Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề tài nghiên cứu đề tài về thực trạng sử dụng và phát triển nguồn năng lượng tái tạo năng lượng gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.43 KB, 23 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
-----***------

TIỂU LUẬN 1
Đề tài: Nghiên cứu đề tài về thực trạng sử dụng và phát triển
nguồn năng lượng tái tạo năng lượng gió

Giảng viên giảng dạy: ThS. Phạm Thị Phương Thảo
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Miền
Lớp: DHTN15A9HN
Mã sinh viên: 20108100588


1

Hà Nội-2022

MỤC LỤC
Lời mở đầu......................................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài...................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.................................................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài....................................................................................1
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.....................................................................................1
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.............................................................................2
6. Kết cấu của tiểu luận...................................................................................................2
Chương 1: Lý thuyết về khai thác, sử dụng năng lượng gió...........................................3
1. Lý luận khai thác, sử dụng năng lượng gió trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa...................................................................................................................................3
1.1. Khái niệm.............................................................................................................3
1.2. Nội dung...............................................................................................................3


2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác, sử dụng năng lượng gió..................................4
2.1. Ưu và nhược
Chương 2: Thực trạng việc khai thác, sử dụng năng lượng gió .................2
Chương 3: Định hướng và giải pháp...............................................................................5
1. Định hướng khai khác, sử dụng năng lượng gió ..................................5
2. Giải pháp tăng cường khai thác, sử dụng năng lượng gió ....................6
Danh mục tài liệu tham khảo...........................................................................................7

1


2

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thế kỷ XXI, loài người đang phải đối mặt với một loạt thách thức mang
tính tồn cầu như: năng lượng, ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số...
Trong đó, vấn đề năng lượng được xem là cấp thiết nhất. Các loại năng lượng ngày
càng cạn kiệt dẫn đến tranh chấp lãnh thổ là những mối họa tiềm ẩn nguy cơ xung đột.
Năng lượng không đủ cung cấp cho cỗ máy kinh tế thế giới đang ngày càng phình to
làm kinh tế trì trệ dẫn đến những cuộc khủng hoảng và suy thối kinh tế. Bất ổn chính
trị rất có thể sẽ xảy ra tại nhiều nơi trên thế giới. Bên cạnh đó việc sử dụng quá nhiều
năng lượng hóa thạch khiến một loạt các vấn đề về mơi trường nảy sinh. Trong bối
cảnh sự thay đổi khí hậu đang ngày càng hiện hữu thì người ta ngày càng ý thức được
hơn sự hữu hạn của các nguồn tài nguyên. Từ những điều trên, để duy trì một thế giới
ổn định, không cách nào khác là chúng ta phải tìm ra những nguồn năng lượng tái sinh
thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt. Vì thế, em quyết
định nghiên cứu đề tài về thực trạng sử dụng và phát triển nguồn năng lượng tái tạo.
2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới thực trạng sử dụng năng

lượng tái tạo và sự phát triển của nguồn năng lượng ấy.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu các tiềm năng năng lượng gió

2


3

- Xác định và đánh giá những kết quả đạt được trong việc khai thác và sử dụng năng
lượng gió, cơ hội, hạn chế cũng như những thách thức được đặt ra. Tìm kiếm các giải
pháp thúc đẩy khai thác, sử dụng năng lượng gió của một cách hiệu quả
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nội dung: Nghiên cứu việc khai thác, sử dụng năng lượng gió và đưa ra
giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng gió một cách hợp lý trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Phạm vi khơng gian
- Phạm vi thời gian: 2009 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện các mục tiêu đặt ra, đề tài kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:
Phương pháp thu thập thông tin: Dữ liệu được thu thập thông qua các tài liệu
nghiên cứu liên quan được kiếm trên thư viện, sách báo, các bài báo liên quan được
đăng trên Internet... Các dữ liệu báo cáo tổng kết có liên quan lượng gió như: đến năng
Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích các tài liệu lý thuyết về nguồn năng
lượng vơ hạn, năng lượng gió, tiến hành hệ thống hóa và xử lý các nguồn tài liệu có
trong sách, báo, internet liên quan đến đề tài. Trên cơ sở tài liệu thu thập được, phân
tích, chọn lọc, tham khảo, vận dụng, kế thừa các kết quả đó để đưa vào đề tài nghiên
cứu.
6. Kết cấu của tiểu luận

Chương 1: Lý thuyết
Chương 2: Thực trạng việc khai thác sử dụng năng lượng gió
Chương 3: Định hướng và giải pháp

3


4

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
1. Lý luận khai thác, sử dụng năng lượng gió trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa
1.1. Khái niệm
Năng lượng gió là một nguồn tài ngun vơ hạn. Năng lượng gió là động năng
của khơng khí di chuyển trong bầu khí quyền Trái Đất. Năng lượng gió là một hình
thức gián tiếp của năng lượng mặt trời. Luồng gió thay đổi tùy thuộc vào địa hình Trái
Đất, luồng nước, cây cối. Con người sử dụng luồng gió hoặc sự chuyển động năng
lượng cho nhiều mục đích như: đi thuyền, thả diều và phát điện. Sử dụng năng lượng
gió là một trong các cách lấy năng lượng xa xưa nhất từ môi trường tự nhiên và đã
được biết đến từ thời kỳ Cổ đại.
1.2. Nội dung
Bức xạ mặt trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất không đồng đều làm cho bầu khí
quyển, nước và khơng khí nóng khơng đều nhau. Một nửa bề mặt Trái Đất, mặt ban
đêm, bị che khuất không nhận được bức xạ của mặt trời và thêm vào đó là bức xạ mặt
trời ở các vùng gần xích đạo nhiều hơn là ở các cực, do đó cả sự khác nhau về nhiệt độ
và vì thế là khác nhau về áp suất mà khơng khí giữ xích đạo và 2 cực cũng như khơng
khí giữa ban ngày và ban đêm của Trái Đất di động tạo thành gió. Trái Đất xoay trịn
4



