Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Dàn ý đóng vai, tưởng tượng gặp nhân vật môn ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.95 KB, 48 trang )

DÀN Ý TỰ SỰ VỀ TRUYỆN THƠ HIỆN ĐẠI
ĐỀ 1: ĐĨNG VAI ƠNG HAI TRONG VĂN BẢN “LÀNG”
1. Mở bài:
- Chiến tranh luôn mang tới những mất mát đau thương. Nhưng trong chiến
tranh, ta thấy có những người anh dũng, xung phong vào mưa bom, bão
đạn để bảo vệ đất nước. Lịng u nước khơng chỉ ở những người cầm súng
ra trận mà còn ở những người ở hậu phương.
- Tôi là Hai Thu, mọi người thường gọi tôi với 1 cái tên thân mật là ông Hai.
- Câu chuyện tôi kể sau đây sẽ là 1 câu chuyện dở khóc dở cười nhưng qua
đó, tơi lại càng u hơn quê hương đất nước của tôi. Và sau đây, tôi xin
được mạn phép kể lại câu chuyệnn đi tản cư của tơi.
2. Thân bài:
• Trước ngày ơng Hai nghe làng theo giặc:
- Giặc Pháp bắt đầu ồ ạt vào làng Chợ Dầu của chúng tôi. Các thanh niên trai
tráng ở lại làng quyết tâm bảo vệ.
- Được lệnh cụ Hồ nói người già, người trẻ, phụ nữ tản cư đến nơi khác đợi 1
ngày bình yêu hãy quay trở vể.
- Tơi cùng gia đình tản cư đến vùng đất Thắng, những ngày tôi nhớ da diết
cùng anh em đào được đắp ụ, xẻ hào, khn đá, cái chịi gác ở đầu làng giờ
đây ra sao, đã được dựng xong chưa, những đường hầm bí mật cịn chưa
đào xong. Tơi mong hàng xóm và ngơi làng sớm được bình n để tôii
được quay về.
- Ở vùng đất Thắng, tôi luôn xem tin tức từ phịng thơng tin và chạy đi thơng
báo cho cả vùng biết về thông tin từ làng.
- Mỗi lần có tin tức gì vui từ làng, tơi mừng lắm, bụng dạ tơi nóng cả lên.
- Sau đó tơi đi khoe cho cả vùng biết làng tôi là 1 làng anh hùng, là 1 làng
kháng chiến.
- Khi nói về làng của mình, tơi cứ như 1 đứa trẻ được người khác cho quà,
niềm vui rạng ngời trên nét mặt. Những tưởng cuộc sống sẽ mãi êm đềm
trôi như thế nhưng khơng, giơng tố lại ghé qua làm lịng tơi đau như cắt.
• Ơng Hai biết tin làng theo giặc:


- Cũng như mọi ngày tơi hớn hở lên phịng thơng tin để biết thêm tin tức về
cuộc chiến, trong lòng hi vọng làng Chợ Dầu lập được thêm chiến công
mới để đi khoe với hàng xóm. Thật may khi hơm nay gặp được anh dân
quân biết chữ đọc to, dõng dạc về các tin mới ngày hôm nay, nhờ thế mà tơi
biết thêm cả mớ thơng tin về tình hình chiến sự bây giờ.
- Trên đường về nhà tôi bắt gặp vài tốp người từ vùng dưới xuôi lên đang
ngồi trò chuyện dưới mấy gốc đa, lại hỏi chuyện mới biết là người ở huyện
1


-

-

-

-

-

-

-

-

-

Gia Lâm tản cư lên theo chỉ thị. Biết là người ở chung vùng, tôi liền hỏi
thêm thông tin về làng Chợ Dầu xem tiến trình chống giặc ở đó đang diễn

biến như thế nào, có giết được thêm tên giặc nào khơng thì bỗng có 1 người
đàn bà đang cho con bú mém xen vào nơi làng tôi theo Tây, đón Tây vào
làng, chủ tịch thì khn tư chè, đỉnh đồng, vai vóc nhảy lên xe cam đưa
theo vợ con lên vị trí giặc ngồi tỉnh.
Trái tim tơi như chết lặng, bao hình tượng về 1 làng Chợ Dầu kiên cường,
anh dũng chống giặc như sụp đổ. Khơng nói gì thêm nữa, tơi chỉ biết tính
tiền nước và đi về.
Về đến nhà khơng cịn chút sức lực nào tơi nằm vật ra giường nhìn con mà
cứ nghĩ gia đình anh sắp bị mọi người khinh miệt vì xuất thân là người làng
Chợ Dầu: làng Việt gian, nước mắt tôi cứ giàn giụa.
Không thể chấp nhận sự thật rằng ngôi làng mà mình ln tự hào bây lâu
giờ đây lại trở thành 1 thứ xấu xa, hèn hạ trong mắt người đời tôi, tôi kiểm
điểm lại từng người trong áo họ đều là những người có tinh thần yêu nước
với ý chí kiên cường chống giặc, hằng mong đất nước được tự do, tin tức
này không thể là sự thật, không ai lại can tâm làm điều nhục nhã ấy.
Đã 3,4 ngày nay tôi không dám bước chân ra khỏi nhà vì sợ nghe những lời
đàm tếu, những lời mạ nhục về làng tôi, về tôi và cả những người con làng
Chợ Dầu đang sinh sống tại vùng đất Thắng. Mỗi khi nghe tiếng Việt gian,
xe cam-nhông tim tôi như thắt lại, nước mắt cứ chảy dài trên má.
Dăm bữa sau, mụ chủ trọ đến nhà đìu đuổi cả gia đình tơi cũng như những
người làng Chợ Dầu khác ra khỏi vùng đất Thắng nhưng cũng không trách
được việc này, làng tôi là làng theo giặc, giữ chúng tôi lại đây khác gì việc
tiếp tay cho qn thù.
Vợ tơi và con bé lớn nghe tin, nước mắt cứ chảy, đầu tôi cũng tràn ngập càn
suy nghĩ tiêu cực, không biết phải đi đâu, về đâu, khơng biết nơi nào có thể
chứa chấp gia đình tơi bây giờ.
Trong đầu tơi chợt loé lên suy nghĩ đi về làng, nhưng lương tâm không cho
phép tôi làm thế, về làng là chịu đầu hàng làm nô lệ cho Tây, là bỏ kháng
chiến, bỏ cụ Hồ.
Tuy lịng thì u thật nhưng giờ làng theo Tây rồi thì tơi phải phục thù,

khơng vì u làng mà lại đi từ bỏ tinh thần yêu độc lập, u kháng chiến.
Tơi u tha thiết làng q của mình nhưnng lại càng đau đớn, thất vọng hơn
khi biết làng theo giặc.
• Khi ơng Hai nghe tin làng cải chính:
Sáng hôm ấy là ngày vui nhất trong cuộc đời của tôi, hôm ấy bầu trời trong
xanh, những đám mây u ám cũng đã bay đi đâu hết. Khi tôi đang nghỉ ngơi
2


-

-

-

-

-

-

3.
-

ở nhà, bỗng dưng người hàng xóm cũ từ làng Chợ Dầu quê tôi đến chơi,
nghe tin hắn đến, tôi vội vã đóng khăn áo chỉnh tề đón tiếp hắn.
Ngày hơm ấy có lẽ là ngày mà cuộc đời tơi đã chính thức bước sang trang
mới. khn mặt buồn bã mọi ngày nay đã được thay thế bởi những niềm
vui sướng, rạng rỡ. Quả nhiên ông trời không bao giờ tuyệt đường sống của
con người ta, vừa nghe tin làng tơi cải chính và phản kháng nên bị giặc Tây

đốt sạch, tôi liền như 1 đứa trẻ, nhảy dựng lên và chạy thật nhanh về nhà.
Trên đường về nhà, tôi liền mua cho lũ trẻ những thứ bánh kẹo thật ngon
cho chúng. Sau đó tơi liền kể cho vợ tơi nghe về việc làng Chợ Dầu chống
lại giặc nên bị đôts trụi.
Sáng hôm sau, tôi liền 3 chân 4 cẳng chạy thẳng sang nhà của bác Thứ. Có
vẻ như sau khi nghe tin làng cải chính, tơi đã đánh mất vẻ lạnh lùng thường
ngày mà lại liên tục bô bô cái miệng như 1 đứa bé đang gọi mẹ vậy.
Thấy bác Thứ đi ra, tôi vội vã kể về câu chuyện Tây đốt sạch làng và nhà
tôi với sự hưng phấn và ông chủ tịch làng vừa mới lên trên cải chính chứng
tỏ làng tơi là làng u nước.
Cũng giống như tôi, sau khi nghe tin ấy, ông ta cũng vội bỏ nhà mà đi lan
tin khắp xóm.
Tơi lại lật đật bỏ đi nơi khác để báo tin cho mọi người. Đi đến đâu tôi cũng
khua chân múa tay đi khắp nơi. Như 1 đứa trẻ mới được mẹ mua cho bánh
kẹo, cả làng đều biết. Chính vì thế mà ngày hôm ấy, ai ai cũng biết tin làng
tôi đã cải chính và ai nấy đều vui mừng.
Đến cả mụ chủ nhà đã từng kì thị và xỉa xối tơi nay đã trở nên rộn rã và
cùng chia vui với tơi.
Sau đó mụ đến để xin lỗi gia đình tơi và lại cho chúng tơi ở nhà nữa. gia
đình tơi cùng mụ lại nói chuyện như bình thường.
Tối hơm ấy, tôi ngồi trên chiếc chõng tre ở nhà bác Thứ, bàn về làng Chợ
Dầu, càng nói tơi lại càng phấn khích, tơi kể về việc thanh niên trai tráng
trong lịng tôi chiến đấu ra sao, người dân cầm cự ra sao cứ như thể vừa
tham gia đánh giặc xong vậy.
Tôi dần dần chìm vào giấc ngủ và mơ về 1 tương lai tươi sáng phía trước.
Kết bài:
Qua câu chuyện trên, tơi càng u cái làng Chợ Dầu của mình, u quê
hương đất nước của mình hơn. Hiện nay, dù đã hồ bình nhưng tơi mong
thế hệ sau này sẽ gìn giữ và xây dụng đất nước để giúp đất nước phát triển
hơn.


3


-

Hơn hết nữa là mỗi 1 người dân VN ta hãy mang trong mình 1 trái tim yêu
quê hương tha thiết, sẵn sàng hi sinh tất cả cho quê hương đất nước của
mình.

