Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

tiểu luận NGÔN NGỮ mô HÌNH HOÁ đề tài hệ THỐNG QUẢN lý điểm THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 117 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THƠNG

BÀI BÁO CÁO NGƠN NGỮ
MƠ HÌNH HỐ
ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM THPT

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Trần Đức Thiện

ThS. BÙI ĐĂNG HÀ PHƯƠNG

B1812815
Trần Dương Nhất
B1809622
Lê Vĩ Đình
B1809565 Lê Trần Duy Quang
B1812811


Hòa An, 26 tháng 12 năm 2020


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ HỆ THỐNG

5



1.1

Giới thiệu hệ thống

5

1.2

Phạm vi của hệ thống

5

1.3

Các tác nhân và các chức năng của từng tác nhân

5

1.3.1

Tác nhân học sinh

5

1.3.2

Tác nhân giáo viên

5


1.3.3

Tác nhân admin

6

CHƯƠNG 2: USE CASE DIAGRAMS
2.1

Use case diagrams của các tác nhân

7
7

2.1.1

Use case diagram của tác nhân học sinh

7

2.1.2

Use case diagram của tác nhân giáo viên

8

2.1.3

Use case diagram của tác nhân admin


9

2.2

Mô tả bằng văn bản các use cases

10

2.2.1

Use case “Tìm điểm”

10

2.2.2

Use case “Tìm hạnh kiểm”

11

2.2.3

Use case “Tìm giáo viên”

12

2.2.4

Use case “Tìm lớp”


13

2.2.5

Use case “Tìm mơn học”

13

2.2.6

Use case “Quản lý hạnh kiểm”

14

2.2.7

Use case “Quản lý giáo viên”

15

2.2.8

Use case “Quản lý học kỳ năm học”

16

2.2.9

Use case “Quản lý lớp học”


18

2.2.10

Use case “Quản lý môn học”

19

2.2.11

Use case “Quản lý thống kê”

