Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Thực trạng sử dụng sách photo – vấn đề bản quyền và xây dựng mô hình sử dụng sách gốc trong các trường đại học TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.36 KB, 67 trang )

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do nghiên cứu
Bạn có biết mỗi năm có bao nhiêu “phi vụ in ấn sách lậu” được “đưa ra ánh sáng”?
Bạn có biết mỗi năm có bao nhiêu vụ kiện liên quan đến bản quyền sách?
Bạn có biết tại hội thảo “Sách vi phạm bản quyền của các nhà xuất bản nước ngoài, thực
ưạng và giải pháp phòng chống” do Fahasa tổ chức vào ngày 09-07-2008, ông Võ Đại Phúc (đại diện
nhà xuất bản Oxford tại Việt Nam) buồn bã cho biết, mỗi khi nhắc đến Việt Nam, giới xuất bản thế
giới đều e ngại?1
Hằng năm có hơn hàng ngàn vụ in ấn sách lậu tại Việt Nam, nhiều vụ kiện liên quan đến bản
quyền sách giữa nhà các nhà xuất bản trong nước; giữa nhà xuất bản Việt Nam và nhà xuất bản nước
ngoài. Càng đáng lo ngại hơn khi các tiệm photo chép sách, sinh viên bất chấp luật bản quyền sử dụng
sách photo tràn lan, dần dần biến một thực trạng đáng lên án thành một điều tự nhiên trong xã hội. Đã
có nhiều cách giải quyết được đưa ra, nhiều hiệp định được ký kết nhưng thực trạng này vẫn kéo dài
và ngày một rơi vào bế tắc. Phải chăng càn một biện pháp khác khả thi và khoa học hơn ?
Việt Nam khi gia nhập WTO ngoài những mặt trái xã hội như ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao
thông, sự thiếu minh bạch và chặt chẽ trong hệ thống luật, quản lý... thì thực trạng vi phạm bản quyền,
cụ thể hơn là bản quyền sách không sớm thì muộn cũng sẽ là một trở ngại, cản trở quá trình thương
mại của quốc gia.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về vấn đề vi phạm bản quyền sách, chúng tôi xuất phát từ những mục đích sau:
Có cái nhìn khái quát về nhu cầu sử dụng sách phục vụ công tác nghiên cứu và học tập của
sinh viên cũng như ý kiến, suy nghĩ của sinh viên các trường được khảo sát về vấn đề “Sử dụng sách
photo và bản quyền” .
Góp phàn giúp sinh viên có cái nhìn tổng quát về thực trạng vi phạm bản quyền sách hiện nay,
cũng như nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng sách gốc đối với bản thân sinh viên và lợi
ích xã hội.
Góp phần báo động những hậu quả từ việc sử dụng sách photo và vi phạm bản quyền sách. Từ
đó giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn hơn trong việc tự giác sử dụng sách gốc .Song song đó chúng


tôi đề xuất một số hướng giải quyết và mô hình sử dụng sách tiết kiệm và hiệu quả hơn trong cộng
đồng sinh viên.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu như trên, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ:

1

Theo www.vietnamnet.com


2

- Tìm hiểu thực trạng, phân tích việc sử dụng sách và các quy định sở hữu trí tuệ ở Việt Nam,
công ước Berne .
Đe xuất giải pháp, mô hình sử dụng sách tiết kiệm và hợp pháp.


3

4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đe tài được thực hiện tại các trường đại học trong địa bàn thành phố: Đại học Ngoại Thương
cơ sở II, trường Đại học kinh tế, trường Đại học Quốc Te _ đại học quốc gia thành phố Hồ Chì Minh,
trường Đại học Mở, trường Đại học Y_ Dược.
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên hệ đại học chính quy của các trường.
Việc chọn mẫu khảo sát được thực hiện theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng: Bốc thăm
ngẫu nhiên 5 trường đại học trong thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi trường chọn ngẫu nhiên 2 lớp học rồi
phát phiếu điều tra với số lượng 50 phiéu/lớp. Két quả khảo sát được thể hiện ở bảng sau:

Trường đại học


Số phiếu phát ra

Số phiếu họp lệ thu
về

Đại học Ngoại Thương cơ sở n Tp HCM

100

90

Đại học kinh tế

100

82

Đại học Hoa Sen

100

Đại học Vãn Lang

100

80
72

Đại học Mở


100
500

Tổng số

90
414

Bảng 1: Số phiếu phát ra và thu về của các trường đại học

5. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài phương pháp chính là phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, chúng tôi còn sử
dụng thêm những phương pháp bổ trợ khác như:
Phương pháp phi thực nghiệm:
Quan sát: ưong quá trình học, chúng tôi được các giáo viên trường Đại học Ngoại Thương cơ
sở n đề cập nhiều đến vấn đề vi phạm bản quyền sách ưong việc học tập của sinh viên. Chúng
tôi cũng có cơ hội tiếp cận với sách báo, tài liệu về hiện trạng vi phạm bản quyền.
- Điều tra bằng bảng hỏi: lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng, đối tượng là sinh viên một số trường
đại học trong TP Hồ Chí Minh.
Phương pháp xử lý thông tin: thông tin định lượng thu được từ phiếu khảo sát được xử lý toán học,
kết quả thu được là các bảng số liệu, biểu đồ.
Thu thập, tổng hợp thông tin, số liệu từ báo chí, Internet...


4

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Mặc dù đã có một số bài báo, ý kiến về vấn đề vi phạm bản quyền sách và việc sử dụng sách
photo nhưng chưa thấy có một công trình nghiên cứu hoàn chỉnh về thực trạng ưên. Bên cạnh đó, một
vài giải pháp được đưa ra nhưng không mang tính khả thi cao hoặc chỉ có thể áp dụng trong phạm vi

nhỏ.
Dưới đây là một phần nhỏ trong số những bài báo viết về vấn đề vi phạm bản quyền sách, việc
sử dụng sách photo, sách gốc ở thành phố Hồ Chí Minh và những giải pháp hạn ché việc vi phạm bản
quyền ưích từ nguồn :
- Ông Trần Thức - giám đốc Trung tâm sách và tác quyền của Công ty văn hóa Phương Nam
nói: “Từ khi gia nhập Công ước Berne, các tập đoàn xuất bản nước ngoài đã chú ý hơn đến thị trường
VN. Trước nay đã có các tập đoàn như Cambrige, Oxford, Long Man... muốn tìm kiếm nhà phân phối
độc quyền các sách ngoại văn ở VN. Tuy nhiên họ vẫn còn e ngại lắm ở khả năng bảo vệ tác quyền
của mình”. Ông còn cho biết: “Trong các cuộc thương thảo về tác quyền, chúng tôi nhận thấy phía
đối tác thường chỉ muốn hợp tác xuất bản sách tại VN chứ còn bán tác quyền thì họ còn ngại lắm.
Hợp tác xuất bản thì hai bên cùng bỏ vốn, xuất bản sách, phát hành và chia lợi nhuận, tác quyền vẫn
là của họ”.2
- Bà Quách Thu Nguyệt - giám đốc NXB Trẻ cho biết trong một số thương vụ hợp đồng mua tác
quyền, phía đối tác nước ngoài đồng ý cho phép các NXB VN được sử dụng những biện pháp ngăn
chặn, đấu tranh chống vi phạm bản quyền, và trong trường hợp đó, phía giữ tác quyền của sách gốc
có thể sẽ “chia sẻ” 50% chi phí cho những hoạt động này.3
- Ông Vũ Đình Hòa - giám đốc nhà sách Văn Lang cho biết hiện nay những nhà sách nhỏ như
ông rất khó tìm mua tác quyền sách. Hiện nay, nhiều người trong giới làm sách tư nhân như ông Hòa
xoay sang làm lại các sách đã có giấy phép từ trước Công ước Berne, hoặc làm những sách cổ điển đã
hết hạn tác quyền.4
7. Thòi gian, kỉnh phí và phân công công việc cho thành viên nhóm:

STT
01
02

03

2


Nội dung công việc

Thòi gian

Kỉnh phí (nghìn Ngưòi thực
hiện
đồng)

Thực hiện phần mở đầu

26/08/2009 đến
31/08/2009

Tìm câu hỏi phù hợp cho bảng

01/09/2009 đến
06/09/2009

Cả nhóm

01/09/2009 đến
06/09/2009

Cả nhóm

khảo sát
Chọn câu hỏi cho

5


Cả nhóm

Theo httD://vietbao.vn/Van-hoa/Mua-tac-auven-Can-tieng-noi-chune-mang-tam-Quoc-eia/40078661/181/ _ 15/05/2005
Theo httD://www.vietnamnet.vn/vanhoa/2009/03/833725/ _03/03/2009
4
Theo httD://tintonghoD.info/news/l 1/210/378661/ _ 15/05/2005
3


5

bảng khảo sát
04
05

Phát phiếu khảo sát

11/09/2009 đển
15/09/2009

Thu thập sơ lược thông tin thứ

05/09/2009 đến
15/09/2009

Cả nhóm

16/09/2009 đến
17/09/2009


Cả nhóm

Xử lý số liệu

17/09/2009 đến
18/09/2009

Cả nhóm

Viẻt từng phần bài nghiên cứu

18/09/2009 đến
24/09/2009

Cả nhóm

Xem xét, chỉnh sửa toàn bài

24/09/2009 đến
25/09/2009

Cả nhóm

cấp
‘Bóng”, nhập sồliệu của bảng

06

khảo sát.
07

08

09

nghiên cứu
10

In và nộp bài nghiên cứu

11

Chi phí dự kiến

26/09/2009 đền
27/09/2009

78

50
133

Cấu trúc:
Phần mở đầu
Phần nội dung:
Thực trạng sử dụng sách trong giới sinh viên hiện nay và phân tích Các
quy định về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, thực trạng và phân tích Giải pháp và phân
tích Phần két luận.
Phần phụ lục.

