Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ HAY nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp con cuông, huyện con cuông, tỉnh nghệ an​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.99 KB, 113 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp và PTNT

Trường đại học lâm nghiệp

Hoàng Văn Hải

Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng
phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý
rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện
Con Cuông, tỉnh Nghệ An

luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Hà Tây 2007

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp và PTNT

Trường đại học lâm nghiệp

Hoàng Văn Hải

Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng
phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý
rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp Con Cuông, huyện


Con Cuông, tỉnh Nghệ An

Chuyên ngành: Lâm học
MÃ số: 60.62.60
luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Nhâm

Hà Tây 2007

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1

Đặt vấn đề.
Từ xa xưa rừng tự nhiên đà che phủ phần lớn diện tích mặt đất của trái
đất, nhưng do tác động của con người như khai thác Lâm sản, khai phá lấy đất
làm Nông nghiệp, Xây dựng, đô thị hoá... nên diện tích rừng tự nhiên đà bị
giảm đi nhanh chóng, chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990 - 1995 ở các nước
đang phát triển, đà có hơn 65 triệu ha rừng bị mất. Tính đến năm 1995 diện
tích rừng của toàn thế giới, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng, chỉ còn 3.454
triệu ha (FAO 1997), tỷ lệ che phủ chỉ khoảng 35%. Hiện nay mỗi tuần trên
thế giới có khoảng 500.000 ha rừng tự nhiên bị biến mất hoặc bị thoái hoá
dần.
Năm 1943 diện tích rừng của Việt Nam còn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che
phủ khoảng 43%. Hiện nay tổng diện tích đất rừng của cả nước là 19,03 triệu ha,
trong đó chỉ có 8,25 triệu ha rừng tự nhiên và 1,05 triệu ha rừng trồng, còn lại là
đất trồng đồi núi trọc. Rừng tự nhiên tập trung chủ yếu ở Tây nguyên, Đông Nam
bộ và miền Trung. Trong số rừng tự nhiên còn lại chỉ có 9% là rừng giàu (trữ

lượng trên 150 m3/ha), 33% rừng trung bình (80-150 m3/ha) còn lại lµ rõng nghÌo
kiƯt (d­íi 80 m3/ha) (Theo sè liƯu QLRBV của tổ công tác Quốc gia).
Với vốn rừng hiện nay thì chỉ tiêu bình quân ở nước ta là 0,15 ha
rừng/người và 9,16 m3 gỗ/người, thuộc loại thấp so với chỉ tiêu tương ứng của
thế giới là 0,97 ha/người và 75 m3 gỗ/người.
Vì vậy, việc xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản
lý rừng bền vững cho các đơn vị trực tiếp quản lý rừng là rất cần thiết, nhằm
bảo vệ và phát triển vốn rừng hiện có.
Công ty lâm nghiệp Con Cuông nằm trên địa bàn huyện Con Cuông,
tỉnh Nghệ An, là một đơn vị quốc doanh, được thành lập và hoạt động đà gần
50 năm. Nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị là bảo vệ, khai thác, chế biến lâm sản,
xây dựng và phát triển vốn rừng, ngoài ra Công ty còn thực hiện một số các
dịch vụ khác để nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Sau 5 năm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2

(2001- 2005) hoạt động sản xuất, kinh doanh thì tài nguyên rừng trên địa bàn
Công ty quản lý đà có những biến động và thay đổi đáng kể, bên cạnh đó tình
hình sử dụng đất còn nhiều bất cập ,chưa hợp lý. Do đó công tác trồng, khoanh
nuôi, bảo vệ, khai thác rừng, giao khoán đất lâm nghiệp đang đặt ra nhiều
vấn đề đòi hỏi cần phải có những phương án, kế hoạch phù hợp với điều kiện
thực tế hiện nay của Công ty.
Xuất phát từ những vấn đề đó, thì Công ty lâm nghiệp Con Cuông cần phải
xây dựng phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn bền vững để làm cơ sở
vững chắc cho việc lập các kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm
nghiệp lâu dài và liên tục phù hợp với điều kiện đất đai, tài nguyên rừng, tình
hình dân sinh kinh tế trong khu vực trong giai đoạn 2007 - 2017. Vì vậy,

chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng
phương án kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tại Công ty
lâm nghiệp Con Cuông, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Với mục tiêu làm cơ

sở cho việc sử dụng ổn định, bền vững và phát triển nguồn tài nguyên rừng,
sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao. Đồng thời đáp ứng được chức năng
phòng hộ, bảo vệ môi trường của rừng, nâng cao đời sống của cán bộ công
nhân viên trong Công ty, cũng như người dân trong vùng và góp phần quan
trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội trên địa bàn.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3

Chương 1
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
1.1. Quan điểm về quản lý rừng bền vững.
Trước đây rừng tự nhiên bao trùm phần lớn diện tích mặt đất. Tuy
nhiên, do những tác động của con người như khai thác lâm sản quá mức, phá
rừng lấy đất trồng trọt, đất chăn thả, xây dựng các khu công nghiệp, mở rộng
các điểm dân cư v.v... đà làm cho rừng thu hẹp dần vỊ diƯn tÝch. Tû lƯ che phđ
cđa rõng tù nhiªn giảm đi mỗi ngày một nhanh. Trong những năm đầu của thế
kỷ này, sau nhiều nghìn năm khai thác và sư dơng cđa con ng­êi diƯn tÝch
rõng trªn thÕ giíi vẫn còn khoảng 60 - 65 %, nhưng chỉ trong gần 1 thế kỷ,
tính đến năm 1995 con số này đà giảm một nửa. Theo số liệu của Tổ chức
lương thực thế giới thì tổng diện tích rừng tự nhiên hiện chỉ còn khoảng 3.454
triệu ha (35% diện tích mặt đất). Mỗi năm diện tích rừng bị giảm đi trung bình
khoảng 20 triệu héc ta [4].
ở Việt Nam do việc quản lý sử dụng chưa bền vững nên diện tích và

