Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ HAY đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã kiên thành huyện trấn yên tỉnh yên bái​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 86 trang )

ĐạI HọC THáI NGUYÊN
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM
--------- --------

hOàNG TiN LUN
Tên đề tài:
NH GI HIU QU KINH T CHN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ KIÊN THÀNH HUYỆN TRẤN YÊN TNH YấN BI

khoá luận tốt nghiệp đại học

H o to

: Chính quy

Chun ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khúa hc

: 2014 - 2018

Thái Nguyên - 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
---------  --------

HỒNG TIẾN LUẬN
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ KIÊN THÀNH HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH N BÁI”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

:Chính quy

Định hướng đề tài

:Hướng nghiên cứu

Chuyên ngành

:Kinh tế nông nghiệp

Khoa

:Kinh tế & PTNT

Khóa học

:2014 - 2018


Giảng viên hướng dẫn

:PGS.TS. Đinh Ngọc Lan

Thái Nguyên – năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Khoá luận này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đinh Ngọc Lan.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong khố luận
này trung thực và chưa từng được cơng bố dưới bất cứ hình thức nào.
Em xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Sinh viên

Hồng Tiến Luận

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập lý thuyết tại trường và thời gian thực tập tốt
nghiệp tại cơ sở, nhờ sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy cơ, bạn
bè, tơi đã hồn thành bản khóa luận tốt nghiệp này. Được sự đồng ý của ban
Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông
thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, đặc biệt là sự giúp đỡ tận
tình của cơ giáo PGS.TS Đinh Ngọc Lan, tôi tiến hành nghiên cứu chuyên

đề “Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành,
huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái”
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & Phát triển nông thôn,
cùng tất cả các thầy - cơ giáo đã tận tình dìu dắt tôi trong suốt thời gian học
tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của cơ
giáo hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Lan đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để
tơi hồn thành bản khóa luận tốt nghiệp. Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới ban lãnh đạo, cán bộ UBND xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên tỉnh Yên
Bái đã nhiệt tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong việc thu thập số liệu phục
vụ cho bản khóa luận này.
Do cịn thiếu kinh nghiệm nên mặc dù đó cố gắng hết sức nhưng khơng
tránh khái những thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cơ giáo cùng tồn thể các bạn sinh viên để đề tài được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2019
Sinh viên

Hoàng Tiến Luận

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
----- -----

CN

Công nghiệp


BCN

Bán công nghiệp

TT

Truyền thống

FAO

Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc

ĐB

Đồng bằng

TD & MNPB

Trung du và miền núi phía Bắc

BTB & DHMT

Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung

GO

Tổng giá trị sản xuất

MI


Thu nhập hỗn hợp

C

Chi phí sản xuất

TT

Chi phí sản xuất trực tiếp

TC

Chi phí tự có

TSCĐ

Tài sản cố định

NB

Lợi nhuận kinh tế rịng

BQ

Bình qn

KH

Kế hoạch


TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1:MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 3
1.3 Ý nghĩa của đề tài..................................................................................... 4
1.4.Bố cục của khóa luận. ............................................................................. 4
PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................. 5
2.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................... 5
2.1.1 Những lý luận chung về hiệu quả kinh tế ............................................ 5
2.1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế ....................................... 5
2.1.1.2 Phương pháp xác định và bản chất hiệu quả kinh tế ......................... 7
2.1.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi gà .................... 8
2.2 Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 11
2.2.1 Tình hình chăn nuôi gà ở Việt Nam ................................................... 11
2.2.2 Thực trạng giết mổ và chế biến gà ở Việt Nam ................................. 15
2.2.3 Tồn tại và thách thức trong chăn nuôi gà ở Việt Nam ....................... 17
PHẦN 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................. 19

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................ 19
3.2 Nội dung nghiên cứu. ............................................................................ 19
3.3 Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 19
3.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................... 21
PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 24
4.1 Tình hình cơ bản của xã Kiên Thành .................................................... 24
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 24
4.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình ................................................................... 24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.1.1.2 khí hậu, thủy văn ............................................................................. 24
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................... 25
4.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế ............................................................. 25
4.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của xã Kiên Thành .......................... 29
4.1.2.3 Tình hình sử dụng đất của xã Kiên Thành ...................................... 31
4.1.2.4 Điều kiện cơ sở hạ tầng của xã Kiên Thành .................................. 32
4.1.3 Đánh giá tình hình cơ bản của xã Kiên Thành................................... 33
4.1.3.1 Thuận lợi ......................................................................................... 33
4.1.3.2 Khó khăn ........................................................................................ 33
4.2 Tình hình chăn nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành ............................. 34
4.3 Đặc điểm của nông hộ điều tra.............................................................. 36
4.3.1 Năng lực của hộ ni gà..................................................................... 36
4.3.2 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra ......................................... 42
4.3.3 Tình hình sử dụng nguồn vốn của hộ điều tra ................................... 43
4.4 Tình hình đầu tư cho chăn ni gà của hộ ............................................ 44
4.4.1 Tình hình đầu tư cho chăn ni gà của hộ vào vụ 1 ......................... 44
4.4.2 Tình hình đầu tư cho chăn nuôi gà của hộ vào vụ 2 .......................... 49
4.5 Kết quả và hiệu quả nuôi gà của các hộ điều tra ................................... 51

