Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển chương trình đào tạo trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện tại trường Trung cấp Nghề 26.3 tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 188 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Biên hịa, ngày 05 tháng 10 năm 2012
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn !
Cô NGƯT - TS. Nguyễn Thị Thu Lan, Nguyên Giám đốc Sở giáo dục và Đào tạo
tỉnh Đồng Nai, Phó hiệu trưởng Trường Đại Học Lạc Hồng đã tận tình chỉ dạy, định
hướng, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện và hồn thiện đề tài.
Cơ TS. Võ Thị Xuân, Giảng viên chính Khoa SPKT Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP.HCM.
Q Thầy, Cơ giảng viên Phịng quản lý khoa học – Quan hệ quốc tế và Sau đại học
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Q Thầy, Cơ giảng viên giảng dạy lớp Cao học 18B khóa 2010 – 2012, Trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Thầy Th.S Trần Văn Tiến, Hiệu trưởng, Thầy Trần Vĩnh Liêm Phó hiệu trưởng, cùng
tồn thể Cán bộ, Giáo viên, Cơng nhân viên Trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng
Nai.
Quý Thầy, Cô Chuyên gia trong lĩnh vực nghề Kỹ thuật máy tính đã tận tình giúp đỡ,
đóng gớp ý kiến đánh giá để hồn thiện đề tài.
Quý Lãnh đạo các Doanh nghiệp đang sử dụng lao động nghề Kỹ thuật máy tính đã
tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình khảo sát về thực trạng năng lực nghề của học
sinh đã tốt nghiệp tại trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai.
Các Anh, chị, các bạn học viên lớp cao học 18B, niên khóa 2010 – 2012.
Các em học sinh đã tốt nghiệp Trung cấp nghề Kỹ thuật máy tính tại trường Trung
cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai khóa 2010 hiện đang làm việc tại các Doanh nghiệp


trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho
người nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình. Một lận nữa xin chân thành cảm
ơn.
Biên hòa, ngày 15 tháng 08 năm 2012
Trần Minh Đường


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trường đào tạo nghề hiện nay là
đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ chiến lược Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất
nước. Với mục tiêu sau khi ra trường, người học có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhà tuyển dụng lao động, các trường phải nổ lực
cải tiến chương trình và phương pháp giảng dạy. Một trong những nhiệm vụ quan
trọng của các trường chính là “Phát triển chương trình đào tạo nghề”. Trong giai đoạn
khoa học kỹ thuật phát triển nhanh như hiện nay, một chương trình đào tạo sẽ nhanh
chóng lạc hậu và lỗi thời chỉ sau vài năm. Vì vậy, cải tiến, phát triển chương trình đào
tạo cần phải thực hiện thường xuyên, hiệu quả với mục đích đáp ứng nhu cầu người
học, của xã hội, của các nhà tuyển dụng và sử dụng lao động hiện nay. Chương trình
đào tạo phải đáp ứng tốt nhất các nhu cầu cần thiết của người học, nhằm cung cấp,
trao dồi, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cho người học, tạo cơ hội
tốt nhất cho người học tìm kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường.
Trên cơ sở đó, người nghiên cứu đã chọn đề tài nghiên cứu đó là: “Phát triển
chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận năng lực
thực hiện tại trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai”. Nội dung luận văn được
trình bày các vấn đề như sau:
- Cơ sở lý luận về phát triển chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật máy
tính tại trường 26/3 tỉnh Đồng Nai.
- Cơ sở thực tiễn về phát triển chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật
máy tính trên cơ sở: Khảo sát thực trạng nghề; khảo sát nhu cầu nghề; phân

tích nghề theo phương pháp chuyên gia.
- Phát triển chương trình đào tạo nghề kỹ thuật máy tính bao gồm: Thiết kế đề
cương chi tiết; Thiết kế minh họa các module học nghề; khảo sát ý kiến đánh
giá chương trình.
- Kết luận và kiến nghị: Tóm tắt kết quả của đề tài nghiên cứu; giá trị đóng góp
của đề tài và một số kiến nghị.


Một chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện dựa trên cấu
trúc các module có thể giúp cho nhiều đối tượng học khác nhau, các trình độ khác
nhau từ Sơ cấp, Trung cấp, các đối tượng học ngắn hạn, dài hạn, học theo nhu cầu
cần thiết thực tế. Chương trình đã tiết kiệm được thời gian và tiền bạc cho người
học đồng thời đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người cần nâng cao tay
nghề và góp phần tăng thêm nguồn lao động kỹ thuật có kiến thức, kỹ năng và thái
độ làm việc, đáp ứng tốt nhất các nhu cầu đề ra của các doanh nghiệp, đặc biệt
trong giai đoạn Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa. Những vấn đề này cũng được tác
giả cân nhắc kỹ lưỡng trong quá trình phát triển Chương trình đào tạo Trung cấp
nghề kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện tại trường Trung
cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai./