chất lượng rừng trong nhiều năm qua đà bị giảm liên tục. Năm 1943, Việt
Nam có 14,3 triệu ha rừng với độ che phủ là 43%. Đến năm 1990 chỉ còn 9,3
triệu ha với độ che phủ rừng 27,2%; trong thời kỳ 1980-1990, bình quân mỗi
năm hơn 100 nghìn ha rừng bị mất đi. Tuy nhiên, từ năm 1990 trở lại đây, diện
tích rừng đà tăng liên tục nhờ trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên (ngoại trừ
ở một số vùng như Tây Nguyên, Đông Nam Bộ diện tích rừng vẫn có chiều
hướng giảm). Đến nay, độ che phủ rừng được nâng lên 36,7% [1].
Rừng tự nhiên không chỉ bị thu hẹp về diện tích mà còn giảm đi về chất
lượng. Các loài gỗ quý đà bị khai thác cạn kiệt, các loài cho sản phẩm có giá
trị cao như lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho công nghiệp,
thủ công mỹ nghệ v.v... trở nên khan hiếm, nhiều loài động vật hoang dà đang
có nguy cơ tuyệt chñng.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4

Sự suy giảm diện tích và chất lượng của rừng tự nhiên chẳng những đÃ
làm xuống cấp một nguồn tài nguyên có khả năng cung cấp liên tục những sản
phẩm đa dạng cho cuộc sống con người, mà còn kéo theo những biến đổi nguy
hiểm của điều kiện sinh thái trên hành tinh. Hậu quả quan trọng nhất của mất
rừng trong thÕ kû qua lµ lµm cho khÝ hËu biÕn đổi, nguồn nước không ổn định,
đất đai bị hoang hoá, quy mô và cường độ của những thiên tai như gió bÃo,
hạn hán, lũ lụt, cháy rừng ngày một gia tăng. Sự mất rừng đà trở thành nguyên
nhân trực tiếp của sự đói nghèo ở nhiều quốc gia, là nguyên nhân của hiểm
hoạ sinh thái đe doạ sự tồn tại lâu bền của con người và thiên nhiên trên toàn
thế giới.
Trước tình hình đó một yêu cầu cấp bách đặt ra là phải quản lý rừng như
thế nào để ngăn chặn được tình trạng mất rừng, quản lý mà trong đó việc khai

thác những giá trị kinh tế của rừng không mâu thuẫn với việc duy trì diện tích
và chất lượng của nó, duy trì và phát huy những chức năng sinh thái to lớn với
sự tồn tại lâu bền của con người và thiên nhiên. Đây cũng là xuất phát điểm
của những ý tưởng quản lý rừng bền vững - quản lý rừng nhằm phát huy đồng
thời những giá trị về kinh tế, xà hội và môi trường của rõng[12].
Trong nhiỊu thËp kû qua, vÊn ®Ị sư dơng ®Êt đai, tài nguyên rừng bền
vững đà được các nhà khoa học trên thế giới và trong nước có sự quan tâm đặc
biệt. Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, xà hội, môi trường của vấn đề sử dụng
đất đai, tài nguyên rừng của mỗi quốc gia đều phụ thuộc cách nhìn nhận và
trình độ quản lý, trình độ tiếp cận khoa học kỹ thuật của nhân loại. Quan điểm
về sử dụng đất đai, tài nguyên rừng bền vững đà được nhiều đề tài ở các quốc
gia khác nhau đề cấp tới, việc đưa ra một quan điểm thống nhất là một điều
khó có thể thực hiện, nhưng các khái niệm đều cho thấy những điểm giống
nhau khi nói đến quản lý sử dụng đất đai tài nguyên rừng bền vững ®Ịu ®­ỵc
thĨ hiƯn ë ba vÊn ®Ị: Kinh tÕ, x· hội và môi trường.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5

Do sự khác biệt nhau về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xà hội và
các nhu cầu cđa con ng­êi ë c¸c qc gia, vïng l·nh thỉ nên công tác quản lý
sử dụng tài nguyên rừng bền vững cũng gặp những khó khăn, phức tạp và đa
dạng cho mỗi vùng sinh thái khác nhau. Nhưng cuối cùng người ta cũng đà cố
gắng đưa ra một định nghĩa về QLRBV nhằm diễn đạt bản chất của nó, đồng
thời để từ đó xây dựng nên những nguyên tắc cơ bản trong công tác QLRBV.
Khái niệm về QLRBV đà được hình thành từ đầu thế kỷ 18. Ban đầu chỉ chú
trọng đến khai thác, sử dụng gỗ được lâu dài, liªn tơc. Cïng víi sù tiÕn bé cđa
khoa häc, kü thuật và phát triển kinh tế - xà hội QLRBV đà chuyển từ quản lý

kinh doanh gỗ sang quản lý kinh doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ
thống sinh thái rừng và cuối cùng là QLRBV trên cơ sở các tiêu chuẩn, tiêu
chí được xác lập chặt chẽ, toàn diện về các lĩnh vực kinh tế, xà hội và mội
trường. QLRBV là việc đóng góp của công tác lâm nghiệp đối với sự phát
triển. Sự phát triển đó phải mang lợi ích kinh tế, môi trường và xà hội, có thể
cân bằng giữa nhu cầu hiện tại và tương lai. QLRBV hiện nay được xem như
tổng hợp của hoạt động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất và các khu
văn hóa cũng như cây rừng cho gỗ [9].
Chẳng hạn theo Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới (ITTO) thì Quản lý rừng bền
vững là quá trình quản lý đất rừng cố định để đạt được một hoặc nhiều mục
tiêu được xác định rõ ràng của công tác quản lý trong vấn đề sản xuất liên tục
các lâm phẩm và dịch vụ rừng mà không làm giảm đi đáng kể những giá trị
vốn có và kkả năng sản xuất sau này của rừng và không gây ra những ảnh
hưởng tiêu cực thái quá đến môi trường vật chất và xà hội"[11].
Còn theo hiệp ước Helsinki thì Quản lý rừng bền vững là sự quản lý
rừng và đất rừng một cách hợp lý để duy trì tính đa dạng sinh học, năng suất,
khả năng tái sinh, sức sống của rừng, đồng thời duy trì tiềm năng thực hiện
các chức năng kinh tế, xà hội và sinh thái của chúng trong hiƯn t¹i cịng nh­

