PHẦN I: VĂN BẢN.
Tên tác
phẩm
1.
Phong
cách
HCM
Tên tác
giả
Lê Anh
Trà
PTBĐ Nội dung
Tự
sự+
nghị
luận
2. Đấu
G.G Mác Nghị
tranh
két
luận
cho một
thế giới
hịa bình
3. Tun
bố thế
giới về
sự sống
cịn,
quyền
bảo vệ
và phát
triển trẻ
em
4.
Chuyện
người
con gái
Nam
Xương
Nguyễn
Dữ
Ý nghĩa
Vẻ đẹp của phong
cách HCM là sự kết
hợp hài hồ giữa
truyền thống văn
hố dân tộc và tinh
hoa văn hoá nhân
loại, giữa thanh cao
và giản dị.
Tác giả cho thấy
cốt cách văn hoá
HCM trong nhận
thức và trong
hành động, tiếp
thu tinh hoa văn
hố nhân loại, giữ
gìn, phát huy bản
sắc văn hố dân
tộc
Đấu tranh cho hồ
Văn bản thể hiện
bình, ngăn chặn và những suy nghĩ
xoá bỏ nguy cơ
nghiêm túc, đầy
chiến tranh hạt nhân trách nhiệm của
là nhiệm vụ cấp
G.G. Mác-két đối
thiết của tồn thế
với hồ bình nhân
giới.
loại.
Nghị
luận
Thực trạng cuộc
sống của trẻ em trên
thế giới hôm nay,
tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ, chăm
sóc trẻ em.
- Văn bản đã nêu
lên nhận thức
đúng đắn và hành
động phải làm vì
quyền sống,
quyền được bảo
vệ và phát triển
của trẻ em.
Tự
sự+
miêu
tả +
nghị
luận
Niềm thương cảm
đối với số phận oan
nghiệt của người
phụ nữ VN dưới chế
độ phong kiến, đồng
thời khẳng định vẻ
đẹp truyền thống
Truyện phê phán
thói ghen tng
mù qng và ngợi
ca vẻ đẹp truyền
thống của người
phụ nữ Việt Nam.
Trang 1
Nghệ
thuật
Nghệ thuật
đối lập đan
xen lời
bình, thơ.
Lập luận
chặt chẽ,
chứng cứ
phong phú,
xác thực,
cụ thể và
cịn bởi
nhiệt tình
của tác giả
Dẫn chứng
xác thực,
lập luận
chặt chẽ.
Nghệ thuật
dựng
truyện
miêu tả
nhân vật,
kết hợp tự
sự với trữ
của họ.
Tự sự Ca ngợi người anh
+ miêu hùng Nguyễn Huệ
tả
trong chiến tranh
đại phá quân Thanh,
sự thảm bại của
quân tướng nhà
Thanh và số phận bi
đát của vua tơi LCT.
5.
Hồng
Lê Nhất
thống
chí
Ngơ gia
văn phái
6.
Truyện
Kiều
Chị em
Thuý
Kiều
Nguyễn
Du
Tự sự Ca ngợi vẻ đẹp, tài
+ miêu năng của con người
tả
và dự cảm về kiếp
người tài hoa bạc
mệnh.
7. Kiều
ở lầu
Ngưng
Bích
Nguyễn
Du
TS+M Cảnh ngộ cơ đơn,
T+BC buồn tủi và tấm
lịng thuỷ chung
hiếu thảo của Kiều
8. Lục
Vân
Tiên
cứu
KNN
Nguyễn
Đình
Chiểu
11.
Đồng
chí
Chính
Hữu
Tự sự Khát vọng hành đạo
+ miêu giúp đời, khắc hoạ
tả
những phẩm chất tốt
đẹp của LVT tài ba,
dũng cảm, trọng
nghĩa, KNN hiền
hậu, nết na, ân
nghĩa.
Biểu
Tình đồng chí của
cảm
người lính dựa trên
cơ sở cùng cảnh ngộ
và lí tưởng chiến
đấu, thể hiện chân
thực tự nhiên trong
mọi hoàn cảnh. Tạo
Trang 2
Văn bản ghi lại
lịch sử hào hùng
của dân tộc và
hình ảnh người
anh hùng Nguyễn
Huệ trong chiến
thắng mùa xuân
năm Kỉ
Dậu( 1789).
tình.
Miêu tả
sinh động,
từ ngữ giàu
hình ảnh
Chị em Thuý
Kiều thể hiện tài
năng nghệ thuật
và cảm hứng nhân
văn ngợi ca vẻ
đẹp và tài năng
của con người của
Nguyễn Du.
Đoạn trích thể
hiện tâm trạng cơ
đơn, buồn tủi và
tấm lịng thủy
chung, hiếu thảo
của Thúy Kiều
Bút pháp
ước lệ,
tượng
trưng
Bài thơ ngợi ca
tình đồng chí cao
đẹp giữa những
người chiến sĩ
trong thời kì đầu
kháng chiến
chống thực dân
Hình ảnh,
ngôn ngữ
giản dị,
chân thực,
giàu sức
biểu cảm.
Miêu tả nội
tâm nhân
vật thành
công đặc
sắc là phúc
pháp tả
cảnh ngụ
tình
Miêu tả
nhân vật
qua hành
động, cử
chỉ, lời nói.
nên sức mạnh tinh
Pháp gian khổ.
thần của người lính.
12. Bài
thơ về
tiểu đội
xe
khơng
kính
13.
Đồn
thuyền
đánh cá
Phạm
Tiến
Duật
Khắc hoạ nổi bật
hình ảnh người lính
lái xe Trường Sơn
với tư thế hiên
ngang, tinh thần lạc
quan, daũng cảm,
bất chấp khó khăn
nguy hiểm và ý chí
chiến đấu giải
phóng miền Nam.
Huy Cận Tự sự Khắc hoạ nhiều
+ miêu hình ảnh đẹp, tráng
tả +
lệ, thể hiện sự hài
biểu
hoà giữa thiên nhiên
cảm
và con người lao
động, bộc lộ niềm
vui, niềm tự hào của
nhà thơ trước đất
nước và cuộc sống.
14. Bếp
lửa
Bằng
Việt
16. Ánh
trăng
Nguyễn
Duy
Tự sự
+ miêu
tả +
biểu
cảm
Tự sự
+ miêu
tả +
biểu
cảm +
nghị
luận
Hồi tưởng và suy
ngẫm của người
cháu trưởng thành,
bài thơ gợi lại
những kỉ niệm đầy
xúc động về người
bà và tình bà cháu,
lịng kính u trân
trọng, biết ơn của
cháu đối với gia
đình, quê hương, đất
nước.
Tự sự Nhắc nhở những
+ miêu năm tháng gian lao
tả +
đã qua của người
biểu
lính gắn bó với
cảm
thiên nhiện, đất
Trang 3
Bài thơ ca ngợi
người chiến sĩ lái
xe Trường Sơn
dũng cảm, hiên
ngang, tràn đầy
niềm tin chiến
thắng trong thời
kì chống giặc Mĩ
xâm lược.
