Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có hoạt lực phân hủy tinh bột sống cao để bổ sung vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 47 trang )

Khoa cơng nghệ sinh học

Khóa luận tốt nghiệp I 2015

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời căm ơn chân thành đến nhà trường, ban chú nhiệm
khoa Công nghệ Sinh học, Viện đại học Mờ Hà Nội cùng với các thầy cô trong khoa đã

tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian làm
luận vãn.

Đặc biệt, em xin gửi tới cô PGS.TS Tăng Thị Chính lời biết ơn chân thành và
sâu sắc nhất. Cô là người đã trực tiếp giao đề tài và tận tình chi báo, hướng dẫn, giúp
đờ em trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn ThS.Nguyễn Thị Hòa và tập thế cán bộ phịng Vi
sinh vật, Viện Cơng nghệ Mơi trường đã tận tình hướng dẫn thí nghiệm, thường xun

chi báo kiến thức chuyên môn và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp em học tập và rèn
luyện trong suốt q trình thực tập.

Bên cạnh đó, em xin gứi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và những người thân
đã động viên và giúp đờ em trong suốt quá trình học tập đê em có được kết q như
nơàv IỈUII1
hôm nay.
nav
Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội
ngay
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã rất cố gắng đề hoàn thiện một

cách tốt nhất nhưng do thời gian có hạn nên luận văn cùa em khơng thế tránh khỏi


những sai sót, vậy em rất mong thầy cơ xem xét và thông cảm cho em.
Em xin chân thành cảm ffn !

Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015
Sinh viên

Đỗ Thị Thùy Liên

Đồ Thị Thùy Liên

Lớp 11-04


Khoa cơng nghệ sinh học

Khóa luận tốt nghiệp 2015

DANH MỤC VIẾT TẮT

STT

vsv

1

HCHC

Hợp chất hữu cơ

2


QCVN

Quy chuấn kỹ thuật Việt Nam

3

TBS

Tinh bột sống

4

TBC

Tinh bột chín

5
6

Đồ Thị Thùy Liên

ì

Vi sinh vật

hư viện^iện Đại lỉ^ítomẫNội
MT

Mơi trường


Lớp 11-04


Khoa cơng nghệ sinh học

Khóa luận tốt nghiệp 2015

DANH MỤC BÀNG

Bàng 1.1. Thái lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của một số làng nghề chế

biến lương thực, thực phẩm............................................................................................... 3
Bàng 1.2. Một số vi sinh vât có hệ enzyme amylase ......................................................15

Bàng 3.1. Hoạt tính amylase cùa các chùng vsv phân lập............................................ 25
Báng 3.2. Hoạt tính enzyme amylase cùa các chủng vsv phân lập............................. 27
Báng 3.3. Đặc điểm hình thái khuấn lạc và tế bào cùa hai chúng vsv tuyển chọn..... 28

Báng 3.4. Khá năng sinh enzym của 2 chủng vsv tuyên chọn.....................................31

Báng 3.5. Ảnh hướng của pH đến sự sinh trường của vsv................................ 33
Bàng 3.6. Hoạt tính sinh enzyme amylase ờ các độ pH khác nhau cùa môi trường...... 34

Báng 3.7. Ánh hướng cùa nhiệt độ đến khả năng sinh trưởng của vsv................. 36
Bảng 3.8. Ánh hường của nhiệt độ lên khả năng sinh enzym amylase cùa

vsv

tuyển chọn............ TtarviệffVỉệti"Đạĩhợc'MỞ'HằNộr.................... 37


Đồ Thị Thùy Liên

Lớp 11-04


Khoa cơng nghệ sinh học

Khóa luận tốt nghiệp Ị 2015

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Lưu lượng nước thài sàn xuất cùa một số làng nghề chế biến lương thực,
thực phẩm.............................................................................................................................4
Hình 1.2. Đường cong sinh trường của vi sinh vật.......................................................... 10

Hình 1.3. cấu tạo tinh bột.................................................................................................. 13
Hình 2.1. Cồng xả thài làng bún Phú Đơ......................................................................... 19
Hình 3.1. Đánh giá hoạt tính amylase của các chủng vs V phânlập............................. 27

Hình 3.2. Hình thái khuẩn lạc của chúng PĐ17 và DL24.............................................. 30
Hình 3.3. Hình thái tế bào chúng PĐ17 trên kính hiến vi quanghọc.............................. 30
Hình 3.4. hình thái tế bào chủng DL24 trên kính hiến vi quanghọc...............................31

Hình 3.5. Hoạt tính sinh enzyme protease và amylase................................................... 32
Hình 3.6. Sinh trưởng của vsv ở các độ pH khác nhau................................................ 34
Hình 3.7. Hoạt tính sinh enzyme amytyse ỷ.^ác dop^^apinhau................................35

Hình 3.8. Sinh trường của vsv ở các mức nhiệt độ ni cấy khác nhau..................... 36
Hình 3.9. Khá năng sinh enzyme của chùng PDD17 ớ các mức nhiệt độ ni cấy

khác nhau.......................................................................................................................... 38

Hình 3.10. Hoạt tính sinh enzyme amylase của chúng DL24 ờ các mức nhiệt độ
nuôi cấy khác nhau........................................................................................................... 38

Hình 3.11. Hoạt tính sinh enzyme amylase ở các mức nhiệt độ nuôi cấy khác nhau...39

Đồ Thị Thùy Liên

Lớp 11-04


Khoa cơng nghệ sinh học

Khóa luận tốt nghiệp 2015

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................2
1.1. Vấn đề ô nhiễm nước thải ờ làng nghề sản xuất bún miến........................... 2
1.1.1. So' lược về các làng nghề sản xuất bún, miến.......................................... 2
1.1.2. Đặc điểm của nưóc thải làng nghề sản xuất bún miến.......................... 3
1.1.3. Ảnh hưỏng của nước thải làng nghề đến mơi trưịng
và cuộc sống của ngưịi dân...................................................................................... 4
1.1.3.1. Ảnh hưõng cua nước thải đến mơi trường........................................4
1.1.3.2. Ảnh hưịng đến con ngưịi.................................................................... 5
1.1.4. Thực trạng và khó khăn trong việc xử lý nưóc thải
làng nghề..................................................................................................................... 6
1.2. Các phưong pháp xử lý nước thải.................................................................... 6
1.2.1. Phưong pháp CO’ học.................................................................................... 6
1.2.2. Phưong pháp hóa học.................................................................................. 6