Cả nhóm


Cả nhóm


6

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG sử DỤNG SẮCH TRONG SINH VIÊN HIỆN NAY, THỰC
TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM VÀ PHÂN TÍCH.
1. TÌNH HÌNH Sử DỤNG SÁCH TRONG SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ PHÂN TTCH.
1.1 Tình hình sử dụng sách trong sinh viên hiện nay
1.1.1

Loại sách được sử dụng chủ yến

Phần trăm loại sách chủ yếu mua (%)

■ % sách gốc mới
■ % sách gốc cũ
% sách photo

Biểu đồ 1: Phần trăm loại sách chủ yếu sinh viền mua
Từ xưa đến nay, sách là người bạn thân luôn đồng hành cùng học sinh, sinh viên trong quá
trình học tập, tìm kiếm những chân trời kiến thức. Thời đại mới mở ra nhu cầu học hỏi mới và sách
chính là phương tiện giúp ta đến gần hơn với tri thức nhân loại. Sinh viên tìm sách truyện đọc giải trí,
học cách làm người, sách sống... Hơn hết, sinh viên đọc sách phục vụ cho việc học trên trường đại
học. Nếu tính trung bình một học kỳ sinh viên phải học từ 5 đến 6 môn, một môn học phải mua giáo
trình theo yêu cầu thì lượng sách lưu thông hiện nay là rất lớn. Chúng tôi phân loại sách sinh viên sử
dụng để học tập, nghiên cứu làm ba loại là sách gốc mới, sách gốc cũ và sách photo. Biểu đồ ưên đây

cho thấy loại sách được sinh viên mua chủ yếu (theo bảng khảo sát). Trong 410/414 bạn trả lòri câu
hỏi khảo sát có 254 sinh viên dùng sách photo là chủ yếu, chiến gần 62%. Hơn phân nửa sinh viên
còn lại dùng sách gổc mới, chiếm 33% và 21 bạn còn lại dùng sách gốc cũ. Ta thấy thực trạng phần
lớn sinh viên sử dụng sách photo (mà theo quy định dùng sách photo tràn lan là vỉ phạm bản quyền
tác giả) đang dần trở thành một điều tụ nhiên trong xã hội. Ở những phần sau chúng tôi sẽ phân tích
những lý do, nguyên nhân khiến sách photo lại được sinh viên ưa chuộng đến vậy. Tuy nhiên nếu xem
xét hai yếu tố còn lại ta sẽ đặt ra câu hỏi: “Tại sao sách gốc cũ vốn rẻ và tiết kiệm hơn lại được ít sinh
viên mua?” và “Giữa sách gốc cũ và sách gốc mới, lý do gì khiến sinh viên chọn mua sách gốc cũ
nhiều hơn?”. Chúng tôi cũng sẽ lần lượt giải thích ở các phần sau.
1.1.2 Chỉ phí mua sách của sinh viên
Chi phí mua sách của sinh viên xuất phát từ nhiều nguồn, có thể là từ gia đình chu cấp, đi làm
thêm hay được tài trợ bằng học bổng. Loại sách đề cập ở đây là các giáo trình bắt buộc cho mỗi môn
học, không bao gồm các loại sách tham khảo. Trong tổng số 414 phiếu khảo sát có 7 phiếu bỏ trống
câu hỏi chi phí. 20 sinh viên chi dưới 100 nghìn mua


7

sách học, chiếm 4.9% số phiếu trả lời. 31 sinh viên chi hơn 500 nghìn mua sách, chiếm 7.6%. nếp đó
92.4% sinh viên mua sách từ trên 300 đến dưới 500 nghìn. Chiếm tỷ lệ lớn nhất là số sinh viên mua
sách từ 100 nghìn đến dưới 300 nghìn (48.8%).
Trong phần tiếp theo chúng tôi sẽ đề cập đến chỉ phí mua sách của sinh viên và các yếu tốc
tác động đến nguồn chi phí này nhu nguồn kinh phí học tập, việc tham gia nhổm học tập, lượng sách
tham khảo cần mua, số thành viên trong gia đình đang đi học, là sinh viên năm thứ mấy. Theo đó ta
sẽ thấy được yếu tố nào tác động mạnh đến chỉ phí mua sách của sinh viên và lý do tại sao.

1.1.2.1 Chỉ phí mua sách và nguồn hỗ trợ kỉnh phí học tập:
Nguồn hỗ trợ

Số lựa chọn


Phần trăm

Gia đình

398

73.7%

Làm thêm

96

17.8%

Học bổng

46

8.5%

Tống

540

100%

Bảng 2: Nguồn hỗ trợ kinh phí học tập của sinh viên
Do một sinh viên cố nhiều lựa chọn về nguồn hỗ trợ kinh phí học tập nên chứng tôi thu thập
được 540 lựa chọn. Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy nguồn kỉnh phí học tập của sinh viên chủ yếu là từ

phía gia đình, số dùng tiền làm thêm hay học bổng trang trải cho việc học là rất ít. Chứng tôi tiếp tục
thống kê thì thấy 293 sinh viên nhận kinh phí học tập chỉ từ gia đình, 50 sinh viên nhận từ gia đình và
đi làm thêm và 22 nhận từ gia đình và học bổng. Ta thấy rằng gia đình chính là nguồn hỗ trợ rất lớn
cho các bạn sinh viên. Tiền đi lảm thêm hay học bổng không thể giúp sinh viên trang trải hết tiền học
và các chỉ phí khác.

c.1ũulh
[Ú ÜIJ iliuta * Lim llỉaik

M
50

lu sạn 1I111J1 vá học hóiiB ■■ J J
lu LTI» ¡Imb, liiui Uitui vá Lou bcmạ H 17
dlỉtlt làẩil tlltak n 10 dli n.s LOÍ bóiiS I ì

■ sắ lirpng sinh vĩẽn

Biểu đồ 2: Nguồn hỗ trợ kinh phí học tập của sinh viên

Từ yếu tố gia đình chi phối nguồn kinh phí học tập, chúng tôi tiếp tục xem xét liệu chỉ phí
mua sách cố liên quan đến số lượng thành viên đang đi học trong gia đình và loại sách chủ yếu mà
sinh viên mua hay không.


8

1.1.2.2 Chỉ phí mua sách và số lượng thành viên đang đi học trong gia đình:
Số thành viên đang đến trường học cũng có những ảnh hưởng nhất định đến chi phí mua sách
của sinh viên. Chúng tôi cho rằng gia đình nếu càng có nhiều thành viên đang đi học thì chi phí mua

sách cho mỗi cá nhân sẽ giảm xuống. Hãy quan sát biểu đồ để xem giả định này đúng không. Nhìn
chung 76.58% phiếu trả lời trong gia đình có 1 đến 2 thành viên đang đi học.
Xem xét những phiếu khảo sát có đông thành viên cùng đi học (từ 4 đến 7 thành viên), 100%
sinh viên có 7 thành viên ưong gia đình đi học, 100% sinh viên có 3 thành viên đi học, 66.7% sinh
viên có 4 thảnh viên đi học dùng 100 đến 300 nghìn mua sách. Cá biệt có 62.5% sinh viên (gia đĩnh
có 5 thành viên cùng đi học) chi 300-400 nghìn mua sách. Nhận định chung là số lượng thành viên
trong gia đình đang đi học lớn thì số tiền mua sách không dao động lớn, cho thấy gia đình và sinh viên
dù phải gánh nhiều khoản phí khác cùng một lúc vẫn chu cấp tiền để con em mình có điều kiện đọc,
mua sách tốt nhất. Nếu gia đình có từ 1 đến 3 thành viên đang theo học thì số tiền mua sách phân bố
rộng khắp, sinh viên có thể mua dưới 100 nghìn hay trên 500 nghìn tiền sách. Đối với nhóm gia đình
ít thành viên đi học này, sinh viên bỏ dưới 100 nghìn mua sách ( với 1, 2, 3 thảnh viên đang đi học)
lần lượt là 2.5%,5.2% và 5.9%. Neu cộng gộp lại ta thấy sinh viên thuộc nhóm ít thành viên gia đình
cùng đi học này có hơn 70% chi từ 100 đến 400 nghìn mua sách. Từ đó thấy rằng yếu tố tiền mua sách
và số thành viên trong gia đình là 2 giá trị phụ thuộc nhau. Thành viên gia đình đi học càng nhiều thì
tiền sách phải được san sẻ, mặc dù mua sách đầy đủ quy định nhưng sinh viên nhóm đông thành viên
đi học khó mà chi được nhiều tiền hơn mua sách.

