Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Sổ tay tra cứu thông tin đập, hồ chứa nước: Tập 1 - Thông tin chung đập, hồ chứa thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 63 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TỔNG CỤC THỦY LỢI

SỔ TAY

TRA CỨU THÔNG TIN ĐẬP, HỒ CHỨA NƯỚC

Tập 1
THÔNG TIN CHUNG
ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


CHỈ ĐẠO NỘI DUNG:

GS.TS. Nguyễn Văn Tỉnh
CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN:

ThS. Nguyễn Cảnh Tĩnh
ThS. Nguyễn Đăng Hà
TS. Phan Tiến An
ThS. Lại Cao Thắng
ThS. Trần Công Định
BIÊN SOẠN:

TS. Nguyễn Văn Lợi (Chủ biên)
KS. Nguyễn Tường Lân
ThS. Phan Thị Thanh Thủy
ThS. Đỗ Minh Hoàng


ThS. Dương Trường Giang
KS. Lê Hoài Nam
KS. Trần Thị Uyên
LIÊN HỆ, HỖ TRỢ KỸ THUẬT

 Vụ An toàn đập - Tổng cục Thủy lợi
- Địa chỉ: Nhà A6B - Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội
- Điện thoại: 0243.7335704
- Email:
 Trung tâm Chính sách và Kỹ thuật thủy lợi
- Địa chỉ: số 54, ngõ 102, Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội
- Điện thoại: 0243.733 5700
- Fax: 0243.734 1101
DỰ ÁN

 Tên dự án: Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB8)
 Nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới (WB)
 Chủ đầu tư: Ban Quản lý trung ương các dự án thủy lợi (CPO)


LỜI GIỚI THIỆU
Ngày 19 tháng 6 năm 2017, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV đã
thơng qua Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14; ngày 04 tháng 9 năm
2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 114/2018/NĐ-CP về quản lý
an toàn đập, hồ chứa nước đã tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước về an toàn đập, hồ chứa nước.
Hồ chứa nước đóng một vai trị rất quan trọng trong phát triển
kinh tế, xã hội, ổn định đời sống của nhân dân. Trong những năm qua,
được sự quan tâm của Chính phủ, cả nước đã xây dựng được hơn
7.000 đập, hồ chứa thủy lợi tại 45 tỉnh, thành với tổng dung tích trữ

khoảng 14,5 tỷ mét khối nước, cấp nước tưới cho 1,1 triệu hecta đất
nông nghiệp, cấp 1,5 tỷ mét khối nước cho công nghiệp, sinh hoạt.
Nhằm hỗ trợ công tác quản lý, chỉ đạo điều hành bảo đảm an
toàn đập, hồ chứa nước và phát huy hiệu quả nhiệm vụ của cơng
trình, Tổng cục Thủy lợi phối hợp với Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật xuất bản cuốn "Sổ tay Tra cứu thông tin đập, hồ chứa nước”
được biên tập thành 2 tập, gồm: Tập 1- Thông tin chung đập, hồ chứa
thủy lợi và Tập 2- Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi. Sổ tay cung cấp
các thông tin cần thiết, như: số lượng đập, hồ chứa, quy mô, nhiệm
vụ, các thông số kỹ thuật công trình,... được tổng hợp trên cả nước,
các vùng và từng địa phương, trong đó các đập, hồ chứa được phân
loại theo quy định của Nghị định số 114/2018/NĐ-CP.
Xin trân trọng giới thiệu!

Nguyễn Văn Tỉnh
TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THỦY LỢI
3


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Btràn
B
D
Ftưới
Flv
H
Hđập
Lđập
MNDBT
MNDGC

TC
TP
TSC
TTD
TXS
V
Wtoàn bộ
đỉnh đập
ngưỡng tràn

4

Chiều rộng tràn
Chiều rộng
Đường kính
Diện tích tưới
Diện tích lưu vực
Chiều cao
Chiều cao đập
Chiều dài đập
Mực nước dâng bình thường
Mực nước dâng gia cường
Tràn chính
Tràn phụ
Tràn sự cố
Tràn tự do
Tràn xả sâu
Dung tích
Dung tích tồn bộ
Cao trình đỉnh đập

Cao trình ngưỡng tràn


MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU...............................................................................................................3
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................4
PHẦN I
TỔNG QUAN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI TỒN QUỐC
I.

Thơng tin đập, hồ chứa thủy lợi toàn quốc......................................... 7

II.

Số lượng đập, hồ chứa thủy lợi tại các khu vực trên cả nước ........... 7

III. Phân loại hồ chứa thủy lợi theo Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ....... 8
PHẦN II
THÔNG TIN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI CÁC KHU VỰC TRÊN CẢ NƯỚC
I.

