Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.27 KB, 42 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
Thành Phố Hồ Chí Minh
Khoa Kinh Tế

======  ======

BÁO CÁO MÔN HỌC NGHIÊN CỨU TIẾP THỊ
ĐỀ TÀI:
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH MUA LAPTOP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KỸ THUẬT TP.HCM

GVHD: NGUYỄN PHAN NHƯ NGỌC
Nhóm sv thực hiện: Nhóm 2

Tp Hồ Chí Minh, 06/2018

1


DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN
HỌ VÀ TÊN

MSSV

Đỗ Thị Thảo Nguyên
Trần Thị Thủy

15124115
15124143


Phần
trăm
hoàn
thành
100%
100%

Võ Văn Tuấn

15124154

100%

Nguyễn Thị Thanh Hiền

15124093

100%

Nguyễn Thị Diễm My
Nhan Ngọc Hiếu

15124111
15124094

100%
100%

2


Email



n

n

n


n


Contents
MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................................... 5
1.

Lý do chọn đề tài:............................................................................................................................................... 5

2.

Mục tiêu nghiên cứu:........................................................................................................................................ 6

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.............................................................................................................. 6

4.


Phương pháp nghiên cứu:............................................................................................................................... 6

5.

Cấu trúc nghiên cứu:........................................................................................................................................ 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY...................................8
1.1.

Cơ sở lý thuyết:.............................................................................................................................................. 8

1.1.1.

Khái niệm người tiêu dùng:............................................................................................................. 8

1.1.2.

Khái niệm hành vi người tiêu dùng:............................................................................................ 8

1.1.3.

Mô hình hành vi người tiêu dùng:................................................................................................ 8

1.1.4.

Tiến trình ra quyết định mua:........................................................................................................ 8

1.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua:................................................................................. 10


1.2.1.

Giá cả sản phẩm:............................................................................................................................... 11

1.2.2.

Chất lượng sản phẩm:..................................................................................................................... 11

1.2.3.

Thương hiệu:....................................................................................................................................... 12

1.2.4.

Kiểu dáng mẫu mã:.......................................................................................................................... 12

1.2.5.

Giải trí dịch vụ:.................................................................................................................................. 13

1.2.6.

Yếu tố xã hội:...................................................................................................................................... 13

1.3.

Các mô hình nghiên cứu trước đây:.................................................................................................... 13

1.3.1.

Mô hình nghiên cứu thực nghiệm về Hành vi mua laptop của sinh viên ở thành
phố Bangalore, Ấn Độ vào tháng 9/2013 của Tiến sĩ H.S.Adithya:..................................................13
1.3.2.
Mô hình các tiêu chí ảnh hưởng quyết định mua laptop của sinh viên khoa
Nông nghiệp Trường Đại học An Giang:.................................................................................................... 14
1.3.3.
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop mới của
sinh viên tại thị trường Đà Nẵng:.................................................................................................................. 15
1.3.4.
Mô hình nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng tới khách hàng trong việc mua
Laptop của Tiến sĩ Ashhan Nair và cộng sự thuộc Trường Đại học Bogazici, Istanbul,
Thổ Nhĩ Kỳ :........................................................................................................................................................... 16
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU................................................................................................................ 18
2.1.

Mô hình nghiên cứu:................................................................................................................................. 18

2.1.1.

Xây dựng mô hình nghiên cứu:................................................................................................... 18

2.1.2.

Xây dựng giả thuyết nghiên cứu:................................................................................................ 18
3


2.2.

Quy trình nghiên cứu:............................................................................................................................... 19


2.3.

Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................................................... 20

2.3.1.

Xác định dữ liệu cần thiết:............................................................................................................ 20

2.3.2.

Phương pháp thu thập dữ liệu:................................................................................................... 20

2.3.3.

Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu:.......................................................................................... 20

2.3.4.