5

cũng góp phần vào việc làm xốy khơng khí và vi trục quay của Trái Đất nghiêng đi
(so với mặt phẳng do quỹ đạo Trái Đất tạo thành khi quay quanh Mặt Trời) nên cũng
tạo thành các dịng khơng khí theo mùa.
Do bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng Coriolis được tạo thành từ sự quay quanh trục của
Trái Đất nên khơng khí đi từ vùng áp cao đến cùng áp thấp khơng chuyển động thẳng
mà tạo thành các cơn gió xốy có chiều xốy khác nhau giữa Bắc bán cầu và Nam bán
cầu. Nếu nhìn từ vũ trụ thì trên Bắc bán cầu khơng khí di chuyển vào một vùng áp thấp
ngược với chiều kim đồng hồ và ra khỏi một vùng áp cao theo chiều kim đồng hồ.
Trên Nam bán cầu thì chiều ngược lại.
Ngồi các yếu tố có tính tồn cầu trên, gió cũng bị ảnh hưởng bởi địa hình tại
từng địa phương. Do nước và đất có nhiệt dung khác nhau nên ban ngày đá nóng lên
nhanh hơn nước, tạo nên khác biệt về áp suất và vì thế có gió thổi từ biển hay hồ vào
đất liền. Vào ban đêm đất liền nguội đi nhanh hơn nước và hiệu ứng này xảy ra theo
chiều ngược lại.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác, sử dụng năng lượng gió
Trữ lượng năng lượng gió: năng lượng gió là nguồn năng lượng vơ hạn. Gió thổi
quanh năm và suốt cả ngày. Tuy nhiên có lúc gió thổi mạnh, cũng có lúc khơng có gió
sẽ tạm lắng.
Phân bố năng lượng gió: hai nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phân bố tốc độ gió
là hồn lưu và địa hình. Tốc độ gió phân bố theo quy luật càng lên cao gió thơi càng
mạnh. Ngồi khơi gió thổi mạnh và giảm dần khi vào đất liền.
Công nghệ khai thác năng lượng gió: cần phải có trình độ kỹ thuật cao khi lắp ráp
và vận hành, vốn đầu tư ban đầu, chi phí lắp ráp, bảo hành rất cao. Thời gian khai thác
năng lượng gió: Năng lượng gió ở các mùa là khác nhau. Có khu vực tiềm năng năng
lượng gió mùa nóng cao hơn mùa lạnh rõ rệt và ngược lại.

2.1


Vật lí học của năng lượng gió

Năng lượng gió là động năng của khơng khí chuyển động với vận tốc. Khối
lượng đi qua một mặt phẳng hình trịn vng góc với chiều gió trong thời gian là: tỷ
trọng của khơng khí, thể tích khối lượng khơng khí đi qua mặt cắt ngang hình trịn,
diện tích bán kính trong thời gian .
Điều đáng chú ý là cơng suất gió tăng theo lũy thừa 3 của vận tốc gió và vì thế
vận tốc gió là một trong những yếu tố quyết định khi muốn sử dụng năng lượng gió.
5


6

Cơng suất gió có thể được sử dụng, ví dụ như thơng qua một tuabin gió để phát điện,
nhỏ hơn rất nhiều so với năng lượng của luồng gió vì vận tốc của gió ở phía sau một
tuabin khơng thể giảm xuống bằng khơng.
Trên lý thuyết chỉ có thể lấy tối đa là 59,3% năng lượng tồn tại trong luồng gió.
Trị giá của tỷ lệ giữa cơng suất lấy ra được từ gió và cơng suất tồn tại trong gió được
gọi là hệ số Betz (trong Định luật Betz), do Albert Betz tìm ra vào năm 1926.
Có thể giải thích một cách dễ hiểu như sau: Khi năng lượng được lấy ra khỏi
luồng gió, gió sẽ chậm lại. Nhưng vì khối lượng dịng chảy khơng khí đi vào và ra một
tuabin gió phải khơng đổi nên luồng gió đi ra với vận tốc chậm hơn phải mở rộng tiết
diện mặt cắt ngang. Chính vì lý do này mà biến đổi hồn tồn năng lượng gió thành
năng lượng quay thơng qua một tuabin gió là điều khơng thể được. Trường hợp này
đồng nghĩa với việc là lượng khơng khí phía sau một tuabin gió phải đứng yên.

2.2 : Ưu, nhược điểm của năng lượng gió
Ưu điểm
-


Nhược điểm

Là một nguồn tài nguyên tái

-

Vốn đầu tư ban đầu lớn, chi

tạo hoàn toàn sạch, và khơng

phí lắp ráp và chi phí bảo trì

-

gây ơ nhiễm mơi trường
Nguồn ngun liệu miễn phí,

-

cao
Phải có trình độ kỹ thuật cao

-

khơng tốn nhiên liệu
Chi phí vận hành thấp
Hiệu suất cao
Lợi nhuận cao, giá thành

-


khi thiết kế và vận hành
Phụ thuộc hồn tồn vào thời

-

-

thấp.
Tốn ít diện tích xây dựng,

tiết
Ô nhiễm tiếng ồn
Turbines quay ảnh hưởng đến
tầm quan sát xa và nhiễm

không ảnh hưởng nhiều đến
-

trồng trọt và chăn ni
Có thể lắp turbines gió ở

-

sóng vơ tuyến
Ngồi ra cịn 1 số ảnh hưởng
khác nhưng các ảnh hưởng

nhiều địa hình khác nhau nên


này đều không đáng kể

tiết kiệm được chi phí

2.3 Ngun lý hoạt động của năng lượng gió
Khi gió thổi, nó tạo nên dịng chuyển động của phân tử khơng khí. Thế năng của
chênh lệch áp suất đã chuyển sang động năng của dịng khí. Khi dịng khí đập vào một
bề mặt, nó truyền động năng cho vật và làm vật đó chuyển động. Ta có thể quan sát
hiện tượng này khi gió đập vào cánh cửa hay thổi vào cánh buồm. Nhưng khác với
6