1.2.3. Ph ương pháp hóa lý..................................................................................... 7
1.2.4. Phưong pháp sinh học................................................................................. 7
1.2.4.1. Giói thiệu chung về phương pháp xử lý nưóc thải
bằng cơng nghệ vi sinh vật........ ......... ,................................................................ 8
I.2.4.2. Sự phát triển của vi sinh vật trỡngcác cơng trình xử lý................. 9
1.2.4.3. Uu thế của phương pháp vi sinh vật................................................ 11
1.2.4.4. Bùn hạt hiếu khí.................................................................................. 11
1.3. Cấu tạo tinh bột và một số vi sinh vật phân hủy tinh bột sống................. 12
1.3.1. Cấu tạo và quá trình phân hủy tinh bột................................................ 12
1.3.2. Một số vi sinh vật phân hủy tinh bột và lọi ích thu đưọc
khi ứng dụng chúng vào trong q trình xử lý nưóc thải chứa
nhiều tinh bột............................................................................................................ 14
1.4. Những nghiên cứu liên quan........................................................................... 15
CHƯƠNG 2: VẠT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu........................... 16
2.1. Vật liệu................................................................................................................16
2.1.1. Đối tưọng nghiên cứu................................................................................ 16
2.1.2. Hóa chất, nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ................................................. 16
2.1.2.
L Hóa chất...
16
2.I.2.2. Thiết bị và dụng cụ.............................................................................. 16
2.1.3. Môi trường................................................................................................... 17
2.2. Phuong pháp nghiên cứu................................................................................ 18
2.2.1. Phưong pháp lấy mẫu và phân lập vi sinh vật....................................... 18

Đồ Thị Thùy Liên

Lớp 11-04



Khoa cơng nghệ sinh học

Khóa luận tốt nghiệp 2015

2.2. 1.1. Phương pháp lấy mẫu....................................................................18
2.2. Ỉ.2. Phương pháp phân lập và tuyến chọn vi sinh vật..................... 19
2.2.2. Phương pháp tinh sạch, giữ giống và huạt hóa vi sinh vật................... 20
2.2.3. Phương pháp đo mật độ quang............................................................... 21
2.2.4. Phương pháp đánh giá khả năng sinh enzym amylase của
các chủng vi sinh vật tuyển chọn............................................................................ 21
2.2.5. Phương pháp xác định ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến
sự sinh trưõng và sinh tống hợp enzym amylase của các chủng
vi sinh vật đã tuyển chọn......................................................................................... 22
2.2.5.I.
Ánh hưởng của nhiệt độ................................................................... 22
2.2.S.2.
Ảnh hưởng của pH.............................................................................23
2.2.6. Phương pháp nhuộm Gram...................................................................... 23

CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................. 25
3.1. Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật sinh enzym amylase
có khả năng phân giâi tinh bột sống caơ...................................................................25
3.2. Đặc điếm sinh học của các chủng vi sinh vật tuyến chọn............................28
3.2.1 . Đặc điếm sinh lý sinh hóa....................................................................... 28
3.2.2 Xác định khả năng sinh enzym của các chủng vi sinh vật
tuyển chọn.... .T.h.ư..v.iận..y.ịện..Đại..hợc.-MỞ..Hà-Nội............................ 31
3.3. Xác định ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến sinh trưởng và
sinh tổng họp enzym amylase của các chùng vi sinh vật tuyển chọn................... 33
3.3.1. Ảnh hưởng của pH.................................................................................... 33
3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ............................................................................ 36


Đồ Thị Thùy Liên

Lớp 11-04


MỞ ĐẦU
Ngày nay ơ nhiễm mơi trường nói chung và ô nhiễm nước thải nói riêng đang là
một vấn đề lớn cùa tồn cầu. Ở Việt Nam. vấn đề ơ nhiễm môi trường cũng trở nên
ngày càng trầm trọng, đe dọa trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự

tồn tại và phát triến của các thế hệ hiện tại và tương lai.
Cùng với sự ra đời ồ ạt các khu, cụm, điếm công nghiệp, các làng nghề thù cơng

truyền thống cùng có sự hồi phục và phát triển mạnh mẽ. Việc phát triển làng nghề có

vai trị quan trọng đối với sự phát triền kinh tế, xã hội và giải quyết việc làm ở các địa
phương. Tuy nhiên hậu quà về môi trường do các hoạt động sán xuất cùa làng nghề

đưa lại cũng ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm nguồn nước. Trong đó

phải ke đến các làng nghề sản xuất lương thực như bún, mien, nấu rượu, làm bánh
đa,... chiếm tới 20% tổng số làng nghề ở Việt Nam. Hoạt động sàn xuất của các làng

nghề này đã tạo ra một lượng nước thải lớn với hàm lượng chất hữu cơ như tinh bột,

protein cao..., không được xử lý xả thài trực tiếp vào môi trường, gây ánh hưởng

nghiêm trọng đến chất lượngĩtịguồn nưởẻ Ỳâ cuộc sốngưủa chính người dân nơi đây.


Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý nước thải khác nhau, nhưng phương
pháp sinh học đang ngày càng chứng tỏ ưu thế do hiệu quả xử lý cao và thân thiện với
môi trường. Đối với nước thải có chứa hàm lượng tinh bột cao thì việc bổ sung vi sinh

vật có khá năng phân giài tinh bột sống sẽ tăng đáng kê hiệu quả xử lý. Chính vì vậy,

đế đóng góp một phần nào đó vào việc giãi quyết vấn đề môi trường, chúng tôi đã tiến
hành đề tài “ Phăn lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có hoạt lực phân huy

tinh bột sống cao de bo sung vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí”.

Mục tiêu của để tài: Tuyến chọn được 2-3 chùng vi sinh vật có khả năng sinh
enzym amylase có khả năng phân giái tinh bột sống cao.

Nội dung nghiên cứu:
• Tuyển chọn được 2-3 chủng vi sinh vật có hoạt lực phân giải tinh bột song cao.
• Xác định đặc điềm sinh học của các chùng vi sinh vật tuyển chọn.
• Xác định điều kiện ni cấy thích hợp cho các chùng vi sinh vật phát triển.

Đỗ Thị Thùy Liên

1

Lớp 11-04


CHƯƠNG 1. TĨNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

vấn đồ ơ nhiễm nước thải ỏ' làng nghề sản xuất bún miến.