SUMMARY OF THESIS

One of the most important roles of the vocational training schools now is to train
the human resources for the country’s industrialization and modernization strategy.
To aim at equipping the learners with sufficient knowledge, skills and appropriate
attitudes to meat well with growing requirements of work, these schools have to
make efforts to improve training methods and programs. One of the key programs of
these schools is the” vocational training, also called Curriculum Development”. In the
rapid development of science and technology, a training program quickly becomes

outdated after some years. Therefore, developing and improving the training program
should have frequently been carried out to meet the needs of the learners, society,
local communities and schools’ facilities to create large opportunities for learners to
have suitable job after graduation.
In order to meat these, this thesis will present “Curriculum Development of the
Computer of Tecnology of the primary at The Vocational College” which developed
by its author and his supervisors:
- Literature reviews on the Training Curriculum Development of the “Computer
of Tecnology”.
- Practical experiences of the Curriculum Development of the Computer of
Tecnology (Occupational survey; Trainining Needs analysis; chuyên gia job
analysis).
- Curriculum Development of the Computer of Tecnology: Detailed program
design; Detailed module design for illustration; Cirrculum Evaluation Data
Analysis).
- Conclusion and recommendation: Sumkmary of study results; its contributions
and recommendation
An open Competency Based Traning of Vocational training can help many
trainees, such as the primary vocational learners or workers who participate in
skills training courses. This program do not only save time and money for the


learners, but also largely meet the growing demands of learners to improve their
skills and also increase the well trained workforce for business sector, especially
in the process of industrialization and modernization. These matters have been
taken into consideration seriously as the author designs “Curriculum Development
of the Computer of Tecnology at the 26/3 vocational college of Đong Nai Provin./


MỤC LỤC

Trang tựa
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Tóm tắt
Mục lục
Danh mục viết tắt
Danh mục c ác mơ hình, sơ đồ, bảng, biểu đồ

PHẦN A: MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .........................................................................................2
2 MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .........................................................5
2.1 Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................5
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................5
3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................6
4 ĐỐI TƯỢNG – KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ..................................................7
4.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................7
4.2 Khách thể nghiên cứu ...................................................................................7
5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ...............................................................................................7
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................8
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận.................................................................8
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................8
6.2.1 Phương pháp khảo sát ..........................................................................8


6.2.2 Phương pháp chuyên gia .....................................................................8
6.2.2.1 Giai đoạn phân tích nghề ............................................................9
6.2.2.2 Giai đoạn đánh giá chương trình đào tạo .................................9
6.3 Phương pháp thống kê toán học ..................................................................9

7 XÁC ĐỊNH THUẬT NGỮ CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................9
7.1 Phân tích nghề ...............................................................................................9
7.2 Phân tích cơng việc........................................................................................9
7.3 Nhiệm vụ ........................................................................................................9
7.4 Cơng việc ......................................................................................................10
7.5 Bước ..............................................................................................................10
7.6 Khảo sát .......................................................................................................10
7.7 Kỹ năng ........................................................................................................10
7.8 Module..........................................................................................................10
7.11 Kỹ năng cốt lõi...........................................................................................10
7.12 Dacum ........................................................................................................10
7.13 Đào tạo ......................................................................................................11
7.14 Đào tạo nghề .............................................................................................11
7.15 Chương trình đào tạo ..............................................................................11
7.16 Phát triển chương trình đào tạo .............................................................11
7.17 Các cấp bậc đào tạo nghề .........................................................................11
8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN ....................................................................................13
9 KẾ HỌACH NGHIÊN CỨU ..............................................................................13

PHẦN B: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................ 14
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ....................................................................15


1.1.1 Năng lực ....................................................................................................15
1.1.2 Năng lực thực hiện ..................................................................................15
1.1.3 Kỹ năng cốt lõi ..........................................................................................16
1.1.4 Đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ....................................................28
1.1.5 Những đặc điểm của đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ................20
1.1.5.1 Định hướ ng đầu ra ..........................................................................20

1.1.5.2 Hai thành phần chủ yếu của đào tạo nghề theo năng lực thực
hiện ...................................................................................................21
1.1.6 Tổ chức và quản lý trong đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ........25
1.1.7 Bảy nguyên tắc học thông tạo trong đào tạo nghề theo năng lực thực
hiện ............................................................................................................26
1.1.8 Phát triển chương trình đào tạo theo năng lực thực hiện ....................27
1.1.9 Triết lý của đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ................................28
1.2 LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................29
1.2.1 Cơ cấu của hệ thống đào tạo nghề và chương trình đào tạo nghề
tại Việt Nam..............................................................................................29
1.2.1 Tình hình đào tạo nghề theo năng lực thực hiện trên thế giới ............30
1.2.3 Xu hướng đổi mới đào tạo nghề tại Việt Nam và hướng tới đào tạo
nghề theo năng lực thực hiện ..................................................................32
1.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGHỀ HIỆN
ĐẠI ....................................................................................................................33
1.4 SO SÁNH GIỮA ĐÀO TẠO NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ ĐÀO TẠO
NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN ....................................................34
1.5 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO ............................................................................................35
1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÁT TIỂN CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO .........................................................................................................36