21

CHƯƠNG 3: CLASS DIAGRAMS

23

3.1

Class diagram

23

3.2

Logical data model

24


3.3

Bảng mô tả thuộc tinh

25


3.3.1

Bảng mô tả thuộc tinh của class HOC_SINH

25

3.3.2

Bảng mô tả thuộc tinh của class GIAO_VIEN

26

3.3.3

Bảng mô tả thuộc tinh của class KET_QUA

27

3.3.4

Bảng mô tả thuộc tinh của class MON_HOC


27

3.3.5

Bảng mô tả thuộc tinh của class NAM_HOC

28

3.3.6

Bảng mô tả thuộc tinh của class HOC_KY

28

3.3.7

Bảng mô tả thuộc tinh của class LOP

29

3.3.8

Bảng mô tả thuộc tinh của class TAI_KHOAN

29

3.3.9

Bảng mô tả thuộc tinh của class THUOC_LOP


30

3.3.10

Bảng mô tả thuộc tinh của class DUONG/AP

30

3.3.11

Bảng mô tả thuộc tinh của class PHUONG/XA

31

3.3.12

Bảng mô tả thuộc tinh của class QUAN/HUYEN

31

3.3.13

Bảng mô tả thuộc tinh của class THANHPHO/TINH

32

3.4

Bảng mô tả phương thức


33

3.4.1

Bảng mô tả phương thức của class HOC_SINH

33

3.4.2

Bảng mô tả phương thức của class GIAO_VIEN

35

3.4.3

Bảng mô tả phương thức của class TAI_KHOAN

37

3.4.4

Bảng mô tả phương thức của class LOP

38

3.4.5

Bảng mô tả phương thức của class MON_HOC


39

3.4.6

Bảng mô tả phương thức của class KET_QUA

41

3.4.7

Bảng mô tả phương thức của class DUONG/AP

43

3.4.8

Bảng mô tả phương thức của class PHUONG/XA

45

3.4.9

Bảng mô tả phương thức của class QUAN/HUYEN

47

3.4.10

Bảng mô tả phương thức của class THANHPHO/TINH


49

3.4.11

Bảng mô tả phương thức của class HOC_KY

50

3.4.12

Bảng mô tả phương thức của class NAM_HOC

51

3.4.13

Bảng mô tả phương thức của class THUOC_LOP

52

CHƯ
ƠNG

4: SEQUENCE DIAGRAMS

54


4.1
4.2

4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
4.10
4.11
CHƯ
ƠNG
5.1

Sơ đồ tương tác “Tìm học sinh”
Sơ đồ tương tác “Thêm học sinh”
Sơ đồ tương tác “Sửa học sinh”
Sơ đồ tương tác “Xóa học sinh”
Sơ đồ tương tác “Quản lý học sinh”
Sơ đồ tương tác “Tìm điểm”
Sơ đồ tương tác “Thêm điểm”
Sơ đồ tương tác “Sửa điểm”
Sơ đồ tương tác “Xóa điểm”
Sơ đồ tương tác “Quản lý điểm”
Sơ đồ tương tác “Đăng nhập”
5: KẾT LUẬN

54
55
56
58

59
60
61
62
63
64
65
66

Kết quả đạt được

66


5.2

Hướng phát triển

TÀI LIỆU THAM KHẢO

66
67


CHƯƠNG 1: MÔ TẢ HỆ THỐNG
1.1 Giới thiệu hệ thống
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học máy tính. Một số cơng việc
làm bằng thủ cơng vừa tốn công, tốn sức lại hao tốn quá nhiều thời gian dần dần được
chuyển sang hệ thống tự động hoá, đem lại sự thuận tiện trong công việc cho con người
cũng như góp phần làm cho cơ quan hoạt động mang tính chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.

Từ nhu cầu thực tế đó đã xuất hiện nhiều phần mềm và công cụ để quản lý và xử lý các
công việc thay cho con người.
Trong quản lý giáo dục, với số lượng học sinh ngày càng tăng thì việc tính điểm và
xếp loại học tập cho học sinh vào cuối mỗi học kỳ, năm học ngày càng chiếm nhiều thời
gian và tốn nhiều công sức của bộ phận giáo vụ và giáo viên phụ trách mơn học. Do đó,
xây dựng phần mềm quản lý điểm cho một trường học nói chung và trường trung học phổ
thơng nói riêng là hết sức cần thiết nhằm tiết kiệm thời gian, công sức của giáo viên đồng
thời tăng độ chính xác trong cơng tác tính điểm và xếp loại học sinh. Đây là một công cụ
hỗ trợ cần thiết và hiệu quả, giúp cho công việc dễ dàng hơn, tiết kiệm được thời gian và
công sức đáng kể.
Xuất phát từ nhu cầu thiết thực trên, nhóm em đã thiết kế, xây dựng “Website quản lý
điểm THPT”.
1.2 Phạm vi của hệ thống
Hệ thống được áp dụng tại Trường Trung học Phổ Thông An Phú nhằm quản lý thông
tin học sinh và điểm cho học sinh toàn trường.
1.3 Các tác nhân và các chức năng của từng tác nhân
1.3.1 Tác nhân học sinh
− Tìm điểm:
 Tìm điểm theo tên.
 Tìm điểm theo mã học sinh.
 Tìm điểm theo học kỳ năm học.
 In điểm.
− Tìm hạnh kiểm.
− Tìm giáo viên.
− Tìm lớp.
− Tìm mơn học.
1.3.2 Tác nhân giáo viên
− Tìm điểm:
 Tìm điểm theo tên học sinh.
 Tìm điểm theo mã học sinh.

 Tìm điểm theo lớp.
 Tìm điểm theo mơn.
− Thêm điểm.


− Sửa điểm.
− Xóa điểm.


− Thống kê:

Thống kê số lượng học sinh điểm giỏi.
 Thống kê số lượng học sinh điểm khá.
 Thống kê số lượng học sinh điểm trung bình.
 Thống kê số lượng học sinh có điểm dưới trung bình.
In thống kê.
Tìm học sinh:
 Tìm học sinh theo mã.
 Tìm học sinh theo tên.
 Tìm học sinh theo lớp.
Xóa học sinh.
Sửa học sinh.
Thêm hạnh kiểm.
Xóa hạnh kiểm.
Sửa hạnh kiểm.