Thang đo:.............................................................................................................................................. 21

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................................... 23
3.1 Mô tả mẫu qua các đặc điểm............................................................................................................................ 23
3.2 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu.......................................................................................................... 25
3.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha........................................................................................................................ 27
3.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “giaca”...........................................................................27
3.3.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “chatluongsanpham”................................................28
3.3.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “thuonghieu”.................................................................29
3.3.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “kieudangmauma”......................................................30
3.3.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “giaitridichvu”:.............................................................30

3.3.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố “yeutoxahoi”:...............................................................31
3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................................................................... 32
3.5 Phân tích hồi quy bội........................................................................................................................................ 35
3.5.1 Kiểm định tương quan Pearson........................................................................................................... 35
3.5.2 Phân tích hồi quy bội................................................................................................................................ 35
3.5.3 Kiểm định ANOVA.................................................................................................................................... 37
PHỤ LỤC........................................................................................................................................................................... 38
BẢNG CÂU HỎI....................................................................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................................. 41

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, laptop ngày
càng đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống. Đặc biệt, với các tính năng
hỗ trợ của mình, laptop đã trở thành một dụng cụ học tập không thể thiếu
phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu cũng như vui chơi, giải trí của sinh viên.
Laptop có đầy đủ các tính năng để thay thế hầu hết các công cụ học tập như
sách vở, giáo trình, tài liệu nghiên cứu, bút viết, máy tính,… trong việc học
của sinh viên. Ngoài ra, nó còn hỗ trợ các trình chiếu để phục vụ việc thuyết
trình, công cụ tìm kiếm thông tin, liên kết trong nhóm học tập, giáo viên, cộng
đồng xã hội và giải trí. Chính tầm quan trọng trong học tập và giải trí đã khiến
nhu cầu sử dụng laptop của các sinh viên tăng cao. Hầu như tất cả các sinh
viên hiện nay đều cố gắng trang bị cho bản thân một máy laptop để hỗ trợ học
tập, công việc và giải trí. Từ nhận định trên có thể thấy tầm quan trọng của
laptop đối với sinh viên. Thị trường laptop hiện nay bị chia nhỏ và cạnh tranh
khốc liệt bởi rất nhiều thương hiệu laptop như Dell, HP, Sony Vaio, Asus,
Acer, Toshiba, Lenovo,… với đầy đủ các dòng, chủng loại, cấu hình với giá

cả từ bình dân đến cao cấp nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu
dùng làm cho sinh viên có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc mua laptop cho
mình. Muốn biết các bạn sinh viên đã mua và sử dụng qua laptop hoặc chưa
mua laptop mà có dự định mua thì dựa trên những yếu tố nào? Để từ đó đúc
kết lên được những kinh nghiệm trên nền tảng lý thuyết cho việc lựa chọn
mua laptop để sử dụng. Nên nhóm quyết định chọn đề tài: “ Mô hình nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của sinh viên Trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật ’’

5


2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu với các mục tiêu sau:
- Xây dựng được mô hình và kiểm định, đánh giá sự tác động của các
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop mới của sinh viên trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật.
- Trên cơ sở mô hình đó đúc kết được những kinh nghiệm khi chọn mua
laptop mới cho các bạn sinh viên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện cho đối tượng là đã mua hoặc có dự định mua
laptop của sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật.
Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật trong thời gian từ
tháng 3 đến tháng 4/2018.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sơ bộ: Sử dụng phương pháp định tính để thảo luận nhóm, điều
chỉnh, bổ sung mô hình thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua laptop
mới của sinh viên.
Nghiên cứu chính thức: Sử dụng phương pháp định lượng với kỹ thuật phỏng
vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi điều tra nhằm kiểm định mô hình thang

đo SERVPERF và xác định yếu tố quan trọng tác động đến quyết định mua
laptop của sinh viên. Xử lý số liệu nghiên cứu: Sử dụng phần mềm Eviews và
SPSS để kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích
nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), phân tích tương quan
hồi quy và phân tích phương sai (Oneway Anova). Qua những giai đoạn
nghiên cứu trên, chúng tôi xác định kết quả nghiên cứu chính thức.