Ngơn ngữ,
giọng điệu
giàu tính
khẩu ngữ,
tự nhiên,
khoẻ
khoắn.
Bài thơ thể hiện
nguồn cảm hứng
lãng mạn ngợi ca
biển cả lớn lao,
giàu đẹp, ngợi ca
nhiệt tình vì lao
động vì sự giàu
đẹp của đất nước
của những người
lao động.
Hình ảnh
liên tưởng,
tưởng
tượng
phong phú,
có âm
hưởng
khoẻ
khoắn, hào
hùng, lạc
quan.
Từ những kỉ niệm Sáng tạo
tuổi thơ ấm áp
hình ảnh
tình bà cháu, nhà bếp lửa gắn
thơ cho ta hiểu
với người
thêm về những
bà làm
người bà, người
điểm tựa
mẹ, về nhân dân
khơi nguồn
nghĩa tình.
kỉ niệm,
cảm xúc.
Ánh trăng khắc
họa một khía cạnh
trong vẻ đẹp của
người lính sâu
nặng nghĩa tình,
Giọng điệu
tâm tình tự
nhiện, giàu
tính biểu
cảm.
17.
Làng
18.
Lặng lẽ
Sa Pa
nước bình dị. Nhắc
nhở thái độ sống ân
nghĩa thuỷ chung .
Kim Lân Tự sự Tình yêu làng quê
+ miêu và lịng u nước,
tả +
tinh thần kháng
nghị
chiến của người
luận
nơng dân cách mạng
qua nhân vật ông
Hai
Nguyễn
Thành
Long
Tự sự
+ miêu
tả +
biểu
cảm +
nghị
luận
Ca ngợi người lao
động bình thường
tiêu biểu là anh
thanh niên. Khẳng
định vẻ đẹp của
người lao động và
công việc thầm
lặng.
19.
Nguyễn
Chiếc
Quang
lược ngà Sáng
Tự sự
+ miêu
tả +
biểu
cảm
Tình huống bất ngờ,
tự nhiên hợp lí,
đoạn trích kể thật
cảm động tình cha
con sâu nặng trong
cảnh éo le của chiến
tranh.
20. Cố
hương
Tự sự
+ miêu
tả +
biểu
cảm +
nghị
luận
Thuật lại chuyến về
quê lần cuối, những
rung cảm của nhân
vật trước sự thay
đổi của con người
và cảnh vật. Tác giả
phê phán XHPKTQ
đặt ra con đường
tương lai cho mọi
người suy ngẫm.
Lỗ Tấn
thủy chung sau
trước.
Đoạn trích thể
hiện tình cảm u
làng, tinh thần
u nước của
người nơng dân
trong thời kì
kháng chiến
chống thực dân
Pháp.
Tác giả thể hiện
niềm yêu mến đối
với những con
người có lẽ sống
cao đẹp đang lặng
lẽ quên mình
cơng hiến cho tổ
quốc.
Xây dựng
tình huống
truyện,
nghệ thuật
miêu tả
tâm lí và
ngơn ngữ
nhân vật
Chiếc lược ngà
cho ta hiểu thêm
về những mất mát
to lớn của chiến
tranh mà nhân
dân ta trải qua
trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ
cứu nước.
Cố hương là nhận
thức về thực tại
và là mong ước
đầy trách nhiệm
của lỗ tấn về một
đất nước TQ đẹp
đẽ trong tương
lai.
Miêu tả
tâm lí
thành
cơng, xây
dựng tính
cách nhân
vật đặc biệt
béThu
TĨM TẮT TÁC PHẨM
Trang 4
Xây dựng
tình huống
hợp lí, kể
chuyện tự
nhiên. Kết
hợp
TS+Bc+bì
nh luận.
Xây dựng
nhân vật
qua hồi
tưởng, đan
xen kể và
bình.
1. Tóm tắt tác phẩm Làng – Kim Lân
Ơng Hai là người nông dân tha thiết yêu làng Chợ Dầu của mình. Do u cầu của
uỷ ban kháng chiến, ơng Hai phải cùng gia đình tản cư lên làng Thắng. Xa làng, ông
nhớ làng da diết nên thường kể về làng mình một cách đầy tự hào Nhưng rồi một
hơm, một tin đồn quái ác- làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây- khiến ông Hai vô
cùng buồn khổ, tủi nhục suốt mấy hơm, khơng dám bước chân ra ngồi, chỉ biết tâm
sự với thằng con út. Ông Hai nhất định khơng muốn quay về làng vì theo ơng . "làng
thì yêu thật nhưng làng đã theo Tây rồi thì phải thù". Sau đó, có người ở làng lên gặp,
ơng đi theo họ đến chiều mới về, cử chỉ hành động thay đổi, nét mặt vui tươi Ông
mua bánh cho con, Ơng hết sức vui mừng vì biết làng mình không theo giặc, ông đã
hồ hởi đi khoe tin này cho mọi người, dù nhà ông đã bị Tây đốt cháy.
2- Tóm tắt tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long
- Trên chuyến xe từ Hà Nội đến Lào Cai, bác lái xe, ông họa sĩ lão thành và cơ kĩ sư
nơng nghiệp trẻ vui vẻ trị chuyện. Chiếc xe dừng lại 30 phút để hành khách nghỉ
ngơi. Nhân dịp đó, bác lái xe giới thiệu với mọi người anh thanh niên 27 tuổi làm
cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh núi Yên Sơn. Cơng việc ấy địi hỏi
anh phải có tinh thần trách nhiệm cao vì thế 4 năm anh chưa về nhà 1 lần.
- Trong cuộc gặp gỡ anh thanh niên hào hứng giới thiệu với khách về công việc hằng
ngày của mình - những cơng việc âm thầm nhưng vơ cùng có ích cho cuộc sống lao
động sản xuất và chiến đấu. Họa sĩ già phát hiện ra phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của
anh thanh niên nên đã phác họa một bức chân dung.
- Ông định vẽ chân dung anh nhưng anh từ chối và giới thiệu 2 người khác xứng đáng
hơn, đó là ơng kĩ sư trồng rau và người cán bộ nghiên cứu sét. Sau 1 lúc nói chuyện
họ chia tay. Trước khi ra về anh không quên tặng hành khách trên xe 1 làn trứng để
ăn trưa. Anh đã để lại ấn tượng tốt trong lịng ơng họa sĩ và cơ kĩ sư. Ơng họa sĩ đã
hứa sẽ có dịp quay trở lại thăm anh.
3- Tóm tắt văn bản Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng
Sau nhiều năm xa cách vợ con, ông Sáu được về nhà nghỉ phép. Thế nhưng, con gái
ông là bé Thu lại khơng nhận ra cha mình do có vết sẹo mới trên mặt khiến ông
không giống như trong ảnh. Trong ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi đó, ơng ở nhà suốt
để vỗ về con thế nhưng bé Thu không chịu nhận cha, càng ngày càng ương bướng,
thậm chí lúc được cha gắp cho cái trứng cá, bé đã hất ra. Ông Sáu nổi giận, đánh cho.
