Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỨC KHỎE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 30 trang )

26/08/2022

PHƯƠNG PHÁP
CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU
Ths.Bs. Huỳnh Nguyễn Phương Quang

Tham số quần thể và tham số mẫu

1


26/08/2022

Các loại sai lầm trong nghiên cứu

2


26/08/2022

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa

Dân Số Mục Tiêu

Dân Số và Mẫu

Ước lượng cỡ mẫu
Phương pháp chọn mẫu

Dân Số Chọn Mẫu
Tham số


(Parameter)

Suy diễn
Ước lượng

Mẫu
Số thống kê
(Statistic)
9

3


26/08/2022

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa

Dân Số và Mẫu

Tại Sao Phải Ước Lượng Cỡ Mẫu
 Giới hạn thời gian, kinh phí, nhân lực
 Tăng tính chính xác
Tại Sao Phải Chọn Mẫu
 Tính đại diện
 Tăng khả năng suy diễn
(Giá trị bên ngoài)

16

4



26/08/2022

Khái niệm

Ví dụ

?

?

Quần thể
đích

Quần thể
NC

Chọn

Dân số
ĐBSCL

Mẫu

DS
Chọn
CT và KG

17


Đơn vị lấy mẫu, khung mẫu
➢Khung mẫu: Danh sách các đơn vị mẫu hoặc
bản đồ phân bố mẫu.
➢Ví dụ:
- Danh sách người cao tuổi quản lý tại
TYT
- Danh sách học sinh tại trường học
- Danh sách tên các hộ gia đình tại ấp/kv
➢Danhsách sẵn có hoặc được lập ra trong q
19
trình chọn mẫu

600

18

Đơn vị lấy mẫu, khung mẫu

➢Đơn vị lấy mẫu: là đơn vị của quần

thể được chọn vào mẫu
➢Đơn vị nghiên cứu: là một chủ thể

mà sự quan sát hoặc đo lường sẽ
được thực hiện trên chủ thể

20

5



26/08/2022

Nghiên cứu về sử dụng nước sạch tại xã A

Danh sách Chọn
Các hộ
gia đình
trong xã

Khung
mẫu

200 hộ

Chủ hộ
Đại diện
hgđ

Đơn vị
lấy mẫu

Đơn vị
NC

PV

21


Các phương pháp chọn mẫu
➢Chọn mẫu có xác suất
Ngẫu nhiên đơn
Ngẫu nhiên hệ thống
Phân tầng
Mẫu cụm
Mẫu PPS
Nhiều giai đoạn
➢Chọn mẫu khơng xác suất
Thuận tiện Chỉ tiêu
Mục đích
➢Chọn mẫu trong thử nghiệm lâm sàng

22

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

24

6


26/08/2022

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa

Chọn Mẫu Ngẫu Nhiên Đơn
TT
1
2

3

Khung mẫu
Tên
Nguyễn V. A.
Lê T. B.
Trần T. C.

#

Mẫu
TT Tên
1 1 Nguyễn V. A.
3

2 Trần T. C.

-- -------- -- -- -------N-1 Trương T. L. N-1 n Trương T. L
N Buøi V. M

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
➢Là mẫu mà tất cả các thể trong quần thể có
cùng cơ hội để chọn vào mẫu.
➢Cách chọn:
- Lập danh sách toàn bộ những đơn vị mẫu
trong quần thể
- Sử dụng phương pháp “bốc thăm” hoặc sử
dụng bảng số ngẫu nhiên, sử dụng phần
27
mềm để chọn đơn vị mẫu


26

Bảng số ngẫu nhiên
10347
62345
57668
67015
36283

81242
80164
07422
68827
79784

54237
13387
79716
98912
33025

47830
63042
92342
83977
81697

14309
04736

39648
29847
33254

03811
81875
54201
93797
33383

02339
09086
12307
34722
50361

15824
84918
20120
28708
75978

55866
69534
97409
00905
10731

32817
38515

87760
91777
38217

36969
74323
27354
94373
00252

38994
62723
52549
48733
84837

42853
42768
61977
79688
86644

32317
45728
17976
05266
60575

92865
25454

87474
30331
08220

33540
24516
77875
96540
30842

83219
85563
04928
43105
52262

96115
08858
68671
80571
35954

87128
91872
70215
31869
60560

88134
82309

16585
56940
84199

56039
44923
87309
34376
05865

04789
53422
60063
31135
81436

77119
54141
24182
83453
62723

45069
46367
56908
19234
73125
28

7



26/08/2022

Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

Chọn mẫu ngẫu nghiên hệ thống

➢Ưu điểm:
Cách làm đơn giản, tính đại diện cao
Có thể lịng vào các kỹ thuật chọn mẫu
khác