1.1.1. Sư lược về các làng nghề sản xuất bún, mien.

Các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ chiếm
khoảng 20% tống số làng nghề, phân bố khá đều trên cà nước, phần nhiều sử dụng lao

động lúc nơng nhàn, khơng u cầu trình độ cao, hình thức sản xuất thủ cơng và gần
như ít thay đổi về quy trình sản xuất so với thời điểm khi hình thành làng nghề. Phần
lớn các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm là các làng nghề thù công truyền

thống nôi tiếng như nấu rượu, làm bánh đa nem, đậu phụ, mien dong, bún, bánh đậu

xanh...với nguyên liệu chính là gạo, ngô, khoai, sắn, đậu đều là những nguyên liệu có
hàm lượng tinh bột cao 11 ].
Nghề làm bún, miến truyền thống đã có từ lâu đời và đến nay vần tiếp tục phát
triển. Như ớ làng bùn Phú Đô, hàng năm sản xuất được khoảng 5000 tấn bún, cung cấp

bún cho khoảng 50% thị trường bún ờ hà nội [3], Với một khối lượng sàn xuất lớn như
vậy nhưng nước thái không hề được xir lý mà xậ thắng vào môi trường đã gây ô nhiễm

nguồn nước ờ địa phương này. Thực trạng trên không chi xảy ra với làng bún Phú Đơ

mà cịn đối với hầu hết các làng nghề truyền thống trên cả nước. Ket quà điều tra, khảo
sát cúa bộ Khoa học - công nghệ cho thấy 100% mầu nước thài, thậm chí cả nước mặt,
nước ngầm ở các làng nghề đều vượt các tiêu chuẩn cho phép. Có giài quyết được bài

tốn ơ nhiễm mơi trường thì các làng nghề mới có thế phát triển bền vững, đóng góp
cho nen kinh đất nước, đồng thời cũng góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
Bảng 1.1 cho thấy thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thài cùa một số làng
nghề chế biến lương thực, thực phẩm.


Đỗ Thị Thùy Liên

2

Lớp 11-04


Bủng Ị. Ị. Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thái của một số làng nghề chế hiền

lương thực, thực phám 12]

Làng nghề

Sàn phẩm

COD

bod5

ss

Tấn/năm

Tấn/năm

Tấn/năm

Tấn/năm


l.Bún Phú Đô

10200

7690

5314

9.38

2.Bún Vũ Hội

3100

2262

15.3

2.76

3. Bún bánh Ninh Hồng

4380

1508

10.42

1.84


4. Tinh bột Dương Liễu

52000

13050

934.4

2.133

1.1.2. Đặc điếm của nước thái làng nghề san xuất hún miến

Nước thài làng nghề sản xuất bún, miến bao gồm nước thái sinh hoạt cứa người
dân và nước thải do hoạt động sàn xuất.
Đặc điểm chung cùa nước thãi sinh hoạt là chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy

sinh học như protein (40 - 50 %), hydratcacbon (40 - 50 %), chất béo (5 - 10 %), nồng

độ chất hữu cơ trong nước thái sinh hoạt dao độngtrong khòãng 150 - 450 mg/1.

Nước thái do hoạt động sản xuất có chứa hàm lượng tinh bột cao. Do nguyên liệu
dùng cho các hoạt động sản xuất bún miến là gạo, cú dong riềng. Trong gạo có chứa
khoảng 80% tinh bột [13J, cịn trong cù dong riềng là 70,9%. Các làng nghề chế biến
nông sán thực phẩm tiêu thụ một khối lượng nước lớn, có nơi lên đến 7000 mVngày

(Hình 1.1). Nước phục vụ cho sán xuất chú yếu là nước giếng khoan và một phần nhỏ
là nước nhà máy.

Nước sử dụng cho sản xuất bún, miến chù yếu ớ khâu ngâm bột, tây màu, mùi
của bột, ngâm trước khi đem chế biến. Nước thái bún, miến có COD tương đối cao


4000-6000 mg/1, độ dục tương đối lớn 400-600 NTU do trong quá trình ngâm bột một
lượng nhô tinh bột đi theo nước vào nước thái, thành phan chủ yếu cùa gạo, bột dong
riềng là tinh bột nên hàm lượng amoni không cao khoảng 40 - 80 mg/1 và nitrit thấp (<
3 mg/1), pH cùa nước thài khá thấp (2 - 3) và có mùi chua rất khó chịu, tất cả nước thãi

cùa các công đoạn được thái chung xuống cống chung, cùng với nước thải sinh hoạt
gây ơ nhiễm nặng về khơng khí và nguồn nước.
Đỗ Thị Thùy Liên

3

Lớp 11-04


m’/ngày

Hình 1.1. Lưu lượng nước thài sản xuất cùa một số làng nghề chế biến lương thực,
thực phâm.
1.1.3. Anh hưởng của nước thải làng nghề đến môi trường và cuộc sống của người

dân
Thư viện Viện Đại học Mở
ỉ. 1.3.1. Anh hường của nước thái đến môi trường

Hà Nội

Nước thãi từ q trình sán xuất khơng qua q trình xử lý như vậy đã gây ânh
hướng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước, khơng khí.


Ơ nhiêm nguồn nước
0 nhiễm nước ành hường trực tiếp đen các sinh vật nước, đặc biệt là ở các ao,

hồ, sông do đây là nguồn tiếp nhận nước thái. Nhiều loài thúy sinh do hấp thụ các chất

độc trong nước, thời gian lâu ngày đã gây ra những biến dối trong cơ thể, một số

trường hợp khác thì gây chết. Nguồn nước thài khơng qua xử lý khơng chì gây ra ơ
nhiềrn nguồn nước mà nó cịn thấm vào đất gây nên ơ nhiễm đất và ô nhiễm nguồn
nước ngầm. Ví dụ như ờ làng nghề Dương Liều, với sàn lượng 52000 tấn tinh bột/năm,

hàng năm phát sinh tới 105 768 tấn bã thãi, một phần được tận thu làm thức ăn gia súc,

nhiên liệu. Một phần khơng nhỏ cịn lại bị cuốn theo nước thái gây ô nhiễm nghiêm
trọng nước mặt, nước dưới đất [ 1 ].

