Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Chào mưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 36 trang )

TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỊA DANH
VIỆT NAM

Học phần: Địa danh học
GVHD: ThS Bùi Thị Bảo Hạnh
Lớp: Sư phạm Địa lí – K33
Nhóm: 9 + 10


BỐ CỤC
Tính đa dạng của địa danh
1. Sơng Tiền
2. Sơng Ba
3. Hồ Lắk
4. Hịn Tre
5. Làng tranh Đơng Hồ
6. Bn Ma Thuột


Tính đa dạng của địa danh
• Địa danh Việt Nam rất phức tạp – do dân tộc ta
có một quá trình phát triển lâu dài, một quốc
gia đa dân tộc; đồng thời cũng chịu ảnh hưởng
sâu sắc của các yếu tố ngoại lai.
• Trong q trình phát triển của dân tộc, các điều
kiện hành chính, kinh tế - xã hội đã làm cho
ngôn ngữ cũng như địa danh biến đổi theo.


Tính đa dạng của địa danh
1. Khi dân số phát triển, địa danh cũng thay đổi theo




Khi dân số ở một địa phương nào đó tăng lên, địa
phương đó khơng đáp ứng được các yêu cầu về chỗ
ở, đất sản xuất , sự quản lí của chính quyền khơng
đảm bảo,… thì địa phương đó thường tách ra và
thành lập các địa phương mới => nhiều địa danh mới
được ra đời.



Ví dụ: trấn Nam Sơn thời Lê đổi thành Sơn Nam
thượng và hạ. Rồi Sơn Nam thượng phân ra: Hưng
Yên, Hà Nam, Hà Đơng và nam Hà Nội cịn Sơn Nam
hạ cũng phân ra: Nam Định và Thái Bình ngày nay.


Tính đa dạng của địa danh
2. Thay đổi của văn tự đối với các địa danh Việt Cổ
• Do sự phát triển của ngôn ngữ và ngay cả ngữ âm lịch
sử nên có những từ cổ mà ngày đã trở nên khó hiểu,
khơng cịn phù hợp hoặc có âm mà khơng sử dụng
nữa.
• Ta từng nghe các địa danh cổ như: T’lem (nay là Từ
Liêm), M’linh (nay là Mê Linh), làng Rào Quậy (Hà Vĩ)…
3. Sót lại các địa danh gốc gác xa xưa của ngơn ngữ Nam
Á chung
Ví dụ: Kôn Lôn, Kỳ Cùng,…



Tính đa dạng của địa danh
4. Địa danh có gốc gác Mã Lai
• Các địa danh ảnh hưởng của ngơn ngữ Mã Lai cổ vẫn
còn rải rác trong địa danh nước ta.
• Ví dụ: Dạ sơn, Mụ Dạ (mơda), Phù Lưu (B’lù),…
5. Ngôn ngữ và địa danh tồn tại các phương ngữ khác
nhau
Trong tiếng Việt có thể tồn tại ba phương ngữ khác
nhau: Bắc Bộ, Nghệ Tĩnh,Nam Bộ. Sự khác nhau như
vậy cũng có thể do cách phát âm của mỗi vùng miền
khác nhau.


Tính đa dạng của địa danh
6. Các tên sơng, núi lớn thường được gọi theo từng đoạn
khác nhau
Ví dụ:
• Sơng Ba ở đoạn đồng bằng Tuy Hòa ( Phú Yên) có tên
gọi khác là sơng Đà Rằng;
• Sơng Mê Kơng ở Việt Nam cịn có tên gọi khác đó là
sơng Cửu Long;
• Dãy Trường Sơn có tên goi khác nhau ở mỗi đoạn
Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
• Sơng Cầu ở thượng lưu có tên là Phú Lương, đoạn
trung lưu có tên Nguyệt Đức hay Như Nguyệt, đến hạ
lưu có tên là sông Khao Túc…


Tính đa dạng của địa danh
7. Hiện tượng trùng tên xảy ra ở cùng một hiện tượng địa lí

