Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

TIỂU LUẬN môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH đề TÀITÌM HIỂU về CUỘC đời, sự NGHIỆP và tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH THÔNG QUA bảo TÀNG hồ CHÍ MINH tại QUÂN KHU v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498 KB, 19 trang )

lOMoARcPSD|20482277

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
----    ----

TIỂU LUẬN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH THƠNG QUA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH TẠI QUÂN KHU V

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
HỌ TÊN SINH VIÊN –

ThS. PHẠM VĂN HOÀ
1. Phan Thị Trúc Linh - 27202253203

MSSV:
2. Nguyễn Thị Kim Oanh - 27202234783
3. Nguyễn Thị Mỹ Hiền - 27202241058
4. Hoàng
Thị
Phương
Thảo
5.
6.
7.
8.
9.
10.



LỚP:

Page | 1

-27202340271
Phan Thị Huệ Linh Hồ Thị Như Quỳnh - 27202241009
Hồ Thị Quỳnh Trang - 27202240869
Phan Văn Hưng - 27211239703
Lê Thị Mỹ Linh - 27202240923
Đào Ngọc Khánh Vy - 27217332954

POS 361 SO


lOMoARcPSD|20482277

ĐÀ NẴNG, 18/07/2022

A.Mở đầu
Để có thể tìm hiểu sâu hơn về cuộc đời, sự nghiệp và tư tưởng của Hồ Chủ
Tịch, chúng tơi đã có một buổi ngoại khố tại Bảo tàng Hồ Chí Minh tại
quân khu V, nơi đây lưu giữ những thời khắc quan trọng của vị lãnh tụ vĩ
đại mà tất cả nhân dân Việt Nam tôn kính.
Nhưng tiếc thay, lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln có một mong
muốn được ghé thăm đồng bào miền Nam, qua đó sẽ được ghé thăm đồng
bào khu V ta, thế nhưng lúc bấy giờ, tình hình hai miền Nam Bắc bị chia
cắt, địch thì ngày đêm bắn phá cộng với sức khoẻ của Bác ngày một yếu đi,
cho nên các đồng chí trong Bộ Chính Trị chưa sắp xếp được thời gian để
Bác một lần được ghé thăm.

Và rồi đến năm 1975, sau khi đất nước hoàn tồn thống nhất, Nam – Bắc
xung họp một nhà thì cũng là lúc Bác từ giã trần thế. Chúng ta chưa một lần
được đón Bác vào thăm, cũng khơng có cơ hội tiễn Bác đoạn đường cuối,
tình cảm, nỗi nhớ của đồng bào Miền Nam nói chung và đồng bào Quân
khu V nói riêng càng trở nên da diết.
Xuất phát từ chính tình cảm đó, Bộ Tư Lệnh Qn Khu V đã xin phép Bộ
Chính Trị được xây dựng một khu mơ hình nhà sàn Bác Hồ tại Thành Phố
Đà Nẵng, nhằm đáp ứng được tình cảm, nỗi nhớ của đồng bào miền Nam
nói chúng và đồng bào Quân khu V nói riêng và hơn nữa nếu ai chưa có
điều kiện ra Hà Nội thăm và hiểu them về đời sống cũng như sinh hoạt của
Bác ở nơi mà một vị lãnh tụ đáng linh được nhân dân yêu quý kính trọng thì
chúng ta có thể vào đây để tận mắt nhìn thấy ngơi nhà mà Bác Hồ kính u
của chúng ta đã từng có thời gian sống và làm việc. Ngay khi nhận được sự
đồng ý của Bộ Chính Trị, ngày 12/09/1976, khu mơ hình nhà sàn Bác Hồ tại
Đà Nẵng đã được khởi công xây dựng và khánh thành vào ngày 17/05/1977.
Mơ hình nhà sàn Bác Hồ được xây dựng ở Đà Nẵng được làm bằng gỗ loại
1. Nó mơ phỏng lại hết khơng gian nơi Bác sống và làm việc theo tỉ lệ 1:1.
Sau khi tham gia buổi tham quan bảo tàng Qn Khu V thì nhóm đã thu
hoạch được một số thông tin về cuộc đời, sự nghiêp và tư tưởng của Bác, để
Page | 2


lOMoARcPSD|20482277

hiểu hơn về Bác Hồ kính u trong lịng người dân Việt Nam và Quân Khu
V nói riêng.

Bây giờ nhóm sẽ chia làm ba phần để của thể nói rõ hơn về Bác .

1. Cuộc đời của Bác Hồ_Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta là một người u trẻ em. Bác
ln giành một tình yêu vô bờ bến cho các cháu thiếu nhi. Với Bác trẻ em là
những người chủ tương lai cho đất nước, nên đã cho làm các bệ đá để các
cháu có thể ngồi hóng mát tại chính gian nhà Sàn mà bác ở để Bác có thể

Page | 3


lOMoARcPSD|20482277

được ngắm nhìn các bé. Đã được mơ phỏng lại ở ngày nay.