0 nhiễm đất

Đỗ Thị Thùy Liên

4

Lớp 11-04


Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu cơ thấm vào đất gây ô nhiễm
nghiêm trọng cho đất. Khi các chất ô nhiễm từ nước thấm vào đấy gây ô nhiễm nghiêm
trọng cho đất. Khi các chất ô nhiễm từ nước tham vào đất không những gây ãnh hường
đến đất mà còn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sinh sống trong đất. Các chất ô
nhiễm làm giảm quá trình hoạt động phân húy chất cùa một số vi sinh vật trong đất. 0


nhiễm quá mức là nguyên nhân làm cho nhiều cây cối còi cọc, khã năng chống chịu
kém, khơng phát triến được hoặc có thể bị thối gốc mà chết.

Ơ nhiễm khơng khí
Đối với khơng khí, nguồn gây ơ nhiễm đặc trưng nhất cùa làng nghề là mùi

chua, hơi thối do q trình phân hủy cùa các chất hữu cơ, quá trình ú, lên men của bún.

Q trình này tạo ra các khí độc gây ánh hướng đến sức khỏe con người
1.1.3.2.

Anh hưởng đến con người.

Báo cáo MT quốc gia năm 2008 cho thấy, tại nhiều làng nghề, tỷ lệ người mắc
bệnh (đặc biệt là nhóm người trong độ tuổi lao động) đang có xu hướng gia tâng. Tuổi

thọ trung bình của người dân tại các làng nghề ngày càng giảm, thấp hơn 10 năm so
với làng không làm nghề. Tại các làng nghề chế biến nông săn thực phẩm, bệnh phụ

khoa chiếm chủ yếu (13 - 38 %), bệnh về đường tiêu hóa (8 - 30 %), bệnh viêm da

(4,5 - 23 %), bệnh đường hô hấp (6-18 %), bệnh đau mắt (9-15 %). Tì lệ mắc bệnh
nghề nghiệp ở làng bún Dương Liễu là 70%, làng bún Phú Đô là 50%. Tác hại cùa ô

nhiễm môi trường qua các chi số là hết sức lo ngại. Dịng sơng cháy qua thơn trước kia

trong xanh, nhưng giờ đây vì bị ơ nhiễm mà trờ nên đen kịt. Vào những ngày hè nắng
nóng, nước bốc mùi nồng nặc ãnh hường nghiêm trọng đen cuộc sống của người


dân. Nhưng vì cuộc sống mưu sinh, người dân ờ đây vẫn phải sống trong mơi trường

đó dù biết ràng sức khòe đang bị đe dọa hàng ngày. Những vấn đề nồi cộm trên không

chi làm ô nhiễm nghiêm trọng khơng khí, nguồn nước, mất mỹ quan làm suy thối mơi
trường nghiêm trọng mà cịn tác động xấu tới sức khỏe người dân của làng nghề và
cộng đồng dân cư lân cận, đe dọa tới sự phát triền bền vững làng nghề Việt Nam.

Đỗ Thị Thùy Liên

5

Lớp 11-04


1.1.4. Thực trạng và khó khăn trong việc xử lý nước thái làng nghề
Đề từng bước khắc phục ô nhiễm môi trường, Nhà nước đã nghiên cứu và triền

khai một số mơ hình thí diem xừ lý ồ nhiễm làng nghề. Đó là các dự án: Thí điếm xử lý
nước thái cho làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Tân Hịa (huyện Quốc Oai); xây dựng

thừ nghiệm mơ hình xử lý bụi làng nghề đồ gồ mỹ nghệ tại xã Vân Hà (huyện Đông

Anh); xử lý ô nhiễm nước thái làng nghề Bích Hịa (huyện Thanh Oai). Các dự án đều
thực hiện bằng chế phấm, đã được nghiệm thu và bàn giao cho cơ sở sân xuất quán lý

sứ dụng; đồng thời đang được phô biến nhân rộng mô hình xứ lý nham giảm thiêu ơ
nhiễm mơi trường tại khu vực làng nghề này 112].
Tuy vậy, quá trình triển khai vẫn cịn chậm và gặp nhiều khó khăn như nguồn
kinh phí đầu tư cơng nghệ, xây dựng cơng trình xử lý ô nhiễm môi trường lớn; nhận


thức về trách nhiệm báo vệ môi trường cho cộng đồng của các hộ sản xuất còn kém;

lực lượng và năng lực chuyên môn cùa cán bộ quản lý về môi trường cũng cịn hạn chế.
Các cấp chính quyền địa phương lại chưa quan tâm đúng mức đến công tác bâo vệ môi

trường nên nhiều chương trình, nhiệm vụ chưa đạt kế hoạch đề ra.

1.2.

Các phương pháp xử lý nước thải

1.2.1. Phương pháp CO' học

Phương pháp cơ học thường được áp dụng trong giai đoạn đầu của q trình xứ

lý nham loại bơ các tạp chất có kích thước lớn. Các phương pháp cơ học như sừ dụng
song chắn, lưới chắn, xây dựng bổ lắng, bế lọc.

1.2.2. Phương pháp hóa học

Phương pháp hóa học ít dược sử dụng, thường dùng đê điều chinh pH của nước

thải về giá trị thích hợp, hoặc dùng ở bước cuối cùng cùa quá trình xử lý. Phương pháp
hóa học gồm phương pháp trung hịa và phương pháp oxy hóa-khử.

Trung hịa: Phương pháp trung hịa thường được sừ dụng để đưa pH về 7. Các
hóa chất thường dùng là NaOH, KOH, Na2CO3 với nước thải có tính axit và H2SO4,

HC1, HNO3 với nước thài có tính kiềm.

Phương pháp oxi hóa-khử: Tiến hành oxi hóa - khứ các hợp chất hữu cơ, vô cơ.
Phương pháp này tốn một lượng lớn xúc tác hóa học, chi dùng khi nước thái không thế
Đỗ Thị Thùy Liên

6

Lớp 11-04


xứ lý được bàng phương pháp khác. Thường được sử dụng ở giai đoạn cuối của quá

trình xử lý. Các hóa chất thường sử dụng là chất oxi hóa như: Clo và hợp chất của Clo,
O3, KMnO4, L,

HịOị

. Chất khử như: Cr, As, Hg.

1.2.3. Phương pháp hóa lý

Có nhiều phương pháp hóa lý được sữ dụng trong xử lý nước thài.
Phương pháp keo tụ: dùng đê loại bỏ các chất rắn có kích thước < o.lpm, ln lơ
lưng trong nước mà phương pháp lắng, lọc không loại trừ được. Các hóa chất thường

sử dụng: phèn Fe, phèn Al. Khi cho hóa chat vào sẽ tạo điều kiện cho các chat rán lơ
lửng liên kết lại với nhau tạo thành bông lơ lừng có kích thước lớn, có thể lọc được.