4.5.1 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà theo phương thức chăn nuôi ........ 51
4.5.2 Kết quả và hiệu quả chăn nuôi theo giống gà .................................... 55
4.5.2.1 Tình hình đầu tư cho chăn ni theo giống gà ............................... 55
4.5.2.2 Kết quả chăn nuôi theo giống gà..................................................... 59
4.6 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi gà ...... 61
4.6.1 Ảnh hưởng chi phí sản xuất trực tiếp đến kết quả và hiệu quả nuôi gà
..................................................................................................................... 61
4.6.2 Ảnh hưởng của kinh nghiệm chăn nuôi đến kết quả và hiệu quả nuôi
gà ................................................................................................................. 62

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.7 Thị trường đầu vào và đầu ra của hoạt động chăn nuôi gà ở xã ........... 64
Kiên Thành .................................................................................................. 64
4.7.1 Thị trường đầu vào ............................................................................. 64
Bảng 4.14: Đánh giá của hộ nuôi gà về khả năng tiếp cận các đầu vào ..... 66
4.7.2 Thị trường đầu ra................................................................................ 67
4.8.Định hướng và giải pháp ....................................................................... 69
4.8.1 Định hướng phát triển ........................................................................ 69
4.8.2. Những giái pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi gà ở xã Kiên Thành 70
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 73
5.1. KẾT LUẬN .......................................................................................... 73
5.2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 74
5.2.1.Đối với nhà nước ................................................................................ 74
5.2.2.Đối với chính quyền địa phương........................................................ 75
5.2.3.Đối với nông hộ chăn nuôi ................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 77

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



DANH MỤC CÁC BẢNH BIỂU, SƠ ĐỒ
Trang
Bảng 2.1: Số lượng gà cả nước 2016-2017 ...................................................................... 12
Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động của xã Kiên Thành năm 2018 ................... 29
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng xã Kiên Thành năm 2018 ............................................... 31
Bảng 4.3: Số lượng gà trong tổng đàn gia cầm giai đoạn 2014-2018 ....................... 34
Bảng 4.4: Một số đặc điểm của hộ nuôi gà....................................................................... 36
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu về tình hình ni gà của hộ điều tra................................... 39
Bảng 4.5: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra .............................................. 42
Bảng 4.6: Tình hình sử dụng nguồn vốn của hộ điều tra .............................................. 43
Bảng 4.7: Chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất của hộ điều tra trong vụ 1. 48
Bảng 4.8: Chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất của hộ điều tra trong vụ 2. 49
Bảng 4.9 : Kết quả nuôi gà của các hộ được điều tra theo phương thức chăn nuôi52
Bảng 4.10: Cơ cấu chi phí sản xuất của hộ điều tra trong vụ 1 theo giống gà ........ 55
Bảng 4.11: Cơ cấu chi phí sản xuất của hộ điều tra trong vụ 2 theo giống gà ........ 58
Bảng 4.12: Kết quả nuôi gà của các hộ được điều tra theo giống gà......................... 60
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của kinh nghiệm nuôi đến kết quả và hiệu quả nuôi gà .... 62
Bảng 4.14: Đánh giá của hộ nuôi gà về khả năng tiếp cận các đầu vào ................... 66
Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm gà ............................................................................... 69

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1
PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1986, nông
nghiệp đã được xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu. Đảng và Chính phủ
ln quan tâm đến phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đây là một lĩnh
vực có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Nhờ vậy, nơng nghiệp và nơng thơn Việt Nam đã có những bước tiến mạnh
mẻ. Vươn lên chiếm thành phần chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế. Sản phẩm
sản xuất mang lại từ nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội đó là
lương thực, thực phẩm, nguyên liệu thiết yếu đảm bảo cung cấp an tồn lương
thực, xố đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập thúc đẩy ngành
công nghiệp chế biến, công nghiệp địa phương và dịch vụ phát triển tạo ra
một sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý. Hiện nay, trong bối cảnh biến đổi
khí hậu đang diễn ra trên tồn cầu như hiên nay, tình trạng thiếu lương thực,
thực phẩm trở thành những thách thức rất lớn khiến nhiều nước trên thế giới
phải nhìn lại tầm quan trọng củ
a phát triển nơng nghiệp ở quốc gia mình.
Ở nước ta, nơng nghiệp đóng vai trị rất quan trọng, trong đó trồng trọt
và chăn nuôi là hai bộ phận chủ yếu. Trong mấy năm gần đây cùng với trồng
trọt, ngành chăn nuôi nước ta đã không ngừng phát triển và đạt được những
kết quả đáng kể.Trong đó ngành chăn ni gia cầm đã góp phần vào sự phát
triển của ngành chăn ni cả về số lượng và chất lượng sản phẩm. Ngành
chăn ni gia cầm đã gắn bó với đời sống lồi người từ rất sớm, hiện nay nó
đã trở thành loại hình chăn ni phổ biến trong hộ gia đình Việt Nam.
Ở Yên Bái chăn nuôi gia cầm là nghề chăn ni truyền thống, loại hình
chăn ni phổ biến trong hộ gia đình nơng thơn, sản phẩm gia cầm, đặc biệt