1.6.1 Tiếp cận theo hướng nội dung ................................................................37
1.6.2 Tiếp cận theo hướng mục tiêu .................................................................37
1.6.3 Tiếp cận theo hướng phát triển ..............................................................37
1.6.4 Tiếp cận theo hướng hệ thống .................................................................38
1.6.5 Tiếp cận theo hướng hành vi ...................................................................39
1.6.6 Tiếp cận theo hướng gắng chương trình đào tạo theo thị trường
lao động .....................................................................................................39

1.6.7 Tiếp cận theo hướng đào tạ o theo năng lực thực hiện .........................40
1.7 CÁC MƠ HÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ....................41
1.7.1 Mơ hình xây dựng chương trình đào tạo ...............................................41
1.7.2 Mơ hình phát triển chương trình đào tạo ..............................................43
1.7.3 Mơ hình SCID...........................................................................................44
1.7.4 Mơ hình xây dựng chương trình đào tạo nghề ......................................45
1.8 CÁC HÌNH THỨC CỦA CHƯƠNG TRÌNH Đ ÀO TẠO NGHỀ ...............46
1.8.1 Đào tạo nghề theo môn học ....................................................................46
1.8.2 Đào tạo nghề theo module .......................................................................46
1.8.3 Đào tạo nghề kết hợp môn học với m odule ...........................................47
1.9 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .....................47
1.9.1 Giai đoạn chuẩn bị phát triển chương trình đào tạo ............................48
1.9.1.1 Phân tích nhu cầu ............................................................................48
1.9.1.2 Các phương pháp phân tích nghề ..................................................50
1.9.1.2.1 Phân tích nghề theo phương pháp nội quan ..........................50
1.9.1.2.1 Phân tích nghề theo phương pháp c ổ điển .............................50
1.9.1.2.2 Phân tích theo phương pháp chuyên gia ................................51
1.9.1.2.3 Phân tích nghề theo phương pháp Dacum .............................52
1.10 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ....................................53


1.11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...............................................................................54

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................. 56
2.1 GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 26/3 ..............57
2.1.1 Lịch sử phát triển của nhà trường .........................................................57
2.1.2 Bộ máy tổ chức hoạt động trường Trung cấp nghề 26/3......................58
2.2.3 Sơ nét về Khoa công nghệ thông tin .......................................................60
2.1.4 Chương trình khung đào tạo nghề Kỹ thuật máy tính đang giảng
dạy .............................................................................................................61

2.2 THỰC TRẠNG VỀ CTĐT NGHỀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH ĐANG
GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 26/3 TỈNH ĐỒNG
NAI ...................................................................................................................65
2.2.1 Khảo sát học viên đã tốt nghiệp Trung cấp nghề kỹ thuật máy tính
tại trườn g Trung cấp nghề 26/3 đang làm việc tại các doanh nghiệp
đóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ............................................................65
2.2.1.1 Mục đích khảo sát ...........................................................................65
2.2.1.2 Nội dung khảo sát ............................................................................65
2.2.1.3 Quy trình khảo sát...........................................................................66
2.2.2 Khảo sát gi áo viên giảng dạy c huyên ngành kỹ thuật máy tính tại
trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai ..........................................77
2.2.2.1 Mục đích khảo sát ............................................................................77
2.2.2.2 Nội dung khảo sát ............................................................................77
2.2.2.3 Quy trình khảo sát...........................................................................78
2.2.3 Khảo sát các nhà quản lý, sử dụng lao động nghề Kỹ thuật máy tính
tại các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ........................81
2.2.3.1 Mục đích khảo sát ............................................................................81
2.2.3.2 Nội dung khảo sát ............................................................................82
2.2.3.3 Quy trình khảo sát...........................................................................82


2.3 NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CTĐT TRUNG CẤP NGHỀ K Ỹ
THUẬT MÁY TÍNH ĐANG GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP
NGHỀ 26/3 TỈNH ĐỒNG NAI .......................................................................91
2.3.1 Mục tiêu đào tạo .......................................................................................91
2.3.2 Nội dung đào tạo ......................................................................................92
2.3.3 Phương pháp đào tạo ...............................................................................92
2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................92

CHƯƠNG 3............................................................................................................ 95

PHÁT TRIỂN CHƯƠ NG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ
KỸ THUẬT MÁY TÍNH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC
THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 26/3
TỈNH ĐỒNG NAI
3.1 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ..96
3.1.1 Đánh giá nhu cầu đào tạo nghề...............................................................96
3.1.2 Phân tích nghề Kỹ thuật máy tính theo phương pháp chuyên gia......96
3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CTĐT NGHỀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH
THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NLTH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
26/3 TỈNH ĐỒNG NAI .....................................................................................96
3.2.1 Những định hướng có nguyên tắc trong việc phát triển Trung cấp
nghề Kỹ thuật máy tính theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện tại
trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai ..........................................96
3.2.1.1 Tính khoa học ..................................................................................97
3.2.1.2 Tính thực tiễn ...................................................................................97
3.2.2 Cơ sở phát triển CTĐT Trung cấp nghề Kỹ thuật máy tính theo
hướng tiếp cận NlTH tại trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng
Nai..............................................................................................................97


