Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TIỂU LUẬN môn học QUẢN TRỊ học TRÁCH NHIỆM xã hội với sự PHÁT TRIỂN bền VỮNG của DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.56 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH
KHOA QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN KẾT

THÚC HỌC PHẦN

MÔN HỌC
QUẢN TRỊ HỌC
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA
DOANH NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn
Họ và tên
MSSV
Mã lớp học phần
Lớp – Khóa

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2022


MỤC LỤC
Chương I: Khái quát về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và phát triển
bền vững...............................................................................................................1
1. Khái niệm trách nhiệm xã hội và phát triễn bền vững của doanh
nghiệp...............................................................................................................1
1.1.Trách nhiệm xã hội là gì?........................................................................1
1.2. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội....................................................1
1.3.Phát triễn bền vững - mục tiêu thực hiện TNXH của các doanh nghiệp.2
…..1.3.1. Phát triễn bền vững (SD) và ba tiêu chuẩn cốt yếu (3P)...............2


…..1.3.2.Tại sao phải phát triễn bền vững?.................................................. 3
1.4.Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và phát triễn bền vững.................4
Chương II: Thực hiện trách nhiệm xã hội và phát triễn bền vững tại Việt
Nam...................................................................................................................... 5
2. Thực trạng thực hiện CSR và SD tại Việt Nam........................................5
2.1. Những kết quả đã đạt được....................................................................5
2.2. Những tồn tại và nguyên nhân............................................................... 6
Chương III: Các giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội nhằm phát triển
bền vững tại Việt Nam........................................................................................ 8
3. Các giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội nhằm phát triển bền vững
tại Việt Nam..................................................................................................... 8
3.1. Giải pháp từ phía Nhà nước................................................................... 8
3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp............................................................. 9
KẾT LUẬN........................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................11


LỜI MỞ ĐẦU
Cùng vơi nhịp đô phát triển kinh tế tồn cầu, q trình cơng nghiêp hóa - hiên đai
hóa cua đất nươc ta cũng đang từng ngày gặt hai được nhưng thành cơng nhất định.
Tuy nhiên, đó cũng la khởi nguôn gây ra môt vấn đê nan giai cho các doanh nghiêp nói
riêng và tồn xã hơi nói chung: Trách nhiêm đôi vơi người lao đông, môi trường, cũng
như nhưng gì mà gng quay kinh tế khởng lơ ấy anh hưởng tơi trong q trình phát
triển cua nó. Những vấn đề đó đang dầầ̀n trở nên cấp thiết, và cái giá phải trả sẽ là rất
đắt nếu chúng ta khơng có hướng giải quyết một cách triệt đểể̉ và kịp thời. Thay đởể̉i mơ
hình tăng trưởng kinh tế hướng tới phát triểể̉n bền vững là yêu cầầ̀u tất yếu của Việt Nam
hiện nay, trong đó trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng thúc
đẩy tăng trưởng bền vững.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đang là đề tài nóng bỏng hiện nay
nhưng khơng phải doanh nghiệp nào cũng hiểể̉u về nó một cách đầầ̀y đủ, đúng đắn, và

con số những chủ thểể̉ kinh doanh có thểể̉ thực hiện các quy định bảo đảm SCR lại cịn ít
hơn nữa. Do vậy, việc nghiên cứu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với phát triểể̉n
bền vững là cầầ̀n thiết. Từ những kết quả đạt được và bài học đắt giá sẽ giúp tìm hiểể̉u
thêm kiến thức cho chính bản thân mình, vừa hy vọng có thểể̉ giúp người đọc hiểể̉u rõ
hơn về khái niệm cũng như thực trạng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội ở các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay một cách đúng đắn nhất và đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) gắn với phát triểể̉n kinh tế
bền vững (SD) ở Việt Nam trong thời gian tới.
Dù đã cố gắng hoàn thành tốt nhất có thểể̉ nhưng do vấn đề rộng và kiến thức có hạn
nên bài tiểể̉u luận này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Em xin chân thành cảm ơn Thầầ̀y Lê Việt Hưng – giảng viên môn Quản Trị Học
trong thời gian qua đã giúp đỡ và hướng dẫn em, nhờ đó mà em có thểể̉ hồn thành tốt
được bài tiểể̉u luận này.


Chương I: Khái quát về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
và phát triển bền vững
1. Khái niệm trách nhiệm xã hội và phát triễn bền vững của doanh nghiệp.
1.1.Trách nhiệm xã hội là gì?
Thuật ngữ này chính thức xuất hiện trong các nghiên cứu cách đây hơn 50 năm,
khi H.R.Bowen cơng bố cuốn sách của mình với nhan đề “Social responsibilities of
the Businessmen” (1953), nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý tài
sản không làm tổể̉n hại đến các quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lịng từ thiện
nhằm bồi hồn những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổể̉n hại đến cho xã hội. Tuy
nhiên từ đó đến nay thuật ngữ “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” đang được hiểể̉u
theo nhiều cách khác nhau, có góc nhìn thiên về kinh tế hoặc xã hội hay có góc nhìn
bao hàm cả các khía cạnh kinh tế, xã hội.
Theo một ý nghĩa nhất định nào đó, khái niệm trách nhiệm xã hội, giống như đạo
đức, là rất dễ thơng hiểể̉u: Nó liên quan đến việc phân biệt giữa đúng hay sai và làm
điều đúng. Nó cũng liên quan đến việc trở thành cơng dân doanh nghiệp tốt. Định