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6

trong tương lai, ở cấp địa phương, quốc gia và toàn cầu, và không gây ra
những tác hại đối với các hệ sinh thái khác.
Vấn đề đặt ra với việc QLRBV là như thế nào, đó là công tác quản lý sử
dụng đất đai, tài nguyên rừng nhằm ngăn chặn tình trạng mất rừng do khai
thác sử dụng quá mức, mà trong đó việc khai thác lợi dụng tài nguyên rừng
không mâu thuẫn với việc đảm bảo vốn rừng, đảm bảo chức năng tái sản xuất

của rừng, đồng thời phát huy được vai trò chức năng phòng hộ bảo vệ môi
trường sinh thái bền vững của rừng đối với con người và thiên nhiên.
Định nghĩa về QLRBV của ủy ban Quốc Tế về Môi trường và phát triển được
đưa ra vào năm 1987 được chấp nhận rộng rÃi. Đó là: "QLRBV là việc đáp
ứng được nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng tới khả năng tái tạo để đáp
ứng nhu cầu tương lai".
Mặc dầu có sự diễn đạt khác nhau về ngôn từ , nhưng các khai niệm
QLRBV đều có chung ý nghĩa như sau: "QLRBV là quá trình quản lý rừng để
đạt được 1 hay nhiều mục tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc phát triển
sản xuất dịch vụ và sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm giảm giá trị
hiện có và ảnh hưởng đến năng suất sau này, cũng như không gây ra các tác
động xấu đến môi trường tự nhiên và xà hội" [9].
Các định nghĩa trên, nhìn chung tương đối dài dòng nhưng tựu chung lại
có mấy vấn đề chính sau:
- Quản lý rừng ổn định bằng các biện pháp phù hợp nhằm đạt các mục
tiêu đề ra (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản ngoài gỗ,, phòng
hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất,,
bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn các hệ sinh thái).
- Đảm bảo sự bền vững về kinh tế, xà hội và môi trường.
+ Bền vững về kinh tế là đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài liên tục với
năng suất, hiệu quả ngày càng cao (không khai thác lạm vào vốn rừng, duy tr×

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7

và phát triển diện tích, trữ lượng rừng, áp dụng các biện pháp kỹ thuật làm
tăng năng suất rừng).
+ Bền vững về mặt xà hội là đảm bảo kinh doanh rừng phải tuân thủ

các luật pháp, thực hiện tốt các nghĩa vụ đóng góp với xà hội, bảo đảm quyền
và quyền lợi cũng như mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa
phương.
+ Bền vững về môi trường là đảm bảo kinh doanh rừng duy trì được khả năng
phòng hộ môi trường và duy trì được tính đa dạng sinh học của rừng, đồng thời
không gây tác hại đối với các hệ sinh thái khác.
1.2. Quản lý rừng bền vững trên thế giới.
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên thế giới, nó không
những cung cấp các sản phẩm tài nguyên quý giá cho con người mà còn góp
phần đáng kể để ngăn chặn được các thiên tai như lũ lụt, hạn hán; bên cạnh
đó rừng còn có khả năng điều hoà không khí môi trường. Vì vậy quản lý sử
dụng tài nguyên rừng bền vững là phương thức quản lý được xà hội chấp nhận,
có cơ sở về mặt khoa học, có tính khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt
kinh tế.
Trên thế giới, lịch sử QLRBV được hình thành từ rất sớm, đầu thể kỷ 18
các nhà lâm học Đức như G.L.Hartinh , Heyer hay Hundeshagen đà đề xuất
nguyên tắc lợi dụng lâu bền đối với rừng thuần loài đồng tuổi. Cũng vào thời
điểm đó các nhà lâm nghiệp Pháp (Gournad, 1922) và Thụy sĩ (H.Boiolley)
cũng đà đề ra phương pháp kiểm tra điều chỉnh sản lượng đối với rừng khác
tuổi khai thác chọn, trong thời kỳ này hệ thống quản lý rừng phần lớn vẫn dựa
trên các mô hình kiểm soát quốc gia từ trung ương.
Trong giai đoạn đầu của thế kỷ 20, hệ thống quản lý tài nguyên rừng tập
trung đà thực hiện ở nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển
[10]. Nhưng trong giai đoạn này, người dân chỉ biết khai thác tài nguyên rừng
lấy lâm sản và đất đai để canh tác nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu cuộc sống