Khu vực Bắc Bộ .................................................................................... 9
1. Tỉnh Hà Giang.................................................................................... 10
2. Tỉnh Lào Cai ...................................................................................... 11
3. Tỉnh Lai Châu .................................................................................... 11
4. Tỉnh Yên Bái ...................................................................................... 12
5. Tỉnh Điện Biên ................................................................................... 12
6. Tỉnh Sơn La........................................................................................ 13
7. Tỉnh Hịa Bình.................................................................................... 14
8. Tỉnh Cao Bằng ................................................................................... 14

9. Tỉnh Bắc Kạn ..................................................................................... 15
10. Tỉnh Thái Nguyên .............................................................................. 16
11. Tỉnh Tuyên Quang ............................................................................. 17
12. Tỉnh Phú Thọ ..................................................................................... 17
13. Tỉnh Lạng Sơn.................................................................................... 18
14. Tỉnh Bắc Giang .................................................................................. 19
15. Tỉnh Vĩnh Phúc .................................................................................. 19
16. Thành phố Hà Nội .............................................................................. 20
17. Tỉnh Quảng Ninh ............................................................................... 21
18. Tỉnh Hải Dương ................................................................................. 21
19. Tỉnh Ninh Bình .................................................................................. 22

II.

Khu vực Bắc Trung Bộ....................................................................... 23
1. Tỉnh Thanh Hóa ................................................................................. 24

5


2. Tỉnh Nghệ An..................................................................................... 25
3. Tỉnh Hà Tĩnh ...................................................................................... 25
4. Tỉnh Quảng Bình ................................................................................ 26
5. Tỉnh Quảng Trị................................................................................... 27
6. Tỉnh Thừa Thiên Huế ......................................................................... 28
III. Khu vực Nam Trung Bộ ..................................................................... 28
1. Tỉnh Đà Nẵng ..................................................................................... 29
2. Tỉnh Quảng Nam ................................................................................ 30
3. Tỉnh Quảng Ngãi ................................................................................ 31
4. Tỉnh Bình Định .................................................................................. 32

5. Tỉnh Phú Yên ..................................................................................... 32
6. Tỉnh Khánh Hòa ................................................................................. 33
7. Tỉnh Ninh Thuận ................................................................................ 34
8. Tỉnh Bình Thuận ................................................................................ 35
IV. Khu vực Tây Nguyên .......................................................................... 36
1. Tỉnh Kon Tum .................................................................................... 37
2. Tỉnh Gia Lai ....................................................................................... 37
3. Tỉnh Đăk Lăk ..................................................................................... 38
4. Tỉnh Đăk Nông................................................................................... 39
5. Tỉnh Lâm Đồng .................................................................................. 40
V.

Khu vực Nam Bộ ................................................................................. 40
1. Tỉnh Bình Dương ............................................................................... 41
2. Tỉnh Bình Phước ................................................................................ 42
3. Tỉnh Đồng Nai.................................................................................... 43
4. Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ....................................................................... 43
5. Tỉnh Tây Ninh .................................................................................... 44
6. Tỉnh An Giang.................................................................................... 45
7. Tỉnh Kiên Giang................................................................................. 46

Phụ lục I. Tổng hợp đập, hồ chứa thủy lợi trong toàn quốc ................... 47
Phụ lục II. Danh mục các hồ chứa thủy lợi có tràn xả lũ
điều tiết bằng cửa van ................................................................................. 50
Phụ lục III. Quy định pháp luật về quản lý an toàn đập ......................... 62

6


PHẦN I


TỔNG QUAN
ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI TỒN QUỐC
I. THƠNG TIN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI TOÀN QUỐC
Tổng số hồ chứa thủy lợi cả nước: 6.750 hồ (4 hồ quan trọng
đặc biệt, 888 hồ lớn; 1.633 hồ vừa và 4.225 hồ nhỏ); trong đó: 186 hồ
có tràn cửa van; 6.564 hồ có tràn tự do.
Tổng dung tích trữ: 14,5 tỷ m3.
Tổng dung tích phịng lũ: 2,1 tỷ m3.
Tổng chiều dài đập: 1.205 km.
Tổng diện tích tưới: 1,1 triệu ha đất nông nghiệp.
Cấp 1,5 tỷ m3 nước cho công nghiệp, sinh hoạt.
Kết hợp phát điện: 294 MW.
Tổng số đập dâng: 592 đập (đập có chiều cao từ 5 m trở lên).
II. SỐ LƯỢNG ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI TẠI CÁC KHU
VỰC TRÊN CẢ NƯỚC

Khu vực Bắc Bộ: Có 391 đập dâng (đập có chiều cao từ 5 m
trở lên) và 2.543 hồ chứa thủy lợi (325 hồ lớn, 2.218 hồ vừa và nhỏ);
trong đó: 19 hồ có tràn cửa van, 2.524 hồ có tràn tự do. Tổng dung
tích trữ: 2,22 tỷ m3.
Khu vực Bắc Trung Bộ: Có 56 đập dâng (đập có chiều cao từ
5 m trở lên) và 2.323 hồ chứa thủy lợi (3 hồ quan trọng đặc biệt, 171
hồ lớn, 2.149 hồ vừa và nhỏ); trong đó: 52 hồ có tràn cửa van, 2.271
hồ có tràn tự do. Tổng dung tích trữ: 6,06 tỷ m3.
Khu vực Nam Trung Bộ: Có 31 đập dâng (đập có chiều cao từ
5 m trở lên) và 517 hồ chứa thủy lợi (175 hồ lớn, 342 hồ vừa và nhỏ);
trong đó: 86 hồ có tràn cửa van, 431 hồ có tràn tự do. Tổng dung tích
trữ: 2,39 tỷ m3.
Khu vực Tây Ngun: Có 100 đập dâng (đập có chiều cao từ

