Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phan Tich Chinh Sach Tai Khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.09 KB, 11 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA TÀI CHÍNH CƠNG
BỘ MƠN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH

BÀI TẬP LỚN
MƠN: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA

Họ và tên

:

Nguyễn Hồng Nhung

Lớp tín chỉ

:

CQ57/18.1_LT2

Lớp niên chế

:

CQ57/18.02

STT

:

23



Mã sinh viên

:

1973402011800

Đề thi số 03

:

Mã 03.2022

Ngày thi

:

16/12/2022

Thời gian làm bài

:

3 ngày

Hà Nội



1. Bảng 1: Bảng số liệu một số chỉ tiêu của tỉnh Hậu Giang năm 2019

ST
T

Chỉ tiêu

Dự toán

Quyết toán

Ghi chú

1

Tổng chi cân đối NSĐP

8,314,185

8,708,408

Triệu đồng

2

Chi thường xuyên

1,835,950

1,515,402

Triệu đồng


461,210

489,309

Triệu đồng

2,865,862

1,757,942

Triệu đồng

2.1

Chi y tế

3

Chi đầu tư phát triển

4

Dân số

5

Số giường bệnh

6


Số bác sỹ

732,200
2,340
515

Người
Cái
Người

Nguồn: Cơng khai tài chính, ngân sách tỉnh Hậu Giang và Tổng cục thống kê
2. Phân tích so sánh chi tiêu công và chi cho y tế của tỉnh Hậu Giang với trung bình
của vùng kinh tế Đồng bằng Sơng Cửu Long năm 2019
2.1. Quy mô, cơ cấu chi tiêu công và chi cho y tế trong ngân sách địa phương
tỉnh Hậu Giang năm 2019
Các bảng số liệu dưới đây do yếu tố số liệu chưa được công khai hoặc gặp khó
khăn trong việc tìm kiếm của 1 số tỉnh trong vùng ĐB sơng Cửu Long nên sự chính xác
chỉ ở mức tương đối.
Bảng 2: Bảng chi tiêu công và chi cho y tế của tỉnh Hậu Giang và Trung bình vùng
ĐB sơng Cửu Long năm 2019
So sánh
So sánh
QT và
Trung bình vùng
Dự tốn
Quyết tốn
DT và
Trung
ĐB sơng Cửu Long

Chỉ
QT
bình
tiêu
vùng
Số
Số
Số
Tỷ
Tỷ
Tỷ
tiền(triệu
tiền(triệu
%
tiền(triệu
%
trọng(%)
trọng(%)
trọng(%)
đồng)
đồng)
đồng)
Tổng 8,314,185 100
8,708,408
100
104.74 13,925,876 100
63
chi
1



cân
đối
NSĐP
Chi
đầu tư 2,865,862
phát
triển
Chi
thường 1,835,950
xun
Trong
đó:
461,210
chi y
tế