nghĩa chính thức về trách nhiệm xã hội của cơng ty (CSR) đó là trách nhiệm quản trị
trong việc tiến hành các lựa chọn và thực hiện các hành động đểể̉ đóng góp cho phúc
lợi và lợi ích của xã hội, chứ không nên chỉ chú ý vào lợi ích của riêng cơng ty. [1]
Mặc dù định nghĩa này có vẻ rất đơn giản, nhưng trách nhiệm xã hội của một
công ty là một khái niệm rất khó đểể̉ nắm bắt bởi vì những người khác nhau sẽ có
những niềm tin khác nhau mà dựa vào đó họ sẽ có những hành động khác nhau trong
việc cải thiện phúc lợi xã hội.
1.2. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội
TNXH của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát
triễn kinh tế bền vững, hợp tác cùng với người lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã
hội nói chung đểể̉ cái thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt cho doanh
nghiệp vừa ích lợi cho phát triễn. Vì vậy ngày nay một doanh nghiệp có TNXH liên
quan đến mọi khía cạnh vận hành của nó: kinh tế, pháp lý, đức đức, mơi trường. [2]
 Khía cạnh kinh tế

Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải sản
xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cầầ̀n và muốn với một mức giá có thểể̉ duy trì doanh
nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầầ̀u tư; là tìm kiếm
nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ
công nghệ, phát triểể̉n sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch
vụ như thế nào trong hệ thống xã hội. Trong khi thực hiện các công việc này, các
doanh nghiệp thực sự góp phầầ̀n vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại
và phát triểể̉n của doanh nghiệp.


 Khía cạnh pháp lý

Từ góc độ pháp lý, điều quan trọng đối với các doanh nghiệp là tuân thủ theo quy
ddingj của pháp luật. Ngoài việc hiểể̉u biết về luật pháp địa phương, khu vực và quốc
tế, các doanh nghiệp cũng cầầ̀n phải hiểể̉u những quy định của các cơ quan quản lý đối

với linh vực/ngành của họ. Đồng thời, các tổể̉ chức/doanh nghiệp không thểể̉ tồn tại lâu
dài nếu họ không thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình.
Ví dụ, nếu một doanh nghiệp nhỏ bán đồ chơi trẻ em, họ cầầ̀n phải đảm bảo rằng
sản phẩm đáp ứng tất cả các quy định an toàn do cơ quan quản lý quy định. Ngồi ra,
nó cầầ̀n phải kiểể̉m tra xem bất kỳ nhà sản xuất quốc tế nào đã sử dụng vật liệu thích
hợp, vì các doanh nghiệp ở các quốc gia khác có thểể̉ có các quy tắc và quy định khác
nhau.
 Khía cạnh đạo đức

Là một trong những yếu tố quan trọng nhất của trách nhiệm xã hội, yếu tố đạo
đức xác định các giá trị cốt lõi của một doanh nghiệp. Thay vì chỉ tuân thủ luật pháp,
một doanh nghiệp tập trung vào trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cầầ̀n phải vượt
lên trên và xa hơn nữa, đồng thời đưa ra các lựa chọn dựa trên những gì được xem là
đúng chứ khơng chỉ dựa trên sự hợp pháp của nó
 Khía cạnh mơi trường

Môi trường sống trong lành là nhu cầầ̀u đầầ̀u tiên và quan trọng nhất của con
người. Tuy nhiên, cứ nhìn vào dịng nước đen và mùi nồng của sơng Tơ Lịch hay bầầ̀u
khong khí đầầ̀y bụi và khói của Sài Gòn. Chúng ta sẽ thấy nhu cầầ̀u đầầ̀u tiên ấy đang bị
hy sinh cho những nhu cầầ̀u vật chất khác. Phầầ̀n lớn các chất thải không thểể̉ phân hủy là
do hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ra. Vậy TNXH đầầ̀u tiên của các doanh nghiệp là
không kinh doanh trên sự tổể̉n hại của môi trường.
1.3.Phát triễn bền vững - mục tiêu thực hiện TNXH của các doanh nghiệp
1.3.1. Phát triễn bền vững (SD) và ba tiêu chuẩn cốt yếu (3P)
- Khái niêm phát triển bên vưng:
Một số công ty đang nắm bắt lấy ý tưởng được gọi là sự bền vững hay phát triễn
bền vững. Sự bền vững đề cập đến sự phát triễn kinh tế có thểể̉ tạo ra sự thịnh vượng và
đáp ứng nhu cầầ̀u của thế hệ hiện tại trong khi vẫn giữ gìn mơi trường và xã hội đểể̉ thế
hệ trong tương lai có thểể̉ thỏa mãn nhu cầầ̀u của họ.[3]
- Các nhà quản trị trong các tổể̉ chức theo đuổể̉i sự bền vững đo lường sự thành công của

họ theo ba tiêu chuẩn cốt yếu. Khái niệm 3 tiêu chuẩn cốt yếu đề cập đến việc đo
lường kết quả xã hội của tổể̉ chức, kết quả về mơi trường và kết quả tài chính. Khái
niệm này còn được gọi là 3P: con người (People), hành tình (Planet), lợi nhuận
(Profit)
 Khía cạnh con người (People)