7

cách truyền động năng của một vật rắn là do va chạm, do dịng khí chuyển động qua
một vật, tùy theo hình dáng của vật mà áp suất dịng khí tác dụng lên các phần của vật
khác nhau.
- Kết quả của việc này là nó tạo nên một lực đẩy vật đi theo hướng khác với hướng
gió.
- Để làm ví dụ, ta xét chuyển động của dịng khí đi qua bề mặt của cánh máy bay.
Cánh
máy bay có tiết diện theo dạng khí động lực, phía trước cánh có bề dày lớn và phía sau
bề dày giảm dần, khi dịng khí chuyển động, nó tạo nên hai loại áp suất, hai áp suất
này tỉ lệ khác nhau theo tốc độ dịng khí.
- Một loại áp suất tác động lên bề mặt vng góc với chiều chuyển động của dịng
khí. Đối với bề mặt chịu tác dụng lực vng góc với dịng khí, khi tốc độ dịng khí
tăng thì áp suất càng lớn. Ta có thể thấy rõ điều này khi đi xe, xe chạy càng nhanh, gió
tác dụng lên mặt và thân thể ta càng lớn.
- Một loại tác dụng lên bề mặt dọc theo dịng khí. Áp suất này do các phân tử khí
chuyển động nhiệt va đập khi nó chuyển động dọc theo một bề mặt. Điều kì lạ là loại

thứ hai này, khi dịng khí chuyển động càng nhanh, áp suất có giá trị càng giảm.
Năng lượng của gió làm cho cánh quạt quay quanh một roto. Mà roto được nối với trục
chính và trục chính sẽ chuyển động làm quay trục quay của máy phát để tạo ra năng
lượng điện.
- Các tuabin gió được đặt trên trụ cao để thu hầu hết năng lượng gió. Ở độ cao 30 mét
trên mặt đất thì các tuabin gió thuận lợi: tốc độ nhanh hơn và ít bị các luồng gió bất
thường.
- Các tuabin gió có thể sử dụng cung cấp điện cho nhà cửa hoặc xây dựng, chúng có
thể nối tới một mạng điện để phân phối mạng điện ra rộng hơn. Điện được truyền qua
dây dẫn phân phối tới các nhà, các cơ sở kinh doanh, các trường học…

2.4 Giá thành khai thác
-Do điện gió vẫn chưa có tính cạnh tranh về giá thành so với các nguồn nhiệt thơng
thường, việc khai triển điện gió trên thế giới hiện nay với phụ thuộc vào các cơ chế trợ
giá của chính phủ các nước.
-Những yếu tố quan trọng nhất trong việc xác định kinh phí sản xuất điện từ nơng trại
điện gió là:
(1) Qui mơ diện tích trại
(2) Vận tốc gió tại khu vực
(3) Kinh phí lắp đặt tuabin
Mỗi một trong 3 yếu tố có vai trị nhất định trong việc giảm giá thành điện sản xuất, ví
dụ như:
+ Qui mô trại càng lớn, giá thành càng thấp
+ Vận tốc gió càng cao, giá thành càng thấp
+ Chi phí xây dựng càng thấp, giá thành càng thấp
- Giá thành lắp đặt trại điện gió bao gồm chi phí lập dự án, mua thiết bị và xây dựng
các công trình phụ. Giá thành lắp đặt giảm hơn một nửa so với 2 thập kỷ trước, chủ
yếu do sự cải thiện cơng nghệ tuabin, và ngồi ra do sự mở rộng qui mơ của trại điện
gió. Giá thành bán điện từ đó cũng giảm xuống đáng kể, ước đốn ở khoảng 80% so
7



8

với 20 năm trước.
- Vốn đầu tư cố định (capital cost), bao gồm chi phí mua thiết bị, xây dựng đường vào
và nền móng, chi phí hịa mạng và lắp đặt, chiếm khoảng 70% tổng chi phí sản xuất
năng lượng. Đây là sự tương phản rõ rệt so với chi phí đầu tư sản xuất điện từ năng
lượng hóa thạch.
- Chi phí bảo trì chiếm khoảng 70%, hầu hết cho cơng tác bảo trì theo thời vụ (khơng
cố định thời gian). Các chi phí bảo trì tăng đáng kể với tình trạng hao mịn thiết bị
tuabin.
- Trong khi đó, do độ hao mòn thiết bị tỷ lệ thuận với tổng lượng điện sản xuất, chi phí
bảo trì nói chung tỷ lệ thuận với sản lượng điện. Con số thường được đưa ra là 5 xu
Mỹ/kWh.
- Thuế bất động sản, sử dụng đất, bảo hiểm, truyền tải điện, bảo trì trạm phụ, và các
chi phí khác, tổng cộng chiếm khoảng 10% cịn lại của tổng chi phí.
- Levelized cost, là chi phí hàng năm thu hồi phí lắp đặt, cộng với các chi phí định kỳ
như phí vận hành, bảo trì và thuê đất, chia cho tổng sản lượng mong muốn, thường
được tính theo xu Mỹ/ kWh. Các trại điện gió tại Mỹ sản xuất điện ở giá levelized vào
khoảng 6 xu Mỹ/ kWh. Giá thành thay đổi theo qui mô sản xuất, chất lượng nguồn gió,
và vốn đầu tư.
- Tóm lại, ngày nay giá thành cung cấp điện gió dao động từ 6 – 12 xu Mỹ/ kWh tại
các khu vực có gió tốt. Theo các ước đốn của chính phủ Anh và bộ NL Hoa Kỳ thì
cho đến năm 2020, giá điện gió sẽ giảm xuống cịn 3,4 – 5,5 xu Mỹ/ kWh
2.5. Đầu tư cho năng lượng gió
Trong hai thập niên qua, đã có nhiều tiến bộ quan trọng trong cơng nghiệp chế tạo
tuabin gió đưa đến tối ưu hóa q trình sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. Vốn đầu tư
tuabin điện gió hiện nay có nhiều khác biệt