5. Cấu trúc nghiên cứu:
6









Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu trước đây.
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu.
Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu.
Phụ lục.
Tài liệu tham khảo.

7


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÂY

1.1. Cơ sở lý thuyết:
1.1.1. Khái niệm người tiêu dùng:
Theo Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của Ủy ban thường vụ Quốc
hội: “Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích
tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình và tổ chức”.
1.1.2. Khái niệm hành vi người tiêu dùng:
Theo Philip Kotler, định nghĩa hành vi người tiêu dùng là: “Một tổng thể
những hành động diễn biến trong suốt quá trình kể từ khi nhận biết nhu cầu
cho tới khi mua và sau khi mua sản phẩm".
1.1.3. Mô hình hành vi người tiêu dùng:
Theo mô hình hành vi người tiêu dùng, các kích thích marketing và những
kích thích khác tác động vào hộp đen của khách hàng và tạo ra các đáp ứng
của người mua. Tùy vào đặc điểm của khách hàng mà họ sẽ nhận thức và đáp
ứng như thế nào với kích thích. Tiến trình quyết định mua hàng bản thân nó sẽ
tác động lên hành vi của khách hàng. Từ đó đưa ra các đáp ứng của khách
hàng mà chúng ta có thể dễ dàng quan sát được hành vi tiêu dùng sản phẩm
của khách hàng qua việc: chọn sản phẩm, chọn nhãn hiệu, chọn cửa hàng, thời
gian mua, số lượng mua.
1.1.4. Tiến trình ra quyết định mua:
Theo ông tổ Marketing, nhà Marketer nổi tiếng Phillip Kotler, quá trình quyết
định mua hàng của người tiêu dùng thường sẽ trải qua 5 giai đoạn:

8


Nhận
thức nhu
cầu

Tìm hiểu sản

phẩm và
những thông
tin liên quan

So sánh các
sản phẩm
thuộc các
thương hiệu
khác nhau

Mua sản
phẩm

Đánh giá
sản phẩm
sau khi sử
dụng

Hình 1.1. Tiến trình ra quyết định mua
Giai đoạn 1: Nhận thức nhu cầu
Nếu các bạn đã tìm hiểu về nhu cầu của khách hàng trong marketing, chắc
hẳn các bạn đều biết được rằng nhu cầu xuất phát từ những vấn đề nảy sinh
trong cuộc sống. Vì thế, trong đời sống hằng ngày, khi những vấn đề nảy sinh,
người tiêu dùng tự nhận thức được nhu cầu mà mình và mong muốn thỏa mãn
nhu cầu đó. VD: một sinh viên khi mới bắt đầu học ngoại ngữ sẽ gặp khó
khăn trong quá trình học tập, do đó, sinh viên này đã nảy sinh nhu cầu sở hữu
một quyển từ điển.
Giai đoạn 2: Tìm hiểu sản phẩm và những thông tin liên quan
Khi người tiêu dùng có hứng thú với 1 sản phẩm nào đó, họ sẽ tìm kiếm thông
tin về sản phẩm đó thông qua bạn bè, người thân, Internet, báo chí, tư vấn

viên...
Giai đoạn 3: So sánh các sản phẩm thuộc các nhãn hiệu khác nhau
Sau khi có được thông tin về sản phẩm cần mua, người tiêu dùng bắt đầu quan
tâm đến những nhãn hiệu cung cấp sản phẩm đó. Tùy theo nhu cầu mong
muốn sản phẩm sở những hữu đặc tính như thế nào mà mỗi người tiêu dùng
sẽ lựa chọn mua sản phẩm đáp ứng được những yêu cầu đó. VD: đối với
mảng điện thoại di động, nếu người tiêu dùng muốn một chiếc điện thoại bền,
phù hợp với túi tiền thì Nokia là nhãn hiêu thích hợp nhất, Sony thì phong
9