Phương pháp tuyển nối: thường được dùng đề tách các tạp chất rắn khơng tan,
khà năng lắng kém, dề kết dính với bọt để nổi lên mặt nước. Ưu điểm của phương pháp


này là có thể khử hồn tồn các hạt nhỏ nhẹ, lắng chậm trong thời gian ngắn. Khi các

hạt đã nối lên bề mặt, chúng có thể thu gom bàng bộ phận vớt lọc.
Phương pháp hấp phụ: dùng đế loại bõ những chất bẩn hịa tan có hàm lượng

nhó mà các phương pháp khác không loại bỏ được. Thông thường đây là các hợp chất
hịa tan có độc tính hoặc các chất có màu hoặc mùi khó chịu. Các chất hấp phụ thường

sử dụng là: than hoạt tính, xi, đất xét hoạt tính, silicagen, mạt sắt...
Phương pháp trao đối lon: phương pháp trao đối lon được ứng dụng để xứ lý
nước thải khỏi các kim loại như Zn, Cu, Ni, Hg, Mn...cũng như các hợp chất của Asen,

Photpho, Xyanua và chất phóng xạ. Phương pháp này đạt được mức độ xứ lý cao, là

phương pháp được sử dụng rộng rãi để tách muối trong xử lý nước cấp và nước thải.
Các chất trao đối ion có thê là vơ cơ hay hữu cơ, nguồn gốc tự nhiên hay tồng hợp.

Nguồn gôc tự nhiên như zeolit, đất sét, than đá... tong hợp như silicagen, pecmutit,
nhựa tổng hợp...

1.2.4. Phương pháp sinh học

Xử lý nước thãi bàng phương pháp sinh học có thế sử dụng vi sinh vật hoặc thực
vật. Tuy nhiên phương pháp ứng dụng vi sinh vật vào trong quá trình xứ lý nước thải
được sứ dụng rộng rãi hơn trong các hệ thống xử lý.

Đỗ Thị Thùy Liên

7


Lớp 11-04


1.2.4.1.

Giới thiệu chung về phương pháp xử lý nước thài hằng công nghệ vi sinh vật

Cơ sở của phương pháp sứ dụng vi sinh vật chính là dựa trên hoạt động sống của

vsv dê phân hủy các chất ô nhiễm. Vi sinh vật có khà năng sử dụng các hợp chat hữu
cơ và một số nguyên tố khoáng làm nguồn dinh dưỡng cùa nó để sinh trướng và sinh

sản.
Q trình xử lý các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên là q trình sinh hóa phức tạp.
Nhờ hoạt động sống của vi sinh vật. một lượng lớn chất hữu cơ bị phân giái và làm
giảm trọng lượng. Trong quá trình này các hợp chất hữu cơ (xelluloza, pectin,

hemixenluloza, lignin, tinh bột, protein...) được phân giải thành những phần nhó hơn,
sinh khối vi sinh vật mới được tạo thành đồng thời tạo ra các sản phẩm của quá trình

trao đổi chất, các chất khí (NHj, co2, CH4...)..., các axit hữu cơ như: axit focmic, axit
axetic, axit propionic, axit béo, axit lactic...; các chất khống và giải phóng năng lượng

19].
Có hai nhóm phương pháp vi sinh vật: Phương pháp xử lý hiếu khí và phương

pháp xử lý kị khí. 7]ìư vjện Viện £)ại học ]\4Ở Hà Nội
-

Phương pháp hiếu khí sử dụng các vi sinh vật hiếu khí để phân phân giài các


hợp chất hữu cơ. Trong quá trình xử lý hiếu khí cần cung cấp nhiều oxi, tốn máy móc

và năng lượng.

HCHC + 02

----------- ►

co2 + H2O +ATP

Các quá trình trình xứ lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thế xây ra ở điều

kiện tự nhiên hoặc nhân tạo.Trong các cơng trình xử lý nhân tạo. người ta tạo điều hiện
tối ưu cho q trình oxy hố sinh hố nên q trình xứ lý có tốc độ và hiệu suất cao
hơn rất nhiều. Tuỳ theo trạng thái tồn tại cùa vi sinh vật, quá trình xừ lý sinh học hiếu

khí nhân tạo có thể chia thành:


Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trường dạng lơ lửng chủ yếu
dược sử dụng khử chất hữu cơ chứa carbon như q trình bùn hoạt tính, hồ

làm thống, bê phán ứng hoạt động gián đoạn, quá trình lên men phân h

hiếu khí. Trong số những q trình này. q trình bùn hoạt tính hiếu khí
(Aerotank) là q trình phố biến nhất.

Đỗ Thị Thùy Liên


8

Lớp 11-04


Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám như q



trình bùn hoạt tính dính bám, bồ lọc nhỏ giọt, bế lọc cao tài, đĩa sinh học, bế
phản ứng nitrat hoá với màng cố định.

-

Phương pháp kị khí sử dụng các vsv kị khí đế phân giãi các hợp chất hữu cơ.

Quá trình phân húy kị khí các hợp chất hữu cơ là quá trình sinh hóa phức tạp tạo ra
hàng trăm sân phấm trung gian và phán ứng trung gian. Tuy nhiên, phương trình phàn
ứng sinh hóa trong điều kiện kị khí có thế biêu diễn đơn giãn như sau:

HCHC

--------- ►CH4 + co2 + H2S + Nọ + H2

Ưu điềm của phương pháp này là xử lý được nước thãi có hàm lượng BOD, COD
cao, trong q trình xử lý khơng cần cung cấp oxi.

Một số hệ thống xử lý kị khí như: Bề xử lý sinh học kị khí với dịng chảy ngược

qua bơng bùn hoạt tính UASB. bê lọc kị khí AF (anaerobic Fiter), bê Metan cô điền.

ỉ.2.4.2.

