Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KT l đề CƯƠNG QHQT 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.99 KB, 8 trang )

QUAN HỆ QUỐC TẾ 2020-2021
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
NHẬP MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ
(INTRODUCTION TO INTERNATIONAL RELATIONS)
I. THƠNG TIN CHUNG
Số tín chỉ: 02 tín chỉ
Số tiết: 30 tiết
II. THƠNG TIN GIẢNG VIÊN
1. TS. Đào Minh Hồng, ĐT: 0913623132, Email:
II. MỤC TIÊU MƠN HỌC
Mơn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về quan hệ
quốc tế như đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, các loại hình chủ thể quan
hệ quốc tế và động lực tham gia quan hệ quốc tế của chúng, các công cụ được sử dụng
trong quan hệ quốc tế, hệ thống quốc tế, những yếu tố bên trong và bên ngoài tác động tới
quan hệ quốc tế, các hình thức và tính chất chủ yếu của quan hệ quốc tế như xung đột và
chiến tranh hay hợp tác và hội nhập,…
IV. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
4.1. Nhận thức
Sinh viên nắm được (define – định nghĩa) những kiến thức cơ bản về quan hệ
quốc tế như đối tượng, phương pháp nghiên cứu, các lý thuyết quan hệ quốc tế chủ yếu,
chủ thể quan hệ quốc tế, các công cụ trong quan hệ quốc tế, những yếu tố tác động tới
quan hệ quốc tế, loại hình và tính chất của quan hệ quốc tế,…
Sau khi hồn thành mơn học, sinh viên có thể hiểu được (identify – xác định,
nhận dạng) bản chất và cơ chế hoạt động của quan hệ quốc tế.
Sinh viên nắm được (distinguish – phân biệt, nhận biết) những vấn đề về hội nhập
quốc tế cho quốc gia và mỗi cá nhân trong thời kỳ tồn cầu hố.
4.2. Kỹ năng
Với hệ thống bài đọc hàng tuần, sinh viên được trang bị các kỹ năng:
-

xử lý các nguồn tư liệu (select – chọn lựa)



-

kỹ năng phát hiện vấn đề (recognize – nhận ra)

-

bước đầu đưa ra các luận điểm cá nhân về thời sự quốc tế (display – trình bày, thể
hiện)

9


QUAN HỆ QUỐC TẾ 2020-2021
4.3. Thái độ
Khi kết thúc môn học, sinh viên được mong đợi sẽ:
-

Chú ý và quan tâm đến các vấn đề thời sự quốc tế (Pay attention – chú ý và quan
tâm)

-

Chấp nhận sự khác biệt trong 1 thế giới đa dạng (Accept – chấp nhận)

-

Dung hòa với những mâu thuẫn và dễ dàng tiếp nhận những thay đổi mới
(Tolerance – dung hòa)


V. TỔ CHỨC LỚP HỌC & YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
Tổ chức lớp học:
Trong học kỳ này, các buổi học được tổ chức vào các buổi sáng tuỳ theo lớp .
Sinh viên có mặt sau giờ điểm danh coi như vắng mặt không phép.Sinh viên vắng
mặt quá 03 buổi học sẽ bị đánh rớt khỏi mơn học.
Sinh viên cần có ý thức giữ gìn khơng gian cơng cộng của lớp học: khơng ăn
uống, sử dụng điện thoại di động, laptop và các thiết bị điện tử khác trong giờ học (trừ
các giờ bài tập theo yêu cầu của giảng viên).
Sinh viên cần tuân thủ đầy đủ các quy định của nhà trường, quy định về đeo thẻ
sinh viên, trang phục và đồng phục các khóa.
Giảng viên bảo lưu quyền từ chối sinh viên vào lớp học.
Yêu cầu đối với sinh viên:
Giảng viên đã cung cấp các tài liệu tham khảo, bài đọc bắt buộc trong đề cương
chi tiết – và sinh viên có nghĩa vụ hoàn tất các bài đọc trước khi đến lớp, tham dự đầy đủ
các buổi học cũng như hoàn thành các bài tập được giao.
Sinh viên cần có trách nhiệm với việc học tập của mình. Hãy nhớ rằng kiến thức
chỉ là của bạn khi nào bạn là người chủ động chiếm lĩnh nó mà thơi!
VI. CHÍNH SÁCH MƠN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Nhập môn Quan hệ quốc tế là mơn đại cương tự chọn đóng vai trị nền tảng trong
khối kiến thức về hội nhập của sinh viên Kinh tế-Luật. Quan điểm của giảng viên trong
môn học này là rất rõ ràng: sinh viên cần phải có thái độ học tập một cách hứng thú, ln
có ý thức đọc tài liệu trước để đặt câu hỏi với giáo viên trong mỗi buổi lên lớp.