ĐỀ 2: ĐĨNG VAI CƠ KĨ SƯ TRONG CÂU CHUYỆN “LẶNG LẼ SAPA”
1. Mở bài:
- Người ta vẫn hay nói cuộc đời là những chuyến đi , với tơi điều đó là đúng.
Mỗi chuyến đi trong đời đều để lại cho tôi những kỉ niệm, những hồi ức thật
đẹp rồi ghép chúng lại thành một cuốn lưu bút đầy những kỉ niệm.
- Tôi là một cô kĩ sư gốc Hà Nội, chuẩn bị nhận công tác ở Lai Châu. Cũng như
lớp tuổi trẻ Việt Nam những năm 70, tơi rất háo hức muốn đóng góp cơng sức
của mình cho đất nước.
- Trong cuộc hành trình, tơi đã có cuộc gặp gỡ trị chuyện với một người lao
động trí thức trẻ. Những suy nghĩ của anh ấy đã cho tơi có thêm nhận thức mới
về cuộc sống, về cống hiến.
2. Thân bài:
• Khái quát:
- Sau khi tốt nghiêp đại học, tơi đã chia tay gia đình à mảnh đất Hà Nội thân yêu
để lên Lai Châu, một phần để nhận công việc mới, mà phần tôi nghĩ chỉ là phụ
chính là rời xa mối tình chớp nhống ở mảnh đất cũ.
- Tơi rời xa thành phố, gia đình để đến một vùng đất hồn tồn xa lạ cơng tác,
cống hiến. Chuyến đi này của tơi giống như hành trình mới của cuộc đời, tôi lo
lắng nhưng cũng mong chờ về cuộc sống, công việc mới ở vùng đất xa lạ ấy
- Tuổi trẻ của tôi là những trang giấy chưa được tô vẽ nhiều màu sắc của cuộc

sống trừ việc được soi rọi bởi tri thức, với một cô gái chưa trải sự đời thì
chuyến đi này là một bước ngoặt lớn. Nhưng đâu đó, ẩn sâu dưới sự háo hức
này, Một phần trong tôi thấp thỏm lo sợ, liệu tơi có thích nghi được với cuộc
sống mới hay khơng? Chẳng may tơi khơng làm tốt cơng việc thì thế nào.
- Tâm trạng ngổn ngang, phức tạp trong tâm trí tơi nhanh chóng được giải tỏa
khi tơi gặp được một bác họa sĩ già ngồi cùng chuyến xe. Lắng nghe câu
chuyện của bác, về lý do lên mảnh đất Lai Châu này làm tôi chợt nhận ra được
nhiều điều mới mẻ về cuộc đời, về công việc
- Khi xe chạy qua Sa Pa, chúng tơi say mê ngắm nhìn vẻ đẹp thiên nhiên với
những rặng đào, hàng thông rung tít trong nắng, những cây tử kinh nhơ đầu
màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.Thỉnh thoảng, đàn bò lang được đeo
chuông vàng buông thả ở các đồng cỏ trong lũng hai bên. Sapa hiện lên đẹp đẽ
4


-

-

-

-

-

-

-

-


đến kì lạ, nắng bây giờ cũng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Âm thanh ấy,
khung cảnh ấy hòa vào nhau tạo nên một bức tranh lãng mạn.
Lúc xe dừng lại để lấy nước và cho hành khách nghỉ ngơi trong ba mươi phút,
bác lái xe có giới thiệu với chúng tơi về một chàng trai kì quặc. Trong lời kể
của bác thì chàng trai ấy có vẻ rất cô đơn, và tôi lại đặc biệt ấn tượng với biệt
danh “ người cơ độc nhất thế gian”.
Nói xong, bác quay mặt nhìn về phía tơi, bất giác tơi có chút đỏ mặt, chẳng biết
vì lý do gì, có thể do thời tiết lạnh chăng?
Dù sao thì lời nói vu vơ đó đã vơ tình đánh thức sự tị mị trong tơi. Anh ta một
thanh niên đã chập chững hai mươi bảy tuổi, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí
địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét này. Anh sống cô đơn
giữa bốn bề cây cỏ và mây mù lạnh. Trong tôi bỗng dấy lên một cảm xúc niềm
nở xen lẫn tị mị.
• Chi tiết:
Tơi lén nhìn qua bác họa sĩ, thấy gương mặt bác có chút thay đổi, ngước lên
nhìn theo ánh mắt đầy xúc động của bác, tôi thấy từ xa một dáng nam nhân
đang đi lại phía chúng tơi. Thì ra đây là “ kẻ thèm người” trứ danh ở vùng đất
Sapa này..
Vừa thấy anh ta lại gần, tơi giật mình lùi về phía sau lưng bác họa sĩ, tay cũng
theo đó víu chặt vào vai ơng. Tơi có chút cảnh giác, dù gì cũng là người lạ, tốt
nhất tơi nên giữ khoảng cách.
Mắt tơi lại hướng lên nhìn theo tay của anh ta. “ Một củ tam thất ?” – tôi nghĩ
thầm trong bụng. Tay anh ta đưa cho bác lái xe một củ tâm thất, có vẻ như là
vừa được đào lên, vì trên củ cịn dính một chút đất.
Anh ta nói chuyện với bác lái xe một chút rồi quay sang mời tôi và bác họa sĩ
về nhà chơi. Chưa kịp để chúng ta trả lời, anh ta đã chạy vụt đi. Trơng vừa
buồn cười nhưng cũng có đơi nét đáng u. Bất giác tơi “ Ơ” lên một tiếng,
nhận ra bản thân vừa có hành động kì lạ, tơi bụm miệng lại cười.
Bước trên cịn đường nhỏ để vào nhà anh, tơi ngạc nhiên vì xung quanh được

trồng rất nhiều hoa, những khóm hoa được cắt tỉa gọn gàng, đẹp mắt chứng tỏ
chủ nhân của nó cũng rất khéo. Đang chìm đắm trong sức hoa rực rõ và cảnh
đẹp như tranh thì anh thanh niên đã tặng cho tơi một bó hoa.
Sự việc diễn ra bất ngờ đến mức tơi cịn chẳng biết phải phản ứng như thế nào,
nhận lấy bó hoa mà mặt tơi đỏ ửng lên. Nhất thời tôi cảm thấy vừa xúc động,
không phải vì đây là lần đầu tơi được nhận hoa, mà đây lại là người đầu tiên
tặng tơi đóa hoa đẹp như này chẳng vì một dịp nào cả.
5


-

-

-

-

-

-

Thấy tơi có chút bối rối, anh ta nói với tơi có thể thoải mái cắt bao nhiêu hoa
tùy thích. Anh ta tặng hoa cho tơi chỉ vì chúng tơi là những đợt khách đầu từ
Tết, và bất ngờ thay tôi lại là cô gái đầu tiên. Tôi chẳng biết nói gì hơn, chỉ biết
ơm chặt lấy bó hoa vào ngực, ngửi thấy hương thơm của hoa, lịng tơi dễ chịu
hẳn. Hương hoa như thúc giục tôi, tôi đánh liều nhìn thẳng vào mắt anh. Có lẽ
đây là lần đầu tơi nhìn anh một cách trực diện như ậy, nó làm cho cả tơi và anh
có chút bối rối.
Bỏ qua đóa hoa và những cảm xúc kì lại, chúng tơi chỉ có 30 phút giải lao, hái

hoa đã hết 5p trơi qua rồi, anh ta định nói sơ về cơng việc của mình 5p, cịn lại
sẽ cho chúng tơi xơi chè nói chuyện
Khi bước vào nhà, chúng tơi hồn tồn ngạc nhiên trước sự sạch sẽ, ngăn nắp
trong ngôi nhà nhỏ xinh ấy. Tôi đưa mắt ngắm những đồ vật trong nhà. Bất
giác tơi tiến tới phía bàn đọc sách của anh, khế giở cuốn sách anh đang đọc giờ
ra xem.
Trong lúc tơi ngồi đó, anh cầm rót nước mời bác họa sĩ uống và tận tay cầm
một chén trà mang qua cho tôi. Anh rất lịch sự biết tôi đang đọc nên chỉ lặng lẽ
để trên bàn. Anh nói về cơng việc của anh, nói rất cụ thể, rất chi tiết.
Tay tơi cầm sách đọc nhưng lại bị chính câu chuyện của anh lơi cuốn. Tơi
khơng nhìn nhưng tơi nghe khơng bỏ sót chữ nào. Anh nói xong thì bảo chúng
tôi kể chuyện dưới xuôi cho anh nghe. Nhưng bác họa sĩ lại muốn anh kể về
anh tiếp về cơng việc của anh, anh nói đến những khó khăn khi sống ở trên này,
anh trả lời câu hỏi của bác họa sĩ về "cô độc nhất thế gian” và cả sự "thèm
người”. Bác họa sĩ hình như có ý vẽ anh, tôi thấy anh khiêm tốn giới thiệu
những người đáng về hơn anh. Trong lúc ấy bác họa sĩ vẫn cứ vẽ, anh vẫn cứ
giới thiệu.
Từng lời nói của anh đều khiến tơi có chút nể phục, đều này khiến tôi quý anh
hơn. Anh cô đơn giữa cái Sapa lạnh lẽo này nhưng anh luôn cho rằng bản thân
chưa bao giờ đơn độc, cịn có hàng tá người cực khổ hơn anh. Chính anh làm
tơi có cái định nghĩa khác với hạnh phúc trong cơng việc, căn bản nó chẳng cịn
là hồn thành cơng việc, mà cịn phải u cơng việc. Có q nhiều thứ làm tơi
phải học hỏi anh ta, từ những hành động tinh tế mà người thường ít quan tâm,
hay cả những lý tưởng sống vơ cùng vĩ đại. Tôi thấy được đam mê cháy bỏng
trong mắt bác họa sĩ lúc vẽ anh ta, và cả niềm tự hào đầy nhiệt huyết trong ánh
mắt và cả giọng điệu lúc anh ta kể chuyện. Những điều đó làm tơi cảm thấy
cón rất nhiều điều thú vị ở người con trai này làm tôi muốn khám phá.
6



-

Đến lúc chúng tôi phải rời đi, tôi cố ý để quên chiếc khăn mùi soa lại như một
món quà tơi gửi anh bằng tấm lịng mình. Ấy vậy mà chàng thanh niên thật thà
mang trả lại, tơi nhìn anh ánh mắt anh như thể sắp phải chia xa một người
khơng bao giờ có thể gặp lại. Quay lưng, tơi bước xuống sườn đồi, trên tay cầm
bó hoa mà lịng rạo rực. Anh thanh niên để lại trong tôi quá nhiều ẩn tượng,
gieo cho tôi một cách nghĩ khác, cách nhìn khác với cuộc đời. Ở anh có sự bình
dị, chân chất nhưng vẫn tỉ mỉ và ấm áp lạ thường. Mọi thứ từ anh khiến đầu óc
tơi mở ra nhiều điều mới và hơn thể tơi thấy lịng mình xao xuyển, dường như
trong tôi đang vương vấn chút dư vị Sa Pa ngọt ngào.
3. Kết bài:
- Chuyến đi này thật là một chuyến đi khó qn trong đời tơi. Tôi đã gặp được
những con người thật đẹp, thật cao cả. Họ làm cho tôi cảm thấy yêu đời hơn,
thấy tự tin với cơng việc của mình hơn và anh thanh niên đã để lại ấn tượng
sâu đậm về một thế hẹ trẻ như tôi - anh đã cống hiến hết mình cho đất nước.
Anh sống bên cái vẻ bề ngồi "lặng lẽ" nhưng bên trong thì rạo rực của vùng
đất dấu u, thơ mộng này.

