1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
-------------------TIỂU LUẬN THUẾ
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THUẾ XUẤT-NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM
TÊN GIẢNG VIÊN:TH.S NGUYỄN CHÂU THOẠI
TÊN
MSSV
LỚP
Nguyễn Thị Trang
0850110042
08-KTTN
Lê Gia Hưng
0750110007
07-KTTN1
Nguyễn vũ Cường
0850110005
08-KTTN
TP.HỒ CHÍ MINH- 2022
2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................4
1. Đặt vấn đề....................................................................................................................... 4
2.Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................ 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................5
3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 5
3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 5
4.Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................5
5. Bố cục nghiên cứu...........................................................................................................5
Chương I. Tổng quan cơ sở lý luận về thuế và thuế xuất-nhập khẩu.......................... 5
1.1. Tổng quan về thuế................................................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm thuế........................................................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm của thuế...................................................................................... 5
1.1.3. Vai trò của thuế.......................................................................................... 6
1.1.4. Phân loại thuế............................................................................................. 6
1.2. Tổng quan về thuế xuất-nhập khẩu.......................................................................7
1.2.1 Khái niệm về thuế xuất-nhập khẩu..............................................................7
1.2.2. Đặc điểm của thuế xuất-nhập khẩu............................................................ 8
1.2.3. Tác dụng của thuế xuất-nhập khẩu.............................................................8
1.2.4. Vai trò của thuế xuất-nhập khẩu.................................................................8
1.2.5. Tác động của thuế xuất-nhập khẩu.............................................................9
1.3. Nội dung cơ bản của thuế xuất-nhập khẩu......................................................... 10
1.3.1. Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, đối tượng nộp thuế xuấtnhập khẩu................................................................................................................... 10
1.4. Phương pháp tính thuế xuất-nhập khẩu.............................................................. 11
1.4.1. Căn cứ tính thuế....................................................................................... 11
1.4.2. Giá tính thuế............................................................................................. 12
1.4.3. Kê khai, nộp thuế và truy thu thuế........................................................... 14
1.5. Chế độ hoàn thuế................................................................................................ 17
1.6. Chế độ miễn, giảm thuế...................................................................................... 18
1.6.1. Miễn thuế..................................................................................................18
1.6.2. Giảm thuế................................................................................................. 18
1.7. Thuế xuất............................................................................................................ 18
1.8. Biện pháp tự vệ...................................................................................................19
3
Chương II. Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay trên thế giới và Việt Nam............20
2.1. Tại một số nước trên thế giới.............................................................................20
2.2. Tại Việt Nam...................................................................................................... 22
2.3. Những đóng góp của thuế xuất nhập khẩu vào phát triển kinh tế...................... 26
2.4. Những hạn chế của thuế xuất-nhập khẩu hiện nay............................................. 28
2.5. Công tác thu thuế xuất nhập khẩu hiện nay........................................................30
Chương III. Tiêu chí xây dựng thuế xuất-nhập khẩu................................................. 30
3.1. Tính pháp lý........................................................................................................30
3.2. Tính cơng bằng khả thi....................................................................................... 31
3.3. Tính ổn định........................................................................................................31
Chương IV. Giải pháp nâng cao.................................................................................... 32
4.1. Giải pháp.............................................................................................................32
4.1.1. Đối với thuế xuất khẩu............................................................................. 32
4.1.2. Đối với thuế nhập khẩu............................................................................ 32
4.1.4. Thực hiện đồng bộ thuế xuất nhập khẩu với thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt
và các sắc thuế khác................................................................................................... 33
4.1. 5. Đổi mới công tác tổ chức, quản lý thi hành chính sách thuế xuất nhập khẩu.
.................................................................................................................................... 33
4.2. Kiến nghị............................................................................................................ 33
4.3. Kết luận...............................................................................................................34
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................... 34
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO)
trong những năm qua đã có nhiều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Một trong những ảnh hưởng tích cực nhất là góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài và
mở rộng thị trường xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay thu
thuế xuất nhập khẩu đã và đang là một nguồn thu quan trọng tập trung của ngân sách nhà
nước, là phương tiện vật chất để nhà nước hoạt động và thực hiện chức năng quản lý của
mình. Trong những năm qua việc thu huế xuất nhập khẩu đã có những thay đổi lớn và đạt
được những kết quả quan trọng cả về yêu cầu thu ngân sách, và quản lý điều tiết vĩ mô
trong quan hệ kinh tế đối ngoại góp phần ổn định kinh tế xã hội tạo ra những tiền đề quan
trọng trong thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hội nhập. Đây là cơng cụ quan trọng
trong việc kiểm sốt hàng hóa xuất nhập khẩu, tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước và
bảo hộ sản xuất trong nước. Về mặt lý luận có nhiều phương pháp tính thuế XNK, mỗi
quốc gia có thể lựa chọn cho mình những phương pháp tính thuế xuất nhập khẩu. Các
quốc gia ngồi cơng cụ thuế quan, cịn có thể sử dụng hàng rào phi thuế quan (như hạn
ngạch nhập khẩu, tài trợ xuất khẩu, thu chênh lệch giá nhập khẩu, dùng bảng giá tối thiểu
để áp hàng nhập khẩu…) để bảo hộ nền sản xuất trong nước Qua những phân tích cũng
như nhận thức được tầm quan trọng của thuế XNK trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế, để hiểu rõ hơn về thuế xuất nhập khẩu hiện nay như thế nào nhóm em chọn chủ đề
“ Tìm hiểu về thuế xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay” để hiểu rõ hơn trong việc xuất
nhập khẩu hiện nay cũng như những khó khăn trong q trình xuất nhập khẩu từ đó đề
xuất một số giải pháp nâng cao trong việc đánh thuế và thu thuế nhằm đảm bảo nguồn thu
thuế xuất nhập khẩu nước ta trong thời gian tới.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới và Việt Nam
Phân tích những đóng góp mà thuế xuất nhập khẩu vào việc phát triển kinh tế đất
nước
Đề xuất các giải pháp nâng cao trong việc đánh thuế và thu thuế xuất nhập khẩu của
Việt Nam
5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: tìm hiểu về thuế xuất nhập khẩu Việt Nam.