5 m trở lên) và 1.246 hồ chứa thủy lợi (178 hồ lớn, 1.068 hồ vừa
7


và nhỏ); trong đó: 25 hồ có tràn cửa van, 1.221 hồ có tràn tự do. Tổng
dung tích trữ: 1,68 tỷ m3.

Khu vực Nam Bộ: Có 14 đập dâng (đập có chiều cao từ 5 m
trở lên) và 121 hồ chứa thủy lợi (1 hồ quan trọng đặc biệt, 39 hồ lớn,
81 hồ vừa và nhỏ); trong đó: 04 hồ có tràn cửa van, 117 hồ có tràn tự
do. Tổng dung tích trữ: 2,14 tỷ m3.
III. PHÂN LOẠI HỒ CHỨA THỦY LỢI THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ
114/2018/NĐ-CP
* Hồ chứa quan trọng đặc biệt: 04 hồ. Trong đó:
+ V ≥ 1.000 triệu m3: 02 hồ (Cửa Đạt, Dầu Tiếng).
+ 500 ≤ V < 1.000 triệu m3: 02 hồ (Ngàn Trươi, Tả Trạch).
* Hồ chứa thủy lợi lớn: 888 hồ. Trong đó:
+ 300 ≤ V < 500 triệu m 3: 04 hồ (Cấm Sơn, Sông Mực, Kẻ Gỗ,
Phú Ninh).
+ 200 ≤ V < 300 triệu m3: 04 hồ (Nước Trong, Định Bình, Ayun
Hạ, Sông Ray).
+ 100 ≤ V < 200 triệu m3: 08 hồ (Núi Cốc, Yên Lập, Yên Mỹ,
Sông Rác, Núi Một, Ia Mơr, Ea Soup Thượng, Krông Buk Hạ.
+ 50 ≤ V < 100 triệu m3: 15 hồ (Pa Khoang, Đồng Mơ, Tràng
Vinh, Vực Mấu, Sơng Sào, Vực Trịn, Rào Đá, An Mã, Truồi, Khe
Tân, Đá Bàn, Sông Sắt, Sông Quao, Sông Dinh 3, Ia M' Lá).
+ 10 ≤ V < 50 triệu m3: 93 hồ.
+ 3 ≤ V < 10 triệu m3: 195 hồ.
+ V < 3 triệu m3 và 15 ≤ Hđập < 100 m: 490 hồ.
+ V < 3 triệu m3, 10 ≤ Hđập < 15 m và Lđập ≥ 500 m: 79 hồ.

* Hồ chứa thủy lợi vừa: 1.633 hồ. Trong đó:
+ 1 ≤ V < 3 triệu m3: 294 hồ.
+ 0,5 ≤ V < 1 triệu m3: 623 hồ.
+ 10 ≤ Hđập < 15 m: 716 hồ.
* Hồ chứa thủy lợi nhỏ: 4.225 hồ. Trong đó:
+ 0,2 ≤ V < 0,5 triệu m3: 1.210 hồ.
+ 0,05 ≤ V < 0,2 triệu m3: 2.235 hồ.
+ 5 ≤ Hđập < 10 m: 780 hồ.

8


PHẦN II

THÔNG TIN ĐẬP, HỒ CHỨA THỦY LỢI
CÁC KHU VỰC TRÊN CẢ NƯỚC
I. KHU VỰC BẮC BỘ
Khu vực Bắc Bộ có 19 tỉnh, thành có đập, hồ chứa thủy lợi: Hà
Giang, Lào Cai, Lai Châu, Yên Bái, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình,
Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Ngun, Tun Quang, Phú Thọ, Lạng Sơn,
Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Ninh Bình.
Tổng số hồ chứa thủy lợi: 2.543 hồ (Trong đó: 19 hồ có tràn
cửa van, 2.524 hồ có tràn tự do).
Tổng dung tích trữ: 2,22 tỷ m3.
Tổng chiều dài đập: 313 km.
Tổng diện tích tưới: 0,23 triệu ha đất nông nghiệp.
Tổng số đập dâng: 391 đập (đập có chiều cao từ 5 m trở lên).
Hồ chứa quan trọng đặc biệt: 0 hồ
Hồ chứa thủy lợi lớn: 325 hồ. Trong đó:
+ 300 ≤ V < 500 triệu m3: 01 hồ (Cấm Sơn).

