Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phân tích tài chính công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.28 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
🙡🙢✯✯✯🙠🙣

HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà trong
giai đoạn 2019 - 2021
GVHD: TS. Ngô Thu Giang
Sinh viên thực hiện:
Họ và tên

MSSV

Lớp

1. Nguyễn Thị Thanh Bình

20192589

Tài chính Ngân hàng 01 K64

2. Dỗn Thị Linh Chi

20192590

Tài chính Ngân hàng 01 K64

3. Đàm Đức Duy

20192598


Tài chính Ngân hàng 01 K64

4. Nguyễn Đình Yến Nhi

20192614

Tài chính Ngân hàng 01 K64

5. Trần Thị Thu

20192572

Kế toán 02 K64

Hà Nội, tháng 07 năm 2022


MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.2. Ngành nghề kinh doanh
1.3. Thị trường kinh doanh
1.4. Tổ chức sản xuất
1.5. Trình độ công nghệ sản xuất và cung ứng sản xuất
1.6. Chu kỳ sống của lĩnh vực sản xuất
1.7. Đối thủ cạnh tranh

2
2
3

3
4
6
7
7

PHẦN II: PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
2.1. Phân tích biến động của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và các dịng tiền
2.1.1. Phân tích biến động của tài sản
2.1.2. Phân tích biến động của nguồn vốn
2.1.3. Phân tích biến động của doanh thu
2.1.4. Phân tích biến động của chi phí
2.1.5. Phân tích biến động của dịng tiền
2.2. Phân tích tỷ trọng của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và các dịng tiền
2.2.1. Phân tích tỷ trọng của tài sản
2.2.2. Phân tích tỷ trọng của nguồn vốn
2.2.3. Phân tích tỷ trọng của doanh thu
2.2.4. Phân tích tỷ trọng của chi phí
2.2.5. Phân tích tỷ trọng của dịng tiền

9
9
9
11
12
13
13
15
15
16

16
17
18

PHẦN III: PHÂN TÍCH CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
3.1. Phân tích quyết định đầu tư của doanh nghiệp
3.1.1. Chiến lược đầu tư
3.1.2. Hiện trạng tài sản
3.1.2.1. Phân tích hoạt động đầu tư theo lĩnh vực đầu tư
3.1.2.2. Phân tích hoạt động đầu tư theo kỳ hạn
3.1.3. Khả năng khai thác và kết quả khai thác của các loại tài sản
3.1.3.1. Phân tích hoạt động đầu tư theo khả năng khai thác
3.1.3.2. Phân tích hoạt động đầu tư theo kết quả khai thác
3.1.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
3.1.4.1. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
3.1.4.2. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
3.1.4.3. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
3.1.5. Phân tích rủi ro sử dụng tài sản
3.2. Phân tích quyết định tài trợ của doanh nghiệp
3.2.1. Chiến lược huy động
3.2.2. Hiện trạng huy động
3.2.2.1. Phân loại nguồn vốn theo kỳ hạn (tính ổn định)

19
19
19
20
20
21
23

23
24
26
26
29
30
31
31
31
32
32


3.2.2.2. Phân loại nguồn vốn theo chủ thể cấp vốn (tính tự chủ)
3.2.2.3. Phân loại nguồn vốn theo tính bền vững
3.2.2.4. Cân đối tài trợ
3.2.2.5. Chi phí huy động vốn
3.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
3.2.4. Phân tích rủi ro sử dụng nguồn vốn
3.2.4.1. Rủi ro thanh khoản
3.2.4.2. Rủi ro vỡ nợ
3.2.4.3. Phân tích tổng hợp huy động vốn
3.3. Phân tích quyết định về phân chia thu nhập của doanh nghiệp
3.3.1. Cơ cấu phân chia thu nhập
3.3.1.1. Phân chia thu nhập trong quá trình khai thác - Phân chia nội bộ
3.3.1.2. Phân chia thu nhập sau khai thác - Phân chia cho chủ đầu tư
3.3.2. Chiến lược trả cổ tức
3.3.3. Lịch sử trả cổ tức
3.3.4. Các hình thức chia cổ tức áp dụng
3.3.5. Hiệu quả của phân chia thu nhập

3.3.5.1. Phân chia thu nhập tại doanh nghiệp
3.3.5.2. Phân tích tác động của quyết định phân chia thu nhập tới chủ sở hữu
3.3.6. Chỉ số thị trường đánh giá về quyết định phân chia thu nhập

32
33
33
35
36
37
37
38
40
41
41
41
43
43
44
44
44
44
45
46

PHẦN IV. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH TỒN TẠI
TRONG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
47
4.1. Phân tích độ nhạy bằng đẳng thức Dupont
47

4.2. Xác định tồn tại chính trong quyết định tài chính, và tác động của nó tới tình hình tài
chính
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO

52


PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
_ Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) là một trong những doanh nghiệp chuyên sản
xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam. Công ty được thành lập từ năm 1960, trải qua gần 60 năm
phấn đấu và trưởng thành, Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm
trong sản xuất kinh doanh.
_ Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103003614; Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0101444379 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Thành phố Hà Nội cấp.
_ Tên giao dịch: Haiha Confectionery Joint Stock Company
_ Tên viết tắt: HAIHACO
_ Vốn điều lệ: 164.250.000.000 đồng
_ Mã cổ phiếu: HHC
_ Website:
_ Trụ sở chính: 25-27 Trương Định, Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội
*Lịch sử hình thành:
_ 25/12/1960, công ty được thành lập với tên gọi ban đầu là Xưởng miến Hoàng Mai.
_ 10/07/1992, đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Hà theo quyết định số 537/CNN-TCCB của
Bộ Công nghiệp nhẹ.
_ Năm 1993, Công ty liên doanh với hãng Kotobuki của Nhật, chuyên sản xuất bánh tươi, bánh
cookies. Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, Cơng ty cịn liên doanh với hãng
Miwon của Hàn Quốc.

_ Năm 1994-1995, theo Quyết định của Bộ Cơng nghiệp, hai nhà máy là Nhà máy Mì chính Việt
Trì và Nhà máy Bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định đã được sáp nhập về Công ty Bánh kẹo Hải
Hà.
_ Năm 2003, Cơng ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-BCN, tách trả lại
bộ phận quản lý liên doanh HaiHa-Kotobuki và liên doanh Miwon Việt Nam. Ngày 20/01/2004,
Cơng ty chính thức hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần theo giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp số 0101444379 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
_ Năm 2007, Công ty được chấp thuận niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khốn
Hà Nội và chính thức giao dịch từ ngày 20/11/2007.
_ Năm 2017, Công ty đã thực hiện di dời thành cơng tồn bộ khu vực sản xuất tại Hà Nội sang
khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh. Tháng 3/2017, Cơng ty có sự thay đổi lớn về mơ hình tổ chức
do Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam thực hiện thối tồn bộ phần vốn nhà nước và chuyển sang
Công ty cổ phần với 100% vốn của tư nhân.
_ 20/01/2018, Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà khánh thành Nhà máy bánh kẹo Hải Hà tại khu
công nghiệp VSIP Bắc Ninh. Công ty chạm mốc doanh thu đạt 1000 tỷ đồng, đánh dấu bước đột
phá mới và tăng trưởng mạnh mẽ trên tất cả các chỉ tiêu về lợi nhuận, sản lượng, doanh số xuất
khẩu và thu nhập bình quân của người lao động.


1.2. Ngành nghề kinh doanh
Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0101444379 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 20/01/2004, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 09/05/2018, các
ngành nghề kinh doanh của Cơng ty bao gồm:
- Ngành nghề chính:
+ Sản xuất và kinh doanh các loại thực phẩm, đồ uống như bánh, kẹo, đường, sữa,
cà phê, đồ uống không cồn, nước khoáng…
- Ngành nghề phụ:
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên
ngành, hàng hóa tiêu dùng và các sản phẩm hàng hóa khác.
+ Đầu tư xây dựng, cho th văn phịng, nhà ở, trung tâm thương mại.

+ Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo quy định của pháp luật.
1.3. Thị trường kinh doanh
_ Bằng sự nỗ lực phát triển kênh phân phối, hiện nay HAIHACO đã thiết lập được kênh phân
phối rộng khắp 63 tỉnh thành trong cả nước với 115 nhà phân phối độc quyền và hệ thống HẢI
HÀ BAKERY phục vụ khoảng 50.000 cửa hàng bán lẻ. Các nhà phân phối và các cửa hàng bán
lẻ được nhân viên thị trường của cơng ty chăm sóc chu đáo, nhiệt tình đảm bảo sản phẩm của
cơng ty được đến với người tiêu dùng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.
_ Công ty cũng là nhà cung cấp lớn cho các hệ thống siêu thị lớn như: Vinmart, BigC,
MMMarket, Coopmart, Lanchi…với hàng trăm siêu thị lớn và hàng nghìn cửa hàng tiện ích, nhà
sách.
_ Ngồi ra cơng ty cũng đẩy mạnh bán hàng trực tiếp vào các cơ quan và các tổ chức vào các dịp
lễ tết và Trung thu nhằm khai thác các đơn hàng lớn và tăng cường quảng bá sản phẩm của công
ty.
_ Thị trường miền Bắc: Điều kiện tự nhiên ở đây bốn mùa, độ ẩm cao. Điều này trực tiếp ảnh
hưởng đến chất lượng bánh kẹo trong quá trình chế biến, cung ứng, sử dụng và các quyết định về
bao gói giúp bảo quản sản phẩm tốt hơn. Bên cạnh đó tuy có số đại lý đơng đảo nhất trong cả ba
vùng Bắc, Trung, Nam nhưng xét về khối lượng sản phẩm trung bình được tiêu thụ ở một đại lý
của khu vực miền Bắc chưa cao. Lý do chính ở đây do thị trường miền Bắc có nhiều hãng bánh
kẹo cùng hoạt động và cạnh tranh trực tiếp với Hải Hà.
_ Thị trường miền Nam: Nhu cầu tiêu dùng ở thị trường này cao, họ quan tâm tới chất lượng sản
phẩm nhiều hơn giá cả. Người miền Nam ưa ngọt cũng như các loại hương vị khác nhau. Hải Hà
có ưu thế về độ ngọt song hương vị chưa quá đa dạng. Bên cạnh đó hệ thống kênh phân phối xa,
khó điều hành quản lý trực tiếp, dân cư không đều nên hiệu quả kinh doanh trên thị trường là
chưa cao. Tuy nhiên đây là một thị trường rất tiềm năng Hải Hà đang cố gắng đẩy mạnh dòng
sản phẩm vào thị trường này, đặc biệt nâng cấp, triển khai rộng rãi hệ thống cửa hàng đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
_ Thị trường miền Trung: Thị trường này có xu thế tiêu dùng dễ tính, nhu cầu lớn hơn so với
miền Bắc và miền Nam. Hải Hà nhận thấy đây là một thị trường đầy hứa hẹn và khơng ngừng
hồn thiện kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm.
_ Thị trường xuất khẩu: Hiện nay các sản phẩm của Hải Hà được xuất khẩu tới 15 quốc gia trên

thế giới như Nga, Mỹ, nhật Bản, Hàn Quốc, Myanmar, Mông Cổ, Trung Quốc … Đặc điểm của
các thị trường này là rất giàu tiềm năng, yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó Hải


Hà phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh có máy móc kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất tiên tiến hơn
nước ta.
1.4. Tổ chức sản xuất
Cơ cấu tổ chức của công ty :
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật Doanh
nghiệp 2005. Các hoạt động của Công ty tuân theo Luật Doanh nghiệp, các Luật khác có liên
quan và Điều lệ Công ty. Điều lệ Công ty bản sửa đổi đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua
ngày 24/03/2007 là cơ sở chi phối cho mọi hoạt động của Cơng ty.
Đại hội đồng cổ đơng :
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo
Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. ĐHĐCĐ là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu
tư dài hạn trong việc phát triển Cơng ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều
hành sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hội đồng quản trị :
Là cơ quan quản lý Công ty có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề
liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc ĐHĐCĐ quyết định.
Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của Đại hội
đồng cổ đơng thơng qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm
phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
Ban kiểm sốt :
Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều
hành của Công ty.
Ban điều hành :
Do HĐQT bổ nhiệm gồm có một Tổng giám đốc, ba Phó Tổng giám đốc, một Kế toán
trưởng. Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu
trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của

Cơng ty. Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm theo đề xuất của Tổng giám
đốc.
Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà :


❖ Đơn vị trực thuộc:
HAIHACO có 3 nhà máy sản xuất với các dây chuyền sản xuất hiện đại, áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng ISO 22000
_ Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà đặt tại Khu Công nghiệp VSIP Bắc Ninh. Đây là nhà máy sản xuất
mới và hiện đại nhất của HAIHACO được trang bị nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại cùng với
đội ngũ công nhân lành nghề, nhà kho rộng,... nhà máy đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về sản xuất
xanh, sạch đẹp, an tồn phịng chống cháy nổ và bảo vệ mơi trường
_ Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà 1 đặt tại Đường Lạc Long Quân- Phường Tiên Cát- Thành phố Việt
Trì- Phú Thọ
_ Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà 2 đặt tạo Số 3 đường Thanh Bình- Phường Hạ Long- Thành phố
Nam Định- Nam Định
Cơng ty có 02 Chi nhánh phụ thuộc tại Đà Nẵng và Hồ Chí Minh để phục vụ tiêu thụ sản phẩm
của cơng ty:
_ Chi nhánh Đà Nẵng có trụ sở tại 134 Phan Thanh- Phường Thạc Gián- Quận Thanh Khê- Đà
Nẵng. Với chức năng phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Miền Trung và
Tây Ngun
_ Chi nhánh Hồ Chí Minh có trụ sở tại lô số 27 Khu Công Nghiệp Tân Tạo A - Đường Bình Tân
TP Hồ Chí Minh. Với chức năng phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm của công ty tại thị trường Miền
Nam.
1.5. Trình độ cơng nghệ sản xuất và cung ứng sản xuất
❖ Trình độ cơng nghệ sản xuất
Hiện nay Công ty đang sở hữu những dây chuyền sản xuất bánh kẹo tương đối hiện đại tại Việt
Nam, trong đó có một số dây chuyền thuộc loại hiện đại nhất khu vực châu Á – Thái Bình
Dương.
Tồn bộ máy móc thiết bị của Cơng ty được trang bị mới 100%, mỗi dây chuyền sản xuất từng

dòng sản phẩm có sự phối hợp tối ưu các loại máy móc hiện đại có xuất xứ từ nhiều nước khác
nhau.
Các dây chuyền sản xuất chính gồm:
_ Hai dây chuyền sản xuất kẹo mềm, kẹo cứng nhập khẩu trị giá 1,5 triệu USD, công suất 20
tấn/ngày;
_ Hai dây chuyền thiết bị đồng bộ sản xuất kẹo Chew trị giá trên 2 triệu Euro của Cộng hịa liên
bang Đức với cơng suất 20 tấn/ngày;
_ Hai dây chuyền sản xuất bánh quy và cracker trị giá 1 triệu USD mỗi dây chuyền với công suất
6 tấn/ngày;
_ Dây chuyền sản xuất kẹo jelly công suất 05 tấn/ngày của Australia; - Dây chuyền sản xuất
bánh kem xốp với công suất 6 tấn/ngày;
_ Dây chuyền sản xuất bánh miniwaf công suất 5 tấn/ngày;
_ Dây chuyền sản xuất bánh phủ sôcôla công suất 10 tấn/ngày;


_ .Dây chuyền sản xuất bánh craker và cookie có cơng suất 350kg/giờ nhằm mục đích tạo ra sản
phẩm mới cao cấp;
_ Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp có cơng suất 300kg/giờ nhằm tạo ra dịng bánh kem xốp
dạng hollow kiểu mới chưa có tại thị trường Việt Nam;
_ Dây chuyền sản xuất bánh mềm cao cấp có cơng suất 350kg/giờ nhằm mục đích phục vụ cho
thị trường cao cấp, đây là dịng bánh có chất lượng cao được Công ty đánh giá là phù hợp với
nhu cầu thị hiếu hiện tại;
_ Dây chuyền công sản xuất kẹo cao cấp cơng suất 400 kg/giờ mục đích phục vụ cho thị trường
trong và ngoài nước.
❖ Cung ứng sản xuất
Các nguyên liệu chính: đường kính, đường glucose, bột mì, chất béo…được công ty mua từ các
nhà sản xuất và nhà cung cấp có uy tín trong nước. Một số loại ngun liệu như hương liệu, phụ
gia thực phẩm trong nước chưa sản xuất được được Công ty nhập khẩu trực tiếp từ các nhà sản
xuất từ các nước Mỹ, Châu Âu, Úc, và một số nước Đơng Nam Á. Bao bì được cung cấp bởi các
nhà cung cấp lớn và có uy tín tại Việt Nam.