1.3.3 Tác nhân admin
− Tìm học sinh:
 Tìm học sinh theo mã.
 Tìm học sinh theo tên.
 Tìm theo học sinh theo lớp.
− thêm học sinh.
− Xóa học sinh.
− Sửa học sinh.
− Tìm giáo viên:
 Tìm giáo viên theo mã.
 Tìm giáo viên theo tên.
 Tìm giáo viên theo mơn.
− Thêm giáo viên.
− Sửa giáo viên.
− Xóa giáo viên.
− Tìm mơn học.
− Xóa mơn học.
− Sửa mơn học.
− Thêm mơn học.
− Tìm lớp học.
− Xóa lớp học.
− Sửa lớp học.
− Thêm lớp học.
− Thêm học kì năm học.

− Sửa học kì năm học.


− Xóa học kì năm học.
− Thống kê:






Thống kê số lượng học sinh giỏi
Thống kê số lượng học sinh khá.
Thống kê số lượng học sinh trung bình.
Thống kê số lượng học sinh có dưới trung bình.
In thống kê
CHƯƠNG 2: USE CASE DIAGRAMS

2.1 Use case diagrams của các tác nhân
2.1.1 Use case diagram của tác nhân học sinh


2.1.2 Use case diagram của tác nhân giáo viên


2.1.3 Use case diagram của tác nhân admin


2.2 Mô tả bằng văn bản các use cases
2.2.1 Use case “Tìm điểm”



Tên Use case: Tìm điểm

ID: TĐ-01

Actor chính: Học sinh, Giáo viên.

Mức độ cần thiết: Bắt buộc
Phân loại: Trung bình
Các thành phần tham gia và mối quan tâm: Học sinh, Giáo viên muốn tìm điểm
theo tên, tìm theo mã học sinh, tìm theo học kì năm học, tìm theo mơn và phần mở
rộng là có thể in điểm.
Mơ tả tóm tắt: Khi có u cầu cần tra cứu điểm thì chức năng tìm điểm được sử
dụng để tìm điểm theo nhiều lựa chọn khác nhau (tìm theo tên, tìm theo mã học
sinh, tìm theo học kì năm học, tìm theo mơn và chức năng mở rộng là in điểm sau
khi tìm)
Trigger: Có u cầu thực hiện tìm điểm.
Type: external
Các mối quan hệ:
+Association (kết hợp): Học sinh, Giáo viên
+Include(bao gồm): Đăng nhập
+Extend(mở rộng): In điểm
+Generalization(tổng qt hóa): Tìm điểm theo tên, tìm điểm theo mã học sinh, tìm
điểm theo học kì năm học, tìm theo mơn.
Luồng xử lý bình thường của sự kiện:
1. Chọn chức năng tìm điểm.
2. Các tùy chọn được hiện ra:
Sub 1: Tìm điểm theo tên
Sub 2: Tìm theo mã học

sinh Sub 3: Tìm theo học kì
năm học Sub 4: Tìm theo
mơn
3. Hiển thị ra thơng báo u cầu nhập hoặc chọn dữ diệu. nếu là tìm theo tên,
theo mã học sinh thì nhập dữ liệu cịn ngược lại nếu tìm theo học kì, theo
mơn học thì có dữ liệu sẵn cho ta chọn.
Sub 5: Nhập dữ liệu
4. Kiểm tra lại thông tin trong cơ sở dữ liệu. nếu đúng thi sang bước 5 ngược
lại nếu sai thì trở lại bước 3.
5. Hiển thị điểm ra màn hình.
Sub 6: In điểm
6. Kết thúc một sự kiện.


