Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

đánh giá thực trạng quản lý rừng của công ty lâm nghiệp con cuông, tỉnh nghệ an trên cơ sở tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.44 KB, 77 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để đáng giá q trình học tập, đào tạo tại trường, gắn liền lý thuyết và
thực hành, giúp cho sinh viên ra trường vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn
sản xuất. Được sự phân công của bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng, khoa Lâm
học, Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp và Ban lãnh đạo Công ty lâm
nghiệp Con Cuông tôi thực hiện đề tài:
“Đánh giá thực trạng quản lý rừng của Công ty lâm nghiệp Con Cuông,
tỉnh Nghệ An trên cơ sở Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam”
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Điều
tra Quy hoạch rừng, Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ phịng kỹ thuật Cơng
ty lâm nghiệp Con Cng. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn
Thị Bảo Lâm.
Nhân dịp này cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy
cơ giáo trong bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng và TS. Nguyễn Thị Bảo Lâm
nói riêng và tồn thể thầy cơ giáo, cán bộ trong trường Đại học Lâm nghiệp
nói chung cùng với Ban lãnh đạo Công ty lâm nghiệp Con Cuông đã tạo điều
kiện cho tơi hồn thành bản khố luận này. Do trình độ, thời gian và năng lực
của bản thân cịn hạn chế, nên trong q trình thực hiện khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót . Vậy tơi kinh mong được sự bổ sung góp ý của thầy cơ giáo
và các bạn đọc để bản khố luận hồn thiện tốt hơn:
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 15 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trần Xuân Nghiêm


ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết rừng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân. Rừng cung cấp các loại gỗ, củi dùng để xuất khẩu và các hàng
cơng mỹ nghệ….Ngồi việc cung cấp lâm đặc sản rừng cịn có vai trị bảo vệ


mơi trường, duy trì cân bằng sinh thái, bảo tồn nguồn gen cũng như các tác
dụng khác nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người.Lúc sinh
thời Hồ Chủ Tịch đã từng nói “Rừng là vàng nếu chúng ta biết giử gìn và sử
dụng thì rất q. Từ đó càng cho thấy rừng có vai trị rất quan trọng đối với đời
sống con người.
Tuy nhiên đã cho thấy rừng tự nhiên đã che phủ phần lớn diện tích mặt
đất của trái đất, nhưng do tác động của con người như khai thác lâm sản, khai
phá lấy đất làm nông nghệp, xây dưng, đơ thị hố ….nên diện tích rừng bị
giảm đi một cách đáng kể. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990 -1995 ở các
nước đang phát triển đã có hơn 65 triệu ha rừng bị mất. Tính đến năm 2000
diện tích rừng trên thế giới kể cả diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng chỉ cịn
3869.455 triệu ha (FAO 2003) tỷ lệ che phủ chỉ chiếm 29,6% tồn lãnh thổ
Ở Việt Nam năm 1943 diện tích rừng còn khoảng 14,3 triệu ha ,tỷ lệ
che phủ 43%. Đến năm 2005 diện tích rừng cả nước là 12,62 triệu ha, trong
đó hiện có 10,28 triệu ha rừng tự nhiên và 2,34 triệu ha rừng trồng. Rừng tự
nhiên tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Miền Trung. Trong rừng sản xuất là
rừng tự nhiên chỉ còn 9%là rừng giàu (trữ lượng150m3/ha), 3,3% là rừng
trung bình (80-150m3/ha) cịn lại là rừng nghèo kiệt và rừng non. Cùng với
việc tự nhiên, mơi trường sống của các lồi động thực vật cũng biến mất hoặc
bị thối hố nghiêm trọng. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều
loại sinh vật rừng đã biến mất hoặc đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, đa dạng
sinh học bị suy giảm nhanh chóng. Những mặt khác phần lớn là do việc khai
thác sử dụng tài nguyên rừng một cách bừa bãi trong thời gian qua vì mục
đích kinh tế.

2


Thực tế đã làm cho chất lượng cũng như số lượng rừng bị suy giảm một
cách nghiêm trọng.

Do đó việc quản lý rừng bền vững là một quá trình rất cần thiết đối với
các chủ thể rừng hiện nay nhằm đạt đươc nhiều mục Tiêu quản lý đã đề ra
một cách rõ rang về việc đảm bảo sản xuất liên tục những sản phẩm dịch vụ
rừng mong muốn mà không làm giảm đi những giá trị di truyền và năng suất
tương lai của rừng và không gây ra những tác động không mong muốn đối với
môi trường tự nhiên và xã hội.
Nhằm đảm bảo đáp ứng được nhu cầu về kinh tế vừa thoả mãn được lợi
ích về mơi trường và xã hội vì vậy muốn đạt được mục Tiêu quản lý sử dụng
bền vững tài nguyên thì chúng ta cần phải nắm được thực trạng quản lý rừng
một cách chính xác. Qua đó đưa ra những biện pháp tác động, quản lý sử
dụng một cách hợp lý.
Trong những năm qua Cơng ty lâm nghiệp Con Cng đã có những
hoạt động tích cực nhằm quản lý sử dụng các nguồn tài nguyên rừng một cách
bền vững và hợp lý, trong công tác điều tra đánh giá tài nguyên rừng đã được
Công ty đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó tơi tiến hành nghiên cứu
“Đánh giá thực trạng quản lý rừng của Công ty lâm nghiệp Con Cuông,
tỉnh Nghệ An trên cơ sở Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam”
nhằm phần nào đánh giá thực trạng quản lý rừng của Cơng ty và từ đó đề xuất
phương hướng phát triển, quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng trên
địa bàn. Đánh giá thực trạng rừng trên cơ sở quản lý rừng bền vững của Việt
Nam làm một công việc hết sức quan trọng, địi hỏi những người cơng tác này
cần phải có sự đầu tư về thời gian, công sức và kiến thức cũng như kinh
nghiệm trong ngành vì vậy trong khn khổ một đề tài tốt nghiệp với nhân
lực và thời gian có hạn đề tài tiến hành trên địa bàn của Cơng ty trên cơ sở kế
thừa số liệu sẳn có kết hợp với điều tra sơ bộ ngoài thực địa, thông qua công
tác phỏng vấn cán bộ Công ty và các ban ngành liên quan nhằm góp phân đề
xuất quản lý rừng một cách bền vững và tạo ra thương hiệu trên thị trường:
3



