Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE của SINH VIÊN tại KHU vực TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.64 KB, 31 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU: CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE
CỦA SINH VIÊN TẠI KHU VỰC TP.HCM
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Danh
sách thành viên nhóm 6
1.
Nguyễn Thị Loan - 030536200104
2. Tạ Thị Thu Thủy - 030136200629
3. Trần Minh Tú - 030136200562
4.
Phạm Thúy Quỳnh - 030335190228
5. Neang Thai - 030536200266
LỚP: INE704_213_1_D01
GVHD: PHẠM THỊ TUYẾT TRINH


TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022


1

Mục lục
1. Giới thiệu



1

2. Mục tiêu nghiên cứu

1

2.1.

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

1

2.2.

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

2

3. Câu hỏi nghiên cứu

2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

4.1.

Đối tượng nghiên cứu


2

4.2.

Phạm vi nghiên cứu

2

5. Tổng quan tài liệu

2

5.1.

Các khái niệm và đo lường

2

5.2.

Các lý thuyết nền

4

5.3.

Khảo lược các nghiên cứu cùng chủ đề

6


6. Phương pháp nghiên cứu

17

6.1.

Khung khái niệm

17

6.2.

Giả thuyết nghiên cứu:

18

6.3.

Biến số và đo lường

20

6.4.

Phương pháp và thu thập dữ liệu

20

7. Cấu trúc nghiên cứu dự kiến


21

8. Kế hoạch triển khai nghiên cứu:

21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

22


Danh mục hình ảnh
Figure 1: The Theory of Planned Behavior (Ajzen, 1991)
Figure 2: Mơ hình nghiên cứu (Nguồn: nhóm)

Danh mục bảng biểu

6
17


1. Giới thiệu
Với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ và tiến bộ của Internet, điện
thoại thông minh ngày nay đã trở thành sản phẩm nổi bật nhất trong thị trường cơng
nghệ. Có thể nói, sự phát triển của loại hình thiết bị điện thoại này đã thay đổi lối sống
của người sử dụng và cảm nhận về những thiết bị trao đổi truyền thống. Điện thoại
thông minh không chỉ dùng cho việc thực hiện và nhận các cuộc gọi, tin nhắn và hộp
thư thoại. Tính năng cơ bản của điện thoại thơng minh là có thể truy cập Internet và
các phương tiện kỹ thuật số như hình ảnh, âm nhạc và video. Ngồi ra, điện thoại

thơng minh cịn có khả năng sử dụng các phần mềm máy tính được gọi là ứng dụng
hoặc apps.
Chiếm lĩnh thị trường Smartphone của Việt Nam vẫn là các ông lớn công nghệ
quen thuộc như: Apple, Samsung, Xiaomi. Theo Statista,, hiện nay Việt Nam đang
đứng thứ 10 về tỷ lệ người sở hữu Smartphone với 61,37 triệu thiết bị đã được bán ra.
Đặc biệt, Việt Nam còn đang là nền kinh tế trẻ với tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm
luôn dương và được bổ trợ bởi nguồn nhân lực dồi dào, trong đó sinh viên - bộ phận
có khả năng tiếp cận cơng nghệ nhanh nhất - đóng góp phần nhiều vào sự phát triển
vượt bậc kinh tế đó. Chính vì lẽ đó, việc thực hiện nghiên cứu sẽ giúp bộ phận tiếp thị
của những công ty công nghệ hiểu hơn về những yếu tố tác động đến quyết định mua
smartphone, đặc biệt trong bộ phận sinh viên - những khách hàng tiềm năng trong
tương lai, để nâng cao vị thế của công ty trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Theo
(Wong, 2019) đã chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua Smartphone của
bộ phận sinh viên ở HongKong là chất lượng cảm nhận, lòng trung thành với thương
hiệu, truyền miệng, thiết kế sản phẩm và nhận thức về thương hiệu. Đối với thị trường
Việt Nam, thì những yếu tố nào có ảnh hưởng lớn đến quyết định mua Smartphone
của Sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh?

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại di động của sinh
viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.


PA

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại di động của
sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
 Tìm ra những giải pháp để tăng xác suất quyết định mua điện thoại di động

của sinh viên tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Câu hỏi nghiên cứu
Tương ứng với 2 mục tiêu cụ thể là 2 câu hỏi nghiên cứu:
 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại di động của sinh
viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh?
 Để tăng xác suất thực hiện quyết định mua điện thoại di động của sinh viên
trên địa bàn TPHCM cần đề xuất những giải pháp gì?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện thoại di động của sinh viên trên
địa bàn TP.HCM

4.2.