9


QUAN HỆ QUỐC TẾ 2020-2021
Để chuẩn bị cho một buổi học (trung bình 3 tiết), sinh viên cần có tối thiểu 7-10 tiết tự
học, tự nghiên cứu ở nhà về nội dung được trao đổi ngày hơm đó (xem kế hoạch giảng
dạy chi tiết).

Đánh giá:
Điểm giữa kỳ (50%): trắc nghiệm
Điểm cuối kỳ (50%): trắc nghiệm
 Kết quả:
1. 5 – 6 điểm: sinh viên nắm được những khái niệm cơ bản nhất của nội dung môn
học (chủ thể, quyền lực, hợp tác và hội nhập, mâu thuẫn và đấu tranh).
2. 6 -7 điểm: sinh viên nhận dạng được những vấn đề cơ bản trong quá trình vận
hành các mối quan hệ quốc tế.
3. 7-8 điểm: sinh viên phân biệt được sự khác biệt về nhận thức trong các lý thuyết,
các khái niệm, và trong thực tiễn trong quan hệ quốc tế.
4. 9-10 điểm: sinh viên có khả năng tổng hợp kiến thức để bước đầu xây dựng quan
điểm riêng của mình.
VII. VỀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC
Với môn học này, các giảng viên giảng dạy luôn đề cao tiêu chuẩn đạo đức khoa
học. Giảng viên các môn học sẽ kiểm tra việc sinh viên vi phạm quy chế thi hoặc gian
lận, trong bài kiểm tra của mình. Trong mơn học này, giảng viên không chấp nhận bất cứ
vi phạm nào về đạo đức khoa học dưới bất kì hình thức nào.
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
8.1 Giáo trình bắt buộc: Hồng Khắc Nam, Giáo trình NHẬP MƠN QUAN HỆ QUỐC
TẾ, NXB ĐHQG Hà Nội, 2016
8.2 Tài liệu tham khảo mở rộng:
TIẾNG VIỆT
1. Webstie Nghiên cứu quốc tế tại địa chỉ nghiencuuquocte.org
2. Hoàng Khắc Nam, Quyền lực trong quan hệ quốc tế: Lịch sử và vấn đề, NXB Văn
hóa thơng tin, Hà Nội, 2011.
3. Paul R. Vioti & Mark V, Kauppi, Lý luận Quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ
quốc tế, Hà Nội 2001.
4. Lý luận Quan hệ quốc tế. Học viện Quan hệ quốc tế, quyển 1. Hà Nội 2007.

9



QUAN HỆ QUỐC TẾ 2020-2021
5. An ninh và xung đột trong Quan hệ quốc tế. Tập tài liệu biên dịch của khoa
QHQT.
6. Lý luận Quan hệ quốc tế. Học viện Quan hệ quốc tế, quyển 2. Hà Nội 2008.
7. David A. Baldwin, Chủ nghĩa Tự do mới và Chủ nghĩa Hiện thực mới: Cuộc
tranh luận đương đại, Khoa Quốc tế học, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 2007.
8. Đoàn Văn Thắng, Quan hệ quốc tế - Các phương pháp tiếp cận, Nxb Thống kê,
Hà Nội 2003.
TIẾNG ANH
9. Joshua S. Goldstein, International Relations, Longman, New York 2005.
10. Walter Carlsnaes, Thomas Risse & Beth A. Simmons, Handbook of International
Relations, Sage Publications, London 2005.
11. Karen Mingst, Essentials of International Relations, w.w. Norton and Company,
Inc., New York-London 2003.
12. Michael G. Roskin & Nicholas O. Berry. IR: The New World of International
Relations (sixth edition). Pearson, 2005.
13. Jill Steans & Lloyd Pettiford, Introduction to International Relations:
Perspectives and Themes, Pearson 2005.
14. Michael C. Williams,The Realist Tradition and the Limits of International
Relations, Cambridge University Press 2005.
15. David A. Baldwin (editor), Neorealism and Neoliberalism: the contemporary
debate, Columbia University Press, New York 1993.
16. Scott Burchill & Andrew Linklater & Richard Devetak & Jack Donnelly &
Matthew Paterson & Christian Reus-Smit & Jacqui True, Theories of
International Relations, Palgrave Macmillan 2005.
17. Joseph S. Nye, Understanding International Conflicts: An Introduction to Theory
and History (fifth edition), Pearson Education, Inc. 2005