+ 200 ≤ V < 300 triệu m3: 0 hồ.
+ 100 ≤ V < 200 triệu m3: 02 hồ (Núi Cốc, Yên Lập).
+ 50 ≤ V < 100 triệu m3: 03 hồ (Pa Khoang, Đồng Mô, Tràng Vinh).
+ 10 ≤ V < 50 triệu m3: 14 hồ.
+ 3 ≤ V < 10 triệu m3: 44 hồ.
+ V < 3 triệu m3 và 15 ≤ Hđập < 100 m: 258 hồ.
+ V < 3 triệu m3, 10 ≤ Hđập < 15 m và Lđập ≥ 500 m: 03 hồ.
Hồ chứa thủy lợi vừa: 525 hồ. Trong đó:
+ 1 ≤ V < 3 triệu m3: 65 hồ.

9


+ 0,5 ≤ V < 1 triệu m3: 187 hồ.
+ 10 ≤ Hđập < 15 m: 273 hồ.
Hồ chứa thủy lợi nhỏ: 1.693 hồ. Trong đó:
+ 0,2 ≤ V < 0,5 triệu m3: 366 hồ.
+ 0,05 ≤ V < 0,2 triệu m3: 905 hồ.
+ 5 ≤ Hđập < 10 m: 422 hồ.
1. Tỉnh Hà Giang
Trên địa bàn Hà Giang có 63 hồ chứa thủy lợi: 05 hồ chứa thủy lợi
lớn (Quang Minh: 3 triệu m3, Trùng: 3,5 triệu m3); 19 hồ chứa thủy lợi
vừa; 39 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ; hồ
chứa thủy lợi có tràn tự do: 63 hồ.
Tổng dung tích trữ: 27 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 4,10 km.
Tổng diện tích tưới: 3.428 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 05 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 7,33 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 58 hồ, tổng dung

tích trữ thiết kế: 20,14 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 0 đập
Các huyện có hồ chứa: Bắc Quang; Quang Bình; Vị Xuyên; Quản
Bạ; Đồng Văn; Thành phố Hà Giang.
Tỉnh Hà Giang đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 50/QĐ-UBND ngày 9/01/2020 và Quyết định số
1624/QĐ-UBND ngày 16/6/2020.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 1; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).

10


2. Tỉnh Lào Cai
Trên địa bàn Lào Cai có 77 hồ chứa thủy lợi: 02 hồ chứa thủy lợi
lớn (Vĩ Kẽm: 0,67 triệu m3, Thác Bạc: 0,14 triệu m3); 09 hồ chứa thủy
lợi vừa; 66 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ;
hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 74 hồ.
Tổng dung tích trữ: 10 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 5,38 km.
Tổng diện tích tưới: 1.797 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 02 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 0,98 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 72 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 9,29 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 0 đập
Các huyện có hồ chứa: Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn, Mường
Khương, Thành phố Lào Cai, Bát Xát, Si Ma Cai, Sa Pa, Bắc Hà.
Tỉnh Lào Cai đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa

tại Quyết định số 3109/QĐ-UBND ngày 15/9/2020.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 2; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
3. Tỉnh Lai Châu
Trên địa bàn Lai Châu có 04 hồ chứa thủy lợi: 03 hồ chứa thủy lợi
lớn (Hoàng Hồ: 2,46 triệu m3) và 01 hồ chứa thủy lợi vừa. Hồ chứa thủy
lợi có cửa van: 0 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 04 hồ.
Tổng dung tích trữ: 4,17 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 0,78 km.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 03 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 3,4 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 01 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 0,77 triệu m3.

11


Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 10 đập
Các huyện có hồ chứa: Sìn Hồ, Than Uyên và thành phố Lai Châu.
Tỉnh Lai Châu đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 645/QĐ-UBND ngày 01/6/2020.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 3; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
4. Tỉnh Yên Bái
Trên địa bàn tỉnh Yên Bái có 130 hồ chứa thủy lợi: 12 hồ chứa
thủy lợi lớn (Đầm Hậu: 3,65 triệu m3); 29 hồ chứa thủy lợi vừa; 89 hồ
chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ; hồ chứa thủy lợi
có tràn tự do: 130 hồ.
Tổng dung tích trữ: 27,60 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 8,81 km.
Tổng diện tích tưới: 2.208 ha.

Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 12 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 13,5 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 118 hồ, tổng
dung tích trữ thiết kế: 14,2 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 0 đập
Các huyện có hồ chứa: Trấn Yên, Văn Yên, Lục Yên, Yên Bình,
thành phố Yên Bái, Văn Chấn.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 4; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
5. Tỉnh Điện Biên
Trên địa bàn Điện Biên có 15 hồ chứa thủy lợi: 14 hồ chứa thủy lợi
lớn (Pa Khoang: 56,8 triệu m3; Nậm Khẩu Hu: 7,50 triệu m3; Nậm
Ngám: 5,94 triệu m3); 01 hồ chứa thủy lợi vừa; 0 hồ chứa thủy lợi nhỏ.
Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 04 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 11 hồ.