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2
là thịt gà không chỉ là nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị mà cịn in đậm

trong đời sống xã hội bởi một nền văn hóa ẩm thực với cả yếu tố tâm linh, nó
được sử dụng nhiều trong những ngày giỗ, ngày tết và lễ hội. Với những lý do
đó sản phẩm gia cầm ln có vị trí trên thị trường tiêu thụ, đã góp phần thúc
đẩy chăn nuôi Yên Bái phát triển như hiện nay, đã phần nào tạo thêm việc
làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi. Hơn thế nữa, gà là vật nuôi dễ nuôi
đem lại hiệu quả kinh tế cao so với các vật ni khác, chu kì sản xuất ngắn,
chi phí thức ăn thấp, có thể tận dụng được thức ăn và lao động gia đình, tạo ra
sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Chính vì thế chăn ni gà có vai trị
khơng thể thiếu trong nền sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nói chung cũng
như Yên Bái nói riêng.
Kiên Thành - một xã thuộc huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái là một trong
những vùng chăn ni gà điển hình của tỉnh. Trong những năm qua cùng với
sự phát triển chung của Đất Nước trong thời kì hội nhập với nền kinh tế quốc
tế, ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gà ở xã Kiên Thành đã có những
bước phát triển mới, góp phần vào sự phát triển chung của Tỉnh nhà. Bên
cạnh những đóng góp và những giá trị kinh tế mà chăn ni gà mang lại thì
chăn ni gà thể hiện nhiều bất cập và những hạn chế. Tình trạng chăn ni
vẫn cịn mang tính nhỏ lẻ tự phát chưa chú trọng đầu tư vào để phát triển.
Phong trào ni gà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và ít quan tâm đến kỹ thuật
dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp. Mặc dù đã có nhiều biện pháp chuyển đổi
phương thức nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung với quy mơ lớn nhưng việc
chuyển đổi vẫn cịn rất chậm. Đến nay số lượng gia trại, trang trại chăn ni
có quy mô lớn trên địa bàn xã rất hạn chế, nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ không
tuân thủ các điều kiện về an tồn sinh học khiến cơng tác quản lý gặp nhiều
khó khăn, nguy cơ xảy ra dịch bệnh rất cao. Bên cạnh đó sự biến đổi thất
thường của thời tiết, giá cả đầu ra, đầu vào biến động thất thường, công tác

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



3
phòng trừ dịch bệnh hạn chế đã ảnh hưởng kết quả chăn nuôi, làm cho thu
nhập của người dân cũng như việc chăn ni trên địa bàn xã có xu hướng
ngày càng giảm xuống. Hơn thế nữa sự đa dạng về phương thức chăn nuôi, đa
dạng vùng sinh thái và nhóm hộ cũng làm cho hiệu quả kinh tế có sự khác
nhau. Vấn đề đặt ra ở đây là phải biết được mức đầu tư đó, với phương thức
chăn ni đó hộ sẽ thu được lợi nhuận bao nhiêu và vùng nào nhóm hộ ni
nào là có hiêu quả nhất và đưa ra những giải pháp thích hợp khắc phục nhằm
tăng năng suất, hiệu quả cao cả về số lượng và chất lượng, làm cho chăn nuôi
gà trên địa bàn xã phát triển một cách bền vững. Với những lý do cấp thiết đã
nêu trên, liên hệ đến thực tiễn chăn ni gà trên địa bàn, nhằm mục đích đóng
góp thêm các thơng tin hữu ích về lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực chăn
nuôi gà, tôi đề xuất nghiên cứu “ Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà
trên địa bàn xã Kiên Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình chăn ni gà ở xã Kên Thành thời gian
qua từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi gà để nâng cao kết
quả, hiệu quả ở xã Kiên Thành trong những năm tới góp phần nâng cao thu
nhập cho người nơng dân.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi gia cầm,

chăn ni gà ở nơng hộ nói riêng.
- Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thông qua hệ thống các

chỉ tiêu trên địa bàn xã Kiên Thành trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả

nuôi gà trên địa bàn xã Kiên Thành trong thời gian tới.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4
1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1.Ý nghĩa đối với học tập và nghiên cứu khoa học
Cung cố kiến thức từ cơ sở đến chuyên ngành dã học trong trường, ứng
dụng kiến đó vào trơng thưc tiễn .
Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin và sủ lý số liệu ,viết báo cáo.
Giup tìm hiểu thêm về tình hinh chăn ni gà trên địa bàn xã Kiên
Thành, huyên Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
1.3.2.Ý nghĩa với thưc tiễn
Nhận thấy những gì đã làm được và chưa làm được khi đưa ra những
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn ni, góp phần tăng thu nhập, nâng
cao hiệu quả kinh tế nông hộ.
Là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khóa sau có cùng hướng
nghiên cứu.
1.4.Bố cục của khóa luận.
Khố luận bao gồm các phần và chương như sau:
Phần 1 : Mở đầu
Phần 2 : Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Phần 3 : Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.
Phần 4 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Phần 5 : Một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế
chăn nuôi tại xã Kiên thành, huyên Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Kết luận.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