➢Hạn chế:
Cần phải có khung mẫu
Các cá thể được chọn vào mẫu có thể
phân bố tản mạn.
29

30

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa

Chọn mẫu ngẫu nghiên hệ thống

Chọn Mẫu Ngẫu Nhiên Hệ Thống
Daân số = N
Mẫu = n
n nhóm k đối tượng
k = N / n = Khoảng Cách Mẫu

Một số ngẫu nhiên (1≤ i ≤ k)
Maãu : i , i + k , i + 2k , … , i + (n – 1)k
1

2

3

4

5

6

7

8

➢ Những cá thể được chọn theo một khoảng cách
đều đặn

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 … 50
.

Mẫu hệ thống 1:5

31

➢ Cách chọn
1. Ghi một danh sách đơn vị mẫu

2. Xác định khoảng cách mẫu k=N/n
3. Chọn một số ngẫu nhiên (i) giữa 1 và k.
4. Các cá thể có số thứ tự i+1k, i+2k, i+3k...
sẽ được chọn vào mẫu
32

8


26/08/2022

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa

Chọn mẫu phân tầng

Chọn Mẫu Ngẫu Nhiên Phân Tầng
N = 2.000

n = 200

< 5 tuoåi

6-9 tuoåi

10-15 tuoåi

N1 = 200

N2 = 800


N3 = 1000

n1 = 20

n2 = 80

n3 = 100

N = N1 + N2 + N3 ; n = n1 + n2 + n3
Ni / N = ni / n  ni = n Ni / N

33

34

Chọn mẫu phân tầng
➢Lý do phân tầng: Có sự khác biệt về đặc tính

nghiên cứu của các cá thể ở các tầng
➢Tầng có thể phân chia theo: Khu vực địa lý, giới,

tuổi, nghề nghiệp
➢Nên biết dân số của mỗi tầng (tỷ lệ dân số của

tầng)
35

36

9



26/08/2022

Chọn mẫu phân tầng

Chọn mẫu phân tầng

➢Ví dụ: Để khảo sát tỷ lệ hiện mắc
bệnh và các yếu tố nguy cơ gây
bệnh Đái tháo đường tại thành
phố Cần Thơ, nhà nghiên cứu có
thể phân chia tầng theo thành thị
và nơng thơn
38

Cách chọn mẫu tầng

Chọn mẫu phân tầng
➢Có 2 loại mẫu tầng:

Thành phố CT

➢Mẫu tầng tỷ lệ
Thành thị

Nông thôn




Phường

39

 Mô tả đặc tính của tồn bộ dân số
➢Mẫu tầng khơng tỷ lệ
 So sánh các tầng với nhau.
 Để mô
tả đặc tính quần thể, cần
40
phải hiệu chỉnh lại (trọng số)

10


26/08/2022

Mẫu tầng không tỷ lệ

Mẫu tầng tỷ lệ

N = 4.000

N = 2.000
< 5 tuổi

5-9 tuổi

10-15 tuổi


Thành thị

Nông thôn

N1 = 200

N2 = 800

N3 = 1000

N1 = 1000

N2 = 3000

n1 = 20

n2 = 80

n3 = 100

n1 = 100

n2 = 100

N = N1 + N2 + N3

Ni / N

n = n1 + n2 + n3


ni / n

Ni / N = ni / n



n = 200

Xác suất
n1/N1=1/10
Trọng số W 1

ni = n Ni / N

n = 200

Xác suất
n2 / N2 = 1/30
Trọng số W 2

41

42

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa

Chọn Mẫu Cụm

Chọn mẫu chùm (cụm)
Dân số

nghiên cứu
43

Mẫu cụm
bậc 1

Mẫu cụm
bậc 2
44

11


26/08/2022

Chọn mẫu chụm (cụm)

Chọn mẫu chùm (cụm)
➢Do khơng có khung mẫu hoặc nghiên cứu trên
địa bàn rộng
➢Có được các nhóm của các đơn vị nghiên cứu
có sẵn (các làng, các trường học)
➢Việc chọn những nhóm các đơn vị nghiên cứu
(các cụm) thay cho việc chọn cá nhân những
đơn vị nghiên cứu.