34

1,757,942

20

61.34

3,099,634

22

57


22

1,515,402

17

82.54

2,877,385

21

53

25

489,309

32

106.09

581,844

20

84

Nguồn: Tác giả tính tốn

* Nhận xét:
- Quy mơ: Năm 2019, quyết tốn tổng chi cân đối NSĐP so với dự toán tăng
4.74% nhưng quyết toán so với dự toán chi thường xuyên và chi đầu tư lại giảm, cụ thể, chi
đầu tư phát triển giảm 38.66% so với dự toán, chi thường xuyên giảm 17.46% so với dự
tốn. Trong đó, chi cho y tế lại tăng so với dự tốn 6.09%.
So với trùng bình vùng ĐB sông Cửu Long, các mức chi tiêu công của tỉnh Hậu
Giang đều thấp hơn. Cụ thể, tổng chi cân đối NSĐP của Hậu Giang bằng khoảng 63% trung
bình vùng, chi đầu tư phát triển bằng khoảng 57%, Chi thường xuyên bằng khoảng 53%,
trong đó, chi cho y tế gần bằng so với trung bình vùng là khoảng 84%.
- So với dự toán, cơ cấu chi thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng chi thường xuyên
và giảm tỷ trọng chi đầu tư: chi thường đầu tư phát triển chiếm tỷ trọng lớn hơn với khoảng
20% tổng chi cân đối và chi thường xuyên chiếm khoảng 17% tổng chi cân đối, trong đó, chi
y tế là 489,309 triệu đồng (chiếm khoảng 32% chi thường xun). So với trung bình vùng
ĐB sơng Cửu Long thì cơ cấu chi tiêu cơng của Hậu Giang tương đối giống nhau.
* Đánh giá:
- Chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển của Hậu Giang năm 2019 chỉ chiếm tỷ
trọng 37% trong tổng chi NSĐP.
- Chi thường xuyên và chi đầu tư đều giảm so với dự tốn, giảm chi thường xun
có thể là do giảm chi lương và các khoản phụ cấp giảm…Việc giảm chi đầu tư cho thấy địa
phương hạn chế, cắt giảm chi đầu tư công. Tuy chi thường xuyên giảm nhưng chi cho y tế
tăng so với dự toán, Hậu Giang năm 2019 đã chú trọng vào y tế hơn, tăng các khoản chi cho
2


y tế có thể do tỉnh tăng chi thực hiện chính sách an sinh xã hội, tăng đầu tư vào cơ sở vật
chất cho y tế…
- Nhìn vào bảng, ta thấy được Hậu Giang giảm chi thường xuyên, đầu tư vào lại
không phát triển cho thấy Hậu Giang chưa thực hiện được mục tiêu của nhà nước, phát triển
chưa thể bền vững được khi không chịu đầu tư vào cơ sở vật chất. Tỷ lệ chi tiêu công cho y
tế dù có cao hơn dự tốn nhưng vẫn cịn thấp; phân bổ và sử dụng nguồn tài chính y tế chưa

thật sự hiệu quả.
2.2. Quy mô chi/giường bệnh của tỉnh Hậu Giang năm 2019
Bảng 3: Bảng quy mô chi/ giường bệnh của tỉnh Hậu Giang và Trung bình vùng ĐB
sơng Cửu Long năm 2019
Số tiền (triệu đồng)
Trung bình
Hậu Giang
vùng
489,309

581,844

Số giường bệnh (cái)
Trung bình
Hậu Giang
vùng
2,340

3,607

Quy mơ chi/giường bệnh
Trung bình
Hậu Giang
vùng
209
161
Nguồn: Tác giả tính tốn

- Tỉnh Hậu Giang: Năm 2019, với tổng mức chi cho y tế là 489,309 triệu đồng và
tổng số giường bệnh là 2,340 cái; mức quy mô chi/giường bệnh là: 209 triệu đồng/ giường

bệnh.
- Trung bình vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: Năm 2019, với tổng mức chi cho y
tế là 581,844 triệu đồng và tổng số giường bệnh là 3,607 cái; mức quy mô chi/giường
bệnh là: 161 triệu đồng/ giường bệnh.
- Có thể thấy, quy mơ chi/giường bệnh của Hậu Giang lớn hơn trung bình vùng ĐB
sơng Cửu Long 48 triệu đồng, tức là số tiền mà y tế thường xuyên chi cho một giường
bệnh của Hậu Giang lớn hơn trung bình vùng.
2.3. Quy mơ/ dân số của tỉnh Hậu Giang năm 2019
Bảng 4: Bảng quy mô/dân số của tỉnh Hậu Giang và Trung bình vùng ĐB sơng Cửu
Long năm 2019
Số tiền (triệu đồng)
Trung bình
Hậu Giang
vùng
489,309