Bé buồn chạy sang nhà bà, kể hết mọi chuyện cho bà. Được bà giải thích, bé hiểu ra
và trong giây phút cuối cùng trước khi cha trở lại chiến trường, bé đã nhận cha trong
sự xúc động của mọi người và bé đã vòi cha mua cho mình một chiếc lược. Xa con,
ơng Sáu nhớ mãi lời dặn của con. Tình cờ ơng nhặt được khúc ngà voi, ông cưa lấy
khúc ngà và tỉ mẩn làm cho con gái cây lược. Ngày ngày, ông đem chiếc lược ra
ngắm cho đỡ nhớ. Trước lúc hy sinh, ông Sáu giao lại cây lược cho một người đồng
Trang 5
đội nhờ chuyển cho Thu. Chiếc lược ngà được người đồng đội ấy trao lại cho Thu
một cách tình cờ, khi cơ làm giao liên dẫn đường cho đồng chí ấy trong kháng chiến
chống Mĩ.
PHẦN II: TIẾNG VIỆT.
I. Các phương châm hội thoại:
1. Phương châm về lượng:
-> Nói đúng nội dung đề tài giao tiếp, không thiếu, không thừa.
VD: Anh ăn cơm chưa?
Từ lúc mặc cái áo này, tôi chưa ăn cơm.
2. Phương châm về chất:
-> Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng hay khơng có bằng
chứng xác thực.
-Vd: Con bị to bằng con voi.
3. Phương châm quan hệ:
-> Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề .
Vd: Anh đi đâu đấy!
Ai ở ngoài sân.
4. Phương châm cách thức:
-> Khi giáo tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn , rành mạch, tránh nói mơ hồ.
Vd: Dây cà ra dây muống
5. Phương châm lịch sự:
-> Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Vd: Xin phép cơ cho em đi xuống sân vì có bạn em tìm.
II. Xưng hơ trong hội thoại:
1. Khái niệm:
TV có 1 hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để
xưng hơ cho thích hợp.
2. Ví dụ:
- Đối với người trên: bác – cháu, anh – em,
- Đối với bạn : Bạn – mình, bạn – tớ….
- Trong hội nghị: Bạn – tôi, các bạn- chúng tôi,
III. Sự phát triển của từ vựng :
1. Khái niệm: cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ không ngừng
phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng TV là phát triển dựa trên cơ sở
nghĩa gốc của chúng.
Có 2 phương thức: ẩn dụ và hoán dụ
VD: ….Sau chân theo một vài thằng con con: nghĩa gốc
…. Chân mây mặt đất một màu xanh xanh; nghĩa chuyển ẩn dụ
Trang 6
2. Tạo từ ngữ mới: Làm cho vốn từ tăng lên cũng là một trong những phát triển từ
vựng TV.
VD: ĐTDĐ, mơ hình x+ tặc
3. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: Cũng là cách để phát triển từ vựng TV, bộ
phận mượn quan trọng nhất là mượn tiếng Hán.
VD: Tiếng Hán: sứ giả
Ngơn ngữ nước ngồi: ơ- xi
IV. Trường từ vựng
- Tập hợp một nhóm từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa
- Vd: vàng, tím, đỏ, xanh: TTV chỉ màu sắc.
V. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
- Dẫn trực tiếp: Là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.
Lời dẫn trực tiếp đặt trong dấu ngoặc kép.
- Vd: Cháu nói:“ Đấy, bác cũng chẳng thèm người là gì ?”
- Dẫn gián tiếp : Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh
cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp khơng đặt trong dấu ngoặt kép.
- Vd: Nhưng chớ hiểu lầm rằng bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao
theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.
VI. Trau dồi vốn từ:
Muốn sử dụng tốt TV, trước hết cần trau dồi vốn từ. Rèn luyện để nắm đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ và cách sử dụng từ là việc rất quan trọng để trau dồi vốn từ.
- Rèn luyện thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc làm thường xuyên để trau dồi
vốn từ.
VII. Thuật ngữ: là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường
được dùng trong các văn bản khoa học, nghệ.
Ví dụ: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Đặc điểm của thuật ngữ
– Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ
chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một
thuật ngữ.
– Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm.
VIII. Tổng kết về từ vựng: Xem lại nội dung ôn tập các bài chú ý các biện pháp
nghệ thuật tu từ.
1- So sánh: Đối chiếu các sự vật có nét tương đồng, tăng gợi cảm cho sự diễn đạt.
Vd: Thân em như ớt trên cây
Càng tươi ngồi vỏ càng cay trong lịng.
2- Ẩn dụ: là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..
Vd: Con cò ăn bãi tha ma
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai.
Con cò người nông dân
Trang 7
3- Nhân hóa: là tả hoặc gọi con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được
dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên
gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Vd: Ông mặt trời mặc áo giáp đen ra trận.
4- Hóan dụ: Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác, có quan hệ liên tưởng gần
gũi.
Vd: nâu liền với áo xanh
Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên.
Ao nâu nông dân, áo xanh công nhân
5- Nói quá: Là BPTT phóng đại mức độ, qui mơ tính chất của sự vật, hiện tượng để
miêu tả, nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức gợi cảm.
Vd: Ví dụ: Trên quê hương quan họ
Một làn nắng cũng mang điệu dân ca
(Phó Đức Phương)
6- Nói giảm, nói tránh: Diễn đạt tế nhị, tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục,
thiếu lịch sự.
Vd: Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lịng
7- Điệp ngữ: Lặp lại từ ngữ, câu, làm nổi bật ý.
Vd: Cùng trông mà lại cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh biết mấy ngàn dâu,….
8 - Chơi chữ: Lợi dụng sắc thái về âm, nghĩa từ ngữ tạo sắc thái dí dỏm, hài hước
làm câu văn hấp dẫn.
Vd: Còn trời còn nước còn non
Còn cơ bán rượu anh cịn say sưa.
.
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN.
Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận xã hội. (2,0 điểm.)
- Có quy định về số dịng (khoảng 15 -20 dịng).
- Nội dung của đoạn văn sẽ có liên quan đến ngữ liệu ở phần đọc hiểu
Viết về 2 kiểu bài: Nghị luận về hiện tượng đời sống hoặc tư tưởng đạo lý.
*Dàn ý viết đoạn văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
1. Mở đoạn:
- Dẫn dắt ngắn gọn vào sự việc, hiện tượng cần nghị luận.
- Nêu luôn thái độ đánh giá chung về hiện tượng đó.
Trang 8
2. Thân đoạn:
Văn nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống.
- Giải thích (thường đặt câu hỏi là gì?)
- Thực trạng, các biểu hiện cụ thể trong cuộc sống của sự việc hiện tượng được nêu
như thế nào?
- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên
- Nêu đánh giá, nhận định về mặt đúng - sai, lợi - hại, kết quả - hậu quả, bày tỏ thái
độ biểu dương hay phê phán đối với sự việc hiện tượng nghị luận.