Phạm vi thời gian: từ 2015 đến nay
Phạm vi không gian: thuế xuất nhập khẩu tại Việt Nam
4.Phương pháp nghiên cứu
Sưu tầm, phân tích, tổng hợp các dữ liệu thơng tin có liên quan trong sách vở, giáo
trình và các phương tiện truyền thơng như: báo, tạp chí, tìm tài liệu trên mạng internet…
5. Bố cục nghiên cứu
Chương I. Tổng quan cơ sở lý luận về thuế và thuế xuất-nhập khẩu
Chương II. Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay trên thế giới và Việt Nam
Chương III. Giải pháp nâng cao của thuế xuất nhập khẩu
Chương I. Tổng quan cơ sở lý luận về thuế và thuế xuất-nhập khẩu
1.1. Tổng quan về thuế
1.1.1. Khái niệm thuế
Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của Nhà nước mà c
ác tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách Nhà nước khi có đủ những điều
kiện nhất định. Các khoản thu này khơng mang tính đối giá và hồn trả trực tiếp cho
người nộp thuế
1.1.2. Đặc điểm của thuế
Tính bắt buộc:
6
Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc: Tính bắt buộc để đảm bảo rằng mọi cơng dân
phải đóng thuế. Đây là nghĩa vụ của mỗi công dân và đã được ghi nhận trong hiến
pháp của mỗi quốc gia.
Tính chất khơng hồn trả trực tiếp: Nghĩa là cơng dân sẽ khơng được hồn trả trực
tiếp lại số tiền mà mình đã đóng nhưng cơng dân sẽ được hồn lại gián tiếp qua việc được
hưởng các dịch vụ công cộng mà nhà nước sử dụng tiền thuế để tạo ra.
Tính pháp lý cao:
Được quyết định bởi quyền lực chính trị của nhà nước và quyền lực ấy được thể hiện
bằng pháp luật. Các luật thuế sẽ do các cơ quan quyền lực nhà nước ban hành tránh
việc thu thuế tùy tiện.
1.1.3. Vai trò của thuế
Thuế giữ vai trò quan trọng trong xã hội hiện tại nếu khơng có thuế nhà nước sẽ
không thể hoạt động vững mạnh.
Nguồn thu của ngân sách nhà nước: Thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất,
mang tính chất ổn định lâu dài và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng
tăng.
Cơng cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mơ: Góp phần thực hiện chức năng
kiểm kê, kiểm sốt, quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu
thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước,
góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân.
1.1.4. Phân loại thuế
Căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau mà người ta phân thuế ra thành nhiều loại để
có thể dễ dàng quản lý.
Phân loại theo hình thức thu gồm:
Thuế trực thu: Là loại thuế thu trực tiếp vào khoản thu nhập, lợi ích thu được của
các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân. VD: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân,
thuế chuyển nhượng quyền sở hữu đất.
7
Thuế gián thu: Là loại thuế do các nhà sản xuất, thương nhân hoặc người cung cấp
dịch vụ nộp cho Nhà nước thông qua việc cộng số thuế này vào giá bán cho người tiêu
dùng chịu. VD: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu.
Phân loại theo tính chất hành chính gồm:
Thuế nhà nước (quốc gia): nộp vào ngân sách trung ương
Thuế địa phương: nộp vào ngân sách chính quyền địa phương
Cách phân loại này thường được sử dụng trong kế toán quốc gia, dựa vào cách tổ
chức quản lý thu và cấp ngân sách thụ hưởng chúng.
Phân loại thuế theo tính chất kinh tế gồm có:
Dựa theo yếu tố kinh tế bị đánh thuế: Thuế được chia thành thuế đánh vào thu nhập,
thuế đánh vào tài sản tiêu dùng, thuế đánh vào tài sản, thuế đánh vào doanh nghiệp
Dựa theo yếu tố và tác nhân kinh tế chịu thuế: Thuế có các loại gồm thuế đánh vào
doanh nghiệp như: Thuế môn bài, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài
nguyên, thuế tiêu thụ đặc biệt, phí, lệ phí khác, tiền thuế đất, thuế đánh vào hộ gia đình,
thuế đánh vào sản phẩm.
Dựa theo lĩnh vực, thuế được phân chia theo các lĩnh vực kinh tế bị đánh thuế: Ví dụ
thuế đánh vào bảo hiểm, thuế đánh vào tiết kiệm, thuế đánh vào bất động
1.2. Tổng quan về thuế xuất-nhập khẩu
1.2.1 Khái niệm về thuế xuất-nhập khẩu
Thuế xuất nhập khẩu hay thuế xuất-nhập khẩu hoặc thuế quan là tên gọi chung để
gọi hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế.