581,844

Dân số (người)
Trung bình
Hậu Giang
vùng
732,200

1,329,423

Quy mơ/dân số
Trung bình
Hậu Giang
vùng

0.6683
0.4377
Nguồn: Tác giả tính toán

3


- Tỉnh Hậu Giang: Năm 2019, với tổng mức chi cho y tế là 489,309 triệu đồng dân
số trung bình là 732,200 người; mức quy mô chi/dân số là: 0.6683 triệu đồng/ người.
- Trung bình vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long: Năm 2019, với tổng mức chi cho y
tế là 581,844 triệu đồng dân số trung bình là 1,329,423 người; mức quy mô chi/dân số là:
0.4377triệu đồng/ người.
- Nhận thấy, quy mô chi/dân số của Hậu Giang lớn hơn trung bình vùng ĐB sơng
Cửu Long 0.2306 triệu đồng, tức là số tiền mà y tế thường xuyên chi cho một người dân
của Hậu Giang lớn hơn trung bình vùng.
3. Nhận xét đánh giá về chính sách chi tiêu của tỉnh Hậu Giang cho y tế. Các gợi ý
chính sách trong sau dịch covid 19.
3.1. Bối cảnh
Hậu Giang với đặc thù là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vùng
Tây Nam bộ tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn xảy ra nghiêm trọng, môi trường nước bị
ô nhiễm làm cho dịch bệnh dễ phát sinh. Bên cạnh đó là sự xuất hiện các bệnh dịch lạ,
nguy hiểm có xu hướng bùng phát diện rộng ở phạm vi toàn thế giới và ở các nước lân
cận...
- Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu trên vùng đồng bằng sông Cửu Long
dẫn đến nguy cơ về lụt bão, nước dâng; điều kiện vệ sinh môi trường trong mùa nước nổi
tuy có nhiều cải thiện nhưng chưa được giải quyết triệt để, vệ sinh an toàn thực phẩm
chưa được kiểm soát chặt chẽ là điều kiện để các dịch bệnh ln có nguy cơ bùng phát.
- Khó khăn lớn của ngành Y tế là phải đảm bảo công bằng, hiệu quả trong chăm
sóc sức khỏe và phát triển trong bối cảnh nền kinh tế thị trường; điều chỉnh cơ chế tài
chính theo hướng cơng bằng trong khi khả năng đầu tư cơng cịn hạn chế.

- Các nguồn đầu tư của nhà nước cho y tế còn hạn hẹp, khả năng các Chương trình
mục tiêu quốc gia sẽ khơng được hỗ trợ tiếp tục từ ngân sách Trung ương mà giao về cho
địa phương; sự huy động các nguồn lực từ cộng đồng chưa ổn định, quy mô dân số tiếp
tục tăng, bảo hiểm y tế ngày càng phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của Nhân dân
ngày càng cao và đa dạng, tạo sức ép về đáp ứng các dịch vụ y tế.
- Dịch Covid-19 đang diễn ra trên toàn cầu trong suốt thời gian qua. Khơi nguồn
của dịch xuất phát từ thành phố Vũ Hán vào cuối tháng 12 năm 2019 đến nay vẫn chưa
được dập tắt, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia, là thủ phạm
khiến toàn thế giới chao đảo và gây ra những thiệt hại vô cùng nghiêm trọng.
- Thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức về sức khỏe, từ sự bùng phát các
bệnh dịch có thể phòng ngừa bằng vắc-xin như sởi và bạch hầu, sự gia tăng vi sinh vật
4