Phạm vi nghiên cứu

 Không gian nghiên cứu: Sinh viên trên địa bàn TP.HCM. Nhóm chúng em
quyết định chọn TP. HCM làm không gian nghiên cứu là vì hiện tại TP. HCM là 1
vùng kinh tế trọng điểm của cả nước và có hơn 50 trường Đại học và cao đẳng. Do đó
số lượng cũng như chất lượng khảo sát và tiến hành nghiên cứu cũng được đảm bảo.
 Thời gian nghiên cứu: 01/08-31/08/2022. Lý do nhóm chúng em chọn thời
gian này cho nghiên cứu là vì vào mùa thu là thời điểm nhiều công ty công nghệ cho
ra mắt các sản phẩm mới, cũng như đây chính là thời điểm chuyển giao các năm học,
khi các em học sinh lớp 12 lên đại học và là thời gian nghỉ hè của các sinh viên Đại
học.

5. Tổng quan tài liệu
5.1. Các khái niệm và đo lường



5.1.1. Khái niệm và đo lường quyết định mua
5.1.1.1.

Khái niệm quyết định mua:

Quyết định mua quá trình ra quyết định cho việc mua một số hàng hóa hoặc
dịch vụ nhất định sau khi đã lên kế hoạch và đánh giá kĩ, việc thực hiện quyết định
mua hay không phụ thuộc vào khả năng thực hiện của từng cá nhân (QUN et al.,
2012)
Quyết định mua là q trình phân tích hoặc nhận biết mong muốn và nhu cầu,
tìm kiếm thơng tin sản phẩm, đánh giá các nguồn lựa chọn về mua hàng thay thế để
giải quyết vấn đề, sau đó ra quyết định mua hàng và hành vi sau khi mua hàng.
(Kotler, 2009)
Tóm lại, định nghĩa về khái niệm “quyết định mua” là ý định của người tiêu dùng

sau khi trải qua quá trình nghiên cứu và đánh giá tất cả các thông tin về sản phẩm và
dịch vụ mà họ có dự định mua từ trước.
5.1.1.2.

Đo lường quyết định mua

Đã có nhiều nhà nghiên cứu thực hiện tổng kết và đưa ra nhiều nhân tố khác
nhau để đo lường quyết định mua smartphone (điện thoại thông minh) trong bộ phận
sinh viên. Điển hình một số nhà nghiên cứu như nhà nghiên cứu (Huỳnh Văn Mẫn,
2017) đã tổng kết và đưa ra 4 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone: Giá
cả, Tính năng, thương hiệu sản phẩm và Sự thuận tiện. Theo nhà nghiên cứu (Mua &
Ph, 2020) đưa ra 4 nhân tố ảnh hưởng chính là: đặc điểm sản phẩm, thương hiệu, các
yếu tố xã hội và giá cả. Rộng hơn, nghiên cứu của (Rahim et al., 2016) đưa ra 5 yếu tố

ảnh hưởng: chất lượng cảm nhận, lòng trung thành với thương hiệu, truyền miệng,
thiết kế sản phẩm và nhận biết thương hiệu.
Tóm lại, từ kết quả của các nghiên cứu trên cũng đã đưa ra nhiều nhân tố tương
đồng nhau có thể đánh giá quyết định mua smartphone của sinh viên. Trong đó, có
nhân tố nổi bật đáng chú ý về, đo lường quyết định mua của sinh viên, bao gồm 4
nhân tố: (1) Giá cả; (2) Tính năng sản phẩm; (3) Thương hiệu; (4) Chất lượng cảm
nhận.


5.1.2. Khái niệm Smartphone (điện thoại thông minh)
Smartphone là một điện thoại thơng minh nhưng có hệ điều hành (operating
system) của một điện thoại di động cao cấp, đồng thời smartphone cũng phối hợp một
số đặc điểm như: hệ điều hành máy tính cá nhân, điện thoại di động, thiết bị hỗ trợ cá
nhân (PDA), các phương tiện nghe nhìn, thiết bị định vị, máy ghi âm, máy ảnh và đối
với các smartphone đời mới thì có cả chức năng của thẻ tín dụng. (Nghĩa et al., 2017)
Tóm lại, Có rất nhiều khái niệm về Smartphone và từ những khái niệm đó nhóm
đã đưa khái niệm về smartphone như sau: Thuật ngữ smartphone dùng để chỉ một thiết
bị điện tử cầm tay nhưng đa dạng các chức năng. Cụ thể, Smartphone cho phép người
dùng thực hiện các cuộc gọi, nhắn tin các chức năng đa phương tiện cũng như có thể
thực hiện thao tác như trên một chiếc máy tính hoặc một thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ
thuật số (PDA) soạn văn bản, gửi và nhận email…

5.1.3. Khái niệm sinh viên
Mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới đều có những nền giáo dục khác nhau, vì vậy
khái niệm sinh viên ở mỗi nơi cũng sẽ khác nhau. Trong bài nghiên cứu của nhóm,
dựa theo Từ điển Giáo dục học (Hiền, 2001); thì sinh viên là người học của các cơ sở
giáo dục cao đẳng, đại học. (Hương, 2018)

5.2.