Xem xét cách thức thực hiện trách nhiệm xã hội về phương diện công bằng trong thực
tiễn sử dụng lao động và sự đa dạng lao động, mối quan hệ với nhà cung ứng, đối xử
với người nhân viên, đóng góp cho cộng đồng, và những việc có liên quan khác.
 Khía cạnh hành tinh (Planet)

Đo lường sự cam kết của công ty đối với sự bền vững môi trường
 Khía cạnh lợi nhuận (Profit)

Xem xét lợi nhuận của tởể̉ chức, yếu tố tài chính trong 3 tiêu chuẩn thiết yếu. Dựa trên
nguyên tắc những gì bạn đo lường sẽ là những gì bạn cố gắng tìm kiếm và đạt được.
Việc sử dụng 3P đảm bảo rằng các nhà quản trị sẽ quan tâm đến các yếu tố thuộc
môi trường và xã hội thay vì chỉ theo đuổi duy nhất mục tiêu lợi nhuận mà khơng
quan tâm đến những phí tổn mà cơng ty của mình đã gây ra cho xã hội và môi
trường tự nhiên.
1.3.2.Tại sao phải phát triễn bền vững?
Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế Thế Giới, nhiều thách thức đặt ra với loài
người như: biến đổi khí hậu, khan hiếm nước, bất bình đẳng và đói nghèo,.. Tất cả chỉ
có thể được giải quyết ở cấp độ toàn cầu và bằng cách thúc đẩy phát triển bền vững
về kinh tế, xã hội và môi trường. Cụ thể:
 Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững về kinh tế

Tầầ̀m quan trọng của phát triểể̉n kinh tế bền vững là gì? Sự phát triểể̉n bền vững
giúp nền kinh tế tăng trưởng, phát triểể̉n nhanh nhưng vẫn đảm bảo tính an tồn.Tức là

sự tăng trưởng và phát triểể̉n nền kinh tế lành mạnh, vẫn đáp ứng được những nhu cầầ̀u
của cuộc sống, nâng cao đời sống người dân nhưng lại tránh được sự suy thoái hoặc
đình trệ kinh tế trong tương lai đặc biệt là gánh nặng nợ nầầ̀n đểể̉ khơng biến nó thành di
chứng cho các thế hệ mai sau.
 Phát triển bền vững đảm bảo tính bền vững về xã hội

Ngồi tính bền vững về kinh tế, phát triểể̉n bền vững còn đảm bảo tính bền vững
về xã hội thểể̉ hiện ở sự công bằng xã hội và phát triểể̉n con người thông qua thước đo là
chỉ số HDI. Theo đó, tính bền vững được thểể̉ hiện ở việc đảm bảo về sức khỏe, dinh
dưỡng, học vấn, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội và tạocơ hội đểể̉ mọi
thành viên trong xã hội đều được bình đẳng ngang nhau. Từ đó làm giảm nguy cơ
xung đột xã hội hay chiến tranh.
 Phát triển bền vững nhằm đảm bảo tính bền vững về môi trường

Như chúng ta thấy, môi trường đang là một trong những vấn đề “nóng” hiện nay,
là vấn đề được sự quan tâm đặc biệt của xã hội. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
ngày càng bị suy giảm, cạn kiệt cả về số lượng lẫn chất lượng. Tình trạng rừng bị tàn
phá, kểể̉ cả rừng đầầ̀u nguồn, rừng phòng hộ nhằm khai thác gỗ hoặc lấy đất canh tác…
gây nên hàng loạt các thiên tai, gây biến đổể̉i khí hậu.


Chính vì vậy, phát triểể̉n bền vững nhằm mục đích khai thác và sử dụng hợp lí các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, không ngừng bảo vệ và cải thiện chất lượngmơi trường
sống theo hướng tích cực. Đảm bảo cho con người sống trong môi trường xanh sạch
đẹp, đảm bảo mối quan hệ hài hòa thật sự giữa con người,xã hội và tự nhiên nhằm
thỏa mãn nhu cầầ̀u sống của thế hệ hiện tại, nhưng không cản trở các thế hệ tương lai
có cơ hội thỏa mãn nhu cầu của họ về tài nguyên và môi trường.