8


9

Theo những tính tốn về vốn đầu tư và khả năng hồn vốn,
trong cơng nghiệp điện gió thời gian hồn vốn lệ thuộc vào sự hỗ trợ
giá điện của từng nước. Tại những nước phát triển có giá điện được
hỗ trợ cao từ phía Nhà nước, thời gian hồn vốn tương đối nhanh.
Kinh phí đầu tư cho cánh đồng điện gió hiện nay cao và thời
gian hồn vốn thường lâu hơn những cơng trình nhiệt điện sử dụng
nhiên
liệu
hóa
thạch
hoặc
thủy
điện.
Cụ thể là kinh phí đầu tư những cơng trình nhiệt điện, thủy điện,
điện ngun tử phải có kinh phí để cải tạo lại môi trường, hệ sinh
thái và đền bù tất cả những thiệt hại do cơng trình gây ra. Khi những
u cầu chính đáng trên được Nhà nước qui định bằng pháp luật và
Nhà đầu tư chấp hành nghiêm chỉnh thì chắc chắn là kinh phí cho
điện gió sẽ thấp hơn kinh phí đầu tư của những cơng trình nhiệt điện,
thủy
điện
hoặc
điện
ngun
tử

rất
nhiều.
Đối với điện nguyên tử, kinh phí đầu tư tương tự như kinh phí đầu tư
điện
gió
nhưng
hệ số cơng suất cao và việc hoàn vốn cũng nhanh hơn. Thế nhưng
nguy

tiềm
ẩn
của
điện nguyên tử chỉ có thể xác định được một phần nhỏ qua những
biến
cố
đã
xảy
ra
trên
thế
giới.
Khi van lò điện nguyên tử bị hở sẽ gây ra cháy nổ và phát sinh những
chất
phóng
xạ
Casium, Plutonium và Jod lan truyền vào mơi trường khơng khí. Trong
nơng nghiệp, chất phóng xạ từ những cơn mưa nhiễm vào cây lúa,
ngũ
cốc,
trái

cây,
rau
củ.
Chất Jod 131 tụ lại ở đường hô hấp của con người, gây ra ung thư
đường
thở.
Chất
Casium 137 tồn tại trong thời gian khoảng 30 năm và hấp thụ vào
thức ăn, nước uống rồi sau đó đọng lại ở cơ bắp và hệ thần kinh gây
ra
ung
thư,
rối
loạn
hệ
truyền
giống.
Trong chăn ni, chất phóng xạ thấm vào thức ăn động vật truyền
đến
sữa,
trứng,
thịt.
Ngoài biển khơi, những cơn mưa có chất phóng xạ sẽ thấm vào hệ
sinh
thái
biển,
thấm
vào rong rêu, nhiễm vào các lồi tơm cá, hải sản cũng như những
sinh
vật

khác
sống
trong biển và nguy hiểm hơn nữa là những nguy cơ này vẫn tồn tại
rất
lâu
cả
khi
lị
ngun tử khơng cịn hoạt động. Từ những cơn mưa phóng xạ, q
trình
thấm
thấu
của
mặt đất có thể giảm bớt mức nguy hại nhưng việc nhiễm chất phóng
xạ
vào
mặt
đất,
sơng
hồ và nguồn nước ngầm cũng khơng thể trong một thời gian ngắn

tự
thiêu
hủy
được.
Chính đáng hơn, với tinh thần trách nhiệm đối với xã hội, với môi
trường
hiện
tại


thế hệ tương lai, những dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng
đến
hệ
sinh
thái,
ảnh
9


10

hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, những dự án này phải
cải
tạo
lại
mơi
trường
sống và có kinh phí bồi thường những mất mát nghiêm trọng về vật
chất, tài sản và quan trọng hơn nữa là tính mạng con người.

2.6 Cơng suất của năng lượng gió
Lượng điện mà các chuỗi tua bin gió đa năng có thế tạo ra được là
cao khoảng từ 100KW đến cỡ vài MW. Các tua bin gió lớn hơn thì có
chi phí cao và thường được lắp đặt ở những khu vực người ta thường
gọi là cánh đồng tua bin gió, chúng dùng để cung cấp điện cho một
khu vực dân cư nhất định. Trong những năm gần đây do nguồn nhiên
liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt cùng với tác động ô nhiễm
của chúng đối với mơi trường nên số lượng tua bin gió cũng tăng lên
đáng kể đặc biệt ở những khu vực gần biển lớn, hoặc khan hiếm tài
nguyên thiên nhiên.

Các loại tua bin nhỏ hơn dưới 100KW thì được sử dụng trong các gia
đình, cáp truyền thơng, hoặc bơm nước. Đơi khi chúng cũng được sử
dụng để liên kết các máy phát điện chạy bằng dầu diesel, các pin và
hệ thống pin quang năng. Hệ thống này được gọi là hệ thống gió lai (
hybrid wind ) được sử dụng ở các khu vực chưa thể lắp đường dây
điện hoặc các khu vực vùng sâu vùng xa.

10


11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
GIĨ VÀ NHỮNG MẶT LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ Ở VIỆT NAM
Việt Nam với dân số 96,7 triệu người là một trong những quốc gia có nền kinh tế
tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. Trong giai đoạn 2016-2020, nhu cầu năng lượng
trung bình hằng năm tăng khoảng 10,5%. Các dự báo cho thấy xu hướng này có nhiều
khả năng sẽ tiếp diễn đến năm 2030, gây quan ngại về an ninh năng lượng, đặc biệt là
ở các khu vực công nghiệp và đô thị lớn .
Là một trong những quốc gia chịu tác động nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, Việt
Nam đã ra sức đầu tư sản xuất điện gió nhằm bắt kịp nhu cầu năng lượng trong nước
đang tăng vọt và giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Việt Nam đang đề ra các
mục tiêu phát triển điện gió tham vọng hơn bất kỳ nước nào khác trong khu vực. Song
song đó, các chính sách hấp dẫn cũng đã kêu gọi được nhiều nhà đầu tư từ khắp nơi
trên thế giới.
Tổng cơng suất điện gió hiện nay là 327 MW. Với nguồn vốn nước ngoài đang
tăng lên, Việt Nam dự kiến vào năm 2021 sẽ lắp đặt các dự án điện gió cả ngồi khơi
lẫn trong đất liền nhằm nâng công suất lên 1GW. Nếu thành công, Việt Nam sẽ vượt
qua Thái Lan để vươn lên dẫn đầu ngành năng lượng gió trong khu vực. Việt Nam
cũng là quốc gia duy nhất trong Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (Asean) phát triển

điện gió ngoài khơi với các dự án đã được lắp đặt hiện đạt 99 MW.