PHẦN I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Một số nhận thức về quản lý rừng bền vững
Khái niệm về quản lý rừng bền vững đã được hình thành từ đầu thế kỷ
thứ 18. Ban đầu chỉ chú trọng đến khai thác, sử dụng gỗ được lâu dài, liên tục.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và phát triển kinh tế, xã hội quản
lý rừng bền vững đã chuyển từ quản lý kinh doanh gỗ sang quản lý kinh
doanh nhiều mặt tài nguyên rừng, quản lý hệ thống sinh thái rừng và cuối
cùng là quản lý rừng bền vững trên cơ sở các Tiêu chuẩn, Tiêu chí được xác
lập chặt chẽ, toàn diện về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường.
- Quản lý rừng bền vững là việc đóng góp của cơng tác lâm nghiệp đối
với sự phát triển. Sự phát triển đó phải mang lợi ích kinh tế, mơi trường và xã
hội, có thể cân bằng giữa nhu cầu hiện tại và tương lai
- Quản lý rừng bền vững hiện nay được xem như tổng hợp của hoạt
động sản xuất bao gồm bảo vệ nguồn nước, đất, các khu văn hóa cũng như
cây rừng cho gỗ.
- Định nghĩa về quản lý rừng bền vững của Uỷ ban Quốc tế về Môi
trường và Phát Triển được đưa ra vào năm 1987 được chấp nhận rộng rãi. Đó
là: “Quản lý bền vững là việc đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không ảnh
hướng tới khả năng tái tạo để đáp ứng nhu cầu tương lai”.
- Có nhiều quan điểm khác về vấn đề Quản lý rừng bền vững, nhưng
tựu chung đều có ý nghĩa như sau: Quản lý rừng bền vững là quá trình quản lý
rừng để đạt được 1 hay nhiều mục Tiêu cụ thể đồng thời xem xét đến việc
phát triển sản xuất dịch vụ và sản phẩm lâm nghiệp, đồng thời không làm
giảm giá trị hiện có và ảnh hưởng đến năng suất sau này, cũng như không gây
ra các tác động xấu đến môi trường tự nhiên và xã hội.
1.2. Các tư liệu và các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về Quản lý
rửng bền rừng vững
1.2.1 Rừng trên thế giới ngày một suy giảm
Từ xa xưa, rừng tự nhiên đã che phủ phần lớn diện tích mặt đất của trái

đất, nhưng do những tác động của con người như khai thác lâm sản, khai phá
4


lấy đất làm nơng nghiệp, xây dựng, đơ thị hố v.v. nên diện tích rừng tự nhiên
đã bị giảm đi đáng kể. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990-1995, ở các nước
đang phát triển, đã có hơn 65 triệu ha rừng bị mất. Tính đến năm 2000 diện
tích rừng của toàn thế giới, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng, chỉ còn
3.869,455 triệu
- Sự suy giảm rừng thế giới
+ Diện tích rừng trên thế giới vào cuối thập kỷ 20 vào khoảng 4,06 tỷ
ha, chiếm khoảng 32% diện tích tự nhiên toàn thế giới.
+ Phân bố theo vùng nhiệt đới và ơn đới như sau:
Đơn vị tính: triệu ha
Diện tích tự
nhiên

Diện tích rừng
Diện tích %

Tồn cầu
12.760
4.060
100,00
Các nước nhiệt đới
5.790
1.730
42,60
Các nước ôn đới
6.970

2.330
57,40
+ Sự suy giảm độ che phủ trong vòng 10 năm (1980-1990), nếu lấy
mốc độ che phủ của năm 1980 là 100% thì độ che phủ đã thay đổi như sau:
%
106
104
102
100
98
96
94
92
90
88
86
1980

Các nước phát triển:101
Toàn cầu:98,2
Các nước đang PT:95,3

1990

+ Hiệu ứng gây tác hại do suy giảm độ che phủ rừng
* Mưa Axit tăng lên
* Khí hậu tồn cầu ấm lên
* Tăng diện tích hoang mạc
5



* Giảm tính đa dạng sinh học
1.2.2 Sự cần thiết cần phải quản lý rừng bền vững trên thế giới
Cùng với việc mất rừng tự nhiên, môi trường sống của nhiều loài động
thực vật rừng cũng biến mất hoặc bị thối hố nghiêm trọng và đây chính là
ngun nhân chủ yếu làm cho nhiều loài sinh vật rừng đã biến mất hoặc đang
có nguy cơ bị tuyệt chủng, đa dạng sinh học đang bị suy giảm nhanh chóng.
Thực tế đã chứng tỏ nếu chỉ có các biện pháp truyền thống như luật
pháp, chương trình, cơng ước v.v thì khó có thể bảo vệ được số diện tích rừng
tự nhiên cịn lại của nhân loại, nhất là rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu ở các
nước đang phát triển. Một trong những biện pháp quan trọng hiện nay, được
cả cộng đồng quốc tế cũng như từng quốc gia đặc biệt quan tâm là cùng với
những giải pháp truyền thống trên, cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững
(QLRBV) và chứng chỉ rừng (CCR). Khó có thể có được một định nghĩa tổng
quát về QLRBV được mọi người đồng ý. Hiện tại đã có một số định nghĩa, ví
dụ như định nghĩa của Tổ chức Gỗ nhiệt đới (ITTO) như sau:
Nói ngắn gọn, mục tiêu của QLRBV là phải đạt được sự bền vững môi
trường, kinh tế và xã hội ở những khu rừng được quản lý. Bằng giải pháp
QLRBV rừng sẽ vừa đảm bảo đáp ứng các nhu cầu kinh tế vừa thoả mãn các
lợi ích về mơi trường và xã hội. QLRBV có thể được thiết lập và thực hiện ở
những phạm vi khác nhau như: chủ rừng (lâm trường, doanh nghiệp hay công
ty lâm nghiệp, hộ lâm nghiệp v.v.), huyện, tỉnh, quốc gia, vùng, hoặc toàn
cầu, tuy nhiên những quan điểm và nguyên tắc chủ yếu nói chung khơng có
thay đổi lớn, cho dù là ở vùng rừng ôn đới hay nhiệt đới. Trên thế giới hiện đã
có một số bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cấp quốc gia (Canada, Thuỵ
Điển, Malaysia, Indonesia v.v) và cấp quốc tế như của: Tiến trình Helsinki,
tiến trình Montreal, Hội đồng quản trị rừng (FSC), và của Tổ chức Gỗ nhiệt
đới (ITTO). ITTO đã phổ biến tài liệu Hướng dẫn quản lý rừng của ITTO,
gồm một bộ cho rừng tự nhiên và một bộ cho rừng trồng.