9


IX. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHI TIẾT
BUỔI
Buổi 1

BÀI

Các hoạt động giảng dạy

BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU: QUAN HỆ
QUỐC TẾ LÀ GÌ? (03 tiết)
1.

Quan hệ quốc tế: từ đời sống

-

Giảng viên thuyết giảng
Giảng viên giải thích u cầu mơn

-

học
Giảng viên hướng dẫn cách đọc tài

-

liệu, ghi chú và viết tóm tắt.

Trao đổi

-

Giảng viên thuyết giảng
Lập bảng so sánh các quan điểm

hàng ngày đến một ngành
2.

khoa học chính trị
Đối tượng, phạm

3.

phương pháp nghiên cứu
Khái quát lịch sử quan hệ

vi

GHI CHÚ
BÀI ĐỌC
Sinh viên đọc giáo trình “Nhập mơn Quan hệ Quốc

U CẦU SINH VIÊN

tế” trang 13 – 28
/>



quốc tế: các sự kiện quan
Buổi 2

trọng
BÀI 2: BỘ CƠNG CỤ NGHIÊN
CỨU: CÁC HỌC THUYẾT CƠ

chính của các trường phái lý thuyết

BẢN & CÁC CẤP ĐỘ PHÂN TÍCH
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ (03
tiết)

một case study cụ thể
1.
2.
3.
4.
5.

Buổi 3

-

cơ bản
Vận dụng các cấp độ phân tích vào

Chủ nghĩa hiện thực
Chủ nghĩa tự do
Chủ nghĩa kiến tạo

Chủ nghĩa Mácxit (cấp tiến)
Các cấp độ phân tích

BÀI 3: CHỦ THỂ CƠ BẢN TRONG
QUAN HỆ QUỐC TẾ - CHỦ THỂ
QUỐC GIA (03 tiết)

Giảng viên thuyết giảng

Sinh viên đọc giáo trình “Nhập môn Quan hệ Quốc
tế” trang 28 – 39
/> /> /> /> /> /> />
Sinh viên lập bảng so

Sinh viên đọc giáo trình “Nhập mơn Quan hệ Quốc
tế” trang 41 - 68

Sinh viên sưu tầm:

/>
sánh các trường phái lý
thuyết qua các luận điểm
cơ bản

-

Số lượng các quốc
gia được công nhận



1.
2.
3.
Buổi 4

nhiem-cua-quoc-gia-trong-quan-he-quoc-te/

Quốc gia
Chủ quyền quốc gia
Lợi ích quốc gia

-

BÀI 4: CHỦ THỂ CƠ BẢN TRONG

Giảng viên hướng dẫn thảo luận (cách

Sinh viên đọc giáo trình “Nhập mơn Quan hệ Quốc

biệt trong QHQT
Sinh viên bước đầu:

QUAN HỆ QUỐC TẾ - CHỦ THỂ

nêu vấn đề - kỹ năng hỏi, kỹ năng trả

tế” trang 69 – 99

-


PHI QUỐC GIA (03 tiết)
1. Tổ chức quốc tế: khái niệm cơ

lời – kỹ năng thuyết phục) với nội dung

/>
Liên

đánh giá “vai trò của các chủ thể trong

quoc-united-nations/

trong thời kỳ toàn

QHQT”.

/>
Buổi 5

2.

bản
Liên Hiệp Quốc: tổ chức quốc

3.
4.

tế liên chính phủ điển hình.
Tổ chức quốc tế phi chính phủ
Các cơng ty đa quốc gia


TRẮC NGHIỆM GIỮA KÌ
BÀI 5: QUYỀN LỰC TRONG

quoc-gia/

1.
2.

Khái niệm quyền lực
Phân loại quyền lực trong

3.

QHQT
Thành tố của quyền lực quốc

-

Giảng viên thuyết giảng
Giảng viên hướng dẫn sinh viên lập
bảng liệt kê những thành tố của
quốc giaquyền lực cá nhân

Giảng viên thuyết giảng
Giảng viên hướng dẫn sinh viên lập
bảng liệt kê phân loại các quốc gia

1.