11


12

Tính đến tháng 9 năm 2018, cả nước sản xuất được 47.900 MW điện. Để đáp ứng
nhu cầu năng lượng đang ngày càng lớn, Việt Nam sẽ cần khoảng 130 GW điện vào
năm 2030, ước tính vốn đầu tư khoảng 150 tỷ USD. Theo dữ liệu mới nhất, giá điện
gió năm 2018 từ các nhà máy trong đất liền được bán cho lưới điện quốc gia là 8,5 US
cent/kWh, còn từ các cơ sở ngoài khơi là 9,8 US cent/kWh. Mức giá này sẽ hết hạn
trong năm 2021 và trong 2 năm, tới thị trường năng lượng gió Việt nam sẽ chứng kiến
nhiều điều thú vị khi các nhà đầu tư hiện đang khẩn trương thi công dự án trước khi
chương trình này kết thúc. Khơng dừng lại ở đó, trong bản quy hoạch phát triển điện
lực quốc gia hiện hành, Việt Nam cịn có mục tiêu nâng tổng cơng suất điện gió lên
6.000 MW vào năm 2030.
Trong khi nguồn năng lượng gió của Việt Nam vơ cùng dồi dào thì các nhà phát
triển lại chật vật với hệ thống lưới điện chưa đạt chuẩn và hoạt động chưa ổn định của
các tuabin dọc bờ biển.
i
2.1 Lợi ích của việc phát triển năng lượng gió
- Năng lượng gió được ứng dụng với quy mơ lớn và phát triển nhanh chóng do nó
mang lại nhiều lợi ích so với năng lượng truyền thống. Để thấy được lợi ích của việc
phát triển điện gió trước tiên chúng ta phải tìm hiểu về những tác hại có thể có của các
nguồn năng lượng truyền thống khác như :
- Năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng sạch, nhưng nó là một nguồn năng lượng
tiềm tàng những hậu quả khôn lường. Thứ nhất là về cơng nghệ, hiện nay con người
cũng chỉ mới có kinh nghiệm vài chục năm trong việc xây dựng và vận hành các nhà
máy hạt nhân. Đằng sau việc vận hành sử dụng, thì việc xử lý từ các nhà máy hạt nhân

sau thời gian sử dụng là một điều hoàn toàn mới mẻ. Các sự cố về hạt nhân cũng có
thể xảy ra và đem đến những hậu quả nặng nề. Thứ hai là về mặt chính trị: con người
đang sống ngay trên kho vũ khí hạt nhân khổng lồ mà sức tàn phá của nó có thể phá
hủy trái đất.
- Nhiệt điện là nguồn năng lượng chủ yếu của thế kỷ 20, là mạch máu của các cuộc đại
công nghiệp trong các thế kỷ vừa qua. Việc sử dụng các nguồn năng lượng không tái
sinh làm cạn kiệt tài nguyên dẫn đến tranh giành, chi phối để tạo ảnh hưởng với các
nguồn tài nguyên còn lại, phá hủy môi trường, trái đất ấm lên, băng tan ở hai cực,
thiên tai tàn khốc hơn, môi trường sống bị hủy hoại phát sinh nhiều bệnh tật…
- Thủy điện đã từng được xem là cứu cánh cho vấn đề thiếu hụt năng lượng, cho một
loạt các vấn đề vầ xã hội như nông nghiệp, chăn nuôi. Nhưng giờ đây con người đã có
đủ tri thức để nhận ra rằng con người sinh ra không phải để chinh phục thiên nhiên mà
con người được sinh ra trong thiên nhiên và phải sống hòa hợp với thiên nhiên. Bất kỳ
một hành động nào theo chủ quan con người mà không đánh giá đến tác động của
thiên nhiên đều là những hành động sai lầm; những điều đó hủy hoại đời sống của con
12


13

người. Qua nhiều năm phát triển thủy điện một cách tràn lan giờ đây ta đang phải chịu
đựng những mặt trái của nó đối với mơi trường. Đất canh tác bị thu hẹp, rừng bị tàn
phá, thay đổi dòng chảy các sơng, khơng cịn rừng điều tiết nước làm cho các dịng
sơng cạn vào mùa khơ, lũ lụt về mùa mưa…Tất cả những điều đó để nói lên rằng phát
triển thủy điện ở nước ta không mang nhiều ý nghĩa nữa nếu xét một cách nghiêm túc
những lợi hại của nó. Có chăng việc phát triển thủy điện chỉ cịn ý nghĩa kinh tế đối
với các tập đoàn kinh tế.
- Các nguồn năng lượng tái sinh mới như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng
lượng sinh học, năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều… là các nguồn năng
lượng mới hứa hẹn đem lại nhiều điều tốt đẹp cho xã hội loài người trong tương lai.

Một cách khách quan và tổng thể đối với Việt Nam thì năng lượng mặt trời và năng
lượng gió chính là những nguồn năng lượng dồi dào và có thể nói là vơ tận đối với
Việt Nam.
- Chúng là những nguồn năng lượng có thể giải quyết tốt và nhanh chóng các vấn đề
năng lượng trong nước về hiện tại cũng như là trong tương lai. Đánh giá đúng mức về
năng lượng gió, chúng ta có thể rút ra được mấy ưu điểm sau của năng lượng gió mà
các nguồn năng lượng khác khó có được: Tận dụng được các đồi trọc để xây các
tuabin gió, nó khơng chiếm diện tích lớn như các panel thu năng lượng mặt trời. Vùng
đất đặt các tuabin vẫn sử dụng để canh tác được.
 Ảnh hưởng đến đất canh tác không đáng kể.
 Ảnh hưởng của thiên nhiên nơi đặt các tuabin gió khơng đáng kể nếu so sánh với
các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, …
 Là nguồn năng lượng sạch và vô tận đối với thiên nhiên. Điều đó là điều tiên
quyết đem lại lợi thế của năng lượng gió so với các nguồn năng lượng hóa thạch vốn
có hạn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Với việc công nghệ ngày càng tiến
bộ, và việc sử dụng năng lượng gió ngày càng phổ biến hơn thì giá thành của năng
lượng gió ngày càng rẻ cộng với xu hướng ngày càng tăng lên của các nguồn năng
lượng hóa thạch phổ biến thì đây cũng là một lợi ích to lớn của năng lượng gió.
 Riêng việc giảm phát thải CO2 là quan trọng nhất. Ước tính trung bình khi dùng
điện gió, mỗi MWh giảm được 600 kg khí thải CO2 thải vào khí quyển. Như vậy trong
năm 2010, lượng khí thải giảm được là 243 triệu tấn.
 Giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu và hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu từ nước ngoài.