6


1.3 Các tư liệu và các cơng trình nghiên cứu ở Việt nam
1.3.1 Sự suy giảm rừng Việt nam
- Thay đổi theo các thời kỳ
Năm
1943

Diện tích rừng (100ha)
14.000

Độ che phủ (%)
43,0

1976

11.169

33,8

1980

10.608

32,1

1985

9.892


30,0

1990

9.175

27,8

1995

9.302

28,2

2000

10.916

33,2

2005

12.100

36,1

- Nhu cầu gỗ công nghiệp cho nội địa và xuất khẩu ngày một tăng
Đơn vị tính:100m3
Giai đoạn

Tổng
Gỗ lớn
Gỗ nhỏ ván dăm
Bột giấy
Trụ mỏ

2003
7.420
4.561
1.649
1.150
60

2005
10.062
5.373
2.031
2.568
90

2010
14.002
8.030
2.464
3.388
120

2015
19.619
10.266

2.922
5.271
160

2020
22.158
11.993
1.682
8.283
200

Các tư liệu và các cơng trình nghiên cứu trong nước về quản lỷ rừng bền
vững.
1.3.2. Sự cần thiết cần phải quản lý rưng bền vững ở Việt nam
Hiện nay "những tiêu chuẩn và những tiêu chí Quản lý rừng" (viết tắt là
P&C) của FSC quốc tế đã được công nhận và áp dụng ở nhiều nước trên thế
giới. Nhiều tổ chức được FSC uỷ quyền cấp chứng chỉ rừng và nhiều quốc gia
đã và đang dùng bộ tiêu chuẩn này để xây dựng tiêu chuẩn cấp vùng hay cấp
quốc gia cho việc đánh giá quản lý và cấp chứng chỉ rừng. Tài liệu "Tiêu
chuẩn quốc gia về Quản Lý Rừng Bền Vững" (Tiêu chuẩn FSC Việt Nam) được Tổ công tác quốc gia Việt Nam về quản lý rừng bền vững (NWG) biên
soạn trên cơ sở Bộ tiêu chuẩn của FSC quốc tế (P&C), có sử dụng những ý
kiến đóng góp của nhiều nhà quản lý và kinh doanh lâm nghiệp trong nước và
7


quốc tế để vừa đảm bảo được những tiêu chuẩn quốc tế, vừa phù hợp với điều
kiện thực tế ở Việt Nam.
Vì tài liệu áp dụng cho cả nước và phải phù hợp với những tiêu chuẩn
của quốc tế nên khó có thể hồn tồn phù hợp với từng trường hợp riêng biệt,
cho nên việc áp dụng bộ tiêu chuẩn quốc gia cần có sự linh hoạt trong phạm

vi nhất định nhưng phải được Tổ công tác FSC quốc gia (nay là Viện Quản lý
rừng bền vững và Chứng chỉ rừng) chấp nhận. Những chủ rừng đạt Tiêu
chuẩn FSC Việt Nam đều có thể gửi đơn xin chứng chỉ rừng tới các tổ chức
cấp chứng chỉ do FSC uỷ quyền. Quá trình áp dụng sẽ thu được thêm những
kinh nghiệm để hoàn thiện bộ tiêu chuẩn này cho phù hợp với thực tế.
Tài liệu này áp dụng trong điều kiện Việt Nam trên cơ sở những
nguyên tắc dưới đây:
1.Chứng chỉ được thực hiện trên cơ sở các chủ rừng tự nguyện đề nghị
cơ quan chứng chỉ rừng đánh giá cấp chứng chỉ. Tiêu chuẩn FSC Việt
Nam được áp dụng để cấp chứng chỉ rừng sản xuất là rừng tự nhiên và
rừng trồng.
2.Sau khi được FSC công nhận, Tiêu chuẩn FSC Việt Nam được tất cả
những tổ chức sử dụng khi đánh giá cấp chứng chỉ rừng ở Việt Nam.
3.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam có thể được sử dụng để đánh giá trong các
chương trình cải thiện quản lý rừng cũng như chứng chỉ rừng theo giai đoạn.
4.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam cũng có thể được áp dụng cho quản lý các
loại rừng cung cấp các lâm sản ngoài gỗ và rừng cung cấp các dịch vụ khác.
5.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam cần được coi là đồng bộ, thống nhất, và
không có tiêu chuẩn nào được ưu tiên theo trình tự sắp xếp.
6.Để được cấp chứng chỉ, Viện Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ
rừng (kế tục NWG) và những tổ chức chứng chỉ đã được FSC uỷ quyền
khơng địi hỏi chủ rừng phải đáp ứng đầy đủ và hoàn chỉnh Tiêu chuẩn FSC
Việt Nam. Tuy nhiên, nếu chủ rừng có những vi phạm đối với bất kỳ Tiêu
chuẩn nào thì thường khơng được cấp chứng chỉ hoặc bị thu hồi giấy chứng
chỉ đã cấp.

8


7.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam cần được sử dụng phối hợp với luật pháp

quốc gia và quốc tế, với những chính sách, qui trình, hướng dẫn của FSC đối
với những tổ chức chứng chỉ.
8.Tiêu chuẩn FSC Việt Nam cần được sử dụng một cách đồng bộ với
luật pháp quốc gia và quốc tế cũng như những quy định và hướng dẫn
chung của FSC quốc tế.
9.Rừng trồng trên diện tích chuyển đổi từ rừng tự nhiên sau tháng 11
năm 1994 thông thường sẽ không đạt tiêu chuẩn để được cấp chứng chỉ trừ
những trường hợp có bằng chứng rõ ràng là chủ rừng không trực tiếp hoặc
gián tiếp chịu trách nhiệm về sự chuyển đổi

9


PHẦN II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
Phân tích được những khiếm khuyết trong quản lý rừng của Công ty
lâm nghiệp Con Cuông làm cơ sở đề xuất biện pháp khắc phục các khiếm
khuyết để Công ty tiến tới được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững .
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức trong quản lý rừng
của Công ty
1, Đánh giá được thực trạng quản lý rừng của Công ty trong thời gian vừa qua
- Phân tích được những khuyết điểm trong quản lý rừng của Công ty
2, Đề xuất những biện pháp khắc phục những khiếm khuyết trong quản lý
rừng của Công ty
2.2. Đối tượng phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài:
Do thời gian thực hiện khố luận ngắn, nguồn lực có hạn đặc biệt là nội
dung và phương pháp nghiên cứu đòi hỏi cần tiến hành trong thời gian dài và

nhân lực nhiều nên đối tượng, phạm vi và dưới hạn nghiên cứu được xác định
như sau :
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý rừng và các hoạt động của
Công ty trên cơ sở Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tiến hành trên diện tích quản lý của
Cơng ty lâm nghiệp Con Cuông, tỉnh Nghệ An:
- Giới hạn nghiên cứu là đánh giá thực trạng quản lý sản xuất kinh
doanh tài ngun rừng của Cơng ty. Từ đó rút ra những khiếm khuyết, đề xuất
một biện pháp quản lý rừng của Công ty đạt Tiêu chuẩn quốc gia được cấp
chứng chỉ rừng.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Giới thiệu các tiêu chuẩn về quản lý rừng bền vững của Việt Nam
2.3.2. Phân tích các điều kiện cơ bản và tình hình quản lý tài nguyên
rừng trên địa bàn nghiên cứu
2.3.3. Đánh giá hiện trạng quản lý rừng của Công ty trên cơ sở
10


- Tự đánh giá quản lý rừng của Công ty theo các mức độ thực hiện khác
nhau
- Tham khảo các cơ quan hữu quan theo các câu hỏi định hướng dựa
trên các Tiêu chuẩn, tiêu chí quản lý rừng bền vững
- Nhóm đánh giá tiến hành khảo sát hiện trường về các hoạt động quản
lý rừng của Công ty và đánh giá
- Phân tích những khiếm khuyết trong quản lý rừng của Công ty
- Đề xuất những biện pháp khắc phục trong quản lý rừng của Công ty
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1.Thu thập tài liệu, số liệu làm cơ sở cho việc đánh giá
- Sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn như về
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường cũng như tình hình quản lý sử

dụng đất đai của Cơng ty
- Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng
Biểu 01: Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng
TT

Hạng mục
Tổng diện tích tự

I
1
1.1
1.1.

nhiên
Đất lâm nghiệp
Đất có rừng
Rừng tự nhiên
Trạng thái IIIa2. IIIa3

1
1.1.