Thuế nhập khẩu là một loại thuế mà một quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng
hóa có nguồn gốc từ nước ngồi trong q trình nhập khẩu
Thuế xuất khẩu là loại thế đánh vào những mặt hàng mà Nhà nước muốn hạn chế
xuất khẩu
Như vậy: thuế xuất-nhập khẩu là loại thuế gián thu đánh vào những mặt hàng được
phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước
8
1.2.2. Đặc điểm của thuế xuất-nhập khẩu
Thứ nhất: Hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam là đối
tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Thứ hai: Hàng hoá chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải là hàng hóa được mang qua
biên giới Việt Nam:
Thứ ba: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu, tiền thuế phải nộp cấu
thành trong giá cả hàng hoá.
Thứ tư: Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân trực tiếp có hành vi xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hoá qua biên giới
1.2.3. Tác dụng của thuế xuất-nhập khẩu
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là công cụ động viên nguồn thu cho ngân sách nhà nước
(chiếm khoảng 25 – 30% tổng thu về thuế).
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu góp phần quan trọng vào việc quản lý, hướng dẫn các
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế quốc dân. Đồng thời
nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất, nhập khẩu.
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và
nhà nước trong từng thời kỳ.
1.2.4. Vai trò của thuế xuất-nhập khẩu
Thuế nhập khẩu có thể được dùng như cơng cụ bảo hộ mậu dịch:
Giảm nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắt hơn so với các mặt hàng thay
thế có trong nước và điều này làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại. Chống lại
các hành vi phá giá bằng cách tăng giá hàng nhập khẩu của mặt hàng phá giá lên tới mức
giá chung của thị trường.
Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan do quốc gia khác đánh thuế đối
với hàng hóa xuất khẩu của mình, nhất là trong các cuộc chiến tranh thương mại. Bảo hộ
cho các lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nơng nghiệp giống như các chính sách về
thuế quan của Liên minh châu Âu đã thực hiện trong Chính sách nơng nghiệp chung của
9
họ. Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ cho đến khi chúng đủ vững mạnh để có thể
cạnh tranh sịng phẳng trên thị trường quốc tế.
Nhìn chung thuế xuất khẩu, nhập khẩu có những vai trị cơ bản sau đây:
Là cơ sở để nhà nước kiểm soát được số lượng, chất lượng và tác động của hàng hóa
được xuất khẩu, nhập khẩu đối với thị trường Việt Nam.
Góp phần điều tiết kinh doanh và định hướng tiêu dùng. Góp phần bảo hộ và phát
triển nền sản xuất trong nước. Góp phần khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu tư trực
tiếp từ nước ngoài. Giúp nhà nước cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
1.2.5. Tác động của thuế xuất-nhập khẩu
a. Tác động của thuế quan xuất khẩu:
Tác động tích cực:
Thuế xuất khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Thuế xuất khẩu làm hạn chế xuất khẩu quá mức những mặt hàng khai thác từ tài
nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, những mặt
hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia.
Tác động tiêu cực:
Thuế xuất khẩu tạo nên bất lợi cho khả năng xuất khẩu của quốc gia do nó làm cho
giá cả của hàng hoá bị đánh thuế vượt quá giá cả trong nước làm giảm sản lượng hàng
hoá xuất khẩu, đặc biệt là đối với nước nhỏ. Thuế xuất khẩu làm giảm sản lượng xuất
khẩu, điều này dẫn đến các nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thật
nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội. Một mức thuế xuất khẩu cao và
duy trì q lâu có thể làm lợi cho các đối thủ cạnh tranh dựa trên cơ sở cạnh tranh về giá
cả. Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu
b. Tác động của thuế quan nhập khẩu:
Tác động tích cực:
Thuế quan nhập khẩu tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước mở rộng sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm do hàng nhập khẩu bị giảm bớt, tạo thêm công ăn việc làm cho
nâng cao đời sống xã hội. Thuế nhập khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước
10
Thuế nhập khẩu tạo điều kiện cho những ngành công nghiệp cịn non trẻ, có khả
năng cạnh tranh cịn yếu trên thị trường quốc tế phát triển. Thuế quan nhập khẩu có thể
điều chỉnh hàng hóa từ thị trường nước ngồi vào thị trường trong nước. Thuế nhập khẩu
có tác động tác chính sách phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân cư: từ người tiều
dùng sản phẩm nội địa sang nhà sản xuất trong nước và Chính phủ, Chính Phủ có thể sử
dụng nguồn thu này để làm phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho người nghèo có cuộc sống
tốt hơn.
Tác động tiêu cực
Thuế nhập khẩu làm cho giá trị hàng hoá trong nước cao vượt hơn mức giá nhập
khẩu và chính người tiêu dùng trong nước phải trang trải cho gánh nặng thuế này. Điều
đó đưa đến tình trạng giảm mức cầu của người tiêu dùng đối với hàng nhập khẩu và làm
hạn chế mức nhập khẩu thiệt hại lợi ích người tiêu dùng. Thuế quan nhập khẩu khuyến
khích một số doanh nghiệp sản xuất khơng hiệu quả trong nước gây tổn thất cho nhà sản
xuất và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Về lâu dài thuế quan
nhập khẩu sẽ tạo ra những vấn đề buôn lậu, trốn thuế tạo ra nền sản xuất nội địa kém hiệu
quả, gây ảnh hưởng đến xấu đến đời sống xã hội.
1.3. Nội dung cơ bản của thuế xuất-nhập khẩu
1.3.1. Đối tượng chịu thuế, đối tượng không chịu thuế, đối tượng nộp thuế xuấtnhập khẩu
a. Đối tượng chịu thuế nộp thuế
Hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam
Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và ngược lại.
Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất nhập khẩu
Hàng hóa quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua cửa khẩu,biên giới Việt Nam theo quy
định pháp luật về hải quan.
b. Đối tượng không chịu thuế
11
VD:Lào khơng có cảng biển khi Lào nhập hàng hóa từ Mỹ theo đường biển sẽ nhập
qua của khẩu của Việt Nam rồi chở hàng từ 嗐 về Lào-> Các hàng hóa này khơng chịu
thuế nhập khẩu từ Mỹ về Việt Nam và thuế xuất khẩu từ Việt Nam sang Lào.
Hàng hóa viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại.
Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu qua nước ngồi hoặc ngược lại hàng hóa
đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác.
Hàng hóa là phần dầu khí khi xuất khẩu
Khơng là đối tượng chịu thuế
c. Đối tượng chịu thuế
Chủ hàng hóa xuất nhập khẩu tổ chức nhận ủy thác xuất nhập khẩu hàng hóa.
Cá nhân có hàng hóa xuất nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh gửi hoặc nhập hàng
hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
d. Đối tượng được ủy quyền, bảo l nh và nộp thay thuế
Đại lý làm thủ tục hải quan.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế.
Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho
đối tượng nộp thuế.
1.4. Phương pháp tính thuế xuất-nhập khẩu
1.4.1. Căn cứ tính thuế
a. Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%)
Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan;
Giá tính thuế từng mặt hàng được xác định theo quy định của pháp luật về trị giá hải
quan
Thuế suất từng mặt hàng.
Đối với thuế xuất khẩu: Được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế xuất
khẩu.
12
Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu: được quy định cụ thể cho từng mặt hàng.
Gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường
b. Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối
Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan
Công thức:
ŀ
=
ŀ
*
*
Mức thuế tuyệt đối tính trên một đơn vị hàng hóa.
Ngồi ra, đối với mặt hàng có sự thay đổi mục đích đã được miễn thuế, xét miễn
thuế. Căn cứ tính thuế là: số lượng, giá tính thuế. Và thuế suất tại thời điểm có sự thay
đổi mục đích của mặt hàng đã được miễn thuế, xét miễn thuế.
Cơng thức:
1.4.2. Giá tính thuế
ŀ
=
ŀ
*
Đối với hàng xuất khẩu: Giá tính thuế là giá FOB – là giá bán cho khách hàng tại
cửa khẩu xuất khơng bao gồm phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F).
Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế là giá CIF- là giá mua thực tế tại cửa khẩu
nhập bao gồm cả phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải (F) từ cửa khẩu đi tới cửa khẩu đến.
Công thức: CIF = FOB + I +F
Đối với hàng hóa nhập khẩu đ qua sử dụng: Nếu giá trị sử dụng cịn lại nhỏ hơn
hoặc bằng 30% thì giá tính thuế bằng 10% của giá hàng nhập khẩu mới. Nếu giá trị sử
dụng còn lại từ trên 30% đến 50% thì giá tính thuế bằng 20% giá hàng nhập khẩu mới.
Nếu giá trị sử dụng còn lại từ trên 50% đến 70% thì giá tính thuế bằng 30% giá hàng
nhập khẩu mới. Nếu giá trị sử dụng còn lại từ trên 70% đến 85% thì giá tính thuế bằng
45% giá hàng nhập khẩu mới. Nếu giá trị sử dụng cịn lại lớn hơn 85% thì giá tính thuế
bằng 60% giá hàng nhập khẩu mới.
Giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu: Là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu
nhập khẩu đầu tiên; được xác định bằng cách áp dụng tuần tự 6 phương pháp và dừng
ngay ở phương pháp xác định được trị giá tính thuế
Phương pháp 1: Giá tính thuế = Trị giá giao dịch
13
Trị giá giao dịch = Tổng giá mua thực tế = Giá trị hóa đơn + Khoản thanh tốn chưa
tính vào giá mua +/- khoản điều chỉnh
Điều kiện áp dụng
Người mua không hạn chế quyền định đoạt sử dụng hàng hóa sau khi nhập khẩu, giá
cả hoặc việc bán hàng khơng phụ thuộc những điều kiện thanh tốn.
Sau khi mua bán người mua không trả thêm bất kỳ khoản tiền nào, người mua và
người bán khơng có quan hệ đặc biệt gì làm sai lệch giá trị giáo dịch.
Cung cấp thông tin làm rõ giá giao dịch là đúng
Mối quan hệ giữ người mua và người bán không ảnh hưởng gì đến giá giao dịch.
Phương pháp 2: Trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu giống hệt nhau
Hàng hóa nhập khẩu khơng xác định được giá tính thuế (pp1) thì áp dụng trị giá của
hàng hóa nhập khẩu giống hệt.