cách nhưng giá tiền hơi cao…..
Giai đoạn 4: Mua sản phẩm
Khi đã quyết định nhãn hiệu sản phẩm cần mua, người tiêu dùng đi đến cửa
hàng mua hàng. Tuy nhiên việc mua hàng vẫn chưa hoàn tất khi có 1 trong 2
nhân tố xảy: thái độ của người khác và những tình huống bất ngờ xảy đến.
VD: bạn muốn mua sản phẩm này nhưng người thân bạn lai không thích
khiến bạn không muốn mua nó nữa và chuyển sang mua sản phẩm khác, hay
bạn bị móc túi trước khi đến cửa hàng…
Giai đoạn 5: Đánh giá sản phẩm sau khi sử dụng
Sau khi người tiêu dùng mua và sử dụng sản phẩm, bản thân người tiêu dùng
sẽ tự cảm nhận và đánh giá sản phẩm. Họ thường đánh giá sản phẩm qua
nhiều khía cạnh như chất lượng & tính năng sản phẩm, thái độ phục vụ của
nhân viên, các dịch vụ hậu mãi, bảo hành, giao hàng... Vì thê, sau khi bán
được sản phẩm, các nhà làm Marketing cần phải xác nhận xem khách hàng có
hài lòng với sản phẩm của công ty hay không bởi vì nó ảnh hưởng đến ý định
của ngời tiêu dùng về việc có nên mua sản phẩm của công ty hay không
1.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua:


Quyết định mua hàng chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố là thái độ của người khác
và những yếu tố tình huống bất ngờ. Bên cạnh đó, quyết định mua cũng là
một bước trong tiến trình ra quyết định hành vi người tiêu dùng nên nó cũng
chịu ảnh hưởng của các nhân tố như văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý. Như
vậy quyết định mua laptop sẽ chịu ảnh hưởng của một tổ hợp các yếu tố văn
hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý cùng các tác nhân bên ngoài,… Sau khi tham
khảo các tài liệu và nghiên cứu đi trước, nhóm tổng hợp được một số các yếu
tố tác động đến quyết định mua laptop như sau:

10


1.2.1. Giá cả sản phẩm:
Giá cả là thứ mà người mua phải trả để có được sản phẩm dịch vụ mong
muốn, được đo lường bằng tiền tệ. Giá cả cảm nhận là đánh giá của chính
người mua về mức độ đáng giá của những gì mình đánh đổi so sánh với cái sẽ
có được (Jacoby & Olson (1997), Zeithaml (1991) (trích dẫn từ Alhabeed
(2002)). Giá sẽ luôn luôn là mối quan tâm chính của người tiêu dùng trước
khi đưa ra bất kỳ quyết định mua nào (Smith & Carsky, 1996).
1.2.2. Chất lượng sản phẩm:
Chất lượng có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Từ góc độ nhà
sản xuất có thể xem: chất lượng là mức độ hoàn thiện của sản phẩm (dự án)
so với các tiêu chuẩn thiết kế được duyệt. Như vậy, trong khu vực sản xuất,
một dung sai của các chỉ tiêu được định rõ để đánh giá mức độ hoàn thành
chất lượng. Trong khu vực dịch vụ, chất lượng được xác định chủ yếu thông
qua một số chỉ tiêu gián tiếp. Theo quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng
là tổng thể các đặc tính của một thực thể, phù hợp với việc sử dụng, đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng hay chất lượng là giá trị mà khách hàng nhận được, là sự
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

Chất lượng có thể được xác định trên các khía cạnh như thuộc tính vật chất
của sản phẩm; định hướng thời gian của sản phẩm dịch vụ (phù hợp với việc
sử dụng lâu dài, đảm bảo liên tục bên lâu); các dịch vụ sau bán hàng; ấn tượng
tâm lý đối với sản phẩm; yếu tố đạo đức kinh doanh trong kinh doanh.
Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm của chất lượng như:
- Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản phẩm vì lý do
nào đó mà không được nhu cầu tiếp nhận thì bị coi là chất lượng kém,
mặc dù trình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại.

