Do sự chuyển mình của nền kinh tế nước nhàa
• Nhà nước chưa kịp thời có các chính sách để điều tiết và quản lý có hiệu
quả

• Pháp luật chưa được phổ cập rộng rãi


4.2 NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
4.2.1: VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

• Trong thời gian qua, cơng tác quản lý nhà nước về đất đai cịn bị bng lỏng,
nhiều sơ hở, có khi phạm sai lầm, giải quyết tùy tiện, sai pháp luật.
• Trong cơ chế quản lý tập trung, kế hoạch hóa cao độ, Nhà nước phân cơng,
phân cấp cho quá nhiều ngành, dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ,
nhiều sơ hở.
• Trong cơ chế thị trường, Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch
chung, có sự phân cơng, phân cấp trách nhiệm quản lý đất đai khá rõ.
• Tồn tại nhiều sai phạm, non kém về trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ làm
cơng tác quản lý đất đai
• Trong nhiều trường hợp, việc tranh chấp đất đai lại bắt nguồn từ những tài liệu
lịch sử của chế độ cũ để lại. Hơn nữa, việc giao đất lại không được tiến hành


4.2 NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
4.2.2. VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CÔNG CHỨC THỰC HIỆN CÔNG VỤ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẤT ĐAI

• Một bộ phận cán bộ, cơng chức được giao nhiệm vụ quản lý đất đai đã thực
hiện không tốt nhiệm vụ được giao, lạm dụng chức quyền, vì lợi ích riêng tư, bị
kẻ xấu lợi dụng để “đục nước béo cò”, thực hiện những âm mưu đen tối gây
mất ổn định xã hội.
• Lợi dụng chủ trương điều chỉnh ruộng đất, tổ chức lại sản xuất theo cơ chế
mới, một số cán bộ, đảng viên lợi dụng sơ hở trong các chế độ, chính sách đất
đai của Nhà nước và dựa vào chức quyền để chiếm dụng đất đai trái phép
• Đặc biệt, ở những nơi nội bộ mất đồn kết thì lại lấy vấn đề đất đai làm

phương tiện để đấu tranh với nhau, một số phần tử xấu lợi dụng cơ hội này để
bao chiếm đất đai hoặc kích động gây chia rẽ nội bộ và gây mất ổn định về



4.2 NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
4.2.3. VỀ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

• Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo việc giải quyết tranh chấp đất đai ở nhiều nơi,
nhiều lúc còn hữu khuynh, mất cảnh giác. Chẳng những hồ sơ đất đai không
đầy đủ, mà việc đăng ký nhân khẩu, hộ khẩu ở nơng thơn cũng chưa chặt chẽ,
kẻ xấu có điều kiện để hoạt động dễ dàng.
• Khi phát hiện những kẻ cầm đầu, tổ chức gây rối, kích động vi phạm pháp luật
thì lúng túng trong xử lý, nương nhẹ trong thi hành pháp luật, không tổ chức
được lực lượng quần chúng cốt cán đấu tranh với mọi biểu hiện tiêu cực, mà
trái lại, để quần chúng bị bọn xấu lơi kéo.
• Tổ chức Đảng và chính quyền trở thành người bị động, phải chạy theo giải
quyết những vụ việc đã xảy ra hoặc xử lý những hậu quả nặng nề.


4.2 NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
4.2.4: VỀ ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT ĐAI

• Chính sách đất đai và các chính sách khác có liên quan đến đất đai chưa đồng
bộ, có mặt khơng rõ ràng và đang cịn biến động.
• Thực tế áp dụng các chính sách đất đai cịn tùy tiện dẫn đến tình trạng: Người
có khả năng sản xuất nơng nghiệp thì thiếu ruộng đất, ngược lại, người có
ruộng lại khơng có khả năng hoặc nhu cầu sản xuất, để đất đai hoang hóa
hoặc sử dụng đất kém hiệu quả.
• Tình trạng người nơng dân phải ra các đô thị bán sức lao động, gây mất ổn

định cơ cấu lao động sản xuất cũng có nguyên nhân từ việc thiếu đất để sản
xuất.


×