ĐỀ 3: ĐĨNG VAI ƠNG HOẠ SĨ TRONG CÂU CHUYỆN “LẶNG LẼ SAPA”
1. Mở bài:
2. Thân bài:
Sự xuất hiện của anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe
- Tôi bắt một chuyến xe với tâm trạng háo hức đến một vùng đất được mọi
người hoan nghênh là một nơi lãng mạn và thơ mộng nhất đất Bắc, nơi có
thể cho tơi nhiều ý tưởng để hoàn thành bức họa dang dở
- Xe đến Sapa, tơi chống ngợp với cảnh vật nơi lạnh lẽo và xa xơi ấy, đó là
những cành hoa đào hồng phấn mà tơi vẫn hằn ao ước nhìn thấy
- Tơi đã mường tưởng vè cái cảnh hoa đào nợ hồng rực rỡ ở cả một góc trời,
và giờ đây thứ tơi thấy trước mắt lại chính là như thế, đó có lẽ là ước mơ mà

tơi vẫn ln tưởng tượng
- Trong mắt tôi, khung cảnh trước mắt là một bức họa gợi lên một hình mẫu lí
tưởng của bao người nghệ sĩ, bao con người theo dòng đam mê cháy bỏng
của nghệ thuật
- Hoa đào nở một góc trời hịa vào trang khơng khí se lạnh của miền Bắc đang
rơi vào mùa hoa tuyết gợi lên trong tâm hồn tôi một thức cảm thật kì lạ
- Có lẽ Sapa đã là một phần trong sự ao ước của tơi, chính vì thế mà tơi đã say
mê một cách nghẹn ngào khó tả
7


-

-

-

-

-

-

Cảnh vật lãng mạn trong khơng khí se lạnh vẫn thường trực những con bị
lang đeo chng trên cổ, tiếng kêu leng keng như một chất lãng mạn thấm
sâu vào Sapa hơm ấy
Khung cảnh ấy, âm thanh ấy như hịa vào chính dịng cảm xúc nghệ tht
trong tơi tạo nên một bức tranh thật sâu sắc và lãng mạn
Tôi vẫn ln có ý định ở lại Sapa một cách lâu nhất và có lẽ tơi xem nơi ấy
như là một tri kỉ sâu sắc của mình

Trên chuyến xe ngày hơm ấy, chẳng những có mình tơi mà cịn nhiều người
u sức hút của Sapa đến thế
Tôi quen được với một cô kĩ sư tài ba, nhưng lại chán nản cuộc sống vội vã
ở thành thị và quyết định đến nơi Sapa muôn trùng
Và rồi chúng tôi được dừng chân trên một con đường nhỏ, nơi núi non hung
vĩ và hoang du khiến tơi thích mắt
Bác lái xe biết trong tơi trào dâng về thức cảm nghệ thuật, bác ngõ lời giới
thiệu cho tôi một chàng thanh niên được mệnh danh là người cô độc nhất thế
giới
Bác ấy kể với chúng tơi một giọng điệu ngộ nghĩnh và có lẽ là hứng thú:
“cách đây 4 năm, có hơm tơi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúc thân
cây chắn ngang đường, phải hãm lại. một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè
với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây ai đẩy
cây ra giữa đường thế này, anh ấy chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới đến nhận
việc, sống một mình trên đỉnh núi,bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo,
chưa quen, them người quá, anh ta kiếm kế dừng lại để gặp chúng tơi, nhìn
trơng và nói chuyện một lát”
Bác ấy bảo anh thanh niên ấy làm khí tượng kiêm vật lí địa cầu ở đỉnh núi
Yên Sơn, nơi lạnh lẽo và cô đơn nhất của lịng người. Anh ấy hi sinh thân
mình ở nơi lạnh thấu xương ấy chỉ mong đến ngày Tổ quốc được yên bình
và hạnh phúc
“ Thèm người” ở đây ắt là thèm cảm giác được nghe những câu chuyện ở
miền xuôi, thèm cảm giác có người kề cạnh lắng nghe và hơi ấm áp của
người vẫn kề cạnh anh nơi đỉnh núi xa xơi và đầy hiểm trở
• Cuộc gặp gỡ, trị chuyện giữa anh thanh niên, cơ kĩ sư
Nghe bác lái xe nói xong, tơi bất chợt cảm thấy trong thâm tâm trào dâng
một niềm xúc động đến nghẹn lòng khi nhìn thấy anh thanh niên trong câu
chuyện nơi Sapa lạnh lẽo

8



-

-

-

-

-

-

-

-

Anh ấy với tầm vóc bé nhỏ, ốm o gầy mòn, chỉ vỏn vẹn 27 tuổi nhưng lại
sống trong cuộc sống của những người lớn tuổi, sống với nỗi cô đơn. Nhưng
trên nét mặt ấy là một nụ cười rạng ngời mà chẳng ai có thể mang đến. một
nụ cười khiến tơi nao lịng
Lúc ấy, tơi chỉ tồn tâm vào chàng trai đang hớn hở chạy lại phía mình mà
chẳng để ý đến cơ kĩ sư đang víu chặt vào vai tôi
Anh ấy lại càng khiến tôi bất ngờ khi anh ấy cho bác lái xe một củ tam thất
và nói bằng giọng nhỏ nhẹ:“cháu gửi bác củ tam thất cháu vừa đào thấy.
cháu gửi bác gái ngâm rượu uống?”
Anh ấy biết cách quan tâm đến người khác, tôi nghĩ trong bụng rằng anh ấy
sống ở nơi lạnh lẽo đến thế mà tâm hồn lại chẳng lạnh lẽo
Và rồi bác lái xe lại lấy từ trong túi cửa xe ra một cuốn sách và đưa cho anh

ta. Ra là anh ta nhờ bác ấy mua hộ cuốn sách. Anh ấy có vẻ rất thích thú với
cuốn sách, đó là báu vật tinh thần của anh ấy, đó là bè bạn, là người thân duy
nhất khiến tâm hồn anh ấy được xoa dịu ở nơi lạnh lẽo nhất.
Anh thanh niên ấy với nét mặt hớn hở mời tôi và cô kĩ sư đến nhà anh ấy
uống trà và nói chuyện. và rồi anh ấy chạy thật nhanh về nhà như thể có
chuyện gì rất gấp gáp
Ai cũng nghĩ rằng anh ta ở một mình chắc nhà chẳng gọn gàng ngăn nắp,
nay có người đến thăm nhà nên bật như một cái lị xo trở về nhà dọn dẹp cho
sạch sẽ đón khách
Nhưng điều tơi và mọi người nghĩ là hồn tồn sai. Anh ấy trở về để hái một
bó hoa thật to, thật lộng lẫy để tặng và chào đón cơ kĩ sư xinh đẹp
Cô kĩ sư chỉ biết ô lên một tiếng trong sự bất ngờ lãng mạn
Trong cái không khí sương sớm dày đặc, trong cái nơi mà cho là lạnh lẽo,
con đường trải dài hoa thược dược, màu vàng rồi màu tím, màu hồng xen lẫn
khiến cơ gái ấy hạnh phúc quên cả sư ngượng ngùng trên nét mặt
Cô vội chạy đến với chàng trai và ôm chặt bó hoa vào lịng. Anh thanh niên
cũng rất tự nhiên như thể đã rất thân thiết với cô gái ấy, anh trao cho cơ gái
một bó hoa do chính anh cắt và bó lại thật hồn hảo
Và rồi anh kết thúc tiết mục tặng hoa và mời tôi cùng cô kĩ sư vào nhà uống
chè bàn chuyện. bởi chỉ có 30 phút cho cuộc gặp gỡ này
Tơi hồn tồn bất ngờ khi bước vào căn nhà nhỏ của anh ấy. rõ ràng chỉ ở
một mình nhưng anh ta vẫn ln ngăn nắp trong từng kẻ hở. anh ấy chăm
chuốc cho căn nhà ấy thật hồn chỉnh đến múc tơi phải ngưỡng mộ