11


- Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn
biến động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian,
không gian, điều kiện sử dụng.
- Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta chỉ xét đến mọi đặc tính
của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể. Các
nhu cầu này không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên có liên
quan như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội.
- Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩn
nhưng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, khách hàng chỉ
có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong quá trình sử
dụng.
1.2.3. Thương hiệu:
Được hiểu như tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa
chúng để xác nhận sản phẩm của người bán và để phân biệt với sản phẩm của
đối thủ (Philip Kotler, 2004). Các nhà nghiên cứu đã phân biệt rằng thương
hiệu là một công cụ quan trọng trong việc nâng cao giá trị của sản phẩm
(Dodds, Monroe & Grewal, 1991).
Hình ảnh thương hiệu là những gì mà người tiêu dùng nghĩ và cảm nhận về

thương hiệu đó (Bullmore, 1984).
1.2.4. Kiểu dáng mẫu mã:
Đặc điểm sản phẩm bao gồm hình dáng bên ngoài của sản phẩm, thể hiện
bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếu tố đó.(trích dẫn
từ Sở khoa học và công nghệ Kiên Giang 2011).
Tính năng sản phẩm hay yếu tố bên trong là những đặc trưng cố hữu hình
thành nên cấu trúc vật lý của sản phẩm mà khách hàng không thể thay đổi bản
chất của sản phẩm (Olson & Jacoby (1972), Olson (1977) (trích dẫn từ
Alhabeed (2002)).

12


1.2.5. Giải trí dịch vụ:
Theo Philip Kotler, “Dịch vụ là bất kỳ hoạt động hay lợi ích nào mà chủ thể
này cung cấp cho chủ thể kia, trong đó đối tượng cung cấp nhất thiết phải
mang tính vô hình và không dẫn dến quyền sở hữu một vật nào cả, còn việc
sản xuất dịch vụ có thể hoặc không có thể gắn liền với một sản phẩm vật chất
nào”. Chất lượng chính là do khách hàng cảm nhận và đánh giá. Yếu tố này
được đề cập nhiều trong các bài nghiên cứu và được phân tích đánh giá bằng
dữ liệu thực tế.
1.2.6. Yếu tố xã hội:
Ảnh hưởng xã hội là sự tác động của một người đến một người khác làm thay
đổi cảm xúc, thái độ, suy nghĩ và hành vi của người đó, một cách cố ý hoặc
vô ý (Rashotte, 2007). Nó là kết quả của sự tương tác với nhau. Ảnh hưởng xã
hội bao gồm các ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông, gia đình và
đồng nghiệp (Nelson & McLeod, 2005).
1.3.

Các mô hình nghiên cứu trước đây:


1.3.1. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm về Hành vi mua laptop của sinh
viên ở thành phố Bangalore, Ấn Độ vào tháng 9/2013 của Tiến sĩ
H.S.Adithya:
Đối tượng tham gia là các sinh viên bao gồm cả nam và nữ trong độ tuổi từ
18-25. Nghiên cứu được thực hiện trong 3 tháng với n = 200 đã xác định có 8
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh viên khi họ mua một laptop và giúp các
nhà tiếp thị hiểu biết nhu cầu của sinh viên. Các yếu tố đó là Phần cứng, Thiết
kế, Phần mềm gốc, Linh kiện, Khuyến mãi, Quảng cáo, Thương hiệu, Cải
tiến.

13


Phần cứng

H1

Thiết kế

H2

Phần mềm gốc

H3

HÀNH VI MUA CỦA
SINH VIÊN
Linh kiện
Khuyến mãi


H4

H5

Quảng cáo

H6
H7

Thương hiệu

Cải tiến

H8

Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu hành vi mua laptop của sinh viên ở thành
phố Bangalore, Ấn Độ.
1.3.2. Mô hình các tiêu chí ảnh hưởng quyết định mua laptop của sinh
viên khoa Nông nghiệp Trường Đại học An Giang:
Mục tiêu nghiên cứu: phân tích các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định mua
laptop của sinh viên khoa Nông nghiệp trường Đại học An Giang. Nghiên cứu
đã cho ra kết quả có 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của sinh
viên khoa Nông nghiệp là Cấu hình mạnh và chất lượng, Mẫu mã, Giá cả,
Thương hiệu, Khuyến mãi.