12


Tổng dung tích trữ: 86,23 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 3,31 km.
Tổng diện tích tưới: 2.829 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 10 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 78,17 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 01 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 0,30 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 04 hồ (Nậm Ngám, Huổi Phạ,
Hồng Sạt, Pe Lng), tổng dung tích trữ thiết kế: 7,76 triệu m3.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 0 đập
Các huyện có hồ chứa: Điện Biên, Tủa Chùa, Điện Biên Đông,
Điện Biên Phủ, Mường Ẳng.

Tỉnh Điện Biên đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 412/QĐ-UBND ngày 08/5/2019.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 5; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
6. Tỉnh Sơn La
Trên địa bàn Điện Biên có 83 hồ chứa thủy lợi: 16 hồ chứa thủy lợi
lớn (Suối Chiếu: 4,32 triệu m3; Bản Mòn: 3,55 triệu m3; Chiềng Khoi:
3,1 triệu m3); 11 hồ chứa thủy lợi vừa; 56 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ
chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 83 hồ.
Tổng dung tích trữ: 27,94 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 5,47 km.
Tổng diện tích tưới: 1.938 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 16 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 20,7 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 67 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 7,2 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 132 đập

13


Các huyện có hồ chứa: Sơn La, Mai Sơn, Yên Châu, Phù Yên,
Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Sông Mã.
Tỉnh Sơn La đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 518/QĐ-UBND ngày 04/3/2019.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 6; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
7. Tỉnh Hịa Bình
Trên địa bàn Điện Biên có 473 hồ chứa thủy lợi: 49 hồ chứa thủy
lợi lớn (Cạn Thượng: 4,9 triệu m3; Đầm Bài: 4,88 triệu m3; Hồ Trọng:
4,21 triệu m3); 153 hồ chứa thủy lợi vừa; 271 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ

chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 473 hồ.
Tổng dung tích trữ: 155,16 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 51,27 km.
Tổng diện tích tưới: 11.116 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 49 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 54,24 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 424 hồ, tổng
dung tích trữ thiết kế: 100,93 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 0 đập
Các huyện có hồ chứa: Lạc Sơn, Tân Lạc, Yên Thủy, Kim Bôi,
Lạc Thủy, Lương Sơn, Cao Phong, Đà Bắc, Kỳ Sơn, Hịa Bình,
Mai Châu.
Tỉnh Hịa Bình đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 903/QĐ-UBND ngày 06/5/2019.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 7; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
8. Tỉnh Cao Bằng
Trên địa bàn Cao Bằng có 22 hồ chứa thủy lợi: 15 hồ chứa thủy lợi
lớn (Bản Viết: 3,14 triệu m3, Khuổi Lái: 2,94 triệu m3); 02 hồ chứa thủy

14


lợi vừa; 05 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ; hồ
chứa thủy lợi có tràn tự do: 22 hồ.
Tổng dung tích trữ: 16,34 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 2,08 km.
Tổng diện tích tưới: 3.562 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 15 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 15,1 triệu m3.

Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 07 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 1,2 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 0 đập
Các huyện có hồ chứa: Thạch An, Hịa An, Ngun Bình, Hà
Quảng, Trùng Khánh, Quảng Un, Trà Lĩnh, Hạ Lang.
Tỉnh Cao Bằng đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 573/QĐ-UBND ngày 13/5/2019.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 8; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
9. Tỉnh Bắc Kạn
Trên địa bàn Bắc Kạn có 34 hồ chứa thủy lợi: 10 hồ chứa thủy lợi
lớn (Khuổi Khe: 1,89 triệu m3; Khuổi Dầy: 3,5 triệu m3); 10 hồ chứa
thủy lợi vừa; 14 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0
hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 34 hồ.
Tổng dung tích trữ: 13,19 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 2,04 km.
Tổng diện tích tưới: 730 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 10 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 5,72 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 24 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 7,47 triệu m3.

15


Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 10 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 5,72 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 03 đập
Các huyện có hồ chứa: Chợ Mới, Na Rì, Chợ Đồn, Bạch Thông,

Ba Bể, Ngân Sơn.
Tỉnh Bắc Kạn đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 822/QĐ-UBND ngày 23/5/2019.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 9; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
10. Tỉnh Thái Nguyên
Trên địa bàn Thái Nguyên có 198 hồ chứa thủy lợi: 36 hồ chứa
thủy lợi lớn (Núi Cốc: 175,5 triệu m3, Bảo Linh: 6,9 triệu m3); 25 hồ
chứa thủy lợi vừa; 137 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa
van: 01 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 197 hồ.
Tổng dung tích trữ: 223,85 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 15,17 km.
Tổng diện tích tưới: 22.873 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 35 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 35,36 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 162 hồ, tổng
dung tích trữ thiết kế: 13 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 01 hồ (Núi Cốc), tổng dung
tích trữ thiết kế: 175,5 triệu m3.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 31 đập
Các huyện có hồ chứa: Phú Bình, Định Hóa, Phú Lương, Đại Từ,
Đồng Hỷ, Phổ Yên, Võ Nhai, Sông Công, Thái Nguyên.
Tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa
tại Quyết định số 740/QĐ-UBND ngày 19/3/2020.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 10; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).