Trạng thái IIIa1

2
1.1.

Trạng thái IIa

3

1.1.

Trạng thái IIb

4
1.2
2
2.1
2.2
2.3
II
III

Diện tích

Rừng trồng
Đất khơng có rừng
Đất Ia
Đất Ib
Đất Ic
Đất nơng nghiệp
Đất khác
11

Tỷ lệ %

Ghi chú


- Phương pháp điều tra

+ Điều tra tài nguyên rừng :
- Bước 1: Đi sơ thám và khảo sát tình hình chung của khu vực cần điều tra. (Có thể đi
theo tuyến song song hoặc rẻ quạt).
- Bước 2: Phân loại trạng thái rừng dựa theo tiêu chuẩn của Loeschau (1972). Tiến
hành phân chia rừng theo lãnh thổ.
- Bước 3: Trên trạng thái IIIA2 lập 6 ô tiêu chuẩn điển hình với diện tích của mỗi ơ
tiêu chuẩn là 10000 m2 (100x100m). Các ô tiêu chuẩn được lựa chọn theo phương
pháp điển hình có tính đại diện cao cho trạng thái IIIA2 của lâm trường.
- Bước 4: Tiến hành đo đếm trong ô tiêu chuẩn:
+Việc chọn và lập ô tiêu chuẩn phải đảm bảo các ơ có đủ điều kiện bảo vệ tốt,
tránh được các tác động bên ngoài.
+ Đo đếm các nhân tố điều tra lầm phần tuân theo quy trình điều tra cây gỗ,
điều tra cây tái sinh và mô tả tài nguyên rừng đã ban hành sử dụng. Để xác định cây
tái sinh tiến hành điều tra trên ô thứ cấp 25m2 (5x5m), 6 ô thứ cấp/1ô tiêu chuẩn. lập
theo phương pháp: 4 ô nằm ở 4 góc của ơ tiêu chuẩn và 2 ơ cịn lại nằm ở giữa ô tiêu
chuẩn.
Biểu 02: Phiếu điều tra tầng cây cao
Số thứ tự ơtc

Hướng dốc

Diên tích ơtc

Độ dốc

Trạng thái rừng

Người điều tra

Thực bì




Ngày điều tra

Khoảnh

TT

Lồi cây

D1.3(cm)
ĐT

Số thứ tự ơtc

Loại đất

NB

TB

Hvn

Phiếu điều tra cây tái sinh
Hướng dốc

Diên tích ơtc

Độ dốc


Trạng thái rừng

Thực bì



Khoảnh

12

Sinh
trưởng

H(m)
Hdc

Ngày điều tra
Người điều tra
Loại đất


Biểu 03: Biểu điều tra cây tái sinh
TT Tên
loài

Nguồn
gốc

Chiều cao cây tái sinh H (m)

<0,5

Chất lượng

0,5- 1- 1,5- 2>2,5 chồi ht tt Tb
1 1,5 2 2,5

xu

Ghi
chỳ

2.4.2. Đánh giá quá trình quản lý rừng của Công ty
- Đặt ra các câu hỏi bán định hớng trên cơ sở hệ thống bảng c©u hái
pháng vÊn
Biểu: 04 Tổng hợp tự khai và cam đoan về hiện trạng quản lý tài nguyên
rừng của Công ty
Tiêu chí
Tên

Điểm
số

Tự đề xuất biện pháp
bổ sung và sửa chữa
của Công ty

Mức độ thực hiện

chỉ

số
Tốt

Khá TB Kém

Rất
kém

- Theo các văn bản của cơ quan và các quyết định đã ký
Biểu 05: Tổng hợp phát hiện yếu kém trong quản lý rừng của Công ty
thông qua tham vấn trực tiếp một số cơ quan hữu quan
chí Tiêu

Nhận xét và đề xuất
sửa chữa của các cơ
quan được thẩm định

Mức hiện độ thực
chỉ số

Tên

Điểm
số

Tốt

Khá

TB


Kém

Rất kém

-Những phỏng vấn trên hiện trường theo các câu hỏi bán định hướng
Biểu 06: Biểu tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý của đoàn đánh
giá trên cơ sở quan sát hiện trường và phỏng vấn cán bộ của Cơng ty
Tiêu chí
Điểm chỉ số
Tên
số

8,6-

Điểm thực hiện
7,1- 5,6- 4,1-

10

8,5

7,0

5,5

Mơ tả v xut bin
<4,1

2.4.3. Phơng pháp xử lý số liệu v phân tích đánh giá

13

phỏp khc phc ca
on ỏnh giỏ


- Sắp xếp D1,3 các cây trong các ô tiêu chuẩn theo cỡ kính 4cm
- Sắp xếp Hvn các cây trong các ô tiêu chuẩn theo cỡ chiều cao 2m
- Mơ phỏng phân bố số cây theo cỡ kính (N – D 1,3) và lập tương quan giữa
đường kính với chiều cao vút ngọn của cây (D1,3 – Hvn ) :
+ Mô phỏng phân bố N – D1,3 : Sử dụng phân bố Khoảng cách .
+ Mô phỏng tương quan D1,3 – Hvn : Sử dụng phương trình
Hvn = a + blogD1,3
- Phát hiện thuân lợi, khó khăn trong quản lý rừng của Cơng ty sử dụng
phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức trong quản lý
rừng của Công ty (SWOT)
- Tự đánh giá quản lý rừng của Công ty sử dụng bảng câu hỏi bán định
hướng đã lập sẵn theo các tiêu chuẩn, tiêu chí quản lý rừng bền vững
- Kết quả tổng hợp phát hiện các yếu kém trong quản lý rừng của Công
ty trên cơ sở tham vấn các cơ quan hữu quan
-Tham vấn các cơ quan hữu quan sử dụng bảng câu hỏi bán định hướng
đã lập sẵn theo các tiêu chí, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững
-Đánh giá hiện trường quản lý rừng của Cơng ty của đồn đánh giá trên
cơ sở khảo sát hiện trường và phỏng vấn trực tiếp Công ty. Phỏng vấn và
đánh giá cũng theo bảng câu hỏi đã lập sẵn theo tiêu chí, tiêu chuẩn quản lý
rừng bền vững
-Những yêu cầu khắc phục và đề nghị sửa chữa của đoàn đánh giá