Các luồng sự kiện con:
Sub1: Tìm điểm theo tên
1. Nhập tên cần tra điểm
2. Kiểm tra thông tin nhập vào
3. Thơng báo lỗi nếu tên khơng có trong cơ sở dữ liệu và quay lại Sub1-1
ngược lại đến bước 5.
Sub2: Tìm theo mã học sinh


1. Nhập mã cần tra điểm
2. Kiểm tra thông tin nhập vào
3. Thơng báo lỗi nếu tên khơng có trong cơ sở dữ liệu và quay lại Sub2-1

ngược lại đến bước 5.
Sub 3: Tìm điểm theo mơn
1. Chọn mơn học cần tra điểm

2. trở lại bước 5
Sub 4: Tìm điểm theo lớp
1. Chọn lớp cần tra điểm
2. trở lại bước 5
Sub 5: In điểm
1. Chọn in hoặc không in bản điểm
2. sang bước 6
Luồng luân phiên/đặc biệt (Alternate/Exceptional flows):
...

2.2.2 Use case “Tìm hạnh kiểm”
Tên Use case: Tìm hạnh kiểm
ID: THK-01
Actor chính: Học sinh, giáo
Mức độ cần thiết: Bắt buộc
viên, admin.
Phân loại: Trung bình
Các thành phần tham gia và mối quan tâm: Học sinh, giáo viên, admin muốn biết
hạnh kiểm của mình hoặc học sinh mình đang dạy.
Mơ tả tóm tắt: Khi có yêu cầu muốn biết hạnh kiểm của học sinh thì chức năng tìm
hạnh kiểm được học sinh và giáo viên sử dụng.
Trigger: khi có yêu cầu muốn biết hạnh kiểm
Kiểu sự kiện: external
Các mối quan hệ:
+Association (kết hợp): Học sinh, giáo viên
+Include(bao gồm): Đăng nhập
+Extend(mở rộng):
+Generalization(tổng quát hóa):



Luồng xử lý bình thường của sự kiện:
1. Chọn chức năng tìm hạnh kiểm
2. Nhập các thơng tin
Sub 1: Nhập thơng tin
3. Hiển thị hạnh kiểm ra màn hình
4. Kết thúc một sự kiện
Các luồng sự kiện con (Subflows):
Sub1: Nhập thơng tin
1. Nhập tên học sinh cấn tìm hạnh kiểm
2. Kiểm tra lại thông tin nhập
3. Nếu thông tin nhập đung thì sang bước 3 ngược lại quay lại Sub1-1


2.2.3 Use case “Tìm giáo viên”
Tên Use case: Tìm giáo viên
Actor chính: Học sinh, admin

ID: TGV-01
Mức độ cần thiết: Bắt buộc
Phân loại: Trung bình
Các thành phần tham gia và mối quan tâm:
Học sinh, admin muốn tìm giáo viên để biết giáo viên đó dạy mơn học và lớp nào.
Mơ tả tóm tắt:
Khi u cầu biết thơng tin một giáo viên nào đó dạy mơn học và dạy lớp nào thì
thực hiện chức năng tìm giáo viên được học sinh và admin sử dụng.
Trigger: Có u cầu thực hiện tìm một giáo viên
Kiểu sự kiện: external
Các mối quan hệ:
+Association (kết hợp): Học sinh, admin
+Include(bao gồm): Đăng nhập

+Extend(mở rộng):
+Generalization(tổng qt hóa): Tìm giáo viên theo tên, tìm giáo viên theo mã, tìm
giáo viên theo mơn.
Luồng xử lý bình thường của sự kiện:
1. Chọn chức năng tìm giáo viên
2. Chọn chức năng cần tinh
chỉnh Sub 1: Tìm giáo viên
theo tên Sub 2: Tìm giáo viên
theo mã
Sub 3: Tìm giáo viên theo mơn
3. Hiển thị kết quả ra màn hình
4. Kết thúc một sự kiện


4.
5.

4.
5.