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8


hiện tại. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, nên
nhu cầu lâm sản ngày càng tăng đà dẫn đến tình trạng khai thác quá mức tài
nguyên rừng và làm cho tài nguyên rừng ngày càng bị suy thoái.
Vào cuối thế kỷ 20, khi tài nguyên rừng đà bị suy thoái nghiêm trọng thì
con người mới nhận thức được rằng, tài nguyên rừng là có hạn và đang bị suy
giảm nhanh chóng, nhất là tài nguyên rừng nhiệt đới. Nếu theo đà mỗi năm
mất khoảng 15 triƯu ha nh­ sè liƯu thèng kª cđa FAO thì chỉ hơn 100 năm nữa
rừng nhiệt đới sẽ hoàn toàn bị biến mất, loài người sẽ phải chịu những thảm
họa khôn lường về kinh tế, xà hội và môi trường [4].
Vì vậy, trên phạm vi toàn thế giới, cộng ®ång qc tÕ ®· thµnh lËp nhiỊu
tỉ chøc, tiÕn hµnh nhiều hội nghị, đề xuất và cam kết nhiều Công ước bảo vệ
và phát triển rừng nhằm ngăn chặn tình trạng mất rừng, đồng thời bảo vệ và
phát triển vốn rừng như:
+ Chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 và điều chỉnh năm 1991).
+ Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983).
+ Chương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985).
+ Hội nghị Quốc tế về môi trường và phát triển (UNCED tại Rio de
janeiro năm 1992).
+ Công ước về buôn bán các loài động thực vật quý hiếm (CITES).
+ Công ước về ĐDSH (CBD,1992).
+ Công ước về thay đổi khí hậu toàn cầu (CGCC, 1994).
+ Công ước về chống sa mạc hóa (CCD, 1996).
+ Hiệp định quốc tế về gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) [5].
Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế đà biên soạn một số tài liệu quan trọng như
"Hướng dẫn quản lý rừng tự nhiên nhiệt đới" (ITTO, 1990), Tiêu chí đánh
giá quản lý bền vững rừng tự nhiên nhiệt đới (ITTO, 1992), Hướng dẫn thiết
lập hệ thống quản lý bền vững các khu rõng trång trong rõng nhiƯt ®íi”

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



9

(ITTO, 1993) và Hướng dẫn bảo tồn ĐDSH của rừng sản xuất trong vùng
nhiệt đới (ITTO, 1993b). Tổ chức ITTO đà xây dựng chiến lược quản lý bền
vững rừng nhiệt đới, buôn bán lâm sản nhiệt đới cho năm 2000 [4].
Hai động lực thúc đẩy sự hình thành hệ thống QLRBV là xuất phát từ các
nước sản xuất sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn tái lập một lâm phận sản
xuất ổn định và khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn điều
tiết việc khai thác rừng để đáp ứng các chức năng sinh thái toàn cầu. Vấn đề
đặt ra là phải xây dựng những tổ chức đánh giá QLRBV. Trên quy mô quốc tế,
Hội đồng quản trị rừng đà được thành lập để xét công nhận tư cách của các tổ
chức xét và cấp chứng chỉ rừng. Với sự phát triển của QLRBV, Canađa đà đề
nghị đặt vấn đề QLRBV trong hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14001 [13].
Trên thế giới đà có một số bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp
quốc gia như ở: Canada, Thuỵ Điển, Malaysia, Indonesia...) và cÊp qc tÕ
nh­ cđa: TiÕn tr×nh Helsinki, TiÕn tr×nh MocTreal, Hội đồng quản trị rừng và
của Tổ chức Gỗ nhiệt đới. Hiện nay, bộ: Những tiêu chuẩn và tiêu chí Quản
lý rừng (PC) của Hội đồng quản trị rừng (FSC) quốc tế đà được công nhận
và áp dụng ở nhiều nước trên thế giới và các tổ chức cấp chứng chỉ rừng đều
dùng Bộ tiêu chuẩn này để đánh giá quản lý và cấp chứng chỉ rừng [12].
Trong khu vực Đông Nam á, các nước trong khu vực đà họp hội nghị lần
18 tại Hà Nội vào tháng 9/1998, để thoả thuận về đề nghị của Malaysia xây
dựng bộ tiêu chÝ vµ chØ sè vỊ QLRBV ë vïng ASEAN (viÕt tắt là C&I
ASEAN). Thực chất C&I của ASEAN cũng giống với C&I của ITTO, bao
gồm 7 tiêu chí và cũng chia làm 2 cấp quản lý là cấp quốc gia và cấp đơn vị
quản lý [5]. Tuy nhiên do đặc điểm của từng địa phương còn khác nhau nên
việc áp dụng các tiêu chuẩn này vào từng quốc gia trong vùng còn gặp nhiều

khó khăn, cần phải có những điều chØnh, bỉ sung cho phï hỵp.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


10

1.3. Quản lý rừng bền vững ở Việt Nam.
Công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng ở Việt Nam từ trước tới nay
được chia thành 3 thời kỳ theo quá trình phát triển của lịch sử cũng như quá
trình phát triển kinh tế xà hội của đất nước như sau.
- Thời kỳ trước năm 1945
Trong thời kỳ này toàn bộ rừng nước ta là rừng tự nhiên đà được chia
theo các chức năng để quản lý sử dụng.
+ Rừng chưa quản lý: Là những diện tích rừng ở những vùng núi hiểm
trở, dân cư thưa thớt. Nhà nước thực dân chưa có khả năng quản lý, người dân
được tự do sử dụng lâm sản, đốt nương làm rẫy. Việc khai thác lâm sản đang ở
mức tự cung tự cấp, lâm sản chưa trở thành hàng hóa.
+ Rừng mở để kinh doanh: Là những diện tích rừng ở vùng có dân cư và
đường giao thông thuận lợi cho vận chuyển lâm sản. Những diện tích rừng này
được chia thành các đơn vị như khu, từ khu được chia thành các lô khai thác
gọi là cúp và theo chu kỳ sản lượng do hạt trưởng lâm nghiệp quản lý, đấu
thầu khai thác.
+ Rừng cấm: Là những diện tích rừng sau khai thác, cần được bảo vệ để
tái sinh trong cả chu kỳ theo vòng quay điều chế, cũng có thể là khu rừng có
tác dụng đặc biệt cần được bảo vệ [8].
Nhìn chung trong thời kỳ trước 1945 tài nguyên rừng Việt Nam còn
phong phú, nhu cầu lâm sản và về rừng nói chung của con người còn thấp,
rừng bị khai thác lợi dụng tự do, không có sự can thiệp của cộng đồng. Mức
độ tác động của con người vào tài nguyên rừng còn ít, tài nguyên rừng còn

phong phú và đa dạng. Vấn đề QLRBV chưa được đặt ra. Theo số liệu thống
kê tài nguyên rừng khu vực Đông Dương, diện tích rừng nước ta vào năm 1943
còn khoảng 14,3 triệu ha rừng, tương đương với độ che phủ kho¶ng 43,3% [8].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