Ví dụ:
• Sơng Cầu có ở Bắc Thái (trong hệ thống sơng Thái
Bình), địa danh này cũng có ở Phú n và Tây Ninh.
• Núi Vọng Phu, núi Chóp Chài vừa có ở Lạng Sơn, lại
cũng tồn tại ở Nam Trung Bộ.
• Đặc biệt, ở 2 bên ven sông Hồng thuộc Đan Phượng, Hà
Nội và Yên Lãng, Vĩnh Phúc có tới 21 cặp làng trùng tên
nhau như: Chu Phan, Thanh Điềm, Sa Khúc,…


Tính đa dạng của địa danh
8. Phức tạp do ngơn ngữ dân tộc


Liên quan đến dịng sơng có từ K’Rơng, đó là từ chỉ sơng ở Tây Ngun như: K’Rơng Ana, K’Rơng Knơ, K’Rơng Pách, K’Rơng Púc…biến âm của nó là Cơn như Sài Cơn
(Sài Gịn), sơng Cơn (Bình Định), và các “Kôn” khác ở Quảng Ninh như: Kone Tat, Kone Nao, Kone No…; ở vùng núi đá vôi Kẻ Bàng – Khe Ngang có một vài phụ lưu của
sơng Đại ở Quảng Bình có tên là Coroong, xuống nữa là sơng Rịn, khe Rịn…



Xa hơn có thể là sơng Rong ở Hữu Lụng, Lạng Sơn; và biến âm hơn nữa có thể là sơng Khống ở BTB. Từ này cịn tồn tại trong tiếng Mường là khơơng, tiếng Chàm là
kraung hay krôn như: krôn Biyuh ở Phan Rang (hay krông Pha).


Tính đa dạng của địa danh
9. Do tính chất kế thừa trong một hay giữa các dân tộc
khác nhau
• Đây cũng có thể là quy luật hốn xưng trong ngơn ngữ.
• VD: Khuổi Nậm, sơng Nậm Khê Hà, sơng Đăk Krông,
làng Chiềng, Biển Hồ (Tây Nguyên)…

10. Cùng một hiện tượng địa lí lại có nhiều tên gọi khác
nhau
Có khi cùng một ngơn ngữ lại có nhiều tên gọi khác
nhau: Tao, Thao, Đào… là sông Hồng ở Phú Thọ, Yên
Bái mà đều có nghĩa là Đỏ.


Tính đa dạng của địa danh
11. Cùng một hiện tượng địa lí có các từ chỉ khác nhau
VD: để chỉ sơng ngịi có các từ rào, nậm, tà, đa, đăk…
12. Cùng một từ lại có nghĩa khác nhau theo các dân tộc
Ví dụ:
Từ “động” là từ chỉ làng của người Việt cổ như động
Long Đỗ (nay là Hà Nội), động nha Lâm (nay là huyện
Gia Lâm)…đồng thời cũng là từ dùng để chỉ núi như
động Ngựa (Thiên Nhẫn), động Ngài…., nay từ này chủ
yếu dùng để chỉ các hang động như động Tam Thanh,
động Hương Tích…


Tính đa dạng của địa danh
13. Theo tên gọi của các dân tộc ít người quan trọng
VD: Lạc Thủy, Lạc Sơn, Tân Lạc,… ở vùng dân tộc
Mường.
14. Do nhân tố ngoại lai trực tiếp hay gián tiếp
• Sự phức tạp địa danh Việt Nam cịn do ảnh hưởng của
ngơn ngữ từ bên ngồi, trong đó tác động của Hán ngữ là
mạnh mẽ và phong phú nhất.
• Mỗi tên làng, tên sơng… thường có một tên nơm cổ đơn
giản. Lại có một tên chữ, âm Hán Việt tạo ra hiện tượng

song ngữ phổ biến (T’lem = Từ Liêm; B’lao = Bảo Lộc)..
Đôi khi một vài từ xuất phát là Tiếng Việt, bị Hán hóa rồi
lại du nhập trở lại như: giang (cơng), xã (chạ)… Đó là do
q trình thống trị lâu dài của phong kiến phương Bắc.