5
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Những lý luận chung về hiệu quả kinh tế
2.1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế
Bất kì một doanh nghiệp nào cũng hướng đến mục tiêu lợi nhuận.Và để
làm được điều đó thì u cầu đặt ra cho doanh nghiệp là phải hoạt động có
hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế không chỉ mối quan tâm hàng đầu của các
nhà sản xuất, doanh nghiệp mà là mối quan tâm hàng đầu của tồn xã hội.
Theo GS Ngơ Đình Giao: “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn của mọi sự
lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản
lý nhà nước.”
Theo quan điểm của Farrell(1957): “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù
kinh tế mà trong đó sản xuất phải đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân
bổ ( hay giá)”.
Hiệu quả kỹ thuật: Là lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị
chi phí đầu vào. Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô
hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong điều kiện về kỹ thuật hay công
nghệ áp dụng xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này
thường được phản ánh trong mối quan hệ với hàm sản xuất. Nó chỉ ra rằng
một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất thì đem lại bao nhiêu bao nhiêu đơn
vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực được thể hiện
thông qua mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào, giữa các sản phẩm khi nông
dân ra quyết định sản xuất.
Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố về giá sản
phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên
một đồng chi phí về đầu vào hay nguồn lực.Thực chất hiệu quả phân bổ là


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6
hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá, các yếu tố đầu ra đầu vào hay
nói cách khác khi nắm được các yếu tố đầu vào người ta sẽ sử dụng các yếu tố
đầu vào theo một tỷ lệ nhất định để đạt được lợi nhuận tối đa. Việc xác định
hiệu quả này giống như xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hóa
lợi nhuận. Điều đó có nghĩa rằng giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị
biên của các nguồn lực sử dụng vào sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất phải đạt
được hiệu quả phân bổ và hiệu quả kỹ thuật. Điều này có nghĩa là cả hai yếu
tố hiện vật và giá trị điều được tính đến khi xem xét việc sử dụng nguồn lực
trong sản xuất nông nghiệp. Nếu sản xuất chỉ đạt hiệu quả kỹ thuật hoặc hiệu
quả phân bổ thì mới là điều cần chứ chưa phải là điều kiện đủ đạt hiệu quả
kinh tế.
Như vậy ta có thể thấy được hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế,
biểu hiện tập trung của sự phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai
thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong q trình tái sản
xuất nhằm thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh.
Ý nghĩa hiệu quả kinh tế:
- Giúp người sản xuất thấy rõ kết quả đầu tư của mình, việc đầu tư các

chi phí đầu vào sẽ được so sánh kết quả thu được.Từ đó giúp người sản xuất thấy
được hiệu quả hoạt động đầu tư để có quyết định tiếp tục hay khơng đầu tư .
- Giúp cho nhà nghiên cứu thấy được những kết quả đạt được cũng như

các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế từ đó đưa ra các biện pháp giải
quyết khó khăn và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7
2.1.1.2 Phương pháp xác định và bản chất hiệu quả kinh tế
- Phương pháp xác định

Phương pháp 1: hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả
thu được với chi phí bỏ ra, nghĩa là một đơn vị hi phí bỏ ra thu được bao
nhiêu đơn vị sản phẩm.
H=
Trong đó:
H: hiệu quả kinh tế
Q: khối lượng sản phẩm thu được
C: chi phí bỏ ra
Phương pháp 2: hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách so sánh phần
tăng thêm của kết quả thu được và phần tăng thêm của chi phí bỏ ra.
H=
Trong đó:
∆Q: khối lượng sản phẩm tăng thêm
∆C: chi phí tăng thêm
- Bản chất xác định hiệu quả kinh tế: Là nâng cao năng suất lao động xã hội
và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau của
Gần một thế kỷ qua ngành chăn nuôi gia cầm được cả giới quan tâm và
phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Chăn nuôi gia cầm chiếm một
vị trí quan trọng trong chương trình cung cấp protein động vật cho con người.
Gia cầm chiếm 20-25 % trong tổng sản phẩm thịt, ở các nước phát triển thịt
gà chiếm tới 30% hoặc hơn nữa [6].
Chăn vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tương ứng của
nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và tiết kiệm thời gian. Yêu


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8
cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt được kết quả tối đa với chi phí
nhất định và ngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.
2.1.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả chăn ni gà
* Nhóm các yếu tố khách quan:
Đặc điểm nổi bật trong sản xuất nông nghiệp là đối tượng sản xuất chủ
yếu là các cơ thể sống, vì thế chăn ni gà chịu ảnh hưởng rất lớn của các
điều kiện tự nhiên. Cũng như con người, cây trồng, các sinh vật khác, vật nuôi
chịu nhiều ảnh hưởng, tác động từ phía mơi trường ngồi. Các yếu tố khí
tượng thuỷ văn như: độ ẩm khơng khí, nhiệt độ, tốc độ gió, hướng gió, lượng
bốc hơi nước, lượng mưa, số ngày mưa trong tháng, trong năm… đều ít nhiều
ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi, nhất là vật nuôi quy mô nhỏ với các chuồng
nuôi đơn giản. Nếu nhiệt độ quá cao gà sẽ uống nước nhiều, ăn ít gà có thể
giảm trọng lượng. Nếu nhiệt độ quá thấp gà huy động nhiệt năng thức ăn để
chống rét, dẫn đến chi phí thức ăn cao. Do đó cần có biện pháp để chống
nóng, chống rét cho gà để tạo điều kiện thuận lợi cho gà phát triển.
- Thị trường : Bất cứ hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hóa dịch vụ