Sự phát triển của vi sinh vật trong các câng trình xử lý

Trong các cơng trình xử lý nước thài, vi sinh vật sẽ phát triền theo 4 giai đoạn.
Biết được các giai đoạn phát triện cùa yi sinh vật. ta sẽ biết được khi nào cần loại bị

bớt vsv ra khỏi cơng trình xừ lý đế hiệu quả xử lý luôn được tối ưu.
Bốn giai đoạn phát triển cùa vi sinh vật:

Giai đoạn 1 (AB): giai đoạn thích nghi

Thời gian thích nghi ngắn hay dài phụ thuộc vào loại vsv, bân chất của nước
thải và kích thước cùa bề xử lý. Ớ giai đoạn này hiệu quả xử lý thấp do vsv đang
thích nghi, chi có sự tăng về kích thước tế bào mà khơng có sự tăng về số lượng. Các

vsv hiếu khí có thời gian thích nghi ngắn hơn các vsv kị khí.

Giai đoạn 2 (BD): giai đoạn logarit

vsv phát triển mạnh, sự phân húy các hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh nhất. Do
vậy lượng chất hữu cơ giảm mạnh, cần duy trì tối đa thời gian ở giai đoạn này.
Giai đoạn 3 (DE): Giai đoạn cân bang
Tốc độ oxi hóa on định, khơng cần cung cấp nhiều oxi, sinh khối vi sinh vật

nhiều nhất, lượng hợp chất hữu cơ giám tối đa.
Giai đoạn 4 (EF): Giai đoạn tự phân của vi sinh vật

Đỗ Thị Thùy Liên


9

Lớp 11-04


Sự phát triển của vsv ti lệ thuận với lượng oxi hóa các hợp chất hữu cơ, vsv tự

phân hủy làm tăng mật độ ô nhiễm cùa môi trường lên. Thực tế khơng có giai đoạn này
trong q trình xử lý.

Hình 1.2. Đường cong sinh trưởng cùa vi sinh vật

Đề có thể sinh trướng và phát triển được trong các cơng trình xừ lý như vậy, vi
sinh vật cần phái hấp thụ và phân giải được các hợp chất hữu cơ. Đê thực hiện được

_Tbil y íền Wn Dai hoc Mơ Ha jNSi 7? . ■

7

qua trình phân giãi, cac chat hữu cơ hoà tan. cả chat keo và các chat phân tán nhỏ trong
nước thải cần di chuyên vào bên trong tế bào vi sinh vật theo 3 giai đoạn chính như
sau:

• Chuyển các chất ơ nhiễm từ pha lóng tới bề mặt tế bào vi sinh vật;

• Khuếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm do sự chênh lệch nồng độ

bên trong và bên ngoài tế bào;
• Chuyển hố các chất trong tế bào vi sinh vật, sản sinh năng lượng và tống hợp
tế bào mới.


Tốc độ q trình oxy hố sinh hố phụ thuộc vào nồng độ chất hữu cơ, hàm lượng
các tạp chất và mức độ ốn định của lưu lượng nước thãi vào hệ thống xừ lý. Ở mồi điều

kiện xứ lý nhất định, các yeu tố chính ánh hường đen tốc độ phán ứng sinh hoá là chế
độ thuỳ động, hàm lượng oxy trong nước thái, nhiệt độ, pH, dinh dưỡng và nguyên tố

vi lượng.

Đồ Thị Thùy Liên

10

Lớp 11 -04


ì.2.4.3.

ưu thế cùa phương pháp vi sinh vật

Phương pháp vi sinh vật ln được ưu tiên trong q trình xử lý vì:

-

Vi sinh vật có kích thước vơ cùng nhỏ bé nên diện tích bề mặt của một tập đồn

vsv là rất lớn, do vậy khả năng tiếp xúc với chất cần xừ lý cao.
-

Năng lượng hấp thu và chuyên hóa lớn, vượt xa sinh vật bậc cao. Khà năng sinh


trướng và phát triển mạnh, thời gian nhân đôi số lượng tế bào ngắn.
-

Khá năng thích ứng với mơi trường tốt.

Có kha năng kết dính (có màng nhày) nên dề tách khỏi nước sau quá trình xử lý.
Việc tách sinh khối vsv là vơ cùng quan trọng trong q trình xử lý. Những

vsv có màng nhày, dễ kết dính thì được ứng dụng đề xứ lý môi trường nhiều.

-

Kinh tế, an tồn cho con người, khơng gây ơ nhiễm thứ cấp.

-

Sân phâm của q trình xử lý có thê sứ dụng làm phân bón hoặc phục vụ chăn
ni.

ì.2.4.4.

Bùn hạt hiểu khí [10].

Bùn hạt là tập hợp các sinh khối lơ lửng kết dính lại vởi nhau tạo thành hạt, là sản

phâm của quá trình phân húy chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật hiếu khí trong điều kiện
được cấp khí và các chất nền cần thiết.
Bùn hạt trước đây được ứng dụng rộng rãi trong thiết bị phân huy kỵ khí dịng


cháy ngược (UASB), hiện nay đang mở rộng ứng dụng dưới dạng bùn hạt hiếu khí.
Bùn hạt thường có cấu trúc 3 lớp:

- Lớp trong cùng: gồm vi khuẩn methanothrix, những tế bào hình thành trung

tâm cùa bùn hạt.
- Lớp giữa: là những vi khuẩn hình gậy cùa nhóm vi khuẩn sử dụng acetone

sinh hydro, nhóm sử dụng hydro.
- Lớp ngồi cùng: nhóm vi khuẩn hình gậy, hình sợi và hình cầu, hồn hợp vi

khuẩn lên men sinh khí hydro.
Mồi cấu trúc bùn hạt là tập hợp các nhóm vi khuẩn khác nhau cần thiết cho q

trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ, thành phần của bùn hạt phụ thuộc vào loại cơ
chất

Đồ Thị Thùy Liên

11

Lớp 11 -04


Cơ chế tạo bùn hạt: Quá trình tạo hạt là q trình các bơng bùn kết dính với nhau
dưới tác dụng cùa polyine ngoại bào. Lực xáo trộn càng mạnh thì các vi sinh vật càng

tiết ra nhiều polyme ngoại bào đế kết dính lại với nhau hoặc là sê bị rừa trơi ra ngồi.
Độ xáo trộn cao tạo điều kiện va chạm tốt và tác động xốy hình elip làm các hạt được


vo trịn, bề mặt mịn có dạng hình cầu, đặc chắc.
Bùn hạt được hình thành trên mơi trường đầy đù chất dinh dưỡng, các điều kiện

vận hành nghiêm ngặt như pH = 6.8 - 7.2, DO phài lớn hơn 2 mg/1, thời gian lưu nước

càng ngắn thì khá năng tạo hạt càng cao.
Ưu điểm cùa bùn hạt
- Mật độ vi sinh vật trong cấu trúc bùn hạt cao
- Hiệu quà xừ lý nước thài cao khi hình thành bùn hạt
- Chịu được tải trọng cao
- Kích thước hạt bùn lớn nên có khả năng lắng nhanh

- ít bị rứa trôi

- Chịu đGUixốáộa

Viện Đại học Mở Hà Nội

— Giám thế tích cơng trình
- Q trình thích nghi và tạo mầm hạt xảy ra rất nhanh, ít tốn thời gian.