Các lý thuyết nền

5.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action –
TRA)
Theo thuyết hành động hợp lý TRA, ý định thực hiện hành vi của một con người
là yếu tố quan trọng nhất quyết định họ có thực hiện hành vi đó hay khơng. Ý định
hành vi (Behavior Intention) là dấu hiệu cho thấy một cá nhân đã sẵn sàng để thực
hiện một hành vi cụ thể nào đó. Có 2 yếu tố làm ảnh hưởng đến quyết định mua là:
thái độ hướng tới hành vi và chuẩn chủ quan. Thái độ: Người tiêu dùng xem xét và
quan tâm đến những thuộc tính mang lại lợi ích cần thiết và tùy mức độ quan trọng
khác nhau của thuộc tính. Mỗi thuộc tính đều có trọng số và nếu có được trọng số của
các thuộc tính đó thì có thể dự đoán quyết định của người tiêu dùng. Chuẩn chủ quan
là nhận thức của người cá nhân đối với những người có liên quan tác động đến quyết


định mua của họ như bạn bè, gia đình, đồng nghiệp, con cái.. cụ thể là những người
này có thể ủng hộ hoặc phản đối quyết định của họ.

5.2.2. Lý thuyết động cơ của Maslow
Theo lý thuyết động cơ của Maslow, con người sẽ có những nhu cầu khác nhau
vào những khoảng thời gian khác nhau. Trong một cá thể tồn tại nhiều nhu cầu, chúng
đấu tranh với nhau trong việc thỏa mãn cá thể, tuy nhiên cá nhân sẽ thiết lập một trật
tự ưu tiên cho các nhu cầu này theo mức độ thỏa mãn của cá thể hay nói cách khác
nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ bậc, những nhu cầu cần thiết nhất đến
những nhu cầu ít cần thiết nhất. Tháp nhu cầu Maslow chỉ rõ: nhu cầu sinh lý, nhu
cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự khẳng định bản
thân. Những nhu cầu sẽ được xếp theo thứ tự ưu tiên của con người, nếu nhu cầu quan
trọng này đã đạt được thì lúc này sẽ mất đi động cơ thúc đẩy và sẽ chuyển sang chinh
phục một nhu cầu khác quan trọng tiếp theo


5.2.3. Lý thuyết hành vi có kế hoạch (The Theory of Planned
Behavior - TPB)
Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1991) là một phần mở rộng của lý
thuyết TRA (Ajzen & Fishbein, 1980; Fishbein & Ajzen, 1975) được thực hiện vì mơ
hình ban đầu có nhiều hạn chế trong việc đối phó với những hành vi mà mọi người có
khả năng kiểm sốt hành vi khơng hồn tồn. Theo lý thuyết này thì nhân tố trung tâm
để thực hiện hành vi là ý định hành vi. Cụ thể, ý định hành vi ảnh hưởng bởi 3 nhân tố
như: thái độ đối với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Trên
thực tế, lý thuyết TPB khác với lý thuyết TRA ở chỗ nó bổ sung khả năng nhận thức
kiểm soát hành vi được. Trong đó, Ajzen cho rằng nhận thức kiểm sốt hành vi là
nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến việc thực hiện hành vi. Trước khi xem xét vị trí của
nhận thức kiểm soát hành vi trong dự đoán các ý định và hành động, cần phải so sánh
cấu trúc này với các quan niệm khác về kiểm soát.


Figure 1: The Theory of Planned Behavior (Ajzen, 1991)
Theo nguyên tắc chung của lý thuyết này thì, nếu tiêu chuẩn chủ quan và thái độ
hành vi càng thuận lợi, kiểm sốt hành vi nhận thức dễ dàng thì việc thực hiện ý định
hành vi của cá nhân đó sẽ mạnh mẽ hơn.