Gía cả
Khuyến mãi
Mẫu mã


14

QUYẾT ĐỊNH MUA


Cấu hình mạnh vàChất
lượng
Thương hiệu

Hình 1.3. Mô hình các tiêu chí ảnh hưởng quyết định mua laptop của
sinh viên khoa Nông nghiệp Trường Đại học An Giang

1.3.3. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua
laptop mới của sinh viên tại thị trường Đà Nẵng:
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các thương hiệu laptop được ưa chuộng trên
thị trường cà thị phần của chúng, xây dựng được mô hình và kiểm định, đánh
giá sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop mới của
sinh viên tại thị trường Đà Nẵng. Nghiên cứu đã cho ra kết quả có 7 yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định mua laptop mới: Đặc điểm kỹ thuật, Tính năng
tăng cường, Khả năng kết nối và di động, Thiết kế, Dịch vụ hậu mãi, Thương
hiệu, Giá cả và điều kiện thanh toán.

H1
Đặc điểm kỹ thuật
15

Tính năng tăng cường
Thương hiệu
Dịch vụ hậu mãi


QUYẾT ĐỊNH MUA
CỦA SINH VIÊN


H2

Khả năng kết nối và di
động

H3

H4
Thiết kế

H5

H6
H7
Giá cả và điều kiện thanh
toán

Hình 1.4. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua
laptop mới của sinh viên tại thị trường Đà Nẵng

1.3.4. Mô hình nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng tới khách hàng trong
việc mua Laptop của Tiến sĩ Ashhan Nair và cộng sự thuộc Trường Đại
học Bogazici, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ :
Mục tiêu nghiên cứu: xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua laptop của
người tiêu dùng, trên cơ sở đó nghiên cứu sự khác biệt về tầm quan trọng của
các yếu tố giữa các nhóm người tiêu dùng. Nghiên cứu đã cho kết quả có 26

biến được phân thành 7 yếu tố ảnh hưởng đến việc mua laptop của khách
hàng cá nhân là: Đặc điểm kỹ thuật cốt lõi, Giá trị tính năng tăng cường,
Ngoại hình vật lý, Tính năng kết nối và di động, Dịch vụ sau khi mua, Thông
số kỹ thuật thiết bị ngoại vi, Giá cả và điều kiện thanh toán.
16


Đặc điểm kỹ thuật cốt lõi

H1
Giá trị tính năng tăng
cường

H2

H3

QUYẾT ĐỊNH MUA
LAPTOP

Ngoại hình vật lí

Tính năng kết nối và di
động
Dịch vụ sau khi mua

H4

H5


Thông số kỹ thuật, thiết bị
H6
ngoại vi

Giá cả và điều kiện thanh
toán

H7

Hình 1.5. Mô hình nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng tới khách hàng
trong việc mua Laptop

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Mô hình nghiên cứu:
2.1.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu:

17


Dựa vào mô hình nghiên cứu của Mei Min, Chow, Ling Hong, Chen, Jian Ai,
Yeow, Pei Wah, Wong (2012) chúng em đề xuất mô hình cho nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của sinh viên trường đại học Sư
phạm kĩ thuật Tp.HCM.
H1
Gía cả sản phẩm

H2
Chất lượng sản phẩm


Thương hiệu

Kiểu dáng mẫu mã

Giải trí dịch vụ

H3

QUYẾT ĐỊNH MUA
CỦA SINH VIÊN
H4

H5

Yếu tố xã hội

H6
Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu
2.1.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu:
Mô hình trên được sử dụng để kiểm định 6 giả thuyết về quan hệ giữa các yếu
tố ảnh hưởng đối với quyết định mua của sinh viên :
H1: Nhân tố giá cả sản phẩm có quan hệ tương quan âm với sự hài lòng.
H2: Nhân tố chất lượng có quan hệ tương quan dương với sự hài lòng.
H3: Nhân tố thương hiệu có quan hệ tương quan dương với sự hài lòng.
H4: Nhân tố kiểu dáng mẫu mã có quan hệ tương quan dương với sự hài lòng.
18


H5: Nhân tố giải trí dịch vụ có quan hệ tương quan dương với sự hài lòng.
H6: Nhân tố yếu tố xã hội có quan hệ tương quan dương với sự hài lòng.

