Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

THIẾT kế môn học QUẢN lý và KHAI THÁC CẢNG cảng sẽ làm tăng khả năng vận chuyển cho đội tàu đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho nền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.65 KB, 97 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO
THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ
CHÍ MINH

THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN LÝ VÀ KHAI
THÁC CẢNG

Họ và tên sinh viên: PHẠM THỊ HIỀN TRINH
MSSV: 1954010109

LỚP: KT19B

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng


TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10/2021


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

Ngành vận tải là một ngành kinh tế đặc biệt được hình thành trong quá trình
phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hóa hoạt động trong một quy mơ lớn, phạm
vi rộng. Trong thời kì hội nhập kinh tế hiện nay, vận chuyển bằng đường biển đã trở
thành phương thức vận tải quan trọng trong việc giải quyết vẫn đề trao đổi, giao lưu
hàng hóa các nước, các vùng kinh tế khác nhau trên thế giới. Ngày nay đối với các
nước sát biển, đường bờ biển kéo dài, có nhiều vũng vịnh như nước ta vận tải biển
đang dần trở thành nghành kinh tế mũi nhọn và đảm nhiệm trọng trách vận chuyển
phần lớn hàng hóa xuất khẩu.
Việc tổ chức hợp lí năng lực tàu thuyền, bến Cảng là hết sức quan trọng,


trong đó chuyển đổi hàng hóa từ phương tiện vận tải thủy lên các phương tiện vận
tải khác quyết định phần lớn năng lực vận tải của ngành đường biển. Với ưu thế
cước vận chuyển rẻ, chở được các loại hàng siêu trường siêu trọng nên vận tải biển
đóng vai trị chủ đạo trong vận chuyển hàng hóa , đảm bảo chuyên chở gần 80%
khối lượng hàng hóa trên tồn thế giới, góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa, cơ
cấu trong bn bán quốc tế, đóng góp một phần lớn vào ngân sách nhà nước, góp
phần làm cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.
Cảng biển là nguồn tài sản lớn của mỗi quốc gia có biển và ngày càng có vị
tri quan trọng sự phát triển kinh tế quốc gia. Cảng được coi là một đầu mối giao
thông quan trọng , là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của một đất nước , là
một mắc xích trong dây chuyền vận tải và là một mắc xích yếu tố nhất định quyết
đinh chất lượng của cả dây chuyền vận tải . Trong đó khơng thể khơng khơng kể đến
cơng tác quản lí và khai thác cảng , đó là nhân tố vơ cùng quan trọng trong việc thực
hiện mục tiêu của quá trình vận tải , đó là một lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra là
nhỏ nhất , tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh . Từ đó đặt ra yêu cầu cho các nhà
quản lý và phải lập kế hoạch khai thác cảng sao cho hợp lý và đạt kết quả tối ưu
. Tùy từng loại phương tiện , loại hàng , mục đích sử dụng , tùy từng tuyến đường
khác nhau mà đưa ra phương án phù hợp .
Nếu tổ chức tốt các công tác xếp dỡ ở Cảng sẽ làm tăng khả năng vận
chuyển cho đội tàu đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho nền kinh tế. Chính vì vậy
1


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

việc tổ chức tốt cơng tác xếp dỡ ở Cảng có một ý nghĩa to lớn đối với ngành vận tải
nói riêng và nên kinh tế quốc dân nói chung.


2


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................
NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƢỚC................................................................................................
YÊU CẦU:........................................................................................................................................
1.

Đặc điểm và quy cách hàng hóa .............................................................................................

2.

Thiết bị, công cụ mang hàng ..................................................................................................
2.1

Thiết bị xếp dỡ ...........................................

2.2

Công cụ mang hàng ...................................

2.3

Cách thức lập mã hàng, trọng lượng mã hà

3.


Tàu biển ....................................................................................................................................

4.

Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ ....................................................................

5.

6.

7.

4.1

Khái niệm ...................................................

4.2

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn sơ đồ

4.3

Chọn sơ đồ công nghệ xếp dỡ: ...................

Tính năng suất của thiết bị theo các phƣơng án ................................................................
5.1

Năng suất giờ .............................................