- Biện pháp khắc phục hậu quả hoặc phát huy kết quả.
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động cho mình.
3. Kết đoạn:
- Nêu suy nghĩ về tầm quan trọng của sự việc hiện tượng đã nghị luận.
- Đưa ra thông điệp, hay lời khuyên cho mọi người.
- Nêu suy nghĩ về sự thay đổi của sự việc hoặc hiện tượng xã hội đó trong tương lai.
*Dàn ý viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1. Mở đoạn:
Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
2. Thân đoạn:
+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.
+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng,
chung.
+ Bàn bạc, mở rộng vấn đề xã hội hay tư tưởng đạo lí với những góc nhìn sâu hơn
hoặc ta đặt ra những giả thiết ngược lại đối với vấn đề đó.
+ Bài học nhận thức và hành động
3. Kết đoạn:
Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
Câu 2: Tập làm văn (5,0 điểm).
ĐỀ 1: ĐĨNG VAI NGƯỜI LÍNH KỂ LẠI BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH
HỮU.
Trang 9
1. Mở bài
- Tơi là một người lính từng tham gia kháng chiến chống Pháp.
- Tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó là một trong những nguyên nhân góp vào
chiến thắng tự hào dân tộc.
2. Thân bài
- Kể về sự gặp gỡ và quá trình trở thành đồng chí của những người lính.
Sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó.
Cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu.
Tình đồng chỉ nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ, giúp đỡ.
- Kể về kỉ niệm gian khó cùng tình đồng đội gắn bó keo sơn.
Những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính: sốt rét, áo rách, quần vá,
chân khơng giày.
Sự gắn bó và đồng cảm với nhau trong mọi hoàn cảnh: nắm lấy tay nhau, nở nụ
cười động viên nhau.
- Nhớ lại những đêm cùng nhau canh gác.
Không gian: rừng hoang, sương muối
Thời gian: đêm
Những người lính đứng cạnh bên nhau thực hiện nhiệm vụ.
Đêm khuya, ánh trăng như sà thấp xuống, treo trên đầu ngọn súng.
3. Kết bài
Nêu cảm nghĩ về q khứ và tình đồng đội.
ĐỀ 2. ĐĨNG VAI NGƯỜI CHÁU KỂ LẠI BÀI THƠ BẾP LỬA CỦA BẰNG
VIỆT.
1. Mở bài:
Giới thiệu về mình (Nhân vật trữ tình trong bài thơ)
Ví dụ: Tơi là một sinh viên đang du học ở nước ngoài. Ở phương trời Tây, tuyết
thường rơi trắng xóa vào buổi sáng. Cái lạnh ở nơi đây làm tôi luôn nhớ đến bếp lửa
bà thổi chờn vờn trong sương sớm. Bếp lửa toả sáng bập bùng, in bóng bà tơi trên
vách bếp. Ơi hình ảnh bếp lửa gắn liền với những kỉ niệm với bà, hình ảnh đã khắc
sâu trong tâm trí tơi.
2. Thân bài:
- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc về bà.
- Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình
ảnh bếp lửa.
Trang 10
+ Tuổi thơ của tôi phải sống trong chiến tranh đầy bom đạn dữ dội.
Ví dụ: Năm 4 tuổi
Năm ấy, giặc càn vào làng đốt nhà cháy tàn, cháy lụi. Làng xóm phải giúp bà cháu
tơi dững lại túp lều tranh để che mưa nắng. Bố mẹ tôi đi công tác bận khơng về, bà
tơi dặn nếu có viết thư cho bố thì đừng kể này kể nọ, cứ bảo rằng ở nhà mọi việc bình
yên để bố mẹ yên tâm cơng tác. Chao ơi! tơi hiểu lịng bà và càng yêu quý bà hơn
+ Tuổi thơ của tôi với bao niềm vui sướng, hạnh phúc được ở bên bà
Ví dụ: Năm 8 tuổi
Suốt tám năm rịng, tơi ở cùng bà, sớm sớm chiều chiều cùng bà nhóm lửa. Bà kể
cho chúng tôi nghe những ngày lưu lạc ở Huế. Bà dạy tôi điều hay lẽ phải. Bà là
người thầy đầu tiên trong cuộc đời tôi . Tôi lớn lên trong sự chăm sóc, dạy bảo của
bà. Mỗi lần nghe tiếng chim tu hú kêu, lịng tơi trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong,
muốn được ở gần bà, sợ phải xa bà.
- Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Nỗi niềm của cháu khi đã trưởng thành, đi xa về bà
- Hình ảnh bếp lửa đã gợi lên trong tâm trí tơi, q khứ hiện về như một cuộn phim
quay chậm.
- Giờ đây tôi đã trưởng thành, nhưng tôi khơng thể nào qn hình ảnh bà gắn với
hình ảnh bếp lửa.
3. Kết bài:
- Tôi ước ao được về ngay bên bà, ôm chặt lấy bà để được tiếp thêm sức mạnh,
niềm tin.
Ví dụ: Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng,
nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời phải khơng các bạn?
Tình u thương, lịng biết ơn trong gia đình chính là cội nguồn của tình yêu quê
hương đất nước, con người.
ĐỀ 3. ĐÓNG VAI NHÂN VẬT ÔNG HAI KỂ LẠI TRUYỆN LÀNG CỦA KIM
LÂN.
1. Mở bài
Giới thiệu câu chuyện và dẫn dắt vào tâm trạng khi nghe tin làng theo giặc.
Trang 11
2. Thân bài
a. Khái quát về hoàn cảnh của bản thân
- Nghe theo chính sách của Đảng, gia đình tơi phải đi tản cư.
- Ở nơi ở mới, tơi tích cực tăng gia sản xuất nhưng luôn nhớ về ngôi làng của mình,
khơng biết làng đã thay đổi ra sao.
- Ln nhớ về những kỉ niệm lúc cịn ở làng.
- Chán ngán nơi ở hiện tại và luôn mong được quay trở về làng.
- Trước khi nghe tin làng theo giặc: Náo nức nghe ngóng thơng tin của cuộc kháng
chiến.
b. Khi nghe tin làng theo giặc
- Khi có người nhắc đến làng mình thì giật bắn người.
- Khi nghe tin làng mình theo giặc: cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, lặng người
đi, tưởng như không thể thở được, khơng tin vào những gì đã nghe.
- Cố gắng lảng tránh tin đồn đó: đau đớn đến uất nghẹn, trả tiền nước, đứng dậy chèm
chẹp miệng, cố cười nói to và đi về.
- Nghe tiếng người khác chửi làng Việt gian theo giặc mà tưởng chửi mình, chỉ biết
cúi gằm mặt xuống mà đi, về đến nhà nằm vật ra giường, nhìn lũ con tủi thân nước
mắt tơi cứ giàn ra.
- Cảm thấy tủi nhục, không dám đối mặt với người khác. Sợ bị đuổi phải quay lại
làng nhưng lại kiên quyết không về cái làng theo giặc ấy.