Các quy định hàng hóa giống hệt
Đặc điểm vật chất: bề mặt, vật liệu cấu thành
Phương pháp chế tạo
Tính chất mục đích sử dụng
Chất lượng sản phẩm, danh tiến sản phẩm
Xem xét trị giá của hàng hóa cùng nhà sản xuất trước nếu khơng có thì xem xét hàng
hóa nhập khẩu của nhà sản xuất khác nhưng đảm bảo quy định
Phương pháp 3: Trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu tương tự
Hàng hóa nhập khẩu khơng xác định trị giá được theoo pp1- pp2
Hàng hóa nhập khẩu tương tự khơng giống hệt nhau chỉ có đặc trưng cơ bản giống
nhau từ chất liệu chức năng và có thể thay thế nhau trong giao dịch, sản xuất cùng quốc
gia cùng nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất ủy quyền. Nếu không đáp ứng được tiêu chí trên
thì xem xét hàng hóa ở quốc gia khác nhưng đảm bảo quy định về hàng nhập khẩu tương
tự
14
Phương pháp 4: Trị giá khấu trừ
Hàng hóa nhập khẩu khơng tính được bằng các phương pháp trên
Trị giá khấu trừ = giá bán hàng nhập khẩu/ giống hệt/ tương tự trên thị trường VN –
các chi phí hợp lý phát sinh sau khi nhập khẩu
Phương pháp 5: Trị giá tính tốn
Khơng xác định được trị giá tính thuế theo các phương pháp trên
Trị giá tính tính thuế = Giá thành/trị giá nguyên vật liệu+ chi phí sản xuất + chi phí
vận tải bốc dở hàng hố + chi phí bảo hiểm vận chuyển hàng góa đến cửa khẩu nhập +
chi phí và lợi nhuận bán hàng.
Phương pháp 6: Phương pháp suy luận
Áp dụng khi không xác định được trị giá tính thuế bằng các phương pháp trên, dựa
trên tài liệu thơng tin có cơ sở.. theo tuần tự các phương pháp trên. Dừng lại khi xác định
được trị giá tính thuế
Phương pháp 7: Trường hợp đặc biệt
Hàng hóa thay đổi mục đích sử dụng so với mục đích xác định thuộc đối tượng
không chịu thuế, miễn giảm, xét miễn thuế ( hàng đã sử dụng và chưa sử dụng)
Phế liệu từ gia cơng cho nước ngồi được bán lại cho VN, hàng hóa nhập khẩu vào
VN sau khi thuê nước ngồi gia cơng. Hàng hóa nhập khẩu là hàng đem ra nước ngồi
sửa chữa sau đó nhập khẩu lại, hàng hóa nhập khẩu khơng có hợp đồng mua bán.
Hàng hóa nhập khẩu thừa so với hợp đồng, hàng hóa nhập khẩu khơng đúng với hợp
đồng.
Hàng hóa nhập khẩu thực tế chênh lệch về số lượng so với hóa đơn, hàng hóa nhập
khẩu vào VN từ kho ngoại quan. Hàng hóa nhập khẩu là hàng thuê, mướn.
1.4.3. Kê khai, nộp thuế và truy thu thuế
1.4.3.1. Kê khai tính thuế
Đối với hàng nhập khẩu:
15
Các tổ chức, cá nhân mỗi lần có hàng hóa nhập khẩu phải kê khai nộp thuế tại cơ sở
có cửa khẩu nhập khẩu hàng hóa.
Đối với hàng xuất khẩu:
Để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu, địa điểm kê
khai kiêm nộp thuế tại cơ quan Hải quan địa phương nơi đặt trụ sở của các cơ sở kinh
doanh hoặc tổ chức Hải quan nơi xuất hàng.
Đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu tiểu ngạch và hàng nhập khẩu phi mậu
dịch:
Chủ hàng phải kê khai nộp thuế với Hải quan cửa khẩu nơi hàng hóa xuất, nhập
khẩu.
Hình 1.1. Tờ khai hàng hóa nhập khẩu
Hình 1.2. Tờ khai hàng hóa xuất khẩu
16
1.4.3.2. Thời hạn nộp thuế
Trong vòng 8 giờ kể từ khi đăng ký tờ khai xuất nhập khẩu cơ quan thuế thơng báo
chính thức cho đối tượng nộp thuế số thuế phải nộp.
Thời hạn nộp thuế được quy định như sau:
Đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu chính ngạch:
Đối với hàng hóa xuất khẩu: là 15 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được
thơng báo chính thức của cơ quan thuế về số thuế phải nộp
Đối với hàng hóa là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu
được nộp thuế trong thời gian 90 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông
báo.
17
Đối với hàng tạm xuất, tái nhập, hàng tạm nhập tái xuất là 15 ngày kể từ ngày
hết thời hạn tạm xuất – tái nhâp hoặc tạm nhập tái xuất. Hàng là máy móc thiết bị,
nguyên liệu, phương tiện vận tải nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất là 30 ngày
Đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng.
Trường hợp có bảo lãnh thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày.
Đối với hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu phi mậu dịch và tiểu ngạch: Nộp thuế
ngay khi xuất khẩu hàng ra nước ngoài hoặc nhập khẩu hàng vào Việt Nam.
1.4.3.3. Truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu
Trường hợp đã được miễn giảm thuế theo quy định, nếu sử dụng khác với mục đích
đã được miễn giảm thì phải truy thu đủ số thuế đã được miễn giảm.
Trường hợp đối tượng nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai hàng hóa xuất, nhập khẩu thì
phải truy thu tiền thuế trong thời hạn 1 năm trở về trước
Trường hợp có sự gian lận, trốn thuế thì phải truy thu tiền thuế và tiền phạt trong
thời hạn 5 năm
1.5. Chế độ hoàn thuế
Các trường hợp sau đây được hoàn thuế xuất, nhập khẩu
Hàng nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu còn lưu kho bãi tại cửa khẩu được phép tái
xuất.
Hàng xuất khẩu đã nộp thuế xuất khẩu nhưng không xuất khẩu nữa.
Hàng đã xuất khẩu, nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ít hơn.
Hàng là vật tư, nhiên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được hoàn thuế
tương ứng với tỷ lệ xuất khẩu thành phẩm.