16


11. Tỉnh Tuyên Quang
Trên địa bàn Tuyên Quang có 374 hồ chứa thủy lợi: 26 hồ chứa

thủy lợi lớn (Ngòi Là 2: 3,31 triệu m3; Như Xuyên: 2,3 triệu m3); 53 hồ
chứa thủy lợi vừa; 295 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa
van: 0 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 374 hồ.
Tổng dung tích trữ: 70,63 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 34,56 km.
Tổng diện tích tưới: 10.992 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 26 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 17,95 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 348 hồ, tổng
dung tích trữ thiết kế: 52,68 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 29 đập
Các huyện có hồ chứa: Sơn Dương, Hàm Yên, Yên Sơn, Chiêm
Hóa, Thành phố Tuyên Quang, Lâm Hà, Na Hang, Lâm Bình.
Tỉnh Tuyên Quang đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa
tại Quyết định số 15/QĐ-UBND ngày 20/01/2020.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 11; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
12. Tỉnh Phú Thọ
Trên địa bàn Phú Thọ có 230 hồ chứa thủy lợi: 14 hồ chứa thủy lợi
lớn (Phượng Mao: 11,62 triệu m3, Ngòi Vần: 9,54 triệu m3, Lửa Việt:
6,14 triệu m3); 58 hồ chứa thủy lợi vừa; 158 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ
chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 230 hồ.
Tổng dung tích trữ: 81,97 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 26,29 km.
Tổng diện tích tưới: 13.341 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 14 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 40,15 triệu m3.

17



Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 72 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 41,82 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 134 đập.
Các huyện có hồ chứa: Đoan Hùng, Hạ Hòa, Yên Lập, Thanh Ba,
Cẩm Khê, Phù Ninh, Thanh Sơn, Tam Nơng, Tân Sơn, Thanh Thủy,
Phú Thọ, Việt Trì, Lâm Thao.
Tỉnh Phú Thọ đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 1269/QĐ-UBND ngày 16/6/2020.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 12; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
13. Tỉnh Lạng Sơn
Trên địa bàn Lạng Sơn có 132 hồ chứa thủy lợi: 53 hồ chứa thủy
lợi lớn (Tà Keo: 13,90 triệu m3, Nà Cáy: 5,50 triệu m3); 40 hồ chứa
thủy lợi vừa; 39 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0
hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 132 hồ.
Tổng dung tích trữ: 71,96 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 8,68 km.
Tổng diện tích tưới: 8.419 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 53 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 57,66 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 79 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 14,3 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 11 đập
Các huyện có hồ chứa: Lộc Bình, Tràng Định, Hữu Lũng, Cao Lộc,
Lạng Sơn, Văn Lãng, Bắc Sơn, Chi Lăng, Bình Gia, Văn Quan, Đình Lập.
Tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 1131/QĐ-UBND ngày 19/6/2019.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 13; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).


18


14. Tỉnh Bắc Giang
Trên địa bàn Bắc Giang có 274 hồ chứa thủy lợi: 24 hồ chứa thủy
lợi lớn (Cấm Sơn: 307 triệu m3; Khuôn Thần: 16,1 triệu m3; Làng
Thum: 8,14 triệu m3); 18 hồ chứa thủy lợi vừa; 232 hồ chứa thủy lợi
nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 02 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do:
272 hồ.
Tổng dung tích trữ: 693,17 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 40,38 km.
Tổng diện tích tưới: 62.660 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 22 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 70,16 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 250 hồ, tổng
dung tích trữ thiết kế: 61,56 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 02 hồ (Cấm Sơn, Quỳnh), tổng
dung tích trữ thiết kế: 561,45 triệu m3.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 0 đập
Các huyện có hồ chứa: Lục Ngạn, Sơn Động, Yên Thế, Lục Nam,
Tân Yên, Yên Dũng, Bắc Giang, Lạng Giang.
Tỉnh Bắc Giang đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 159/QĐ-UBND ngày 03/3/2020.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 14; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
15. Tỉnh Vĩnh Phúc
Trên địa bàn Vĩnh Phúc có 135 hồ chứa thủy lợi: 11 hồ chứa thủy
lợi lớn (Đại Lải: 33,46 triệu m3, Xạ Hương: 13,43 triệu m3); 18 hồ chứa
thủy lợi vừa; 106 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa van:
04 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 131 hồ.

Tổng dung tích trữ: 108,38 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 20,30 km.
Tổng diện tích tưới: 10.681 ha.