11

- Thời kỳ từ năm 1946 1990
Trong thời kỳ này, với sự ra đời của ngành Lâm nghiệp các hoạt động
của ngành đà trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Ngay sau hoà bình lập lại,
toàn bộ diện tích rừng và đất rừng ở miền Bắc được qui hoạch vào các lâm
trường quốc doanh. Nhiệm vụ chủ yếu là khai thác lâm sản để phục vụ cho
nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế và của nhân dân. Nhiệm vụ xây dựng
và phát triển vốn rừng tuy có đặt ra nhưng chưa được các đơn vị sản xuất kinh
doanh lâm nghiệp quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó dân số tăng nhanh kéo
theo tình trạng chặt phá rừng tự nhiên lấy đất sử dụng canh tác nông nghiệp,
lấy các sản phẩm gỗ, củi và các lâm sản khác ngày càng diễn ra nghiêm trọng
hơn đà làm cho tài nguyên rừng nước ta bị tàn phá một cách nặng nề.
Giai đoạn từ 1945-1960 công tác bảo vệ rừng chủ yếu là khoanh nuôi
bảo vệ, hướng dẫn nông dân miền núi sản xuất trên nương rẫy, ổn định công
tác định canh định cư, khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
Giai đoạn 1961-1975 QLBVR được đẩy mạnh, khoanh nuôi tái sinh
rừng gắn chặt với công tác định canh định cư. Công tác khai thác rừng đà chú
ý đến thực hiện theo quy trình quy phạm, đảm bảo xúc tiến tái sinh tự nhiên.
Nhìn chung công tác QLBVR được thống nhất quản lý từ Trung ương đến địa
phương.
Giai đoạn 1976-1989 bảo vệ rừng gắn liền với việc tu bổ, khoanh nuôi,
trồng cây gây rừng phát triển tài nguyên rừng. Nội dung hoạt động quản lý

bảo vệ rừng là từng bước tham mưu cho nhà Nước và Ngành, gắn chặt công
tác quản lý bảo vệ với việc đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ
vào việc xây dựng hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất.
Tranh thủ sự giúp đỡ hợp tác quốc tế với nhiều nước trong việc triển khai công
tác quản lý bảo vệ rừng [8].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


12

- Thời kỳ từ năm 1991 đến nay.
Trong giai đoạn này ngành sản xuất lâm nghiệp nước ta cũng có sự
chuyển đổi cơ chế với các nét đặc trưng: chuyển đổi cơ chế từ nền Lâm nghiệp
Nhà nước sang Lâm nghiệp xà hội, gắn với định hướng phát triển của nền kinh
tế thị trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa; Hệ thống và tính chất quản lý
ngành cũng đà có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên rừng
tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu; hàng loạt các chủ trương, chính sách mới
được ban hành, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của ngành Lâm nghiệp nói
chung và vấn đề quản lý tài nguyên rừng bền vững nói riêng.
Hiện nay đà có hệ thống luật pháp và những chính sách quan trọng để
bảo vệ phát triển rừng và QLRBV, đó là:
+ Luật đất đai;
+ Luật Bảo vệ Môi trường;
+ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sửa đổi (2004);
- Chỉ thị số 130/TTg ngày 05/3/1993 về việc quản lý bảo vệ động vật và
thực vật quý hiếm;
- Nghị định 02/CP (1994) chủa Chính phủ về giao đất lâm nghiệp cho tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài và mục đích lâm nghiệp.
- Nghị định 01/CP (1995) của Chính phủ về việc giao khoán sử dụng đất

lâm nông nghiệp vào mục đích sản xuất nông lâm ngư nghiệp trong các
doanh nghiệp Nhà nước.
- Chỉ thị 286/TTg ngày 02/5/1997 và Chỉ thi 12/2003/CT-TTg ngày
16/5/2003 về việc tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển
rừng;
- Chỉ thị 287/TTg ngày 02/5/1997 về việc kiểm tra truy quét những cá
nhân tổ chức phá hoại rừng;

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


13

- Các Chỉ thị về phòng cháy chữa cháy rừng(Chỉ thị 19/1998/CT-TTg
ngày 17/4/1998, Chỉ thị 21/2002/CT- TTg ngày 12/12/2002)
- Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/1/2001 về banh hành quy chế
quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên.
- Nghị định 139/2004-NĐ-Chính phủ ngày 25/6/2004 của Chính phủ về
xử phạt vi phạm hành chánh trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm
sản.
Tháng 2/1998, Cục phát triển Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cùng với sứ
quán vương quốc Hà Lan và WWF Đông Dương, Hội đồng quản trị rừng quốc
tế FSC đà tổ chức hội thảo quốc gia về QLRBV và chứng chỉ rừng tại Thành
phố Hồ Chí Minh. Hội thảo nhằm làm rõ các khái niệm, nguyên tắc, tiêu chí,
tiêu chuẩn đánh giá về QLRBV của quốc tế, hiện trạng quản lý rừng của Việt
Nam.
Tài liệu Tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững (PCI Việt
Nam) đà được tổ công tác FSC Việt Nam biên soạn trên cơ sở điều chỉnh , bổ
sung các tiêu chí và chỉ số của FSC quốc tế, có sử dụng những ý kiến đóng
góp của nhiều nhà quản lý và sản xuất Lâm nghiệp trong nước và quốc tế để

vừa đảm bảo được các nguyên tắc quản lý rừng quốc tế, vừa phù hợp với điều
kiện thực tế ở Việt Nam.
Hỗ trợ cho một số đơn vị sản xuất quản lý rừng theo hướng bền vững, cho
tíi nay ë n­íc ta ®· cÊp chøng chØ cho mét sè diƯn tÝch rõng cđa C«ng ty
trång rõng Quy Nhơn.
Để tiến tới QLRBV và cấp chứng chỉ rừng, ở nước ta đà có nhiều hoạt
động xúc tiến như thành lập Viện quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rõng
(trùc thc Héi khoa häc kü tht L©m nghiƯp ViƯt Nam).[6]
Tháng 5/2007, Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức đà hội thảo lập kế
hoạch thực hiện QLRBV tại Hà Nội với nhiều nội dung như Nhu cầu bảo tồn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