9


-

-


-

-

-

-

-

-

Anh ấy bảo với tôi anh thèm nghe chuyện ở miền xuôi, nơi mà tôi sinh sống
và làm việc, nơi mà anh ấy hằn mong ước được sống
Và rồi 5p cho những câu chuyện về cơng việc khó nhọc mà anh thanh niên bé
nhỏ ấy mang vác trên vai. Anh ấy hằng ngày làm bạn với máy đo mưa, đo
nắng, tinh mây hay đo chấn động mặt đất để phục vụ cho người dân kháng
chiến, cho những đồng chí trên tiền tuyến mặt trận
Anh làm việc trong những khung giờ khắc nghiệt bốn giờ, bảy giờ, 11h hay
lại 1h sáng. Anh bảo rằng anh nản nhất là khung giờ 1h sáng. Tiếng chuông
báo thức là ám ảnh cả cuộc đời. những tưởng chỉ muốn tắt nó đi khi kêu lên
thật phiền phức
Nhưng không, anh làm việc với trách nhiệm cao. Dẫu bão tuyết có cuốn trơi
đi thì trực trào trong anh vẫn là lòng yêu nước, yêu dân khiến cho anh vẫn
ln đứng lên trên chính sự nản lịng của mình. Và cứ thế, anh sống chung với
cơng việc ấy thường ngày và xem nó là bạn
Cơ kĩ sư ngồi trên chiếc bàn làm việc nhỏ, chợt đọc một trang sách mà anh
đang đọc dở đồng thời nghe câu chuyện của anh ấy và tôi. Cô ấy làm tôi cũng
anh thanh niên bối rối, e thẹn khi thấy cô ấy đã rơi giọt nước mắt sắc son,

chắc chính vì thương cảm cho sự vất vã của chính anh thanh niên ấy. cơ ơm
bó hoa trong tay như thể là một báu vât không thể nào rời bỏ
Khung cảnh ấy, con người ấy đã khiến trong đầu tôi gợi lên bao cảm hứng về
bức họa tình người thiêng liêng và nhiều sự thương cảm
Tơi thưởng thức ly chè nóng đã 3 ngày chanwgr được uống, trong lịng gợi sự
hân hoan khó tả. tơi tự rót thêm 1 chén cho mình để thưởng thức hương vị nơi
miền núi ấy
Tôi thỏa thuận với anh thanh niên về việc mươi ngày nữa tôi sẽ trở lại và kể
cho anh nghe về những câu chuyện hay ho ở nơi thành thị. tơi quyết định
chính tơi sẽ trở lại nơi đây một lần nữa, tôi muốn hiểu cảm giác 1h đêm ở đây
sẽ ntn?
Nhưng có 1 điều tôi vẫn luôn thắc mắc về việc tại sao người ta gọi anh ấy là
“thèm người”. tôi bèn đem chuyện ấy hỏi cho ra lẽ
Anh thanh niên bật cười rồi trả lời. anh ta phủ nhận về biệt danh ấy của mình
bởi anh ta nói người cơ đơn trên đỉnh núi đồ sộ phan xi pang kia mới là cơ
đơn và một mình
Anh ta tâm sự với tơi về những khó khăn trong cơng việc, thế nhưng chẳng vì
thế mà anh ta lại ghét bỏ. anh hẵn là yêu cơng việc của mình, xem nó như là
một việc chẳng thể thiếu, nếu thiếu thì anh ấy sẽ chết. tơi xúc động khi anh ấy
10


-

-

-

-


-

-

-

-

bảo anh ấy chẳng cơ đơn bởi anh ấy có công việc. công việc với anh ta là đôi,
là nguồn sống, là tri kỉ
Chợt tôi thấy ánh mắt anh ta hướng về phía cơ gái đang cặm cụi đọc sách
nhưng vẫn nghe rất rõ câu chuyện mà chúng tơi nói. Anh khoe sách vẫn đồng
hành cùng anh trên chặng đường này, sách là bạn thân nhất của anh cho đến
hiện tại
Vừa nói chuyện với anh ấy, tơi vừa đặt bút hòa vào trang giấy họa thành bức
chân dung tuyệt đẹp về con người nhỏ bé mà có lẽ tơi đã ngưỡng mộ. nhưng
làm sao để người cảm nhận có thể nhìn thấy được sự khổ cực trong tâm hồn
của anh ấy, đó với tơi có thể là một bài tốn khó. Ngịi bút của tơi bất lực trên
trang giấy nhưng đó là khát khao, là cuộc sống của tơi, nó thôi thúc tôi phải vẽ
một con người tài ba mf lại âm thầm lặng lẽ đến thế
Anh thanh niên biết tôi vẽ anh ấy, anh ấy vẫn tỏ thái độ lịch sự với tôi khi vẫn
ngồi im cho tôi họa nét bút trên trang giấy ngà thẳng tắp. thế nhưng anh ấy
bảo mình chẳng phải là người xứng đáng được tôi vẽ nên.
Anh ấy giới thiệu cho tôi về những con người hi sinh thầm lặng trong công
cuộc chiến đấu với cuộc sống và chính bản thân họ: ơng kĩ sư vườn rau, đồng
chí nghiên cứu khoa học…
Nhưng đất sapa này, anh là con người khiến tơi nể phục vì sự thầm lặng, sự ân
cần vì đất nước lâm nguy trong bất kì hồn cảnh nào
Tơi chợt thấy chàng trai ấy thật ấm áp trong chính cuộc gặp gỡ chính tơi đã
trai qua, những gì mà anh suy nghĩ thật sâu xa, điều gì cũng nghĩ cho đất nước

và nhân dân. Tất cả gói gọn trong thân hình bé nhỏ ấy thật sự khiến tơi trào
dâng một niềm xúc động
Cịn về phía cơ gái ấy, cơ cùng nghe những câu chuyện nơi sapa lạnh giá cùng
chúng tôi đồng thời lại đọc 2 trang sách dang dở mà anh thanh niên để lại.
phải chăng chính nhờ 2 trang sách ngắn ngủi đó đã khiến cho chính cơ hiểu ra
được sâu thẳm bên trong con người anh ta
Chắc có lẽ, trong cơ đã sống dậy một cảm giác yêu, một sự rung động về con
người mộc mạc, đơn giản nơi xa xôi chứ chẳng phải là cái cảm giác nhạt nhẽo
của tình yêu mà cô đã bỏ dang dở. cô càng chắc chắn hơn về quyết định của
mình, về con người mà mình sẽ chọn
Chẳng phải vì bó hoa to, chẳng phải vì những ánh mắt của người thanh niên
ấy mà vì chính sự rung động trong chính cơ ấy về 2 trang sách và về những
câu nói xuất phát từ trong tâm hồn của anh ấy
11


-

-

-

-

-

-

-


Cuộc gặp gỡ này có lẽ hiện lên trong cơ ấy về một hình tượng về một người
có thể khiến cơ tìm thấy về định nghĩa tình u chân thật và đọng lại trong cô
một thứ cảm giác say mê mà khơng ai có thể thụ cảm được ngồi chính cơ ấy
Tơi chợt thấy cơ ấy loay hoay tìm trong túi xách một thứ gì đó. Rồi tuyệt vọng
khi có lẽ chẳng có thứ gì. Có lẽ trong chính tơi đã hiểu ra được cơ đang nghĩ
gì và những gì đang diễn ra trong tâm trí cơ ấy
Và rồi cơ quyết định để lại trên bàn nhỏ xinh ấy một cái khăn mùi soa của
chính mình, thứ thoảng lại một mùi hương của tình u sét đánh mà cơ vẫn
mong muốn dành tặng
• Cuộc chia ly giữa 3 nhân vật
Bỗng anh thanh niên hét lên một cách đầy vội vã:
“trời ơi, chỉ cịn có 5p”
Chính trong giọng nói của anh ta là sự hối tiếc về cuộc chia li này, tơi phải đi
tiếp cịn anh ta phải tiếp tục với “ốp” của mình, nó thường trực bên anh như
một thứ không thể thiếu
Cô kĩ sư cũng vội vã kéo ghế , đi về phía tơi và cùng tơi chào tạm biệt con
người tuyệt vời ấy
Và rồi anh thanh niên lại một lần nữa nói lớn
“ơ, cơ cịn qn chiếc mùi soa đây này”
Câu nói khiến cơ gái kia mặt đỏ ửng ngại ngùng, có lẽ anh ta chưa bao giờ
yêu ai nên chưa thể cảm nhận được sự ấm áp của chiếc khăn mùi soa ấy
Anh ta mang tới trả cho cơ kĩ cư, cịn cơ ấy mặt ngại ngùng đỏ ửng cầm lấy
chiếc khăn và quay vội sang chỗ khác
Đi đến cửa, có cái gì đó khiến tơi tiếc nuối và thôi thúc tôi phải trở lại. tôi
nắm chặt đôi bàn tay anh ấy như một lời nhắn nhủ và gợi trong anh ta về một
niềm tin về tôi, tin về sự trở lại của chính tơi nơi sapa này một lần nữa
Cô kĩ sư từ biệt thanh nien bằng một cái nắm tay trìu mến. nhưng đó khơng
đơn thuần là một cái bắt tay mà có lẽ như trao cho nhau những thứ chỉ nên giữ
kín trog lịng mãi mãi mà chẳng thể nói ra. Cơ nhìn thẳng vào đôi mắt anh ấy
bằng một niềm xúc động, một sự nuối tiếc và bao điều mơng lung chẳng biết

cịn có thể gặp lại
Anh thanh niên ấm áp đến mức khi từ biệt cịn ấn vào tay tơi cái làn trứng. tôi
nghĩ thầm trong bụng chẳng hiểu nơi ấy anh đã ăn những gì mà cho tơi làn
trứng q báu đến thế. nhưng đó là tấm lịng thì tơi sẽ nhận, tấm lịng sắ son
của người con trai cơ độc

12


Tơi xách làn trứng, cịn cơ gái kia thì ơm một bóa hoa thật to và nở nụ cười
thật rực rỡ, có lẽ như cơ cũng là một bó hoa tuyệt đẹp, nắng sapa chiếu vào bó
hoa nhiều màu sắc ấy càng khiến nó trở nên rực rỡ và tươi sáng hơn thế nữa
3. Kết bài
- Chuyến đi này sẽ là một trong những kỉ niệm khó qn của tơi. tôi đã gặp
anh thanh niên, con người thật đẹp, thật cao cả, đẹp từ cách sống đến tâm
hồn.
- Anh ấy đã cho tôi những ấn tượng mạnh về một thế hệ trẻ, những người anh
hùng âm thầm lặng lẽ phục vụ cho đất nước, cống hiến hết mình cho xã hội.
- Tôi sẽ làm cho mọi người hiểu rõ anh, trân trong tất cả những con người
đang âm thầm làm việc ở những nơi xa xôi, hẻo lánh không người. Họ thực
sự là những anh hùng. Cuộc chiến của họ không tiếng súng, không đổ máu
nhưng không kém phần hiểm nguy và đáng sợ. Họ cần phải được biết đến,
cần trân trọng và tôn vinh.
- Và nhất định tôi sẽ tìm về nơi đây, tìm về nơi buồn nhất thế gian mà lại dư vị
dư tình biết bao nhiêu
-