45

Chọn mẫu chùm (cụm)


Chọn mẫu chùm (cụm)

➢Các cụm thường là những đơn vị địa lý (xã,

ấp/khu vực) hoặc những đơn vị tổ chức (các
phòng khám, trường học…).
➢Số lượng cụm: nên chọn ≥30 cụm

Dân số
chọn mẫu

➢Ví dụ: Chọn mẫu cụm trong xác định tỷ lệ

Mẫu cụm
bậc 1

Mẫu cụm
bậc 2

bao phủ tiêm chủng trẻ dưới 5 tuổi của tỉnh X
47

48

12


26/08/2022

Chọn mẫu PPS – Xác suất tỷ lệ với kích cỡ

của quần thể
➢ Sử dụng khi nghiên cứu trên cộng đồng
lớn, kích thước các cộng đồng khơng đều
nhau
➢ Các bước thực hiện
1.
2.
3.
4.

5.

Liệt kê các cụm và dân số
Xếp các cụm theo một trình tự và cộng dồn
Chọn khoảng cách mẫu k = Dscd/số cụm
Chọn ngẫu nhiên con số i nào đó, chọn
cụm đầu tiên có dân số cộng dồn lớn hơn
hoặc bằng i
Các cụm kế tiếp tính bằng cách lấy i + k 31

Ví dụ
➢Một nghiên cứu về tình trạng sâu răng
của học sinh tiểu học tại quận Ninh kiều
TPCT.
➢Cỡ mẫu: 300 học
➢Số lượng trường tiểu học là 10
➢Số lượng trường tiểu học cần chọn là 4
➢Các bước chọn theo PPS?
50


Tên trường và số lượng học sinh

51

52

13


26/08/2022

Tính khoảng cách k

Chọn số ngẫu nhiên i <= k

53

Tính tổng học sinh của các trường được chọn

Chọn các cụm còn lại
Tên
Trường

Tổng

54

Khoảng
Chọn
Số lượng Cộng dồn cách

cụm
1
400
400
225
0
2
700
1100
679
3
800
1900
4
1200
3100
2929
5
1800
4900
6
300
5200
5179
7
800
6000
8
900
6900

9
1100
8000
7429
10
1000
9000
9000
55

56

14


26/08/2022

Tính cỡ mẫu cho các trường ni= (n x Ni)/N

Chọn mẫu nhiều giai đoạn
➢Trong những quần thể rất lớn và rải
khắp.
Chọn tỉnh
Chọn huyện
Chọn xã
Chọn ấp
Chọn đối tượng PV

57


58

Chọn mẫu không xác suất
Ví dụ: ĐBSCL có 13 tỉnh, mỗi tỉnh có nhiều huyện,
mỗi huyện có nhiều xã...
➢Giai đọan 1: Chọn ngẫu nhiên 3 tỉnh;

➢Hay gặp trong nghiên cứu lâm sàng

➢Giai đọan 2: Chọn ngẫu nhiên 2 huyện từ các tỉnh đã
được chọn ở giai đoạn 1

➢Trong nghiên cứu định tính

➢Giai đọan 3: Chọn ngẫu nhiên 2 xã từ các huyện đã
được chọn ở giai đoạn 2,...
➢Giai đoạn 4: Chọn ngẫu nhiên 2 ấp từ xã

➢Chọn mẫu theo tiêu chí nhất định

➢Giai đoạn 5: Chọn ngẫu nhiên 30

cá thể từ mỗi59ấp

60

15


26/08/2022


Chọn mẫu không xác suất

Chọn mẫu thuận tiện

➢Chọn mẫu thuận tiện

➢Đạt được trên cơ sở các cá thể có sẵn khi thu thập số
liệu.

➢Chọn mẫu chỉ tiêu

➢Ví dụ: Tất cả các bệnh nhân đến khám tại phòng
khám hằng ngày.

➢Chọn mẫu mục đích

➢Phương pháp này khơng quan tâm đến việc sự lựa
chọn có ngẫu nhiên hay khơng.

