Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Slide quản trị khu nghỉ dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.39 KB, 114 trang )

Học phần QUẢN TRỊ KHU NGHỈ DƯỠNG
Số tín chỉ: 2 (24,6)

1


BÀI MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu học phần
2. Mục tiêu nghiên cứu học phần
3. Nội dung nghiên cứu học phần
4. Tài liệu tham khảo học phần bắt buộc

2


1. Giới thiệu học phần
- Học phần Quản trị khu nghỉ dưỡng là học phần bắt buộc nằm
trong khối kiến thức ngành của chuyên ngành Quản trị khách
sạn.
- Học phần tiếp cận nghiên cứu ở góc độ vi mơ – nghiên cứu
các nội dung quản trị hoạt động kinh doanh của khu nghỉ
dưỡng

- Học phần Quản trị khu nghỉ dưỡng có 2TC (24,6)

3


2. Mục tiêu nghiên cứu học phần
- Mục tiêu chung: trang bị những kiến thức ngành căn bản về
quản trị khu nghỉ dưỡng.


- Mục tiêu cụ thể:
+ Trang bị những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị khu
nghỉ dưỡng
+ Tham gia trang bị kỹ năng lập và triển khai kế hoạch
R&D giải quyết các vấn đề quản trị khu nghỉ dưỡng.

4


3. Nội dung nghiên cứu học phần
- Tổng quan về quản trị khu nghỉ dưỡng;
- Cơ cấu tổ chức quản lý của khu nghỉ dưỡng;
- Quản trị quá trình kinh doanh khu nghỉ dưỡng;
- Quản trị các nguồn lực kinh doanh chủ yếu của khu nghỉ
dưỡng;
- Quản lý môi trường tự nhiên, chất lượng và giá cả dịch vụ
của khu nghỉ dưỡng.

5


4. Tài liệu tham khảo học phần bắt buộc
[1]. Nguyễn Dỗn Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Quản

trị tác nghiệp doanh nghiệp du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội.
(TLTK chính)
[2]. Sơn Hồng Đức (2012), Quản trị kinh doanh khu nghỉ dưỡng,
NXB Phương Đơng, Tp. Hồ Chí Minh.
[3]. Nguyễn Dỗn Thị Liễu (chủ biên) (2011), Các tình huống


Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp du lịch, NXB Thống kê, Hà
Nội.
[4]. Robert Christie Mill (2007), Resort: management and
Operation, 2nd ed, Jonh Wiley, United States.
[5]. Murphy, Peter (2008), The Business of Resort Management,

B.H, Sydney, Australia.

6


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KHU NGHỈ DƯỠNG
1.1. Lịch sử phát triển khu nghỉ dưỡng
1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và xu hướng phát triển khu
nghỉ dưỡng
1.3. Đặc điểm và nội dung kinh doanh khu nghỉ dưỡng
1.4. Khái niệm và nội dung quản trị khu nghỉ dưỡng

7


1.1. Lịch sử phát triển khu nghỉ dưỡng
1.1.1. Lịch sử phát triển khu nghỉ dưỡng trên Thế giới
1.1.2. Lịch sử phát triển khu nghỉ dưỡng ở Việt Nam

8


1.1.1. Lịch sử phát triển khu nghỉ dưỡng trên Thế giới

- Resort được biết đến lần đầu tiên trong đế chế La Mã
- Cùng với thời gian, resort đã phát triển trải rộng khắp Châu
Âu đến Châu Mỹ và dần trở thành đại chúng
- Hầu hết du khách tìm đến các khu nghỉ dưỡng vào mùa hè
- Năm 1860, xuất hiện thêm những khu nghỉ dưỡng chuyên
mở cửa vào mùa đông
- Đầu thập kỷ 60 là thời điểm trên thế giới bắt đầu phát triển
các khu nghỉ dưỡng bốn mùa.
9


1.1.2. Lịch sử phát triển khu nghỉ dưỡng ở Việt Nam
- Năm 1997 được xem là mốc thời điểm đánh dấu sự ra đời
của loại hình kinh doanh resort
- Hiện nay, Việt Nam đã phát triển đa dạng các loại hình resort
biển, resort hồ, resort núi,…
- Resort ở Việt Nam đã có mặt trên khắp cả nước, trong đó tập
trung nhiều ở các tỉnh miền Trung và miền Nam

10


1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và xu hướng
phát triển khu nghỉ dưỡng
1.2.1. Khái niệm khu nghỉ dưỡng

1.2.2. Đặc điểm khu nghỉ dưỡng
1.2.3. Phân loại khu nghỉ dưỡng

1.2.4. Xu hướng phát triển khu nghỉ dưỡng


11


1.2.1. Khái niệm khu nghỉ dưỡng
Một số quan niệm về resort:
- Resort là một nhóm hay quần thể các khu dịch vụ phục vụ
du lịch, đây là nơi nghỉ ngơi, thư giãn và giải trí lý tưởng của
du khách.
- Resort là khu sinh thái đảm bảo đầy đủ các tiện nghi cần
thiết nhằm phục vụ nhu cầu tổng hợp của du khách như nghỉ

ngơi, ăn uống, thư giãn, giải trí, mua sắm,…

12


1.2.1. Khái niệm khu nghỉ dưỡng (tiếp)
Một số quan niệm về resort:
- Resort là loại hình khách sạn được xây dựng độc lập thành
khối hoặc thành quần thể gồm các biệt thự, căn hộ du lịch;
bungalow ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ
nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan du lịch. (Vụ Khách
sạn, Tổng cục Du lịch, 2006)
- Resort là nơi có mục đích duy nhất là dành cho du khách một

không gian nghỉ ngơi và hồi phục sức khỏe, giải thốt khỏi
cơng việc và những lo lắng thường ngày. (Chuck Y. Gee,

1998)


13


1.2.1. Khái niệm khu nghỉ dưỡng (tiếp)
Khái niệm chung: Resort là một loại hình cơ sở lưu trú du
lịch, được xây dựng ở khu vực có cảnh quan đẹp, có kiến trúc
gần gũi với thiên nhiên; được trang bị đầy đủ tiện nghi cần
thiết đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí và các nhu

cầu khác của du khách.