ĐỀ 4: ĐÓNG VAI ANH THANH NIÊN TRONG CÂU CHUYỆN “LẶNG
LẼ SAPA”
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về bản thân và công việc cũng như cuộc

gặp gỡ bất ngờ với các vị khách dưới xuôi
- Tôi là một chàng hai mươi bảy tuổi làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu
trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m. Khi mới lên nhận việc, chưa quen với khơng khí
tồn rừng và cây ở đây nên tôi “thèm người” đến mức chắn ngang khúc gỗ
ngang đường để kiếm cớ có người nói chuyện. Đến bây giờ tôi vẫn nhớ mãi về
cuộc gặp gỡ tình cờ với bác họa sĩ và cơ kĩ sư.
2. Thân bài
a. Giới thiệu Cảnh Sa Pa
- Sa Pa rất đẹp, đẹp lạ lùng! Nó bắt đầu với những dãy núi cao cao, xa tít, những
rặng đào đang chớm nụ xanh, e ấp mà xinh đẹp cái nét yểu điệu của những nàng
con gái tuổi trăng tròn.
- Những đàn bò lang trên cổ có đeo chng đang gậm những chùm cỏ non xanh
còn hơi sương hai bên đường.
- Tiếng ai đó huýt sáo nhẹ nhàng mà lúc trầm lúc bổng, như đưa con người ta
vào nhịp của thiên nhiên, cây cỏ
13


- Sa Pa quả là Sa Pa, nó có một nét riêng, tráng lệ mà bình yên, thư thái đến lạ
- Nhưng đâu đó cảnh vật lại đượm buồn, cái vẻ của sự đơn độc, hoang vắng
- Nắng bắt đầu len lỏi, xuyên qua những nhánh thông như đốt cháy chúng, ánh
lên những tia màu bạc lấp lánh.
- Mây bị nắng xua đi, lười biếng cuộn tròn như chẳng muốn rời, chúng lăn trên
các vòm lá còn đọng sương mai, luồn vào dưới gầm xe.
- Quả thật chẳng khác gì lạc vào chốn thần tiên huyền ảo.
b. Khái quát bản thân
- Tôi - anh thanh niên 27 tuổi, cái tuổi đáng lẽ phải được sống thoải mái vui tươi
cùng bạn bè thì Tơi lại làm cơng tác khí tượng một mình trên đỉnh núi n Sơn
cao chót vót này.
- Tơi sống cô độc với mây mù lạnh lẽo, cây cỏ hoang vu, vì q thèm người, tơi

phải đẩy cây ra giữa đường chặn xe khách chỉ để kiếm kế dừng xe trị chuyện
một lát. Vì vậy tơi được gắn những từ ngữ ‘thèm người’, ‘cơ độc nhất thế
gian’.
- Thân hình mảnh mai với nước da trắng, khuôn mặt anh nhỏ gọn.
- Một mình sống trên đỉnh núi, nhưng tơi vẫn ln giữ gìn nhà cửa của mình
sạch sẽ gọn gàng. Ngồi cơng việc, thời gian rảnh rỗi, tơi thường đọc sách,
trồng hoa và nuôi gà.
- Vườn hoa xinh xắn, đủ loại, đủ hương.
- Hoa dơn, hoa thược dược đua nhau khoe sắc thắm tươi dưới ánh nắng mùa hè.
- Ong bướm nối nhau bay lượn nhiều vòng, dừng chân trên những bông hoa trĩu
nặng mật ngọt.
c. Cuộc gặp gỡ
- Một lần nọ, tôi được bác lái xe - người bạn đã khá quen thuộc, giới thiệu gặp
gỡ với bác họa sĩ và cô kỹ sư. Tôi mời họ lên thăm quan nhà mình, rồi xin phép
về nhà trước. Khi họ lên đến nơi, tơi chạy đến và trao bó hoa đã cắt cho cô kỹ
sư.
- Hạnh phúc khi họ là đồn khách thứ hai đến thăm nhà tơi từ tết. Và cô là cô
gái thứ nhất từ Hà Nội lên tới nhà tôi từ bốn năm nay.
- Tôi quyết định sẽ chấm dứt tiết mục hái hoa, rồi quay sang kể với bác họa sĩ
về cơng việc của mình.
- Thế rồi tơi giới thiệu về cơng việc của mình là đo mưa; đo gió; đo nắng; dự
báo thời tiết; phục vụ cho sản xuất và chiến đấu.
14


- Rồi tôi giới thiệu về các đứa con tinh thần của mình: nào là máy đo mưa; máy
đo mây rồi cách anh ta đo gió; …
- Hứng thú lên cao trào bỗng nhiên tôi hạ giọng nửa đùa nửa có chút lạnh lẽo
khi nói về những đêm lạnh giá phải đi ra quan sát vào lúc 1h đêm. Gió lạnh thấu
xương.

- Chỉ cịn hai mươi phút, tơi mời bác hoạ sĩ và cô kĩ sư vào nhà uống chè
- Tơi say mê kể về chuyện “Thèm người” của mình và kỉ niệm khi phát hiện
được đám mây khô và giúp không quân ta hạ được nhiều phản lực.
- Trong lúc tôi kể chuyện bác hoạ sĩ miệt mài vẽ lại chân dung tôi. Tôi từ chối
nhưng vẫn ngồi yên cho tơi vẽ và cho rằng mình khơng xứng đáng được vẽ. Tôi
giới thiệu cho bác những người được coi là xứng đáng hơn: anh bạn đồng nhiệp
ở Phan-xi-pan, ông kĩ sư vườn ray Sapa, anh cán bộ nghiên cứu sấm sét.
- Chỉ cịn năm phút, tơi giựt mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ
- Tôi tiễn họ nhưng chắc đúng hơn là tiễn cô kĩ sư.
- Cô gái chia tay ra cho tôi nắm mà mặt đỏ bửng
- Tôi chắc rằng đây là cơ duyên và hy vọng sau này chúng tôi sẽ thành một đôi
tuyệt đẹp
- Tôi gửi tặng họ cái làn trứng để ăn trưa và nói rằng gần tới giờ “ốp” rồi nên
khơng thể tiễn chúng tôi được.
3. Kết bài
- Hạnh phúc và thêm yêu đời nhờ cuộc gặp gỡ này.
- Hy vọng sẽ có cơ hội gặp họ them nhiều lần nữa…
ĐỀ 5: Hãy tưởng tượng em đã có một cuộc gặp gỡ, trò chuyện thật thú vị với
anh thanh niên sống trên đỉnh Yên Sơn (nhân vật trong truyện ngắn “Lặng lẽ
Sa Pa” của Nguyễn Thành Long). Hãy kể lại cuộc gặp gỡ thú vị đó.
1. MB: Trong cuộc đời mỗi con người, chúng ta gặp gỡ rất nhiều người. Có
những người chỉ như cơn gió thoảng qua khơng một chút ấn tượng nhưng lại có
những người để lại trong ta những ấn tượng sâu sắc, đem đến cho ta những bài học
ý nghĩa trong đời. Nó khắc sâu vào trong ta, giúp ta sống tốt hơn, có ý nghĩa
hơn. Thật may mắn và tình cờ tơi được gặp nhân vật ATN trong “LLSP- NTL”.
Cuộc gặp gỡ đầy xúc động làm tôi nhớ mãi.
2. TB:
Ý 1: Hoàn cảnh dẫn đến cuộc gặp gỡ(mơ gặp)

15



Sapa đẹp nổi tiếng, tôi đã nghe từ lâu và ln ước mong được một lần đặt chân đến
đó.Niềm mơ ước đó càng trở lên mãnh liệt hơn khi tơi được học truyện ngắn “
Lặng lẽ Sapa”.Niềm mơ ước đó đã theo tôi vào giấc ngủ. Và tôi dã mơ, một giấc
mơ thật kì lạ.
Ý 2: Miêu tả khơng gian khung cảnh và nhân vật văn học mình được gặp gỡ
- KG , khung cảnh:
Giấc mơ đua tôi đén một nơi xa lạ có tiếng nói ồn ào Giật mình, tơi thấy mình
đang ở trên một chiếc xe khách..Ngó ra ngồi cửa sổ tơi thấy chiếc xe khách đang
chạy chầm chậm trên một con đường đèo cheo leo uốn lượn quanh co.Tơi đưa mắt
nhìn xung quanh. Khung cảnh trước mắt bỗng hiện ra với vẻ đẹp kì lạ. Tơi thấy
những cây thơng chỉ cao q đầu,rung tít trong nắng.Nắng len cháy đốt rừng cây.
Mây bị nắng xua cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương,rơi xuống
đường cái, luồn cả vào gầm xe. Cảnh sao xa lạ q.Đang mơ màng tơi bỗng nghe
bác lái xe nó “ Chỉ vài cây số nữa là tới Sapa.”Tơi giật mình, háo hức , tị mị đưa
mắt nhìn ra xa lặng lẽ. Tôi đang ở Sapa sao ? Thật hay mơ ? Tơi đang ở Sapa
thật, ngay lúc đó xe bỗng phanh lại. Khách trên xe xôn xao.Bác lái xe bảo là
dừng xe lại một lúc để lấy nước và để mọi người nghỉ ngơi ăn lót dạ.Tơi xuống xe
để thưởng thức vẻ đẹp của Sapa. Phải công nhận Sapa đẹp thật. Sapa q đẹp!
Đưa mắt nhìn ngơi nhà nhỏ trên đỉnh đèo ẩn trong mây. Tơi tị mị đi lên.Lên
tới nơi ,tôi phát hiện ra căn nhà thật đẹp.Căn nhà nhỏ được bao quanh bởi
một vườn hoa nở rộ với rất nhiều loài hoa. Trong mây mù ngang tầm với cầu
vồng kia,hoa dơn, hoa thược dược …vàng, đỏ, tím, vàng … rực rỡ.Ở giữa
vườn có một cháng trai đang chăm sóc hoa.Nhìn thấy tơi chàng trai mỉm cười
đi tới chỗ tôi đứng hỏi nhỏ :
Em từ dưới xuôi lên à ! Vào nhà chơi đi em.
Nhìn nụ cười thân thiện của anh tôi cảm thấy rất ấm áp.Lúc này tôi mới nhìn kĩ anh
.Anh khoảng hai bảy hai tám gì đó.Dáng người nhỏ bé , nét mắt rạng rỡ. Ánh mắt
ln tốt lên vẻ tự tin.Tơi theo anh vào nhà.