2.2 Mặt hạn chế khi sử dụng năng lượng gió
- Vốn đầu tư cao, vì vậy giá bán cao.
- Năng lượng gió phụ thuộc hồn tồn vào thời tiết và chế độ gió. Chính vì thế nó
khơng thể là nguồn năng lượng chủ lực.
- Những nơi có năng lượng gió tốt thường ở những vị trí xa xơi các thành phố nhưng
những nơi đó lại cần điện.

- Có thể thay đổi dịng khơng khí làm ảnh hưởng đến các loài chim cư trú.
- Thay đổi hoặc làm phá vỡ cảnh quan của vùng lắp đặt điện gió.
- Gây ra tiếng ồn khi vận hành, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân xung
13


14

quanh.
- Có thể ảnh hưởng đến các trạm thu phát sóng điện thoại, truyền hình.
Đó là những mặt hạn chế của năng lượng gió, nhưng cơ bản thì các hạn chế này rất
nhỏ so với các hạn chế của các nguồn năng lượng hóa thạch.
- Những nơi có năng lượng gió tốt thường ở những vị trí xa xơi các thành phố nhưng
những nơi đó lại cần điện.
- Có thể thay đổi dịng khơng khí làm ảnh hưởng đến các loài chim cư trú.
- Thay đổi hoặc làm phá vỡ cảnh quan của vùng lắp đặt điện gió.
- Gây ra tiếng ồn khi vận hành, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân xung
quanh.
- Có thể ảnh hưởng đến các trạm thu phát sóng điện thoại, truyền hình.
Đó là những mặt hạn chế của năng lượng gió, nhưng cơ bản thì các hạn chế này rất
nhỏ so với các hạn chế của các nguồn năng lượng hóa thạch
2.3 Cơ hội cho năng lượng điện gió

Mặc dù năng lượng gió thường ít được đề cập hơn so với
phương thức tiết kiệm năng lượng khác, q trình tận dụng năng
lượng gió – cả gió đất liền (onshore) và gió biển (offshore) – để tạo ra
điện là một phương thức hiệu quả để giảm thiểu các tác động tiêu
cực đến môi trường trong q trình khai thác cảng. Thêm vào đó,
cơng nghệ điện gió là tương đối tiên tiến mà lại rẻ hơn hẳn so với các
dạng năng lượng tái tạo khác.


14


15

Thực tế, gió biển là là một trong những nguồn năng lượng
tái tạo rẻ nhất và nhiều cảng biển hiện đang dành sự quan tâm nhiều
hơn cho việc bố trí lại và phát triển nguồn lực để tận dụng những lợi
ích mà các dự án điện gió mang lại. Lợi thế “rẻ” của điện gió càng
được nhấn mạnh khi mà gần đây, chi phí các loại nhiên liệu hóa
thạch (than đá, dầu, khí) tăng cao và việc sản xuất các tua-bin điện
gió đã khơng cịn q đắt đỏ.
Mặc dù việc lắp đặt các tua-bin gió trên bờ địi hỏi chi phí
tương đối lớn, chúng ta cần lưu ý rằng việc khai thác các dự án điện
gió hồn tồn có thể bù lại chi phí đầu tư sau khi các dự án điện gió

15


16

hoạt động được một thời gian nhất định, cho phép cảng biển trở nên
tự chủ hơn trong nguồn cung điện.

Trong q trình hồn thành dự án điện gió, nhiều hạng mục
công việc sẽ diễn ra tại các cảng, các hạng mục này có thể được các
nhà phát triển dự án điện gió cấp vốn, do đó khoản chi phí đầu tư mà
các nhà khai thác cảng phải bỏ ra là không lớn. Hiện nay các ngân
hàng rất sẵn sàng cấp vốn cho các dự án có nguồn thu ổn định, và

các nhà khai thác cảng có thể sử dụng thỏa thuận dài hạn với nhà
đầu tư dự án điện gió (bảo đảm bằng thỏa thuận mua điện) để kêu
gọi thêm vốn để tái đầu tư, nâng cấp và bảo trì cơ sở vật chất cảng.
Các dự án điện gió trên bờ có thể góp phần làm cảng thân
thiện hơn với mơi trường và làm giảm chi phí điện, về phần các dự án
điện gió trên biển, tham gia vào quá trình phát triển các dự án này
sẽ mang đến cơ hội cho các cảng có thêm nguồn thu. Các nhà khai
thác cảng hồn tồn có thể cung cấp các dịch vụ liên quan như cung
cấp kho, bãi để tập kết trang thiết bị, và cung ứng các dịch vụ khác
như lai dắt, hoa tiêu từ cảng đến nơi lắp đặt tháp điện gió. Các cảng
sở hữu các đặc thù lý tưởng để hỗ trợ cho sự phát triển các hoạt
động này.
Trong q trình đưa một cơng trình điện gió trên biển vào
khai thác an tồn và hiệu quả, có nhiều cơng đoạn và hoạt động mà
nhà khai thác cảng đóng vai trò quan trọng. Đầu tiên, trong hoạt
động sản xuất và xây dựng, cảng biển thường nằm ở những vị trí lý
tưởng để cung cấp điểm trung chuyển cho các nhà sản xuất tua-bin
gió và các bộ phận khác trong chuỗi cung ứng của họ. Ví dụ, một nhà
khai thác cảng có thể cung cấp khơng gian kho/bãi và cơ sở vật chất
cho quá trình sản xuất và lưu kho các tua-bin gió hoặc thiết lập cơ sở
trung chuyển hàng hóa khác phục vụ cho dự án. Việc bố trí này
16


17

mang lại lợi ích rất lớn cho các nhà phát triển dự án điện gió, vì cơ sở
lắp ráp và lưu trữ gần với vị trí phát triển dự án sẽ giảm được nhiều
chi phí vận chuyển.
Tua-bin gió có thể được lắp ráp trong cảng, và sau đó được

vận chuyển đến vị trí lắp đặt. Phương án phổ biến nhất được sử dụng
hiện nay bao gồm việc vận chuyển các tháp gió (tower), cánh quạt
(blade) và vỏ tua-bin (nacelle) đến khu vực lắp đặt gần với nơi đặt
các dự án điện gió; do đó, vị trí và cơ sở vật chất của các cảng mang
đến một lựa chọn lý tưởng. Tua-bin gió có thể được lắp ráp trước rồi
sau đó được vận chuyển bằng các xà lan tự nâng (jack-up barge) đến
vị trí lắp đặt tháp điện gió.