Đặc điểm của quyền lực trong

2.

QHQT
Quyền lực đối với các quốc

3.

gia trong QHQT
Sự phản ánh của quyền lực

Hiệp

Quốc

cầu hoá
Đánh giá vai trị của
gia đối với các quốc

gia
BÀI 5: VAI TRỊ CỦA QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ (03
tiết)

-

Đánh giá vai trị của

các cơng ty đa quốc


QUAN HỆ QUỐC TẾ (03 tiết)

Buổi 6

chính thức
Những chủ thể đặc

theo siêu cường, các cường quốc
hạng trung, các cường quốc chủ
yếu và các quốc gia khác.

Sinh viên đọc giáo trình “Nhập mơn Quan hệ Quốc

gia đang phát triển
Sinh viên lập bảng so

tế” trang 101-108

sánh những thành tố

/>
quyền lực của các cường

lanh-tho-trung-quoc/

quốc hiện đại

Sinh viên đọc giáo trình “Nhập mơn Quan hệ Quốc

Sinh viên liệt kê các đế


tế” trang 118-130

quốc, các cường quốc dã

/>
có trong lịch sử loài

chuyen-doi-quyen-luc-power-transition-theory/

người.

/> />

trong QHQT

Buổi 7

BÀI 7: NGOẠI GIAO – CÔNG CỤ
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
1.

Khái niệm quá trình phát triển

2.
3.
4.

của ngoại giao
Phân loại ngoại giao

Chức năng của ngoại giao
Vai trò của ngoại giao trong

-

Giảng viên thuyết giảng
Hướng dẫn sinh viên phân loại

-

các hình thức ngoại giao
Làm rõ về những thay đổi cơ
bản vai trò của ngoại giao
trong thời kỳ “thế giới phẳng”

Sinh viên đọc giáo trình “Nhập mơn Quan hệ Quốc

Sinh

tế” trang 162-187

những thay đổi về chức

/>
năng và vai trò cơ bản

phao-ham-gunboat-diplomacy/

của ngoại giao trong


/>
thời kỳ tồn cầu hố

kinh-te-economic-diplomacy/

QHQT

/> />
Buổi 8

BÀI 8: XUNG ĐỘT QUỐC TẾ (03

-

tiết)
1.

Khái niệm xung đột và chiến

2.

tranh
Phân loại xung đột và chiến

3.

tranh
Các quan niệm về ngăn chặn
chiến tranh


-

Giảng viên tạo tình huống để

diplomacy/
Sinh viên đọc giáo trình “Nhập môn Quan hệ Quốc

sinh viên nhận biết các dạng

tế” trang 190-215

xung đột.
Giảng viên trình bày các cấp

/>
độ trong xung đột và khả năng
-

hòa giải.
Giảng viên nêu các định nghĩa
về chiến tranh và sinh viên sẽ
lựa chọn một định nghĩa riêng
theo quan điểm của mình.

nho-ba-quyen-hegemonic-stability-theory/
/> /> />
viên

tìm


hiểu


dot-vu-trang-trong-the-ky-21/

Buổi 9

BÀI 9: HỢP TÁC & HỘI NHẬP (03

-

tiết)

Giảng viên nêu vấn đề về
những khó khăn của q trình

1.

Khái niệm và phân loại hợp

2.

tác và hội nhập quốc tế
Vai trò của hợp tác và hội

3.

nhập trong QHQT
Việt Nam trong tiến trình hợp
tác và hội nhập kinh tế quốc tế


hợp tác và hội nhập quốc tế
-

của Việt Nam.
Bước đầu đánh giá sơ bộ về
kết quả hợp tác và hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam
từ 1986 đến nay

Sinh viên đọc giáo trình “Nhập mơn Quan hệ Quốc
tế” trang 220-248
/> />
Sinh viên phân chia các
giai đoạn lớn của quá
trình hợp tác và hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt
Nam từ 1986 đến nay.
Những đặc điểm cơ bản
của quá trình hội nhập
quốc tế của Việt Nam
thập niên thứ II của thế
kỷ XXI

Buổi 10

GIẢI ĐÁP VÀ ƠN TẬP

Tổ trưởng chun mơn
TS. ĐÀO MINH HỒNG




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×