➢Chọn mẫu trong thử nghiệm lâm sang

➢Đây là cách chọn mẫu hay gặp trong nghiên cứu lâm
sàng.

hoặc thực nghiệm

61

Chọn mẫu chỉ tiêu


62

Chọn mẫu mục đích

➢Là phương pháp đảm bảo rằng một số nhất định

các đơn vị mẫu từ các loại khác nhau của quần
thể nghiên cứu với các tính đặc trưng sẽ có mặt
trong mẫu.
➢Nó giống như chọn mẫu tầng nhưng không

ngẫu nhiên.
63

➢Nhà nghiên cứu đã xác định trước
các nhóm quan trọng để tiến hành
thu thập hỏng số liệu.
➢Các nhóm khác nhau sẽ có tỷ lệ
mẫu khác nhau.
➢Đây là cách hay dùng trong lai các
điều tra thăm dò, phỏng vấn sâu.

64

16


26/08/2022


Chọn mẫu thử nghiệm lâm
sàng/thực nghiệm

Chọn mẫu thử nghiệm lâm
sàng/thực nghiệm

➢Thường được áp dụng khi tác giả muốn so sánh tác
dụng của các phương pháp điều trị khác nhau, hiệu
quả của thuốc mới hai nhóm nghiên cứu để so
sánh.
➢Khi nghiên cứu này được tiến hành trên người, sẽ có
rất nhiều vấn đề đạo đực và chọn mẫu. Người nghiên
cứu phải đảm bảo tính an tồn của can thiệp.
➢Mục đích và lợi ích của nghiên cứu cần phải giải
thích rõ ràng cho đối tượng được chọn vào nghiên
cứu và việc tham gia vào nghiên cứu phải hồn 65tồn
tự nguyện.

➢Do đặc tính này nên mẫu được chọn trong nghiên
cứu loại này thường thiếu tính đại diện cho quần thể
chung, tuy nhiên nó có thể phần nào đại diện cho
nhóm cá thể có cùng mọi tính chất như cá thể được
chọn vào nghiên cứu.
➢Một điều cần lưu ý rằng: mục đích ngoại suy khơng
quan trọng bằng mục đích thử nghiệm, do vậy điều
quan trọng hơn là phân bố đối tượng vào các nhóm
nghiên cứu sau cho ngẫu nhiên.
66

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa


Sai số chọn mẫu

Tiêu Chí Chọn Mẫu

➢Sự khơng đáp ứng: Đối tượng từ chối tham gia
➢Nghiên cứu tình nguyện viên: Người tình nguyện có
mối quan tâm nhiều hơn.
➢Sai số do mùa: Vấn đề sức khỏe theo mùa
➢Sai số đối tượng: Chỉ chọn BN hay người có vấn đề SK
➢Sai số Tarmac: Lựa chọn khu vực nghiên cứu (khu nhà
giàu, khu ổ chuột, ….)
67

Tiêu Chí Đưa Vào
 Những thuộc tính của dân số mục
tiêu
Tiêu Chí Loại Ra
 Những thuộc tính không phù hợp
 Không là phần phụ của tiêu chí
đưa vào
68

17


26/08/2022

Ví dụ


Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa
Kiểm Sốt Sai Lệch Chọn Lựa



Tiêu chí chọn mẫu không phù hợp

Khắc phục = Tiêu chí chọn mẫu phù
hợp
 Mất mẫu
Khắc phục = Đã chọn , phải khảo sát
Once randomized, always analyzed
69

Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường
và các yếu tố nguy cơ ở người từ 25 – 64 tuổi
tại thành phố Cần Thơ năm 2022
1. Xác định tỷ lệ hiện mắc bệnh ĐTĐ của người dân trong
độ tuổi từ 25 – 64 tại thành phố Cần Thơ năm 2022.
2. Xác định một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ ở người
dân trong độ tuổi từ 25 – 64 tại thành phố Cần Thơ năm
2022.

CỠ MẪU

Đối tượng nghiên cứu?

➢Tiêu chí lựa chọn: Người dân trong độ
tuổi từ 25 – 64 tuổi, có hộ khẩu thường
trú tại thành phố Cần Thơ.