14

đa dạng sinh học trong rừng sản xuất; Khái niệm phân vùng và lập bản đồ
chức năng rừng.[2]
Hiện nay chúng ta đang xây dựng dự thảo Bộ tiêu chuẩn quốc gia về
QLRBV và chứng chỉ rừng, sau nhiều lần chỉnh sửa nay đà đi tới phiên bản 9c
với nội dung ngày càng phù hợp với điều kiện nước ta. Trong đó bao gồm 10
tiêu chuẩn, 54 tiêu chí và 132 chỉ số, cụ thể các tiêu chuẩn như sau:
+ Tiêu chuẩn 1: Tuân theo pháp luật và FSC Việt Nam
+ Tiêu chuẩn 2: Những quyền và trách nhiệm trong sử dụng đất:
+ Tiêu chuẩn 3: Những quyền của nhân dân địa phương
+ Tiêu chuẩn 4: Mối quan hệ cộng đồng và quyền của công nhân
+ Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng
+ Tiêu chuẩn 6: Tác động môi trường
+ Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý
+ Tiêu chuẩn 8: Kiểm tra đánh giá

+ Tiêu chuẩn 9: Duy trì các khu rừng có giá trị bảo tồn cao
+ Tiêu chuÈn 10: Rõng trång

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


15

Chương 2
Mục tiêu, đối tượng, Nội dung, giới hạn và Phương pháp
nghiên cứu.

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
+ Xác lập các nội dung cơ bản trong quản lý rừng bền vững tại Công ty
lâm nghiệp Con Cuông.
Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các cơ sở kinh tế cho kinh doanh rừng bền vững tại Công ty
lâm nghiệp Con Cuông.
+ Xác định các biện pháp kỹ thuật cho kinh doanh rừng bền vững tại
Công ty lâm nghiệp Con Cuông.
+ Đề xuất nội dung cơ bản xây dựng phương án kinh doanh rừng bền
vững cho Công ty lâm nghiệp Con Cuông.
2.2. Đối tượng , địa điểm nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội, tài nguyên rừng và đất rừng, hiện
trạng sử dụng đất. Các chính sách liên quan, các hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
Công ty lâm nghiƯp Con Cu«ng, hun Con Cu«ng, tØnh NghƯ An.

2.2.3. Giíi hạn nghiên cứu
Vì thời gian có hạn và vấn đề nghiên cứu lại rộng, nên đề tài đà phối
hợp và sử dụng kết quả nghiên cứu về cấu trúc rừng của nhóm sinh viên
trường Đại học Lâm nghiệp thực tập tốt nghiệp tại Công ty lâm nghiệp Con
Cuông năm 2007.
2.3. Néi dung nghiªn cøu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


16

Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
2.3.1. Nghiên cứu các cơ sở kinh tế xây dựng phương án kinh doanh rừng
- Nghiên cứu các cơ sở về pháp lý, kinh tế, xà hội và môi trường có liên
quan đến kinh doanh rừng.
- Nghiên cứu tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam đà thực
hiện tại Công ty.
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế các phương án kinh doanh rừng
đà qua của Công ty.
2.3.2. Nghiên cứu các cơ sở kỹ thuật xây dựng phương án kinh doanh
rừng
- Xác định cấu trúc và tăng trưởng rừng tại Công ty lâm nghiệp Con
Cuông.
2.3.3. Đề xuất nội dung cơ bản phương án kinh doanh rừng theo tiêu
chuẩn quản lý rừng bền vững
- Đề xuất phương hướng và nhiệm vụ kinh doanh rừng.
- Đề xuất các biện pháp kinh doanh rừng.
- Đưa ra các giải pháp thực hiện trong công tác kinh doanh.
2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin
2.4.1.1. Thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp
- Tài liệu về địa lý, địa hình, khí hậu thuỷ văn.
- Tài liệu về tổ chức và sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty.
- Thông tin giá cả thị truờng trong khu vực.
- Các văn bản pháp luật, chỉ thị, nghị định, nghị quyết, các quy chế, quy
trình quy phạm có liên quan.
- Các tài liệu quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, huyện, các dự án phát
triển kinh tế xà hội liên quan đến sản xuất lâm nông nghiệp của Công ty.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


17

- Các loại bản đồ: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, bản đồ hiện trạng
rừng và sử dụng đất, bản đồ điều chế rừng và các bảng biểu số liƯu kÌm theo.
2.4.1.2. Thu thËp sè liƯu, th«ng tin tõ thực địa
- Lập tuyến điều tra khảo sát. Căn cứ vào các loại bản đồ đà thu thập,
mở tuyết khảo sát theo nguyên tắc: đi qua các kiểu địa hình, hiện trạng tài
nguyên rừng, khu dân cư với cự ly ngắn nhất.
- Trên các tuyến chính, tuỳ vào đặc điểm địa hình, trạng thái rừng và
các hoạt động sản xuất có thể mở thêm các tuyến điều tra khảo sát phụ. Thông
qua hệ thống tuyến điều tra kảo sát, tiến hành thu thập các thông tin theo nội
dung đà định.
- Bổ sung những biến động về hiện trạng tài nguyên rừng, hiện trạng sử
dụng đất bằng phương pháp kết hợp việc kế thừa nguồn tài liệu thiết kế sản
xuất hàng năm(Khai thác, trồng rừng..) và kiểm tra thực địa. Theo hệ thống
tuyến đà thiết kế, bằng phương pháp khoanh vẽ trạng thái rừng, lập 12 ÔTC
diện tích mỗi ô là 2000 m2 ( mỗi trạng thái 3 ÔTC), điều tra thu thập các chỉ