Ngồi ra Hồ Chí Minh cịn là một nhà u nước chân chính vì thế ơng đã
lấy tên Nguyễn 䄃Āi Quốc để đă ̣t cho mình trong khoảng thời gian hoạt đô ̣ng
cách mạng suốt 23 năm từ tháng 9/1919 đến 1952, là vị lãnh tụ thiên tài.
Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người gắn liền với những trang sử vẻ
vang của dân tộc Việt Nam. Người đã cống hiến trọn v攃⌀n c ̣c đời mình cho
sự nghiệp giải phóng đất nước , giải phóng dân tơ ̣c của nhân dân Việt Nam,
góp phần vào cuộc đấu tranh chung của tồn dân cả nước vì hịa bình, độc
lập, dân chủ và tiến bộ xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời
mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, dân tộc ta, nhân dân ta và vì
hịa bình, tiến bộ xã hội trên thế giới. Người đã trải qua một cuộc đời oanh
liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong
Page | 4


lOMoARcPSD|20482277

sáng và đ攃⌀p đẽ. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ
Chí Minh mãi là tấm gương sáng ngời cho lớp lớp thế hệ người Việt Nam

học tập và noi theo. Năm 1987, Nghị quyết của Tổ chức Giáo dục, Khoa
học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) về kỉ niê ̣m 100 năm Ngày sinh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tơn vinh Người là "Anh hùng giải phóng dân tộc
và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam".Giai đoạn từ năm 1890 đến năm
1911. Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi
học là Nguyễn Tất Thành, khi hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là
Nguyễn 䄃Āi Quốc). Người sinh ngày 19/05/1890, tại quê m攃⌀ là làng Hoàng
Trù (thường gọi là làng Trùa) huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Thân phụ là Nguyễn Sinh
Sắc( mất năm 1929), thân mẫu là Hồng Thị Loan (mất năm 1901). Người
cịn có mơ ̣t người em nữa là Nguyễn Sinh Nh ̣n (1990-1901) hay còn gọi
bé Xin. Bé ra đời sau khi m攃⌀ Bác qua đời nên Bác hay bồng em đi xin sữa,
nước vo gạo, nước uống cho nên được mọi người hay gọi là với tên Xin.
Người sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, ngay từ thuở nhỏ đã
tiếp thu được truyền thống yêu nước, lòng nhân ái từ gia đình và quê hương
đất nước. Trong thời gian 10 năm sống ở Huế - trung tâm văn hóa, chính trị
của đất nước, Người tiếp xúc với nhiều sách báo Pháp, với nền văn hóa mới
và những bàn luận về các phong trào chống Pháp của các sĩ phu yêu nước.
Sống trong hoàn cảnh đất nước bị kìm hãm dưới ách đơ hộ của thực dân
Pháp, Bác Hồ đã chứng kiến sự đối lập giữa cuộc sống lao động nghèo khổ
của nhân dân ta khác với cảnh sống xa hoa, phè phỡn của bọn thực dân
Pháp. Nhìn thấy và thấu hiểu được những cuộc biểu tình chống sưu thuế
của nơng dân bị đàn áp, bóc lơ ̣t dã man và sự thất bại của các phong trào
yêu nước. Theo Hồ Chí Minh, muốn cứu nước phải tìm ra một con đường
cách mạng mới. Với Bác tình yêu quê hương, đất nước và gia đình đã hình
thành nên trong bản chất của người thanh niên Nguyễn Tất Thành một nhân
cách giàu lịng u nước, có hồi bão cứu nước cứu dân và thấu hiểu được
sức mạnh của ý chí độc lập tự cường của dân tộc. Với một ý chí nghị lực
phi thường, Người đã quyết tâm tìm đến con đường cứu nước bằng cách
sang Pháp và các nước phương Tây, Hồ chủ tịch dõng dạc khẳng định rằng:

"Tơi muốn ra nước ngồi xem, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi
Page | 5