19


Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 07 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 23,08 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 124 hồ, tổng
dung tích trữ thiết kế: 22,33 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 04 hồ (Đại Lải, Xạ Hương,
Thanh Lanh, Đồng Mỏ), tổng dung tích trữ thiết kế: 62,98 triệu m3.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 06 đập
Các huyện có hồ chứa: Sơng Lơ, Lập Thạch, Tam Đảo, Phúc Yên,
Bình Xuyên, Tam Dương, Vĩnh Yên.
Tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 1450/QĐ-UBND ngày 12/6/2019.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 15; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
16. Thành phố Hà Nội
Trên địa bàn Hà Nội có 87 hồ chứa thủy lợi: 09 hồ chứa thủy lợi
lớn (Đồng Mô: 61,9 triệu m3, Suối Hai: 46,9 triệu m3, Quan Sơn: 11,9
triệu m3); 21 hồ chứa thủy lợi vừa; 57 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa
thủy lợi có cửa van: 02 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 85 hồ.
Tổng dung tích trữ: 179,13 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 20,64 km.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 07 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 86,7 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 78 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 27,28 triệu m3.

Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 02 hồ (Đồng Mơ, Đồng Đị),
tổng dung tích trữ thiết kế: 65,16 triệu m3.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 31 đập
Các huyện có hồ chứa: Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Sơn Tây,
Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức.

20


Thành phố Hà Nội đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa
tại Quyết định số 4412/QĐ-UBND ngày 20/8/2019.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 16; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
17. Tỉnh Quảng Ninh
Trên địa bàn Quảng Ninh có 146 hồ chứa thủy lợi: 21 hồ chứa thủy
lợi lớn (Yên Lập: 128 triệu m3, Tràng Vinh: 74,8 triệu m3, Đầm Hà
Động: 14,3 triệu m3); 48 hồ chứa thủy lợi vừa; 77 hồ chứa thủy lợi nhỏ.
Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 05 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do:
141 hồ.
Tổng dung tích trữ: 355,59 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 19,56 km.
Tổng diện tích tưới: 28.674 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 16 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 69,7 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 125 hồ, tổng
dung tích trữ thiết kế: 47,8 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 05 hồ (Yên Lập,Tràng Vinh,
Chúc Bài Sơn, Đầm Hà Động, Khe Cát), tổng dung tích trữ thiết kế:
238 triệu m3.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 04 đập
Các huyện có hồ chứa: Đơng Triều, Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái,

Tiên n, Quảng n, Cẩm Phả, ng Bí, Cơ Tơ, Hải Hà, Đầm Hà, Ba
Chẽ, Bình Liêu.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 17; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
18. Tỉnh Hải Dương
Trên địa bàn Hải Dương có 31 hồ chứa thủy lợi: 0 hồ chứa thủy lợi
lớn; 03 hồ chứa thủy lợi vừa; 28 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi
có cửa van: 01 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 30 hồ.

21


Tổng dung tích trữ: 9,13 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 5,75 km.
Tổng diện tích tưới: 1.378 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 0 hồ.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 30 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 8,01 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 01 hồ (Phú Lợi), tổng dung
tích trữ thiết kế: 1,12 triệu m3.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 0 đập
Các huyện có hồ chứa: Chí Linh.
Tỉnh Hải Dương đã thực hiện rà soát danh mục đập, hồ chứa thủy
lợi trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 18; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
19. Tỉnh Ninh Bình
Trên địa bàn Ninh Bình có 42 hồ chứa thủy lợi: 05 hồ chứa thủy lợi
lớn (Yên Quang: 6,32 triệu m3, Yên Đồng: 8,53 triệu m3, Yên Thắng:
07 triệu m3); 09 hồ chứa thủy lợi vừa; 28 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa
thủy lợi có cửa van: 0 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 42 hồ.
Tổng dung tích trữ: 62,42 triệu m3.

Tổng chiều dài đập: 38,69 km.
Tổng diện tích tưới: 8.401 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 05 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 47,27 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 37 hồ, tổng dung
tích trữ thiết kế: 15,15 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 0 hồ.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 0 đập

22


Các huyện có hồ chứa: Nho Quan, Tam Điệp, Yên Mơ.
Tỉnh Ninh Bình đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa tại
Quyết định số 279QĐ-UBND ngày 12/02/2020.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 19; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
II. KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ
Khu vực Bắc Trung Bộ có 06 tỉnh, thành có đập, hồ chứa thủy lợi:
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Tổng số hồ chứa thủy lợi: 2.323 hồ (trong đó: 52 hồ có tràn cửa
van, 2.271 hồ có tràn tự do).
Tổng dung tích trữ: 6,06 tỷ m3.
Tổng chiều dài đập: 436 km.
Tổng diện tích tưới: 330.746 ha đất nơng nghiệp.
Tổng số đập dâng: 56 đập (đập có chiều cao từ 5 m trở lên).
* Hồ chứa quan trọng đặc biệt: 03 hồ. Trong đó:
+ V ≥ 1.000 triệu m3: 01 hồ (Cửa Đạt).
+ 500 ≤ V < 1.000 triệu m3: 02 hồ (Ngàn Trươi, Tả Trạch).
* Hồ chứa thủy lợi lớn: 171 hồ. Trong đó:
+ 300 ≤ V < 500 triệu m3: 02 hồ (Sông Mực, Kẻ Gỗ).