1.1.2.3 Chỉ phí mua sách và loại sách chủ yếu mà sinh viên mua

Loại sách mua chủ yêu
sồ tiến mua sách

Sách gổc cũ Sách gồc mới

Sách photo

Tông

0-100


1

6

13

20

100-200
200-300

5
7

31
30

76
78

112
115

300-400

3

34

44


400-500

2
3

18
15

24

81
44

13

31

>500
Tống

134
248
21
Bảng 3: Chi phí mua sách và loại sách chủ yêu sinh viên mua

403


9


403/414 sinh viên ưả lời câu hỏi loại sách chủ yếu được mua, hơn '/2 trong tố đó chọn mua
sách photo là chủ yếu. Neu mua sách photo, sinh viên sẽ chi từ 100 đến 300 nghìn đồng (154 lựa
chọn). Sinh viên chi từ 300 đến 400 nghìn đồng mua sách photo khá ít (44 sinh viên). Ta thấy rằng
mua sách photo chỉ cần một chi phí từ dưới 300 nghìn đồng. Với số tiền mua sách lớn hơn 500 nghìn
đồng, sinh viên chi nhiều nhất mua sách gốc mới (15 sinh viên) và nếu số tiền dùng mua sách dưới
100 thì sinh viên chọn mua sách photo nhiều nhất. Như vậy nếu tiền mua sách nhiều sinh viên sẽ chi
mua sách photo và sách gốc mới. Neu không có nhiều tiền, < 100 nghìn sinh viên chọn hình thức tiết
kiệm nhất là mua sách photo.

1.1.2.4 Chi phí mua sách và việc tham gia nhóm học tập
Trong môi trường làm việc đầy cạnh tranh như hiện nay, việc bổ sung những kỹ năng mềm
là điều không thể thiếu. Trong đó kỹ năng làm việc nhóm là điều vô cùng quan trọng và nó sẽ quyết
định phần nào thành công của sinh viên trong quá trình làm việc tương lai. Sớm ý thức được việc đó
số sinh viên tham gia các đội nhóm học tập cũng rất lớn. 64.7% sinh viên tham gia học nhóm, gần gấp
2 số sinh viên không tham gia. Nhóm học tập là một hình thức đội nhóm tốt, giúp sinh viên bổ ượ
kiến thức lẫn nhau, tăng cường tình bạn. Tiếp theo chúng ta xem xét liệu yếu tố học nhóm có ảnh
hưởng đến số tiền sinh viên bỏ ra mua sách hay không.
Trong 13 sinh viên năm 1 có 11 sinh viên không tham gia học nhóm (chiếm gần 85%). Có
thể giải thích được điều này vì sinh viên năm 1 vừa nhập học, chưa quen biết nhiều bạn bè nên hình
thành nhóm học tập là điều khó. Tượng tự sinh viên năm 4 do bận rộn với những hoạt động thực tập,
viết khóa luận nên gần 43% không tham gia nhóm học tập. 62.5% sinh viên tham gia học nhóm chi
200-300 nghìn mua sách. Như vậy dù tham gia hay không giam gia nhóm cũng không ảnh hưởng đến
số tiền sinh viên năm 4 bỏ ra mua sách. Với đối tượng là sinh viên năm 2 và năm 3: 36/58 sinh viên
năm 2 và 216/315 sinh viên năm 3 tham gia nhóm học tập.

Sô tiên mua sách của sinh viên (nghìn đông)
Học
nhóm


Sinh
viên năm

2

Không


3

Không

0100
3
2
3
9

100200

200300

300400

400500

10
3

8


9

3

3

36

12
55

5

0

22

53

0
23

20

33

9

15


216
99

62
27

>50
0

6

Tổng

— ------------------------- 1 —7 T—1 ----------------------------------------------------------- 1 ------------------------------------------- 1 -----------------------------------------1--------------------------------------

Bảng 4: sô tiên mua sách của sinh viên năm 2 và năm 3

Gần 62% sinh viên năm 2 tham gia nhóm học tập, trong đó số tiền chủ yếu bỏ ra mua sách
dao động từ 100-400 nghìn. Xét tiếp nhóm sinh viên năm 2 không tham gia học nhóm, hơn 50% sinh
viên chi 200-300 nghìn mua sách học tập. Ban đầu nhóm có giả thuyết rằng số tiền mua sách sẽ tỷ lệ
nghịch với số sinh viên tham gia học nhóm. Nếu học


10

nhốm chung, sinh viên có thể sử dụng, trao đổi sách và do vậy chi phí mua sách sẽ giảm xuống. Nhưng
sau khi thống kê, chứng tôi thấy rằng việc học nhốm và số tiền mua sách là hai biến độc lập. Theo ý
kiến của nhốm chứng tôi thì cố hai nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên. Thứ nhất, cố lẽ các bạn chưa
tận dụng lợi ích và cũng chưa phát huy hết vai ưò của nhốm học tập trong vấn đề chia sẽ chi phí mua

sách. Thứ hai, chính việc học nhóm làm phát sinh thêm nhu cầu mua các loại sách bổ sung, tham khảo
giúp các bạn mở rộng đề tài bàn luận, kích thích trí tò mò, ham học hỏi của các bạn khiến túi tiền sinh
viên lại vơi đi.
1.1.2.5 Chi phỉ mua sách và sinh viên năm thứ mấy

0-100 lehi 100-200

20Ỡ-Ỉ00

300-400

400-500

>500

ph i rn ua
ựch)
■ IIHiu i (»ổ >'1111» Htii HiìiIII ■ II¡im 2

HiliII 3 ■ LI.iin4

Biểu đồ 3: Chi phỉ mua sách và sinh viền năm 1,2,3,4
Trong 407 phiếu khảo sát trả lời, có 13 sinh viên năm 1, 58 sinh viên năm 2, 322 sinh viên
năm 3 và 14 sinh viên năm 4.
Cố 4 sinh viên năm 1 chỉ 100-200 nghìn đồng mua sách, gấp đôi số sinh viên chỉ các khoản
tiền còn lại . Sinh viên năm nhất là những sinh viên mới vào trường, học những môn đại cương nên
tiền để mua sách (giáo trình bắt buộc và tham khảo) chua nhiều. Quan sát các sinh viên năm 2 ta thấy
có sự thay đổi chi phí mua sách. Nếu 13 sinh viên năm 2 chi 100-200 nghìn mua sách thì có 30 bạn
chi 200-300 nghìn mua (tăng 130%). Lý do cho sự gia tăng này là sinh viên năm 2 đã hết bỡ ngỡ sau
khi học xong năm đầu, ngoài tiếp tục học những môn đại cương, họ bắt đầu có nhu cầu tìm hiểu nhiều

hơn những vấn đề và các môn học khác. Tuy nhiên thì họ cũng không chỉ qưá nhiều tiền mua. Phân
tích số liệu ta thấy sinh viên dùng 300-400 nghìn mua sách chiếm 14% tổng số sinh viên năm 2 khảo
sát. Tuy nhiên vì tổng số sinh viên các năm được khảo sát chên nhau lớn, chúng ta sẽ tính phần trăm
xem liệu sinh viên năm 1 hay năm 2, đối tượng nào bỏ 300- 400 nghìn mua sách nhiều hơn. Ket quả
14% sinh viên năm 2 và 15% sinh viên năm 1 cho thấy nếu tính trên bình quân sinh viên từng năm thì
lượng sinh viên chịu chi tiền


11

nhiều mua sách là ngang nhau. Đối với sinh viên năm 3, ta thấy họ chi nhiều tiền mua sách nhất là từ
khoảng 100-400 nghìn. 93 sinh viên (28% tổng sinh viên năm 3) chi 100- 200 nghìn , 89 sinh viên
(chiếm gàn 26%) chi 200-300 nghìn, và 64 sinh viên (chiếm gần 20%) chi 300-400. Bắt đầu vào học
những môn chuyên ngành khiến tiền mua sách bỏ ra cũng tăng theo. Đặc biệt sinh viên các khối ngành
kinh tế mà chúng tôi khảo sát như trường đại học Ngoại Thương cơ sở II thành phố Hồ Chí Minh,
trường đại học Kinh tế thì nhu cầu cập nhật thông tin mới là yếu tố khiến các bạn chi nhiều tiền mua
sách. Thống kê số liệu sinh viên năm 4 có 6 sinh viên chi 200-300 nghìn mua sách, chiếm gần 43%
sinh viên năm 4 được khảo sát. Lý giải cho việc tiền mua sách không tăng nhiều hơn năm 3 là do viên
năm 4 thường chỉ ôn tập và củng cố lại các kiến thức đã học để chuẩn bị hoàn tất quá trình học đại
học. Giai đoạn này, sinh viên thường chú trọng đến kỹ năng thực hành, áp dụng kiến thức của những
năm trước vào thực tế nhằm chuẩn bị cho quá trình đi làm trong tương lai gần. số giáo trình được yêu
cầu ít nên khoản tiền chi cho sách cũng giảm.
Tóm lại, sinh viên năm 2, 3,4, số tiền được các bạn bỏ ra mua sách chủ yếu là 200300 nghìn, sinh viên năm 1 chi khoảng 100-200 nghìn cho một học kỳ, và theo đánh giá thì không số
này quả là không nhỏ.