5.2.4. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Technology
Acceptance Model – TAM)
Theo TAM của Davis (1989) được phát triển dựa vào lý thuyết TRA. Tuy nhiên
trong mơ hình này Davis chỉ ra 2 yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sử dụng cơng nghệ:
nhận thức tính hữu dụng (perceived usefulness) và nhận thức dễ sử dụng (perceived
ease of use). Trong TAM, nhận thức tính hữu ích được cảm nhận đến mức độ mà
người dùng tin rằng sử dụng công nghệ sẽ cải thiện hiệu suất làm việc của họ, trong
khi nhận thức tính dễ sử dụng là cách người đó sẽ nhận thức dễ dàng khi sử dụng cơng
nghệ. Cả hai yếu tố này đều được coi là khác biệt và có ảnh hưởng đến thái độ của
người dùng đối với việc sử dụng cơng nghệ, mặc dù tính dễ sử dụng cũng được giả

thuyết để ảnh hưởng đến tính hữu ích được nhận thức và thái độ đối với việc sử dụng
công nghệ.


5.3. Khảo lược các nghiên cứu cùng chủ đề
5.3.1. Các nghiên cứu trong nước
5.3.1.1.

Nguyễn Văn Quẫn và Lê Nguyễn Đoan Khôi

(2020) Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của
người tiêu dùng ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của
người tiêu dùng ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
Đối tượng nghiên cứu: Người tiêu dùng
Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian: quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
 Phạm vi thời gian: 09/2019-12/2019

Phương pháp nghiên cứu: 2 phương pháp nghiên cứu:
 Nghiên cứu định tính: Thảo luận cùng các chuyên gia để tìm ra mơ hình
nghiên cứu thực nghiệm và đồng thời cũng chỉ ra thang đo sơ bộ cho mơ hình nghiên
cứu.
 Nghiên cứu định lượng: Sử dụng bảng hỏi.
Kết luận: Xếp theo từ tự ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone: giá cả, tính
năng, sự thuận tiện, thương hiệu.

5.3.1.2.

Huỳnh Văn Mẫn (2016) Các yếu tố ảnh hưởng


đến quyết định mua Smartphone của người tiêu dùng tại thành phố
Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của
người tiêu dùng tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
Đối tượng nghiên cứu: Người tiêu dùng
Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian: thành phố Buôn Ma Thuột.
 Phạm vi thời gian: 08/2016-02/2017


Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp lấy mẫu phi ngẫu nhiên, lấy
mẫu thuận tiện. Kết hợp giữa 2 phương pháp: nghiên cứu định tính từ thảo luận nhóm
với khách hàng và tham khảo ý kiến chuyên gia và nghiên cứu định lượng thông qua
việc thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phỏng vấn bảng câu hỏi với 300 phiếu khảo sát. Sau
đó tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định độ tin cậy của thang đo
bằng hệ số Cronbach Alpha, hồi quy bội với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0.
Kết luận: Có 5 yếu tố tác động cùng chiều đến quyết định mua Smartphone của
người tiêu dùng tại thành phố Buôn Ma Thuột, gồm: đặc điểm của sản phẩm, nhận
thức thương hiệu, chính sách giá cả, ảnh hưởng của xã hội, tham khảo bạn bè và gia
đình.

5.3.1.3.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết

định mua điện thoại di động của khách hàng tại FPT shop
Vấn đề nghiên cứu: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện
thoại di động
Đối tượng nghiên cứu: Những khách hàng có nhu cầu mua smartphone

Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian: Chi nhánh Công ty bán lẻ kỹ thuật số FPT Shop địa chỉ
671 – 673 Tôn Đức Thắng.
 Phạm vi thời gian: 16/09/2019 – 22/12/2019
Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp thu thập dữ liệu
 Thiết kế mẫu và phương pháp chọn mẫu
 Thiết kế bảng hỏi
 Phương pháp điều
 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Kết luận: có 6 nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng thì chỉ có 5
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng. Từ đo, FPT Shop có cái
nhìn rõ hơn về nhu cầu và quyết định mua của khách hàng, sau đó có cái nhìn khách


quan hơn để thực hiện việc marketing để đạt hiệu quả tốt nhất cho kinh doanh trong
tương lai.

5.3.1.4.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi

mua smartphone của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
Vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua smartphone của sinh
viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
Đối tượng nghiên cứu:
● Đối tượng nghiên cứu: Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua smartphone của
sinh viên
Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh

 Phạm vi thời gian: 08/2015-11/2015
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp định lượng và phương pháp định tính
 Nghiên cứu định tính: dựa vào cơ sở lý thuyết các mơ hình nghiên cứu trước
đây và kỹ thuật thảo luận, nhóm phỏng vấn tay đôi theo phương pháp bậc thang
 Nghiên cứu định lượng: Phỏng vấn 600 sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh,
sau đó tiến hành xử lý dữ liệu thu thập được và thực hiện kiểm định mơ hình nghiên
cứu như: EFA, Độ tin cậy của thang đo, CFA, SEM, bootstrap, đa nhóm.
Kết luận: Đưa ra kết quả mơ hình đo lường và kết quả mơ hình lý thuyết của 6
giả thuyết (H1: kích thích marketing, H2: kích thích từ mơi trường, H3: nhận thức nhu
cầu, H4: tìm kiếm thơng tin, H5: ý định, H6: quyết định mua).
Đối với kết quả mơ hình đo lường: các thang đo hành vi tiêu dùng có thể được
sử dụng cho từng sản phẩm cụ thể trên thị trường khác nhau.