+ 200 ≤ V < 300 triệu m3: 0 hồ.
+ 100 ≤ V < 200 triệu m3: 02 hồ (Yên Mỹ, Sông Rác).
+ 50 ≤ V < 100 triệu m3: 06 hồ (Vực Mấu, Sơng Sào, Vực Trịn,
Rào Đá, An Mã, Truồi).
+ 10 ≤ V < 50 triệu m3: 24 hồ.
+ 3 ≤ V < 10 triệu m3: 59 hồ.
+ V < 3 triệu m3 và 15 ≤ Hđập < 100 m: 56 hồ.
+ V < 3 triệu m3, 10 ≤ Hđập < 15 m và Lđập ≥ 500 m: 22 hồ.
Hồ chứa thủy lợi vừa: 460 hồ. Trong đó:
+ 1 ≤ V < 3 triệu m3: 112 hồ.
+ 0,5 ≤ V < 1 triệu m3: 211 hồ.

23


+10 ≤ Hđập < 15 m: 137 hồ.
* Hồ chứa thủy lợi nhỏ: 1.689 hồ. Trong đó:
+ 0,2 ≤ V < 0,5 triệu m3: 546 hồ.
+ 0,05 ≤ V < 0,2 triệu m3: 975 hồ.
+5 ≤ Hđập < 10 m: 168 hồ.
1. Tỉnh Thanh Hóa
Trên địa bàn Thanh Hóa có 610 hồ chứa thủy lợi: 01 hồ đặc biệt
quan trọng (Cửa Đạt: 1.450 triệu m3); 29 hồ chứa thủy lợi lớn (Sông
Mực: 356 triệu m3; Yên Mỹ: 124,6 triệu m3; Hao Hao: 10,28 triệu m3);
84 hồ chứa thủy lợi vừa; 496 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có
cửa van: 03 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 507 hồ.
Tổng dung tích trữ: 2.255 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 102,96 km.
Tổng diện tích tưới: 128.295 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 26 hồ, tổng dung tích trữ

thiết kế: 76,4 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 580 hồ, tổng
dung tích trữ thiết kế: 146,5 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 03 hồ (Sơng Mực, Yên Mỹ,
Đồng Chùa) (trừ hồ Cửa Đạt), tổng dung tích trữ thiết kế: 483 triệu m3.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5 m trở lên): 19 đập.
Các huyện có hồ chứa: Như Thanh, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Như
Xuân, Tĩnh Gia, Cẩm Thủy, Triệu Sơn, Bá Thước, Nông Cống, Hà
Trung, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Thường Xuân, Bỉm Sơn, Lang Chánh,
Quan Hóa, Quan Sơn, Hoằng Hóa, n Định, Đơng Sơn.
Tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện phê duyệt danh mục đập, hồ chứa
tại Quyết định số 1895/QĐ-UBND ngày 20/5/2019.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 20; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).

24


2. Tỉnh Nghệ An
Trên địa bàn Nghệ An có 1.061 hồ chứa thủy lợi: 60 hồ chứa thủy
lợi lớn (Vực Mấu: 74,1 triệu m3, Sông Sào: 51,42 triệu m3); 216 hồ
chứa thủy lợi vừa; 785 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa
van: 02 hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 1.059 hồ.
Tổng dung tích trữ: 537 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 170,94 km.
Tổng diện tích tưới: 12.716 ha.
Các hồ chứa thủy lợi lớn có tràn tự do: 58 hồ, tổng dung tích trữ
thiết kế: 159 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi vừa và nhỏ có tràn tự do: 1.001 hồ, tổng
dung tích trữ thiết kế: 252 triệu m3.
Các hồ chứa thủy lợi có cửa van: 02 hồ (Vực Mấu, Sơng Sào),

tổng dung tích trữ thiết kế: 126 triệu m3.
Tổng số đập dâng (chiều cao đập từ 5m trở lên): 0 đập.
Các huyện có hồ chứa: Yên Thành, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu, Tân
Kỳ, Thanh Chương, Đô Lương, Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc, Quỳ
Hợp, Diễn Châu, Hưng Ngun, Con Cng, Hồng Mai, Quế Phong,
Quỳ Châu, Thái Hòa.
(Chi tiết Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi xem Phụ lục 21; Tập 2 Danh mục đập, hồ chứa thủy lợi).
3. Tỉnh Hà Tĩnh
Trên địa bàn Hà Tĩnh có 323 hồ chứa thủy lợi: 01 hồ đặc biệt quan
trọng (Ngàn Trươi: 775,7 triệu m3); 39 hồ chứa thủy lợi lớn (Kẻ Gỗ: 345
triệu m3, Sông Rác: 124,5 triệu m3, Bộc Nguyên: 24 triệu m3); 53 hồ chứa
thủy lợi vừa; 230 hồ chứa thủy lợi nhỏ. Hồ chứa thủy lợi có cửa van: 13
hồ; hồ chứa thủy lợi có tràn tự do: 311 hồ.
Tổng dung tích trữ: 1.570 triệu m3.
Tổng chiều dài đập: 90,00 km.
Tổng diện tích tưới: 34.630 ha.

25


×