Hàng tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu hoặc hàng tạm xuất khẩu để tái nhập khẩu thì
được xét hồn thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu và không phải nộp thuế nhập khẩu khi tái
nhập khẩu, thuế xuất khẩu khi tái xuất khẩu.
Hàng đã xuất khẩu nhưng vì lý do nào đó buộc phải nhập khẩu trở lại Việt Nam
được hoàn thuế xuất khẩu.
18
1.6. Chế độ miễn, giảm thuế
1.6.1. Miễn thuế
Việc miễn thuế được quy định trong các trường hợp cụ thể như sau :
Hàng viện trợ khơng hồn lại theo dự án.
Hàng tạm nhập tái xuất, hàng tạm xuất tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm.
Hàng hóa là tài sản di chuyển của các tổ chức, cá nhân Việt Nam hay nước ngoài
trong mức quy định khi hết thời hạn cư trú.
Hàng hóa xuất, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của khách xuất nhập
cảnh tại các cửa khẩu.
Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải do các nhà thầu nước ngoài mang vào Việt
nam theo phương thức tạm nhập, tái xuất để phục vụ thi công công trình, dự án sử dụng
nguồn vốn ODA.
1.6.2. Giảm thuế
Hàng hóa xuất, nhập khẩu bị hư hỏng, mất mát trong quá trình vận chuyển, bốc xếp
được xem xét giảm thuế căn cứ vào mức độ tổn thất thông qua giám định đối với từng
trường hợp cụ thể.
1.7. Thuế xuất
a. Thuế xuất hàng hóa xuất khẩu xác định tại biểu thuế xuất khẩu 2021
Hình 1.3. Biểu thuế xuất nhập khẩu 2021 tại Việt Nam
19
(Nguồn: blog.eximshark.com)
b. Thuế xuất nhập khẩu quy định cho từng loại hàng hóa
Thuế suất ưu đ i : Là thuế suất chỉ áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
nước hoặc khối nước có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với
Việt Nam.
Thuế suất ưu đ i đặc biệt : Là thuế suất được áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có
xuất xứ từ nước hoặc khối nước mà Việt Nam và nước hoặc khối nước đó đã có thỏa
thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu, được áp dụng cụ thể cho từng mặt hàng do chính
phủ hoặc Bộ Tài chính quy định.
Thuế suất thơng thường : Là thuế suất áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ
từ nước khơng có thỏa thuận về. Thuế suất thơng thường được áp dụng thống nhất cao
hơn 50% so với thuế suất ưu đãi đặc biệt.
Thuế suất thông thường = Thuế suất ưu đãi *150%
1.8. Biện pháp tự vệ
Hội nhập và tự do thương mại
Biện pháp tự vệ
Tăng thuế xuất khẩu theo pháp lệnh về tự vệ
Thuế chống phá giá
20
Thuế chống trợ cấp
Thuế chống phân biệt đối xử
Chương II. Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay trên thế giới và Việt Nam
2.1. Tại một số nước trên thế giới
Tại Trung Quốc
Nằm ở Đông Á gần các đối tác thương mại chính bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc,
Việt Nam, Ấn Độ và Singapore, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vẫn là nước xuất khẩu
nhiều nhất thế giới với 2.498 tỷ USD vào năm 2020. Số tiền đó phản ánh mức giảm 5,5%
từ năm 2019 đến năm 2020. Điện thoại di động và các thiết bị hệ thống điện thoại khác là
mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc.
Dữ liệu cụ thể theo từng quốc gia mới nhất cho thấy 60,7% sản phẩm xuất khẩu từ
Trung Quốc được các nhà nhập khẩu mua ở: Hoa Kỳ (17,5%), Hồng Kông (10,5%), Nhật
Bản (5,5%), Việt Nam (4,4%) ), Hàn Quốc (4,3%), Đức (3,4%), Hà Lan (3%), Vương
quốc Anh (2,8%), Ấn Độ (2,6%), Đài Loan (2,3%), Singapore (2,2%) và Malaysia
(2,2%).
Từ góc độ châu lục, 47,6% giá trị xuất khẩu của Trung Quốc được giao cho các
nước châu Á trong khi 20,8% được bán cho các nhà nhập khẩu Bắc Mỹ. Trung Quốc đã
vận chuyển 20,7% giá trị hàng hóa khác sang châu Âu. Tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn thuộc về
Châu Phi (4,4%), Châu Mỹ Latinh không bao gồm Mexico nhưng bao gồm Caribê (4,1%)
và Châu Đại Dương dẫn đầu là Úc (2,5%).
Mỹ
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã xuất khẩu1.645 tỷ đô la hàng hóa năm 2020, giảm
34,9% từ năm 2019 đến năm 2020. Dữ liệu mới nhất về quốc gia cụ thể vào năm 2020
cho thấy 69,3% sản phẩm xuất khẩu từ Hoa Kỳ được mua bởi các nhà nhập khẩu ở:
Canada (17,8%), Mexico (14,9%), Trung Quốc (8,7%), Nhật Bản (4,5 %), Vương quốc
Anh (4,1%), Đức (4%), Hàn Quốc (3,6%), Hà Lan (3,2%), Brazil (2,4%), Đài Loan
(2,1%), Pháp (2%) và Bỉ (1,9 %).
21
Từ góc độ châu lục, 32,7% kim ngạch xuất khẩu từ Hoa Kỳ tính theo giá trị được
chuyển đến các đối tác thương mại Bắc Mỹ. Trong khi đó, 32,4% được bán cho các nhà
nhập khẩu châu Á và 22,5% trị giá hàng hóa khác được xuất sang châu Âu.
Tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn đến Châu Mỹ Latinh, ngoại trừ Mexico, nhưng bao gồm
Caribê (9%), Châu Đại Dương dẫn đầu là Úc và New Zealand (1,9%), sau đó là Châu Phi
(1,5%).
Đức
Nền kinh tế hùng mạnh nhất của châu Âu, Cộng hịa Liên bang Đức đã vận chuyển
hàng hóa trị giá 1.486 tỷ đơ la Mỹ trên tồn cầu vào năm 2020. Số tiền đó phản ánh mức
giảm 17,9% so với năm 2019.
Dữ liệu cụ thể theo quốc gia mới nhất cho thấy 66% sản phẩm xuất khẩu từ Đức
được các nhà nhập khẩu mua ở: Hoa Kỳ (8,6% tổng sản phẩm toàn cầu), Trung Quốc
(8%), Pháp (7,5%), Hà Lan (6,5%) ), Vương quốc Anh (5,5%), Ba Lan (5,4%), Ý (5%),
Áo (4,8%), Thụy Sĩ (4,7%), Bỉ (3,6%), Cộng hòa Séc (3,3%) và Tây Ban Nha (3,1%) ).
Từ góc độ châu lục, 66,1% hàng hóa xuất khẩu của Đức tính theo giá trị được giao
cho các nước châu Âu trong khi 19,1% được bán cho các nhà nhập khẩu châu Á. Đức vận
chuyển 10,3% giá trị hàng hóa khác đến Bắc Mỹ. Tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn thuộc về Châu
Phi (1,7%), Châu Mỹ Latinh không bao gồm Mexico nhưng bao gồm cả vùng Caribê
(1,4%), sau đó dẫn đầu là Châu Đại Dương (0,9%).
Pháp
Pháp đã xuất khẩu 555 tỷ USD hàng hóa vào năm 2020, giảm 37,7% so với năm
2019.
Dữ liệu mới nhất theo từng quốc gia cụ thể cho thấy 68,2% sản phẩm xuất khẩu từ
Pháp được mua bởi các nhà nhập khẩu ở: Đức (14,5% tổng sản phẩm toàn cầu), Hoa Kỳ
(7,8%), Ý (7,7%), Tây Ban Nha (7,4%) , Bỉ (7,4%), Vương quốc Anh (6,5%), Trung
Quốc (4,2%), Hà Lan (3,8%), Thụy Sĩ (3,4%), Ba Lan (2,2%), Singapore (1,7%) và Thổ
Nhĩ Kỳ (1,5%).
Từ góc độ châu lục, 65,9% giá trị xuất khẩu của Pháp được giao cho các nước châu
Âu trong khi 16,8% được bán cho các nhà nhập khẩu châu Á. Pháp đã vận chuyển 9,2%
22
giá trị hàng hóa khác đến Bắc Mỹ. Tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn thuộc về Châu Phi (5,3%),
Châu Mỹ Latinh không bao gồm Mexico nhưng bao gồm cả vùng Caribê (1,5%), sau đó
dẫn đầu là Châu Đại Dương (1,1%)
2.2. Tại Việt Nam
a. Về xuất khẩu
Giai đoạn 2007 - 2020, xuất khẩu (XK) hàng hóa tăng trưởng nhanh, bình qn đạt
15%/năm. Quy mô kim ngạch xuất khẩu (KNXK) tăng từ 48,6 tỷ USD năm 2007, lên
mức 176,58 tỷ năm 2016, đạt xấp xỉ 282,7 tỷ USD năm 2020. Tỷ trọng KNXK của khu
vực kinh tế trong nước so với tổng KNXK hàng hóa từ 42,8% năm 2007, giảm cịn
28,5% năm 2016 và đạt mức 28,2% năm 2020; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) từ 57,2% năm 2007, đạt 71,5% năm 2016 và 71,8% năm 2020. Giai đoạn
2007 - 2020, tốc độ tăng trưởng KNXK của khu vực FDI đạt 16,9%/năm, khu vực kinh tế
trong nước là 11,6%/năm. Năm 2007, có 9 mặt hàng XK đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD,
đến năm 2016 đã tăng lên 25 mặt hàng và năm 2020 có 31 mặt hàng (trong đó có 9 mặt
hàng XK trên 5 tỷ USD và 6 mặt hàng XK trên 10 tỷ USD), chiếm tỷ trọng 92% tổng
KNXK.