HAIHACO khơng tập trung vào một hay hai nhà cung cấp mà công ty luôn sử dụng nguyên liệu
được cung cấp bởi một số nhà sản xuất và thương mại có uy tín trong ngành. Điều này vừa tạo
nên một sự cạnh tranh về giá, vừa giảm sự phụ thuộc vào mỗi nhà cung cấp. Các đối tác cung
cấp nguyên liệu cho HAIHACO được lựa chọn theo các tiêu chuẩn chặt chẽ:
+ Thứ nhất, Công ty ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp là những doanh nghiệp trực tiếp sản
xuất, chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào;
+ Thứ hai, những doanh nghiệp được lựa chọn cần có một q trình hoạt động sản xuất
kinh doanh trên thị trường ổn định, tạo lập được uy tín với các bạn hàng;
+ Thứ ba, đảm bảo cung cấp đủ số lượng và chất lượng nguyên liệu như đã cam kết.
1.6. Chu kỳ sống của lĩnh vực sản xuất
_ Bánh kẹo là loại sản phẩm khơng địi hỏi cơng nghệ cao, cũng khơng phải là sản phẩm thuộc
nhóm nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Tuy nhiên, những năm trở lại đây, thị trường bánh kẹo
có quy mơ doanh thu không hề nhỏ và hiện đang ngày càng phát triển. Dư địa thị trường bánh
kẹo trong nước còn nhiều, khi mức tiêu thụ bánh kẹo trên đầu người Việt Nam chỉ mới hơn
2kg/người/năm, thấp hơn mức tiêu thụ trung bình của thế giới. Tiềm năng phát triển thị trường
bánh kẹo Việt Nam rất lớn.
_ Những năm qua, thị trường bánh kẹo Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định với sản
lượng hàng năm trên 150 ngàn tấn, doanh thu năm 2014 đạt 27 ngàn tỷ đồng. Theo báo cáo thị
trường thực phẩm và đồ uống Việt Nam của BMI, trong giai đoạn năm 2019, ngành bánh kẹo
Việt Nam có mức tăng trưởng ước tính đạt 8-10%. Theo Quy hoạch phát triển ngành kỹ nghệ
thực phẩm Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định số 202/QĐ-BTC của
Bộ Cơng Thương, cơ cấu các nhóm sản phẩm kỹ nghệ thực phẩm theo hướng tăng tỷ trọng các
nhóm sản phẩm bánh kẹo.


1.7. Đối thủ cạnh tranh
Thị trường bánh kẹo ở nước ta hiện nay có một sự cạnh tranh khá quyết liệt. Bên cạnh hơn 30
nhà máy sản xuất bánh kẹo có quy mơ vừa và lớn cịn hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ. Có thể kể
đến một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty như : Công ty bánh kẹo Hải Châu , Công ty
bánh kẹo Tràng An , Công ty TNHH Kinh Đô,...

Dưới đây là bảng so sánh các đối thủ cạnh tranh chính :
Cơng ty

Thị trường
chủ yếu

Sản phẩm cạnh
tranh

Thị
phần

Điểm Mạnh

Điểm Yếu

Hải Châu

Miền Bắc

Kẹo hoa
quả, socola, bánh
kem xốp

5.5%

Uy tín hệ thống phân
phối rộng, giá hạ

Chất lượng chưa

cao,mẫu mã chưa đẹp

Kinh Đô

Cả nước

Snack, bánh tươi,
socola, bánh mặn,
biscuits

12%

Chất lượng tốt, bao
bì đẹp, quảng cáo và
hỗ trợ tốt, kênh phân
phối rộng

Giá cao

Biên Hòa

Miền Trung
Miền Nam

Biscuits, kẹo cứng,
kẹo mềm, socola,
snack

7%


Mẫu mã đẹp, chất
lượng tốt, hệ thống
phân phối rộng

Hoạt động xúc tiến
kém, giá cao

Tràng An

Miền Bắc

Kẹo hương cốm

3%

Giá rẻ, chủng loại
cốm phong phú

Chủng loại bánh kẹo
ít, quảng cáo kém

Quảng Ngãi

Miền Trung
Miền Nam

Kẹo cứng, snack,
biscuits

5%


Giá rẻ, chủng loại
phong phú, phân
phối rộng

Bao bì kém hấp dẫn,
quảng cáo kém

Lubico

Miền Nam

Kẹo cứng, biscuits
các loại

3,5%

Giá rẻ, chất lượng
khá, phân phối rộng

Chủng loại hạn chế,
mẫu mã chưa đẹp

Hữu Nghị

Miền Bắc

Bánh hộp, cookie,
kẹo cứng


2,5%

Hình thức phong
phú, chất lượng TB,
giá bán TB

Chất lượng cịn hạn
chế, uy tín chưa cao

Hải Hà
Kotobuki

Miền Bắc

Bánh tươi, snack,
cookie,
bimbim

3%

Chất lượng cao,hệ
thống phân phối
rộng,mẫu mã đẹp

Giá bán cao,hệ thống
xúc tiến kém

Nhập ngoại

Cả nước


Snack, kẹo cao su,
bánh kem xốp,
cookies

25%

Mẫu mã đẹp,chất
lượng cao

Giá cao,phân phối
kém,hàng nhập không
rõ nguồn gốc

Các cơng ty
cịn lại

Cả nước

Các loại

26%

Giá rẻ,hình thức đa
dạng

Mẫu mã ko đẹp,chất
lượng và an tồn thực
phẩm khơng đảm bảo



Cùng với đó, áp lực cạnh tranh từ bánh kẹo nhập khẩu ngày càng tăng sau khi các hiệp định
thương mại tự do mà Việt Nam tham gia có hiệu lực đã cắt giảm hàng rào thuế quan, giúp sản
phẩm bánh kẹo từ các nước ngồi khơng ngừng tăng số lượng.
PHẦN II: PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
2.1. Phân tích biến động của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và các dịng tiền
2.1.1. Phân tích biến động của tài sản
Theo số liệu từ Báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trong giai đoạn từ năm
2019 đến 2021 thấy được rằng tổng tài sản của doanh nghiệp đang tăng đều qua các năm và
khơng có xu hướng giảm. Cụ thể, nếu cuối năm 2019 tổng tài sản của doanh nghiệp là 1.149 tỷ
đồng thì cuối năm 2020 doanh nghiệp tiếp tục đầu tư sản xuất kinh doanh làm tổng tài sản tăng
lên 1.188 tỷ đồng tăng hơn 3,36% so với năm trước, đến cuối năm 2021 thì chỉ tiêu này đạt đến
1.245 tỷ đồng.
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)
* Nhận xét: Trong giai đoạn 2019 - 2021 tài sản ngắn hạn và dài hạn biến động không đều.
Cụ thể cuối năm 2019, tài sản ngắn hạn đặt 852,036 tỷ đồng đến cùng kỳ năm 2020 tăng 6% đạt
903,231 tỷ đồng, năm 2021 tài sản ngắn hạn giảm 6,82% tương ứng với 61,620 tỷ đồng chỉ còn
841,611 tỷ đồng. Quy mô tài sản ngắn hạn biến động là do sự tác động của các khoản mục thành
phần sau:
_ Tiền và các khoản tương đương tiền: So với cuối năm 2019 thì cuối năm 2020 có sự sụt giảm
đáng kể về chỉ tiêu này từ 94,277 tỷ đồng xuống còn 10,470 tỷ đồng giảm 87,78% nguyên nhân
là do doanh nghiệp giảm số tiền gửi tại ngân hàng để phục vụ cho các hoạt động của mình.
Trong giai đoạn 2019 đến 2021 tỷ trọng trung bình của tiền và các khoản tương đương tiền
doanh nghiệp đặt mức thấp trong tổng tài sản điều này gây nên nguy cơ không đảm bảo được
khả năng thanh tốn, gây khó khăn trong việc đảm bảo chi trả cho các khoản nợ đến hạn.