1.4.Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và phát triễn bền vững
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) và phát triểể̉n bền vững (SD) có mối quan

hệ về mục tiêu, nhưng khác nhau về cấp độ và phạm vi. Phát triểể̉n bền vững là vấn đề
mang tính kinh tế và xã hội vĩ mơ. Cịn trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là những
hành xử của các doanh nghiệp ở cấp kinh tế vi mơ trước những địi hỏi của xã hội khi
đưa ra các chiến lược, các công cụ quản trị, kiểể̉m sốt, lượng giá và giải trình, thểể̉ hiện
trong những quan điểể̉m mới về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, gắn với hiệu
quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. [4]
Thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được xem là phương tiện giúp
doanh nghiệp gia tăng danh tiếng, nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng cường mối
quan hệ hợp tác với các bên liên quan. Ngày nay, người ta cho rằng báo cáo trách
nhiệm xã hội doanh nghiệp là cam kết đóng góp vào phát triểể̉n kinh tế bền vững của
doanh nghiệp.
Trong môi trường có ý thức xã hội như hiện nay, khách hàng ưu tiên làm việc và
chi tiêu cho các doanh nghiệp được đánh giá có TNXH cao. Theo một nghiên cứu của
Cone Commnication cho thấy, hơn 60% người Mỹ hy vọng các DN sẽ tác động tích
cực đến sự phát triểể̉n xã hội và môi trường, mặc dù điều này khơng có trong quy định
của Chính phủ Mỹ. Ngồi ra, 90% người tiêu dùng được khảo sát cho biết, họ sẽ lựa
chọn mua sản phẩm của DN khi DN đó đang hỗ trợ, ủng hộ vấn đề mà họ đang quan
tâm.[5]
Người tiêu dùng không phải là những người duy nhất bị thu hút bởi TNXH của
doanh nghiệp. Susan Cooney - Trưởng bộ phận tồn cầầ̀u về đa dạng, bình đẳng và hịa
nhập của của Sysmantec, đã nói: “Chiến lược bền vững của doanh nghiệp là một
trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người lao động,
đặc biệt là những người lao động có trình độ và chuyên môn cao.” Thật vậy, doanh
nghiệp thực hiện TNXH tốt và mơi trường làm việc thân thiện, có các chính sách bảo
vệ quyền lợi cho người lao động sẽ luôn là ưu tiên lựa chọn hàng đầầ̀u của những người
có tay nghề và trình độ chun mơn cao.[6]
Thêm vào đó, việc thực hiện đầầ̀y đủ các TNXH, ví dụ như: Đảm bảo tính trung
thực, minh bạch thơng tin trong phầầ̀n lợi tức mà cổể̉ đông được hưởng và thực hiện đầầ̀y
đủ những cam kết rằng buộc với họ; việc đóng góp từ thiện, quỹ bảo vệ mơi trường và
xử lý rác thải đúng quy định,... Điều này sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện hình ảnh, nâng

cao giá trị thương hiệu và uy tín của mình trong mắt cơ quan quản lý, đối tác, các nhà
đầầ̀u tư, cổể̉ đông và người tiêu dùng. Từ đó, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các thủ tục


đầầ̀u tư thuận lợi, tăng thêm cơ hội tiếp cận thị trường mới. Ngồi ra, bảo vệ mơi trường
cịn có thểể̉ giúp ích cho cơng việc kinh doanh của DN đạt hiệu quả hơn. Ví dụ, sử dụng
ít bao bì và ít năng lượng hơn có thểể̉ giảm các chi phí trong sản xuất.
Tuy nhiên, TNXH của doanh nghiệp khơng phải lúc nào cũng đem lại lợi ích.
Trong một số trường hợp, việc thực hiện TNXH gây ra tác động ngược lại. Ví dụ:
Doanh nghiệp nên tránh tham gia vào các hoạt động thiện nguyện không liên quan đến
trọng tâm kinh doanh của mình, vì điều này sẽ gây tốn kém chi phí mà khơng đem lại
lợi ích. Một trường hợp khác, doanh nghiệp không nên coi chiến lược TNXH như một
kế hoạch tiếp thị, việc này sẽ gây tác dụng ngược lại khi hoạt động TNXH kết thúc.
Do đó, DN nên có những chiến lược thực hiện TNXH theo từng thời kỳ và phải nghiên
cứu, xem xét cẩn thận đểể̉ đem lại lợi ích tối ưu cho doanh nghiệp.

Chương II:

Thực hiện trách nhiệm xã hội và phát
triễn bền vững tại Việt Nam

2. Thực trạng thực hiện CSR và SD tại Việt Nam
Trách nhiệm xã hội đã trở thành một nội dung không thểể̉ thiếu trong hoạt động
quản trị chiến lược của tất cả các công ty đa quốc gia trên thế giới. Không chỉ hạn chế
trong các vấn đề truyền thông liên quan đến môi trường sinh thái, trách nhiệm xã hội
đã phát triểể̉n đa dạng và ngày càng bao trùm lên rất nhiều lĩnh vực khác nhau như:
điều kiện lao động, không sử dụng lao động trẻ em, không ép giá người trồng nguyên
liệu, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, giết mởể̉ gia súc nhân đạo, không sử dụng
lông thú, động vật quý hiếm, sản phẩm biến đởể̉i gien, trung thực trong kế tốn tài
chính, thơng tin đến khách hàng, nhà đầầ̀u tư, uy tín đạo đức trong giao dịch với đối tác,