- Suốt mấy ngày chỉ ở nhà, khi nghe ai nhắc đến Việt gian hoặc chuyện đó thì giật
mình, tủi nhục.
c. Khi nghe tin làng cải chính
- Sau khi biết làng mình khơng theo giặc thì vui vẻ trở lại, đi khoe khắp nơi về quá
trình đánh giặc của làng mình như thể mình vừa trực tiếp tham gia chiến đấu với
giọng đầy tự hào.
3. Kết bài
Khẳng định lại tình cảm của ông Hai đối với làng, với kháng chiến, với Cụ Hồ.
ĐỀ 4. ĐÓNG VAI NHÂN VẬT BÉ THU KỂ LẠI TRUYỆN CHIẾC LƯỢC
NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG.
1. Mở bài:
- Tôi sinh ra đã không biết mặt cha, sống cùng với mẹ.
- Hai mẹ con chờ cha chiến đấu ở chiến trường, chỉ biết cha thông qua tấm ảnh cũ và
câu chuyện của mẹ.
=> Hình ảnh cha mờ nhạt, nhưng tình cảm nhớ thương dành cho cha khơng bao giờ
ngi.
2. Thân bài
* Nỗi niềm của bé Thu
- Tôi lớn lên với nỗi nhớ mong cha
Trang 12
- Mong ngóng gặp ba, nhưng đến khi ba về lại khơng gọi ba, nhìn nhận ba, gần gũi
với ba.
- Thấy ba có vết sẹo lớn trên mặt, tơi hoảng sợ bỏ chạy
- Không gọi ba, xa lánh, hắt hủi ba
- Luôn lạnh nhạt với ba, không chấp nhận ba
=> Nguyên nhân chính là do vết sẹo trên mặt ba, khiến ba khác với trong ảnh. Hình
ảnh ba hiện tại khác xa với trí tưởng tượng, khiến tơi khơng thể nào chấp nhận được.
* Cao trào xảy ra khi bị ba đánh
- Tôi hất văng trái trứng ba gắp cho tơi, bị ba đánh, tơi khơng khóc mà bỏ đi sang
nhà ngoại.
- Đêm ngủ với ngoại tôi mới biết vết sẹo đó là do tụi giặc gây ra
- Tơi thấy hối hận, sáng sớm về gặp ba
- Tiếng ba dồn nén đã lâu, vỡ ịa. Tơi chạy nhanh tới ơm ba, giữ chặt ba
- Tôi mong muốn lần tới ba về sẽ làm cho tôi chiếc lược => hy vọng sẽ được gặp lại
ba.
=> Khi đã hiểu ra mọi thứ là lúc phải rời xa ba, tôi cảm thấy lưu luyến, cảm thấy có
lỗi rất lớn vì đã đối xử lạnh nhạt với ba.
* Khi nghe tin ba hy sinh
- Tôi đau đớn đến tột cùng khi nghe tin ba hy sinh=> mãi mãi khơng bao giờ gặp lại
ba.
- Nhìn chiếc lược ngà ba làm làm cho mình=> nhớ thương ba nhiều, trân trọng kỷ
vật ba làm cho.
3. Kết bài
- Giờ đây tơi đã khơn lớn, trưởng thành khơng cịn trẻ nít,
- Tiếp bước cha tơi đi theo con đường cách mạng, tôi đã trở thành cô giao liên dũng
cảm,
kiên
cường.
- Tơi hứa với ba sẽ sống có ích, chiến đấu và làm việc hết mình vì Tổ Quốc
ĐỀ 5. ĐĨNG VAI NHÂN VẬT ÔNG SÁU KỂ LẠI TRUYỆN CHIẾC LƯỢC
NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG.
1. Mở bài
- Giới thiệu về hoàn cảnh của "tôi":
+ Xa nhà đi kháng chiến
+ Mấy năm rịng khơng được gặp con gái
+ Chỉ biết ngắm nhìn con qua ảnh
Ví dụ: Tơi cùng một người bạn tên Ba sống gần nhà xung phong vào kháng chiến.
Đã mấy năm rịng xa nhà xa gia đình đi kháng chiến tôi luôn khát khao sẽ gặp được
Trang 13
con nhỏ thân yêu của mình. Những ngày vợ lên thăm, con đường biên giới đầy nguy
hiểm không dám cho con đi cùng, nên tơi chỉ được ngắm nhìn con qua bức ảnh. Ngày
đơn vị cho về phép, tôi hạnh phúc và háo hức và mong chờ được nhìn thấy con gái
yêu của mình.
2. Thân bài
* Ngày trở về
- Tâm trạng: vui vẻ, háo hức vì sắp được gặp lại bố mẹ, vợ sau bảy năm xa cách, đặc
biệt là bé Thu.
- Bồn chồn, nao nao, không biết con gái đã lớn thế nào,nó có vui khi gặp lại mình
khơng.
- Cảnh q nhà: khơng có gì thay đổi nhiều, vẫn rất thân thuộc, gần gũi như xưa.
* Khi gặp con gái
- Cất tiếng gọi trong sự kỳ vọng nhưng con bé chỉ trịn mắt nhìn, coi mình như người
xa lạ → hụt hẫng, đau đớn
- Muốn ơm con vào lịng, thấy bé Thu sợ hãi, chạy trốn mình thì buồn bã, thất vọng vì
con khơng chịu nhìn mình.
- Suốt ba ngày ở nhà chỉ quanh quẩn để vỗ về con gái nhưng nó càng đẩy anh ra xa.
Tha thiết được nghe con gọi một tiếng ba nhưng bé chẳng bao giờ chịu gọi.
* Cuộc đối thoại của hai cha con
- Khi má bảo gọi ba vào ăn cơm, bé Thu chỉ nói trống khơng. Tơi chỉ biết cười gượng
gạo, buồn nhưng khơng thể làm gì.
- Bé Thu nhất quyết khơng gọi ba dù cần giúp đỡ.
- Trong bữa cơm, tôi gắp cho nó miếng trứng cá ngon nhất nhưng nó đã dùng đũa hất
ra, làm cơm vãi khắp mâm. Tức giận, tơi đã vung tay đánh vào mơng nó. Bé Thu
khơng khóc, im lặng, gắp miếng trứng cá bỏ lại bát rồi bỏ đi sang ngoại → tôi vô
cùng buồn bã và hối hận.
* Phút chia tay nghẹn ngào
- Tôi bận rộn tiếp đón bà con làng xóm mà chưa kịp để ý đến con
.- Khuôn mặt bé Thu không còn bướng bỉnh như mọi khi mà trở nên buồn rầu.
- Đến lúc chia tay, mọi thứ như vỡ òa khi bé Thu cất tiếng gọi ba đầu tiên. Bé chạy
đến ôm lấy tôi, hôn lên vết thẹo và giữ không cho tôi đi ra chiến trường.
- Tôi nghẹn ngào, chỉ kịp dặn và trấn an con bằng câu “Ba đi rồi ba sẽ về”, nhưng nó
dứt khốt khơng cho tôi đi.