PHẦN III
14



ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1. Vị trí địa lý.
Cơng ty lâm nghiệp Con Cuông là Công ty được xác nhập từ 2 lâm
trường Sông Lam và Sông Giăng, nằm trọn trong ranh giới hành chính của
huyện Con Cng. Cơng ty lâm nghiệp Con Cuông nằm sát quốc lộ 7 thuộc
thị trấn Con Cuông huyện Con Cuông, cách thành phố Vinh 130 km về phía
Tây. Địa bàn sản xuất, kinh doanh của Cơng ty nằm cách thị trấn Con Cng
về phía Tây Nam 8 km, trên toạ độ: từ 104 0 40' đến 1040 52' kinh độ Đông và
từ 180 55' đến 190 04' vĩ độ Bắc.
-Phạm vi ranh giới:
- Phía Bắc giáp xã Châu Khê, Chi Khê.
- Phía Nam giáp Vườn quốc gia Pù Mát.
- Phía Tây giáp Vườn quốc gia Pù Mát và xã Lạng Khê.
- Phía Đơng giáp xã n Khê và Lục Giã.
Thực hiện quyết định số 585/QĐ-UB ngày 19/9/2000 của UBND tỉnh
Nghệ An, Công ty được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích
8.449 ha nằm trên địa bàn hành chính của 3 xã Châu Khê, Yên Khê và Lục
Giã thuộc huyện Con Cuông.
3.1.2. Địa hình, địa thế.
Khu vực Cơng ty lâm nghiệp Con Cng quản lý nằm về phía Tây
Nam huyện Con Cng thuộc lưu vực khe Mọi, khe Choăng. Địa hình tương
đối phức tạp, có nhiều núi cao hiểm trở, khe suối, lắm thác ghềnh, nghiêng
dần theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. Phía Tây có đỉnh núi cao như: Pù Càn
1.077m ; Phía Nam có các đỉnh núi cao như: Pù Nóng 1.220 m, Pù Lng
1.332m , độ cao trung bình 800 m, độ dốc bình qn 0. Tồn khu vực có 3 tuyến
đường ơ tơ chính được nối với quốc lộ 7. Hiện nay tuyến đường từ thị trấn
vào thác Kèm đã được trải nhựa, các tuyến còn lại đang nâng cấp nhưng

đường vẫn dốc và hẹp đi lại khó khăn.
15


Với điều kiện địa hình như vậy là điểm bất lợi cho việc tổ chức sản
xuất, đặc biệt là khâu khai thác rừng, bố trí mạng lưới đường vận xuất hàng
hoá lâm sản và nâng cao đời sống mọi mặt cho cư dân trong khu vực.
3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng.
Theo kết quả điều tra lập địa khu vực Công ty có các loại đất chính sau:
- Feralít mùn: phân bố ở độ cao từ 700 m trở lên, chiếm 14,0% diện tích
lâm trường, phần lớn các diện tích đều còn rừng che phủ. Đặc trưng của loại
đất này là q trình tích luỹ mùn tăng, q trình Feralít giảm.
- Đất Feralít vàng đỏ: phân bố ở độ cao từ 300 m-700m, chiếm 55,1%
diện tích lâm trường. Đây là địa bàn sản xuất, kinh doanh chính của Lâm
trường.
- Đất Feralít đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch sét: phân bố ở vùng
đồi, độ cao nhỏ hơn 300m, chiếm 29,9% diện tích Cơng ty. Tầng đất từ trung
bình đến dày, những nơi rừng bị tàn phá mạnh tầng đất bị xáo trộn, xói mịn,
rửa trơi. Đây là đối tượng chính để trồng, làm giàu rừng,... và thực hiện các
giải pháp nông, lâm kết hợp.
- Đất bồi tụ phù sa ven sông suối: phân bố ven khe Mọi, khe Choăng,
khe Bu, khe Lng, khe Nóng, chiếm khoảng 1,0% diện tích Lâm trường,
phần lớn diện tích này được dùng vào sản xuất nơng nghiệp.
3.2.1.4. Khí hậu, thủy văn
a. Khí hậu
Địa bàn quản lý của Công ty lâm nghiệp Con Cuông nằm trong khu
vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chịu ảnh hưởng nhiều của gió mùa Tây Nam
và gió Đơng Bắc.
- Về nhiệt độ: Mùa Đơng lạnh, nhiệt độ có thể xuống tới 3,4 oC và
thường kèm theo sương muối. Mùa hè thường xun xuất hiện gió Tây Nam

(gió Lào) khơ nóng, nhiệt độ có ngày tới 42,5 oC. Nhiệt độ trung bình 22,5oC,
độ ẩm khơng khí tương đối bình qn 87,6%.

16


- Lượng mưa bình quân năm 1.179 mm, cao nhất 2000mm tập trung vào
tháng 8, 9 và thấp nhất 400mm vào tháng 4-6.
b. Thuỷ văn
Khu vực Công ty quản lý nằm trên 2 lưu vực khe Mọi và khe Choăng,
địa hình có nhiều núi cao, khe n, thác ghềnh hiểm trở. Các hệ thủy cung cấp
nước sản xuất và sinh hoạt cho xã Lục Giã, Châu Khê. Hạ lưu khe Choăng
lòng rộng 20m-30m, lưu lượng nước khá ổn định nhưng có nhiều thác ghềnh
nếu được cải tạo thì có thể trở thành đường vận chuyển thủy, đặc biệt vào
mùa mưa.
Với những đặc điểm về khí hậu, thuỷ văn trên đây, trong sản xuất và
kinh doanh cần phải chú ý phòng chống cháy rừng, xác định mùa vụ, chọn
giống cây trồng và vật nuôi cho phù hợp.
3.1.5. Tài nguyên rừng
a. Diện tích các loại đất đai
Theo tài liệu, kết quả rà sốt dự án 661 của Đồn điều tra quy hoạch
Lâm nghiệp Nghệ An và kết quả điều tra khảo sát tháng 11 năm 2004 của
Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ, hiện trạng sử dụng đất đai,
tài nguyên rừng của Công ty được thể hiện như sau:
Tổng diện tích Cơng ty quản lý 8.449 ha, trong đó:
- Diện tích đất lâm nghiệp 8.406ha, chiếm 99,5% diện tích Cơng ty.
- Diện tích đất ngồi lâm nghiệp 43,0ha, chiếm 0,5% diện tích Cơng ty,
bao gồm: 16,6ha đấi nơng nghiệp và 26,4ha đất khác.
b. Đặc điểm tài nguyên rừng
Kết quả điều tra thực vật rừng trên địa bàn Công ty lâm nghiệp Con

Cng đã phát hiện được108 lồi thuộc 63 chi, 48 họ thực vật với các loài chủ
yếu: Táu mật, Sến mật, Giổi, Gội, Ngát, Vàng tâm, Dẻ, Xoay…ngoài ra trong
khu vực cịn có một số lồi q hiếm với số lượng khơng cịn nhiều như: Pơ
mu, Săng lẻ, Chò chỉ, Trai Lý…