1.1.2.6 Chi phí mua sách và lượng sách tham khảo cần mua.

Chi phí mua sách và tiền mua sách tham khảo
■0-100 (tiền mua sách tham khảo) ■ 100-200 200-300" 300-400 400-500 >500


0-100 (chi phí mua
sách)

>100-200

>200-300

>300-400

Biểu đồ 4 : chi phí mua sách và tiền mua sách tham khảo của sinh viên

Đối với một số môn thì chỉ một quyển giáo ưình để học thôi là không đủ, đặc biệt là các mồn
chuyên ngành đòi hỏi đào sâu nghiên cứu thì sách tham khảo đóng vai trò cần thiết. Trong số 414 các
bạn sinh viên được khảo sát thì có gần 60% các bạn luôn trích ra một phần ngân sách mua sách tham
khảo. Biểu đồ cho thấy lượng sinh viên chi ít tiền mua sách chính sẽ mua nhiều sách tham khảo hơn.
Sinh viên bỏ ra dưới 200 nghìn đồng mua sách học quy định chi nhiều nhất từ 100 đến 400 nghìn đồng
tiền mua sách tham khảo. Cụ thể, trong số những sinh viên dùng dưới 100 nghìn mua sách chính, có
đến 28


12

sinh viên mua sách tham khảo từ 100-200 nghìn đồng, 31 sinh viên mua sách tham khảo từ 200-300
nghìn đồng, 20 sinh viên mua sách tham khảo từ 300- 400 nghìn đồng. Thêm vào đó, trong số những
sinh viên mua sách tham khảo từ 100-200 nghìn đồng mua sách chính, có 23 sinh viên mua sách tham
khảo từ 100-200 nghìn đồng, 24 sinh viên mua sách tham khảo từ 200-300 nghìn đồng và 20 sinh viên
mua sách tham khảo từ 300-400 nghìn đồng.Ket quả thống kê cho thấy, số lượng sách giáo trình tỷ lệ
thuận với số lượng sách tham khảo mà sinh viên cần. Lượng sách tham khảo tương tự như sách theo
yêu cầu bắt buộc vẫn được sử dụng nhiều bởi các sinh viên năm 2 và năm 3 và ít hơn ở năm 1 và năm
4.

Như đã nói ở trên, điều này phụ thuộc vào tính chất của mỗi năm học. Chương trình học của
các bạn sinh viên năm 2 và 3 thường nặng hơn và lượng kiến thức các bạn cần rất lớn. Đe đáp ứng nhu
cầu học tập, sinh viên phải tìm đọc rất nhiều sách và giáo ưình nên chi phí cho sách tham khao rất cao,
đôi khi cao hơn cả sách giáo khoa bắt buộc. Trái lại, sinh viên năm 1 và năm 4 có lượng sách theo yếu
cầu cũng như tham khảo ít hơn. Ket quả thống kê cho thấy, số lượng sách giáo trình tỷ lệ thuận với số
lượng sách tham khảo mà sinh viên cần. Lượng sách tham khảo tương tự như sách theo yêu cầu bắt
buộc vẫn được sử dụng nhiều bởi các sinh viên năm 2 và năm 3 và ít hơn ở năm 1 và năm 4. Các bạn
năm nhất chỉ được yêu cần lĩnh hội những kiến thức cơ bản, các môn học tương đối nhẹ nhàng, lượng
giáo trình, đặc biệt là sách tham khảo không cần nhiều. Trong khi đó, sinh viên năm 4 chỉ sử dụng một
số sách tham khảo phục vụ riêng cho chuyên ngành hoặc các môn thi tốt nghiệp, do đó, số tiền chi cho
sách tham khảo của hai năm nay tương đối thấp hơn so với giai đoạn giữa.Nhìn chung, các bạn sinh
viên rất quan tâm đến vấn đề học tập, và không ngần ngại chi ra một khoảng tiền lớn để ưang bị đầy
đủ một trong những công cụ học tập quan trọng nhất là sách..

1.2.3

Đầu ra cho sách được sử dụng xong

Chúng tôi thông kê được 524 lựa chọn trong 402 sinh viên trả lời câu hỏi: “bạn sẽ làm gì với
những cuốn sách đã sử dụng xong?”. Trong đó nhiều nhất là cất giữ cẩn thận phòng khi trường hợp
dùng đến (283 ý kiến chiếm 54%), tiếp đó có 193 ý kiến (chiếm 36.8%) cho người quen mượn. Phần
trăm còn lại chia đều cho “ bán rẻ cho tiệm sách cũ” (3.8%), “bán rẻ cho sinh viên mới” (3.6%), và
“bỏ đi” (1.7%). Như vậy ta thấy phần lớn sinh viên muốn giữ sách lại phòng khi dùng đến trong tương
lai. Một phần lớn khác cho người quen mượn, đây là một cách thức tốt vì vừa có thể giúp đỡ những
sinh viên đang cần sách, vừa có thể thu hồi sách nếu có nhu cầu sử dụng lại. Đặc biệt có 9 ý kiến bỏ
đi sách đã dùng sau khi thống kê chúng tôi thấy loại sách nhóm này mua chủ yếu là sách gốc cũ. Lý
do bỏ đi có thể có nhiều, quá cũ, không còn có thể sử dụng....nhưng phần trăm “chịu chơi” bỏ sách đã
học đi chiếm rất ít.
Phân tích sâu hơn nữa chúng tôi tiến hành đối chiếu cách thức sinh viên xử lý sách đã sử dụng
xong sau một học kỳ với kinh phí mua sách của họ để đưa ra kết luận liệu lượng tiền có thể chi cho

việc mua sách có thúc đẩy họ tái sử dụng sách không?


13

Số tiền sinh viên sử dụng mua sách

100-200

200-300

300-400

400-500

% lựa chọn
> 500 ưên tổng số
phiếu

5.29%

25,93%

26,46%

23,28%

13,76%

5,29%


36.63%

4,3%

27,96%

29,39%

18,99%

10,75%

8,6%

54,07%

Bỏ đi

0%

11,11%

44,44%

33,33%

11,11%

0%


1,74%

Bán rẻ cho tiệm
sách cũ

5%

5%

30%

50%

0%

10%

3,88%

Bán rẻ cho sinh viên
mới

5,26%

21,05%

36,84%

26,32%


10,53%

0%

3,68%

Sách sau khi sử

0-100

dụng xong sẽ
Cho người
mượn

quen

Cất giữ cẩn thận

Bảng 5 : Đầu ra cho sách sử dụng xong với sổ tiền dành để mua sách

Đa số các bạn biết tái sử dụng sách bằng cách cho người quen mượn có kinh phí học tập trung
bình từ 100-400 nghìn đồng, chiếm 27,72% trên tổng số phiếu thu được. Còn 2 cách còn lại của tái sử
dụng sách là bán rẻ cho tiệm sách cũ và bán lại cho sinh viên mới cùng trường vẫn chưa được áp dụng
rộng rãi. Nguyên nhân có thể là do nhập nhằng trong việc xác định giá và chất lượng. Hơn nữa việc
bán lại cho sinh viên cần xem ra khó vì kênh thông tin cá nhân không rộng rãi. Đối với những sinh
viên dùng hơn 500 nghìn đồng mua sách, không có sinh viên nào bỏ sách đi hay bán rẻ cho sinh viên
mới, điều này cho thấy nhóm sinh viên này chi một lượng tiền lớn mua sách gốc và cất giữ cẩn thận
vừa phục vụ cho học tập, vừa vì những lý do khác (sưu tập chẳng hạn). Tóm lại, sinh viên có kinh phí
học tập, dù nhiều hay ít, chỉ quan tâm nhiều đến việc thay thế sách gốc mới để giảm chi phí và vẫn

chưa quan tâm đúng mức đến việc tái sử dụng sách để làm tăng thêm giá trị của sách (bán lại) cũng
như giá trị sử dụng của sách (cho người quen mượn ).