nào cũng chịu sự tác động qua lại của cung cầu trên trị trường. Muốn được thị
trường chấp nhận cũng như tồn tại và phát triển địi hỏi người chăn ni gà
phải quan tâm đến nhu cầu thị trường về chất lượng, giá cả sản phẩm và các
yếu tố đầu vào. Khi giá cả thị trường đầu ra ổn định sẽ kích thích người chăn
ni tăng mức đầu tư. Khi thị trường mất ổn định, giá cả bấp bênh, người
chăn nuôi sẽ lo lắng, việc đầu tư sẽ phần đó giảm đi do tâm lý sợ hãi và hoang
mang. Đối với thị trường đầu vào, khi giá cả đầu vào ổn định và ở mức thấp
hộ chăn nuôi sẽ yên tâm hơn. Thị trường vừa là điều kiện tồn tại phát triển

vừa là định hướng cho người chăn nuôi gà.
- Thức ăn là yếu tố quan trọng trong phát triển chăn nuôi gà. Sự sinh

trưởng và phát triển của gà phụ thuộc rất vào chế độ ni dưỡng và chăm sóc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


9
gà mà cụ thể là đầu tư thức ăn chăn ni. Thơng thường, chi phí thức ăn
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí chăn ni gà. Thức ăn cho gà cũng
rất phong phú, đối với những hộ nuôi gà công nghiệp phần lớn sử dụng thức
ăn công nghiệp làm cho gà tăng trọng rất nhanh nhưng thịt gà không thơm
ngon như gà nuôi bán công nghiệp nên giá thấp hơn, đối với các hộ ni bán
cơng nghiệp ngồi ra còn sử dụng thêm các thức ăn như lúa, hèm, bột ngô,
thức ăn này phần lớn thức ăn tự có của gia đình nên giảm được chi phí mua
thức ăn bên ngoài tuy nhiên nguồn thức ăn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời
tiết, khí hậu, mùa vụ. . Tuy nhiên, để đàn gà phát triển tốt đòi hỏi người chăn
ni phải có kiến thức về kỹ thuật phối trộn thức ăn hợp lý nhằm giảm chi phí
và đem lại hiểu quả cao.
- Giống là yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển chăn nuôi gà.

Các giống khác nhau thì năng suất, phẩm chất thịt khác nhau, sự tăng trọng
cũng như tỷ lệ hao hụt khác nhau. Để chọn được giống tốt người ni nên tìm
đến những cơ sở giống uy tín cũng như chọn những giống ni có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng.
- Hoạt động chăn nuôi chủ yếu gặp phải rủi ro về dịch bệnh. Dịch bệnh

các loại gia cầm nói chung thường phát theo mùa, phụ thuộc vào các yếu tố
thời tiết và khí hậu. Sự phát triển, tăng trưởng của các tác nhân gây bệnh như

vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm…quan hệ mật thiết với các yếu tố khí hậu,
thời tiết. Do đó để giảm thiệt hại, người ni chú trọng đến cơng tác thú y để
kiểm sốt, khống chế dịch bệnh ở gà.
- Thể chế, chính sách

Thể chế, chính sách của Nhà nước, của chính quyền địa phương cũng
có tầm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngành chăn ni gà, đặc biệt là các
chính sách về đất đai, đầu tư, tín dụng…

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


10
* Nhóm các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà:
- Quy mô nuôi

Trong chăn ni quy mơ có ảnh hưởng quan trọng đến sản lượng thu
được, từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận và hiệu quả kinh tế của các hộ chăn
nuôi. Nuôi với số lượng bao nhiêu, bao nhiêu lứa đòi hỏi người nuôi phải xem
xét nhiều yếu tố : như kinh nghiệm, khả năng nguồn lực của hộ, tình hình
dịch bệnh cũng như nhu cầu thị trường như thế nào để có quy mơ ni hợp lý.
Khi ni với quy mơ lớn người chăn nuôi sẽ dễ dàng áp dụng các kỹ thuật
ni tiến bộ, chăm sóc thú y đồng loạt, dịch bệnh giảm đồng thời chí phí đầu
vào giảm bớt do mua với số lượng lớn, các dịch vụ đầu vào cũng được phục
vụ chu đáo hơn từ đó tăng hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên quy mô lớn lại gặp
nhiều rủi ro, nếu xảy ra dịch bệnh thiệt hại là rất lớn.
- Vốn có ảnh hưởng rất lớn đến q trình chăn ni, là điều kiện để

chuyển đổi từ quy mô chăn nuôi nhỏ sang quy mô lớn theo hướng trang trại
và công nghiệp, đáp ứng nhiều yêu cầu khác trong quá trình sản xuất và tiêu

thụ sản phẩm. Trong chăn nuôi gà, vốn được xem là các yếu tố đầu vào cho
q trình chăn ni như giống, thức ăn, thuốc thú y, đầu tư chuồng trại… Đặc
điểm của vốn trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và chăn ni gà nói riêng
độ rủi ro khá cao, một trận dịch lớn thì nguồn vốn sản xuất trực tiếp sẽ chỉ cịn
lại con số khơng và đối với hộ nơng dân vốn đầu tư chăn ni gà có thể là đi
vay ngân hàng, bạn bè, cũng có thể là phần tích lũy qua bao nhiêu năm của hộ
, vì vậy gây tâm lý e ngại đầu tư nên không mang lại kết quả tốt.
- Kinh nghiệm, kiến thức chăn nuôi

