Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

kinh te phat trien 1 123 cuuduongthancong com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.63 KB, 10 trang )

1. Kinh tế học phát triển: là một môn trong hệ thống các môn kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý
phát triển kinh tế và vận dụng trong điều kiện kém phát triển (áp dụng cho các nước đang phát triển):
- Nghiên cứu các vấn đề kinh tế : Làm thế nào để chuyển nền kinh tế từ tình trạng trì trệ, lạc hậu, tăng
trưởng thấp sang một nền kinh tế tăng trưởng nhanh và hiệu quả.
- Nghiên cứu các vấn đề xã hội: Làm thế nào để mang lại một cách có hiệu quả nhất những thành quả của
tiến bộ kinh tế để cải thiện nhanh chóng, trên quy mô rộng về mức sống và các vấn đề xã hội: nghèo đói,
bất bình đẳng.

Đánh giá tiến bộ xã hội
+ Đánh giá mức sống vật chất
+ Đánh giá giáo dục, trình độ dân trí
+ Đánh giá tuổi thọ, y tế
+ Đánh giá sự phát triển con người
+ Đánh giá mức độ nghèo đói
+ Đánh giá bất bình đẳng (Thu nhập, mức sống, cơ hội ptrien...)

co

ng

-

.c
om

2. Phát triển kinh tế là q trình tăng tiến tồn diện về mọi mặt trong nền kinh tế của một quốc
gia hoặc một địa phương

ng

th



an

- Phát triển bền vững: - “Sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không
gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”
- Bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định trong mối quan hệ với thực hiện
tốt tiến bộ và công bằng xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và nâng cao chất
lượng môi trường sống.

du
o

- 3 mục tiêu : Kinh Tế - Xã Hội – Môi Trường

- Chỉ số ICOR : Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn (ICOR càng cao thì hqua đầu tư càng giảm)

cu

u

3. Nghĩa hẹp của chất lượng tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế: Sự tăng lên của quy mô sản lượng hay thu nhập của một nền kinh tế trong 1
khoảng thời gian nhất định. (2 góc độ : Tương đối (%) và tuyệt đối)
Bản chất tăng trưởng là sự thay đổi về lượng của nền kinh tế, phản ánh các mục tiêu về quy mô và sản
lượng của nền kinh tế
“Quy luật 70”: Quy tắc nhân đôi GDP
- Để GDP gấp đôi sau 10 năm thì tốc độ tăng trưởng bình quân phải đạt 7,0%. Nếu tăng trưởng chỉ
đạt 3,6% thì mất đến 20 năm
- Để GDP/ng gấp đơi sau 10 năm thì
Tốc độ tăng trg bình quân = 7% + tốc độ gia tăng dân số

Hạn chế của chỉ tiêu GDP
-

Dùng GDP so sánh các quốc gia khó chính xác

CuuDuongThanCong.com

/>

- GDP k đánh giá được toàn bộ mức sống
- GDP k tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ (VD: Các chương trình tình nguyện, tự sản xuất
tại gia đình)
- K tính đến sự bền vững
- K tính đến ngoại ứng tiêu cực (Chi phí cải tạo môi trường)
- K phản ảnh được sự phân chia lợi ích trong phạm vi đất nước.
GNI : Tổng sản phẩm quốc dân
Chất lượng tăng trưởng là thuộc tính bên trong của quá trình tăng trưởng kinh tế, thể hiện qua các chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả đạt được mặt số lượng của tăng trưởng và khả năng duy trì nó trong dài hạn.

.c
om

Nghĩa rộng của chất lượng tăng trưởng:

ng

Chất lượng tăng trưởng thể hiện năng lực sử dụng các yếu tố đầu vào, tạo nên tính chất, sự vận động của
các chỉ tiêu tăng trưởng và ảnh hưởng lan tỏa của nó đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội môi trường.

Chỉ số thu nhập IIN


-

Chỉ số giáo dục: IE

-

Chỉ số tuổi thọ: IA

I
HDI

IE

A

an

co

-

I IN

 Số tiêu chí cịn ít

du
o

ng


th

3

u

Phân loại

Số nước

0,968 đến 0,8

63

Các nước HDI trung bình

từ 0,8 đến 0,5

83

Các nước HDI thấp

Dưới 0,5

31

cu

Các nước HDI cao


HDI

3. Phát triển con người
- Đáp ứng đủ các nhu cầu thiết yếu của con người
4. Nghèo khổ
5 yếu tố dẫn đến nghèo khổ ở các nước đang phát triển (UN)
-