5.2


Năng suất ca ...............................................

5.3

Năng suất ngày ...........................................

Tính tốn năng lực của tuyến tiền phƣơng .........................................................................
6. 1.

Khả năng thông qua của một thiết bị tiền p

6. 2.

Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu (phục

6. 3.

Khả năng thông qua của 1 cầu tàu .............

6. 4.

Số cầu tàu cần thiết ....................................

6. 5.

Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

6. 6.


Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của mộ

Khả toán năng lực của tuyến hậu phƣơng ..........................................................................


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

7.1

Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương................................................... 31

7.2

Số thiết bị hậu phương cần thiết.............................................................................. 31

7.3

Khả năng thông qua của tuyến hậu phương............................................................. 32

7.4

Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương............................33

8. Tính diện tích kho bãi chứa hàng ở cảng.......................................................................... 36
9. Bố trí nhân lực trong các phƣơng án xếp dỡ................................................................... 38
10. Các chỉ tiêu lao động chủ yếu........................................................................................ 44
10.1


Mức sản lựơng của công nhân xếp dỡ..................................................................... 44

10.2.

Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ.................................................................... 45

10.3.

Năng suất lao động.................................................................................................. 46

11. Tính chi phí đầu tƣ xây dựng cảng............................................................................... 47
11.1.

Chi phí thiết bị......................................................................................................... 47

11.2.

Chi phí xây dựng các cơng trình.............................................................................. 50

11.3.

Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác.............52

11.4.

Chi phí dự phịng:.................................................................................................... 53

12. Tính chi phí hoạt động của cảng................................................................................... 56
12.1.


Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng......................................... 56

12.2.

Chi phí khấu hao cơng trình.................................................................................... 57

12.3.

Chi phí tiền lương (tiền cơng) cho cơng tác xếp dỡ................................................. 59

12.4.

Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi....................................... 60

12.5.

Tổng chi phí cho cơng tác xếp dỡ............................................................................ 63

13. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất....................................................................................... 68
13.1.

Doanh thu................................................................................................................ 68

13.2.

--Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.............................................................................. 69

14. Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ.......................................................................... 73

4



SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

14.1.

Đặc điểm hàng hóa:................................................................................................. 73

14.2.

Các phương án xếp dỡ:............................................................................................ 73

14.3.

Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng.................................................................... 73

14.4.

Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng loại phương án.......................73

14.5.

Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án........................................... 74

14.6.

Diễn tả quy trình:.................................................................................................... 74


14.7.

Kĩ thuật chất xếp và bảo quản:................................................................................ 76

14.8.

An tồn lao động:.................................................................................................... 76

15. Lập kế hoạch giải phóng tàu.......................................................................................... 78
15.1.

Sơ đồ xếp hàng:....................................................................................................... 78

15.2.

Thiết bị xếp dỡ:....................................................................................................... 78

15.3.

Kế hoạch làm hàng.................................................................................................. 79

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................... 81

5


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng


NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƢỚC
- Loại hàng: Thép cây bó dài
- Khối lượng thông qua: Qn= 2 650 000 (tấn/năm)
- Thời gian khai thác cảng trong năm: Tn= 365 (ngày/năm)
- Hệ số lưu kho:
- Thời gian hàng lưu kho bình quân (thời gian bảo quản): tbq= 13 (ngày)
YÊU CẦU:
1. Nêu đặc điểm và quy cách hàng hóa
2. Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
3. Chọn tàu biển mẫu
4. Chọn kết cấu sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ
5. Tính năng suất của thiết bị xếp dỡ
6. Tính tốn năng lực của tuyến tiền phương
7. Tính tốn năng lực của tuyến hậu phương
8. Tính diện tích kho bãi
9. Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ
10.

Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu

11.

Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng

12.

Tính chi phí hoạt động của cảng

13.


Tính các chỉ tiêu hiệu quả cơng tác xếp dỡ

14.

Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ

15.