đóng góp cho các

nghiên cứu tiếp theo và ứng dụng trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng đối với từng sản
phẩm trong từng thị trường.


Đối với kết quả mơ hình lý thuyết: kết quả phân tích SEM cho thấy mơ hình lý
thuyết đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường, năm (H1, H2, H3, H5, H6)
trong sáu giả thiết được chấp nhận.

5.3.2. Các nghiên cứu ngoài nước
5.3.2.1.

Factors Affecting Smartphone Purchase Decision:

An Empirical Study (Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua điện
thoại thông minh: Một nghiên cứu thực nghiệm)

Vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone ở
Haryana (Ấn Độ).
Đối tượng nghiên cứu: Người tiêu dùng
Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian: Haryana (Ấn Độ).
 Thời gian: năm 2017
Phương pháp nghiên cứu: lấy mẫu thuận tiện từ 300 khách hàng sử dụng
smartphone được phân tích dữ liệu là SPSS và MS-excel. Dữ liệu sơ cấp được thu
thập bằng cách sử dụng dữ liệu chính dưới dạng bảng hỏi do người tiêu dùng điền. Dữ
liệu thứ cấp được thu thập từ internet và các tài nguyên khác.
Kết luận: tính năng quan trọng và chịu trách nhiệm cho việc mua smartphone là:
tính hữu ích của điện thoại thơng minh. Các tính năng khác cũng đóng những vai trị
quan trọng. Đa số khách hàng trở thành trung thành với một số thương hiệu nhất định
cũng ảnh hưởng đến việc mua hàng quyết định..

5.3.2.2.

Ayodele et al (2016) Factors Influencing

Smartphone Purchase Behavior Among Young Adults in Nigeria (Các yếu tố
ảnh hưởng đến hành vi mua Smartphone đối với người trẻ ở Nigeria)
Vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua Smartphone của
người tiêu dùng trẻ tuổi ở Nigeria.
Đối tượng nghiên cứu: người trẻ ở Nigeria.


Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian: Bang Anambra, Nigeria
 Phạm vi thời gian: năm 2016
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu khảo sát đã được thông qua và lấy

mẫu hạn ngạch được chọn làm kỹ thuật lấy mẫu. Cỡ mẫu gồm 437 người dùng tại
Anambra và công cụ nghiên cứu ở đây là một bảng câu hỏi.
Kết quả: Giá trị thẩm mỹ cho thấy tầm quan trọng trong việc quyết định mua
Smartphone hơn là những yếu tố khác: giá cả, ảnh hưởng xã hội, tính năng sản phẩm
và thương hiệu. Dựa trên nền tảng này, nghiên cứu đưa ra được một số một số chính
sách, khuyến nghị như sau: chiến lược Marketing mix, nâng cấp các thông số kỹ thuật
và cấu hình, chiến lược giá nền được xem xét và áp dụng bởi các bộ phận tiếp thị
trong các công ty công nghệ về lĩnh vực điện thoại di động.

5.3.2.3.

Factors Influencing Purchasing Intention of

Smartphone among University Students (Những yếu tố ảnh hưởng
quyết định mua điện thoại thông minh ở sinh viên đại học) (Azira
Rahim, 2016)
Vấn đề nghiên cứu: xác định tầm ảnh hưởng của các tính năng sản phẩm, thương
hiệu, ảnh hưởng xã hội và sự sẵn lòng chi trả cho sản phẩm lên nhu cầu mua
smartphone trong bộ phận sinh viên đại học Malaysia
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên đại
học Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian: 7 khoa khác nhau tại trường đại học Teknologi MARA
(Malaysia)

 Thời gian: năm 2016
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng cả 2 phương pháp thu thập dữ liệu, đó là dữ
liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp. Đối với dữ liệu sơ cấp: Đưa ra 367 bộ câu hỏi và được
trả lời bởi 6.993 sinh viên, thuộc 7 khoa khác nhau, đang theo học tại trường đại học
Teknologi MARA (Malaysia). Dữ liệu được phân theo giới tính, độ tuổi, phạm vi tài
chính và số lượng điện thoại trong tổng số 6.993 sinh viên nói trên.