Tính đa dạng của địa danh


Cũng có một số địa danh chịu ảnh hưởng của Pháp ngữ, nhất là tên gọi của một số đảo đặt sau. Một số địa danh bị phiên âm theo tiếng Pháp đã dẫn tới sự phát âm sai
về sau.
VD: sơng Chu (Chou), sơng Phó Đáy (Faux Day), Vịnh (Vinh).



Hiện tượng này có khi cịn phức tạp hơn thay đổi nhiều lần
VD: động Cáo thành làng Gạo rồi Cáo Đỉnh hay Cấu Đỉnh, nay cùng Xn Tảo hợp thành Xn Đỉnh,…



Đặc biệt, một số ngơn ngữ hay địa danh Trung Quốc cũng đã được du nhập hẳn vào nước ta như Cứu là vực sâu, hay thung lũng thượng lưu, Tân là mới như làng Tân
Thụy (một phần của làng Gia Thụy cũ xuống định cư ở tận Sài Đồng) ở Gia Lâm, Hà Nội,…


1. SƠNG TIỀN


Sơng Tiền hay Tiền Giang, cịn gọi là sơng Mĩ Tho, là tên một đoạn
chảy trên lãnh thổ Việt Nam của dịng chính sơng Mê Kơng (phân lưu
chính phía đơng của Mê Kơng bắt đầu từ Phnơm Pênh). Đoạn đầu

nguồn của sông Tiền Giang trên đất Campuchia kể từ Phnom Penh
được gọi là Tonlé Bassac Thượng.


1. SƠNG TIỀN


Sơng Tiền chảy thành một dịng thẳng tắp theo hướng Tây Bắc - Nam, tới Vĩnh Long nó được tách làm 3 nhánh lớn: nhánh Hàm Luông, Cổ Chiên chảy qua địa phận của
tỉnh Bến Tre và đổ ra biển bằng hai cửa cùng tên. Nhánh Mỹ Tho chảy qua địa phận Tiền Giang và đổ ra biển bởi ba cửa: cửa Tiểu, cửa Đại và cửa Ba Lai.



Sơng Tiền cùng 2 nhánh của nó có liên quan đến tỉnh Tiền Giang là Sông Cửa Tiểu, Sông Cửa Đại.



Hướng chảy của đoạn này gần như từ Tây sang Đơng. Hình thái sơng phức tạp, các vực sâu vào bãi bồi xen kẽ nối tiếp nhau, mà sâu nhất có thể tới 40m. 


1. SƠNG TIỀN


Chiều dài sơng Tiền tính từ chỗ giáp ranh với tỉnh Đồng Tháp đến đầu cù lao Tàu, nơi phân lưu thành 2 sông Cửa Tiểu, Cửa Đại là 77.400 m, đây cũng là ranh giới tự
nhiên của Tiền Giang với 2 tỉnh Bến Tre và Vĩnh Long ở phía Nam. Nơi rộng nhất 2.100 m tại đầu cù lao Tàu, nơi hẹp nhất chỉ 300 m cách vàm Rạch Trà Lọt thuộc xã
Hòa Khánh, huyện Cái Bè 600 m về hướng Tây.



Chiều sâu sơng thay đổi tùy theo đoạn: Đoạn từ đầu cù lao Tàu đến Vàm Kỳ Hôn sâu 9 m đến 11 m, đoạn từ Vàm Kỳ Hôn qua thành phố Mỹ Tho đến vàm Kinh Nguyễn
Tấn Thành sâu 7 m đến 9 m, từ vàm Kinh Nguyễn Tấn Thành đến Cầu Mỹ Thuận độ sâu lịng sơng chính trung bình từ 12 m đến 15 m so với mặt đất.