Lập kế hoạch giải phóng tàu

6


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

1. Đặc điểm và quy cách hàng hóa
Đặc điểm:
Hàng nặng cồng kềnh, đựơc đóng đai kiện thành bó gồm các thanh thép cây
trịn; gân; thép hình. Chiều dài của bó 6 – 9 –11,7m. Trọng lượng khoảng 5,0 tấn.
Thanh tròn, đặc, dài, thân có gân nổi, mục đích chính để phục vụ trong xây
dựng, lắp đặt...Đặc điểm là hàng nặng cồng kềnh, được đóng đai kiện thành bó gồm
các thanh thép trịn, gân, thép hình.
Chiều dài của bó 5-12m, trọng lượng khoảng 5,0 tấn
Dễ bị oxi hóa.
Bị ăn mịn khi tác dụng với muối hoặc axit.
Tỷ trọng nặng, γ=7.28 〖T/m〖^3
Nóng chảy ở nhiệt độ trên 1000°C.
Chịu được va đập mạnh.

Áp lực cho phép xuống 1

nền bãi [P]= 10

Hệ số chất xếp: 0,7
Chiều cao chất xếp tối đa cho phép: [h] = 4 (m)
Mật độ hàng hóa : =1/ω=1/0,7= 1,4 (T/ 3)
Áp lực cho phép xuống 1

nền kho: [p] = 4(T/ 2)

Yêu cầu bảo quản:
Khơng lắp móc để nâng chuyển hàng vào các dây đai dùng đóng kiện bó hàng.
Khơng chất xếp bảo quản hàng nơi dễ đọng nước và khu vực có lưu giữ các chất ăn
mịn hóa học mạnh. Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định theo từng lớp trên
CCXD, sàn phương tiện vận chuyển, trong bãi.
-

Yêu cầu khi vận chuyển: Trong quá trình vận chuyển trên những tàu có trọng tải

lớn có khoang hầm rộng, nếu khơng phải là tàu chuyên dụng thì dùng tàu 1 tầng
boong để vận chuyển. Khi đó phải gia cố đáy hầm bằng gỗ lót tốt.
7


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

-

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng


Vì hàng dài nên khơng thể xếp trong kho kín, mà ph ần l ớn x ếp t ại bãi c ủa

cảng ( khơng có mái che). Bãi bảo quản u cầu phải sạch sẽ, bằng ph ẳng,
phải dùng gỗ lót sao cho bó thép ở lớp cuối cùng khơng sát đ ất, g ỗ kê ở ba
điểm cách đều nhau

Phương pháp chất xếp:
1-Dưới hầm tàu: Hàng trong hầm tàu được dỡ lên theo từng lớp từ sân miệng
hầm tiến về và từ trên xuống dưới theo kiểu bậc thang, chiều cao giữa các bậc
khơng q một bó hàng. Các bó hàng nằm sâu trong các vách được đưa ra khoảng
trống sân hầm bằng xe nâng hoặc bằng phương pháp sử dụng cẩu tiu kéo.
2-Trên phương tiện vận chuyển: Hàng chất lên sàn xe hoặc rolltrailer được xe
nâng bằng cách dùng càng xe hoặc cần cẩu để nâng chuyển đặt lên sàn phương tiện
vận chuyển. Khi chất hàng lên sàn xe hàng sẽ được chất từ giữa thùng xe đều sang
hai bên sàn và chỉ xếp một lớp. Chính giữa sàn có thể xếp thêm một lớp nhưng phải
đảm bảo không quá tải cho phương tiện.
3-Trong bãi: Hàng chất xếp tại bãi có nền vững chắc các lớp đầu tiên trên nền bãi
cũng như giữa các lớp phải đặt các vật kê tạo khe hở để xếp dỡ.

8


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

2. Thiết bị, công cụ mang hàng
-


Tùy thuộc vào từng loại hàng , đặt tính , hàng hóa mà ta chọ thiết bị xếp dỡ

sao cho năng suất xếp dỡ đạt mức tối đa .
- Do chi phí đầu tư vào thiết bị xếp dỡ rất lớn nên việc lựa chọn loại thiết
bị
phải phù hợp với khả năng thông qua của cảng và việc lựa chọn loại phương tiện
vận tải thông qua.
-

Việc lựa chọn này sẽ giúp cảng phát huy năng suất khai thác tối đa và thu

được lợi nhuận cao nhất



Với loại hàng thép cây bó dài : Ta chọn loại thiết bị sau :