tiêu lâm học chủ yếu.
- Thu thập sè liƯu d©n sinh kinh tÕ – x· héi: Thu thập trực tiếp từ Công
ty.
- Phân loại đất.
Nhóm đất nông nghiệp
+ Đất lâm nghiệp
* Đất có rừng: là đất có cây gỗ hoặc Tre Nứa, cây đặc sản
có độ che phủ 0,1 trở lên và có diện tích tối thiểu 0,5 ha. Trong đó chia ra:
Rừng gỗ
Rừng Tre Nứa
Rừng hỗn giao gỗ và Tre Nứa
Rừng đặc sản
Rừng trồng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


18

* Đất không có rừng: là đất trống đồi trọc hoặc có cây gỗ
Tre Nứa mọc rÃi rác có độ tàn che dưới 0,1
+ Đất nông nghiệp: đất dùng vào sản xuất nông nghiệp, chăn
nuôi đại gia súc, nuôi trồng thuỷ sản
Nhóm đất phi nông nghiệp
+ Đất có nước: Ao, hồ, sông ngòi
+ Đất chuyên dùng: Đất vườn ươm, kho bÃi gỗ cố định, đường xá,
đất xây dựng
Nhóm đất chưa sử dụng.
- Phân loại các trạng thái rừng.
Phân loại các trạng thái rừng chủ yếu theo phân loại của Lostchau.

- Điều tra tài nguyên rừng:
+ Lập ÔTC đại diện trên các lô có rừng:
* Đối với rừng gỗ tự nhiên: ¤TC diƯn tÝch 1000 m2 (20m x 50m).
* §èi víi rừng gỗ trồng: ÔTC diện tích 100 m2 (10m x 10m).
* Đối với rừng Tre Nứa: ÔTC diện tích 100 m2 (10m x 10m) hoặc
ô hình tròn (R=5,64 m).
+ Đo đếm các nhân tố điều tra trong lô: D1.3, HVN, HDC và ghi vào
phiếu đo đếm các nhân tố điều tra.
- Điều tra đo đếm tái sinh:
+ Đối với đất có rừng: Tại các ô đo đếm trữ lượng rừng gỗ, cạnh trục
xuyên tâm ô về phía bên phải, lập giải đo đếm tái sinh kích thước 2m x 25m =
50m2 (gồm 10 ô dạng bản, với kích thước mỗi ô là 2m x 2,5m = 5m2)
+ Đối với đất trống IC và IB: Mỗi trạng thái/Tiểu vùng lập địa lập 10
giải đo đếm tái sinh, kích thước giải đo đếm và ô dạng bản như đo đếm tái
sinh ở đất có rừng.
+ Nội dung thu thập trong ô: Đo đếm tất cả các cây tái sinh trong giải
theo loài, cấp chiều cao và cấp chất lượng (A, B, C).

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


19

2.4.2. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin
2.4.2.1. Các thông tin về kinh tế xà hội
- Nhóm tài liệu về dân sinh kinh tế xà hội, khí hậu thuỷ văn, tài
nguyên sinh vật rừng được tổng hợp, phân tích qua hệ thống phụ biểu báo
cáo.
2.4.2.2. Các thông tin về hiện trạng tài nguyên rừng
- Nhóm tài liệu về hiện trạng tài nguyên rừng, hiện trạng sử dụng đất

đai được tổng hợp với các chỉ tiêu về diện tích, trữ lượng rừng.
- Đối với diện tích được tổng hợp từ lô, khoảng đến tiểu khu và phân
theo trạng thái.
- Trữ lượng rừng được tính toán thông qua các chỉ tiêu trữ lượng bình
quân/ha của từng trạng thái (Trữ lượng rừng được tính theo trạng thái, theo
phẩm chất, theo nhóm cấp kính).
2.4.3. Tính toán và chỉnh lý số liệu
- Chỉnh lý số liệu.
+ Sắp xếp D1.3 các cây trong các ÔTC theo cỡ kính 4 cm.
+ Sắp xếp Hvn các cây trong các ÔTC theo cỡ chiều cao 2 m.
- Mô phỏng phân bố số cây theo cỡ kính (N-D1.3) và lập tương quan giữa
đường kính với chiều cao (D1.3-Hvn):
+ Mô phỏng phân bố N-D1.3: Sử dụng hàm phân bố khoảng cách.
+ Mô phỏng tương quan D1.3-Hvn: Sử dụng phương trình
Hvn= a + blogD1.3

(2.1)

Trong đó: Hvn là chiều cao vút ngọn
D1.3 là đường kính ngang ngực
- Tính trữ lượng rừng/ha:
+ Xác định thể tích cây bình quân (Vcây): Tra biểu thể tích cây đứng
theo cấp chiều cao lưu vực sông Hiếu Nghệ An.
+ Tính tổng thể tích các c©y trong tõng cì kÝnh:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


20


Mcì kÝnh = Vc©y x Nc©y trong tõng cì kÝnh.

(2.2)

Trong đó: Mcỡ kính là trữ lượng ở các cỡ kính
Vcây là thể tích của các cây
Ncây trong từng cỡ kính là số cây trong từng cỡ kính
+ Tính trữ lượng trên ÔTC:
MÔTC = Mcác cỡ kính

(2.3)

Trong đó: MÔTC là trữ lượng của ÔTC
Mcác cỡ kính là trữ lượng của các cỡ kính
+ Tính trữ lượng trên ha:
Mha = ( Mcác cỡ kínhÔTC)* 10.