Kinh nghiệm và kiến thức ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả và hiệu
quả kinh tế chăn nuôi gà. Những người có kinh nghiệm, kiến thức ni họ sẽ
áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào chăn nuôi, thường xuyên tham khảo học hỏi
những kỹ thuật chăn nuôi mới, liên tục cập nhật thông tin thị trường, diễn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


11
biến giá cả đầu vào và đầu ra, nắm bắt rõ đặc điểm sinh học của gà, biết được
những căn bệnh cũng như triệu chứng bệnh của gà để phòng và chửa bệnh
một cách kịp thời, những quy luật về sự thay đổi thời tiết để điều chỉnh mức
nhiệt độ thích hợp cho gà…điều này làm giảm tỷ lệ hao hụt trong mỗi lứa
nuôi, đưa lại kết quả nuôi cao cho hộ, mang lại mức lợi nhuận tối đa. Nếu
người nuôi kiến thức, kinh nghiệm nuôi hạn chế họ sẽ gặp khó khăn trong áp
dụng những tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi, không nắm bắt được thông tin về thị
trường dẫn đến thua thiệt trong mặc cả giá bán sản phẩm. Từ đó làm giảm lợi
nhuận, hiệu quả ni mang lại thấp.
- Đất đai là yếu tố quan trọng để phát triển chăn nuôi gà, trước hết là để

xây dựng chuồng trại, tạo điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất và riêng đối

với chăn nuôi gà bán công nghiệp địi hỏi phải có một phần diện tích đất tuỳ
theo quy mô nuôi để chăn thả gà. Phát triển chăn ni gà quy mơ trang trại
địi hỏi diện tích đất phải đủ lớn, cách xa khu dân cư.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2..1 Tình hình chăn ni gà ở Việt Nam
Trước đây chăn nuôi gia cầm chỉ là ngành sản xuất phụ, ni gia cầm
chỉ mang tính tự cấp tự túc, chưa có ý nghĩa như là một ngành sản xuất hàng
hố. Ni gia cầm chỉ có thêm chút thức ăn hàng ngày, có thêm ít tiền và
trong nhiều trường hợp ni gia cầm mang mục đích tiêu khiển (gà nuôi để
làm cảnh chơi, gà nuôi để tham gia lễ hội). Trong vài chục năm trở lại đây
chăn nuôi gia cầm đã có những bước phát triển nhảy vọt. Chăn nuôi gia cầm
đã chuyển từ phương thức nông nghiệp sang phương thức công nghiệp. Các
tiến bộ khoa học kĩ thuật được nghiên cứu ứng dụng nhanh chóng trong chăn
ni gia cầm. Kết quả của quá trình này là đơn vị chăn nuôi gia cầm quy mô
lớn thay thế dần cho các cơ sở chăn nuôi nhỏ. Nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật mà chăn nuôi gia cầm đã phát triển nhanh cả về số lượng đầu con,

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


12
chất lượng, tốc độ và quy mô đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và thưởng thức
sản phẩm gà ngày càng cao.
Bảng 2.1: Số lượng gà cả nước 2016-2017
2016
Chỉ tiêu

2017

Số lượng


Cơ cấu

Số lượng

Cơ cấu

(1000 con)

(%)

(1000 con)

(%)

Cả nước

258892

100,00

275763

100,00

1. ĐB Sông Hồng

64480

24,91


68594

24,88

2. TD & MNPB

60212

23,25

64564

23,41

3. BTB & DHMT

53848

20,80

56619

20,53

4. Tây Nguyên

15351

5,93


16091

5,84

5. Đông Nam Bộ

33826

13,07

35968

13,04

6.ĐB Sông Cửu Long

31175

12,04

33929

12,30

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 2017 số lượng gà đạt 258,892
triệu con tăng 6,51% so với năm 2016 (275,763 triệu con). Chăn nuôi gà phát
triển mạnh nhất ở khu vực Đồng bằng sơng Hồng, nơi có đất đai màu mỡ, khí
hậu nhiệt đới ẩm rất thuận lợi cho ngành nơng nghiệp phát triển, trong đó có

chăn ni gà hiện đang có số lượng dẫn đầu trong của cả nước. Với 61,2 triệu
con năm 2017 chiếm 24,88 % tổng số lượng gà của nước và tăng 6,38% so
với năm 2016. Tuy đang đứng thứ hai đạt 64,564 triệu con chiếm 23,41% số
lượng gà nước nhưng so với năm 2017 số lượng gà khu vực TD&MNPB tăng
4,04%. Đối với khu vực BTB&DHMT là khu vực rất phát triển ngành kinh tế
biển, bên cạnh đó chăn ni gia cầm ở đây cũng không kém phát triển hiện
đang đứng thứ ba về số lượng gà của cả nước đạt 56,619 triệu con chiếm
20,53% số lượng gà của cả nước, tăng 5,15% so với năm 2016. Bên cạnh các
khu vực chiếm lợi thế trên thì số lượng gia cầm của các khu vực Tây Nguyên,