2.1 Thiết bị xếp dỡ
Cần trục chân đế
Ký hiệu:
Số đăng ký:
Nước sản xuất:
Năm sử dụng:
Tải trọng cho phép:
Chiều cao nâng hàng của móc so với mặt cầu:
Chiều sâu hạ hàng của móc so với mặt cầu:
Cơng suất của các cơ cấu:
Tầm với:
Tốc độ:
Nâng: Vn= 1,17m/s

Di động: 27m/phút
Xe nâng hàng
Kiểu động cơ :
Tải trọng nâng:


1

4
GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

Tâm tải trọng:

500

mm

Chiều cao nâng tự do:

200

mm

Bán kính quay vịng:

3370 mm

Bán kính quay nhỏ nhất:


3040 mm

Góc nghiêng cột nâng (trước/sau):

6/12

Chiều cao nâng:

3000 mm ( tối đa 6000 mm )

Kích thước cơ bản ( D x R x C ):

3580 x 1995 x 2450

Kích thước càng nâng ( DxRxC):

1200 x 150 x 60 (mm)

Tự trọng :

9350 kg

Cơng suất:

82.5 kw

Bình chứa nhiên liệu :

140 L


2.2 Công cụ mang hàng
Các công cụ thường được sử dụng:

-

Ngáng trên: 4m – 20T

-

Dây cáp: sức nâng 15T

- Xà beng

10


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

-

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

Móc đáp

2.3 Cách thức lập mã hàng, trọng lượng mã hàng:
-

Loại hàng sắt bó có trọng lượng: qh = 0,5T/bó


-

Chiều dài: Lh = 6m

-

Đường kính:h = 25mm

-

Thép bó được xếp thành bó, mỗi bó nặng 0,5T và mỗi lần nâng cần trục có

thể nâng được nb = 10 bó. Vậy trọng lượng một lần nâng của cần trục là Gh =
nb x qh = 10 x 0,5 = 5 T/bó.
Khi dây cáp được đưa xuống hầm tàu, công nhân thành lập mã hàng bằng
cách dùng cáp nét hoặc xà beng nâng đầu bó hàng và dùng móc thép xỏ luồn cáp
qua các bó hàng. Mỗi mã hàng thường được thành lập từ 1 hoặc nhiều bó với tổng
trọng lượng khơng vượt q sức nâng của cần cẩu. Đối với các bó hàng đã có sẵn
đai được phép móc cáp nâng chuyển thì cơng tác lập mã hàng chỉ bằng cách lắp
móc của bộ móc cẩu vào hàng. Sau khi mã hàng được lập xong, ra hiệu cho lái cẩu
nâng mã hàng lên từ từ kiểm tra và gỡ vướng cho mã hàng. Khi thấy mã hàng
khơng vướng dính mới thơng báo cho lái cẩu nâng chuyển mã hàng lên cầu tàu.
3. Tàu biển
Các thông số kĩ thuật của tàu:
STT

Đặc trƣng kĩ thuật

1


Tên tàu

2

Loại tàu

3

Số IMO

4

Chủ tàu


5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

23
24
Có tất cả 5 hầm hàng:
- Dung tích các hầm:
+ Hầm I: 5800 m

3

+ Hầm IV: 6500 m

3

- Thiết bị xếp dỡ: 4 cẩu tàu
+ Cẩu I:

Sức nâng: 30,7 Tấn

+ Cẩu II

Sức nâng: 30,7 Tấn

+ Cẩu III:Sức nâng: 30,7 Tấn

+ Cẩu IV:

Sức nâng: 30,7 Tấn
Mơ hình tàu

4. Lựa chọn kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ
4.1 Khái niệm
Sơ đồ công nghệ xếp dỡ ở cảng (cịn được gọi là sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ) là
sự phối hợp nhất định của các thiết bị xếp dỡ cùng kiểu hoặc khác kiểu để thực hiện
việc xếp dỡ hàng hóa trên cầu tàu.