17


Kết quả trên cũng cho thấy tổ thành loài cây ở đây tương đối đa dạng,
với nhiều lồi có giá trị kinh tế khá cao chiếm tổ thành lớn, có khả năng kinh
doanh gỗ lớn. Ngồi các cây gỗ thì lâm sản ngoài gỗ cũng rất phong phú với
các loài với các loài phổ biến như: Cỏ lá tre, dương xỉ, cỏ lào... và các loại
dây leo dưới tán rừng.
Nhìn chung, đất đai, khí hậu phù hợp cho các lồi cây trồng sinh trưởng
và phát triển tốt. Trong những năm qua được sự đầu tư của chương trình dự
án FSNC, 661, định canh định cư... tài nguyên rừng Công ty lâm nghiệp Con
Cuông không ngừng được nâng lên cả về số lẫn chất lượng. Diện tích rừng
giàu, trung bình có khả năng tận dụng khai thác một năm từ 45-60ha, với sản
lượng 1000-1500m3. Tuy nhiên điều kiện địa hình cao, dốc, phức tạp, cơ sở
hạ tầng đang còn nhiều hạn chế gây khó khăn cho cơng tác sản xuất và kinh
doanh rừng. Mặt khác diện tích rừng giàu và trung bình của rừng sản xuất
chiếm tỷ lệ thấp (36,6%), do đó trong những năm tới để đảm bảo sản lượng
khai thác phải tận dụng khai thác cả ở rừng phòng hộ và rừng trồng.
- Hệ động vật .
Địa phận Công ty lâm nghiệp Con Cuông quản lý nằm trọn trong vùng
đệm của vườn quốc gia Pù Mát, có độ che phủ của rừng cao nên hệ động vật
ở đây còn tương đối phong phú. Các lồi hiện đang có số lượng nhiều là: Lợn
rừng, Trăn đất, Dúi, Cầy, Hoẵng, Mang, chim, Gà. Đặc biệt là khu vực rừng
phòng hộ tiếp giáp với vùng lõi của vườn quốc gia Pù Mát là sinh cảnh phân
bố của nhiều loài như: Khỉ, Gấu, Sao la…Tuy nhiên tình hình săn bắn động

vật trái phép của các bản làng sống trong và ven rừng đã diễn ra trong một
thời gian dài làm suy giảm nghiêm trọng số lượng nhiều loài động vật, ảnh
hưởng xấu đến đa dạng sinh thái của khu vực cũng như khả năng tái sinh của
cây rừng. Trong những năm qua dưới sự hỗ trợ của dự án lâm nghiệp xã hội
và bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SFNC) đã nâng cao được ý thức bảo vệ
động vật rừng cho đồng trên địa bàn.
3.2. Đặc điểm, kinh tế, xã hội
18


3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động
Theo tài liệu của Cơng ty quản lý và phịng dân số kế hố hố gia đình
huyện Con Cng tính đến thời điểm năm 2004 thì trên địa bàn 3 xã lâm
trường quản lý có 3 dân tộc chính: Dân tộc Thái chiếm 68.2%, dân tộc Kinh
chiếm 18.6%, dân tộc Đan Lai chiếm 13.2% với tỷ lệ tăng dân số bình quân
hàng năm 1.95%. Tổng số cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty là104 người.
Trên địa bàn Cơng ty có 3.711 hộ và 17.685 khẩu. Tổng số người trong
độ tuổi lao động 6.346 người chiếm 35,9% dân số, trong đó số lao động tham
gia hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp chiếm trên 95,6%, còn lại tham gia
các ngành nghề khác. Số lao động liền kề là 3.716 người, chiếm 58,6%. Đây
là nguồn lao động dồi dào phục vụ cho lâm trường theo mùa vụ.
Diện tích đất canh tác nơng nghiệp ít, tỷ lệ tăng dân số đang còn cao,
ngành nghề chưa phát triển, lực lượng lao động dồi dào có khả năng cung cấp
cho sản xuất lâm nghiệp theo mùa vụ hoặc từng khâu công việc. Tuy nhiên
hiện nay đời sống của đồng bào dân tộc đang ở mức thấp, sống chủ yếu dựa
vào rừng, do vậy hiện tượng khai thác lâm sản trái phép vẫn cịn xảy ra gây
khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng.
3.2.2 Văn hố, Y tế, Giáo dục
- Thơng tin, văn hố: Tại Cụng ty có một trạm thu phát truyền hình thị
trấn, ở vùng sâu, vùng xa có các chảo thu sóng vệ tinh, hầu hết các xã đều có

các bưu điện văn hố xã, cơ bản đáp ứng nhu cầu thơng tin, văn hoá, xã hội
cho nhân dân trong vùng.
- Y tế: Trên địa bàn lâm trường có trung tâm y tế và các xã đều có trạm
xá, đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh, hạn chế được các loại dịch
bệnh lây lan.
- Giáo dục: Trong những năm qua đã đạt được những kết quả vượt bậc
về cơ sở vật chất và số lượng học sinh đến trường học các cấp ngày càng tăng.
Tuy nhiên do dân cư ở phân tán, giao thông chưa phát triển, phải qua
nhiều sông suối lớn cho nên vào mùa mưa học sinh đến trường gặp rất nhiều
khó khăn.
19


3.2.3 Cơ sở hạ tầng
- Giao thông: Các tuyến đường vào khu vực Lâm trường quản lý bao
gồm:
+ Tuyến từ quốc lộ 7 - Trung Chính - khe Kèm đây là tuyến vừa phục
vụ sản xuất vừa là đường dân sinh dài khoảng 17 km, hiện nay đường đã rải
nhựa được12km. Nhìn chung tuyến này đi lại tương đối thuận lợi.
+ Tuyến từ khe Lng - khe Nóng dài 21 km, chủ yếu đường đất, được tu
sửa hàng năm phục vụ vận chuyển lâm sản và lưu thơng hàng hố.
+ Tuyến khe Choăng - khe Nóng dài 19 km chủ yếu phục vụ dân sinh,
đường đất ô tô mới đi được 14km từ đường quốc lộ 7 vào bản Bu, đoạn còn lại
chỉ là đường mòn nhiều đoạn đi theo suối, đi lại rất khó khăn, đặc biệt là vào
mùa mưa. Khe Choăng và khe Bu có thể vận chuyển bằng đường thuỷ vào
mùa nước lớn.
+ Ngồi ra cịn có một số đường nhánh (tuyến khe Nóng A, khe Nóng
B dài 5km, tuyến khe Xộc 3,5km, tuyến khe Chạc Cáu dài 3km...) vận chuyển cũ
lâu ngày không sử dụng nên chất lượng kém đi lại khó khăn.
- Về cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị có một xưởng xẻ, một xưởng

chế biến bột giấy. Hiện nay lâm trường đang đầu tư để xây dựng mới, nâng cấp,
sửa chữa các trạm quản lý bảo vệ rừng (Trạm khe Bu, trạm khe Nóng 2...).
Hầu hết các xã đều có điện lưới quốc gia để dùng, còn lại một số bản
như: Trung Chính, Tân Lập, Bản Bu, Bản nóng…vẫn chưa có điện lưới để
dùng mà chỉ dùng đèn dầu và điện tự phát. Chính vì vậy những thơng tin
đường lối chính xách của Đảng và Nhà Nước rất khó đến được với dân bản
cũng như nhu cầu về giải trí của người dân rất hạn chế
3.3 Các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn nghiên cứu
3.3.1 Sản xuất nông nghiệp
Gắn liền với việc thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước và chủ trương giảm diện tích nương rẫy của ngành, trong
thời gian qua hiện tượng đốt rừng làm nương rẫy của đồng bào đã giảm nhiều,
diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày càng được khai hoang mở rộng, đặc
biệt là diện tích trồng màu dọc khe Mọi và khe Choăng.
20