Đối với dữ liệu thứ cấp: Báo chí, internet, sách văn bản, ấn phẩm truyền
thông….
Kết luận: cả 3 đặc điểm: tính năng và thương hiệu sản phẩm, ảnh hưởng xã hội
đều có mối liên quan chặt chẽ với nhau và có xu hướng tác động cùng chiều đến quyết
định mua smartphone trong bộ phận sinh viên đại học. Khơng tìm thấy mối liên hệ
chặt chẽ giữa sự sẵn lòng mua đối với quyết định mua trên.

5.3.2.4.

A Study of Purchase Intention on Smartphones of

College Students in Hong Kong (Nghiên cứu về quyết định mua điện
thoại di động của sinh viên ở Hong Kong) (Anthony Tik-Tsuen WONG,
2021)
Vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu về việc quyết định mua smartphone của sinh viên
Hong Kong
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên đại học
Phạm vi nghiên cứu:
 Không gian: Hong Kong
 Thời gian: năm 2021
Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu
được thu thập thông qua việc trả lời câu hỏi trên web link được đăng tải trên Facebook
và Wechat và nhận được 83/104 câu trả lời hợp lệ. Dữ liệu được phân theo giới tính,
độ tuổi và trình độ học vấn.
Kết luận: Có 3 yếu tố như: Thiết kế sản phẩm, truyền miệng, và chất lượng cảm
nhận chưa thu được kết quả hiệu quả trong nghiên cứu. tuy nhiên, nghiên cứu này cho
thấy có sự ảnh hưởng sâu sắc của các yếu tố như: lòng trung thành, thương hiệu sản
phẩm và nhận thức về thương hiệu đối với quyết định mua Smartphone của sinh viên

HongKong.

Tác giả

Vấn đề

Không

Phương

nghiên

gian

pháp

cứu

nghiên

nghiên

cứu

cứu

Nghiên cứu ngoài nước

Kết quả



Uddin,

Factors

Haryana

Bảng câu hỏi

Yếu tố đóng

MA, Xu,

Affecting

(Ấn Độ)

H., &

Smartphon

trọng là yếu

Azim,

e Purchase

tố tính năng

MT


Decision:

như tính

(2015)

An

hữu ích

Empirical

của

Study

smartphon

Ayodele et

Factors

Bang

e.
yếu tố quan

al (2016)


Influencing

Anamb

trọng nhất

Smartphone

ra,

tác động

Purchase

Nigeria

đến hành vi

vai trò quan

Bảng câu hỏi

Behavior

mua

Among

smartphone


Young

là giá trị

Adults in

thẩm mĩ.

Azira

Nigeria
Factors

Trường đại

Kết hợp dữ

Cả 3 đặc

Rahim,

Influenci

học

liệu sơ cấp

điểm như

(2016)


ng

Teknologi

và dữ liệu

tính năng

Purchasin

MARA

thứ cấp.

sản phẩm,

g

(Malaysia)

thương hiệu

Intention

sản phẩm

of

đều tác


Smartpho

động đến

ne among

quyết định

Universit

mua

y

smartphone

Students

trong bộ
phận sinh
viên đại


học.


Anthony

A Study of


Tik- Tsuen

Purchase

WONG,

Intention

(2021)

on

Hong Kong

Bảng câu hỏi

Lòng trung
thành với
thương hiệu
và nhận thức

Smartphon

về thương

es of

hiệu là 2 yếu


College

tố quan

Students

trọng ảnh

in Hong

hưởng đến

Kong

quyết định
điện thoại di
động của
sinh viên ở
Hong Kong.

Nghiên cứu trong nước
Nguyễn

Các nhân tố

Quận Ninh

Sử dụng

Giá cả là


Văn Quẫn

ảnh hưởng

Kiều,

phương

yếu tố ảnh

và Lê

đến quyết

thành phố

pháp

hưởng tích

Nguyễn

định mua

Cần Thơ

nghiên cứu

cực nhất đến


Đoan Khơi

smartphone

định tính

quyết định

(2020)

của người

và phương

mua

tiêu dùng ở

pháp

smartphone

quận Ninh

nghiên cứu

của người

Kiều, thành


định lượng

tiêu dùng.

phố Cần
Thơ


Huỳnh

Các yếu tố

Thành

Văn Mẫn

ảnh hưởng

phố

(2016)

đến quyết

Bn

định mua

Ma


Smartphone

Thuột.