2.2.

Quy trình nghiên cứu:

Nghiên cứu định tính:

Mô hình đề nghị
(1)

Cơ sở lý luận

-

Mô hình và thang
đo(2)

Bảng câu hỏi

Thảo luận nhóm
Tham khảo ý kiến
chuyên gia

Điều chỉnh mô hình ( nếu
có )

Nghiên cứu định lượng: Thu thập dữ liệu sơ
cấp bằng phỏng vấn bảng câu hỏi.

Nghiên cứu
chính thức


Kiểm định thang đo

Kiểm tra hệ số Cronbanch Alpha

Điều chỉnh mô hình

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Kiểm định mô hình
lý thuyết

Kiểm tra sự phù hợp của mô hình bằng hồi
quy bội.

Hình 2.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu
Nguồn: Nguyễn Thị Thủy Tiên, 2016, “ nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua smartphone của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố
Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh,tr.8.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1. Xác định dữ liệu cần thiết:

19


Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu thu thập từ của sinh viên trường đại học Sư phạm kĩ
thuật Tp.HCM cho cả nghiên cứu định tính và định lượng.
Dữ liệu thứ cấp: dữ liệu từ các nghiên cứu đã thành công trước đó trên mạng,
tạp chí,…
2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu:

Thu thập dữ liệu sơ cấp cho nghiên cứu định tính: dùng phương pháp thảo
luận tay đôi và tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn. Gặp hỏi đáp trực tiếp
của sinh viên trường đại học Sư phạm kĩ thuật Tp.HCM.
Thu thập dữ liệu sơ cấp cho nghiên cứu định lượng: dùng phương pháp phỏng
vấn bằng bảng khảo sát qua mạng Internet.
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu:
Sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất theo lớp bằng cách lấy mẫu
thuận tiện.
Với cỡ mẫu 200 phân thành 4 lớp:
- K14: 22 sinh viên (11%)
- K15: 128 sinh viên (64 )
- K16: 30 sinh viên (15%)
- K17: 20 sinh viên (10%)
Đáp viên phải đáp ứng được các tiêu chí đã xác định trong phần đối tượng và
phạm vi nghiên cứu.

20


2.3.4. Thang đo:

Câu hỏi
Câu 1: Anh/Chị hiện là sinh viên năm mấy?
Câu 2: Xin vui lòng cho biết thu nhập cá nhân?
Câu 3: Bạn đã từng mua laptop chưa?

Thang đo
Thang đo chỉ
danh
Thang đo thứ tự

Thang đo chỉ
danh

Yếu tố giá cả sản phẩm
Câu 4: Laptop anh/chị mua có giá phù hợp với chất
lượng?
Câu 5: Laptop anh/chị mua có giá phù hợp với thu nhập
của anh/chị?
Câu 6: Laptop anh/chị mua có giá ổn định không?
Yếu tố chất lượng sản phẩm
Câu 7: Máy có hiệu năng mạnh mẽ, máy mát, chạy êm.
Câu 8 : Laptop có nhiều cổng USB và đầy đủ khe cắm
Câu 9: Laptop có ổ cứng, RAM với dung lượng lớn
Câu 10 : Laptop có độ phân giải hiển thị cao
Thang đo khoảng
Câu 11: Laptop có bộ vi xử lí với tốc độ cao
Câu 12 : Laptop có thời lượng pin sử dụng dài
Câu 13: Laptop có card đồ họa
Câu 14: Laptop có ổ đĩa quang
Câu 15: Bàn phím và toachpad có độ nhạy cao
Câu 16: Laptop có bàn phím chống nước
Câu 17: Phụ kiện laptop đa dạng
Câu 18: Laptop có nhận dạng vân tay, giọng nói
Câu 19: Laptop có khả năng nâng cấp pin
Câu 20: Laptop có webcam
Yếu tố thương hiệu
Câu 21 : Chú ý đến hình ảnh thương hiệu của laptop
Câu 22 : Chọn mua laptop của công ty phân phối có chất
Thang đo khoảng
lượng dịch vụ tốt