1.2 Phân tích
1.2.1 Sách gốc mới:
1.2.1.1 Tinh hình sử dụng sách gốc mói:
32.6% sinh viên sử dụng sách gốc mới để học tập. Tuy có sách gốc mới nhiều ưu điểm, số
lượng sinh viên sử dụng loại sách này vẫn còn thua kém sách photo bởi lẽ giá của sách gốc mới quá
nặng so với túi tiền eo hẹp của các bạn. Nhiều sinh viên vào tiệm sách nhìn ngắm thèm thuồng những
cuốn sách còn thơm mùi giấy mà không tài nào khênh “bửu bối” về nhà. Các hiệu sách cũng thường
xuyên chứng kiến cảnh các bạn sinh viên vào đọc sách một cách say sưa quên cả thời gian nhưng lại
ra về tay không. Thực trạng này cho thấy sách gốc mới còn một chặng đường dài phấn đấu để có thể
phát huy


14

tốt hơn vai trò và tiếp cận hơn với người đọc đặc biệt là sinh viên -‘Tan hâm mộ” chính của mình
1.2.1.2 Các yếu tổ liên quan đến sử dụng sách gốc mói

Loại sách mua chủ yếu
Số tiền mua sách

Sách gốc cũ

Sách gấc mới

0-100

1


6

13

20

100-200
200-300

5
7

31
30

76
78

112
115

300-400

3

34

44


81

400-500
>500

2
3

18
15

24
13

44
31

Tống

21

134

248

403

Sách photo

Tổng


Dựa vào bảng phân tích, chúng tôi có thể két luận nhìn chung khi sinh viên có kinh phí có thể mua
sách càng lớn thì càng có xu hướng mua sách gốc mới. Cụ thể, có 6 sinh viên mua sách gốc mới là
chủ yếu khi chi phí mua sách dưới 100 nghìn đồng nhưng lại có đến 31 sinh viên chủ yếu mua sách
gốc mới khi chi phí mua sách từ 100 đến 200 nghìn đồng. Tương tự, có 30 sinh viên mua nhiều sách
gốc mới với kinh phí từ 200 đến 300 nghìn đồng và 34 sinh viên với kinh phí từ 100 đến 200 nghìn
đồng mua nhiều sách gốc mới. Điều đó cung cho thấy, sinh viên vốn rất thích mua sách gốc mới,
nhưng vì tiền túi còn eo hẹp nên không dám thực hiện mơ ước. Một khi hầu bao đã rủng rỉnh hơn,
sinh viên mới để ý đến loại sách mà mình mua cũng giống như người ta khi nghèo chỉ mong sao được
“ăn no, mặc ấm” còn khi đã khá giả lên một chút thì lại bắt đầu mơ đến “ăn ngon, mặc đẹp”. Số tiền
có thể chi cho sách thật sự có ảnh hưởng lớn đến lựa chọn mua sách gốc mới đắt tiền hay sách gốc cũ,
sách photo rẻ tiền hơn.

1.2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm sử dụng sách gốc mối
1.2.1.3.1 Ưu điểm:
Yới nhiều ưu điểm, và tính hấp dẫn của mình, sách gốc mới thu hút 133 trong số 414 bạn
(chiếm 32,1% tổn số bạn được khảo sát) tìm mua. Bởi sách gốc mới có rất nhiều điểm vượt ưội so với
sách gốc cũ và sách photo.
sồ lựa
chọn

Phấn
trăm

Cập nhật thông tin mới

83

45.6%


Đẹp, mới, chất lượng

95

52.2%

Trường không cho sử dụng sách photo

2

1.1%

Tổng

2

1.1%

Nội dung lựa chọn


15
--------------- T ----- 9 --------------------- 7

Bảng 6: ưu đi êm của sách gỏc mới
Những cuốn sách gốc mới thu hút 52,2% các bạn sinh viên ngay từ đầu bởi vẻ ngoài mới mẻ,
thiết kế bắt mắt, nhìn là muốn đọc. Bên trong là những trang giấy mới trắng tinh với những dòng chữ
in đậm, rỗ nét chất lượng cao tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái khi đọc.
Không chỉ cố dáng vẻ bên ngoài mà chất lượng của những cuốn sách này còn nằm ở phần nội
dung thường xuyên cập nhật đáp ứng được nhu cầu về kiến thức hiện đại cho sinh viên, đồng thời hỗ

trợ rất nhiều cho các hoạt động nghiên cứu mang tính thực tiễn cao của các bạn, giúp sinh viên tiếp
cận kịp thời với những thay đổi trong điều kiện mới trong nước và trên thế giới. Có đến 45,6% các
sinh viên coi trọng và tận dụng vai trò này của sách gốc mới.
Một trong những nguyên nhân khiến 1,1 % các bạn tìm mua sách gốc là quy định của nhà
trường. Trong khỉ luật pháp nước ta đã đề cập đến vấn đề vi phạm bản quyền thì một số ít các trường
đã áp dụng quy định cấm đối vớỉ sách photo. Tuy nhiên, con số này vẫn cồn rất nhỏ bởi lẽ những thói
quen thì không thể thay đổi một sớm một chiều. Bên cạnh các nguyên nhân khách quan trên, một
nguyên nhân khiến sách gốc được ưa chuộng là do sở thích ham đọc sách và thích sưu tập sách mới.
Niềm dam mê đối với sách của 1,1% số sinh viên được kháo sát thể hiện hơn nữa giá trị tinh thần của
những quyển sách này. Một số bạn xem sách như những vật vô cùng quý giá, và luôn nâng niu, trân
trọng sách. Rõ ràng sách gốc có những giá ưị và ưu điểm nổi bật, chất lượng giấy và bìa tốt hơn, chứa
đựng những thông tin phong phú, cập nhật và việc sử dụng sách gố còn tuân thủ theo pháp luật. Sở
hữu những quyển sách như vậy là mơ ước của những người đọc sách đặc biệt là sinh viên.

1.2.1.3.2 Nhược điểm
bất lợi sử dụng sách gốc mói
■ tốn kém
■ biên tập không cẩn thận, sai nhiều
■ sổ lượng cỏ hạn
■ lãng phí khi dùng trong một thời gian ngắn
chỉ bán ỏ một vài nhà sách, tấn Ihởi gian, phí đi lại

Biểu đồ 5: Bất lợi của việc sử dụng sách gốc mới (%)


16

Nhìn vào biểu đồ ta thấy gần phân nửa các bạn cho rằng bất lợi khi sử dụng sách gốc mới là
quá tốn kém. Trong khi trung bình một học kỳ phải học trên duới 10 môn, một môn có khi phải dùng
2 đến 3 quyền giáo trình thì chi phí mua sách gốc quả là một gánh nặng cho sinh viên. 192 ý kiến cho

rằng sẽ thật lãng phí sách khi chỉ dùng trong một thời gian ngắn. Đặc biệt 20 sinh viên nhận định rằng
mặc dù là sách gốc mới nhưng biên tập không cẩn thận, sai nhiều lỗi khiến cho nhiều bạn thấy bức
xúc vì sao giá cả không đi kèm với chất lượng. Ké đến, hiện nay các đầu sách hiếm thường tập trung
ở một vài nhà sách nhất định, ví dụ nếu muốn mua sách ngoại ngữ thì đến tiệm sách Pasteur quận 3,
nhà sách đối diện trường Kinh tế...) khiến nhiều bạn tốn thời gian và chi phí đi lại (theo thống kê là
78 lựa chọn, chiếm 11.7%)

1.2.2

Sách gốc cũ:
1.2.2.1 Tinh hình sử dụng sách gốc cũ

Có 5% sinh viên sử dụng chủ yếu sách gốc cũ. Sách cũ mặc dù rẻ nhưng không thu hút sinh
viên mua bằng sách gốc mới. Sinh viên một là chọn mua sách mới giá đắt hơn, hai là mua sách photo
giá rẻ mà còn mới hơn là chịu chi tiền mua sách gốc cũ rẻ nhưng chất lượng không bảo đảm. Các tiệm
sách cũ hay các điểm bán sách cũ dọc các con đường “sách” xung quanh các cụm trường học trong
thành phố như Trần Huy Liệu (Q.Phú Nhuận), Nguyễn Thị Minh Khai (Q.3), Tràn Nhân Tông,
Nguyễn Chí Thanh (Q.5), Điện Biên Phủ (Q.l), Nguyễn Thái Sơn (Q.GÒ vấp)...là những điểm tụ tập
của sinh viên sau các giờ học để tìm kiếm những cuốn sách tuy cũ nhưng giá trị.