cạnh tranh, không quyên góp chính trị, khuyến khích quan hệ cộng đồng, tình nguyện,
từ thiện,…
Việc mở cửa cho thương mại và đầầ̀u tư trong vòng 30 năm qua đã thúc đẩy xuất
khẩu và dịng vốn FDI vào Việt Nam, nhờ đó tạo điều kiện cho sự phát triểể̉n kinh tế,
giảm đói nghèo đáng kểể̉. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong suốt thập
niên vừa qua không đảm bảo sự phát triển bền vững do năng lực cạnh tranh yếu
cùng với những vấn đề về môi trường và xã hội.
2.1. Những kết quả đã đạt được
Trong bối cảnh nền kinh tế tồn cầầ̀u vừa trải qua suy thối và sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt, các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn cầầ̀n phải có những
chiến lược phát triểể̉n phù hợp đểể̉ có thểể̉ vượt qua giai đoạn khó khăn này.


Nhiều doanh nghiệp đã nhận thức được rằng, thực hiện tốt CSR là giải pháp hữu
hiệu giúp nâng cao hình ảnh, nâng cao giá trị và vị thế cạnh tranh của họ trên thị
trường. Việc thực hiện CSR ở Việt Nam được thực hiện mạnh mẽ trong việc đề cao
tính hiệu quả và tôn trọng pháp luật của doanh nghiệp, tơn vinh các doanh nghiệp có
xu hướng đưa thêm các tiêu chí liên quan đến các vấn đề xã hội và mơi trường.
Một số doanh nghiệp lớn, có thương hiệu, có nhãn hiệu đăng ký, hoạt động trên
lĩnh vực xuất khẩu đạt trình độ về trách nhiệm xã hội được các nhà nhập khẩu chấp
nhận. Các doanh nghiệp này thực hiện đầầ̀y đủ và nghiêm túc các tiêu chuẩn SA 8000,
ISO 14000, bảo đảm trình độ vệ sinh và an tồn thực phẩm tốt. Các doanh nghiệp này
cũng đã có chiến lược dài hạn đểể̉ thực hiện ngày càng đầầ̀y đủ hơn trách nhiệm xã hội
về bảo vệ môi trường, hạn chế lượng khí thải,… [7]
Ngày càng nhiều các nhà đầầ̀u tư và nhập khẩu nước ngồi địi hỏi các doanh
nghiệp Việt Nam phải áp dụng những thông lệ kinh doanh trên cơ sở tôn trọng con
người, cộng đồng và môi trường, như: Hiệp định về may mặc giữa Việt Nam và Hoa
Kỳ ký kết vào tháng 5 năm 2003 bao gồm một điều khoản buộc các ngành chức năng
của Việt Nam phải khuyến khích việc thực hiện các quy tắc trách nhiệm xã hội đểể̉ có
thểể̉ xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ, một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất

của Việt Nam.
Những trường hợp minh họa về lợi ích mà các doanh nghiệp Việt Nam có được từ
việc áp dụng chiến lược bền vững tổng hợp cho thấy trách nhiệm xã hội thực sự đã
đem lại lợi ích cho họ.
Năm 2005, nước ta đã có giải thưởng “CSR hướng tới sự phát triểể̉n bền vững”
được tổể̉ chức bởi Phịng thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội, Bộ Công Thương cùng các hiệp hội Da giày, Dệt may tổể̉ chức, nhằm
tôn vinh các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác CSR trong bối cảnh hội nhập. Đã có
rất nhiều doanh nhân làm từ thiện gắn với hình ảnh của cơng ty...
Một số doanh nghiệp đã đưa CSR vào chiến lược kinh doanh của mình như
chương trình xã hội: “6 triệu ly sữa cho trẻ em Việt Nam” của Vinamilk và quỹ học
bởể̉ng “Đèn đom đóm” của Dutch Lady gây được tiếng vang và được người tiêu dùng
ủng hộ. Ngoài ra chúng ta cũng có các hoạt động ủng hộ thiên tai, bão lụt của các
doanh nghiệp và doanh nhân. Tuy nhiên, ở Việt Nam việc thực hiện CSR cịn tương
đối khó khăn. Trước hết đó là sự hiểể̉u biết của doanh nghiệp về CSR chưa đầầ̀y đủ,
doanh nghiệp chỉ hiểể̉u đơn thuầầ̀n là làm từ thiện trích từ lợi nhuận mà chưa hiểể̉u rằng
việc thực hiện CSR phải được tích hợp ngay trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Do nhận thưc được tầm quan trọng và ích lợi cua viêc thưc hiên TNXH trong
điêu kiên tồn cầu hóa và hôi nhập quôc tế, môt sô doanh nghiêp lơn cua Viêt Nam,
ngồi trách nhiêm đóng thuế cho Nha nươc, đa đăng ký thưc hiên TNXH dươi dang
các cam kết đôi vơi xã hôi trong viêc bao vê môi trường, vơi cơng đơng địa phương
nơi doanh nghiêp đóng va vơi người lao đông.
2.2. Những tồn tại và nguyên nhân