kháng thuốc, tăng tỷ lệ béo phì và ít vận động thể chất tới những tác động lên sức khỏe do
ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu và khủng hoảng nhân đạo.
3.2. Các chính sách chi tiêu cho y tế
3.2.1. Kế hoạch số: 100/kh-ubnd, hậu giang, ngày 14 tháng 5 năm 2021 về “thực
hiện chương trình mục tiêu y tế - dân số trên địa bàn tỉnh hậu giang giai đoạn 2021 –
2025”
Các dự án bao gồm: Phòng, chống một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và các
bệnh không lây nhiễm phổ biến; Tiêm chủng mở rộng; Dân số và phát triển; An tồn thực
phẩm; Phịng, chống HIV/AIDS; Bảo đảm máu an tồn và phịng, chống một số bệnh
huyết học; Quân dân y kết hợp; Theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện chương
trình và truyền thơng y tế
Dự kiến kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 141.630.693.000 đồng, trong đó:
- Kinh phí mua thuốc, vắc xin: 12.917.209.000 đồng.
- Kinh phí thực hiện hoạt động chun mơn: 128.713.484.000 đồng.
- Nguồn kinh phí: Ngân sách Trung ương; Ngân sách địa phương; Các nguồn hợp
pháp khác.

3.2.2. Kế hoạch số:105 /kh-ubnd Hậu Giang, ngày 24 tháng 5 năm 2021 về “Kế
hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số ngành y tế giai đoạn 2021-2025”
a. Năm 2021
- Triển khai Hệ thống Email công vụ.
- Vận hành Hệ thống thông tin Hậu Giang (báo cáo KTXH, quản lý văn bản, đặt
lịch khám bệnh qua ứng dụng di động, ….).
- Triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 50% thủ tục hành chính
thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế.
- Triển khai hệ thống phần mềm quản lý xét nghiệm (LIS), lưu trữ và truyền tải
hình ảnh (RIS/PACS) tại các cơ sở KCB hạng II….
b. Năm 2022-2023
- Tiếp tục vận hành Hệ thống thông tin Hậu Giang (báo cáo KTXH, quản lý văn
bản, đặt lịch khám bệnh qua ứng dụng di động, ….).
- Triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 80% thủ tục hành chính
thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế.
- Tiếp tục triển khai và nâng cấp hệ thống quản lý thông tin bệnh viện (HIS).
5


- Xây dựng hệ thống thông tin ngành Y tế tỉnh Hậu Giang tích hợp CSDL ngành y
tế thành một CSDL tập trung (Cổng dữ liệu y tế) duy nhất trên địa bàn Tỉnh phục quản lý,
tra cứu, thống kê….
c. Năm 2024-2025
- Tiếp tục vận hành Hệ thống thông tin Hậu Giang (báo cáo KTXH, quản lý văn
bản, đặt lịch khám bệnh qua ứng dụng di động, ….).
- Triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 100% thủ tục hành chính
thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Y tế.
- Triển khai bệnh án điện tử 100% cơ sở KCB hạng II, 30% hạng III.
- Xây dựng 50% các cơ sở KCB triển khai nền tảng tư vấn KCB từ xa và đăng ký
KCB từ xa….

Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí : 86.300 triệu đồng, trong đó:
- Nguồn đầu tư phát triển : 28.000 triệu đồng.
+ Nguồn thuộc Đề án Chính quyền điện tử : 15.000 triệu đồng;
+ Nguồn thuộc các dự án xây dựng cơ bản : 13.000 triệu đồng;
- Nguồn sự nghiệp y tế : 2.300 triệu đồng;
- Nguồn thu dịch vụ và thu khác của các cơ sở y tế: 38.000 triệu đồng;
- Nguồn xã hội hóa : 18.000 triệu đồng.
3.2.3. Một sơ chính sách khác
“Dự án nâng cấp, cải tạo và mua sắm trang thiết bị cho 42 trạm y tế tuyến xã trên
địa bàn” do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
tỉnh Hậu Giang làm chủ đầu tư. Tổng mức đầu tư gần 115 tỉ đồng, từ ngân sách TW. Theo
đó, tỉnh Hậu Giang sẽ tiến hành nâng cấp, cải tạo và mua sắm trang thiết bị cho 42 trạm y
tế tuyến xã, phường, thị trấn tại TX.Long Mỹ, TP.Vị Thanh và các huyện Phụng Hiệp,
Long Mỹ, Châu Thành, Vị Thủy. Dự án này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát
triển của địa phương trong thời gian tới. Trước mắt, dự án này góp phần nâng cao chất
lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân và tăng năng lực phịng, chống dịch Covid-19
được kịp thời. Xa hơn, đó là yếu tố nền tảng để phục hồi, phát triển kinh tế, đảm bảo an
sinh, an ninh xã hội và mức sống của người dân.
Chính sách về các mức chi hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế: Hỗ trợ 20% mức đóng
bảo hiểm y tế cho người mới thốt nghèo; Hỗ trợ 70% mức đóng bảo hiểm y tế cho người
trong độ tuổi từ đủ 60 tuổi đến dưới 80 tuổi thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình (ngồi mức hỗ trợ 30% từ ngân sách Trung
6


