Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VĂN 7 2 tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.96 KB, 3 trang )

Trường THCS Đại Thắng- Tổ KHXH

KHBD Ngữ văn7

BÀI 5: MÀU SẮC TRĂM MIỀN
TUẦN 16, Tiết 63

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: DẤU CÂU, BIỆN PHÁP TU
TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm .
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo .
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết tri thức Tiếng Việt: công dụng của dấu câu; nhận biết và hiểu tác dụng

của phép tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ.
2. Về phẩm chất: Chăm chỉ.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng.
2. Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, bài tập đọc hiểu tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS nhắc lại các dấu câu và các biện pháp tu từ đã học
- HS làm việc cá nhân trả lời.
- GV gọi 1 số HS trả lời nhanh các nội dung
- GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt.
- GV giới thiệu nội dung bài:


HOẠT ĐỘNG 2. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I, LÝ THUYẾT
1. Mục tiêu: Hiểu được công dụng của dấu câu; nhận biết và hiểu tác dụng của
phép tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ.
2. Nội dung: Kiến thức dấu câu và các biện pháp tu từ đã học.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, kết quả sản phẩm của nhóm.
4. Tổ chức thực hiện:
1.GV yêu cầu HS làm việc cá nhân GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức dấu câu và
các biện pháp tu từ đã học. HS thực hiện, trình bày.
2., HSnhận xét, bổ sung. GV đánh giá, bổ sung kết luận .

GV: Phạm Việt Lan

Năm học 2022- 2023


Trường THCS Đại Thắng- Tổ KHXH

KHBD Ngữ văn7

II.LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Hiểu được công dụng của dấu câu; nhận biết và hiểu tác dụng của
phép tu từ: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ.
2. Nội dung: HS đọc SGK, làm việc nhóm để hồn thành các câu hỏi.
- GV u cầu HS bài tập 1 (SGK Ngữ văn 7, tập hai, tr. 110).
- GV yêu cầu HS bài tập 2,3,4,5 (SGK Ngữ văn 7, tập hai, tr. 110, 111).
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, kết quả sản phẩm của nhóm.
Bài tập dấu câu
Bài tập 1:
(1) Cơng dụng của dấu gạch ngang: bổ sung, giải thích thêm ý nghĩa cho cụm từ

đứng trước nó.
(2) Theo em nếu khơng có cụm từ được tách ra từ dấu gạch ngang thì nội dung
những câu trên sẽ có phần thay đổi. Thay vì là bổ sung và giải thích thêm cho cụm
từ đứng trước nó thì câu sẽ mang hàm ý liệt kê, tất cả những sự vật đó đều có vai
trị, chức năng như nhau.
Bài tập biện pháp tu từ
Bài tập 2:
a. - So sánh: đôi mày ai - trăng mới in ngần
- Đôi mày ai như được trăng mới in ngần => tăng thêm sức gợi hình gợi cảm gợi
vẻ đẹp thanh tân, tươi trẻ.




GV: Phạm Việt Lan

Năm học 2022- 2023


Trường THCS Đại Thắng- Tổ KHXH

KHBD Ngữ văn7

b. - So sánh: Trời sáng lung linh như ngọc => tăng thêm sức gợi hình gợi cảm gợi
vẻ đẹp của ánh sáng trong, thanh khiết, có sắc màu ảo diệu.
Bài tập 3:
a, Nhân hóa: đơi mùa giao tiễn nhau, đồi núi chuyển mình, sơng hồ rung động. =>
Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm, làm nổi bật được sự chuyển động có nhịp,
có linh hồn của sự vật thiên nhiên.
b, Nhân hóa: con ong siêng năng.=> Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm đồng

thời làm cho hình ảnh của con ong trở nên sinh động, gần gũi như một con người
đang làm việc chăm chỉ, cần mẫn.
Bài tập 4:
a. Biện pháp tu từ được sử dụng: điệp ngữ
b. Điệp ngữ còn thể hiện trong các từ ngữ: đừng thương
c. Tác dụng: Tăng sức gợi hình gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn đồng thời nhấn
mạnh tình yêu thiên nhiên, đặc biệt là tình yêu mùa xuân Hà Nội của tác giả.
Bài tập 5:
- Tác dụng của so sánh: tăng sức gợi hình gợi cảm thể hiện được sức sống căng
tràn của mùa xuân đã tác động và làm cho người người cũng tràn đầy cảm xúc và
sự tươi mới.
- Sự khác biệt:
- Cách so sánh ở bài 2 là so sánh 1 sự vật, hiện tượng này với 1 sự vật hiện tượng
khác.
- Cách so sánh ở bài 5 là 1 cảm giác (nhựa sống trong người căng lên) được so
sánh với 2 hiện tượng: (máu căng lên trong lộc của loài nai), (như mầm non cây
cối... trỗi ra thành những cái lá nhỏ li ti).=> so sánh nhiều vế làm cho đối tượng
được so sánh hiện lên đa dạng, phong phú, sâu sắc hơn.
4. Tổ chức thực hiện:
1.GV yêu cầu HS làm việc cá nhân BT (1) mục Nội dung. HS nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, kết luận như mục Sản phẩm.
2.GV yêu cầu HS thảo luận yêu cầu BT (2,3,4,5) mục Nội dung. HS thực hiện,
trình bày, nhận xét, bổ sung. GV đánh giá, bổ sung kết luận như mục Sản phẩm.
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học nhằm giải quyết một nhiệm vụ
gắn với thực tiễn đời sống.
2. Nội dung: HS thực hiện yêu cầu -HS làm việc nhóm để hồn thành b

GV: Phạm Việt Lan


Năm học 2022- 2023



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×