* Ý 3 Diễn biến cuộc trò chuyện:
Anh chỉ sống một mình thơi à ? Nhìn xung quanh nhà tơi hỏi.
Ừ ! Gia đình anh ở dưới thị xã , cịn anh ở trên đây để cơng tác.
Anh vừa nói vừa pha trà, ấm trà nóng thoang thoảng vừa ấm áp lại vừa mát
mẻ.Anh rót vào một tách nhỏ rồi đem đến cho tôi.
- Cho em xin ạ ! Anh cứ để em tự nhiên.
Lý do nào mà anh lại lên nhận công tác ở nơi hoang vu lạnh lẽo thế này?
16


Anh kể về 4 năm trước Hai bố con cùng viết đơn xin ra mặt trận cuối cùng bố
anh thắng anh 1-0 dù không được cầm súng ra chiến trường anh cũng mang
sức trẻ của mình để cống hiến cho đất nước Anh nhíu đơi mày lại như đang suy
tư vào một điều gì đó.Khơng khí thật n tĩnh. Thỉnh thoảng có làn gió nhẹ thoảng
qua đem theo mùi hoa lẫn mùi cây cỏ, mùi đất của Sapa. . Lúc này trong đầu tơi
vang lên câu nói của bác lái xe trước khi mọi người rời xe : Một chàng trai cô độc
nhất thế gian thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tơi, nhìn
trơng và nói chuyện.
Tơi vội nói :” Trên xe bác lái xe có kể chuyện của anh.Bác nói anh rất “thèm
người”.
Anh nhìn tơi,cười vui vẻ :
- Đúng là anh thèm người mà ai chẳng thèm người.Đúng không em. Nhất là khi
công việc của anh cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngồi vườn này thơi. Anh ở
đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào
việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. Anh lấy
những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm: bốn giờ, mười một giờ,
bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”. Cơng việc nói
chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng.
Rét, rét lắm. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe
chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to

đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở
bên ngồi như chỉ chực mình ra là ào ào xơ tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ:
nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất cả,
ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy.
Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được. Vì vậy anh thèm nghe chuyện
dưới xuôi lắm.
Tôi lặng đi, trầm ngâm suy nghĩ chắc anh phải là người yêu nghề và gắn bó
với mảnh đất này lắm. Tôi cảm nhận sâu sắc tinh thần trách nhiệm cao với
công việc. niềm say mê lao động của anh.Từ giã cuộc sống đô thị, nơi xa hoa,
lộng lẫy, anh tình nguyện trở về quê hương - mảnh đất Sa Pa, lên đỉnh Yên
Sơn lạnh giá làm việc khiến chúng ta ai cũng trân trọng và cảm phục . Anh một con người vô danh nhưng thực là một con người với mọi ý nghĩa tốt đẹp
của danh từ ấy, bởi anh đã sống với ý thức trách nhiệm đầy đủ của một con
người.
17


Như để đáp lại suy nghĩ thầm kín của tơi,anh nói tiếp :
- Nhưng khơng hẳn Sapa buồn và lặng lẽ thế đâu em ạ! Khi ta làm việc, ta với
cơng việc là đơi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của anh gắn liền với
việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Cơng việc của anh gian khổ thế đấy, chứ
cất nó đi, anh buồn đến chết mất. Anh rất vui vì tìm được thú vui,sự say mê trong
cơng việc,hiểu được trách nhiệm của mình đối với quê hương.Mọi vật ở đây đều là
bạn của anh.Chúng gắn bó với anh suốt mấy năm trời.
Sống một mình những lúc rảnh rỗi anh làm gì để vơi bớt nỗi cô đơn?
Anh kể cho tôi nghe những việc anh đã làm Anh biết tạo ra niềm vui trong cuộc
sống của mình bằng việc trồng đủ các lồi hoa rực rỡ để làm đẹp cho ngơi nhà
mình ở; Anh trồng rau, nuôi gà, nuôi ong để làm giàu nguồn lương thực, tự cung
cấp cho mình thức ăn. Ln tự trau dồi bản thân bằng cách đọc qua sách, để nâng
cao hiểu biết và chất lượng cuộc sống. Anh đọc sách ngoài những giờ làm việc.
Sách đã trở thành người bạn thân thiết của anh. . Anh tự lo liệu xoay sở để thường

xun có sách đọc. Sách khơng chỉ giúp anh nâng cao hiểu biết, nâng cao kiến
thức, sách còn giúp anh khuây khoả trong những phút giây rảnh rỗi. Không chỉ sắp
xếp, tổ chức công việc một cách khoa học, mà ngay trong cuộc sống anh cũng thật
gọn gàng, ngăn nắp: Gian nhà của anh sạch sẽ, gọn gàng
Anh thanh niên còn kể về kỷ niệm mùa hè năm ngối gặp ơng họa sĩ và cơ kĩ
sư Khi ơng họa sĩ muốn vẽ chân dung anh thì anh từ chối . Thế rồi con người
khiêm tốn ấy, hào hứng giới thiệu cho ông họa sĩ những người đáng vẽ hơn mình.
Đó là ơng kĩ sư ở vườn rau Sa Pa, vượt qua bao khó khăn vất vả để tìm ra giống su
hào to hơn ngon hơn cho miền Bắc; đó là anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, suốt
11 năm trời chuyên tâm nghiên cứu thiết lập bản đồ chống sét, đem lại nguồn tài
nguyên cho đất nước.
- Anh à ! Anh đã phát hiện ra đám mây khơ và góp phần vào thành cơng trong
mặt trận Cầu Hàm Rồng phải không ạ ?
Khuôn mặt anh rạng rỡ hẳn lên.
- Đúng vậy.Anh đã phát hiện ra đám mây khô báo cho bộ đội ta bắn trúng máy bay
Mĩ. Đối với anh thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Từ hôm ấy anh sống thật
hạnh phúc
Bỗng có tiếng cịi xe vang lên.Tơi đành phải chia tay anh.Chỉ trị chuyện với anh ít
phút thơi mà tơi cảm thấy như người bạn lâu lắm rồi. Anh tiễn tôi ra ngoài cửa .
- Em chào anh em đi .
18


Tôi theo bậc cấp bước xuống đồi, đến mặt đường nhìn lên, khơng thấy anh đứng
đấy nữa. Anh ta đã vào trong nhà. Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt
cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. Tơi lững thững đi về phía chiếc xe
đỗ, im lặng nghĩ suy: Anh chính là tấm gương tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam
đang xây dựng đất nước với lối sống đầy tình cảm. Một con người với lý tưởng cao
đẹp: Sống và cống hiến.... Chính điều đó đã tạo cho tơi lịng tin u vào cuộc sống.
Phải chăng anh chính là Mai An Tiêm trong thời đại ngày nay. Tôi lên xe, tiếp tục

cuộc hành trình và lại thiếp đi.
Ý 4: Kết thuc cuộc gặp gỡ và bày tỏ cảm xúc
+ chuông đồng hồ báo thức…
+ bày tỏ suy nghĩ về cuộc gặp gỡ( dựa vào chủ đề của TPVH để trình bày)
Đang suy nghĩ miên man thì, tiếng gọi của mẹ làm tơi thức giấc: “ Học xong
chưa? Tắt điện ngủ thơi con!”Tơi chồng tỉnh giấc. Tơi nghĩ lại về giấc mơ của
mình. Thì ra tơi ngủ qn lúc đang học bài.Nhưng hình như hơi ấm và mùi trà vẫn
cịn thoang thoảng đâu đây.Tơi biết cuộc gặp gỡ này sẽ ở lại mãi trong lịng tơi.Anh
đúng là tấm gương sáng cho tơi và các bạn noi theo,để tôi hiểu rằng tuổi trẻ cần
phải biết cống hiến và hi sinh.Chính sự cống hiến qn mình của họ đã góp phần
làm nên sự giàu đẹp cho quê hương đất nước Việt Nam. Ngày nay, khi cuộc sống
hiện đại, chiến tranh khơng cịn, chúng ta vẫn bắt gặp những con người trẻ tuổi
đang cống hiến hết mình vì đất nước. Đó là những y bác sĩ trẻ tuổi, những sinh
viên ngành y luôn sẵn sàng xông pha vào nơi tuyến đầu chống dịch, là những
người chiến sĩ nơi biên cương hải đảo khơng quản vất vả khó khăn đã và đang theo
đuổi lí tưởng bảo vệ tổ quốc. Khơng ai khác, chính họ đã tiếp nối truyền thống của
cha anh. Họ là những “anh thanh niên” của thời đại mới.
3. Kết bài:
- Cảm xúc, suy nghĩ, bài học, lời hứa
Được gặp gỡ và trò chuyện với Anh Thanh niên trong lặng lẽ Sa Pa là may
mắn của riêng tơi. Nó giúp tơi có thêm nghị lực và sức mạnh để hồn thành
những ước mơ của mình. Nó như một luồng sinh khí lan toả khắp người tơi,
khiến tơi dũng cảm và có niềm tin hơn vào cuộc sống này. Từ cuộc trò chuyện
với anh thanh niên đã đem đến cho tôi những bài học vô cùng sâu sắc. Đó là bài
học về lí tưởng sống, về trách nhiệm và về tinh thần vượt khó vươn lên. Soi
mình vào ATN em thấy mình cần biết sống vì mọi người và sống hữu ích cho
đất nước.
19