(2.4)

Trong đó: Mha là trữ lượng 1 ha
- Dự tính sản lượng rừng/ha.
+ Đối với phương thức khai thác chọn tỉ mỉ: áp dụng phương pháp
chuyển cỡ kính của cây rừng, được xác định theo các bước:
* Xác định lượng tăng trưởng bình quân theo cỡ kính trong 10 năm
theo kết quả xác định lượng tăng trưởng đường kính bình quân của nhóm loài
cây chủ yếu tại Công ty lâm nghiệp Con Cuông.
* Xác định phân bố số cây theo đường kính (N-D1.3) sau 10 năm trên cơ
sở phân bố lý thuyết đà được xác lập.
* Xác định tổng thể tích cây chuyển cỡ kính trong từng cỡ kính sau 10
năm.

* Xác định tổng thể tích của các cây chuyển cỡ kính trên ÔTC.
* Xác định sản lượng rừng trên ha.
+ Đối với phương thức khai thác chọn thô:
*Phương pháp tính tổng lượng tăng trưởng bình quân theo cấp kính:
Lm = vck

(2.5)

Trong đó: Lm là sản lượng trên ha
vck là lượng tăng trưởng bình quân thể tÝch theo cì kÝnh

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


21

* Phương pháp tính theo cường độ khai thác:
Lm = M/ha x P%.

(2.6)

Trong đó: M/ha là trữ lượng/ha
P% là cường độ khai thác (P% = 25%)
* Phương pháp tính theo trữ lượng cây rừng thành thục và quá thành
thục chia cho năm hồi quy:
Lm = (Mtt + Mqtt)/ U.

(2.7)

Trong đó: Mtt là trữ lượng cây rừng thành thục

Mqtt là trữ lượng cây rừng quá thành thục
U = Hiệu số giữa tuổi cây rừng có đường kính lớn nhất với
tuổi cây rừng đạt đường kính bắt đầu khai thác.
* Phương pháp tính theo tỷ lệ khai thác và hệ số tiếp cận diện tích khai
thác thông qua công thức thực nghiệm:
Lm = M/ha x Z x R

(2.8)

Trong đó: M/ha là trữ lượng/ha
R là tỷ lệ khai thác (R = 65%)
Z là hƯ sè tiÕp cËn diƯn tÝch khai th¸c (Z = 2%)
2.4.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế, xà hội và môi trường
2.4.4.1. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
Để đánh giá tác động của các hình thức quản lý sử dụng đất đến phát
triển kinh tế xà hội. Đề tài dựa vào hệ thống các tiêu chí
- Cơ cấu đất đai.
- Cơ cấu lao động.
- Cơ cấu đầu tư.
- Cơ cấu thu nhập.
- Kinh nghiệm sản xuất.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


22

Để đánh giá hiệu quả kinh tế cho mỗi mô hình, phương án kinh
doanh rừng, chúng tôi sử dụng phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
thông qua các chỉ tiêu NPV, BCR, BPV, CPV, IRR trên phần mềm Excel

7.0 của máy vi tính
Đề tài chọn hai phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế đó là
Phương pháp tĩnh và Phương pháp động.
+ Phương pháp tĩnh:
Coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập tương đối và không
chịu tác động của yếu tố thời gian, mục tiêu đầu tư và biến động của giá
trị đồng tiền.
Tổng lợi nhuận P=TN-CP

(2.9).

Trong đó: P là tổng lợi nhuận
TN là tổng thu nhập
CP là tổng chi phí
+ Phương pháp động:
Xem xét chi phí và thu nhập trong mối quan hệ động với mục tiêu đầu tư,
thời gian, giá trị đồng tiền .
Các chỉ tiêu:
* Giá trị hiện tại lợi nhuận ròng NPV: NPV là hiệu số giữa giá trị
thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất trong các mô hình
khi đà tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại.
n

NPV =

t=0

Bt - Ct
t


(2.10)

(1+i)
Trong đó : NPV là giá trị hiện tại thu thập ròng (đồng).
Bt là giá trị thu nhập ở năm t (đồng).
Ct là giá trị chi phí ở năm t (đồng).
i là tỉ lệ chiết khấu hay lÃi suất ( i = 7%/năm).
t là thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm).

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


23

NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế
hay các phương thức canh tác. NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao.
* Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: IRR là chỉ tiêu đánh giá khả khả năng
thu hồi vốn đầu t có kể ®Õn yÕu tè thêi gian th«ng qua tÝnh chiÕt khÊu.
IRR chÝnh lµ tû lƯ chiÕt khÊu, tû lƯ nµy lµm cho NPV = 0 tøc lµ khi
n



t=0

Bt - Ct
(1+i)t

= 0 th× i = IRR


(2.11)

* Tû lƯ thu nhËp so víi chi phÝ BCR:
BCR lµ hƯ sè sinh l·i thùc tÕ phản ánh chất lượng đầu tư và cho biết
mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất.
n



t=1

BCR =

Bt
(1+i)t

n

Ct

t=1

(1+i)t



=

BPV
CPV


(2.12)

Trong ®ã: BCR lµ tû suÊt thu nhËp vµ chi phÝ (đồng/ đồng).
BPV là giá trị hiện tại của thu nhập (đồng).
CPV là giá trị hiện tại của chi phí (đồng).
Nếu mô hình nào hoặc phương thức canh tác nào đó BCR > 1 thì có
hiệu quả kinh tế.
BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao, ngược lại BCR < 1 thì
kinh doanh không có hiệu quả.
2.4.4.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả xà hội
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xà hội gồm:
- Các chỉ tiêu định lượng: Giải quyết việc làm cho các lao động, thu
nhập bình quân đầu người

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×