1.2.2.2 Các yếu tố liên quan đến sách gốc cũ:
1.2.2.2.1

Nguồn hẫ trợ kỉnh phí học tập và chỉ phí mua sách gốc cũ

Theo khảo sát sinh viên nhận nguồn hỗ ượ kinh phí học tập theo 3 nguồn: gia đình, đi làm
thêm, học bổng, dưới đây chúng ta sẽ xem sinh viên sử dụng nguồn hỗ ượ kinh phí này để mua sách
gốc như thế nào
1.2.2.2.1.1 Sinh viên cố nguồn hẫ trợ kỉnh phí học tập từ gia đình:



17

Bảng 7: số lượng sinh viên có nguồn trang trải học phí từ gia đình và phần trăm tiền chỉ
ra mua sách gốc
Trong số 394 sinh viên có nguồn kinh phí học tập chủ yếu từ gia đình có đến 168 bạn dùng
không quá 30% số tiền gia đình cho mua sách gốc. Quan sát biểu đồ ta thấy số sinh viên mua sách
gốc tỷ lệ nghịch với số phần trăm tiền mua sách gốc. Nói cách khác, ít sinh viên chịu bỏ nhiều tiền
mua sách gốc. 92 sinh viên (chiếm 42,6%) trích 30-50% tiền học để mua sách gốc. 80 bạn chi ra 5070% số tiền cho sách gốc, cho thấy lượng sinh viên mua giảm gần 11% khi tiền để mua sách gốc tăng
lên khoảng 20%. Ngoài ra, chỉ có 13,7% số sinh viên có đủ khả năng chi hơn 70% tiền gia đình chu
cấp mua sách gốc. Từ đó thấy được mặc dù được hỗ trợ từ gia đình, sinh viên vẫn dè dặt trong việc
chi tiền cho sách gốc.
1.2.2.2.1.2

Sinh viên có nguồn hẫ trợ kỉnh phí học tập từ làm thêm:

50
45
40
35
30
25
20
15
10
5

0-30%
■ 30-50%
■ 50-70%

■ >70%

0
Số lượng sinh viên có nguồn
hỗ trợ học tập từ làm thêm

Biêu đô 6: Sô lượng sinh viên có nguôn trang trải học phí
từ đi làm thêm và phần trăm tiền chỉ ra mua sách gốc
Tương tự với biểu đồ phía ưên, biểu đồ này cũng cho thấy những điểm tương đồng giữa nguồn
kinh phí chủ yếu từ việc làm thêm có ảnh hưởng đến chi phí mua sách gốc của sinh viên. 47 sinh viên
dùng 30% tiền kiếm được mua sách gốc. Nhưng khi phải bỏ ra 30-50% số tiền mua sách thì số lượng
sinh viên giảm đi hơn phân nửa (22 sinh viên). Dành 70% tiền kiếm được mua sách gốc chỉ có 9 bạn.
Qua đó ta thấy sinh viên còn dè dặt khi chi tiền mua sách gốc. Yếu tố tác động đến vấn đề này có
nhiều, có thể các bạn ngoài mua sách ra còn nhiều khoản chi quan trọng hơn, có thể việc dành quá
nhiều tiền mua sách gốc là không cần thiết. Phần sau chúng tôi sẽ phân tích rõ hơn những lý do khiến
sinh viên còn ngại ngần chi tiền ra mua sách gốc.


18

1.2.2.2.1.3

Sinh viên cố nguồn hẫ trợ kinh phí học tập từ học bổng.

Số lượng sinh viên có nguồn hỗ
trợ kinh phí học tập từ học bổng

Biếu đồ 7: SỔ lượng sinh viên có nguồn trang trải học phí từ học bống và phần trăm tiền
chi ra mua sách gốc
Trước hết cần nhận thấy rằng số lượng sinh viên có thể dùng tiền học bổng ưang trải học phí

và các chi phí khác là rất ít. Trong 414 phiếu khảo sát chỉ có 46 bạn nhận hỗ trợ học phí từ học bổng.
So sánh biểu đồ này và hai biểu đồ trước ta thấy có một sự khác biệt là sinh viên nhận học bổng chi
nhiều tiền hơn mua sách gốc. 21.7% sinh viên bỏ ra 70% tiền học bổng mua sách gốc, con số này là
lớn so với 13.7% sinh viên nhận tiền từ gia đình và gần 9.5% nhận tiền từ làm thêm . Như vậy học
bổng chính là nguồn tiền để các bạn sinh viên mạnh dạn đầu tư mua sách mới, nó giúp gánh chi phí
mua sách và sinh viên có thể sử dụng các khoản tiền từ gia đình, làm thêm vào những hoạt động cần
thiết hơn.

1.2.2.3

Ưu và nhược của việc sử dụng sách gốc cũ

1.2.2.3.1 Ưu điểm
Số lựa chọn

Phần trăm lựa chọn

17

37.0%

9

19.6%

7

15.2%
13.0%


Yào tiệm sách cũ thích nên mua

6
4

Chỉ tham khảo, sử dụng vài lần

3

6.5%

Tống

46

100%

Nội dung lựa chọn
Thích sách gốc mới nhưng túi tiến có hạn
Có thế học thêm từ những ghi chép trong sách
Sách đang cấn không cần in ấn
Thích sưu tầm

Bảng 8: Ưu điếm của sử dụng sách gốc cũ

8.7%


19


Mặc dù sách gốc mới luôn hấp dẫn đối với sinh viên nhưng một số bạn vẫn tìm về với sách
gốc cũ. Thống kê cho thấy có 25 trong số 389 bạn sử dụng chủ yếu là sách gốc cũ do những nhược
điểm của sách gốc mới. 37% các bạn nhận xét sách giá của những cuốn sách mới còn khá cao, nên
thay ví tốn tiền mua sách mới thì mua những quyển sách cũ xem ra tiết kiệm hơn. Gần 20% bạn cho
rằng sách gốc cũ đã được sử dụng qua, có những ghi chép quan trọng do đó sẽ phục vụ tốt hơn cho
quá ưình học và tham khảo. Hơn 15% lại có ý kiến rằng những loại sách mình cần hiện nay không
còn in ấn nên phải mua sách gốc cũ. Chiếm 13% lượng sinh viên mua sách gốc cũ là do sở thích sưu
tập. Quả thật sở hữu những quyển sách mới xuất bản, mới ra mắt là điều dễ dàng, nhưng có trong tay
một quyển sách quý có từ lâu đời thì còn gì hơn. Qua đó ta thấy được tinh thần đọc sách của các bạn
thật đáng hoan nghênh vì ngoài những kiến thức mới cần phải cập nhật liên tục, các bạn còn muốn
nắm bắt lịch sử qua những trang sách cũ. Phần trăm còn lại nêu lý do mua sách cũ vì khi vào sách cũ
tình cờ thấy những quyển sách hay nên mua (8.7%) và bản thân có nhu cầu tham khảo, sử dụng vài
lần (6.5%). Những lý do kể trên có thể chưa bao quát hết những ý kiến của cá nhân sinh viên, nhưng
phần nào qua đó chúng ta hiểu được rằng, mặc dù phần trăm lựa chọn mua sách gốc cũ là ít nhất trong
3 loại sách chúng tôi phân loại (sách gốc mới, gốc cũ, photo), số phần trăm ít ỏi này (5%) lại thấy
được những mặt lợi rất đáng kể mà sách gốc cũ mang lại.

1.2.2.3.2 Nhược điểm

bất lợi sử dụng sách gốc cũ

11% 11%
■ để lâu có mùi
■ bị sờn, rách nát, chữ hoen

0
thông tin không câp nhật
■ khôngrõ nguồn gổc, khôngtrọn bộ

Biểu đồ 8: Nhược điểm của việc sử dụng sách gốc cũ

Điều nhận thấy rõ ràng nhất là sử dụng sách gốc cũ tuy rẻ nhưng cũng có những bất lợi nhất
định. Có 235 lựa chọn (chiếm 35.4%) đồng ý rằng sách gốc cũ bị sờn, đôi khi bị rách và chữ hoen ố.
Tiếp đến có 288 trường hợp nhận định sách cũ không cập nhật thông tin, điều này hiển nhiên đúng.
Đặc biệt đối với những khối ngành đòi hỏi cập nhật thông tin liên tục như ngành kinh tế, kỹ thuật thì
dùng sách gốc cũ khiến khả năng tiếp thu kiến thức mới của sinh viên bị thu hẹp. 10.7% và 10.5%
còn lại cho rằng sách gốc cũ đễ lâu có mùi và sách không rõ nguồn gốc, không ưọn bộ. Chúng tôi đã
thu thập một số tài liệu nói về sách gốc cũ đang được sử dụng ưong hệ thống thư viện các trường đại
học hiện nay và thấy rằng ý kiến của sinh viên và thực tế được phản ánh là đúng. Tình hình học tập
còn nhiều có khăn hiện nay khiến rất nhiều sinh viên phải sử dụng sách cũ. Điển hình là sinh viên
thuộc các khối ngành kinh tế đang chật vật với những quyển giáo trình đã có từ rất lâu đời trong khi
yêu cầu của ngành là phải tiếp cận những tài liệu mới nhất, nắm bắt tốt những gì đang và sẽ xảy ra
của nền kinh tế trong tương lai. Sinh viên Phương Liên_ K41 trường Đại học Ngoại Thương cho biết
hai môn học chuyên ngành cần sách