Hiện tượng bế quan toả cảng
CuuDuongThanCong.com

/>

-

Độ rủi ro trong cuộc sống

-

Thiếu thốn các điều kiện cần thiết để tự vươn lên xố đói giảm nghèo

-

Sự hỗ trợ khơng đầy đủ của chính phủ

-

Sự tham gia khơng đầy đủ của người nghèo đến hoạch định chính sách


Đo lường nghèo khổ đa chiều (HPI)
-

Chỉ tiêu: - % Dân số tử vong dưới 40t

.c
om

- % người lớn mù chữ
- % người k được tiếp cận dịch vụ y tế (Dinh dưỡng, nước sạch, yte cơ bản)
5. Bất bình đẳng

ng

Nghĩa rộng: Bản chất của bình đẳng xã hội chỉ sự công bằng trên nhiều lĩnh vực  gắn với phát triển
toàn diện con người và kết quả của sự phát triển đó

co

Theo nghĩa hẹp: CBXH là sự cơng bằng trong lĩnh vực kinh tế

an

Công bằng xã hội theo nghĩa hẹp: bao gồm sự công bằng trong phân phối thu nhập và sự công bằng
trong các cơ hội phát triển như nguồn lực sở hữu, điều kiện sống, đặc điểm gia đình, xã hội v.v.

ng

Mục tiêu: mơ tả sự phân phối thu nhập cho các nhóm dân cư trong xã hội


Hệ số GINI

du
o

-

th

Đường cong Lorenz

cu

u

Hệ số GINI = A/(A+B) (T28)
0 < GINI <1

GINI > O,5: bất bình đẳng nhiều
GINI từ 0,3 – 0,4: bất bỉnh đẳng vừa
GINI < 0,3: bất bình đẳng thấp

Hệ số Kuznets: so sánh khoảng cách thu nhập giữa % dân số giàu nhất và % dân số nghèo nhất
Tiêu chuẩn “40”(WB): % thu nhập của 40% dân số nghèo nhất:
<12%: rất bất bình đẳng
từ 12-17%: tương đối bất bình đẳng
> 17%: tương đối bình đẳng
+ Bất Bình đẳng giới:

CuuDuongThanCong.com


/>

Đánh giá qua các khía cạnh
- Giáo dục
- Chăm sóc sức khỏe
- Tiếp cận các cơ hội kinh tế
- Tham gia vào lãnh đạo, quản lý
Đo lường:

.c
om

- Chỉ số phát triển giới (GDI): Đánh giá sự khác biệt về trình độ ptrien
- Thước đo vị thế giới (GEM): Đo mức độ trao quyền cho phụ nữ. Gồm 3 nhân tố

+ Mức độ tham gia và ra quyết định các hdong chính trị (Quốc hội)

ng

+ Mức độ tham gia và ra quyết định các hdong kinh tế

co

+ Quyền sử dụng các nguồn lực kinh tế (Thu nhập)

an

 GEM càng cao chứng tỏ xã hội quan tâm đến việc sử dụng năng lực của cả nam và nữ


Những trường hợp tăng trưởng không dẫn đến nâng cao mức sống dân cư:

ng

-

th

5. MQH “bất bình đẳng” – “tăng trưởng”

du
o

+ Kết quả của tăng trưởng quay trở lại cho tích luỹ tái đầu tư
+ Phần dành cho tiêu dùng lại chủ yếu không dành cho tiêu dùng cá nhân

cu

u

+ Phần dành cho tiêu dùng cá nhân lại chủ yếu thuộc về một nhóm người trong xã hội (phân phối thu
nhập tiêu dùng)

Mơ hình nhấn mạnh cơng bằng xã hội
- Nội dung: các chính sách đi vào bảo đảm sự CBXH nhấn mạnh từ khi tăng trưởng ở mức thấp:
quốc hữu hoá tài sản phân phối, thu nhập theo lao động.
-

Hậu quả:
+ Một nền KT thiếu động lực tăng trưởng dài hạn

+ Một phương thức phân phối thu nhập khơng khuyến khích sử dụng nguồn lực
+ Hình thành phương thức phân phối theo quyền lực→ tác động đến tính cơng bằng.