- Mọi người dỗ dành, bé Thu mới để tơi ra chiến trường. Trước lúc đi, con bé cịn dặn
tơi mua cho nó chiếc lược. Tơi đồng ý và chia tay con trong cảnh vô cùng bịn rịn, xúc
động.
- Tơi trở lại chiến trường nhưng trong lịng khơng bao giờ quên lời hứa với con.
- Tôi dùng tất cả niềm thương nỗi nhớ nắn nót khắc từng chữ nhỏ lên chiếc lược:
“Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cái lược dài độ hơn một tấc, ngày nào tôi cũng đem
nó ra ngắm nghía cho vơi bớt nỗi nhớ con.
3. Kết bài
Trang 14
- Chiếc lược cho tơi thêm ý chí vượt qua mọi gian lao, hiểm nguy, chiến đấu và chiến
thắng để sớm ngày được trở về đồn tụ cùng con.
- Tơi mong ước được trao tận tay chiếc lược ngà cho con gái.
VÍ DỤ ĐỀ MINH HỌA:
Đề 1:
I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Có một người phụ nữ vừa chuyển đến nơi ở mới. Hàng xóm của bà là một
người mẹ nghèo sống cùng cậu con trai đang tuổi thiếu nhi. Một buổi tối mất điện,
bà chưa kịp thắp nến lên cho sáng thì có tiếng gõ cửa. Bà ra mở cửa, thì ra đó là con
của nhà hàng xóm. Cậu bé nói: "Con chào dì, dì cho con hỏi nhà dì có nến khơng
ạ?". Người phụ nữ thầm nghĩ: "Cái gia đình này nghèo đến nỗi ngay cả nến cũng
khơng có sao. Tốt nhất là khơng cho, vì nếu cho, họ sẽ ỷ lại mất". Nghĩ vậy, bà trả
lời: “Dì khơng có". Đúng lúc bà đang chuẩn bị đóng cửa thì cậu bé cười rạng rỡ và
lấy trong túi áo ra hai cây nến: "Mẹ và con sợ dì sống một mình khơng có nến nên
con đem sang biếu dì hai cây nến để thắp sáng ạ”. Lúc này, bà vừa thấy xấu hổ, vừa
cảm động rơi nước mắt, rồi bà liền ơm chặt cậu bé vào lịng.
(Theo Internet)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản (0,5 đ)
Câu 2. Tìm ghi lại 01 lời dẫn trực tiếp có trong văn bản trên và nêu dấu hiệu nhận
biết đó là lời dẫn trực tiếp (1,0 đ)
Câu 3. Theo em, vì sao người phụ nữ lại vừa thấy xấu hổ, vừa cảm động rơi nước
måt? (0,5 đ)
Câu 4. Bài học nào trong văn bản có ý nghĩa nhất với em? Vì sao? (1,0 đ)
II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1: Từ đoạn văn ở phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn khoảng (15 đến 20 dịng)
về ý nghĩa của tinh thần chia sẻ khó khăn trong cuộc sống.(2.0 điểm)
Câu 2: Đóng vai người lính kể lại bài thơ đồng chí của Chính Hữu. (5.0 điểm)
Trang 15
Câu
1
2
Gợi ý
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích:
-“Con chào dì, dì cho con hỏi nhà dì có nến khơng ạ?”;
-“Cái gia đình này nghèo đến nỗi ngay cả cây nến cũng khơng có sao.
Tốt nhất là khơng cho, vì nếu cho họ sẽ ỷ nại mất”;
-“Dì khơng có”;
-“Mẹ và con sợ dì sống một mình khơng có nến nên con đem sang biếu
di hai cây nến để thắp sáng.
(Học sinh có thể chọn một trong số các lời dẫn trực tiếp trên).
- Dấu hiệu: có dấu hai chấm trước lời dẫn và lời dẫn để trong dấu
3
ngoặc kép
Người phụ nữ cảm thấy xấu hổ vì sự ích kỉ khi bản thân có suy
nghĩ khơng tích cực đối với người khác.
Người phụ nữ cũng đồng thời cảm động vì người mẹ và đứa con
của gia đình nghèo bên cạnh lại dùng tình yêu thương, sự bao dung,
4
quan tâm để đáp lại sự ích kỉ của người phụ nữ.
Cuộc sống vẫn ln có những điều tốt đẹp, hãy mở rộng trái tim,
1
trao đi yêu thương. Đừng để trái tim chứa đầy sự nghi hoặc hay ích kỷ.
Viết đoạn văn
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của tinh thần chia
sẻ khó khăn trong cuộc sống.
2. Thân đoạn: Trình bày cụ thể vai trị của lịng kiên trì sự nhẫn
nại.
- Chia sẻ là cùng người khác san sẻ vui buồn, những trạng thái tình cảm,
tâm hồn với nhau; cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất, giúp nhau
trong hoạn nạn...
=> Biết yêu thương, san sẻ những điều nhỏ nhặt nhất với những người
xung quanh, thì chúng ta sẽ nhận lại tình yêu thương, sự tôn trọng của
mọi người, cuộc sống này sẽ trở nên vui vẻ và hạnh phúc hơn.
Trang 16
- Cảm thông và chia sẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN vì
vậy chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
- Trong xã hội cịn nhiều người có hồn cảnh khó khăn: Trẻ mồ côi,
người nghèo, người kiếm sống lang thang, nạn nhân chiến tranh, người
khuyết tật, nạn nhân của thiên tai, những căn bệnh quái ác, những cảnh
ngộ éo le... Sự đồng cảm chia sẻ sẽ giúp họ có thêm sức mạnh, nghị
lực, niềm tin trong cuộc sống để họ có thể vượt qua những khó khăn
thử thách trong cuộc sống của mình.
- Khi giúp đỡ người khác, ta sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của
người khác và cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình lúc mình gặp khó khăn.
- Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần
làm cho xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn.
- Dẫn chứng: Sẻ chia khi miền Trung gặp bão lũ; khi đất nước bị ảnh
hưởng bởi dịch Covid 19…
Bài học:
- Nhận thức: Đồng cảm, sẻ chia giúp con người thêm sức mạnh để vượt
qua những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời.
- Hành động: Phải học cách đồng cảm, sẻ chia và phân biệt đồng cảm,
sẻ chia với sự thương hại, ban ơn.
3. Kết đoạn:
Khẳng định ý nghĩa của sự sẻ chia.
2.