➢Các trường hợp loại trừ: Các đối tượng
nằm bệnh viện, bỏ địa bàn, bị giam
giữ, dị tật, có vấn đề tâm thần,….
71

18


26/08/2022

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa
Ứơc Lượng Cỡ Mẫu

Ứơc Lượng Cỡ Mẫu

Nguyên Tắc
• BA Tham Số Bắt Buộc Phải Biết
 Độ lớn của trị số ước lượng
Độ lớn của kết quả mong đợi
 Độ chính xác mong muốn
Sai số cho phép
 Mức ý nghóa

Nguyên Tắc
Xem mục tiêu nghiên cứu
Thống kê

BIẾN SỐ

Liên tục
Khơng liên tục

Trung bình
Tỉ lệ
73

Phương pháp nghiên cứu khoa hoïc trong y khoa

74

Yếu tố ảnh hưởng cỡ mẫu

Ứơc Lượng Cỡ Mẫu

Những Chi Tiết Cần Biết Thêm
 Giả thuyết nghiên cứu
Một chiều, hai chiều
 Sức mạnh kiểm định
 Thiết kế nghiên cứu
 Dân số chọn mẫu vô hạn, hữu hạn
 Kỹ thuật chọn mẫu

75

➢ Loại thiết kế nghiên cứu
➢ Phương pháp chọn mẫu
➢ Độ lớn/ Biến thiên của tham số: Bệnh hiếm? Tiếp
xúc hiếm?
➢ Mức sai lệch mẫu và quần thể

➢ Phân tích số liệu: Phân tích đa biến, phân tầng cần
mẫu lớn hơn.
➢ Biến số nghiên cứu
76
➢ Tính khả thi

19


26/08/2022

CƠNG THỨC TÍNH CỠ MẪU

77

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa
Ứơc Lượng Cỡ Mẫu

VẤN ĐỀ Một cán bộ y tế huyện muốn
biết tỉ lệ phụ nữ có chăm sóc tiền sản
đầy đủ trong huyện. Nếu chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn, cỡ mẫu phải khảo sát là bao
nhiêu, nếu muốn có 95% tin tưởng rằng
thực tế sẽ có 80% phụ nữ được CSTS
đầy đủ, với sai số cho phép là 5%?
80

20



26/08/2022

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa

Ước Lượng Một Tỉ Lệ

n=

Z

2

d
Z

Ứơc Lượng Một Tỉ Lệ

Trị




P (1 - P)

1-/2

 = 0,05

Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa


Ứơc Lượng Cỡ Mẫu

2
0,975

= 1,96

số của P
Tài liệu tham khảo
Gần 0,50 nhất
Không có Nghiên cứu thử
Giả định 0,50

Mẫu cụm

P = 0,80

d = 0,05
n = 245,8 # 246 thai phuï

N = 1,5 n – 2 n
Hiệu Quả Thiết Kế

81

82

Tỷ lệ ước đốn p

Giá trị Z


➢Từ các nghiên cứu khác (hồi cứu y văn)
➢Giá trị Z thu được từ bằng cách tra bảng Z

➢Qua điều tra thử (n=30)
➢Trong trường hợp khơng có p; chọn p =
0,5 vì n sẽ là cỡ mẫu lớn nhất. (Không
quá lạm dụng)

Với  = 0,1 ; Z = 1,645
Với  = 0,05; Z = 1,96
Với  = 0,01; Z= 2,58

83

84

21


26/08/2022

Ước lượng tỷ lệ với sai số tương đối

Sai số tuyệt đối d

➢Khả
năng sai số khi ước tính p
so với kết quả thật của quần thể
➢d càng nhỏ càng có nghiên cứu càng có

giá trị (cỡ mẫu càng lớn)
➢Chọn d: 0,01 – 0,1; thường 0,05

n  Z12  / 2

p  (1 p)
(p. )2

➢ε là một tỷ lệ sai số so với p (0,1 –
0,4)

n  Z12  / 2

1 p
p. 2

85

86

Ví dụ

Trưởng phịng y tế huyện muốn xác định
tỷ lệ SDD của trẻ dưới 5 tuổi trong huyện
hiện tại là bao nhiêu. Giả sử rằng bạn sử
dụng kỷ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên, hãy
tính cỡ mẫu cần thiết cho cuộc điều tra
này. Biết rằng tỷ lệ SDD chung của quốc
gia là 30%, độ tin cậy là 95%, sai số
tuơng đối là 20% so với p.