14


1.2.1. Khái niệm khu nghỉ dưỡng (tiếp)
Các thuộc tính cơ bản của resort:
- Resort được xây dựng thành một quần thể với tổ hợp các
hạng mục dịch vụ
- Resort được xây dựng tại các khu vực có cảnh quan thiên
nhiên đẹp, khơng khí trong lành, n tĩnh.
- Resort phục vụ nhu cầu tổng hợp của khách hàng

15


1.2.1. Khái niệm khu nghỉ dưỡng (tiếp)
Phân nhóm sản phẩm của resort:
- Các dịch vụ phục vụ nhu cầu cho khách hàng là cá nhân:
+ Nhóm dịch vụ cơ bản

+ Nhóm dịch vụ giải trí, nghỉ dưỡng
+ Nhóm dịch vụ bổ sung
- Các dịch vụ phục vụ nhu cầu cho khách hàng là tổ chức: dịch
vụ tổ chức sự kiện, hội nghị, hội thảo.
16


1.2.2. Đặc điểm khu nghỉ dưỡng
- Về vị trí/ địa điểm xây dựng
- Về không gian xây dựng
- Về kiến trúc
- Về cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng

17


1.2.3. Phân loại khu nghỉ dưỡng
1.2.3.1. Căn cứ vào sự phụ thuộc thị trường chính (proximity
to primary market)
- Resort điểm đến (destination resorts)

- Resort không phải là điểm đến (nondestination
resorts)
1.2.3.2. Căn cứ vào vị trí và tiện nghi chính của resort (setting
and primary amenities)
- Resort biển (ocean resorts)
- Resort sông/hồ (lake/rivers resorts)
- Resort núi/trượt tuyết (mountain/ski resorts)
- Resort sân golf (golf resorts)
18



1.2.3. Phân loại khu nghỉ dưỡng (tiếp)
1.2.3.3. Căn cứ vào tính chất và cơ sở lưu trú (residential and
lodging properties)
- Khách sạn nghỉ dưỡng (resort hotel)

- Nhà nghỉ luân phiên/ sở hữu kỳ nghỉ/ quyền sử dụng
phịng có thời hạn (timeshare or vacation ownership)
- Khách sạn đơn nguyên (condominium hotels)
- Câu lạc bộ điểm đến (destination clubs)
1.2.3.4. Căn cứ vào chất lượng
Resort được xếp hạng theo tiêu chuẩn từ 1 đến 5 sao
căn cứ vào các tiêu chí cơ bản: vị trí kiến trúc, diện tích kinh
doanh, dịch vụ cung cấp, chất lượng nhân lực,…
19


1.2.3. Phân loại khu nghỉ dưỡng (tiếp)
1.2.3.5. Căn cứ vào vị trí địa lý
- Resort biển

- Resort sơng/hồ
- Rerost núi

1.2.3.6. Căn cứ theo chủ thể sở hữu
- Resort có vốn đầu tư trong nước

- Resort có vốn đầu tư nước ngoài


20


1.2.4. Xu hướng phát triển khu nghỉ dưỡng
1.2.4.1. Xu hướng phát triển resort trên thế giới
Xu hướng quan trọng nhất của ngành công nghiệp resort

thế giới trong thời gian tới là sẽ tập trung vào phát triển các DV:
- Các spa chăm sóc sức khỏe và những tiện nghi phù hợp

- Các chương trình mạo hiểm nhẹ nhàng
- Đánh bạc

- Du lịch sinh thái

21


1.2.4. Xu hướng phát triển khu nghỉ dưỡng (tiếp)
1.2.4.2. Xu hướng phát triển resort ở Việt Nam
- Xu hướng phát triển nhanh chóng cùng với sự phát

triển của thị trường du lịch
- Xu hướng phát triển các resort biển, resort sân golf

cao cấp, quy mô lớn
- Xu hướng mở rộng hình thức kinh doanh resort

- Xu hướng hạn chế tính mùa vụ trong kinh doanh
resort

22


1.3. Đặc điểm và nội dung kinh doanh khu nghỉ dưỡng

1.3.1. Đặc điểm kinh doanh khu nghỉ dưỡng
1.3.2. Nội dung kinh doanh khu nghỉ dưỡng

23


1.3.1. Đặc điểm kinh doanh khu nghỉ dưỡng
Kinh doanh KND mang đầy đủ các đặc điểm của KDKS:
- Chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố tài nguyên du lịch tự nhiên
- Sản phẩm của resort chủ yếu là sản phẩm dịch vụ

- Khách tiêu dùng sản phẩm chủ yếu là KDL nghỉ dưỡng
- Đòi hỏi dung lượng vốn và nhân lực rất lớn
- Có tính thời vụ
Ngồi ra cịn có một số đặc điểm riêng:
- Hình thức tổ chức kinh doanh resort đa dạng

- Hoạt động điều hành resort có tính chuyên nghiệp cao
- Hoạt động kinh doanh gắn liền với bảo vệ môi trường tự
nhiên.
24


1.3.2. Nội dung kinh doanh khu nghỉ dưỡng
- Kinh doanh dịch vụ lưu trú

- Kinh doanh dịch vụ ăn uống
- Kinh doanh dịch vụ spa - massage
- Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí
- Kinh doanh dịch vụ tổ chức sự kiện
- Kinh doanh các dịch vụ khác

25


×