13


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

Để tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí hoạt động thì một trong những
yếu tố quyết định trong cơng tác xếp dỡ đó là chọn sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ tối ưu
nhất, nghĩa là sao cho thiết bị làm việc hết công suất, tạo ra năng suất xếp dỡ cao
nhất.
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ
Lưu lượng hàng hóa: Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng quyết định việc
chọn năng suất của thiết bị xếp dỡ và quy mô kho bãi chứa hàng ở cảng, nó ảnh
hưởng nhiều đến việc chọn sơ đồ công nghệ xếp dỡ. Nếu lượng hàng hóa thơng qua
cảng ít thì việc trang trí các thiết bị xếp dỡ đắt tiền, năng suất cao là khơng có lợi.
Ngược lại, khi lượng hàng đến cảng lớn mà chọn các sơ đồ có thiết bị xếp dỡ có
năng suất thấp thì sẽ khơng hồn thành cơng việc.
Chiều luồng hàng: quyết định các phương án xếp dỡ, từ đó ảnh hưởng đến

việc chọn cấu trúc các sơ đồ công nghệ xếp dỡ. Nếu hàng đến cảng theo chiều nhập
và xuất thì phải chọn sơ đồ làm việc được cả hai chiều
Đặc trưng và tính chất hàng hóa: trọng lượng, tính chất, kiểu bao bì xác định
việc lựa chọn nâng trọng thiết bị xếp dỡ, kiểu công cụ mang hàng và phương pháp
bảo quản. Nếu hàng đến cảng đa dạng thì chọn các sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ mang
tính vạn năng.
Điều kiện địa chất: quyết định đến việc chọn kiểu kết cấu cơng trình bến, từ
đó ảnh hưởng đến việc chọn các thiết bị xếp dỡ lắp đặt trên đó.
Điều kiến thủy văn: ảnh hưởng đến độ cao thiết kế cơng trình cũng như vị trí
tàu khi làm công tác xếp dỡ dẫn đến ảnh hưởng tới việc chọn tầm với thiết bị xếp dỡ
Điều kiện khí hậu: các yếu tố như gió, mưa, nhiệt độ,... làm ảnh hưởng đến
cơng tác xếp dỡ, bảo quản hàng hóa từ đó chọn thiết kế có các sơ đồ cơ giới hóa có
trang thiết bị phù hợp
Kiểu phương tiện vận tải: thông thường ảnh hưởng đến việc chọn các thiết bị
phụ để cơ giới hóa xếp dỡ hàng trong hầm tàu, toa xe...

14


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

4.3 Chọn sơ đồ công nghệ xếp dỡ:
Kết cấu của sơ đồ: Các thiết bị trong sơ đồ này bao gồm cần trục chân đế và xe
nâng hàng.
- Thiết bị tiền phương: cần trục chân đế được bố trí trên cầu tàu để thực
hiện
các phương án xếp dỡ cho tàu.
+


PA1: Tàu – ô tô

+

PA2: Tàu – bãi

- Thiết bị hậu phương: xe nâng hàng được bố trí làm hàng tại bãi thực
hiện
các phương án xếp dỡ không trực tiếp cho tàu
+

PA5: Bãi, kho này – bãi, kho khác

+

PA6: Bãi, kho – ô tơ đi thẳng

Do tính chất của hàng thép cây bó dài ta có thể dùng 3 sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ như
sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ giới hóa cần trục giao nhau
Ưu điểm:
-

Khả năng thơng qua lớn

-

Ít thiết bị


-

Tầm với lớn

-

Tính linh hoạt cao

-

Có thể làm việc theo tất cả các phương án xếp dỡ

-

Khả năng giải phóng tàu nhanh

Nhược điểm:
- Vốn đầu tư lớn dẫn đến chi phí xếp dỡ cao,tốn kém và lãng phí trong quá trình


15


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

khai thác

Hình 1.1 Sơ đồ hai cần trục giao nhau


Hình 1. 2 Lược đồ cơ giới hóa hai cần trục giao nhau
Sơ đồ 2: Cần trục tàu và xe nâng vạn năng
Ưu điểm:
-Thiết bị đơn giản
-Làm việc linh hoạt và liên tục
-Giải quyết việc hàng chờ trong thời gian chủ hàng nhận hàng
16


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

Nhược điểm:
-Dễ gây ùn tắc khi hàng giao thơng ở cảng
-Khó khăn khi hàng về liên tục