của người

Kết hợp
phương
pháp
nghiên cứu
định
tínhvà

tiêu dùng tại

phương

thành phố

pháp

Bn Ma

nghiên cứu

Thuột, tỉnh

định lượng


Đắk Lắk

Có 5 yếu tố
tác động
cùng chiều
gồm: đặc
điểm của sản
phẩm, nhận
thức thương
hiệu, chính
sách giá cả,
ảnh hưởng
của xã hội,
tham khảo
bạn bè và

Phạm

Phân tích

FPT Shop

thiết kế

gia đình
Trong 6

Phương

các yếu tố


( Thành

mẫu và

nhân tố thì

Trung

ảnh hưởng

phố Đà

phương

chỉ có 5

(2020)

đến quyết

Nẵng)

pháp chọn

yếu tố ảnh

định mua

mẫu, thiết


hưởng đến

điện thoại di

kế bảng

quyết định

động của

hỏi,

mua hàng

khách hàng

phương

của khách

tại FPT shop

pháp điều

hàng, trừ

tra,

bảo hành


phương

và chăm

pháp phân

sóc khách

tích, xử lý

hàng

số liệu




Nghiên cứu

Thành phố

Kết hợp

Có 5 giả

Thanh

các yếu tố


Hồ Chí

phương

thuyết được

Tâm

ảnh hưởng

Minh

pháp

chấp nhận

(2015)

đến hành vi

nghiên cứu

bao gồm: H1

mua

định tính

(kích thích


smartphone

và phương

marketing),

của sinh

pháp

H2 (kích

viên tại

nghiên cứu

thích từ

Thành phố

định lượng


Hồ Chí Minh

mơi
trường), H3
(nhận thức
nhu cầu),
H5 (ý định),

H6 (quyết
định mua),
bác bỏ giả
thuyết H4
(tìm kiếm
thơng tin)

Table 1: Tóm tắt các nghiên cứu trước
Nhìn chung, các nghiên cứu trên đây cũng đã chỉ ra được các yếu tố có ảnh
hưởng đến quyết định mua smartphone của người tiêu dùng và sinh viên Cụ thể có các
yếu tố như: giá cả, thương hiệu, tính năng sản phẩm, giá trị thẩm mỹ, ảnh hưởng của
xã hội, đặc điểm của sản phẩm, … Tuy nhiên, sự đồng nhất vẫn chưa được tìm thấy từ
các kết quả của các nghiên cứu nêu trên. Có tác giả cho rằng, giá trị thẩm mỹ là yếu tố
có tầm ảnh hưởng đáng kể đến hành vi mua smartphone (Ayodele, 2016). Kết quả từ
một nghiên cứu khác lại cho rằng, yếu tố ảnh hưởng sâu rộng nhất đến quyết định mua
smartphone của người tiêu dùng là giá cả (Văn, Quẫn Nguyễn; Lê Nguyễn, 2020).
Ngược lại, lại có một nghiên cứu khác cho rằng tính năng sản phẩm chính là yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone (Uddin et al., 2015), ...Do đó,
trong bài nghiên cứu của nhóm chúng em cũng đã chỉ ra được

giá cả, thu nhập,

thương hiệu, tính năng sản phẩm và chất lượng cảm nhận là 5 yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua smartphone của bộ phận sinh viên trên địa bàn TP.HCM.

6. Phương pháp nghiên cứu


6.1. Khung khái niệm


Figure 2: Mơ hình nghiên cứu (Nguồn: nhóm)
Giá cả có tác động ngược chiều đến quyết định mua smartphone của bộ phận
sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Nghĩa là, giá cả sản phẩm mà giảm thì
xác xuất quyết định mua smartphone của sinh viên sẽ giảm và ngược lại.
Thu nhập có tác động cùng chiều đến quyết định mua smartphone của bộ phận
sinh viên tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tức là, khi thu nhập tăng thì xác xuất
quyết định mua smartphone của sinh viên sẽ giảm và ngược lại.
Thương hiệu có tác động cùng chiều đến quyết định mua smartphone của bộ
phận sinh viên tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Nghĩa là, khi thương hiệu sản
phẩm tốt thì xác xuất quyết định mua smartphone của sinh viên sẽ giảm và ngược lại.
Tính năng có tác động cùng chiều đến quyết định mua smartphone của bộ phận
sinh viên tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Nghĩa là, khi sản phẩm có nhiều tính
năng ưu việt, nổi trội thì xác xuất quyết định mua smartphone của sinh viên sẽ giảm
và ngược lại.
Chất lượng cảm nhận có tác động cùng chiều đến quyết định mua smartphone
của sinh viên tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Nghĩa là, khi chất lượng cảm nhận


về sản phẩm tốt thì xác xuất quyết định mua smartphone của sinh viên sẽ giảm và
ngược lại.
Tóm lại, mơ hình nghiên cứu của nhóm đề xuất bao gồm 5 biến độc lập: (1) Giá,
(2) Thương hiệu, (3) Tính năng, (4) Thu nhập, (5) Chất lượng cảm nhận. Trong đó, 4
yếu tố có sự tác động cùng chiều đến quyết định mua smartphone của sinh viên gồm:
thương hiệu, tính năng, chất lượng cảm nhận và thu nhập. Bên cạnh đó, yếu tố giá cả
cho thấy chiều hướng tác động ngược chiều so với 4 yếu tố được đề cập bên trên.