_ Đầu tư tài chính ngắn hạn: Phát sinh từ mục Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn. Chỉ tiêu Đầu

tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có xu hướng giảm trong ba năm (2019-2021). Năm 2020 chỉ tiêu
này đặt 107 tỷ đồng giảm 23 tỷ so với cùng kỳ năm ngối do Cơng ty Cổ phần Đầu tư tài chính
Alpha thanh tốn tiền gốc và lãi. Năm 2021 đạt 95 tỷ đồng tiếp tục giảm so với 2 năm trước
nguyên nhân là Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha tiết tục thanh tốn tiền gốc và lãi bên
cạnh đó phát sinh thêm khoản từ Chứng chỉ quỹ đầu tư trái phiếu.
_ Các khoản phải thu ngắn hạn: Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn
cũng như tổng tài sản của HAIHACO trung bình trên 50% cho thấy doanh nghiệp đang thực hiện
chính sách nới lỏng tín dụng, chấp nhận cho khách hàng thanh tốn chậm. Trong đó khoản phải
thu ngắn hạn của khách hàng là nhiều nhất rồi đến khoản Trả trước cho người bán ngắn hạn và
Phải thu ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng gần tương đương nhau. Khoản phải thu ngắn hạn của
khách hàng năm 2019 đạt 206,161 tỷ đồng, năm 2020 đặt 309,939 tỷ đồng tăng 50,34% so với
cùng kỳ năm ngoái đến năm 2021 lại giảm xuống cịn 212,549 tỷ đồng. Có thể thấy doanh
nghiệp đang cố gắng giảm khoản này xuống trong thuyết minh báo cáo tài chính chỉ ra rằng vào
năm 2021 HAIHACO đã giảm được khoản phải thu của hầu hết khách hàng ngoại trừ CN Công
ty TNHH Dịch vụ và Thương mại Mesa. Cịn khoản trả trước cho người bán ngắn hạn có sự biến
động do ảnh hưởng của dịch Covid 19 các hợp đồng mua sắm, lắp đặt thiết bị bị chậm tiến độ so
với kế hoạch đề ra (quá trình tìm kiếm, đàm phán với đối tác nước ngoài, cử chuyên gia sang
khảo sát, đánh giá về mặt kỹ thuật…) doanh nghiệp đã đồng ý chấm dứt hợp đồng với một số
nhà cung cấp (sẽ thu hồi tiền ứng trước và lãi phạt), đồng thời gia hạn thực hiện hợp đồng với
nhà cung cấp cịn lại.
_ Hàng tồn kho: Khơng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp cụ thể năm 2019
Hàng tồn kho đạt 85,657 tỷ đồng và tiếp tục tăng lên qua các năm đến năm 2021 là 134,629 tỷ
đồng tăng 40,64% so với cùng kỳ năm ngoái tuy nhiên cũng chỉ chiếm 10,81% tổng tài sản .
Hàng tồn kho của HAIHACO chủ yếu là Nguyên liệu, vật liệu nó phù hợp với ngành nghề sản
xuất của doanh nghiệp là sản xuất bánh kẹo. Nguyên liệu, vật liệu tăng qua các năm cho thấy
doanh nghiệp đang muốn đẩy mạnh sản xuất, phát triển sản phẩm.
_ Tài sản ngắn hạn khác: bao gồm Chi phí trả trước ngắn hạn, Thuế GTGT được khấu trừ và
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước. Tài sản ngắn hạn khác luôn chiếm tỷ trọng không
đáng kể trong tổng tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là Chi phí trả trước ngắn hạn.
Bên cạnh tài sản ngắn hạn thì tài sản dài hạn của HAIHACO cũng có những biến động, đặc biệt

vào cuối năm 2021 tài sản dài hạn đã tăng 41,65% so với cùng kỳ năm trước. Sự biến động này
chịu tác động bởi nhiều thành phần sau:
_ Các khoản phải thu dài hạn: Trong giai đoạn 2019 đến 2021 ban đầu Các khoản phải thu dài
hạn chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ không đáng kể nhưng cuối kỳ năm 2021 lại đạt 11,93% tổng tài
sản, chỉ tiêu này đột ngột tăng lên nhanh chóng lên hàng nghìn % qua các năm đến năm 2021 là
148,609 tỷ đồng tăng 5595,06% so với năm 2020. Ngoài khoản Ký cược, ký quỹ tăng mạnh vào
năm 2020 so với năm 2019 thì lý do chính của việc này là do trong năm 2021 HAIHACO đã ký
kết thêm 3 cái hợp đồng hợp tác đầu tư với Công ty Cổ phần Bất động sản Quang Anh, Công ty
Cổ phần Đầu tư Phát triển Zeta và Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Đầu tư Hưng Thịnh.
Các hợp đồng hợp tác kinh doanh này đều bắt đầu được triển khai trong năm.
_ Tài sản cố định: Tài sản cố định của HAIHACO chỉ bao gồm tài sản cố định hữu hình khơng
có tài sản cố định vơ hình. Theo báo cáo tài chính các năm từ năm 2019 đến năm 2021 tài sản cố
định hữu hình của doanh nghiệp có xu hướng giảm qua các năm. Bên cạnh đó doanh nghiệp đã


sử dụng tài sản cố định hữu hình để cầm cố, thế chấp cho các khoản vay tại các ngân hàng như
Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
_ Tài sản dở dang dài hạn: là khoản Chi phí xây dựng cơ bản dở dang phản ánh khoản chi phí lãi
vay từ phát hành trái phiếu dài hạn để đầu tư mở rộng dây chuyền thiết bị phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh, được vốn hóa đến thời điểm ngày 31/12/2019 với số tiền là 25,518 tỷ đồng và
năm 2020 là 33,649 tỷ đồng đến năm 2021 là 22,312 tỷ đồng. Đến thời điểm hiện tại, các nhà
cung cấp máy móc thiết bị cho Công ty vẫn đang tiếp tục đàm phán với các đối tác nước ngồi
để sớm cung cấp máy móc theo hợp đồng đã ký.
_ Tài sản dài hạn khác: bao gồm khoản chi phí trả trước dài hạn là Chi phí thuê đất tại KCN
VSIP Bắc Ninh, Chi phí thuê đất tại KCN Tân Tạo, Chi phí quảng cáo, Chi phí sửa chữa, cơng
cụ dụng cụ, Chi phí trả trước dài hạn khác.
2.1.2. Phân tích biến động của nguồn vốn
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)

* Nhận xét:
_ Trong giai đoạn 2019-2021, nguồn vốn của HAIHACO có xu hướng tăng lên qua các năm.
Quy mô của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, nợ phải trả
tăng từ 718 tỷ (năm 2019) lên 743 tỷ (năm 2021), tăng thêm 25 tỷ; còn vốn chủ sở hữu tăng từ
431 tỷ (năm 2019) lên 502 tỷ (năm 2021), tăng thêm 71 tỷ.
_ Trong phần nợ phải trả, nợ ngắn hạn đã có sự tăng lên đáng kể từ 479,5 tỷ đồng (năm 2019) lên
662,5 tỷ đồng (năm 2021), tăng thêm 183 tỷ đồng.
+ Chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước ngắn hạn” đã tăng mạnh trong giai đoạn 2019-2021,
từ 3,8 tỷ đồng (năm 2019) lên 132,6 tỷ đồng (năm 2021). Sự tăng lên này là do khoản
ứng trước theo hợp đồng mua bán hàng hóa ngày 22/10/2021 giữa Hải Hà và Cơng ty
TNHH Mesa Health về việc mua bán hàng hóa do Hải Hà phân phối.


+ “Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn” đã tăng liên tục từ 225,7 tỷ (năm 2019) lên 314,8 tỷ
(năm 2021), tăng thêm 89,1 tỷ đồng do các khoản vay ngắn hạn từ các ngân hàng thương
mại.
+ Tuy nhiên, “Phải trả người lao động”, “Chi phí phải trả ngắn hạn” và “Phải trả ngắn hạn
khác” có sự giảm nhẹ trong giai đoạn này.
_ Trái ngược với nợ ngắn hạn, phần nợ dài hạn của HAIHACO đã sự giảm mạnh từ 238,8 tỷ
(năm 2019) xuống còn 80,7 tỷ (năm 2021), giảm bớt 158,1 tỷ đồng. Nguyên nhân của sự biến
động này là do giảm “Vay và nợ thuê tài chính dài hạn”.
_ Trong phần vốn chủ sở hữu, quy mô giai đoạn năm 2019-2021 tăng lên chủ yếu là nhờ sự gia
tăng của quỹ đầu tư phát triển và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, điều này thể hiện
HAIHACO đã thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần mở rộng quy mơ của cơng
ty ngày càng lớn mạnh.
2.1.3. Phân tích biến động của doanh thu
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)


Biểu đồ thể hiện doanh thu của HAIHACO trong giai đoạn 2019-2021
* Nhận xét:
_ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự biến động (suy giảm) đáng kể: năm 2020 so với
2019 tăng 34,35% nhưng đến năm 2021 giảm mạnh tới 33,94%. Điều này cho thấy năm 2020,
cơng ty đã có những biện pháp nhằm ổn định môi trường, đầu tư đổi mới công nghệ trên cơ sở
tận dụng dây chuyền sẵn có tạo ra sản phẩm mới có chất lượng mang lại hiệu quả kinh tế. Nhưng
đến năm 2021 doanh thu giảm rất nhiều điều này là do dịch bệnh Covid-19, thiên tai lũ lụt xảy ra
liên tiếp tại miền Trung đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc lưu thông hàng hóa và tiêu thụ sản
phẩm, đặc biệt khó khăn trong khâu lưu thơng hàng hóa do một số thị trường xuất khẩu áp dụng
chính sách phong tỏa/ đóng cửa biên giới.