Các luồng sự kiện con (Subflows):
Sub1: Tìm giáo viên theo tên
Nhập tên giáo viên
Kiểm tra tên giáo viên
6. Thông báo giáo viên khơng tồn tại nếu khơng có trong danh sách và quay
lại bước Sub1-1 hoặc tùy chọn sang bước 4, ngược lại đến bước 3
Sub2: Tìm giáo viên theo mã
Nhập mã giáo viên
Kiểm tra mã giáo viên
6. Thông báo mã giáo viên khơng tồn tại nếu khơng có trong danh sách và quay

lại bước Sub2-1 hoặc tùy chọn sang bước 4, ngược lại đến bước 3
Sub 3: Tìm giáo viên theo môn
1. Nhập môn học
2. Kiểm tra thông tin môn học
1. Thông báo mã giáo viên không tồn tại nếu khơng có trong danh sách và quay
lại bước Sub3-1 hoặc tùy chọn sang bước 4, ngược lại đến bước 3


2.2.4 Use case “Tìm lớp”
Tên Use case: Tìm lớp học
ID: TL-01
Actor chính: Học sinh, Giáo
Mức độ cần thiết: Bắt buộc
viên, admin
Phân loại: Trung bình
Các thành phần tham gia và mối quan tâm:
Học sinh, Giáo viên, admin muốn biết danh sách lơp học và giáo viên chủ
nhiệm của một lớp nào đó
Mơ tả tóm tắt:
Khi có u cầu muốn biết thơng tin của một lớp học nào đó thì chọn chức năng
tìm lớp được học sinh, giáo viên, admin sử dụng.
Trigger: Có u cầu tìm thơng tin của một lớp học
Kiểu sự kiện: external
Các mối quan hệ:
+Association (kết hợp): Học sinh, giáo viên, admin
+Include(bao gồm): Đăng nhập
+Extend(mở rộng):
+Generalization(tổng quát hóa):
Luồng xử lý bình thường của sự kiện:
1. Chọn chức năng tìm lớp

2. Chọn chức năng cần tin chỉnh
Sub 1: Tìm lớp học
3. Hiển thị kết quả tìm kiếm
4. Kết thúc một sự kiện
Các luồng sự kiện con (Subflows):
Sub1: Tìm lớp học
1. Nhập lớp học
2. Kiểm tra thông tin nhập vào
3. Thông báo khơng có lớp học nếu lớp học đó khơng tồn tại và trở lại bước
Sub1-1 hoặc tùy chọn sang bước 4, ngược lại đến bước 3
2.2.5 Use case “Tìm mơn học”
Tên Use case: Tìm mơn học
Actor chính: Học sinh, admin

ID: TMH-01
Mức độ cần thiết: Bắt buộc
Phân loại: Trung bình
Các thành phần tham gia và mối quan tâm:
Học sinh, admin muốn tìm mơn học trong chương trình dạy


Mơ tả tóm tắt:
Khi có u cầu cần tìm kiếm mơn học trong chương trình giảng dạy thì
chọn chức năng tìm mơn học được học sinh và admin sử dụng.
Trigger: Có u cầu xem mơn học trong chương trình giảng dạy
Kiểu sự kiện: external
Các mối quan hệ:


+Association (kết hợp): Học sinh, admin

+Include (bao gồm): Đăng nhập
+Extend (mở rộng):
+Generalization (tổng qt hóa):
Luồng xử lý bình thường của sự kiện:
1. Chọn chức năng tìm mơn học
Sub 1: Tìm mơn học
2. Hiển thị kết quả ra màn hình
3. Kết thúc một sự kiện
Các luồng sự kiện con (Subflows):
Sub1: Tìm môn học
1. Nhập môn học cần tra
2. Kiểm tra thông tin nhập
3. Thơng báo lỗi nếu mơn học có trong chương trình giảng dạy và quay lại
bước Sub1-1 hoặc tùy chọn bước 3, ngược lại sang bước 2
2.2.6 Use case “Quản lý hạnh kiểm”
Tên Use case: Quản lý hạnh kiểm
Actor chính: Giáo viên

ID: QLHK-01
Mức độ cần thiết: Bắt buộc
Phân loại: Trung bình
Các thành phần tham gia và mối quan tâm:
Giáo viên muốn thêm, sửa, xóa hạnh kiểm trong danh sách học sinh
Mơ tả tóm tắt:
Người sử dụng khi có u cầu tinh chỉnh xếp loại hạnh kiểm, thì chọn chức
năng quản lý hạnh kiểm
Trigger: Có yêu cầu tinh chỉnh kết quả hạnh kiểm
Kiểu sự kiện: external
Các mối quan hệ:
+Association (kết hợp): Giáo viên