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


13
Đông Nam Bộ, ĐB Sông Cửu Long cũng không ngừng phát triển qua các
năm, điều đáng nói ở đây Tây Nguyên nơi có đất bazan màu mỡ nơi chiếm
phần lớn diện tích trồng cà phê, tiêu, trồng dâu ni tằm lại có số lượng đàn
gia cầm tăng rất đáng kể, tính đến 2017 đạt 49,091 triệu con tăng 4,82% so
với năm 2016.
Bảng 2.2 : Số lượng và cơ cấu hộ chăn nuôi gà theo quy mô số
con gà chia theo vùng, thời điểm 1/7/2016
Tổng

Hộ có chăn ni gà

Tỷ lệ ni theo từng vùng

( 1000 hộ)

(%)


Chia theo quy mô số con gà
Từ 100
Dưới

20-49 50-99

20 con
Cả nước

con

con

con trở lên

Dưới
20
con

20-49
con

5099
con

Từ
100
con
trở lên


7.864,7 4.301,9 2.745,0 562,9 255,0

54,69 34,90 7,16

3,24

1. ĐB Sông Hồng

1.785,9 830,1

721,8

150,2

83,8

46,48 40,42 8,41

4,69

2. TD & MNPB

1.726,1 852,1

644,1

158,5

71,4


49,36 37,32 9,18

4,14

3. BTB & DHMT

2.243,1 1.288,7 763,1

143,0

48,3

57,45 34,02 6,38

2,15

4. Tây Nguyên

527,4

327,8

155,2

31,4

13,0

62,15 29,44 5,95


2,46

5. Đông Nam Bộ

399,0

206,7

145,6

33,2

13,5

51,80 36,49 8,33

3,38

1.183,2 796,5

315,2

46,5

25,0

67,32 26,64 3,93

2,11


6. ĐB Sông Cửu
Long

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2016
Tính chung cho cả nước các hộ ni nhỏ lẻ ( dưới 20 con): 4.301,9
nghìn hộ chiếm gần 55% tổng số hộ ni gà, nhóm có quy mơ vừa (20 – 49
con) chiếm đến gần 35%, nhóm quy mơ khá ( 50 – 99 con) và nhóm quy mơ
lớn lần lượt chiếm 7,2% và 3,2%.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


14
ĐBSCL đứng thứ tư về số hộ nuôi gà nhưng lại có tỷ lệ hộ ni nhỏ lẻ
lớn nhất (67,32%). Hai vùng Tây Ngun và Đơng Nam Bộ có số hộ ni gà
ít nhất cả nước song lại có số hộ nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ lớn lần lượt là
62,15% và 51,8%. Đối với nhóm quy mơ vừa ( 20 – 49 con) thì vùng ĐBSH
và vùng TD&MNPB có tỷ lệ cao hơn các vùng khác, lần lượt là 40,42 % và
37,32 %. Đối với nhóm quy mơ khá ( 50 -99 con) và quy mô trên 100 con,
vùng ĐB Sơng Hồng, TD&MNPB có tỷ lệ cao nhất so với các vùng khác.
Tuy BTB&DHMT có số hộ ni nhiều nhất (2243,1 nghìn hộ) nhưng lại có
số hộ ni theo quy mô khá (6,38 %) và lớn (2.15%) thấp hai vùng trên.
So với năm 2015, trái ngược với xu hướng giảm mạnh so với các hộ
ni lợn, có một xu hướng tăng nhẹ trong số hộ có chăn ni gà, tập trung ở
các nhóm có quy mơ lớn, đặc biệt tăng mạnh ở nhóm các hộ quy mơ chăn
ni rất lớn ( từ 1000 con gà) tập trung ở ĐB Sông Hồng, Đông Nam Bộ, ĐB
Sông Cửu Long, TD & MNPB. Các hộ chăn ni nhỏ lẻ có xu hướng giảm,
đây là nhóm các hộ ni theo hình thức thả vườn, quy mơ nhỏ, tự sản tự tiêu
là chính, khả năng lây lan dịch cúm gia cầm lớn nên xu hướng giảm dần là

hợp lý [12].
Hiện nay chăn nuôi gà ở nước ta có ba hình thức chăn ni cơ bản đó là:
chăn ni theo phương thức truyền thống thường thấy ở các nông hộ nhỏ lẻ,
chăn nuôi BCN thả vườn hoặc thả đồi và cuối cùng là hình thức chăn nuôi CN.
Ngành chăn nuôi gia cầm trong những năm vừa qua đạt được thành tựu
to lớn, tuy vậy còn gặp khơng ít khó khăn. Do phương thức chăn ni nhỏ lẻ,
thả rông, buôn bán, giết mổ phân tán, không đảm bảo an toàn sinh học nên
dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra, gây tổn thất lớn về kinh tế. Các bệnh
thường gặp là Niucátxơn, Gumbôrô, Tụ huyết trùng, Dịch tả v.v…Trong đó,
tỉ lệ gia cầm bị bệnh Niucátxơn từ 40-53%, bệnh Gumbôrô 27-32%, tụ huyết
trùng 14-15%. Theo số liệu điều tra của Viện Chăn nuôi Quốc gia, tỉ lệ chết từ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