_ Doanh thu tài chính năm 2020 giảm so với 2019 là 4,16% do lãi từ khoản gửi và cho vay giảm;
năm 2021 lại tăng so với 2020 là 5,52% do công ty thu được khoản lãi từ việc hợp tác đầu tư.
Nhìn chung doanh thu tài chính của cơng ty khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch bệnh, có sự tích
cực hơn so với doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ.
2.1.4. Phân tích biến động của chi phí
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)
* Nhận xét:
_ Giá vốn hàng bán trong giai đoạn từ 2019 đến 2020 có sự biến động tăng giảm. Cụ thể, năm
2020 so với năm 2019 tăng hơn 374 tỷ đồng; năm 2021 giảm 403 tỷ đồng so với năm 2020.
_ Chi phí tài chính qua các năm có sự biến động không đáng kể. Năm 2019 là 24 tỷ, năm 2020 là
27 tỷ và năm 2021 là 26 tỷ.
_ Chi phí bán hàng trong giai đoạn này cũng có sự biến động nhẹ. Năm 2019 là 133 tỷ, năm
2020 là 127,5 tỷ và năm 2021 là 110,3 tỷ.
_ Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2019 là 50 tỷ, năm 2020 là 48 tỷ và năm 2021 là 47 tỷ.
_ Chi phí thuế của HAIHACO trong giai đoạn này cũng khơng có sự biến động q lớn. Năm
2019 chi phí thuế của cơng ty là 10,5 tỷ, năm 2020 là 9,78 tỷ và năm 2021 là 13,67 tỷ.

⇨ Nhìn chung, trong giai đoạn 2019-2021 giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong tổng
chi phí của cơng ty. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng nhiều nhất là do ảnh hưởng nghiêm trọng
từ dịch bệnh Covid, cùng với giá cả chi phí đầu vào tăng, chi phí xuất khẩu, chi phí vận tải, chi
phí cho hoạt động Marketing, giới thiệu sản phẩm cũng tăng trong khi công ty vẫn giữ giá bán ở
mức độ hợp lý không tăng giá theo đà tăng của các yếu tố chi phí nên dẫn đến doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ tăng (năm 2021 tiếp tục đà tăng trưởng, là năm thứ 4 công ty đạt mức
doanh thu trên 1.000 tỷ đồng).


2.1.5. Phân tích biến động của dịng tiền
Đơn vị tính: VND

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)
_ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện dịng tiền của cơng ty thơng qua 3 hoạt động là hoạt động
kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính, trong đó hoạt động kinh doanh là hoạt động
chức năng cơ bản của công ty.
Nhận xét:
*Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:
_ Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh từ năm 2019-2021 có biến động rất lớn. Năm 2019, dòng
tiền từ hoạt động kinh doanh đạt mức 73 tỷ đồng, dòng tiền chủ yếu đến từ khấu hao TSCĐ và
BĐSĐT; giảm lượng hàng tồn kho và các khoản phải trả. Tuy nhiên, năm 2020, dịng tiền từ hoạt
động kinh doanh của cơng ty lại có giá trị âm là -97 tỷ đồng, giảm đến 170 tỷ đồng so với năm
2019. Nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động này là do tăng các khoản phải thu, tăng hơn 134
tỷ đồng so với năm 2019. Điều này thể hiện công ty bán hàng thu tiền kém, không thu hồi được
các khoản nợ, cần điều chỉnh chính sách bán hàng thu tiền. Năm 2021, cơng ty đã khắc phục
được dòng tiền này, đạt mức 4 tỷ đồng nhờ thay đổi chính sách bán hàng thu tiền, giúp cho các
khoản phải thu giảm bớt 76 tỷ đồng, đồng thời tăng các khoản phải trả. Tuy nhiên, hàng tồn kho
có xu hướng tăng cao, cần thực hiện các biện pháp để cải thiện tình hình này.
*Dịng tiền từ hoạt động đầu tư:
_ Năm 2019, dòng tiền từ hoạt động đầu tư của công ty đạt giá trị là -33 tỷ đồng, thể hiện cơng ty

đang tích cực đầu tư, bỏ vốn. Dịng tiền ra chủ yếu do cơng ty đã đầu tư vào mua sắm, xây dựng
TSCĐ và TSDH, đồng thời chi cho vay, mua các công cụ nợ của các đơn vị khác khiến cho dòng
tiền âm ở dòng tiền từ hoạt động đầu tư. Bên cạnh đó, dịng tiền vào nhờ thu hồi các khoản cho
vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác và thu lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận được chia. Tuy
nhiên, năm 2020 và năm 2021, dòng tiền từ hoạt động đầu tư đạt giá trị dương và lần lượt là 31


tỷ đồng và 55 tỷ đồng. Trong 2 năm này, do ảnh hưởng của dịch bệnh, công ty đã hạn chế đầu tư
vào mua sắm TSCĐ và các tài sản khác, tập trung thu tiền từ cho vay, bán các công cụ nợ, lãi
cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia.
*Dịng tiền từ hoạt động tài chính:
_ Trong giai đoạn 2019-2021, dịng tiền từ hoạt động tài chính của cơng ty có xu hướng giảm
dần, năm 2019 là 22 tỷ, năm 2020 là -17 tỷ và -52 tỷ đồng vào năm 2021. Công ty thu được tiền
từ việc đi vay và số tiền đi vay tăng lên qua các năm, từ 375 tỷ đồng lên 662 tỷ đồng. Đồng thời,
công ty cũng phải chi tiền để trả nợ gốc vay, số tiền trả nợ tăng lên qua các năm, từ 353 tỷ đồng
lên 714 tỷ đồng. Số tiền trả nợ gốc vay ngày càng lớn hơn số tiền thu từ đi vay đã khiến cho
dòng tiền này thay đổi từ dương sang âm.
2.2. Phân tích tỷ trọng của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và các dịng tiền
2.2.1. Phân tích tỷ trọng của tài sản
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)
* Nhận xét: Trong cơ cấu tổng tài sản, tài sản ngắn hạn với giá trị 852,036 tỷ đồng (năm 2019)
chiếm 74,10% tổng tài sản, tỷ trọng này tiếp tục tăng vào năm 2020 là 76% đến năm 2021 thì
giảm xuống cịn 67,57%. Có thể nhận thấy rằng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu chiếm
trung bình trong 3 năm (2019-2021) là 73% tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ trọng này hoàn
toàn phù hợp với ngành nghề sản xuất của doanh nghiệp là sản xuất bánh kẹo, tài sản duy trì
được các hoạt động thường xuyên hàng ngày là cơ cấu tài chính lành mạnh.
_ Hiện trạng đầu tư doanh nghiệp sử dụng tài sản đầu tư vào nội bộ là chính tỷ trọng này tiếp tục
tăng lên qua các năm, cuối kỳ năm 2021 là đạt 1.150 tỷ đồng tương ứng 92,37%. Trong đó chỉ

tiêu có sự biến động giảm nhiều nhất là khoản Tiền và các khoản tương đương tiền do doanh
nghiệp đã giảm mạnh khoản tiền gửi tại ngân hàng. Còn sự gia tăng mạnh nhất phải kể đến Các
khoản phải thu dài hạn cụ thể là Phải thu dài hạn khác tăng đến hàng nghìn phần trăm qua các
năm. Theo thuyết minh báo cáo tài chính thì khoản phải thu dài hạn khác này đến từ duy nhất


hoạt động ký cược, ký quỹ. Bên cạnh đó khoản đầu tư ra bên ngồi HAHACO chỉ có là Đầu tư
tài chính ngắn hạn và đã liên tục sụt giảm trong giai đoạn 2019 - 2021 đến năm 2021 chỉ cịn
chiếm 7,63% tỷ trọng tổng tài sản.
2.2.2. Phân tích tỷ trọng của nguồn vốn