Bảng 1.1. Kim ngạch xuất khẩu sang các châu lục giai đoạn 2015-2020
Đơn vị: Tỷ USD
Năm
2015
2016
2018
2019
2020
Tốc
độ tăng
bình
quân (%)
Tổn
162
g số
Châ
176,
6
79,3
85,7
243,
7
2
131
uÁ
Tỉ
264,
133,
7
282,
11,8
7
140,
12,1
3
48,9
48,5
53,8
50,6
49,6
32,9
36,5
44,9
46,3
41,7
trọng (%)
Châ
u Âu
4,9
23
Tỉ
20,3
20,7
18,4
17,6
14,6
41,2
47,1
57,7
72,2
88,5
25,4
26,7
23,7
27,3
31,3
3,4
3,4
4,8
4,8
5,1
2,1
1,9
1,9
1,8
1,8
3,15
2,7
2,9
3,5
2,5
1,9
1,5
1,2
1,3
1,1
1,9
1,1
2,4
4,7
4,6
1,2
1,6
1
1,8
1,6
trọng (%)
Châ
16,5
u Mỹ
Tỉ
trọng (%)
Châ
8,4
u Đại
Dương
Tỉ
trọng (%)
Châ
u Phi
Tỉ
trọng (%)
Thị
19,3
trường
chưa
phân tổ
Tỉ
trọng (%)
(Nguồn: Tổng cục thống kê và báo cáo của bộ công thương năm 2020)
Xét theo nhóm hàng, so với tổng KNXK - tỷ trọng giá trị XK nhóm cơng nghiệp
nặng
và khống sản từ 34,4% năm 2007, tăng lên 50% năm 2019 (khống sản có xu
hướng giảm); nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng nghiệp từ 42,6% năm 2007,
giảm cịn 38,8% năm 2019; nhóm nơng, lâm, thủy sản từ 23,1% năm 2007, giảm xuống
còn 11,2% năm 2019. Tỷ trọng hàng thô hoặc mới sơ chế từ 44,6% năm 2007, chỉ còn
14% năm 2019. Tỷ trọng hàng chế biến hoặc đã tinh chế từ 55,4% năm 2007, đạt 86%
năm 2019.
Năm 2020, tỷ trọng nhóm nhiên liệu và khống sản chỉ cịn 1%; nhóm hàng cơng
nghiệp chế biến chiếm 85,1%; nhóm nơng, lâm, thủy sản chỉ cịn 8,8%; hàng hóa khác là
24
5,1%. Động lực tăng trưởng XK khơng đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà chủ yếu đến
từ các mặt hàng thuộc nhóm cơng nghiệp (nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng 7% so
với cùng kỳ năm 2019, chiếm trên 86,1% tổng KNXK, cao hơn mức 84,2% của năm
2019; 82,9% của năm 2018 và 81,1% của năm 2017).
Giai đoạn 2007 - 2020: Mỹ chiếm tỷ trọng bình quân 21% tổng KNXK hàng hóa
của Việt Nam; Liên minh châu Âu (EU): 17,8%; Trung Quốc: 12,5%; Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á (ASEAN): 12,9%; Nhật Bản: 9,2 %; Hàn Quốc: 5,6%.
b. Về nhập khẩu
Trong giai đoạn 2007 - 2020, nhập khẩu (NK) hàng hóa tăng bình qn 14,2%/năm.
Quy mơ kim ngạch nhập khẩu (KNNK) từ 62,8 tỷ USD năm 2007, tăng lên 174,8 tỷ năm
2016, đạt 262,7 tỷ USD vào năm 2020. Trong giai đoạn này, khu vực kinh tế trong nước
có tốc độ tăng trưởng NK bình qn là 8,9%, khu vực FDI là 18,1%.
Theo mốc thời gian, tỷ trọng NK của khu vực kinh tế trong nước so với tổng KNNK
từ 65,4% năm 2007, giảm xuống 41,5% năm 2016 và đạt mức 35,7% năm 2020; tỷ trọng
của khu vực FDI từ 34,6% năm 2007, tăng lên 71,5% năm 2016 và đứng ở mức 64,3%
năm 2020.
Bảng 1.2. Kim ngạch nhập khẩu sang các châu lục giai đoạn 2015-2020
Năm
2015
2016
2018
2019
2020
Tốc
độ tăng
bình
quân (%)
Tổn
g số
Châ
uÁ
Tỉ
165,
8
175,
0
133,
7
237,
2
140,
3
253,
5
189,
6
262,
9,6
7
201,
7
209,
9,4
9
80,6
80,2
79,9
79,6
79,9
12,1
13,3
17,2
17,8
18,5
7,3
7,6
7,3
7
7
trọng (%)
Châ
u Âu
Tỉ
8,9
25
trọng (%)
Châ
13,9
14,5
20,3
22,2
21,7
10,4
8,3
10,7
8,8
8,3
2,5
2,9
4,4
5,1
5,1
1,5
1,7
1,9
2,0
1,9
1,9
2,6
4,1
2,4
2,5
1,1
1,5
1,7
0,9
1
1,7
1,5
1,6
4,2
4,6
1
0,9
0,7
1,7
1,8
9,4
u Mỹ
Tỉ
trọng (%)
Châ
15,4
u Đại
Dương
Tỉ
trọng (%)
Châ
5,6
u Phi
Tỉ
trọng (%)
Thị
22
trường
chưa
phân tổ
Tỉ
trọng (%)
(Nguồn: Tổng cục thống kê và báo cáo của bộ công thương năm 2020)
Giai đoạn 2007 - 2019, cơ cấu NK hàng hóa của Việt Nam (theo phân loại tiêu
chuẩn ngoại thương) nhìn chung đã chuyển dịch theo hướng tích cực: Tăng tỷ trọng hàng
chế biến hoặc đã tinh chế từ 73,33% năm 2007 lên 82,9% năm 2016 và đạt 80,8% năm
2019; tỷ trọng hàng thô hoặc mới sơ chế từ 24,57% năm 2007, giảm xuống 17% năm
2016 và còn 19,1% năm 2019. Năm 2020, nhóm hàng cần hạn chế NK đã tăng trưởng
chậm lại. Nhập khẩu tập trung chủ yếu ở nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, XK và
phục vụ các dự án đầu tư trong nước chiếm gần 88%; nhóm hàng khơng khuyến khích
NK chiếm tỷ lệ dưới 6%.
Theo thứ tự, châu Á vẫn là thị trường NK chủ yếu của Việt Nam, kế tiếp là châu Mỹ,
châu Âu, châu Đại Dương, châu Phi.