17


18

Thứ hai, tua-bin đã lắp ráp xong sẽ được vận chuyển từ đất
liền ra biển để lắp ráp, và chỉ có các tàu chun dụng thực hiện được
cơng việc vận chuyển này. Các loại tàu chuyên dụng sẽ thường
xuyên cập cảng để xếp dỡ hàng và các nhà khai thác cảng có thể
cung cấp các dịch vụ hàng hải để phục vụ các tàu này bao gồm dịch
vụ hoa tiêu, lai dắt. Các loại dịch vụ này có thể được sử dụng để vận
chuyển các loại cáp hoặc các trang thiết bị khác.
Thứ ba là, các nhà khai thác cảng đóng vai trị thiết yếu đối
với việc phát triển các các dự án điện gió trên biển, họ có thể cung
cấp các dịch vụ để đảm bảo các tua-bin luôn trong tình trạng sẵn
sàng. Tuổi thọ trung bình của một tua-bin gió vào khoảng 25 năm, và
18


19

ta có thể nhận ra rằng cơng việc bảo dưỡng định kỳ các tua-bin gió

là cơng việc chủ yếu của trong q trình vận hành các dự án điện
gió.
Các cảng có thể cung cấp nơi cư trú cho đội ngũ chuyên
viên bảo trì, cung ứng các loại tàu để hỗ trợ đội ngũ kỹ thuật kịp thời
phản ứng khi các tua-bin gặp sự cố, cung cấp hệ thống kho bãi để
lưu trữ các trang thiết bị cũng như là không gian cho các hoạt động
sửa chữa.
Do nhiều dự án điện gió ngày càng được mở rộng và triển
khai xa bờ, để tổ chức hoạt động bảo trì, đơn vị phát triển dự án sẽ
sử dụng trực thăng để vận chuyển và thu xếp nơi sinh hoạt cho đội
ngũ khai thác trên biển; các nhà khai thác cảng có thể cung cấp
những dịch vụ hỗ trợ cho nhu cầu này.

CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Định hướng khai khác, sử dụng năng lượng gió của Nhà nước
Khi nguồn tác động tăng mạnh, mức năng lượng thiết bị hấp thu được lớn hơn rất
nhiều so với công suất cực đại của máy phát điện. Do đó, cần phải có cơ chế điều tiết
mức độ tương tác của các bộ phận hấp thu năng lượng với nguồn tác động, để bảo đảm
máy phát điện không bị quá tải khi nguồn tác động tăng mạnh.
Ví dụ: Các tua bin gió trục ngang hiện nay thường được thiết kế khởi động ở tốc
độ gió từ 3 m/s đến 5 m/s, đạt cơng suất thiết kế của máy phát điện kèm theo ở tốc độ
gió từ 11 m/s đến 13 m/s, và vẫn giữ ổn định cơng suất tối đa khi tốc độ gió tiếp tục
tăng lên đến khoảng 25 m/s.
Để làm được điều đó, các cánh tua bin ln được kiểm sốt chặt chẽ và đồng bộ.
Khi máy phát điện đạt đến công suất thiết kế, bộ phận xử lý được kích hoạt, thơng qua
hệ truyền động, làm thay đổi góc tương tác của các cánh tua bin với gió, làm giảm hiệu
năng chuyển đổi năng lượng gió thành năng lượng có ích.

19



20

Nghe có vẻ đơn giản, nhưng thật ra, để thay đổi đồng bộ góc tương tác của 3 cánh
tua bin, mỗi cánh nặng hàng chục tấn, đang quay với tốc độ cao và chịu sức ép rất lớn
do lực ứng suất gây ra, cần phải áp dụng hàng loạt công nghệ phức tạp và tốn kém,
làm giá thành thiết bị tăng lên rất nhiều.
Do đó, để có thể được áp dụng vào thực tế, ngồi tính hiệu quả về mặt kinh tế,
giải pháp đó bắt buộc phải có cơ chế chống quá tải hiệu quả, và cơ chế bảo vệ giúp
thiết bị vượt qua sự khắc nghiệt của thời tiết (phần lớn hai cơ chế này là một, hoặc gần
giống nhau).
Mặc dù là nước có tiềm năng lớn về năng lượng gió, tuy nhiên
việc phát triển các nguồn năng lượng gió trong thời gian qua vẫn tiếp
tục đối mặt với một số bất cập và thách thức, như chi phí đầu tư còn
cao, số giờ vận hành nguồn điện thấp, yêu cầu sử dụng đất lớn.
Thách thức lớn nhất để phát triển nguồn điện này là cần có cơ chế,
chính sách ổn định và lựa chọn được chủ đầu tư có năng lực về tài
chính, cũng như có kinh nghiệm đầu tư, triển khai thực hiện một
cách có hiệu quả. Để khai thác được nguồn năng lượng này tại Việt
Nam một cách hiệu quả, rất cần một sự đầu tư bài bản, cụ thể, đủ
mạnh ở cấp quốc gia và phải đặt nó vào vị trí quan trọng, nhằm tạo
ra những tiền đề cho việc hoạch định các chiến lược, chính sách, kế
hoạch, lộ trình phát triển cụ thể. Bên cạnh đó, cần có hàng loạt các
cơ chế khuyến khích cho điện gió, các chính sách ưu đãi khác cho
các nhà đầu tư, như: ưu tiên cung cấp tín dụng, miễn giảm thuế thu
nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, sử dụng hợp đồng mua bán điện
mẫu,… Mong rằng, với sự quan tâm, chỉ đạo của Nhà nước thông qua
một hệ thống chính sách, có một chương trình thống nhất và sự tài
trợ thích đáng của ngân sách, cũng như các trợ giúp quốc tế về kỹ
thuật, cơng nghệ, tài chính, điện gió tại Việt Nam sẽ đạt được kết

quả tương xứng với tiềm năng.
2. Giải pháp tăng cường khai thác, sử dụng năng lượng gió của Việt Nam
Tích trữ gió: Mỗi dạng nguồn năng lượng đều có những ưu nhược
điểm của nó, riêng đối với gió thì điểm yếu cố hữu rất phiền hà của
20