* Nhận xét:
_ Trong giai đoạn 2019-2021, ở phần nguồn vốn của HAIHACO, phần nợ phải trả luôn chiếm tỷ
trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu và chiếm khoảng 60% trong tổng nguồn vốn.
_ Tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2019, nợ phải trả chiếm
62,5% tổng nguồn vốn; năm 2020 giảm xuống, chỉ chiếm 60,6% và năm 2021 tiếp tục giảm chỉ
còn 59,7% tổng nguồn vốn. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xu hướng giảm tỷ trọng nợ phải trả là
do việc giảm tỷ trọng của vay và thuê nợ tài chính dài hạn, giảm từ 20,66% (năm 2019) xuống
còn 6,35% (năm 2021). Điều này cho thấy HAIHACO đã đi đúng hướng trong việc giảm nợ phải
trả.
_ Ngược lại, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn tăng dần qua các năm, cụ thể năm
2019 là 37,5%; năm 2020 là 39,4% và năm 2021 tăng lên 40,3%. HAIHACO đã gia tăng tỷ trọng
ở quỹ đầu tư phát triển và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, giúp cho nguồn vốn chủ sở hữu
tăng lên về cả quy mô và tỷ trọng qua các năm.
2.2.3. Phân tích tỷ trọng của doanh thu
Chỉ tiêu
Tỷ trọng Doanh thu thuần bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Tỷ trọng Doanh thu hoạt động tài chính


Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

97,54%

98,23%

97,21%

2,46%

1,77%

2,79%

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)
Doanh thu của công ty Hải Hà đến từ 2 nguồn chính: doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ;
doanh thu từ hoạt động tài chính nhưng chủ yếu là doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp
dịch vụ vì Cơng ty Hải Hà là công ty bánh kẹo.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đến việc bán hàng hóa, thành phẩm và cung cấp các
dịch vụ khác. Doanh thu từ hoạt động từ tài chính đến từ lãi tiền gửi, hợp tác đầu tư; lãi chênh
lệch tỷ giá phát sinh; lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại.
Trong giai đoạn từ 2019-2021, doanh thu tài chính tăng trưởng nhiều hơn doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ. Điều này là do ảnh hưởng của Covid-19 ảnh hưởng đến việc bán hàng và tiêu
thụ sản phẩm, khâu lưu thơng hàng hóa xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng do một số nước áp dụng
chính sách đóng cửa.



2.2.4. Phân tích tỷ trọng của chi phí
(Đơn vị tính: VND)
Năm 2019

Tỷ trọng
(%)

Năm 2020

Tỷ trọng
(%)

Năm 2021

Tỷ trọng
(%)

Chi phí nội bộ
Giá vốn hàng bán

816.046.411.995

77,82% 1.190.252.970.660

Chi phí bán hàng

133.073.032.822

12,69%


50.247.605.399

4,79%

Chi phí quản lý doanh
nghiệp

Doanh thu thuần bán
hàng và cung cấp dịch
vụ
1.048.622.573.815 100,00%

84,49%

787.257.011.291 84,60%

127.594.997.377

9,06%

110.345.254.493 11,86%

48.005.646.364

3,41%

47.386.481.676 5,09%

1.408.827.824.526 100,00%


930.608.576.920 100,00%

Chi phí tài chính

24.033.491.529

90,87%

27.504.462.562 108,50%

26.446.188.429 98,87%

Doanh thu hoạt động
tài chính

26.449.078.778 100,00%

25.348.704.296 100,00%

26.748.049.202 100,00%

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)
* Nhận xét:
_ Chi phí nội bộ của doanh nghiệp bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp.
+ Giá vốn hàng bán có sự biến động tăng giảm từ năm 2019-2021. Cụ thể, năm 2020 so với
năm 2019 tăng 45,68% (tương ứng với 374 tỷ đồng) do mua hàng đầu tư nhiều, năm
2021 so với năm 2020 giảm 33,86% (tương ứng với 403 tỷ đồng). Năm 2019, tỷ suất của
giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là 77,82%; con

số này vào năm 2020 là 84,49% và năm 2021 là 84,60%; con số này là rất lớn thể hiện
việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán (như chi phí nguyên vật liệu, chi
phí nhân cơng trực tiếp) chưa tốt.
+ Chi phí bán hàng qua các năm giảm: Năm 2020 thấp hơn năm 2019 4,12% (tương ứng
với 6 tỷ đồng), năm 2021 giảm 13,52% (tương ứng với 17 tỷ đồng) so với năm 2020. Tỷ
suất chi phí bán hàng trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ở năm 2019 là
12,69%, năm 2020 con số này chỉ còn là 9,06% và năm 2021 là 11,86%. Điều này cho
thấy doanh nghiệp đã có cơng tác bán hàng hiệu quả.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp có sự biến động trong giai đoạn 2019-2021: Năm 2020
giảm 4,46% (tương ứng với gần 2 tỷ đồng) so với năm 2019, năm 2021 giảm 1,29%
(tương ứng với 1 tỷ đồng) so với năm 2020. Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2019 là 4,79%, năm 2020 là 3,41% và năm
2021 là 5,09%, chứng tỏ hiệu quả quản lý doanh nghiệp tốt (chi phí ngun vật liệu
giảm, chi phí dịch vụ mua ngồi giảm).
_ Chi phí tài chính có chuyển biến trong giai đoạn 2019-2021 giảm. Năm 2020 tăng 14,44%
(tương ứng với 3 tỷ đồng) so với năm 2019, năm 2021 giảm 3,85% (tương ứng với 1 tỷ đồng) so
với năm 2020. Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu hoạt động tài chính năm 2019 là 90,87%,


năm 2020 là 108,50% và năm 2021 là 98,87%. Con số này cho thấy doanh nghiệp chưa có
phương pháp quản lý chi phí tài chính hiệu quả.
2.2.5. Phân tích tỷ trọng của dòng tiền
Bảng 2.2.5: Lưu chuyển tiền tệ của HAIHACO trong giai đoạn 2019-2021
(Đơn vị tính: VND)

(Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên báo cáo tài chính HAIHACO giai đoạn 2019-2021)
* Nhận xét:
_ Năm 2019:
+ Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh là 72,595 tỷ đồng, lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động đầu tư là -32,612 tỷ đồng và lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính là

21,839 tỷ đồng. Ta thấy, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương, điều này
chứng tỏ chính sách bán hàng và thu tiền tốt. Cụ thể, năm 2019 các khoản phải thu giảm
61,979 tỷ đồng và hàng tồn kho khoảng 29,776 tỷ đồng. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động đầu tư âm, chứng tỏ công ty HAIHACO đã chi cho đầu tư. Cụ thể, năm 2019 tiền
chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TSDH khác là 56,943 tỷ đồng và tiền cho cho vay,
mua các công cụ nợ của đơn vị khác là 88,699 tỷ đồng. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động tài chính dương cho thấy công ty đang đi vay. Cụ thể, năm 2019 tiền thu từ đi vay là
khoản 375 tỷ đồng.
+ Tiền và tương đương tiền cuối năm 2019 là 94,752 tỷ đồng, với dòng tiền đến từ hoạt
động kinh doanh là chủ yếu, thể hiện hoạt động kinh doanh tạo nên sự gia tăng về tiền
mặt cho công ty và là kênh tăng trưởng vốn bằng tiền bền vững nhất. Bên cạnh đó cơng
ty cịn tập trung vào đầu tư, mua sắm TSCĐ, nâng cao và cải tiến chất lượng sản phẩm.
_ Năm 2020:
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh là -96,973 tỷ đồng, từ hoạt động đầu tư là
30,974 tỷ đồng và từ hoạt động tài chính là -17,255 tỷ đồng. Ta thấy, lưu chuyển tiền từ
hoạt động kinh doanh âm cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ hàng
hóa, sản phẩm và thu tiền bán hàng. Nguyên nhân khách quan là do ảnh hưởng của đại
dịch Covid-19. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư dương do công ty đang thu tiền


nhiều từ hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ và thu tiền từ cho vay, bán lại các công
cụ nợ của đơn vị khác. Cụ thể, công ty chi khoảng 10 tỷ để mua sắm TSCĐ, nhưng tiền
thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác là 23 tỷ và tiền nhượng bán
TSCĐ là khoảng 8 tỷ đồng. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính âm cho thấy cơng ty
trả được nhiều nợ hơn đi vay. Cụ thể, tiền thu từ đi vay là 552 tỷ và tiền trả nợ gốc vay là
-568 tỷ đồng.
+ Tiền và tương đương tiền cuối năm 2020 là 11,576 tỷ đồng, giảm so với năm 2019
khoảng 83,2 tỷ đồng tương ứng với 87,78%. Dòng tiền đến từ hoạt động đầu tư là chủ
yếu, mà tiền chủ yếu đến từ nghiệp vụ thu hồi tiền cho vay, nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
Điều này cho thấy công ty đang tăng trưởng vốn bằng tiền không bền vững.