Phai thừa nhận rằng, vấn đê TNXH tai Viêt Nam còn khá nhiêu bất cập. Nhận
thưc cua người dân vê TNXH còn kém; quan lý nha nươc lỏng lẻo; văn ban pháp luật
không sát thưc tế (như sô tiên phat quá thấp) đa dẫn đến tình trang doanh nghiêp dễ
dàng lách luật, chôi bỏ trách nhiêm đao đưc kinh doanh, không thưc hiên môt cách

nghiêm túc TNXH cua minh. Điêu đó thể hiên ở các hành vi gian lận trong kinh doanh,
báo cáo tài chính; khơng bao đam an toan lao đông, san xuất; kinh doanh hàng kém
chất lượng; cô ý gây ơ nhiễm mơi trường. Điển hình là các vu xa nươc thai không qua
xử lý gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng cho các dịng sơng và cơng đông dân cư
cua các Công ty Miwon, Công ty thuôc da Hao Dương, Cơng ty Giấy Viêt Trì, Cơng ty
Hyundai Vinashin (Khánh Hòa); các vu san xuất thưc phẩm chưa chất có hai cho sưc
khỏe con người, như nươc tương có chưa chất 3-MCPD gây ung thư, banh phở chưa
phormol, thưc phẩm chưa hàn the, sưa có chưa melamine. Ngồi ra, nhiêu doanh
nghiêp vi pham cac quy định pháp luật vê lương bởng, chế đơ bao hiểm, vấn đê an
tồn lao đông cho người lao đông cũng không con la hiên tượng hiếm thấy, đa va đang
gây bưc xúc cho xã hơi [8]. Nhìn chung, có thể rút ra mơt sô vấn đê tôn tai mà Viêt
Nam đang phai đôi mặt trong tiến trình thưc hiên TNXH như sau:
a) Tăng trưởng nhanh va môi trường sinh thái luôn là hai mặt khác nhau cua các

nên kinh tế đang phat triên. Sau qua trinh tăng trưởng kinh tế nhanh, nhiêu nươc đa
phai tra giá vê môi trường. Thưc tế cho thấy, cac cơng ty đa qc gia hiên có thành tích
lừng lẫy vê thưc hiên TNXH thi trươc đây đa phần là các cơng ty có thành tích ơ
nhiễm mơi trường lừng lẫy không kém. Bởi vậy, vấn đê hậu qua cho môi trường, xã
hôi sau phát triển kinh tế cua nhưng nươc như Viêt Nam là không thể tránh khỏi nếu
khơng có nhưng bươc đi thơng minh ngay từ bây giờ bằng viêc thưc hiên các muc tiêu
tăng trưởng nhanh trong ngăn han.
b) Hê thông quy định pháp luật cua nươc ta chưa đu đơ chính xác và hợp lý cân

thiết, và ngay ca khi quy định pháp luật có đu, thì tính hiêu lưc cũng qua thấp.
Nhiêu vu ơ nhiễm môi trường diễn ra hơn chuc năm không bị phát hiên và xử lý, cho
thấy cơ quan quan lý khơng làm hết trách nhiêm cua mình. Có lẽ đây la vấn đê mấu
chôt, quan trọng nhất chúng ta phai giai quyết.
c) Ý thức công đồng và thức bao vê quyên lợi cua người dân rất thấp. Có thể nói,

đưng trươc các doanh nghiêp lơn. người dân địa phương cam thấy đơn lẻ, yếu thế,

thiếu sư hỗ trợ cua chính quyên. Cơ chế khiếu kiên dân sư ở nươc ta hầu như rất it
được sử dung.
d) Viêt Nam hâu như chưa có cac thiết chế đai diên, trung gian. Đó la cac tở chưc

phi chính phu NGOs, hiêp hơi, nhóm lợi ich đóng vai trị rất lơn ở cac nươc phát triển.
Cấu trúc trung gian tao ra chi phí đai diên, nhưng xét tởng thể nó giúp giam thiểu chi
phi để nhưng người dân, công đông đơn lẻ đat các muc đich xa hơi cua mình. Vai trị
cua các hiêp hôi ở nươc ta rất thấp. Nhưng người đưng đầu thường là các quan chưc vê
hưu muôn kéo dài thời gian làm viêc. Hầu như khơng có sư hiên diên cua hiêp hôi
người tiêu dùng trong các vu viêc ô nhiễm thưc phẩm, mơi trường vừa qua.
e) Dư luận có chiêu hương đanh đồng hoat đông từ thiên vơi TNXH cua doanh

nghiêp. Như đa đê cập ở trên, từ thiên chỉ là mơt phần nhỏ trong TNXH. Mơt doanh
nghiêp đóng góp 1 tỷ đơng từ thiên, nhưng có thể gây ô nhiễm vơi chi phí nhiêu tỷ