3.3 PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ - CƠNG VIỆC .....................................................98
3.2.1 Bảng dự thảo phân tích nghề ...............................................................100
3.2.2 Kết quả ý kiến đánh giá từ phía các Chuyên gia ................................102
3.2.3 Sơ đồ phân tích nghề .............................................................................105
3.2.2.1 Số lượng, tên các module ..............................................................113
3.2.2.2 Cấu trúc thứ tự các module ..........................................................113
3.4 PHÁT TRIỂN CTĐT TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH
THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NLTH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤ P
NGHỀ 26/3 TỈNH ĐỒNG NAI .....................................................................115
3.4.1 Thơng tin chương trình .........................................................................115

3.4.2 Danh mục các module ............................................................................117
3.4.3 Nội dung các module ..............................................................................117
3.5 ĐÁNH GIÁ CTĐT TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH
THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NLTH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP
NGHỀ 26/3 TỈNH ĐỒNG NAI ĐÃ PHÁT TRIỂN ....................................148
3.5.1 Tiêu chí đánh giá ....................................................................................148
3.5.2 Xây dựng phiếu khảo sát ......................................................................149
3.5.3 Kết quả đánh giá từ các chuyên gia .....................................................149
3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...............................................................................154

PHẦN C: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ............................................................... 156
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................156
1.1 Tóm tắt quá trình nghiên cứu đề tài .......................................................156
1.2 Những giá trị đóng góp của đề tài ...........................................................158
1.2.1 Tính mới của đề tài ...........................................................................158
1.2.2 Tính khoa học của đề tài ..................................................................159
1.2.3 Tính thực tiễn của đề tà i ..................................................................160
1.3 Hướng phát triển đề tài ............................................................................160


2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................160
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................163
1. Tài liệu tiếng việt .................................................................................................163
2. Tài liệu nước ngoài .............................................................................................166

//


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CTĐT


: Chương trình đào tạo

NLTH

: Năng lực thực hiện

CBT

: Competency Basic Training

BLĐTBXH

: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

HTĐT

: Hệ thống đào tạo

MCV

: Mã công việc

DACUM

: Develop A Cirriculum (phát triển chương trì nh)

TH

: Thực hành


TCKNN

: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề

VBCC

: Văn Bằng chứng chỉ

QTKD

: Quản trị kinh doanh

KT-XH

: Kinh tế - xã hội

LĐKT

: Lao động kỹ thuật

KT-KN

: Kiến thức – kỹ năng

TTLĐKT

: Thị trường lao động kỹ thuật

CSVC


: Cơ sở vật chất

TT

: Thứ tự

TCN

: Trung cấp nghề

ILO

: Internationnal Labour Organization (Tổ chức lao động
Quốc tế)

TCHC

: Tổ chức hành chánh

SCID

: The Systemati Curriculum & Instructional Development

HTĐTN

: Hệ thống đào tạo nghề


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU ĐỒ , MƠ HÌNH, BẢNG

1. SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 1.1: Quy trình đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ........................................19
Sơ đồ 1.2: Triết lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ............................................28
Sơ đồ 1.3 : Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề tại Việt Nam ...............................................29
Sơ đồ 1.4: So sánh giữa đào tạo nghề truyền t hống và đào tạo nghề hiện đại .............34
Sơ đồ 1.5 : Các bước phát tr iển chương trình đào tạo nghề ........................................48
Sơ đồ 1.6: Các bước trong phương pháp phân tích nghề cổ điển ................................51
Sơ đồ 2.1 : Bộ máy tổ chức hoạt động trường Trung cấp nghề 26/3 ............................58
Sơ đồ 3.1: Phân tích cơng việc và xác định tiêu chí thực hiện ....................................99
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ phân tích nghề kỹ thuật máy tính ...................................................107
Sơ đồ 3.3 : Mối liên hệ g iữa các nhiệm vụ - cơng việc ..............................................109
2. HÌNH
Hình 1.1: Quản lý và phát triển chương trình đào tạo nghề ở Việt Nam ....................30
Hình 1.2: Tiếp cận theo hướng nội dung .....................................................................36
Hình 1.3: Tiếp cận theo hướng mục tiêu .....................................................................37
Hình 1.4: Tiếp cận theo hướng phát triển ....................................................................38
Hình 1.5: Tiếp cận theo hướng hành vi .......................................................................39
Hình 1.6: Tiếp cận theo hướng chương trình đào tạo gắn với thị trường lao động .....40
Hình 1.7: Tiếp cận chương trình theo hướng đào tạo dựa vào năng lực thực hiện .....40
Hình 2.1: Tồn cảnh trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai ..............................57
Hình 3.1: Khái quát một số phương pháp phân tích nghề ...........................................96
Hình 3.2: Cấu trúc module trong chương trình đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật
máy tính....................................................................................................114
3. BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu thị tỉ lệ N am, Nữ hành nghề kỹ thuật máy tính ..............................67