Ngoài ra các hộ đã đi vào thâm canh vườn nhà, vườn hộ, chăn nuôi, tạo
nên nền kinh tế nhiều thành phần, thu nhập về nông nghiệp tăng lên rõ rệt,
lương thực bình quân đầu người đạt 348kg/người/năm. Tuy nhiên, thu nhập
về nông nghiệp không đủ để tiêu dùng trong năm, hàng năm ở một số bản vẫn
còn thiếu lương thực từ 1-2 tháng nên một số người dân vẫn còn phải sống
dựa vào các nghề khác như: khai thác lâm sản trái phép, săn bắt, buôn bán các
loại động vật q hiếm có trên địa bàn...
Trong thời gian vừa qua trên địa bàn nhiều mơ hình trang trại RVAC,
RVACRI, NLKH…đang ngày một phát huy hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên
do khơng có quy hoạch đồng cỏ chăn ni nên việc thả rơng Trâu, Bị, Dê…
đã gây ra khơng ít trở ngại cho việc xây dựng và phát triển vốn rừng, đặc biệt
là công tác khoanh nuôi và trồng rừng.
3.3.2 Sản xuất lâm nghiệp

Trong những năm qua sản xuất lâm nghiệp đã thực hiện tương đối tốt
và có hiệu quả cao, đặc biệt là công tác bảo vệ rừng, khoanh ni rừng, làm
giàu rừng, trồng rừng bằng các lồi cây gỗ có giá trị kinh tế cao trên đất trống
và cải tạo rừng nghèo. Độ che phủ rừng hiện nay đã đạt cao hơn so với các
vùng trong huyện và trong tỉnh (98,7%).
Cơng ty đã chuyển đổi nhanh chóng lâm nghiệp truyền thống sang lâm
nghiệp xã hội, lấy xây dựng và phát triển vốn rừng là nhiệm vụ trọng tâm,
khai thác lợi dụng là thứ yếu, thu hút và tạo công ăn việc làm cho hàng trăm
hộ dân trên địa bàn thông qua các hoạt động khoanh nuôi, bảo vệ và trồng
rừng. Kết quả hoạt động sản xuất trong những năm qua đã đạt được.
+ Trồng rừng mới 1.167,9ha, làm giàu rừng 417,9ha, khoanh nuôi xúc
tiến tái sinh tự nhiên 931,2ha.
+ Diện tích rừng, đất rừng khốn cho hộ gia đình, cơng nhân đã đạt
mức ổn định 8.449ha.
+ Sản xuất 100.000 cây giống trồng rừng và cây ăn quả cho các xã trên địa bàn.
+ Sản lượng khai thác hàng năm từ 1.200 – 1.500m3 .
+ Chế biến gỗ xẻ 300m3/năm, dăm giấy 2.000tấn/năm.
Những thành tựu trên đã phần nào đã thúc đẩy, kích thích người dân
tham gia làm nghề rừng. Vì vậy mà thu nhập của bà con trong vùng từ sản
21


xuất lâm nghiệp đã được tăng lên đáng kể, bình quân 350.000đồng/lao
động/tháng góp phần cải thiện đời sống của nhân dân trên địa bàn.
Hiện nay trong lâm trường có 10 vườn ươm lớn nhỏ, trong đó có một
vườn ươm được xây dựng đủ tiêu chuẩn, bình quân sản xuất 0.5-1 triệu cây
giống các loại có chất lượng tốt phục vụ cho trồng rừng trên địa bàn.
Cơng tác giao đất, khốn rừng cơ bản đã được hoàn thành và đi vào ổn
định. Những khu vực dễ bị tác động, gần khu dân cư, đường giao thơng được
giao khốn cho các hộ gia đình cịn lại giao cho các trạm quản lý bảo vệ rừng.

Với truyền thống thi đua lao động sản xuất, vì sự nghiệp bảo vệ xây
dựng và phát triển vốn rừng, sau 6 năm thực hiên dự án 327 với những thành
tích đã đạt được trong việc tổ chức thực hiện có hiệu quả chương trình dự án,
lâm trường vinh dự được Thủ Tướng Chính Phủ tặng bằng khen. Đặc biệt
trong hơn 10 năm đổi mới với những thành tích vượt trội dành được trên các
lĩnh vực, lâm trường và đồng chí Lài nguyên giám đốc đã được Đảng, nhà
nước Việt Nam phong tặng danh hiệu cao quý: Đơn vị Anh Hùng và Anh
Hùng Lao Động vào năm 1993.
3.3.4 Ngành nghề khác
Trên địa bàn Lâm trường có một số ngành nghề khác như đan lát, dệt
thổ cẩm, sửa chữa xe máy... Trong khu vực có chợ thị trấn Con Cuông và một
số hàng quán phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, lưu thông phân phối,
trao đổi hàng hố. Nhìn chung các ngành nghề truyền thống chưa phát triển
cịn mang tính tự cung, tự cấp.
3.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội trờn địa bàn
nghiên cứu:
3.4.1 Thuận lợi
-Công ty lâm nghiệp Con Cuông nằm trên địa bàn niềm núi có diện tích đất
lâm nghiệp lớn, được sự quan tâm của tỉnh, huyện và các ngành khác đến sự
phát triển nghề rừng.
- Đường giao thơng đi lại rất thuận tiện, đã có các tuyến đường nhựa
đến tận chân rừng do đó việc khai thác, vận chuyển lâm sản, cây con đem
trồng rất thuận tiện.

22


-Tài nguyên rừng rất phong phú về trạng thái, giàu tiềm năng sinh
trưởng và phát triển, hệ sinh thái động thực vật phong phú, khí hậu đặc trưng
nhiệt đới gió mùa rất thuận lợi cho cây rừng phát triển.