2. SƠNG BA


Sơng Ba, cịn gọi là sơng Đà Rằng - là một trong hệ thống sông lớn nhất của tỉnh Phú Yên. Sông Ba bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Rô (cao 1500) trên cao nguyên
KonTum, chảy qua các tỉnh KonTum, Gia Lai rồi chảy vào địa phận tỉnh Phú n.



Sơng có nhiều tên gọi khác nhau khi qua các địa bàn của tỉnh Phú Yên.
Phần thượng lưu chảy qua địa bàn các huyện Sơn Hịa, Sơng Hinh, Phú Hịa, Tây Hịa có tên là sơng Ba hay Ea Ba, Krông Pa.
Phần hạ lưu từ Đồng Cam đổ ra biển ở phía nam thành phố Tuy Hịa thì có tên gọi là sông Đà Rằng.


2. SƠNG BA


Các phụ lưu quan trọng nhất của sơng Đà Rằng là sông Ayun (hợp lưu với Đà Rằng ở
ranh giới giữa hai huyện AyunPa và IaPa. Sông Krong H’năng (hợp lưu với Đà Rằng ở
ranh giới giữa Gia Lai và Phú Yên) và sông Hinh. Phần thượng lưu sơng Đà Rằng gọi là
sơng Ba, EaPa, IaPa.



Nguồn gốc của tên Đà Rằng xuất phát từ chữ “Ea Karang” từ tiếng Chăm. Đà Rằng theo
tiếng Chăm cổ có nghĩa là “con sơng lau sậu”. Sơng Ba có nguồn gốc từ tiếng dân tộc
Êđê, Bana, Giarai…



2. SƠNG BA

• Truyền thuyết:
Ngày xưa, trời phân định sơng Ba là sông anh, các sông Cà Lái,
sông EaNho, sông Krông Hinh, sông Krông, H’Năng, sông Con,
sông Cau đều là sông em. Tuy phân định vai vế lớn nhỏ nhưng
tất cả các sông phải đúng giờ mới được chảy cùng một lúc để
mang nước cho người dân, cuộn phù sa bồi đắp đồng ruộng,
có đủ nước uống cho trâu bị chim muông và tưới cây cối,…
theo từng khu vực được chỉ định trước. Thời gian sông chảy
được ấn định như sau: Canh 1 chuẩn bị, canh 2 chuyển mình,
canh 3 canh 4 sẵn sàng và canh 5 tất cả các sông cùng chảy
một lúc.

Nhưng các sông em mải mê chơi không nghe lời dặn của trời
nên chỉ mới bắt đầu canh 1 hai sông EaNho và Cà Lái chảy
trước. Các sơng em cịn lại, sơng thì chảy canh 2, sơng chảy
canh 3 rất lộn xộn. Duy nhất chỉ có sơng anh là sông Ba nghiêm
túc, chuẩn bị kĩ càng đúng canh mới bắt đầu chảy.


2. SƠNG BA
Trên cao, Trời nhìn xuống thấy nước sơng Ba vừa mới bắt
đầu nước mới lấp lửng các bãi đá gốc dưới lịng sơng, trong
khi đó nước các sơng em tràn đầy khiến trời tức giận bắt tất cả
các sông em đều nhập chung vào sông Ba. Sông Cà Lúi (tức
sông Ea, sông Talui bằng “sông em út”) nhập vào sông Ba tại
buôn Chơ, buôn Học; sông Bà lá, Ea Nho nhập vào đoạn Phú
Túc, Krông H’Năng, nhập vào Krông Hinh và cả hai nhập vào
sông Ba tại Thanh Hội, Nhiễu Giang, sông Con, sông Cau tại

Ngân Điền. Sau đó trời cịn bắt các sơng Krơng Năng, Krơng
Hinh,sơng Cau, sông Con phải chở đất thật tươi tốt, màu mỡ
để tạo thành động ruộng Tuy Hịa.
Tất các sơng đều khơng giám trái lệnh trời, lập tức làm
nhiệm vụ để tạo thành các hợp lưu và cánh đồng màu mỡ
ngày nay của Phú Yên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×