Biểu đồ 2.2: Biểu thị trình độ văn hóa để học và hành nghề k ỹ thuật máy tính..........68
Biểu đồ 2.3: Biểu thị sở thích học và làm việc trong nghề k ỹ thuật máy tính.............69
Biểu đồ 2.4: Biểu thị khã năng tìm việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường ..................70
Biểu đồ 2.5: Biểu thị mức độ phù hợp và khơng phù hợp về chương trình
đào tạo .....................................................................................................71
Biểu đồ 2.6: Biểu thị mức độ đào tạ o giữa lý thuyết và thực hành .............................72
Biểu đồ 2.7: Biểu thị mức độ tự tin của học viên khi đi làm.......................................73
Biểu đồ 2.8: Biểu thị công tác đào tạo lại tại các doanh nghiệp ..................................74
Biểu đồ 2.9: Biểu thị mức độ về kiến th ức, kỹ năng, thái độ đào tạo ..........................75
Biểu đồ 2.10: Biểu thị thời gian đào tạo nghề Kỹ thuật máy tính ..............................76
Biểu đồ 2.11: Biểu thị mức độ phù hợp – khơng phù hợp của nội dung chương
trình đào tạo ..........................................................................................79
Biểu đồ 2.12: Biểu thị mức độ không phù hợp về nội dung, thời lượng, số lượng
các môn học trong chương trình đào tạo ...............................................79
Biểu đồ 2.13: Biểu thị mức độ không đảm bảo về kỹ năng thực hành nghề và
thái độ nghể nghiệp của người học .......................................................80
Biều đồ 2.14: Biểu thị tải trọng giữa lý thuyết và thực hành .......................................81
Biểu đồ 2.15: Biểu thị mức độ hài lịng, chưa hài lịng từ phía các doanh nghiệp ......84
Biểu đồ 2.16: Biểu thị mức độ chưa hài lòng từ phía các doanh .................................85
Biểu đồ 2.17: Biểu thị mức độ đáp ứng, chưa đáp ứng về kỹ năng.............................86
Biểu đồ 2.18: Biểu thị mức độ tự tin của học viên khi nhận nhiệm vụ .......................87
Biểu đồ 2.19: Biểu thị tỷ lệ đánh giá về năng lực người lao động ..............................88
Biểu đồ 2.20: Biểu thị ý kiến đánh giá về liên kết đào tạo giữa nhà trường với các
doanh nghiệp .........................................................................................89
Biểu đồ 3.1: Biểu thị ý kiến đánh giá về số lượng module........................................150
Biểu đồ 3.2: Biểu thị ý kiến đánh giá về thứ tự sắp xếp thứ tự các module ..............151
Biểu đồ 3.3: Biểu thị ý kiến đánh giá về nội dung, cấu trúc các module ..................152


Biểu đồ 3.4: Biểu thị ý kiến đánh giá về tính thiết thực các module .........................152

Biểu đồ 3.5: Biểu thị ý kiến đánh giá về tính khả thi các module .............................153
4. MƠ HÌNH
Mơ hình 1.1: Ngun tắc đào tạo nghề theo năng lực thực hiện .................................15
Mơ hình 1.2: Mơ tả kỹ năng trong đào tạo nghề theo năng lực thực hiện ...........16
Mơ hình 1.3: Mơ hình hệ thống cơng nghệ đào tạo nghề ...........................................41
Mơ hình 1.4: Mơ hình phát triển chương trình đào tạo của John Collum ...................43
Mơ hình 1.4: Mơ hình đánh giá chương trình đào tạo nghề trong tổ chức của
Donald Kirkpatrick................................................................................54
5. BẢNG
Bảng 1.1: Bảng kiểm tra, đánh giá kỹ năng nghề trong đào tạo theo năng lực
thực hiện .....................................................................................................23
Bảng 2.1: Bảng mô tả số lượng giáo viên khoa cơng nghệ thơng tin ..........................61
Bảng 2.2 : Chương trìn h khung đào tạo Trung cấp nghề k ỹ thuật máy tính đang
giảng dạy tại trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai ..........................63
Bảng 2 .3: Kết quả khảo sát tỉ lệ Nam , Nữ theo học nghề kỹ thuật máy tính ..............67
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát về bậc học phù hợp để theo học nghề k ỹ thuật
máy tính ................................................................................................ 68
Bảng 2. 5: Kết quả khảo sát về sở thích th eo học nghề kỹ thuật máy tính ...................69
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về mức độ tìm đư ợc việc làm sau khi ra trường ..............70
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát mức độ đào tạo về kiến thức và kỹ năng nghề ................71
Bảng 2.8 : Kết quả khảo sát mức độ phù hợ p giữa lý thuyết và thực hành ..................72
Bảng 2.9: Kết quả khảo sát mức độ tự tin của người lao động khi đư ợc giao
việc ....................................................................................................... 73
Bảng 2. 10: Kết quả khảo sát về mức độ phải đào tạo lại tại các doanh nghiệp ...........74
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát về kiến thức, kỹ năng và thái độ ....................................75


Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về thời gian đào tạo Trung cấp nghề kỹ thuật
máy tính .............................................................................................. 75
Bảng 2.13: Kết quả đánh giá từ phía các giáo viên giảng dạy về mức độ phù hợp –

không phù hợp của nội dung chương trình đào tạo ...................................76
Bảng 2. 14: Kết quả đánh giá từ phía các giáo viên giản g dạy về mức độ khơng phù
hợp của chương trình đào tạo ....................................................................78
Bảng 2 .15: Kết quả khảo sát từ phía các giáo viên giảng dạy về mức độ không
đảm bảo về kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp ...........................80
Bảng 2.16 : Kết quả khảo sá t về thời lượng đào tạo lý thuyết và thực hành ................81
Bảng 2.17: Kết quả khảo sát từ phía các doanh nghiệp về các mức độ làm việc ........84
Bảng 2.18: Kết quả khảo sát từ phía các doanh nghiệp về mức độ chưa hài lòng ......84
Bảng 2. 19: Kết quả khảo sát từ phía các d oanh nghiệp về kỹ năng thực hành
nghề ..........................................................................................................86
Bảng 2. 20: Kết quả khảo sát từ phía d oanh nghiệp về thái độ làm việc của học
viên ...........................................................................................................87
Bảng 2. 21: Kết quả đánh giá từ phía d oanh nghiệp về năng lực chuyên môn ............88
Bảng 2.22: Kết quả đánh giá từ phía doanh nghiệp về cơng tác đào tạo tại nhà
trường kết hợp với doanh nghiệp .............................................................89
Bảng 2. 23: Kết quả đánh giá từ phía doanh nghiệp về tổng thể các vấn đề t rong lao
động nghề kỹ thuật máy tính .....................................................................90
Bảng 3.1 : Bản dự thảo phân tích các Nhiệm vụ - Cơng việc .....................................102
Bảng 3.2: Kết quả ý kiến đánh giá của 32 Chuyên gia về bản phân tích nghề kỹ
thuật máy tính ............................................................................................104
Bảng 3.3 : Kết quả ý kiến đánh giá của 32 C huyên gia cần điều chỉnh môt số nhiệm
vụ công việc trong Bản phân tích nghề ....................................................105
Bảng 3 .4: Bảng lượng giá mức độ cần có của từng module nghề .............................113
Bảng 3.5: Danh mục module, thời gian và phân bổ thời gian chương trình
đào tạo ......................................................................................................118


Bảng 3.6: Danh mục công việc và thời lượng của module M1 .................................120
Bảng 3. 7: Danh mục công việc và thời lượng của m odule M2 ................................123
Bảng 3.8: Danh mục công việc và thời lượng của module M 3 .................................126

Bảng 3. 9: Danh mục công việc và thời lượng thực hiện module M 4........................130
Bảng 3.10: Danh mục công việc và thời lượng thực hiện module M5......................133
Bảng 3. 11: Danh mục công việc và thời lư ợng thực hiện module M6......................136
Bảng 3.12: Danh mục công việc và thời lượng thực hiện module M7......................139
Bảng 3.13: Danh mục công việc và thời lượng thực hiện module M 8......................142
Bảng 3.1 4: Danh mục công việc và thời lượng thực hiện module M 9......................145
Bảng 3.15: Danh mục công việc và thời lượng thực hiện module M 10....................148
Bảng 3.1 6: Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá từ các Chuyên gia về số lượng

các module trong chương trình ...........................................................150
Bảng 3.17: Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá các Chuyên gia về mức độ

sắp xếp thứ tự các module trong chương trình .............................. 151
Bảng 3.18: Kết quả ý kiến đánh giá của các Chuyên gia về mức độ cấu trúc

nội dung các module ...................................................................... 151
Bảng 3. 19: Kết quả ý kiến đánh giá từ phía các Chuyên gia về mức độ

thiết thực các module ..................................................................... 155
Bảng 3 .20: Kết quả ý kiến đánh giá từ phía các Chuyên gia về mức độ khả

thi của chương trình đào tạo ........................................................... 152


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
4. ĐỐI TƯỢNG – KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
6.3 PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN GIA
6.4 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TOÁN HỌC
7. XÁC ĐỊNH THUẬT NGỮ ĐỀ TÀI
8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
9. CẤU TRÚC LUẬ N VĂN