6.2. Giả thuyết nghiên cứu:
Giá cả (Price):
Giá là một giá trị tiền tệ khi người tiêu dùng muốn trao đổi nó với bất kỳ sản
phẩm nào hoặc các dịch vụ do người bán cung cấp (Nagle & Holden, 2002). Giá thành

của một sản phẩm là tổng các giá trị mà người tiêu dùng trao đổi để có được lợi ích
của việc có sản phẩm (Kotler & Armstrong, 2010)
(Sinha & Batra, 1999) cho rằng giá cả cũng là một yếu tố dự báo có ý nghĩa quan
trọng đối với thái độ của người tiêu dùng đối với các nhãn hiệu riêng. Nhiều nghiên
cứu đã cho thấy giá cả có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định mua smartphone (LayYee et al., 2013)
Giá cả là một yếu tố quan trọng trong việc quyết định mua hàng của khách hàng.
Vì thế, người tiêu dùng hài lòng bởi nhận thức về giá cả trực tiếp và sự công bằng về
giá một cách gián tiếp (Herrmann et al., 2007). Theo nhiều nhà nghiên cứu, giá cả là
một yếu tố quyết định quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone (Joshi et
al., 2015).
Tóm lại, giá là một trong những yếu tố mà sinh viên sẽ cân nhắc và có ảnh
hưởng tích cực đến quyết định mua smartphone của sinh viên.
Thu nhập (Income):
Theo nghiên cứu của (Pemani et al., n.d.) thu nhập có ảnh hưởng đáng kể nhất
đến quyết định mua Everbest Shoes của người tiêu dùng vì nghề nghiệp của mọi
người ảnh hưởng đến hàng hóa và dịch vụ mà họ mua. Tình hình kinh tế của người


tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến quyết định mua hàng của họ. Vì thế, tùy vào thu nhập
của sinh viên, nếu sinh viên có thu nhập cao thì việc quyết định mua smartphone sẽ có
xác xuất cao hơn so với những sinh viên có thu nhập thấp.
Tóm lại, thu nhập cũng là yếu tố có sức ảnh hưởng đến việc quyết định mua
smartphone của sinh viên.
Thương hiệu (Brand):
Theo Keller (2007), sự thành cơng của một sản phẩm có tên tuổi là tác dụng của
việc tạo ra nhận thức về thương hiệu, tiếp cận và thúc đẩy người tiêu dùng hướng tới
sự ưa thích dành cho thương hiệu cụ thể đó.
Theo nghiên cứu được thực hiện bởi ChangeWave Research (2010), thương hiệu
Apple có số lượng khách hàng trung thành cao do thương hiệu có các phiên bản khác
nhau với số lượng không gian lưu trữ và màu sắc khác nhau ở các mức giá khác nhau.

Nghiên cứu trước đây, cho rằng tên thương hiệu có tác động đáng kể đến quyết định
mua hàng của khách hàng (Kawa et al., 2013).
Thương hiệu là một trong các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone
của sinh viên.
Tính năng (Product Features):
Tính năng có thể đáp ứng mức độ thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của người
tiêu dùng thông qua việc sở hữu sản phẩm và cách sử dụng sản phẩm ( Kotler, 2007).
Điện thoại thông minh gồm những thành phần phần cứng và mềm nhằm kích thích ý
định mua hàng của khách hàng (Mohan, 2014).
Phần cứng là mô tả cho một thiết bị có thể tác động vật lý đồng thời cũng là phần
thân của chính điện thoại, kích thước và trọng lượng. Màu sắc và thiết kế cũng được
coi là phần cứng vì nó là hình thức bên ngồi của điện thoại thông minh. Phần mềm là
thuật ngữ chung cho các chương trình máy tính, quy trình và tài liệu (Lay-Yee et al.,
2013).
Dựa trên nghiên cứu trước đây, có 5 đặc điểm thiết kế của smartphone đang
được người tiêu dùng ưa chuộng như camera, màn hình màu, giọng nói- quay số được


×