ĐỀ 6: ĐÓNG VAI ANH SÁU TRONG VĂN BẢN “CHIẾC LƯỢC NGÀ”
1. Mở bài
- Giữa cái chốn đại loạn, thương tâm mà tôi ngày ngày giương mắt nên chứng kiến
và cảm nhận hết thảy những dày xé đến rướm máu trên xác thịt, song hành cùng
nỗi tê tâm khắc khổ. - Chiến tranh ln khiến con người ta như hố cô đơn và
cuồng dại. - Tuy thế, kẻ làm cha như tôi luôn nuôi một ánh dương toả vầng nhiệt
ấm áp trong lịng. Khi tơi có một nơi để con tim hướng về và để tâm trí lấy làm
sinh khí, làm mục tiêu cho những gian khó nơi sa trường. - Là mái tranh nhẹ rơi
những giọt mật tôi muốn ấp ủ, là cô con gái bé nhỏ tôi muốn dành đơi tay chai sần
để trao tình u. - Thế nhưng có lẽ trong tiềm thức bé bỏng ấy như chưa từng vẽ
nên hình bóng của tơi.
2. Thân bài
• Anh Sáu về thăm nhà sau 8 năm xa cách:
- Khi chiến tranh nổ ra, hầu hết các năm giới từ 18 tuổi trở lên sẽ được đi huấn
luyên để bảo vệ tổ quốc, và tôi cũng không ngoại lệ.
- Lúc tơi đi thì đứa con gái bảo bối của tơi chưa đầy một tuổi. Suốt 8 năm
rịng, tơi chưa một lần đucợ về thăm nhà, tâm trí tơi ln nhớ về người vợ và
đứa con thơ suốt 8 năm xa cách
- Cuối cùng ngày này cũng đã đến, tôi được nghỉ phép ba ngày để về thăm gia
đình yêu dấu của mình. Đến lúc về, tình người cha cứ dâng lên trong người
tôi. Xuồng chưa cập bến, tôi đã thấy được bóng dáng nhỏ bé ấy, tơi đã vội
nhún chân nhảy thót lên bờ mặc chiếc xuồng bị tơi đẩy ra một khoảng. Tôi
chạy gần đến con bé dang hai tay rồi gọi to “ Thu! Con!”
- Với lòng mong nhớ con, tôi cứ nghĩ rằng con bé sẽ chạy đến ơm chầm lấy
tơi. Nhưng khơng, nó giật mình trợn trịn đơi mắt, ngơ ngác nhìn tơi. Tơi rất
xúc động mà mỗi lần xúc động thì vết sẹo trên mặt tơi đỏ ửng lên và giần
giật, có lẽ nó đã khiến con tơi sợ.
- Tơi dang hai tay, khơng kìm được xúc động mà tiến gần đến Thu: “ Ba đây
con!” tơi lặp lại mấy lần.
- Nhưng mặt nó vẫn đầy nét sợ hãi chạy thật nhanh vào nhà kêu má.

- Chẳng từ ngữ nào có thể diễn tả nổi đau của tôi lúc này, hai tay tôi buông
thỏng xuống. Má nó chạy ra và nói “ Ba con đấy” nhưng con brs vẫn không
chịu nhận người ba này, chỉ dám nấp sau lưng má nó.
- Tơi chỉ biết bất lực, đứng nhìn đứa con mà tơi u q đi xa dần.
• 3 ngày anh Sáu ở nhà
- Trong 3 ngày tôi ở nhà, Thu không gọi tôi một tiếng “ ba”. Thâm chí con bé
cịn khơng cho tơi ngủ cùng với má nó. Con bé khăng khăng cho rằng tôi
20


-

-

-

-

-

-

-

khơng phải ba nó vì tơi đã khác nhiều so với 8 năm trước khi chụp hình cùng
vợ.
Từ lúc trở về, tơi ln cố làm thân với con để nó có thể chấp nhận và gọi
một tiếng “ba”.
Nhưng dù đã dùng hết mọi cách con bé aanc bướng bỉnh cho rằng tơi khơng
phải ba nó.

Vào buổi trưa, vợ cố tình bảo con kêu tơi vào ăn cơm nhằm mục đích để Thu
gọi tôi là ba.
Khác so với tưởng tượng của tơi và vợ, Thu chỉ đứng trong bếp nói vọng ra “
Vào ăn cơm” lời nói chống khơng vang lên khiến tơi cảm thấy hụt hẫng 1
lúc.
Sau đó, khơng nghe tiếng con nữa, tôi mới chầm chậm bước vào với nụ cười
khơng mấy tự nhiên.
Tối hơm đó, tơi với vợ đã bàn với nhau ằng vào ngày mai trong lúc nấu cơm
cơ ấy sẽ đi ra ngồi và bảo con gái canh giúp nồi cơm. Khi nồi cơm sôi con
không chắt nước được sẽ nhờ giúp và gọi một tiếng ba.
Sáng hơm sau như đã bàn, vợ ra ngồi và nhờ con bé trông nồi cơm, khi cơm
sôi cũng là lúc con bé đến gần chỗ tôi đang ngồi. Trong lịng tơi đầy mong
chờ tiếng ba được phát lên từ miệng con bé. Nhưng con bé chỉ nói rằng cơm
chín rồi chắt nước dùm cái. Câu nói chẳng chủ ngữ của con gái khiến lịng
tơi buồn lặng vơ cùng. Cùng lúc đó, bác Ba bước vào nói con bé phải bảo ba
vào chắt nước giúp con chứ.
Cứ nghĩ kình đã có thể thành cơng nghe được tiếng ba suốt 8 năm trời chờ
đợi, nói sao nhỉ con bé cứng đầu hơn tôi nghĩ sau khi không nhờ được sự
giúp đỡ của tôi, con bé đã đi thẳng vào bếp và lấy vá múc từng vá nước một.
Dù con vẫn chẳng chịu gọi tơi một tiếng ba nhưng với tình u to lơn của
mình tơi vẫn chẳng thể trách con bé.
Cũng trong bữa cơm đó, tơi đã gắp cho con cái trứng cá và duy nhất vào bát
nó. Nhưng con bé chẳng những khơng ăn mà cịn hất trứng cá ra khỏi bát
làm cơm văng tung tóe ra mâm.
Ngay lúc đó, tôi như giọt nước tràn ly, đứng lên đánh vào mông con một cái
rồi to tiếng mắng con.
Sau một lúc đứng lặng khơng nói, cũng khơng khóc, con bé đã chạy thật
nhanh ra khỏi nhà, đến bến bước nhanh lên chiếc xuồng và thả dây đi
Tối đó, tơi hối hận vơ cùng vì một khoảnh khắc mất bình tĩnh của mình đã
làm con gái tơi khơng muốn trở về nhà nữa.

• Anh sáu chia tay quay trở về đơn vị:
Cả đêm hôm qua tôi trằn trọc mãi. Tôi không trách con mà tơi trách bản thân
mình. Tơi thương con. Tơi chỉ mong một lần thôi cho dù chỉ một lần duy
nhất tôi vẫn muốn Thu gọi tôi với cái tiếng thiêng liêng "ba". Nhưng tôi nào
21


-

-

-

-

-

-

-

-

-

có tài đến thế. Tơi bắn bom, đánh Mỹ cũng khơng khó bằng việc thuyết phục
đứa con gái 8 tuổi của mình cất giọng gọi tơi tiếng ba.
Cịn nỗi đau nào đau hơn nỗi đau đó! Cịn hồn cảnh nào éo Le hơn hồn
cảnh của tơi? Đêm bng dần, khơng gian yên tĩnh, vài tiếng dế như xé nát
tâm can.

Ba ngày rồi...cũng hết. Dù chẳng thể chấp nhận hồi xong tơi cịn biết làm gì
đây! Tơi chọn đi vì đất nước, chọn đi vì gia đình. Có lẽ nào lại sợ hãi bơ mặc
nhân dân, bỏ mặc cho bọn hoặc nấu nghiến lấy quê hương của tôi, đe dọa
đến vợ con của tơi - Hàng xóm láng giềng đã tề tủ đơng đủ. Có ngoại, có nội
và có cả bé Thu. Ai cũng tưng bừng nồng nhiệt gửi lời thăm hỏi đến tôi và
anh Ba sắp ra chiến trường. Tôi bận bịu tiếp đó tất cả mọi người. Tơi q
lắm cái tình tương thân đó, tơi q lắm chính nghĩa cử chỉ quan tâm, gần gũi
kia. - Vợ tôi loay hoay với túi đồ... hết xếp từng cái áo lại lặng lẽ gói gém
vụn vặt chuẩn bị cho tơi. Cịn bao lâu nữa thì tơi mới có thể ngắm nhìn
khung cảnh đó theo niềm hạnh phúc nhất.
Vạn vật trước mắt tôi quay cuồng. Trong cơn mê miên man của thời gian, tôi
lưu luyến mái nhà này, khu làng này đặc biệt là đứa con gái có đơi phần
bướng bỉnh của tơi.
Nhớ đến nó tơi bất giác nhìn quanh khi chợt nhận ra mình ban nãy đã thống
qn con gái.
Thu cũng về với bà ngoại nhưng nó khơng bước đến chỗ tôi như một cô bé
tiếc thương ba. Tôi biết rồi, tơi chẳng trách nó đâu. Có lẽ tháng năm vơ tình
và vội vã đã đành đoạn xóa mờ dán hình tơi trong tâm trí thơ ngây của nó.
Nhìn vào Thu, tôi thấy một luồng điện cảm xúc chạy ngang qua thân mình.
Có phải tình u con đang thơi thúc tơi chạy đến ơm lấy Thu! Có phải chăng
chính tình thương rực rỡ đó đang nở hoa đẹp đẽ trong tâm trí tơi!
Thu, nó nép mình bên cánh cửa gỗ cũ. Ánh mắt con đã chẳng cịn ương
ngạnh như mấy hơm trước rồi. Đôi mắt với hàng mi dài khẽ chớp làm rung
lên trong tôi niềm yêu mãnh liệt với với con gái.
Vẻ mặt nó xỉu xuống, dịu lại và dường như đang thoang thoảng bao nỗi
buồn sâu thẳm trong tim. Lăng lẽ âm thầm nó im lìm ngẩng đầu ngước nhìn
tơi.
Tơi thấy đơi mắt con rưng rưng. Ánh mắt mở to, trong trẻo đầy suy tư. Tôi
thật muốn chạy đến ôm con hôn con và nhắn nhủ, thủ thủy với con.
Khơng biết tự lúc nào, đầu óc tơi vẫn ln vẽ ra cái viễn cảnh mặn nồng ấy,

xóm giềng hân hoan. Song, thực tế đã hoàn toàn dập nát khung cảnh đó. Tơi
sợ con một lần nữa lại khóc, một lần nữa con lại từ chối người cha như tôi.
Và rồi, chỉ là khát vọng ôm con thôi nhưng trong lịng lại bị giam cầm bởi
giọt lệ trẻ thơ hơm qua. Tơi đau lắm, buồn lắm nhưng cũng phải kìm nén, tôi
22