20

được cập nhật thông tin mới là “Đầu tư” và “Thư tín trong thương mại” lại có giáo trình quá cũ kỹ
(xuất bản từ năm 1994). Tương tự, sinh viên khối ngành kỹ thuật và Y dược cũng rất khổ sở với giáo
trình cũ. Sách dùng cho việc học tập nghiên cứu là từ những năm 50, 80, giấy in đã xuống cấp, mực
in bị phai, sách được ghi chú chằng chịt nên rất khó đọc. Sinh viên Nguyễn Mạnh Trí_ K46 trường
Đại học Bách Khoa Hà Nội nhận xét rằng, giáo trình rất cũ, còn bị chuột, gián gặm nhấm nên việc
học vô cùng khó khăn. Tuy nhiên để mượn được một quyển sách phải chen chân ở thư việc cả một
buổi sáng. Theo số liệu sinh viên khoa Điện_ Điện tử trường Đại học Bách Khoa Hà Nội một học kỳ
có 8 đến 9 môn thì hết 3 phần 4 phải sử dùng giáo ưình có từ thời trước giải phóng5.

1.2.3 Sách photo
1.2.3.1 Tình hình sử dụng sách photo
Hình thức phổ biến được các bạn sinh viên ưa chuộng hiện nay là sách photo. Có đến 254 bạn
trong 414 (chiếm 62%) bạn sử dụng chủ yếu loại sách này. Hầu như bất cứ sinh viên nào cũng sở hữu

những quyển sách photo trong quá ưình học của mình, một số bạn còn nói đùa với nhau: “không xài
sách photo thì không phải là sinh viên". Do nhu cầu của sinh viên về giáo trình và sách rất cao nên
hiện nay xung quanh hầu hét các trường đại học đều có tiệm sách photo với các loại sách cả chuyên
ngành lẫn tham khảo. Thực tế cho thấy việc sử dụng sách photo được xem như là điều hiển nhiên
trong sinh viên hiện nay. Đâu đâu ta cũng thấy những cuốn sách photo xuất hiện như một phần không
thể thiếu trong quá trình học tập của các bạn.
1.2.3.2Phân tích các yếu tố liên quan đến sách photo
1.2.3.2.1 Sử dụng sách photo là vi phạm bản quyền, sinh viên cố biết?

% sinh viên biết sử dung sách photo là vi
phạm bản quyền

■ có
■ khôn
g

Biếu đồ 9: % sinh viên biết sử dụng sách photo là vỉ phạm bản quyển

Theo thống kê của chúng tôi, trong số 400 phiếu trả lời câu hỏi này, 320 phiếu (tức 80%) sinh
viên trả lời biết sử dụng sách photo là vi phạm bản quyền. Như vậy trung bình cứ 4 sinh viên có 1
sinh viên không biết sử dụng sách photo là vi phạm bản quyền. Con số không biết này thưc sự không
phải là nhỏ và nó cho thấy rằng, vấn đề bản quyền dù
5

Theo www.vietnamnet.com


21

được đề cập từ rất lâu và rất nhiều trên các phương tiện truyền thông thì đối với một số sinh viên

điều này còn mới mẻ.
Chứng tôi tiếp tục lọc ra 80 phiếu trả lời không để tìm hiểu xem tại sao sinh viên nghĩ sử dụng
sách photo là không vi phạm bản quyền.

Sử dụng sách photo là không ví phạm bản quyền vì

chỉ photo 1 bản hay 1
phần nhỏ của sách


vì mục đích học
tập, không phải kỉnh
doanh
tiệm photo sách chứ
không phải người mua
sách vi phạm bản quyền
■ Việt Nam còn nhieukhó
khăn, sử dụng sách là
đỉềuhỉển nhiên
ỷ kiến khác


4%

_ y

1

Biêu đô 10: % sinh viên nêu ỉý do sử dụng sách là không vi phạm bản quyên


^

Chứng tôi thu thập được 131 lựa chọn cho câu hỏi này (một sinh viên cố thể cố nhiều lựa
chọn). Trong đó 62 sinh viên cho rằng không vi phạm vì sử dụng sách photo cho mục đích học tập,
không phải kinh doanh. Tiếp theo có 27 sinh viên cho rằng do Việt Nam còn nhiều khó khăn nên việc
dùng sách photo là điều tự nhiên, không hề vỉ phạm. Xét về tình thì 2 ý kiến này dường như có thể
chấp nhận được. Nhung nếu xem xét trên phương diện pháp luật thì hoàn toàn sai. Ngoài ra còn một
ý kiến gây bất ngờ khác là 14% sinh viên “đổ lỗi” cho các tiệm photo, cho rằng sử dụng sách photo là
không sai, chỉ có những tiệm photo mới vi phạm. Trong 4% có ý kiến riêng, chúng tôi thống kê được
8 ý kiến sinh viên nêu lên: “ Vì tôi không biết sách đó bắt buộc phải có bản quyền”; “ Sinh viên cồn
nghèo, tiền đâu mà mua sách gốc” hay “ Chi phí mua sách gốc rất đắt, nhiều gia đình hay học sinh
không đáp ứng được”; “ Photo sách cũng giống như việc trích dẫn mộ tài liệu có ghi nguồn gốc”
(chứng tôi không rõ lắm ý sinh viên này là gì); “Vì có nhiều sách gốc mởỉ không cồn in, muốn học
phải đi photo nên không vi phạm bản quyền”; “ Thật ra biết là vi phạm bản quyền nhưng sinh viên sử
dụng sách photo để đỡ chi phí, nhanh gọn”; “ vấn đề bản quyền ở Việt Nam còn nhiều bất cập, chưa
được phổ biến rộng rãi”; “ Vì người viết ra cuốn sách đó muốn truyền bá nguồn kiến thức cho nhân
loại, chúng ta sử dụng sách gốc hay sách photo đều là niềm vui cho người viết sách”.
1.2.3.2.2

Lý do mua sách photo và tiền mua sách bắt buộc

Khi kế hợp được số liệu phân tích những thuận lợi khi sử dụng sách photo và kinh phí mua
sách của sinh viên, chúng tôi thu được bảng sổ liệu sau.


22

180
160
140


sá ch photo nhiều kích cỡ, tiện
lợi

120
100

■ sáchngoạivănkhôngthể mua dễ

80

tìm tại các quầy photo

60

■ trường không cấm

40
20

ít tốn kém

0
100

200

300

400


>500

Biểu đồ 11: Lý do sử dụng sách photo và kỉnh phí mua sách của sinh viên

Từ đó chúng tôi lập ra một bảng chi tiết hơn -bảng thống kê tỷ lệ phần trăm sinh viên nghĩ
rằng sử dụng sách photo là ít tốn kém tương ứng với tổng số tiền mua sách mỗi sinh viên có thể chi
trả:

Số tién dùng đé mua sách

Lựa chọn mua sách
photo vì ít tốn kém

Tỷ lệ phấn trăm

Dưới 100 nghìn đồng

14

48.28%

Từ 100-200 nghìn đống

70

52.63%

Từ 200-300 nghìn đồng


76

47.50%

Từ 300-400 nghìn đồng

39

41.94%

Từ 400-500 nghìn đống

21

48.83%

Trên 500 nghìn đồng

50%
12
Bảng 9: Sô tiên sử dụng đê mua sách và sô sinh viên lựa chọn mua
sách photo vì ít tốn kém

Theo các số liệu phân tích được cho thấy, khi mua sách photo, có đến 48,13% sinh viên đặc
biệt chú trọng tới tính tiết kiệm của việc mua sách photo và dù tổng số tiền có thể chi cho sách là bao
nhiêu đi chăng nữa (100-200 nghìn đồng hay trên 500 nghìn đồng) thì tiêu chí này vẫn chiếm tỷ lệ rất
cao, cụ thể , lựa chọn này chiếm khoảng 52,63% khi chỉ có 100-200 nghìn đồng để mua sách, 47,5%
khi chỉ có 200-300 nghìn đồng mua sách và ngay cả khi dành hơn 500 nghìn đồng cho việc mua sách,
tiêu chí này vẫn còn chiếm đến 50%. Điều này chứng tỏ tổng số tiền một sinh viên có khả năng chi
trả cho số