Hình 1. 3 Sơ đồ cần trục tàu và xe nâng vạn năng

Hình 1. 4 Lược đồ cần trục tàu và xe nâng vạn năng
Sơ đồ 3: Cơ giới hóa cần trục chân đế và xe nâng vạn năng
Ưu điểm:
-

Xếp dỡ được nhiều loại hàng, làm việc cả 2 chiều nhập xuất

-

Thuận tiện, tính cơ động cao, năng suất lớn


-

Vốn đầu tư không cao

Nhược điểm:
17


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

-

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

Nếu hàng về cả 2 tuyến và tương đối nhiều thì năng suất bị hạn chế, thời

gian có thể bị kéo dài trong những ngày căng thẳng
-

Việc sử dụng nhiều xe nâng để giải phóng hàng trong những ngày căng

thẳng dẫn đến ùn tắt giao thơng ở cảng


Phương án này có thể áp dụng đầy đủ yêu cầu làm hàng của tàu đến cảng

cịn tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu cũng như chi phí bảo dưỡng, duy trì hoạt
động của cảng.
Hình 1. 5: Sơ đồ cần trục chân đế và xe nâng vạn năng


Hình 1. 6 Lược đồ cần trục chân đế và xe nâng vạn năng

18


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

=> Trong 3 sơ đồ công nghệ xếp dỡ trên, chọn sơ đồ 3(Sơ đồ: Cơ giới hóa
cần trục chân đế và xe nâng vạn năng) để ưu tiên giải phóng hàng thủ công, mang
lại hiệu quả cao nhất.



Biểu diễn các phương án dưới dạng lược đồ:

Phƣơng án 1: Phƣơng án chuyển thẳng (tàu – ô tô)

Phƣơng án 2: Phƣơng án lƣu kho (tàu – kho, bãi)

Phƣơng án 5: Phƣơng án kho bãi – kho bãi

19


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng


Phƣơng án 6: Kho, bãi – ô tô đi thẳng

20


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

5.

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

Tính năng suất của thiết bị theo các phƣơng án

5.1 Năng suất giờ
Đối với máy xếp dỡ làm việc chu kỳ, năng suất giờ được tính như sau:

Trong đó:
i - chỉ số phương án xếp dỡ;
Gh- trọng lượng 1 mã hàng (tấn), không bao gồm trọng lượng
công cụ mang hàng;
TCKi - thời gian 1 chu kỳ của thiết bị khi xếp dỡ theo
phương án i (giây).
Các thông số được chọn:
- Gh = 5T
- Tck1 = 240s

- Tck2 = 240s

- Tck5 = 450s


Năng suất giờ theo phương án xếp dỡ 1: tàu- ô tô :

Năng suất giờ theo phương án xếp dỡ 2: tàu- bãi tạm:

Năng suất giờ theo phương án xếp dỡ 5: bãi tạm- bãi kho:

Năng suất giờ theo phương án xếp dỡ 6: Bãi kho – ô tô

5.2 Năng suất ca
21

- Tck6 = 360s


SVTH: Phạm Thị Hiển Trinh

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

Pcai = Phi (Tca – Tng) (Tấn/ máy – ca)
Trong đó:Tca - thời gian của một ca (giờ/ca);
Tng - thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn
bị và ket thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định,
thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).
Trong 1 ngày cảng làm việc:

- Tca = 8h/ca

- Tng = 1,5h


Năng suất ca theo phương án xếp dỡ 1: tàu- ô tô:
(

)

Năng suất ca theo phương án xếp dỡ 2: tàu - kho, bãi:
(

)

Năng suất ca theo phương án xếp dỡ 5: kho, bãi - kho, bãi:
(

)

Năng suất ca theo phương án xếp dỡ 6: kho, bãi – ô tô chuyển thẳng:
(

)

5.3 Năng suất ngày
Pi = Pcai. rca (Tấn/ máy – ngày)
Trong đó:

rca - số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).

Trong 1 ngày cảng làm việc: rca = 3 ca/ngày
Năng suất ngày theo phương án xếp dỡ 1: tàu- ô tô

Năng suất ngày theo phương án xếp dỡ 2: tàu- bãi tạm:


22


×