21

nó là khơng thể khởi động hoặc tắt khi ta muốn. Giờ đây, khi mà tài
nguyên này đã hoà nhập tới gần xu thế chủ đạo, mục tiêu phấn đấu
đối với nhiều người ủng hộ năng lượng gió là tìm ra một phương cách
thơng thường, với chi phí thấp, để tích trữ điện năng. Đạt được các
mục tiêu này sẽ giúp san bằng các trở ngại cố hữu của tài nguyên
năng lượng gió.
Giải pháp kinh tế đối với năng lượng gió: Sử dụng năng lượng gió
để nén khơng khí có thể đem lại sự thay đổi mang tính cách mạng
khái niệm trại gió bằng cách mở rộng phạm vi tập trung, từ triển
vọng tương đối hẹp về nâng cao hiệu suất tuabin sang tầm nhìn rộng
hơn, đó là hiệu quả của tồn bộ hệ thống.
Tính tốn chi phí cho năng lượng gió: Cần tính tốn chi phí cho
mỗi đơn vị điện năng phát ra, dựa vào vốn đầu tư ban đầu, nhu cầu
hàng năm, chi phí khấu hao, chi phí vận hành bảo trì của trạm gió.
Phân bố năng lượng gió trên lãnh thổ Việt Nam: Ở các độ cao
khác nhau tốc độ gió cũng khác nhau, càng lên cao thì tốc độ gió
càng lớn phụ thuộc vào độ gồ ghề của mặt đệm. Độ gồ ghề của mặt
đệm càng lớn hay địa điểm càng bị che chắn nhiều thì độ tăng của
năng lượng gió theo độ cao càng lớn.
-Thứ nhất, quy hoạch phát triển điện lực quốc gia kế tiếp của Việt
Nam sẽ là cơ hội quan trọng để tăng mục tiêu phát triển điện gió với

chi phí thấp.
-Thứ hai, để hiện thực hóa tiềm năng lớn của năng lượng gió
ngồi khơi, cần sớm xác định rõ vai trị của năng lượng gió trong quy
hoạch cơ sở hạ tầng.
-Thứ ba, để đảm bảo hệ thống vận hành ổn định nếu nguồn năng
lượng gió có tỉ lệ tích hợp lớn trong hệ thống, cần thiết phải đầu tư
thêm các nguồn điện có đặc tính vận hành linh hoạt để tăng mức dự
phịng cho hệ thống. Bên cạnh đó, lưới điện truyền tải cũng cần được
đầu tư lớn hơn để không tạo điểm tắc nghẽn trên lưới điện.
-Thứ tư, để giải quyết vấn đề về nguồn vốn đầu tư cho doanh
nghiệp đầu tư điện gió cần nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh
nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực năng lượng, đặc biệt là các Tập đoàn Nhà nước
như EVN. Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư
vào lĩnh vực gió; Đặc biệt, cần tăng cường thu hút các nguồn vốn từ
21


22

nước ngồi, bao gồm: vốn viện trợ phát triển chính thức ưu đãi, viện
trợ phát triển chính thức khơng ưu đãi, vay thương mại nước ngoài,
ưu tiên phân bổ vốn tín dụng ưu đãi từ nguồn vốn ODA và vốn vay
theo hiệp định song phương cho đầu tư vào các dự án như thăm dị,
phát triển năng lượng gió.
-Thứ năm, định hướng chính sách năng lượng tái tạo đúng đắn
cũng góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh bền vững, thể chế hóa các
quy định pháp luật thơng qua việc xây dựng Luật Năng lượng tái tạo
nhằm huy động hiệu quả các nguồn lực phát triển nguồn năng lượng
này; xây dựng các cơ chế hỗ trợ hiệu quả cho năng lượng gió và đảm

bảo việc vận hành hiệu quả.
-Thứ sáu, cần bổ sung các giải pháp về chính sách tài khóa cho
huy động vốn phát triển ngành năng lượng, sử dụng thuế và phí
khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển năng lượng
xanh, chính sách chi tiêu xanh ưu tiên mua sử dụng năng lượng sạch
và chính sách tín dụng xanh cho ngành năng lượng tái tạo nói chung
và điện gió nói riêng.

Chúng ta cần phải lưu ý một số đặc điểm riêng để có thể phát
triển nó một cách có hiệu quả nhất. Nhược điểm lớn nhất của năng
lượng gió là sự phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và chế độ gió. Vì vậy
cần nghiên cứu hết sức nghiêm túc chế độ gió, địa hình, loại gió
khơng có các dịng rối vốn ảnh hưởng khơng tốt đến máy phát. Chính
vì những hạn chế trên mà năng lượng gió khơng được đánh giá là
năng lượng chủ lực. Chính vì thế việc tính tốn khoảng cách hợp lý
đến các khu dân cư, khu du lịch để không gây những tác động tiêu
cực là một việc làm quan trọng
Năng lượng gió hiện nay là một nguồn năng lượng tiềm năng,
có những ưu điểm lớn về mặt chi phí, mơi trường,..bên cạnh đó vẫn
tồn tại một số hạn chế cần được cải thiện. Mong rằng, thông qua
đây, các bạn đã có thêm những thơng tin cần thiết về năng lượng gió
và có thể cân nhắc cũng như ứng dụng những lợi ích của nguồn năng
lượng xanh này vào cuộc sống.

22



×