87

Cách tính cỡ mẫu
Cỡ mẫu

225

Hệ số tin cậy
1,96

n  Z12 /2

Tỷ lệ ước đoán 0,3

p(1 p)
(p)2

Mức ý nghĩa 0,05
thống kê

Sai số

0,2

88

22


26/08/2022


Cỡ mẫu cho việc kiểm định 1 tỷ lệ

Quần thể hữu hạn

p(1p)}2
{Z1/2 p(1p)Z
0
0
1
a
a
n
2
(pa p)
0

N P
N hc 
N P
➢P là kích thước của dân số đích và
➢Nhc là cỡ mẫu sau khi đã hiệu chỉnh
➢Với ví dụ trên, dân số trẻ dưới 5 tuổi trong
huyện là 1000 thì số trẻ cần cho nghiên cứu?
➢ Nhc=184 trẻ

➢p0 là tỷ lệ cần kiểm định
➢pa là tỷ lệ thật trong quần thể
➢α: là xác suất của việc phạm phải sai lầm loại I
➢β: Là xác suất của việc phạm phải sai lầm loại II.

➢1- β gọi là lực mẫu
Lực mẫu là 80%; Z=0,86
Lực mẫu là 90%; Z=1,28
Lực mẫu là 95%; Z=1,65

89

90

Cỡ mẫu cho việc kiểm định 1 tỷ lệ
➢Giả sử tỷ lệ thành công trong phẫu thuật của
một loại tim mạch đã được báo cáo trong y
văn là 70%. Một phương pháp mới điều trị
nội khoa đang được đề nghị có hiệu quả
tương đương. Một bệnh viện khơng có
phương tiện phẫu thuật nên muốn áp dụng
phương pháp điều trị mới. Muốn 90% khả
năng để chứng minh tác dụng tương đương
của phác đồ điều trị nội khoa so với phẫu
thuật, với độ chính xác là 10%, ở mức tin cậy
là 95%, cỡ mẫu là bao nhiêu
91

2
{Z p(1p)Z p(1p)}
n 1/2 0 0 12 a a
(pa p)
0

➢p0 = 0,7


➢pa = 0,8 hoặc 0,6
➢α = 0,05; z0,975 =1,96
➢1- β = 90%; Z=1,28
➢thế các số liệu vào công thức:
➢n = 200 và 233. Chọn n = 233
92

23


26/08/2022

24


26/08/2022

Cỡ mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng

Cỡ mẫu cho nghiên cu bnh chng

YÔc luÔng ty so chờnh

Z2
n 1 / 2 2
ln(1  )

Trong đó


p1 

➢Kiem đ…nhty so chênh

1
1

p1 (1 p1 ) p2 (1 p 2 )

n

2
{Z1 / 2 2p2(1 p2)  Z1 p1 (1 p1 )  p2 (1 p2 )}
(p  p )2
1

2

OR  p2
p1 
OR  p2  (1 p2 )

OR  p2
OR  p2  (1 p2 )
97

98

VẤN ĐỀ Vì nghi ngờ hiệu quả cuả BCG trong phòng ngừa lao trẻ
con, một nhà nghiên cứu muốn so sánh tỉ lệ bao phủ cuả tiêm

n=

chủng trong một nhóm bệnh nhân lao vàmột nhóm chứng.
Y văn cho thấy khoảng 30

{ Z(1 -

 /2)

[2P2(1-P2)] + Z(1-)

nhóm chứng khơng được

tiêm chủng. Nhà nghiên cứu muốn có 80 cơ hội để chứng
minh OR
= 2 ở mức ý nghiã 5 .

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Khơng chủng ngừa BCG có liên quan đến mắc lao haykhơng?
GIẢ THUYẾT NGHIÊNCỨU
So với
có chủng BCG, người khơng chủng có nguy 74

mắc
lao người
gấp 2 lần

[P1(1-P1) + P2 (1-P2)] }2

(P1 - P2)2


Y văn cho thấy khoảng 30% nhóm chứng khơng được tiêm chủng. Nhà
nghiên cứu muốn có 80% cơ hội để chứng minh OR = 2 ở mức ý nghiã
5%.

 = 0,05

P2 = 0,30



Z0,975 = 1,96

 = 0,20

⇒ Z0,80 = 0,84

 P1 = OR.P2 / [ (OR.P2+ (1 – P2 ) ] = 0,46

n = 130 trẻ mỗi nhóm

10
0

25


×