15
khi nở ra cho đến lúc trưởng thành của đàn gà ni thả rơng là 47%; chi phí
thuốc thú y trị bệnh lên đến 10-12% giá thành. Mặc dù đến nay tình hình dịch
bệnh đã được khống chế và giảm dần nhưng bên cạnh đó chăn ni gà của
Việt Nam đã có tồn tại những thách thức mới đó là sự cạnh tranh gay gắt với
thịt gà nhập ngoại, giá thức ăn chăn nuôi tăng khiến giá thành chăn nuôi tăng
cao, do nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm mạnh là bài tốn khó cho người
chăn ni và ngành chăn nuôi gà Việt Nam.
2.2.2 Thực trạng giết mổ và chế biến gà ở Việt Nam
Trước dịch cúm H5N1 cả nước có khoảng 28 cơ sở lớn chế biến thịt,
nhưng nguyên liệu chế biến chủ yếu là thịt lợn và trâu bị, sản lượng thịt gà,
vịt khơng đáng kể. Vì vậy, hơn 95% sản phẩm thịt gà được tiêu thụ ở dạng
tươi sống.Việc buôn bán tràn lan, giết mổ thủ công, phân tán là nguyên nhân
làm lây lan phát tán bệnh dịch, trong đó có bệnh cúm gia cầm. Tổ chức Nông
Lương Liên hiệp quốc (FAO) đã cảnh báo: các chợ buôn bán, giết mổ gà sống

là kho lưu trữ và nguồn lây truyền bệnh cúm ở Việt Nam. Trước diễn biến
phức tạp của dịch cúm, do yêu cầu của thị trường sử dụng sản phẩm đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã đầu tư xây
dựng các cơ sở, dây chuyền giết mổ, chế biến gà và thường giết mổ chung cả
gà và vịt. Trong đó, Đồng bằng sơng Cửu Long có 45 cơ sở, Đông Nam Bộ:
26, Đồng bằng sông Hồng: 26, Nam Trung Bộ: 11, Tây Nguyên: 11, Đông
Bắc: 9, Bắc Trung Bộ: 7 và Tây Bắc có 1 cơ sở, với công suất mổ gần
90.000con/ngày. Phần lớn các dây chuyền giết mổ tại các địa phương hiện
nay vẫn là thủ công, bán công nghiệp, mức đầu tư thấp. Cơ sở vật chất như
nhà xưởng, kho tàng, thiết bị làm lạnh, xử lý môi trường… chưa được quan
tâm đầu tư đúng mức. Nhiều cơ sở tận dụng nhà xưởng cũ, nhà giết mổ nằm
sát chuồng gà, cơ sở giết mổ nằm ngay trong khu dân cư, nhiều sản phẩm
chưa đảm bảo vệ sinh. Lao động kỹ thuật thiếu nghiêm trọng. Số cơ sở chế

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


16
biến để nâng cao giá trị sản phẩm vẫn còn rất nhỏ bé. Tại nhiều tỉnh vẫn chưa
xây dựng được cơ sở giết mổ, chế biến gà mặc dù có nguồn nguyên liệu và thị
trường (Vĩnh Phúc, Nam Định, Khánh Hồ, Quảng Ninh…). Phần lớn các
tỉnh chưa có quy hoạch và chính sách đầu tư cho ngành giết mổ, chế biến gà.
Hệ thống thị trường
Trên 95% sản phẩm bán là tươi sống và hoàn toàn tiêu thụ trong nước.
Gà sống
và sản phẩm được bán khắp nơi, trong các chợ nông thôn, chợ phiên,
chợ nông sản và các chợ thành thị. Sản phẩm khơng chế biến, khơng bao gói,
khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm…
Nguyên nhân chủ yếu do:
Tập quán, truyền thống chợ làng quê, thói quen sử dụng sản phẩm tươi

sống của ngườitiêu dùng đã hình thành từ lâu, khó thay đổi ngay. Nguồn thu
nhập thấp, khó chấp nhận sản phẩm chế biến, giá thành cao. Chăn nuôi tự
cung, tự cấp, giết mổ tại nhà. Thói quen tiêu thụ thịt gà là gà sống và một
phần nhỏ gà đã giết mổ sẵn chủ yếu bằng phương tiện thủ cơng, bán cơng
nghiệp và cơng nghiệp. Do thói quen của người tiêu dùng nước ta thích sử
dụng thịt tươi sống, nên thị trường gà bảo quản lạnh hoặc đã qua chế biến
công nghiệp chưa phát triển. Đây là một trong những nguyên nhân gây khủng
hoảng thừa và thiếu sản phẩm thịt gà vào các mùa vụ chăn nuôi trong năm.
Trước tình hình đó một số tỉnh, thành phố đã tăng cường quản lý và có
chính sách hỗ trợ, khuyến khích ổn định thị trường. Một số doanh nghiệp đã
đầu tư xây dựng các cơ sở giết mổ, chế biến tập trung, cung cấp cho thị
trường một lượng sản phẩm bảo đảm vệ sinh nhất định, bước đầu tạo niềm tin
và thói quen sử dụng sản phẩm qua chế biến, giết mổ cho người tiêu dùng.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sau khi dịch cúm gia cầm tạm lắng, việc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×