Mơ hình tăng trưởng trước bình đẳng xã hội sau
Đặc trưng của mơ hình:

CuuDuongThanCong.com

/>

-

Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng: nhấn mạnh tăng trưởng nhanh

-

Bất bình đẳng vừa là hệ quả của tăng trưởng nhanh, vừa là động lực của tăng trưởng nhanh

-

Khi nền kinh tế đã đạt được mức độ nhất định mới quan tâm đến phân phối lại thu nhập

Mô hình tăng trưởng đi đơi với bình đẳng
 Đặc trưng của mơ hình:

.c
om

Q trình tăng trưởng nhanh và cơng bằng xã hội cao hơn là những mục tiêu tương hợp và khơng
mâu thuẫn nhau. Kết quả tăng trưởng nhanh góp phần cải thiện mức độ công bằng, hoặc là không làm gia

tăng bất bình đẳng, trường hợp xấu nhất là sự bất bình đẳng có gia tăng nhưng ở một mức độ thấp cho
phép.
 Các chính sách áp dụng:
- Chính sách tăng trưởng nhanh

ng

- Chính sách lựa chọn các ngành tăng trưởng nhanh nhưng khơng gây bất bình đẳng (mơ hình Oshima)

an

co

- Các chính sách xã hội giải quyết ngay từ đầu vấn đề nghèo đói và bất bình đẳng

th

6. Vốn với phát triển kinh tế

ng

Nghĩa hẹp

cu

u

du
o


 Là toàn bộ của cải vật chất do lao động sáng tạo của con người được tích lũy lại qua thời
gian theo tiến trình lịch sử phát triển của đất nước

 1.Cơng xưởng, nhà máy
 2. Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phịng
 3. Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải

Tài sản cố định
(Vốn cố định)

Vốn

 4. Cơ sở hạ tầng
 5. Tồn kho của tất cả các loại hàng hóa

SX
Tài sản lưu động
(Vốn LĐ)

 6. Các cơng trình cơng cộng
 7. Các cơng trình kiến trúc
 8. Nhà ở

Tài sản phi sản xuất
(vốn phi SX)

 9. Các cơ sở quân sự
CuuDuongThanCong.com

/>


Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ quá trình sản
xuất và dịch vụ
Vốn đầu tư: Vốn dưới dạng gia trị được dùng để chuẩn bị tạo vốn vật chất
Vốn sản xuất  AD (T43)
Vốn đầu tư  AS
Nguồn vốn trong nước
Tiết kiệm hộ gia đình (Sh)
Tiết kiệm của chính phủ (Sg)
Tiết kiệm của doanh nghiệp (Se)

.c
om

-

ODA: Viện trợ của chính phủ (Viện trợ k hồn lại chiếm k quá 25% tổng ODA)
+ Các động cơ chính trị
+ Động cơ quân sự
+ Động cơ kinh tế : - Viện trợ ràng buộc

an

co

-

ng

Nguồn vốn nước ngoài


+ Động cơ đạo đức, nhân đạo

th

- Cho vay lãi suẩt

Vốn FDI : Là nguồn vốn của tư nhân nước ngoài đầu tư vào sản xuất kinh doanh với mục đích
chính là kiếm lợi nhuận
+ Vai trò của FDI
Đối với bên đầu tư
Đối với bên nhận đầu tư
- Tăng doanh số bán hàng
- Kênh bổ sung vốn quan trọng
- Tìm kiếm thị trưởng mới
- Chuyên giao công nghệ
- Tiếp cận nguồn lực mới
- Tạo công ăn việc làm
- Tránh các hàng rào thương mại
- Tiếp cận được kinh nghiệm trong nghiên cứu
- Tăng hiệu quả đầu tư do tận dụng được nguồn thị trường quốc tế.
nguyên liệu giá rẻ (Lđông, tài nguyên, vận - Tạo môi trường cạnh tranh, tạo động lực để
chuyển)
các DN trong nước ptrien
- Tăng thu ngân sách do thu thuế

-

NGOs: Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ
+ Phương thức viện trợ đa dạng

+ Quy mô nhỏ, thủ tục nhanh gọn
+ Vốn mang tính chất nhất thời
+ Khó quản lý
+ Thường k hồn lại
Kiều hối

cu

u

du
o

ng

-

-

Tín dụng thương mại: Nguồn vốn mà nước nhận vốn vay sau 1 thời gian phải hoàn trả cả vốn và
lãi cho nước cho vay, (Đối tượng vay: Các Doanh nghiệp)

CuuDuongThanCong.com

/>

Ưu điểm:
+ K bị ràng buộc về chính trị, xã hội
+ Toàn quyền sử dụng vốn
Nhược điểm:

+ Vay với lãi suất thương mại, thường cao
+ Chịu rủi ro lãi suất, tỷ giá
+ Phải quản lý nguồn vốn hiệu quả.

cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

.c
om

7. Lao động vs phát triển kinh tế

CuuDuongThanCong.com

/>


.c
om
ng
co

2. Các nhân tố ảnh hưởng cầu lao động
Quy mô sản lượng
Vốn và Công nghệ
Năng suất lao động

du
o

-

ng

th

an

1. Các nhân tố ảnh hưởng cung lao động
+ Dân số
+ Tỷ lệ tham gia LLLĐ
+ Thời gian làm việc

cu

u


Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động
+ Giáo dục
+ Chăm sóc sức khỏe
+ Kỷ luật, tác phong công nghiệp
Theo A.Lewis: Do khu vực nơng nghiệp có lực lượng lao động dư thừa và trình độ thấp nên 1 lg lao động sẽ gia
nhập kvuc cơng nghiệp nhưng do trình độ thấp nên k ảnh hg đến tiền lương

- vừa tham gia tạo cung, vừa tạo cầu cho nền kinh tế.
VII. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với PT Kinh tế
VIII. Khoa học công nghệ với PTKT
IX. Thương mại quốc tế và phát triển
1. Lý thuyết thương mại
a. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

CuuDuongThanCong.com

/>

.c
om

Khi 1 nươc có lợi thế tuyệt đối về 1 loại hàng hóa, dịch vụ thì nên tập trung phát triển loại hang
hóa đó (Nước nào có NSLĐ cao hơn khi sxuat 1 loại hàng hóa nào đó thì có lợi thế tuyệt đối so
với nước khác)
b. Lợi thế so sánh
1 quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn 1 cách tương đối so với quốc gia
khác. Thì các quốc gia nên tập trung xuất khẩu mặt hàng đó
c. Lý thuyết lợi thế nguồn lực (Heckscher-Ohlin)
1 quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sx đòi hỏi sử dụng nhiều 1 cách tương đối yếu
tố sản xuất dồi dào của quốc gia

- Mỗi sản phầm có nhu cầu hao phí nguồn lực khác nhau
+ Sản phẩm nhu cầu lao động
+ Sản phẩm nhu cầu vốn
- Mỗi nước có lợi thế nguồn lực khác nhau
+ Các nước đang PT : Lợi thế vốn ??????
+ Các nước phát triển: Lợi thế lao động ????

th

an

co

ng

2. Chiến lược thương mại quốc tế
a. Xuất khẩu sp thô
Xuất khẩu các sp dựa trên lợi thế tự nhiên, chưa qua chế biến
 Giái quyết vấn đề thiếu vốn
 Thúc đẩy tăng trưởng kte theo chiều rộng
 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành
Trở ngại

Kết luận:

-

u

Không nên coi là chiến lược lâu dài

Thành lập các hiệp hội, liên hiệp các nước để ổn định giá cả
Xây dựng hệ thống dự trữ quốc tế: Để mua bán hàng nhằm ổn định giá cả s

cu

-

du
o

ng

 Nguồn cung k ổn định : Phụ thuộc vào thiên nhiên
 Giá cả ngày càng giảm so với sản phẩm chế biến
 Nguồn tài nguyên thiên nhiên là có hạn

b. Chiến lược thay thế nhập khẩu
Ni dưỡng ngành công nghiệp trong nước
Khắc phục mức độ trầm trọng của thâm hụt NX
Các bước thực hiện
Hạn chế nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng cuối cùng
Hạn chế nhập khẩu hàng hóa trung gian
Ngừng nhập khẩu
Các chính sách
Thuế nhập khẩu
Qouta
Trợ giá, bù lỗ...
c. Chiến lược hướng về xuất khẩu

CuuDuongThanCong.com


/>

+GĐ 1: Thực hiện và xuất khẩu những mặt hang sử dụng nhiều nhất những yếu tố có sẵn trong nước (lao
động, tài nguyên)
+GĐ2: Chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các mặt hang tinh xảo hơn  Lợi thế cạnh tranh phải chuyển
sang các mặt hang công nghệ cao
Tác động của chiến lược
Cải thiện cán cân thương mại và thanh toán quốc tế
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiệu quả
Nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế
Mở rộng, tiếp cận thị trường, công nghệ mới, ý tưởng mới

Hạn chế

ng

Bị động về nguồn cầu hang xuất khẩu
Vấp phải rào cản nhập khẩu
Bỏ quên thị trường nội địa
Lợi ích sẽ thấp nếu phải nhập khẩu nguyên liệu đầu vào
Tăng bất bình đẳng thu nhập

an

co

-

.c

om

-

cu

u

du
o

ng

th

Nợ nước ngồi của quốc gia là tổng các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo
lãnh, nợ của các DN và tổ chức khác được vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định của Pháp
Luật

CuuDuongThanCong.com

/>


×