_ Năm 2021:
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh là 4,311 tỷ đồng, từ hoạt động đầu tư là 55,112
tỷ và từ hoạt động tài chính là -52,098 tỷ đồng. Ta thấy, lưu chuyển tiền từ hoạt động tài
chính âm, đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty trả được nhiều nợ hơn đi vay. Cụ thể, tiền
thu từ đi vay là 661,608 tỷ và tiền trả nợ gốc vay là -713,706 tỷ đồng. Lưu chuyển tiền từ
hoạt động đầu tư dương chủ yếu do tiền từ thu lãi vay hay cổ tức và lợi nhuận được chia
(khoảng 50,341 tỷ đồng). Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh dương, nhưng so với
năm 2019 giảm khoảng 68 tỷ đồng cho thấy chính sách bán hàng và thu tiền của cơng ty
đang giảm hiệu quả, song có cải thiện hơn so với năm 2020.
+ Tiền và tương đương tiền cuối năm 2021 là 19,008 tỷ đồng. Dòng tiền đến từ hoạt động
đầu tư là chủ yếu, mà tiền chủ yếu đến từ nghiệp vụ thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận
được chia. Điều này cho thấy công ty tăng trưởng vốn bằng tiền an tồn.
PHẦN III: PHÂN TÍCH CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
3.1. Phân tích quyết định đầu tư của doanh nghiệp
3.1.1. Chiến lược đầu tư
_ Trở thành công ty một trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.
_ Đưa sản phẩm bánh kẹo Hải Hà đến mọi miền đất nước và trên tồn thế giới
_ Duy trì sản xuất ổn định và phát triển, phấn đấu đạt mức tăng trưởng các chỉ tiêu tài chính từ
5-30% cho các năm tiếp theo
_ Đầu tư mạnh vào công tác nghiên cứu sản phẩm thời vụ như bánh trung thu, bánh kẹo hộp Lễ
tết và các sản phẩm tại hệ thống Hải Hà Bakery.
_ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, sản phẩm để lựa chọn đầu tư phát triển sản phẩm
mới, dây chuyền sản xuất mới tại khu công nghiệp
_ Thực hiện đầu tư, bổ sung máy móc, thiết bị nhỏ lẻ để tăng công suất cho dây chuyền sản xuất
và phục vụ cho sản xuất
_ Nghiên cứu sử dụng các vật liệu cao cấp để làm bao bì sản phẩm để tạo các sản phẩm cao cấp
cạnh tranh với hàng ngoại và các đối thủ trong nước.


3.1.2. Hiện trạng tài sản

3.1.2.1. Phân tích hoạt động đầu tư theo lĩnh vực đầu tư
(Đơn vị tính: VND)
31/12/2019
Giá trị

31/12/2020

31/12/2021

Biến động

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

2020 - 2019

2021 - 2020

1.019.795.657.730

88,69%

1.081.385.991.045


91,00%

1.150.542.848.018

92,37%

6,04%

6,40%

722.036.676.133

62,80%

796.231.691.784

67,00%

746.610.623.822

59,94%

10,28%

-6,23%

94.752.485.861

8,24%


11.576.655.686

0,97%

19.008.149.094

1,53%

-87,78%

64,19%

538.485.782.903

46,83%

685.011.500.745

57,64%

591.066.440.726

47,45%

27,21%

-13,71%

85.657.896.731


7,45%

95.727.798.929

8,06%

134.629.828.882

10,81%

11,76%

40,64%

V. Tài sản ngắn hạn khác

3.140.510.638

0,27%

3.915.736.424

0,33%

1.906.205.120

0,15%

24,68%


-51,32%

Đầu tư vào TSDH nội bộ

297.758.981.597

25,90%

285.154.299.261

24,00%

403.932.224.196

32,43%

-4,23%

41,65%

209.446.975

0,02%

2.609.446.975

0,22%

148.609.446.975


11,93%

1145,87%

5595,06%

222.163.078.585

19,32%

200.838.521.115

16,90%

184.401.952.164

14,80%

-9,60%

-8,18%

III. Tài sản dở dang dài hạn

25.518.356.164

2,22%

33.649.995.067


2,83%

22.312.631.507

1,79%

31,87%

-33,69%

IV. Tài sản dài hạn khác

49.868.099.873

4,34%

48.056.336.104

4,04%

48.608.193.550

3,90%

-3,63%

1,15%

Đầu tư ra bên ngồi


130.000.000.000

11,31%

107.000.000.000

9,00%

95.000.000.000

7,63%

-17,69%

-11,21%

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

130.000.000.000

11,31%

107.000.000.000

9,00%

95.000.000.000

7,63%


-17,69%

-11,21%

3,36%

4,81%

Đầu tư vào nội bộ
Đầu tư vào TSNH nội bộ
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho

I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định

III. Đầu tư tài chính dài hạn
Tổng

0
1.149.795.657.730

0
100,00%

0
1.188.385.991.045


0
100,00%

0
1.245.542.848.018

0
100,00%

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)


* Nhận xét:
_ Dựa theo lĩnh vực đầu tư, tài sản được chia ra là đầu tư vào nội bộ và đầu tư ra bên ngồi. Từ số liệu có thể thấy HAIHACO chủ yếu đầu tư
cho hoạt động sản xuất kinh doanh nội bộ, trong giai đoạn 2019 - 2021 doanh nghiệp tiếp tục có xu hướng giảm dần hoạt động đầu tư ra bên
ngoài. Cụ thể, năm 2019 tài sản đầu tư ra bên ngoài chiếm 11,31% tỷ trọng tổng tài sản giảm còn 9% vào năm 2020 và 7,63% vào năm 2021.
_ Đối với hoạt động đầu tư ra bên ngoài HAIHACO chỉ phát sinh khoản đầu tư tài chính ngắn hạn từ mục đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn do
Công ty Cổ phần Đầu tư tài chính Alpha thanh tốn tiền gốc và lãi, vào năm 2021 có xuất hiện thêm khoản thanh tốn từ Chứng chỉ quỹ đầu tư
trái phiếu.
_ Đầu tư vào tài sản ngắn hạn nội bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm trên 50% trên tổng tài sản, năm 2019 là 62,8%, năm 2020 là 67%, năm 2021
là 59,94% chủ yếu tập trung vào các khoản phải thu ngắn hạn.
3.1.2.2. Phân tích hoạt động đầu tư theo kỳ hạn
(Đơn vị tính: VND)
Chỉ tiêu
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

31/12/2019
Giá trị

31/12/2020


Tỷ trọng

Giá trị

31/12/2021

Tỷ trọng

Giá trị

Biến động

Tỷ trọng

2020/2019(%)

2021/2020(%)

852.036.676.133

74,10%

903.231.691.784

76,00%

841.610.623.822

67,57%


6,01%

-6,82%

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

94.752.485.861

8,24%

11.576.655.686

0,97%

19.008.149.094

1,53%

-87,78%

64,19%

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

130.000.000.000

11,31%

107.000.000.000


9,00%

95.000.000.000

7,63%

-17,69%

-11,21%

3. Các khoản phải thu ngắn hạn

538.485.782.903

46,83%

685.011.500.745

57,64%

591.066.440.726

47,45%

27,21%

-13,71%

85.657.896.731


7,45%

95.727.798.929

8,06%

134.629.828.882

10,81%

11,76%

40,64%

5. Tài sản ngắn hạn khác

3.140.510.638

0,27%

3.915.736.424

0,33%

1.906.205.120

0,15%

24,68%


-51,32%

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

297.758.981.597

25,90%

285.154.299.261

24,00%

403.932.224.196

32,43%

-4,23%

41,65%

209.446.975

0,02%

2.609.446.975

0,22%

148.609.446.975


11,93%

1145,87%

5595,06%

222.163.078.585

19,32%

200.838.521.115

16,90%

184.401.952.164

14,80%

-9,60%

-8,18%

3. Tài sản dở dang dài hạn

25.518.356.164

2,22%

33.649.995.067


2,83%

22.312.631.507

1,79%

31,87%

-33,69%

4. Tài sản dài hạn khác

49.868.099.873

4,34%

48.056.336.104

4,04%

48.608.193.550

3,90%

-3,63%

1,15%

100,00%


3,36%

4,81%

4. Hàng tồn kho

1. Các khoản phải thu dài hạn
2. Tài sản cố định

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

1.149.795.657.730

100,00% 1.188.385.991.045

100,00% 1.245.542.848.018

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)


CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO KỲ HẠN CỦA HAIHACO

NĂM 2019

NĂM 2020

NĂM 2021

* Nhận xét:

❖ Trong giai đoạn năm 2019-2021, quy mơ tổng tài sản có xu hướng tăng. Cụ thể là năm 2020 tổng tài sản tăng 3,36% so với năm 2019;
năm 2021 tổng tài sản tăng 4,81% so với năm 2020.
Nguyên nhân tăng tổng tài sản của năm 2020 so với năm 2019 là do tài sản ngắn hạn tăng, tổng tài sản năm 2021 tăng so với năm 2020 là
do tài sản dài hạn tăng.
❖ Trong cơ cấu tổng tài sản thì tài sản ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể là năm 2021 tài sản ngắn hạn chiếm 67,57% trong tổng tài
sản. Tài sản ngắn hạn có sự biến động tăng nhẹ vào năm 2020 (từ 74,1% vào năm 2019 lên 76% vào năm 2020), tuy nhiên lại giảm vào
năm 2021 (67,57%). Tài sản ngắn hạn có khoảng 50% đến từ các khoản phải thu ngắn hạn. Tài sản dài hạn có sự biến động giảm nhẹ vào
năm 2020 (từ 25,90% vào năm 2019 xuống 24% vào năm 2020), tuy nhiên lại tăng mạnh vào năm 2021 (32,43%). Cơ cấu tài sản ngắn
hạn phù hợp với một doanh nghiệp sản xuất.
❖ Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, và có sự biến động mạnh trong giai đoạn 2019-2021. Cụ
thể, năm 2019 các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng 46,83%, tỷ trọng này vào năm 2020 là 57,74% và năm 2021 giảm còn 47,45%
trên cơ cấu tổng tài sản.


Theo thuyết minh báo cáo tài chính năm 2020-2021, trong khoản mục phải thu ngắn hạn thì khoản mục tạm ứng cho các nhà thầu theo
các hợp đồng cung cấp máy móc thiết bị sản xuất tăng mạnh. Và do ảnh hưởng của dịch Covid 19, các hợp đồng mua sắm, lắp đặt thiết bị
bị chậm so với tiến độ so với kế hoạch đề ra (quá trình tìm kiếm, đàm phán với đối tác nước ngoài, cử chuyên gia sang khảo sát, đánh giá
về mặt kỹ thuật…) công ty đã đồng ý chấm dứt với một số nhà cung cấp.
❖ Trong cơ cấu tài sản dài hạn:
- Các khoản phải thu dài hạn biến động mạnh trong giai đoạn 2019-2021, năm 2019 chiếm 0,02% trong tổng tài sản, năm 2020 chiếm
0,22% tổng tài sản và năm 2021 các khoản phải thu dài hạn chiếm 11,93% tổng tài sản. Các khoản phải thu dài hạn tăng mạnh vào năm
2021 là do hợp đồng hợp tác đầu tư số 15.06/2021/HTĐT/QA-HHC ngày 15/6/2021 với Công ty Cổ phần Bất động sản Quang Anh về
việc hợp tác góp vốn thực hiện dự án “Trồng trà Oolong chất lượng cao”; hợp đồng hợp tác đầu tư số 23.12.2020/HTĐT/HT-HH ngày
23/12/2021 với Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Đầu tư Hưng Thịnh về việc góp vốn khơng thành lập pháp nhân mới thực hiện
dự án “Sân tập golf Thạch Cầu”; hợp đồng hợp tác đầu tư số 21122021/HĐHTĐT/HHC-ZETA ngày 21/12/2021 với Công ty Cổ phần
Đầu tư và Phát triển ZETA về việc góp vốn đầu tư để mua bán trái phiếu chính phủ có thời hạn cịn lại từ 2-3 năm. Đây là các khoản đầu
tư của công ty.
- Trong giai đoạn 2019-2021 tài sản cố định giảm. Cụ thể, trong giai đoạn 2019-2020 tài sản cố định giảm 9,6%, giai đoạn 2020-2021
giảm 8,18%.
- Tài sản dở dang dài hạn năm 2021 giảm 11,33 tỷ đồng so với năm 2020 là do tăng các khoản chi phí lãi vay vốn hóa đến khoản phát hành

trái phiếu để đầu tư dây chuyền thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong cơ cấu tổng tài sản, năm 2020 tăng 31,87% so với
năm 2019, năm 2021 giảm 33,69% so với năm 2020.
3.1.3. Khả năng khai thác và kết quả khai thác của các loại tài sản
3.1.3.1. Phân tích hoạt động đầu tư theo khả năng khai thác
(Đơn vị tính: VND)
Chỉ tiêu

31/12/2019

31/12/2020

31/12/2021

Biến động

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

1.071.268.691.055

93,17%


1.102.763.923.450

92,80%

1.172.715.817.841

94,15%

2,94%

6,34%

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

94.752.485.861

8,24%

11.576.655.686

0,97%

19.008.149.094

1,53%

-87,78%

64,19%


2. Đầu tư tài chính ngắn hạn

130.000.000.000

11,31%

107.000.000.000

9,00%

95.000.000.000

7,63%

-17,69%

-11,21%

Tài sản đang khai thác

2020 - 2019 2021 - 2020


3. Phải thu ngắn hạn của khách hàng

206.160.821.205

17,93%


309.939.573.096

26,08%

212.549.205.147

17,06%

50,34%

-31,42%

4. Trả trước cho người bán ngắn hạn

207.097.282.085

18,01%

160.769.973.016

13,53%

197.314.132.280

15,84%

-22,37%

22,73%


5. Phải thu ngắn hạn khác

125.227.679.613

10,89%

214.301.954.633

18,03%

181.203.103.299

14,55%

71,13%

-15,44%

6. Hàng tồn kho

85.657.896.731

7,45%

95.727.798.929

8,06%

134.629.828.882


10,81%

11,76%

40,64%

209.446.975

0,02%

2.609.446.975

0,22%

148.609.446.975

11,93%

1145,87%

5595,06%

8. Tài sản cố định

222.163.078.585

19,32%

200.838.521.115


16,90%

184.401.952.164

14,80%

-9,60%

-8,18%

Tài sản sẽ khai thác

25.518.356.164

2,22%

33.649.995.067

2,83%

22.312.631.507

1,79%

31,87%

-33,69%

1.Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn


25.518.356.164

2,22%

33.649.995.067

2,83%

22.312.631.507

1,79%

31,87%

-33,69%

Tài sản không khai thác

53.008.610.511

4,61%

51.972.072.528

4,37%

50.514.398.670

4,06%


-1,96%

-2,80%

1. Tài sản ngắn hạn khác

3.140.510.638

0,27%

3.915.736.424

0,33%

1.906.205.120

0,15%

24,68%

-51,32%

2. Tài sản dài hạn khác

49.868.099.873

4,34%

48.056.336.104


4,04%

48.608.193.550

3,90%

-3,63%

1,15%

100,00%

1.245.542.848.018

100,00%

3,36%

4,81%

7. Các khoản phải thu dài hạn

Tổng

1.149.795.657.730 100,00% 1.188.385.991.045

(Nguồn: Nhóm tự tính tốn dựa trên BCTC của CTCP Hải Hà giai đoạn 2019-2021)
* Nhận xét :
- Hoạt động đầu tư theo khả năng khai thác của công ty bánh kẹo Hải Hà được chia làm 3 phần chính : Tài sản đang khai thác, tài sản sẽ
khai thác và tài sản không khai thác. Khái quát chung thì tài sản đang khai thác chiếm tỉ trọng lớn nhất trong khả năng khai thác và hầu

như từ năm 2019-2021 đều chiếm hơn 90% tỉ trọng.
- Biến động ở tài sản đang khai thác từ năm 2019-2021 có sự tăng giảm không đồng đều và không đáng kể , cụ thể 2019 với 1.071 tỷ đồng
(93,17%), 2020 với 1.102 tỷ đồng (92,80%), 2021 với 1.172 tỷ đồng (94,15%). Ngoài ra biến động ở tài sản sẽ khai thác có sự tăng giảm
không đồng đều giống tài sản đang khai thác , ở năm 2019 với 25,518 tỷ đồng (2,22%), 2020 với 33,649 tỷ đồng (2,83%), 2021 với
22,312 tỷ đồng (1,79%)
- Ngược lại với 2 chỉ tiêu trên thì ở phần tài sản khơng khai thác đã có sự giảm thiểu đồng đều qua các năm từ 2019-2021. Ở năm 2019 với
53,008 tỷ đồng (4,61%), 2020 với 51,972 tỷ đồng (4,37%), 2021 với 50,514 tỷ đồng (4,06%).
3.1.3.2. Phân tích hoạt động đầu tư theo kết quả khai thác
(Đơn vị tính: VND)
31/12/2019

31/12/2020

31/12/2021

Biến động


×