Trang 1


1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam nói chung và phát triển nguồn nhân lực
nói riêng trong những năm đầu của thế kỷ 21 được coi là nhiệ m vụ then chốt trong sự
nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Định hướng chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội đến năm 2020. Trong đó, chiến lược phát triển Giáo dục đã xác định
rõ vai trò của nguồn nhân lực và khẳng định: “Nguồn nhân lực chất lượng cao là
động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và b ền
vững trong tương lai”.
Tại Hội thảo “Đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao
công nghệ theo nhu cầu của doanh nghiệp” vào ngày 28/10/2007 giữa lãnh đạo Bộ
giáo dục đào tạo và đại diện các Trường đại học, Cao đẳng, T rung cấp chuyê n nghiệp
cùng hàng trăm doanh nghiệp trong cả nước. Phó Thủ tướng Chính phủ, kiêm Bộ
trưởng Bộ giáo dục và đ ào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã phát biểu: “ Đào tạo phải gắn
với nhu cầu xã hội, thiếu quan hệ d oanh nghiệp thì khơn g thể đào tạo theo nhu cầu

được, đ ào tạo phải đáp ứng được nhu cầu xã hội mà nhất là phải đáp ứng được chuẩn
cơng nghiệp ”. Đây chính là vấn đề then chốt và cấp bách trong việc đào tạo nguồn
nhân lực trong giai đoạn hiện nay, Bộ trưởng cũng nhìn nhận: Hiện nay, các trường
đang đào tạo theo những gì mình có chứ chưa đào tạo theo nhu cầu xã hội, theo các
chuẩn công nghiệp đã đề ra. Bộ trưởng cũng cho rằng mỗi trường cần phải xây dựng
cơ chế chính sách năng động, hợp tác với doanh nghiệp tạo sức bật mới trên nền tảng
cơ sở vật chất, thiết bị công nghệ và cả vốn đầu tư để làm sao đáp ứng tối đa, hiệu
quả nguồn nhân lực sau khi đào tạo.
Sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước thành cơng ở mức độ nào
phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó nguồn nhân lực con người càng trở nên có ý
nghĩa quan trọng. Đảng đã khằng định: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa,
trong đó nguồn lực con người là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội”. [32]
Trên cơ sở đư ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ g iáo dục và đào tạo
đã xây dựng “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 ” với các mục
tiêu cụ thể cho g iáo dục nghề nghiệp như sau: [6]
Trang 2


Giáo dục nghề nghiệp phải tạo bước đột phá để phát triển mạnh tỷ lệ lao động qua
đào tạo. Vào năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trong lực lượng lao động đạt
60%, chất lượng đào tạo phải được nâng cao và phải đáp ứng được các yêu cầu đặt ra
của doanh nghiệp. Trong đó, xây dựng đội ngũ, đầu tư cơ sở vật chất và xây dựng ,
phát triển chương trình đào tạo là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu. Với nhiệm vụ xây dựng
chương trình, chiến lược đặt ra mục tiêu cụ thể là: Hoàn thành việc thiết kế ra 200
chương trình khung trình độ cao đẳng nghề và 300 chương trình khung trình độ trung
cấp nghề vào năm 2010. Từ năm 2015 trở đi, các cơ sở đào tạo nghề sẽ tự quyết định
chương trình đào tạo dựa trên cơ sở mục tiêu đào tạo của mình .[6]
Đồng Nai là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía n am, Đảng bộ và nhân
dân tỉnh Đồng Nai quyết tâm xây dựng tỉnh nhà cơ bản trở thành t ỉnh công nghiệp

hiện đại vào năm 2015. Hiện tại, Đồng Nai có khoảng 30 khu công nghiệp, với hàng
ngàn doanh nghiệp đã đầu tư và nhiều dự án đầu tư nước ngoài tiếp tục đến với mảnh
đất này. Để thu hút đầu tư, ngoài các yếu tố quan trọng như: Cải tiến các thủ tục hành
chánh, vị trí địa lý, đất đai...thì yếu tố nguồn nhân lực phải đặc biệt ưu tiên hàng đầu
và phải coi đó là nhân tố quan trọng nhất . Lãnh đạo các cấp chính quyền đã khẳng
định: “Nguồn nhân lực chấ t lượng cao, có tay nghề sẽ góp phần giữ vững thu hút đầu
tư của tỉnh đứng trong tóp đầu cả nước ”. Với nhu cầu tuyển dụng hàng năm lên đến
150.000 người, Đồng Nai đang thực sự khát lao động, đặc biệt là lao động qua đào
tạo. Tỉnh đã đưa ra chủ trương và ph ấn đấu nâng cao chất lượng cũng như số lượng
lao động đào tạo nghề làm sao đến năm 2015 đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trên
địa bàn t ỉnh đạt trên 65%.
Riêng lĩnh vực đào tạo nghề t ỉnh Đồng Nai với sự nỗ lực của mình, sự chỉ đạo sát
sao và sự đầu tư có hiệu quả từ các cấp L ãnh đạo đã đạt được những thành quả đáng
khích lệ. Theo bá o cáo tổng kết năm 2011 của Sở lao động – Thương binh xã hội tỉnh
Đồng Nai cho thấy: Hiện nay trong tồn tỉnh có khoảng 75 trường, trung tâm đào tạo
nghề và có gần 3000 giáo viên dạy nghề, đã tuyển mới đào tạo nghề cho khoảng
70.000 người lao động.
Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai số: 51/2005/NQ-HĐND ngày 21
Trang 3