-

-

-

-

-

-

-

nuốt từng cơn đau rồi nói lời tạm biệt với cái Thu rằng: " Thôi ! Ba đi nghe
con...! "
Tôi vác trên vai chiếc ba lô nặng nề rồi chậm rãi quay người. Bỗng con tôi
cất tiếng gọi xé tan cái khơng khí n ắng đượm buồn khi ấy :
"Ba...a...a...ba".
Thanh âm ấy như một nguồn lực vô dạng kéo đôi chân tôi dừng bước.
Tôi chẳng thể ngờ tiếng "ba" suốt 8 năm chờ đợi lại được cất lên giữa nỗi
khổ tâm nghẹn ngào.
Tơi dù cho có mạnh mẽ như thế nào, có cứng rắn ra sao cũng chẳng thể

khước từ nổi tiếng gọi da diết đó.
Có lẽ tiếng sau khi bom tuông đạn xả cũng chẳng thể nào tĩnh lặng được như
lúc đấy, tơi khóc, mọi người cũng khóc, con bé với đôi mắt ngấn lệ chạy thật
nhanh mà xà vào lịng tơi.
Tay chân nó ghì chặt vào lịng tơi, bấu lấy cổ tôi và luôn miệng không cho
tôi đi, kêu tơi ở nhà với nó. “Nhưng con ơi ! Cách mạng đang gọi ba, nước
nhà đang đợi ba, độc lập vẫn cịn xa lắm, ba khơng thể bỏ mặt tổ quốc như
vậy... “
Tơi bế Thu lên nó vội hơn tơi, nó hơn tóc, hơn cổ, hơn vai và cả vết sẹo dài
đang giật giật trên mặt tôi.
Thu vẫn ôm chặt lấy tơi khơng, kìm được xúc động và khơng muốn cho con
thấy mình khóc tơi chỉ lặng lẽ lấy khăn lau đi nước mắt tơi bảo với nó rằng
tơi đi rồi sẽ về nhưng nó khơng chịu.
Tơi chỉ muốn con về sau hưởng được hịa bình, hưởng được hạnh phúc, sẽ
chẳng phải chia xa trong nước mắt như thế này.
Tôi cần về đúng ngày nhận lịch và thế là đến lúc phải đi.
Lịng tơi nặng nề khơng tả, tơi thương bé Thu và ngẩm chắc hẳn đến ngày tôi
quay về cũng là ngày Thống Nhất.
Mẹ nó khuyên thế nào nó cũng chẳng chịu chỉ đến khi bà nói an ủi rằng tơi
đi rồi về sớm mua cho nó một cây lược thì Thu mới đồng ý bng tơi ra.
Sau đó tơi cùng anh Ba trở Lại Miền Đơng, những năm tháng gian nan,
những năm tháng như giày vò chiến sĩ vậy nhưng trong chính những tình
cảm cực khổ đó
Niềm nhớ con lại hiện lên rõ ràng và xinh đẹp nhất. Có phải chăng là vì
mong ước gặp con hay lịng ân hận vì lỡ tay đánh nó, sự giày vị cứ làm tơi
thao thức, nếu khi ấy tơi chịu kiên nhẫn, nếu khi ấy tôi biết trân quý 3 ngày
phép thì bây giờ tơi nào phải trăn trở.
Tơi thương con lắm và khơng có ngày nào là khơng nhớ về lời hứa với Thu.
Vào một buổi chiều sau cơn mưa rừng, tôi cầm khúc ngà trên tay và chạy về
thông báo cho anh Ba tôi khoe với anh hệt như một đứa trẻ vừa vòi được đồ

chơi.
23


-

-

3.
-

-

-

Tôi lấy vỏ đạn của Mỹ kim thành một chiếc cưa để cưa khúc ngà, tôi tỉ mỉ và
khéo léo đặt hết tâm huyết của mình, hết tình thương của mình vào chiếc
lược nho nhỏ. Tơi dành hàng giờ cong lưng như một người thợ lâu năm, tôi
cố gắng làm cho thật đẹp thật tinh xảo để dành tặng con bởi nó khơng chỉ là
lời hứa mà cịn là cách để gỡ mối băn khoăn về hành động đánh con ở nhà.
Chiếc lược an ủi tôi với nỗi nhớ mênh mang da diết. Tôi sợ con đau nên
hàng ngày đều đưa lược lên chải cho mịn dần đi, thêm bóng, thêm mượt.
Trên thân tơi cịn khắc chữ "thương nhớ tặng Thu con của ba". Một món quà
bé nhưng đầy sức mạnh thương u của tơi nhưng sự đời có bao giờ dễ đến
thế trong một trận tàn khốc liệt của Mỹ tơi vơ tình trúng đạn mà ngã xuống
nơi chiến trường máu tanh.
Cịn nỗi đau nào đau hơn chính nỗi đau tinh thần. Tơi cịn chưa gặp lại thu
mà phải giã từ trong nước mắt.
Tơi xót xa đem chiếc lược ngà mà tôi thường cất giữ bên túi trao lại cho anh
Ba. Có lẽ tơi sẽ phải để anh thay tôi làm điều ấy...

Bấy giờ, khi đã được gửi gắm tâm tư lần cuối, tơi mới có thể đủ can đảm mà
nhắm mắt xuôi tay.
Kết bài
Thượng đế an bài cho tơi một kiếp phận dang dở đến xót xa. Một tình phụ tử
chưa vẹn đã phải. Tơi chỉ thầm mong chờ những ai mang mệnh làm cha, làm
lính sẽ khơng có cơ hội nghiệm lấy đau đớn trong tâm can khí trở thành bình
sĩ khai tử cho đất nước bình n nhưng lại vụt mất đi hạnh phúc của chính
mình. Mảnh đất bình an nơi ấy, mong thế hệ mai sau có thể thấu mà gìn giữ
vẹn ngun, đắp nên ấm no cho mọi dân. Để tơi có thể thấy dưới mỗi mái
nhà là những ánh nến quây quần ấm áp.

ĐỀ 7: ĐÓNG VAI BÉ THU TRONG CÂU CHUYỆN “CHIẾC LƯỢC NGÀ”
1. Mở bài:
Đêm thu buồn lắm Ba biết không?
Trăng ở trên cao sáng soi lịng
Bao nhiêu kí ức trong tâm trẻ
Vẫn mãi suốt đời nhớ hoài mong.
Hạnh phúc là khi ta trở về bên nhà mà thổn thức thương yêu. Là khi mà bản thân ta
luôn mong muốn và khao khát được sống trong gia đình êm ấm, đồn viên với cha,
với mẹ ln từng ngày chăm sóc cùng sự n bình như con sóng nhỏ trơi.
Chỉ là đơn thuần thôi song lắm lúc lại bỗng nhiên trắc trở bởi thời thế gian trn.
Và tơi, chính tâm hồn này vẫn còn nhớ mãi về hy vọng cho mái nhà năm xưa, hy
vọng được nuôi nấng gặp cha trong tháng ngày khó nhọc, chinh chiến. Nào ngờ lại

24


-

2.


một lần bỏ lỡ cuộc hội ngộ sau cùng với cha u chỉ vì tơi khơng biết trân q, ấp
ơm mà níu giữ.
Cuộc hội ngộ chứa đựng nhiều cảm xúc mà sau này đã in đậm trong góc tim tơi
một thứ vệt của ân hận, khắc khoải và nhung nhớ. Một kỉ niệm vừa hụt hẫng, nước
mắt vừa hạnh phúc, ý nghĩa. Kỉ niệm về những ngày gặp lại cha.
Thân bài:
• Anh Sáu vừa về thăm nhà sau 8 năm xa cách:
- Ngược dòng thời gian về những ngày khi chiến tranh bùng nổ, khi quê hương còn
là mảnh đất tro tàn, khói bụi với nhân dân khốn khó, kêu than, với mặt trận ác liệt,
căm thù, từ trẻ đến già cả những người nơng dân vì hồ bình mà sa vào chiến
trường loạn lạc.
- Họ dám nguyện mình cho Tổ quốc, non sơng và có thể cũng bởi chính lẽ ấy mà
ba tôi đã rời mẹ con tôi từ khi tấm thân này vẫn cịn chưa biết nói để dấn thân vào
con đường Cách mạng đầy thiêng liêng, cao cả.
- Thuở ấy, tơi cịn bé, mẹ có ra thăm ba nhưng chẳng chịu mang tôi theo thăm
cùng. Mẹ để tơi ở nhà có lẽ vì thương tơi sẽ khóc, sẽ khó lịng chịu đựng nổi trn
chun. Bởi thế mà suốt 8 năm rịng, thời gian cứ trơi và tơi vẫn cứ lớn song chẳng
lúc nào được gặp thẳng ba tôi.
- Điều duy nhất ủi an cho con trẻ chỉ duy là tấm ảnh ngả màu héo úa theo năm
tháng. Bức ảnh chụp lại cái khoảnh khắc ba và má cũng đứng kề cạnh nhau với nụ
cười hạnh phúc, hân hoan như chào đón tơi vậy.
- Trong ảnh, ba vận một bộ quân phục oai nghiêm, thẳng tắp cùng ánh mắt sắc nét,
kiên cường bỗng khơi dậy trong thâm tâm tơi một điều gì cịn cháy bỏng hơn thế.
Ấy chính khao khát được gặp lại ba tôi.
- Thế rồi vào một hơm, mẹ tơi được tin ngày đó là ngày ba trở về, lịng tơi vui
mừng khơn xiết, tơi mong chờ lắm cái ôm ấm áp trong suốt 8 năm vắng bóng tình
cha. Nỗi mong chờ đến da diết mà chẳng bao giờ tơi có thể qn đi.
- Bởi lẽ, niềm mong mỏi kia đã trú ngụ trong trái tim bé bỏng này suốt bề dày
tháng năm. Sự háo hức, sự hồi hộp với khoảnh khắc gặp ba.

- Khi tôi đang vui đùa dưới bóng cây xồi xanh mát, tiếng chim kêu trên đầu

áng mây lững lờ trôi. Không gian trưa thanh tịnh bỗng nhiên bị phá vỡ chỉ vì một
âm thanh. Tiếng xuống, tiếng người từ từ vang lên.
- Rồi tơi trơng thấy thấp thống đằng xa là 2 người đàn ông trên chiếc xuồng gỗ cũ
kĩ, 1 người thì trơng có vẻ háo hức lắm, vừa đến bờ thì đã nhảy thót xuống đất
rồi nhanh chân chạy đến chỗ tơi.
- Ơng ta bỗng nhiên hét to với tơi: “Thu! Con ơi, ba đây con...”
- Thế mà ông ấy lại là ba của mình sao? Lịng tơi vướng bận nhiều suy nghĩ. Đúng là ánh mắt trìu mến giống trong bức hình mà ngày đêm tơi thường đem

25


×