-Việc đầu tư xây dựng phát triển rừng được quan tâm thường xuyên do
đó độ che phủ, chất lượng rừng ngày một tăng và cải thiện. Tài nguyên rừng
còn giàu về diện tích và trữ lượng, phong phú về chủng loại, khả năng tái sinh
phục hồi rừng trên đất trống diễn ra rất tốt.
-Cơ sở hạ tầng phát triển nên điều kiện kinh tế, xã hội và dân trí trên
địa bàn cũng đang được cải thiện và ngày càng nâng cao.
-Nguồn lao động trên địa bàn rất dồi dào luôn đáp ứng nhu cầu khi cần thiết
-Là đơn vị có truyền thống 50 năm xây dựng và phát triển rừng được
tặng huân chương lao động trong thời kỳ đổi mới.
3.4.2 Khó khăn
-Nhận thức của người dân đang còn nhiều mặt hạn chế, mặt khác do
đời sống kinh tế còn thấp kém, người dân chỉ mới coi kinh phí bảo vệ rừng,
trồng rừng, chăm sóc rừng như là tiền cứu đói lúc giáp hạt vì vậy hiệu quả
bảo vệ và phát triển rừng chưa cao do đó cơng tác quản lý và bảo vệ rừng cịn
gặp nhiều khó khăn.
-Do phong tục tập qn chăn thả rơng trâu bị của bà con các dân tộc
chưa được chấm dứt cịn gây khơng ít khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ
rừng. Đặc biệt là công tác trồng rừng và khoanh nuôi rừng.
-Tập quán canh tác cịn nghèo nàn, chưa có điều kiên, nhận thức về
thay đổi cơ cấu loại cây trồng cho năng suất cao, cải tạo đất... Do vậy năng
suất chất lượng trồng rừng cịn thấp, hiệu quả kinh tế khơng cao.
-Cán bộ kỷ thuật còn thiếu và hạn chế về nghiệp vụ lâm nghiệp xã hội
-Cơ chế chính sách về rừng chưa đồng bộ, vốn đầu tư cho bảo vệ,
khoanh nuôi rừng, thời gian ngắn nên người dân chưa thực sự an tâm đầu tư
xây dựng và phát triển rừng.
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
23



4.1 Hiện trạng sử dụng đất đai và cấu trúc rừng của Công ty lâm nghiệp
Con Cuông
4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai và trữ lượng các loại rừng của Công ty
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá là tiềm năng phản ánh hiệu
quả sản xuất kinh doanh tài nguyên rừng của Công ty .
Theo kết quả điều tra của đoàn điều tra tỉnh Nghệ An do Hồng Đình
Soa thống kê ngày 30/03/2006.
Biểu 01: Hiện trạng sử dụng đất đai của Công ty lâm nghiệp Con Cuông
TT
I
1.1
1.2
1.3
2
2.1
2.2
2.3
II
1
2
3
III
IV

Hạng mục
Tổng diện tích tự nhiên
Diện tích có rừng
Rừng tự nhiên
Rừng gỗ
Rừng giàu (IIIA3)

Rừng trung bình (IIIA2)
Rừng nghèo (IIIA1)
Rừng non (IIA, IIB)
Rừng hổn giao(gỗ , tre nứa)
Rừng tre nứa
Rừng trồng
Rừng gỗ
Rừng tre, mét
cây khác
Đất lâm nghiệp khơng có
rừng
IA
IB
IC
Đất nơng nghiệp
Đât khác

Diện tích
(ha)
8.451,0
8.339,9
7.109,6
5.979,6
1.131,1
2.2300,2
1.485,0
1.063,1
803,6
326,6
1.230,3

1.034,1
196,2

Tỷ lệ
Ghi chú
%
100,0
98,7
84,1
70,8
13,4
32,3
17,6
12,6
9,5
3,9
14,6
12,3
2,3

55,0

0,7

55,0

0,7

56,1


0,7

Từ kết quả của biểu 01 và biểu đồ hiện trạng rừng kết hợp với quá trình
điều tra trực tiếp các loại rừng và đất rừng của Công ty lâm nghiệp Con
Cng quản lý từ đó có thể rút ra những nhận xét như sau:
- Đất sản xuất nông nghiệp
24


Công ty lâm nghiệp Con Cuông là đơn vị sản xuất kinh doanh lâm
nghiệp với chức năng chủ yếu là quản lý và bảo vệ vốn rừng. Mặt khác Công
ty lâm nghiệp Con Cng phần lớn diện tích rừng nằm trong vùng đệm của
vườn quốc gia Pu Mát vì vậy nhiệm vụ chính của Cơng ty là phịng hộ bảo vệ
cho vườn quốc gia Pu Mát và sản xuất. Do vậy diện tích đất lâm nghiệp chiếm
hầu hết diện tích đất tự nhiên do Công ty quản lý cụ thể là: Trong tổng số
8451 ha đất tự nhiên có tới 8339,9 ha đất có rừng chiếm 98,7%. Diện tích
rừng phịng hộ 3636 ha chiếm 43,3% diện tích đất lâm nghiệp và diện tích
rừng sản xuất là 4703,9 ha chiếm 55,4% diện tích đất lâm nghiệp. Trong đó
rừng của Cơng ty quản lý bao gồm nhiều trạng thái rừng khác nhau nhưng chủ
yếu bao gồm nhiều trạng thái rừng khác nhau như: Trạng thái rừng giàu
(IIIA3), trạng thái rừng trung bình (IIIA2), trạng thái rừng nghèo (IIIA1), còn
lại là trạng thái rừng non, rừng hổn giao (gổ, tre nứa) và rừng tre nứa:
Trong đó rừng giàu có các loại gỗ có giá trị như: Táu, Sến, Chò nâu,
Giổi, Vàng tâm...thành phần loài rất đa dạng và phong phú, trữ lượng các loại
rừng này là 204,9m3/ha. Nhưng diện tích rừng giàu này ngày càng bị suy giảm
một cách đáng kể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng nguyên nhân
chủ yếu là do khai thác quá lạm dụng vốn rừng, và việc khai thác của cộng
đồng dân cư trên địa bàn do cuộc sống người dân chủ yếu dựa vào rừng, diện
tích đất nơng nghiệp ít. Tuy nhiên nhờ cơng tác bảo vệ của Cơng ty tương đối
tốt vì thế diện tích rừng giàu vẫn được duy trì.

Cơng tác bảo vệ rừng tương đối tốt nên độ che phủ của rừng tự nhiên
lớn song Công ty đang ngày càng cố gắng nhằm đem độ che phủ của rừng
ngày càng lớn hơn nữa thông qua công tác trồng rừng. Trong những năm qua
nhờ có sự đầu tư của nhiều dự an như: Dự án 661 . 327 ... Công ty đã tiến
hành trồng mới 1230,3 ha chiếm 14,7% tổng diện tích tự nhiên của Cơng ty.
Trong đó các lồi cây được trồng chủ yếu là: Keo, Bồ đề ,lát, Mét, Vạng
trứng... loài cây được trồng nhiều nhất là Bồ đề và Mét. Rừng bồ đề nhằm
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp giấy, ván ép. Rừng mét có nhiệm vụ
25


×