tháng 07 năm 2005 về việc “Phát triển nguồn nhân lực – kinh tế xã hội trên địa bàn
tỉnh Đồng Nai năm 2006 – 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 ” chỉ rõ hai nhiệm vụ lớn
phải thực hiện để nâng cao chất lư ợng và số lượng nguồn nhân lực t ỉnh:
 Cải tiến, cập nhật chương trình đào tạo sát với yêu cầu tuyển dụng của các
doanh nghiệp.
 Có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia đào tạo
nghề, xây dựng các mơ hình liên kết đào tạo giữa Nhà n ước - Nhà trường –
doanh nghiệp. Kêu gọi sự đóng góp của các doanh nghiệp trên địa bà n để thành
lập quỹ đào tạo nghề, cho phép thực hiện mơ hình đào tạo tạ i chỗ (đào tạo tại

các doanh nghiệp). [4]
Xã hội hóa cơng tác dạy nghề, kêu gọi các d oanh nghiệp tham gia đào tạo nghề
là việc làm đúng đắn. Bởi vì, doanh nghiệp có đội ngũ kỹ thuật viên dày dạn kinh
nghiệm, có thiết bị tiên tiến, có phương pháp quản lý khoa học, vấn đề mà các doanh
nghiệp cịn thiếu đó là các chương trình đào tạo nghề. Nếu trang bị được các chương
trình đào tạo nghề, các doanh nghiệp hồn tồn có thể làm tốt công tác đào tạo nghề,
giảm bớt sự thiếu hụt lao động trên địa bàn tỉnh hiện nay.
Trong sự phát triển chung đó, Trường Trung cấp n ghề 26/3 tỉnh Đồng Nai có
nhiệm vụ hết sức qua n trọng trong khâu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các cơng
trình Thanh niên vì sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Thực hiện
chủ trương của tỉnh, trường Trung cấp nghề 26/3 tập trung vào công tác nâng cao
chất lượng đào tạo th eo hướng tiếp cận mục tiêu các d oanh nghiệp. Nhà trường xác
định công tác phát triển, cải tiến chương trình đào tạo có tầm quan trọng đặc biệt, là
bước đầu tiên tro ng nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo, làm tiền đề thực hiện các
bước tiếp theo là xây dựng chương trình, cải tiến phương pháp giảng dạy , mua sắm
trang thiết bị đào tạo nghề. Bằng mọi cách, đào tạo nghề phải đột phá để đáp ứng nhu
cầu thị trường cần thiế t và cấp bách hiện nay trong khu vực tỉnh Đồng Nai.
Công tác đào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai đã thự c
hiện được 7 năm qua. Năm 2007, N hà trường biên soạn lại chư ơng trình đào tạo hệ
Trung cấp nghề trên cơ sở bám theo chương trình khung đào tạo nghề do Bộ quy
Trang 4


định, đồng thời tham khảo ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên giảng dạy
trong ngành. Trên thực tế, khi mà khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh như
hiện nay thì chỉ sau sau một thời gian ngắn, công nghệ được cho là tiên tiến sẽ trở nên
lạc hậu, chương trình đào tạo cũng khơng nằm trong vịng đó. Với những lý do như
vậy, bắt buộc Nhà trường cần phải cải tiến chương trình đào tạo tại, thay đổi làm sao
cho phù hợp với công nghệ, với ngành nghề và xu thế hiện nay, đáp ứng tốt nhất các
yêu cầu đề ra của các nhà sử dụng lao động.

Qua thời gian làm việc , giảng dạy trong lĩnh vực máy tính tại trường Trung cấp
nghề 26/3 tỉnh Đồng Nai. Người nghiên cứu nhận thấy rằng: Thực tế xã hội hiện nay,
những điều đã đư a ra ở trên là hoàn toàn phù hợp và cấp bách, rất cần về số lượng lớn
người lao động chun ngành kỹ thuật máy tính phải có đầy đủ năng lực, kiến thức,
kỹ năng, thái độ nghề nghiệp để đáp ứng tốt nhất và kịp thời nhất nhu cầu đặt ra của
các doanh nghiệp và thị trường lao động hiện tại. Xuất phát từ những vấn đề trên
được cho là cần thiết và cấp bách. Chính vì vậy, người nghiên cứu đã quyết định
chọn đề tài nghiên cứu cho mình là:
Phát triển chươn g trình đào tạo Trung cấp nghề k ỹ thuật máy tính
theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện tại t rường Trung cấp nghề 26/3
tỉnh Đồng Nai
2. MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Phát triển chương trình đào tạo T rung cấp nghề kỹ thuật máy tính theo hướng
tiếp cận năng lực thực hiện tại t rường Trung cấp nghề 2 6/3 tỉnh Đồng Nai nhằm phát
triển chương trình đào tạo chuyên ngành kỹ thuật máy tính để trang bị cho người học
các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết nhất, đáp ứng tốt nhất, hiệu quả nhất các yêu
cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng và cho cả
nước nói chung.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Các nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện như sau :
Trang 5


×