Làm bài văn
Đóng vai người lính kể lại bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
Dàn ý theo phần TLV
Đề 2:
I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Trang 17
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Khơng có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Khơng có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đơi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ…
(Trích Khơng có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn,
Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, XBN Lao động, năm 2000, trang 42)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. (0,5 đ)
Câu 2. Em hiểu như thế nào về những câu thơ: (0,5 đ)
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Như con
chim suốt ngày chọn hạt. (1,0 đ)
Câu 4. Em cảm nhận được điều gì trong nỗi lòng của cha mẹ qua đoạn thơ trên(1,0
đ)
II.Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 1: Từ đoạn văn ở phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn khoảng (15 đến 20 dịng)
về thái độ cần có của mỗi người khi đứng trước khó khăn thử thách (2,0 điểm)
Câu 2: Đóng vai người cháu kể lại bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. (5,0 điểm)
Câu
1
2
Gợi ý
1. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
2
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Trang 18
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
3 câu thơ trên đã cho ta hiểu rằng sự thành công trong cuộc đời
mỗi con người khơng có gì là dễ dàng cả, cuộc đời ln tồn tại những
khó khăn thách thức trở ngại, muốn được thành cơng thì phải vượt
3
qua nó.
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
Như con chim suốt ngày chọn hạt.
- Biện pháp tư từ: so sánh
- Hiệu quả:
+ Tạo cho câu thơ thêm sinh động, gợi cảm
+ So sánh hình ảnh con người với những chú chim chăm chỉ làm việc
cả ngày để nhấn mạnh con người muốn gặt hái thành cơng thì phải
4
bằng nghị lực và sự cố gắng, kiên trì.
- Đoạn thơ đã gửi gắm những lời khuyên nhủ, chia sẻ nhẹ nhàng, tình
cảm của bậc cha mẹ dành cho con. Cha mẹ muốn con hiểu rằng mọi
sự thành công trên đời này đều phải do ta nỗ lực phấn đấu, phải trải
qua khó khăn thì mới có kết quả tốt đẹp
- Đoạn thơ thể hiện sự quan tâm, yêu thương sâu sắc của cha mẹ, sự
lo lắng cho con trước những thử thách của cuộc đời.
- Đoạn thơ còn bộc lộ niềm tin tưởng của cha mẹ rằng người con sẽ
kiên trì đi đến mục tiêu cuộc đời.
1
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề: Đứng trước khó khăn chúng ta
cần có thái độ như thế nào?
2. Thân đoạn: nêu rõ những thái độ mà mỗi người cần có khi gặp
khó khăn
- Chúng ta cần hiểu rằng khó khăn là điều khơng thể thiếu trong
cuộc sống của mỗi chúng ta. Nhạc sĩ Trần Lập đã từng viết “Cuộc
Trang 19
đời nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vì những
mũi gai”. Bởi thế chúng ta ko thể mong chờ một cuộc đời ln bình
n mà cần phải tìm cách đối mặt với những khó khăn thử thách
- Đừng để những khó khăn, cho dù lớn cỡ nào, đe dọa và nhấn
chìm bạn. Bất kể bao nhiêu thử thách cuộc sống mang đến cho bạn,
bất kể bao nhiêu khó khăn lớn lao ập đến trong cuộc đời, bạn phải
luôn nhớ rằng bạn lớn hơn tất cả những khó khăn đó. Và nhớ rằng
bạn có khả năng đối phó với bất cứ điều gì cuộc sống mang đến cho
bạn. Cuộc sống càng khắc nghiệt, chúng ta càng cứng rắn hơn.
- Khi cuộc sống gặp khó khăn, hãy nhớ rằng cây sồi lớn lên mạnh
mẽ trong gió ngược và kim cương được tạo ra nhờ lực nén. Và
giống như viên kim cương, chúng ta cần những áp lực để làm cho đời
sống của ta bóng bẩy và tinh rịng. Giống như cây sồi, chúng ta cũng
cần những cơn gió để lớn lên, mạnh mẽ và tự tin.
- Mỗi khó khăn đều kèm theo một quà tặng, và nếu bạn có chất
chồng một núi những vấn đề rắc rối cần giải quyết, bạn sẽ sớm có
một trùng điệp những món quà của cuộc sống để tận hưởng. Và đây
là điều mà bạn nên nhắc nhở chính mình trong những lúc gặp khó
khăn và bạn muốn bng tay đầu hàng.
- Nên nhớ rằng ta sẽ chẳng thể thành công nếu ko một lần trải
qua khó khăn trong cuộc sống. Tất cả chúng ta đều muốn có một
cuộc sống vắng bóng khổ đau, sầu thương, tăm tối và khó khăn,
nhưng những điều này là một phần của cuộc sống. Giống như hoa
sen cần bùn để khoe sắc với cuộc đời, chúng ta cũng cần những thử
thách để tinh luyện chính mình và trở thành những gì mà cuộc đời đã
kiến tạo nên.
- Dẫn chứng: Nick Vujicic sinh ra đã khơng có cả tay lẫn
chân. Nhưng anh vẫn cố gắng vượt qua số phận bằng nghị lực sống
Trang 20
cùng với nụ cười luôn nở trên môi. Anh trở thành người truyền cảm
hứng đến cho mọi người trên thế giới bằng những bài diễn văn kể về
câu chuyện cuộc đời mình.
3. Kết đoạn:
- Đừng sợ khó khăn
2
- Khi cịn là HS: Hãy vượt qua những khó khăn trước mắt=> tương
lai mới có đc thành cơng
Đóng vai người cháu kể lại bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
Dàn ý theo phần TLV
Đề 3:
I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Mong ước đầu tiên và lớn nhất của tôi là các con sẽ trở thành người tử tế, sau
đó là cháu sẽ có một cuộc sống hạnh phúc. Sau này con có trở thành bất cứ ai trên
cuộc đời này, làm bất cứ cơng việc gì thì cũng làm việc một cách tử tế, ứng xử với
bản thân, với gia đình, bạn bè, những người xung quanh, với cộng đồng và thậm chí
là với cả trái đất này một cách tử tế! Việc cháu tiếp tục học ở đâu, làm việc gì là tùy
vào sở thích, niềm đam mê và năng lực của cháu. Tơi và gia đình hồn tồn tơn
trọng vào sự lựa chọn và quyết định của con mình.