ương theo Nghị định số 146/2018/NĐ-CP); Hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế cho đối tượng
là sinh viên, học sinh đang theo học tại các cơ sở giáo dục hoặc cơ sở giáo dục nghề
nghiệp trên địa bàn tỉnh, người có bệnh mãn tính thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình. Mức hỗ trợ theo lộ trình giảm dần như sau:
hỗ trợ 20% trong 5 tháng cuối năm 2022, hỗ trợ 15% trong năm 2023, hỗ trợ 10% trong

năm 2024 và hỗ trợ 05% trong năm 2025 (ngoài mức hỗ trợ 30% từ ngân sách Trung
ương theo Nghị định số 146/2018/NĐ-CP); Hỗ trợ 20% mức đóng bảo hiểm y tế cho
người thuộc hộ gia đình làm nơng, lâm, ngư nghiệp có mức sống trung bình. Nguồn kinh
phí thực hiện hỗ trợ từ ngân sách tỉnh.
3.3. Những bất cập còn tồn tại
Tài chính y tế: tỷ lệ chi tiêu cơng cho y tế cịn thấp; phân bổ và sử dụng nguồn tài
chính y tế chưa thật sự hiệu quả, thiếu cân đối giữa khám chữa bệnh và y tế dự phòng,
giữa tuyến trên và tuyến dưới; quản lý kinh tế y tế còn nhiều bất cập; độ bao phủ BHYT
chưa cao; vấn đề kiểm sốt chi phí y tế cịn rất nhiều khó khăn; kinh phí dành cho cơng
tác đào tạo thiếu nguồn trong khi nhu cầu đào tạo là rất lớn.
Còn có sự chênh lệch về nguồn lực tài chính giữa các địa phương và các tuyến.
Theo Luật Ngân sách, mức chi ngân sách cho y tế địa phương tùy thuộc vào sự quan tâm
của chính quyền địa phương cũng như khả năng tăng thu, nên một số địa phương khó
dành ưu tiên ngân sách cho y tế đặc biệt là một tỉnh nghèo như Hậu Giang. Cơ chế phân
bổ ngân sách Nhà nước cho các cơ sở y tế chưa tạo động cơ để tăng tính hiệu quả. Ngân
sách Nhà nước cho y tế được phân bổ chủ yếu theo giường bệnh, dân số hoặc số lượng
CBYT, chưa tính đến kết quả đầu ra và chất lượng dịch vụ đã cung cấp. Chi cho y tế dự
phòng vẫn còn thấp. Chi ngân sách Nhà nước cho y tế chủ yếu là chi thường xun, chi
đầu tư cịn thấp, khó cải thiện điều kiện cơ sở vật chất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng
cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở y tế cơng lập.
Ngồi ra, cũng cần phải có đầu tư thỏa đáng để chuẩn hóa hệ thống khám chữa
bệnh, đào tạo cán bộ, đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc tế để tạo ra phương thức chi
trả phù hợp và hiệu quả nhất cho Việt Nam. Hiện vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu kiểm
sốt chi phí y tế. Chi y tế bình quân đầu người của tồn xã hội tăng gấp đơi từ năm 2010
đến năm 2015. Mức tăng này thể hiện sự tăng đầu tư cho y tế để tăng chất lượng dịch vụ y
tế, các cơ sở khám chữa bệnh ứng dụng nhiều kỹ thuật cao, chất lượng cao, đầu tư các
trang thiết bị hiện đại… Tuy nhiên, mức tăng này cũng một phần là do các yếu tố khác, sự
gia tăng giá điện, nước, lương tối thiểu, người bệnh lựa chọn sử dụng dịch vụ chưa hợp lý
(vượt tuyến), thiếu sự công nhận kết quả xét nghiệm giữa các cơ sở y tế…
Tỷ lệ bao phủ BHYT vẫn còn thấp so với mục tiêu bao phủ toàn dân vào năm