23

sách bắt buộc cần mua không hề ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn mua sách photo vì giá rẻ. Nói
cách khác, sinh viên mua sách photo chủ yếu là do thói quen và do tâm lý ngại tốn kém chứ không
hẳn là vì điều kiện kinh tể gia đình có hạn. Như chúng tôi đã phân tích ở trên, nguồn cung cấp tiền
chủ yếu cho một sinh viên mua sách là từ gia đình ( chiếm đến 73,7% trong nguồn kinh phí học tập
của 500 sinh viên được khảo sát) cho nên tâm lý lúc nào cũng muốn tiết kiệm chi phí cho gia đình dễ
dàng được thông cảm và chấp nhận. Còn về thói quen mua sách của sinh viên, chúng tôi thu được số
liệu như sau:

Số tiền dùng để mua sách

Lựa chọn sách photo vì dễ tìm

Tỷ lệ phần trăm

mua
Dưới 100 nghìn đồng

6

20.69%
19.54%

Từ 200-300 nghìn đồng

26
33


Từ 300-400 nghìn đồng

29

31.18%

11
4

25.58%

Từ 100-200 nghìn đồng

Từ 400-500 nghìn đồng
Trên 500 nghìn đồng

20.62%

16.67%

Bảng 10: Sô tiên sử dụng đê mua sách và sô sinh viên lựa chọn mua sách photo vì
dễ tìm mua.
Từ tỉ lệ các đáp án “lý do chọn mua sách photo” cho thấy tính năng “dễ tìm mua” của sách
photo cũng được sinh viên khá quan tâm , tỷ lệ phương án chọn khi đối chiếu với từng khoảng tiền có
thể dành cho sách tương ứng: dưới 100 nghìn đồng ,từ 100-200 nghìn đồng, từ 200-300 nghìn đồng,
từ 300-400 nghìn đồng, từ 400-500 nghìn đồng, trên 500 nghìn đồng đều ở mức 20-30% lựa chọn mua
sách photo. Điều này nói lên một thực trạng đáng buồn rằng, mặc dù số lượng các nhà sách rải rác
trên địa bàn thành phố là không nhỏ và chất lượng của chúng thì không có gì phải nghi ngờ nhưng
vẫn không sao bì được số lượng tiệm sách photo chỉ phân bố theo cụm điểm quanh các trường đại

học.Số lượng sách cần cho mỗi học kỳ không phải là ít và với phương tiện đi lại thiếu thốn thì tiện ích
của những tiệm photo sách gần trường được xem như một giải pháp cực kỳ hữu hiệu.
1.2.3.2.3 Nhận thức được mua sách photo là vỉ phạm bản quyền cố ảnh
hưởng đến tâm lý thích sử dụng sách photo không?
Như vậy, thói quen và tâm lý ngại tốn kém là 2 yếu tố chính tác động đến việc mua sách photo
của sinh viên. Câu hỏi được đặt ra ở đây là liệu mức độ nhận thức mua sách photo là vi phạm bản
quyền có ảnh hưởng gì đến sự lựa chọn này không, chúng tôi tiếp tục phân tích số liệu :


24

% tỷ lệ chọn mua sách khỉ nhận thức sử dụng sách photo
là vi phạm bản quyền

■ sách gốc cũ
■ sá ch gốc

mới
sách photo

Biểu đồ 13: Phần trăm chọn mua sách gốc cũ, sách gốc mới và sách photo khi nhận thức
việc sử dụng sách photo là vi phạm bản quyền
Nhận thức được sử dụng sách photo là vi phạm bản quyền nhưng 61% sinh viên lại chọn mua
sách photo, tuy nhiên đáng mừng là cố 33% sinh viên sử dụng sách gốc mới.
% tỷ lệ chọn mua sách khi nghĩ sử dụng sách photo
là không vỉ phạm bản quyền
1%
■ sách gốc cũ
■ sách


mới

gốc

sách photo

Biểu đồ 14: Phần trăm chọn mua sách gốc cữ, sách gốc mới vồ sách photo khi cho rằng
việc sử dụng sách photo ỉà không vỉ phạm bản quyền
Trong số sinh viên nghĩ sử dụng sách photo là không vi phạm bản quyền, 66% sử dụng sách
photo, tăng 5% so với khi nhận thức dùng sách photo là vi phạm. Nhìn vào hai biểu đồ, ta thấy phần
trăm sinh viên sử dụng sách gốc là không đổi (33%), 5% sinh viên sủ dụng sách gốc cũ đã chuyển
sang sủ dụng sách photo khi nghĩ dùng sách photo không vi phạm. 2 biểu đồ trên càng khẳng định
thêm việc sinh viên có nhận thức được mua sách photo là vỉ phạm bản quyền hay không không hề ảnh
hướng đến lựa chọn mua sách photo là chính của họ. Nguyên nhân là do đâu ? Có phải vì yếu tố ‘ít
tốn kém” và “dễ tìm mua” của sách photo cố ảnh hưởng áp đảo hay chính bản thân sinh viên chưa
nhận thức đúng mức tầm quan trọng của việc tuân thủ luật bản quyền về sách? Chúng tôi đã tiến hành
phân tích thêm số liệu sinh viên nhận biết tác hại của việc sử dụng sách không đúng bản quyền.


25

1.2.3.2.4

“Lý do sử dụng sách photo là không vi phạm bản quyền” cố ảnh
hưởng gì đến việc chọn mua các loại sách không?
SÒ sinh viên chọn mua các loại sách

Lý do cho rằng sử dung sách photo là không vi
phạm bản quyền


Sách gốc cũ

Sách gốc mới

Sách
photo

Chỉ in một bản hay một phần nhỏ của sách

0

8

Vì mục đích học tập, không kinh doanh

1

22

10
38

Tiệm photo sách chứ không phải người mua
sách trực tiếp vi phạm

0

7

11


Việt Nam còn nghèo nên sử dụng sách photo để
tiết kiệm là điều tự nhiên

0

8

18

Bảng 11 : Lý do sử dụng các loại sách và nhận định sử dụng sách photo là không vi phạm
bản quyền

Theo bảng số liệu trên, lý do mua sách photo “vĩ mục đích học tập, không kinh doanh”, chiếm
đến 44,19% số sinh viên cho rằng sử dụng sách photo là không vi phạm bản quyền, là động lực mạnh
nhất khiến cho sinh viên sử dụng sách photo một cách tràn lan như hiện nay . Ke đến là 20,93% sinh
viên cho rằng không vi phạm bản quyền khi mua sách photo trong bối cảnh đất nước còn nghèo, cần
tiết kiệm chi phí tối đa. Đây là một lối suy nghĩ hết sức sai lầm, vì đã là luật thì không có trường hợp
ngoại lệ và càng đáng lo ngại hơn khi đất nước đã gia nhập WTO, một sân chơi của thế giới,phải tuân
thủ hoàn toàn các luật lệ đã cam kết thi hành huống chi Việt Nam ta đã ký kết công ước Berne về sở
hữu trí tuệ từ năm 2004, việc thi hành nó lại càng phải gắt gao hơn.
1.2.3.2.5 Sử dụng sách photo, không đúng bản quyền có tác hại gì?
Thực tế thì chúng ta xem nhẹ vấn đề sử dụng sách photo vì không nhìn ra những tác hại lâu
dài của thực trạng này. Đầu tiên phải kể đến dùng sách photo chính là vi phạm bản quyền sách, do đó
vi phạm vấn đề bản quyền mà Việt Nam đã ký trong công ước Beurne. Mặc dù việc ưuy cứu lỗi tại
ai (do người sử dụng hay tiệm photo) là việc khó thực hiện nhưng nếu tình trạng này tiếp tục xảy ra,
các nhà xuất bản lớn trên thế giới sẽ e ngại giới thiệu, buôn bán sách tại thị trường Việt Nam. Tương
tự trong nước, cứ mỗi đầu sách tác giả in ra lại được sao chép và bán với giá rẻ hơn khiến người viết
không muốn đầu tư chất xám nghiên cứu, viết sách. Hai yếu tố ngoại và nội này sẽ dần dần làm cho
thị trường sách Việt Nam nghèo hơn, chỉ toàn là sách cũ đã có từ lâu và không mang tính cập nhật

cao. Hơn nữa nhà xuất bản trong nước ngại in sách mới vì sợ thua lỗ và sợ bị kiện từ các nhà xuất
bản nước ngoài, làm cho thu nhập tác giả và lẫn nhà xuất bản sụt giảm, ảnh hưởng đến nền kinh tế.
Cuối cùng với lượng sách mới in ra đắt hơn (với hi vọng bù lỗ vì sách bị photo) và số lượng ít hơn,
người đọc có ít lựa chọn hơn và việc cung cấp thông tin bị hạn chế thấy rõ. Như vậy, bản thân người
sử dụng sách photo chính


×