(Thạc sĩ Đinh Thị Thu Hoài – Giám đốc Trung tâm Đào tạo Kĩ năng sống Insight, mẹ
của "cậu bé vàng" Đỗ Hải Nhật Minh trả lời phỏng vấn báo Giáo dục và Thời đại số
24 ngày 28-1-2017, trang 7)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng ở đoạn trích trên. (0,5 đ)
Câu 2. Xác định nội dung cơ bản của đoạn trích? (0,5 đ)
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: Sau này con có trở
thành bất cứ ai trên cuộc đời này, làm bất cứ công việc gì thì cũng làm việc một cách
Trang 21
tử tế, ứng xử với bản thân, với gia đình, bạn bè, những người xung quanh, với cộng
đồng và thậm chí là với cả trái đất này một cách tử tế! (1,0 đ)
Câu 4. Em có tán đồng với mong ước về tương lai tuổi trẻ của vị phụ huynh thể hiện
trong đoạn trích trên khơng? Vì sao? (1,0 đ)
II.Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 1: Từ đoạn văn ở phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn khoảng (15 đến 20 dịng)
trình bày suy nghĩ của em về những người sống tử tế và ý nghĩa của lối sông tử tế
(2.0 điểm)
Câu 2: Đóng vai nhân vật ơng Hai kể lại truyện Làng của Kim Lân. (5.0 điểm)
Gợi ý:
Câu
1
2
Gợi ý
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng: nghị luận
Nội dung cơ bản của đoạn trích: Đoạn trích thể hiện mong muốn của một
phụ huynh muốn con mình trở thành một người tử tế
BPTT: Liệt kê, điệp ngữ: Nhấn mạnh, nêu rõ lời dặn dò của những bậc làm
3
cha, làm mẹ mong muốn con dù trong hoàn cảnh nào vũng phải sống tử tế,
sống đẹp
Gợi ý: Đồng ý với ý kiến của vị phụ huynh nói đến trong đoạn trích vì Sự
tử tế chính là biểu hiện của niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp. Sự tử tế là biểu
4
hiện của sự thiện tâm, đức độ. Khi con người biết làm đẹp tâm của mình,
khi đó họ mới trở thành người thực sự có giá trị. Sống tử tế làm con người
1
gần nhau hơn, tránh đc lối sống vô cảm
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận
2. Thân đoạn: Nêu những hiểu biết về người tử tế và ý nghĩa của sự tử
tế.
- Người tử tế: Hiểu một cách đơn giản "người tử tế" là người làm việc tốt,
sống đúng, sống đẹp, sống có ý nghĩa, phù hợp với đạo đức, chuẩn mực của
Trang 22
xã hội. "Người tử tế" phải là người sống thật với bản lĩnh của chính mình
+ Người tử tế là người ln có tấm lịng bao dung, độ lượng, khơng quan
tâm đến địa vị, danh vọng, không quá chú trọng vào cái tôi mà luôn luôn
nghĩ cho người khác và đặt lợi ích cộng đồng lên trên hết.
+ Người tử tế ln có những hành động xuất phát từ động cơ trong sáng,
mọi suy nghĩ đều hướng đến sự lương thiện, vì cuộc sống chung, thậm chí
cịn biết hy sinh những quyền lợi cá nhân để hướng tới những điều tốt đẹp
trọn vẹn cho cộng đồng
+ Người tử tế luôn biết ứng xử có văn hóa, biết tơn tọng người khác
- Ý nghĩa của sự tử tế
+ Sự tử tế chính là biểu hiện của niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp. Vì thế tử tế
cũng chính là biết u cuộc sống này, có như vậy bạn mới có thể sống một
cách tốt nhất.
+ Khi bạn biết đối xử tử tế với mọi người cũng là lúc bạn nhận được sự tử tế
từ xã hội. Như vậy tử tế sẽ khiến cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn.
+ Sống tử tế làm con người gần nhau hơn, tránh đc lối sống vô cảm
+ Sự tử tế là biểu hiện của sự thiện tâm, đức độ. Khi con người biết làm đẹp
tâm của mình, khi đó họ mới trở thành người thực sự có giá trị.
- Dẫn chứng về lối sống tử tế: Và trong cuộc sống này ta bắt gặp khơng
ít những người tử tế. Đó những người lập ra cây ATM gạo miễn phí trong
mùa dịch hay những người khơng màng đến tính mạng của bản thân mình
mà xơng pha vào nơi tuyến đầu chống dịch. Những con người tử tế ấy đã
làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn.
3. Kết đoạn:
- Khẳng định tầm quan trọng của lối sống tử tế
- Rút ra bài học: Hãy trở thành một người tử tế và khi làm việc tử tế, chúng
ta cần xuất phát từ chính lịng u thương con người, từ sự chân thành, đồng
2
cảm,
Trang 23
có như vậy, việc tử tế mới thật sự có ý nghĩa với chính bản thân mình và
những người xung quanh.
Đóng vai nhân vật ơng Hai kể lại truyện Làng của Kim Lân. (5.0 điểm)
Dàn ý theo phần TLV
Đề 4:
I. Đọc - hiểu (3 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“…hạnh phúc bình thường và giản dị lắm
là tiếng xe về mỗi chiều của bố
cả nhà quây quần trong căn phòng nhỏ
chị xới cơm đầy bắt phải ăn no
hạnh phúc là khi đêm về không có tiếng mẹ ho
là ngọn đèn soi tương lai em sáng
là điểm 10 mỗi khi lên bảng
là ánh mắt một người lạ như quen
hạnh phúc là khi mình có 1 cái tên …”
(Trích “Hạnh phúc” – Thanh Huyền)
Câu 1: Xác định thể thơ .(0,5 đ)
Câu 2. Tìm câu thơ khái quát nội dung chính của đoạn. (0,5 đ)
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ
trên. (1,0 đ)
Câu 4. Tác giả bài thơ “Hạnh phúc” quan niệm “hạnh phúc bình thường và giản dị
lắm”. Cịn em, em quan niệm như thế nào về hạnh phúc? (1,0 đ)
II.Tập làm văn (7,0 điểm)
Câu 1: Từ đoạn văn ở phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn khoảng (15 đến 20 dòng)
về ý trả lời câu hỏi: “Chúng ta nên sống như thế nào để luôn cảm thấy hạnh phúc?”
(2.0 điểm)
Câu 2: Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang
Sáng. (5.0 điểm)
Trang 24
GỢI Ý:
Gợi ý
Câu
1
2
- Thể thơ tự do
- Câu thơ khái quát nội dung đoạn; hạnh phúc bình thường và giản dị
lắm.
- Nghệ thuật: Điệp ngữ: hạnh phúc là…; là…
- Tác dụng: nhấn mạnh, làm rõ cho người đọc thấy hạnh phúc không
3
phải những điều cao sang, xa vời mà là những điều rất dung dị, nhỏ bé,
gần gũi với cuộc sống của chúng ta.
Hạnh phúc là những điều bình dị quanh ta. Hạnh phúc là khi:
+ Được ở bên cạnh những người thân yêu.
4
+ Khi quan tâm và chăm sóc những thân thương của mình.
+ Hạnh phúc là khi được giúp đỡ những người xung quanh, giúp họ
1
vượt qua khó khăn, để cuộc sống của họ được ấm no, tốt đẹp hơn.
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận : Cuộc sống có mn vàn
những khó khăn, có đầy rẫy những thất bại. Có những lúc ta rơi vào
tuyệt vọng chán nản tưởng như không đứng lên được. Vậy chúng ta phải
sống thế nào để luôn cảm thấy hạnh phúc?
2. Thân đoạn: Những điều cần làm để luôn cảm thấy hạnh phúc.
- Hãy ln lạc quan và có những suy nghĩ tích cực. Tinh thần lạc
quan chính là liều thuốc bổ cho sức khỏe. Những người lạc quan
thường sống vui vẻ, khỏe mạnh, trẻ trung. Họ ít khi bị trầm cảm, chán
nản, mệt mỏi. Tinh thần khỏe mạnh giúp người lạc quan cảm nhận được
sâu sắc giá trị cuộc sống và chắc chắn họ sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn.
Trang 25