đông hơn thế. Cách thưc tổ chưc các buổi từ thiên thường mang tinh PR ma không đi
vao thưc chất.
 Theo nghiên cưu năm 2002 cua Ngân hàng thế giơi tai Viêt Nam, nhưng rào

can và thách thưc lơn nhất cho viêc thưc hiên TNXH cua doanh nghiêp bao
gôm:
 Nhận thưc vê TNXH trong và giưa các doanh nghiêp Viêt Nam cịn có sư khác








nhau khá lơn.
Năng suất lao đơng bị anh hưởng khi phai thưc hiên đông bô nhiêu bơ quy tăc
ưng xử (CoCs).
Thiếu ngn tài chính và kỹ thuật để thưc hiên các chuẩn mưc TNXH doanh
nghiêp (đặc biêt la đôi vơi các doanh nghiêp vừa và nhỏ).
Sư khác biêt giưa Bô luật lao đông và bô quy tăc ưng xử cua khách đặt hàng
gây nhầm lẫn cho doanh nghiêp, chẳng han như vấn đê làm thêm hay hoat đông
cua công đoan.
Sư thiếu minh bach trong viêc áp dung TNXH doanh nghiêp trên thưc tế đang
can trở lợi ích thị trường tiêm năng mang lai cho doanh nghiêp.
Mâu thuẫn trong cac quy định cua nha nươc khiến cho viêc áp dung CoC không
đem lai hiêu qua mong muôn. Ví du như mưc lương, phúc lợi và cac điêu kiên
tuyển dung.

Nhưng nguyên nhân được liêt kê ra trên đây có thể quy lai thành ba nguyên nhân
chinh, đó la nguyên nhân về nhận thức, nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân pháp
lý. Do đó, để nâng cao trách nhiêm cua doanh nghiêp, cần bám sát nhưng tôn tai và
nguyên nhân nói trên để đê ra nhưng giai pháp phù hợp.

Chương III: Các giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội
nhằm phát triển bền vững tại Việt Nam
3. Các giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội nhằm phát triển bền vững tại Việt

Nam
3.1. Giải pháp từ phía Nhà nước
 Một là, bổ sung và hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở sở

pháp lý vững chắc cho CSR và SD.
Hệ thống pháp luật chính là khung cơ sở, là nền tảng đầầ̀u tiên đểể̉ các doanh
nghiệp thực hiện SD nói chung cũng như CSR nói riêng. Tuy nhiên, khung pháp

luật hiện thời của Việt Nam còn nhiều thiếu sót, bất cập, chưa đáp ứng được những
đởể̉i mới của đất nước khiến cho nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng kẽ hở của pháp
luật đểể̉ trốn tránh không thực hiện nghĩa vụ đạo đức, CSR.


 Hai là, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về SD và CSR ở Việt

Nam.
Nhận thức đúng về đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm
cộng đồng là điều cầầ̀n thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Nhận thức đúng đểể̉ hành
động đúng cùng cơ chế quản lý chặt chẽ và hiệu quả hơn của các cơ quan quản lý
nhà nước về bảo vệ người lao động, người tiêu dùng, môi trường,… chắc chắn sẽ
mang lại hiệu quả thiết thực và ý nghĩa đối với con người và đối với sự phát triểể̉n
bền vững của quốc gia. Ví dụ: xây dựng, bởể̉ sung Bộ luật Lao động Việt Nam; tổể̉
chức các cuộc đối thoại trực tiếp về CSR; phối hợp đồng bộ hoạt động của các cơ
quan, ban ngành, tởể̉ chức.
 Ba là, có chính sách khuyến khích, hỗ trợ thực thi CSR trong doanh

nghiệp.
Mục tiêu của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh là tối đa
hoá lợi nhuận, doanh thu, trong khi đó, việc tuân thủ SD nói chung và CSR nói
riêng cầầ̀n có thời gian dài mới có thểể̉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp. Do đó, Nhà
nước nên ban hành các chính sách khuyến khích, quan tâm, hỗ trợ các doanh
nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội như việc giúp đỡ doanh nghiệp sản xuất phù
hợp với tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường, sản xuất theo công nghệ sạch,…
 Bốn là, hoàn thiện bộ máy, cơ chế hoạt động của công tác thanh tra kiểm

tra.
Thanh tra lao động có vai trị là người kiểể̉m tra, giám sát việc thực hiện các
quy định pháp luật của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, do lực lượng thanh tra viên ở

nước ta còn mỏng, chưa đáp ứng được số lượng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
ngày càng gia tăng, do vậy việc tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống thanh
tra lao động là điều cầầ̀n thiết.
 Năm là, đưa CSR vào chương trình giáo dục của các trường đại học.