+Include(bao gồm): Đăng nhập
+Extend(mở rộng):
+Generalization(tổng quát hóa): Thêm hạnh kiểm, sửa hạnh kiểm, xóa hạnh kiểm


Luồng xử lý bình thường của sự kiện:
1. Chọn chức năng quản lý hạnh kiểm
2. Chọn chức năng cần tinh
chỉnh Sub 1: Thêm hạnh
kiểm Sub 2: Sửa hạnh
kiểm Sub 3: Xóa hạnh
kiểm
3. Thơng báo xác nhận thực hiện việc cập nhật
Sub 4: Thông báo xác nhận
4. Cập nhật thông tin mới vào cơ sở dữ liệu
5. Kết thúc một sự kiện
Các luồng sự kiện con
(Subflows): Sub1: Thêm
hạnh kiểm
7. Chọn học sinh cấn thêm hạnh kiểm


8. Nhập thông tin
9. Nhấn nút lưu lại hoặc hủy bỏ
10. Nếu nhấn nút lưu lại thì chuyển sang bước 3, ngược lại thì trở lại bước Sub1-2

7.
8.
9.


1.
2.

hoặc tùy chọn đến bước 5.
Sub 2: Sửa hạnh kiểm
Chọn học sinh cần sửa
Nhập thông tin cần sửa
Nhấn nút lưu lại hoặc hủy bỏ
10. Nếu nhấn nút lưu lại thì chuyển sang bước 3, ngược lại nếu hủy bỏ thì trở
lại bước Sub2-2 hoặc tùy chọn đến bước 5.
Sub 3: Xóa hạnh kiểm
1. Chọn học sinh cần xóa hạnh kiểm
2. Nhấn nút xóa
3. Chuyển sang bước 3
Sub 4: Thông báo xác nhận
Nếu chấp nhận thì hệ thống sẽ chuyển sang bước 4
Ngược lại nếu khơng chấp nhận thì hệ thống sẽ chuyển sang bước 5
Luồng luân phiên/đặc biệt (Alternate/Exceptional flows):
- Sub 2-1 và Sub 3-1: Quản lý hạnh kiểm thực hiện tìm kiếm học sinh và hiển
thị kết quả tìm kiếm và cho phép chọn một học sinh từ kết quả tìm.
- Bước 4: Trong q trình cập nhật dữ liệu nếu có sự cố mất điện xảy ra thì dữ
liệu sẽ khơng được cập nhật.
...
2.2.7 Use case “Quản lý giáo viên”
Tên Use case: Quản lý giáo viên
Actor chính: Admin

ID: QLGV-01
Mức độ cần thiết: Bắt buộc
Phân loại: Trung bình

Các thành phần tham gia và mối quan tâm:
Admin muốn Tìm, thêm, sửa, xóa giáo viên cho danh sách giáo viên của
trường
Mơ tả tóm tắt:
Khi có u cầu tinh chỉnh danh sách giáo viên, thì chức năng quản lý giáo
viên được admin sử dụng để thực hiện các chức năng (tìm, thêm, sửa, xóa giáo viên)
Trigger: Có yêu cầu Thực hiện tinh chỉnh một giáo viên
Kiểu sự kiện: external


Các mối quan hệ:
+Association (kết hợp): Admin
+Include(bao gồm): Đăng nhập, tìm giáo viên
+Extend(mở rộng):
+Generalization(tổng qt hóa): tìm giáo viên theo tên, tìm giáo viên theo mã, tìm
giáo viên theo mơn, thêm giáo viên, sửa giáo viên, xóa giáo viên.
Luồng xử lý bình thường của sự kiện:
1. Chọn chức năng quản lý giáo viên
2. Chọn chức năng cần tinh chỉnh
Sub 1: Tìm giáo viên
Sub 2: Thêm giáo viên


×