Bùn hạt rất thích hợp cho việc xử lý nguồn nước thải có hàm hượng chất hữu cơ
cao, ngày nay đang được tập trung nghiên cứu mạnh đế ứng dụng vào trong quá trình

xứ lý nước thái.
1.3.

Cấu tạo tinh bột và một số vi sinh vật phân hủy tinh bột sống

1.3.1. Cấu tạo và quá trình phân hủy tinh hột


Tinh bột là polysacarit chú yếu có trong các hạt hịa thảo, trong củ, thân cây và lá

cây. Trong hạt lúa có thế đạt từ 75 - 80%. Tinh bột cũng có ở nhiều trong các loại cú
như khoai tây, cú sắn, cù mài [5].

Trong hạt, tinh bột tồn tại dưới các dạng hạt có kích thước biến đối từ 0,02 tới

0,12 mm. Hạt tinh bột cũa các loại hạt khác nhau thì có hình dạng khác nhau. Hạt tinh
bột khoai tây có kích thước lớn hơn cả, cịn hạt tinh bột lúa có kích thước nhỏ hơn. Khi
Đồ Thị Thùy Liên

12

Lớp 11 -04


tác dụng với lot linh bột cho màu rất đặc trưng. Phán ứng này dùng đê xác định tinh

bột. Tinh bột khơng phải là một chất riêng biệt, nó báo gồm hai cấu tử là amylose và
amylopectin, các chất này khác hăn nhau về nhiều tính chất lý học và hóa học. Trong

tinh bột, ti lệ amylose trên amynopectin bằng khống !4 về cấu tạo hóa học, hai thành
phần trên đều có chứa các đơn vị cấu tạo là monosaccarit glucose [6].

Amylose là một chuồi polymc không phân nhánh, dài khoảng gần 300-1000 gốc
glucose, chì có liên kết a(l-4) glycoside, có khối lượng phân tử từ vài nghìn đến hơn
một triệu Dalton. Chuồi amylose xoắn theo kiêu lò xo, một vịng xoắn có 6 gốc

glycose, mồi gốc tạo thành góc 60° so với gốc phía trước, cấu trúc xoắn được làm bền


nhờ liên kết hydrogen giữa các nhóm -OH tự do của các gốc glucose. Bên trong vịng
xoắn có thề kết hợp với các nguyên từ khác, ví dụ như với lot, tạo thành màu xanh đặc

trưng. Khi đun nóng, liên kết hydrogen bị cắt đứt, chuỗi amylose duỗi thẳng, lot bị tách
ra. dung dịch mất màu xanh.
Amylopectin có cấu trúc phân nhánh, ngoài liên kết a( 1 -4) glycoside, cịn có cà

liên kết a( 1 -6) glycoside ở điềm phân nhánh. Phân tử bao gồm một nhánh trung tâm có
các liên kết a( 1-4) glycoside, từ nhánh này. cứ cách 24 - 30 gốc lại có 1 phân nhánh

qua liên kết a(l-6) glycoside. Phân tử amylopectin có khối lượng phân tử cao hơn
amylose, có thể bao gồm đến một triệu gốc glucose [6Ị.

Hình 1.3. cấu tạo tinh bột
Đồ Thị Thùy Liên

13

Lớp 11 -04


Sự phân giải tinh bột: các liên kết glycoside cúa tinh bột có thổ bị thủy phân nhờ
hệ enzym amylase tạo thành glucose, maltose hay dextrin tùy thuộc vào tính chất của

từng enzym.
• a - amylase chi cat đứt liên kết ot( 1 -4) glycoside ở giữa chuỗi polysaccarit,
khơng có khá năng cắt đứt nhánh a(l-6) glycoside và tạo ra nhiều dextrin phân

từ nhỏ và dextrin phân nhánh chứa liên kết a( 1-6) glycoside.

• p-amylase cũng chi cắt liên kểt a(l-4) glycoside nhưng có khã năng cắt từ đầu

tận cùng không khử của chuồi polysaccharide cho sản phàm chủ yếu là đường
maltose và các dextrin chứa mạch nhánh cx( I -6) glycoside.

• Y-amylase đặc biệt dược tong hợp từ vi sinh vật có khã năng cat đứt cà liên kết
0t(l-4) glycoside và a(l-6) glycoside tạo ra sàn phấm chú yểu là glycose và

dextrin phân tư nhỏ [6J.
Thực tế ngoài enzyme amylase cịn có một so enzyme khác có thủy phân tinh bột
như dextranase, glycosidase, p-glucosidase, lactase. Tuy nhiên hệ enzyme amylase

được quan tâm và sử dụng phố. biến hơn.

)ại học Mơ Hà Nội

1.3.2. Một số vi sinh vật phân hủy tinh bột và lọi ích thu dược khi ứng dụng
chúng vào trong quá trình xử lý nước thải chứa nhiều tinh bột
Các vi sinh vật có khã năng phân hủy tinh bột khi chúng có hệ enzym amylase.Vi

sinh vật phân húy tinh bột gồm nhiều loại vi khuân, xạ khuẩn khác nhau. Trong đó vi
khuẩn đóng vai trị quan trọng. Bàng 1.2 giới thiệu một số loài vi sinh vật có hệ enzym
phân giãi tinh bột.

Đồ Thị Thùy Liên

14

Lớp 11 -04



Báng 1.2. Một sổ vi sinh văt có hệ enzyme amylase [7/

STT

VI SINH VẬT

HỆ ENZYME

1

Asp. Awamori

a- amylase

p-amylase

glucoamylase
2

Asp.niger

3

Asp.usaini

a- amylase

glucoamylase
a- amylase


0-amylase

glucoamylase
4

Asp.oryzae

P-amylase

glucoamylase

5

a- amylase

Bacillus.spp

0-amylase

Dại 1k

6

7

ghicoainiylase

glucoamylase


Phizopus delemar

Viêc bố sung vi sinh vật có khã năng phân giãi tinh bột sống cao vào chế phâm

sử lý nước thái chứa nhiều tinh bột là hết sức cần thiết, giúp nâng cao hiệu quả xử lý,

thân thiện với mơi trường và giúp giảm chi phí so với những phương pháp khác.
1.4.