Hiện nay, trong các trường đại học dạy về kinh doanh, sinh viên chủ yếu được
học về các kỹ năng cứng là các nghiệp vụ, kỹ thuật kinh doanh là chính chứ ít khi
được dạy về các kỹ năng mềm: cách ứng xử trong hoạt động kinh doanh, và càng
hiếm được dạy về cách ứng xử có đạo đức, trách nhiệm của doanh nghiệp với xã
hội, với cộng đồng.
3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp
Việc thực hiện CSR khơng chỉ là vấn đề trong ngắn hạn mà đó là quá trình lâu
dài với sự nỗ lực của các doanh nghiệp. Khi việc đáp ứng những tiêu chuẩn trong kinh
doanh là phương tiện cho các nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ tiếp cận thị trường quốc
tế thì các doanh nghiệp Việt Nam cầầ̀n thoát ra khỏi thểể̉ bị động, nắm lấy vị trí chủ động
hơn trong việc thực thi CSR.
 Một là, nâng cao nhận thức về CSR.

Nâng cao nhận thức về CSR trong các doanh nghiệp trước hết phải bắt đầầ̀u từ
người đứng đầầ̀u doanh nghiệp bởi tầầ̀m nhìn và quyết định của họ có ảnh hưởng rất lớn,


thậm chí tuyệt đối tới chiến lược sản xuất kinh doanh của công ty (đặc biệt ở những
công ty vừa và nhỏ).
 Hai là, có chiến lược dài hạn trong xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn

CSR với những bước đi thích hợp.
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo ý nghĩa đầầ̀y đủ và đích
thực không phải là một vấn đề đơn giản và nằm trong khả năng giải quyết trong ngắn
hạn của phầầ̀n lớn các doanh nghiệp Việt Nam bởi sự hạn chế của các yếu tố nguồn lực,

trong đó có nguồn lực tài chính.
 Ba là, xây dựng cơng đồn cơ sở vững mạnh.

Cơng đồn đã và đang đóng góp một vai trị tích cực là đại diện của giai cấp cơng
nhân lao động. Đặc biệt trong các doanh nghiệp nơi người lao động là người làm chủ
doanh nghiệp. Như vậy, CSR và SD tại Việt Nam đang được nhiều doanh nghiệp quan
tâm. Các chính sách của Nhà nước và từ phía các doanh nghiệp đã tạo bước đà cho
CSR và SD phát triểể̉n mạnh mẽ ở Việt Nam. Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam hiểể̉u
và thực hiện CSR một cách tự giác, và ngày càng làm cho hoạt động kinh doanh của
mình phát triểể̉n lên tầầ̀m cao mới song song với SD của quốc gia.

KẾT LUẬN
Tại Việt Nam, vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đang được doanh nghiệp
quan tâm ngày càng nhiều. Đặc biệt phải kểể̉ đến hai năm trở lại đây là năm 2015 và
năm 2016 - năm có sự biến động lớn đối với nền kinh tế Việt Nam với sự kiện Việt
Nam gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng kinh tế
ASEAN (AEC) được thành lập. Sự kiện này nhằm góp phầầ̀n thúc đẩy tự do hóa thương
mại trong khu vực cũng như trên toàn cầầ̀u. Doanh nghiệp Việt Nam buộc phải chấp
nhận các “luật chơi” của thế giới; trong đó, việc đẩy mạnh thực hiện trách nhiệm xã
hội trong điều kiện bền vững là một trong những vấn đề buộc phải làm nhằm đáp ứng
nhu cầầ̀u hội nhập, gia tăng sức cạnh tranh, khẳng định uy tín và thương hiệu doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, cộng đồng xã hội cũng địi hỏi nhiều hơn vào sự đóng góp của
doanh nghiệp trong việc tạo nên một môi trường trong sạch, an tồn, hạn chế sự ơ
nhiễm, ... Các đóng góp đó tạo nên một nền kinh tế phát triểể̉n bền vững sau hàng loạt
những sự cố gây ô nhiễm môi trường của các doanh nghiệp sản xuất như Vedan,
Formosa Hà Tĩnh,... Chính vì vậy, đểể̉ có thểể̉ tồn tại và phát triểể̉n, cộng đồng doanh
nghiệp Việt Nam nâng cao nhận thức về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, về phía nhà
nước cũng cầầ̀n hoàn thiện khung pháp luật và hướng dẫn các doanh nghiệp nâng cao
nhận thức về CSR và SD nhằm góp phầầ̀n nâng cao hình ảnh phát triểể̉n kinh tế Việt
Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] [3]( Kỹ nguyên mới của quản trị-Richard l.daft 183-184)
[2],…( World Business Council for Sustainable Development (WBCSD) thuộc
WB (2002)
[4] Ebner & Baumgartner, 2006
[5], [6]wed: Tapchicongthuong – trach nhiem xa hoi voi su phat trien ben vung
cua doanh nghiep
[7]Vân, TS Hà Thị Thúy. "PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM: TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP SUSTAINABILITY DEVELOPMENT IN
VIETNAM:“SOCIAL RESPONSIBILITY OF ENTERPRISES”." SẢN XUẤT VÀ
TIÊU DÙNG BỀN VỮNG: 18.
[8]Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh – Bùi Dương Lâm



×