Câu 23 : Thương hiệu được nhiều người tin cậy và sử
dụng.
Yếu tố kiểu dáng, mẫu mã
Thang đo khoảng
Câu 24 : Laptop có kích thước màn hình lớn
Câu 25 : Thiết kế mỏng nhẹ
Câu 26 : Chất liệu laptop
Câu 27 : Thiết kế bền bỉ , chắc chắn
21


Câu 28 :Thiết kế bàn phím đẹp
Yếu tố giải trí, dịch vụ
Câu 29 : Có chế độ bảo hành tốt
Câu 30 : Nhân viên bảo hành chuyên nghiệp
Câu 31 : Nhân viên tư vấn nhiệt tình , tỉ mỉ
Câu 32 : Chương trình khuyến mãi
Câu 33 : Điều kiện thanh toán dễ dàng
Yếu tố xã hội
Câu 34: Sự góp ý của gia đình, bạn bè
Câu 35: Nhờ vào các phương tiện thông tin đại chúng

22

Thang đo khoảng

Thang đo khoảng


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Mô tả mẫu qua các đặc điểm
Sử dụng phần mềm SPSS để mô tả ta được bảng như sau:
Về sinh viên: Bảng thống kê số lượng sinh viên tham gia khảo sát như sau:
Bảng 3.1. Thống kê số sinh viên các khóa tham gia khảo sát.

Frequency Percent
Sinh
vien

Valid
Percent

Cumulative
Percent

Nam 1

10,0

10,0

10,0

Nam 2 30

15,0

15,0

25,0


Nam 3 128

64,0

64,0

89,0

Nam 4 22

11,0

11,0

100,0

Total

100,0

100,0

200

Sinh viên

10.00%
11.00%
15.00%


1
2
3
4

64.00%

Hình 3.1. Biểu đồ số sinh viên các khóa tham gia khảo sát.
23


Về thu nhập: Có 50 sinh viên thu nhập dưới 2 triệu ( chiếm 25%), 93 sinh
viên thu nhập từ 2 đến dưới 4 triệu (chiếm 46%), 52 sinh viên thu nhập từ 4
đến dưới 8 triệu (chiếm 26%) và 5 sinh viên thu nhập trên 8 triệu (chiếm 3%).
Được mô tả qua bảng và biểu đồ sau:
Bảng 3.2. Thống kê thu nhập của sinh viên tham gia khảo sát.
Thu nhập cá nhân
Valid
Frequency Percent Percent
Thu Duoi 2 trieu
50
nhập
Tu 2 den duoi 4
93
trieu

Cumulative
Percent


25,0

25,0

25,0

46,5

46,5

71,5

Tu 4 den duoi 8
52
trieu

26,0

26,0

97,5

Tren 8 trieu

5

2,5

2,5


100,0

Total

200

100,0

100,0

Thu nhập

2.50%
26.00%

25.00%

duoi 2 trieu
tu 2 den duoi 4 trieu
tu 4 den duoi 8 trieu
tren 8 trieu

46.50%

Hình 2.2. Biểu đồ thu nhập của sinh viên tham gia khảo sát.
24


Bảng 3.3. Thống kê số sinh viên đã từng mua laptop.
Đã từng mua laptop

Frequenc
Valid
y
Percent Percent
Đã
Roi 191
từng
mua
lapto Chua
9
p
Total

200

Cumulative
Percent

95,5

95,5

95,5

4,5

4,5

100,0


100,0

100,0

Đã từng mua laptop

4.50%
Roi
Chua

95.50%

Hình 3.3. Biểu đồ số sinh viên đã từng mua laptop.
3.2 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu
Bảng 3.4. Thống kê mô tả các biến nghiên cứu

25


×