Những nghiên cứu liên quan
Hiện nay đã có một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vi sinh vật phân giải

tinh bột sống như:
-

Nghiên cứu về nấm mốc có khá năng phân giãi tinh bột từ ao nuôi ớ Đầm Sam -

Chuồn thừa thiên Huế được đăng trên tạp chí khoa học, đại học Huế, tập 73, số

4, năm 2012 của tác giả Phạm Thị Ngọc Lan và Huỳnh Ngọc Thành.

-

Luận văn nghiên cứu tuyến chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng phân hùy
tinh bột và ứng dụng trong xứ lý nước thái sản xuất nui của tác giá Vũ Thị

Hương Lan, năm 2013.
Đồ Thị Thùy Liên

15


Lớp 11 -04


CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu
Vật liệu.

2.1.

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1.

Các chùng vi sinh vật có khã năng sinh enzyme amylase có hoạt lực phân giải
tinh bột sống cao được phân lập từ mẫu bùn lấy từ làng bún Phú Đơ và làng miến ờ
Dương Liều - Hồi Đức - Hà Nội.

Hóa chất, nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ

2.1.2.

Hóa chất

2.1.2.1.

Hóa chất hữu cơ: thạch, pepton, cao thịt, cao nam men, tinh bột, bột xenluloza,

cám gạo, cám ngô, bột đậu tương...
Hóa chất vơ cơ: NaCl, (NH4)2HPO4. KH2PO4. K2HPO4, MgSO4.7H2O, dung dịch


Lugol và một số hóa chất khác.
2.I.2.2.

Thiết bị và dụng cụ

Thiết bị

- Nồi khử trùn^ tooííỆlKiy 1 ện Đại học Mở Ha NỘI
-

Tủ sấy khô ( Scllab- Mỹ )

-

Tủ ấm ốn nhiệt ( Sellab - Mỹ)

-

Tù lạnh ( Hàn Quốc )

-

Máy đo pH ( Nhật Bàn)

-

Máy lắc ổn nhiệt ( Sellab - Mỹ )

-


Tù cấy vơ trùng ( Singapo)

-

Kính hiên vi quang học Olympus (Nhật)

-

Máy đo mật độ quang (shimazu)

-

Cân phân tích ( Nhật Bản )

-

Lị vi sóng

Dụng cụ

-

Ĩng đong : 100 ml, 500 ml.

-

Cốc đong 50ml.

Đồ Thị Thùy Liên


16

Lớp 11 -04


-

Bình tam giác : 100ml, 250ml, 500 ml, 1000ml.

-

Ống nghiệm, đĩa petri. que cấy, que trang, đèn cồn, ống đục thạch, nhíp, pipet,
đầu cơn ...
Gang tay, khẩu trang.
. Mơi truồng

Mơi trường tinh bột chín
NaCl

0,5g

Pepton

7g

Tinh bột

20g

Thạch


20g

Nước

1000ml

Mơi trường tinh bột sống

Tinh bột

20g

Thạch

20g

T^viện Việfi°®đi học Mở Hà Nội



Mơi trường MPA

- NaCl

5g

- Pepton

5g


- Cao thịt

3g

- Thạch

20g

- Nước

1000ml

Môi trường CASEIN

- NaCl:

3g

- KH2PO4:

0,5g

K2HPO4:

L5g

-

- Casein :

- Cao thịt:
- Thạch :
- Nước máy :
Đồ Thị Thùy Liên

2g
2g

20g

1000ml
17

Lớp 11 -04


Môi trường đục thạch

- Thạch

2()g

-

2g

Cơ chất

(tinh bột, casein, cell)


2.2.

2.2.1.

2.2.1.1.

Nước

1000ml.

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lấy mẫu và phân lập vi sinh vật
Phương pháp lấy mẫu.

Địa điểm lay mẫu: Làng bún Phú Đô và làng nghề sán xuất miến tại Dương Liễu Hoài Đức - Hà Nội.

Dụng cụ: Gang tay. khẩu trang, túi nilong, dây chun. gáo. gậy.
Cách lấy mẫu: Dùng gáo lay mẫu bùn tại khu cơng xà thài chính cùa làng nghề che

biến tinh bột và khu vực cách đó 10m. Mầu bùn được cho vào túi nilong, buộc kín. ghi
ký hiệu mẫu, sau đó đưa ngay về phịng thí nghiệm đe tiến hành phân lập.

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

Đồ Thị Thùy Liên

18

Lớp 11 -04



Hình 2.1. Cơng xá thài làng bún Phú Đơ
2.2.I.2.

Phuong pháp phân lập và tuyển chọn vi sinh vật.

Phân lập vi sinh vật tù' mẫu bùn
Bu'ó'c 1: Chuẩn bị mơi trường và dụng cụ

+ Môi trường: Môi trường tinh bột sống và mơi trường tinh bột chín.
+ Bình pha lỗng: Bình tam giác 250 ml, mồi bình chứa 90 ml nước máy.
+ Õng pha lỗng: Ống xốy, mồi ống chứa 9 ml nước muối sinh lý.

Mơi trường, bình và ống pha lỗng sau đó được đem khử sạch trong nồi khứ

trùng thời gian 15 phút, áp suất 1 atm. Môi trường sau khi đã vô trùng được đem đố
vào các đĩa petri vô trùng với một lượng phù hợp.

Bước 2: Tiến hành pha lỗng mầu

Cân 10g mầu bùn, cho vào bình tam giác có chứa 90ml nước pha lỗng đã chuẩn

bị, lắc đều trong 10 phút. Ta được dung dịch pha loãng ở nồng độ 10 '. Sử dụng pipet
hút Iml mầu đã pha loãng ờ nồng độ 10'1 vào ống nghiệm chứa 9ml nước đã thanh
trùng, ta được độ pha loãng 10'2. Tiếp tục cho tới khi dịch mầu được pha loãng tới

nồng độ 107.

Đồ Thị Thùy Liên


19

Lớp 11 -04


×