2020. Đa số các đối tượng chưa tham gia là đối tượng khó khăn (nông dân, người cận
7


nghèo, thu nhập thấp, người làm thuê trong doanh nghiệp vừa và nhỏ…). Trong các
nguồn đóng vào quỹ BHYT, ngân sách Nhà nước chiếm một phần khá lớn. Thực tế cho
thấy khó có thể thực hiện BHYT tồn dân nếu chủ yếu dựa trên sự hỗ trợ từ ngân sách
Nhà nước đối với một tỉnh thu nhập bình quân đầu người còn thấp như tỉnh Hậu Giang.
Người cận nghèo được ngân sách Nhà nước hỗ trợ tối thiểu 70% mệnh giá BHYT, nhưng
tỷ lệ người cận nghèo tham gia rất thấp, nếu không được hỗ trợ thêm.
3.4. Giải pháp
- Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính ngành y tế, tăng nhanh đầu tư công
cho y tế, phát triển bảo hiểm y tế toàn dân; điều chỉnh phân bổ và sử dụng nguồn tài chính
y tế hiệu quả.
- Tiếp tục tăng nhanh đầu tư ngân sách Nhà nước cho y tế (gồm cả vốn trái phiếu
Chính phủ) với tốc độ tăng chi ngân sách Nhà nước cho y tế cao hơn tốc độ tăng ngân
sách nhà nước; ưu tiên phân bổ ngân sách Nhà nước cho vùng sâu, vùng xa, y tế cơ sở, y
tế dự phòng để thực hiện các chính sách xã hội có liên quan đến chăm sóc sức khỏe; áp
dụng phân bổ ngân sách Nhà nước cho các cơ sở y tế theo kết quả hoạt động và chỉ số đầu
ra.
- Tiếp tục huy động các nguồn đầu tư của xã hội cho y tế, đặc biệt chú trọng đến
nguồn đầu tư xã hội hóa. Bên cạnh đó, có những điều chỉnh chính sách phù hợp để hạn
chế tác động mặt trái của các chính sách xã hội hóa đối với ngành Y tế và nhân dân. Tham
mưu cho UBND tỉnh huy động các nguồn lực cho Quỹ khám chữa bệnh người nghèo tại
địa phương.
- Tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế để huy động
sự giúp đỡ về kỹ thuật và đầu tư nguồn lực của các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức
phi Chính phủ (NGOs) nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn viện trợ dành cho y tế.
- Đổi mới chính sách tài chính bệnh viện, tiếp tục tham mưu và trình UBND tỉnh
ban hành mức giá viện phí mới với phương án điều chỉnh giá dịch vụ bệnh viện theo

hướng tính đúng, tính đủ phù hợp với đầu tư và trình độ chun mơn ở từng tuyến kỹ
thuật và phù hợp với khả năng chi trả của nhân dân. Tiếp tục thực hiện chính sách tự chủ
bệnh viện, củng cố và nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tuyến cơ sở,…

PHỤ LỤC

23_Nguyễn Hồng
Nhung_CQ57.18.1.LT2_1973402011800_PTCSTK.xlsx

8


9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×