lOMoARcPSD|20482277

xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta". Người
cho rằng dân tộc Việt Nam đang là một dân tộc mất quyền độc lập và nhiệm
vụ của những công dân Việt Nam yêu nước là phải đấu tranh giành lại
quyền độc lập cho chính Tổ quốc thân u của mình. Sau những năm tháng
bôn ba nơi đất khách quê người, trải qua bao nhiêu công viê ̣c từ mọi đất
nước,quốc gia trên thế giới. 숃Āy vâ ̣y mà, Nguyễn 䄃Āi Quốc chưa mô ̣t lần nhụt
chí, từ bỏ sứ mê ̣nh của bản thân. Đó là lý do Người là vị lãnh tụ duy nhất
có thể nói đến 29 thứ tiếng và mỗi lần đến bất kì đất nước nào bàn viê ̣c
chính sự Bác cũng không cần đến thông dịch viên. Vâ ̣y nên, Bác đã đă ̣t ra
quyết tâm:"Nhất định phải học cho kỳ được”. Sau 30 năm kể từ ngày
5/6/1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành vừa tròn 21 tuổi bước chân
lên chiếc tàu mang tên Amiral La Touche De Tresville ra đi tại Bến cảng
Nhà Rồng, Sài Gòn-Gia Định, Bác Hồ đã quay về nước năm 1941 và tiếp
tục sự nghiê ̣p cách mạng. Người tham gia chỉ đạo nhân dân ta đứng lên đấu
tranh giành lại đô ̣c lâ ̣p, tự do. Người cho ra đời rất nhiều tâ ̣p thơ đơn giản
nhưng sâu sắc trong những ngày tháng ở chiến khu Viê ̣t Bắc hay cả những
khoảng thời gian ở trong tù cũng không thể ngăn cản sự hăng say, khát vọng
trong từng câu chữ của Bác với tâ ̣p thơ Nhâ ̣t kí trong tù. Sau thành công của
các cuô ̣c cách mạng lớn, vào lúc 14 giờ ngày 2/9/1945 trong cuô ̣c meeting
tại vườn hoa Ba Đình , trước hàng chục vạn đồng bào trên lễ đài trang
nghiêm, thay mă ̣t cho Chính Phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản
Tun ngơn đơ ̣c lâ ̣p khai sinh ra nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cơ ̣ng hịa. Vào
ngày 2/9 24 năm sau (2/9/1969), vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta đã từ trần
vào 9 giờ 47 phút, tức là ngày 21 tháng 7 âm lịch tại Hà Nô ̣i. Mọi thứ như

ngừng đô ̣ng vào giây phút Bác ra đi, tất cả đồng hồ kim giờ kim phút đều
dừng ở 9 giờ 47 phút. Là 1 dấu ấn buồn cho lịch sử nhân loại, ngày Bác mất
khơng chỉ có mỗi người dân Viê ̣t Nam rơi nước mắt cùng niềm tiếc thương,
mà công dân Cuba, Nga hay các nước khác trên thế giới cũng mang 1 nỗi
buồn sâu thẳm trong lòng. Bác đã ra đi những trong trái tim mỗi người dân
Viê ̣t Nam, Bác vẫn luôn sống và sáng mãi. Tổ quốc Viê ̣t Nam luôn được
Bác soi theo và dẫn đường.

2. Sự nghiệp cách mạng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh
Page | 6


lOMoARcPSD|20482277

 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, tại làng Hồng Trù, xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Trong bối cảnh đất nước đang
thống khổ dưới ách cai trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai,
Người đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Vào ngày 5-61911, tại bến cảng Nhà Rồng ở Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh),
chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã lên con tàu Pháp mang tên
L’Admiral Latouche Trévill để làm phụ bếp, bắt đầu lý tưởng vĩ đại của
Người. Qua 3 đại dương, 4 châu lục trong 30 năm ròng rã (1911-1941),
Người đã đến các nước tư bản tiên tiến nhất lúc bấy giờ là Pháp, Mỹ,
Anh... và nhiều nước thuộc địa. Người nhận ra bản chất của chế độ tư
bản chủ nghĩa là “trong thì nó tước lục cơng nơng, ngồi thì nó áp bức
thuộc địa”1 nên theo Người, “cách mệnh tư bản là cách mệnh chưa đến
nơi”2. Năm 1919, tại Thủ đô Paris của nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí
Minh gia nhập Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp và Đảng
Xã hội Pháp. Tiếp đó, năm 1920, sau khi đọc được Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin

đăng trên báo Nhân đạo, Người đã tán thành Quốc tế Cộng sản và tham
gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Năm 1921, Người đã tham gia thành
lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Năm 1923, tại Liên Xô, Người
được bầu vào Đồn Chủ tịch Quốc tế Nơng dân và theo học Trường Đại
học Cộng sản của những người lao động phương Đông. Vào tháng 61924, tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Người được bầu làm Ủy viên
thường trực Bộ phương Đông, phụ trách Cục phương Nam của Quốc tế
Cộng sản. Sau này, trong bài “Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin”,
Người nhớ lại: “Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý
luận Mác-Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần tơi hiểu được rằng, chỉ có
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị
áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nơ lệ”3. Tiếp đó,
Quốc tế Cộng sản đã cử Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Quảng Châu (Trung
Quốc) công tác. Năm 1925, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham gia sáng lập
Hội những người bị áp bức và sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về Việt Nam. Tháng 2-1930, tại
Hương Cảng (Trung Quốc), Người triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản trong nước thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 28-1Page | 7


lOMoARcPSD|20482277

1941, sau nhiều năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Người
đã về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Vào ngày
19-5-1941, Người đã sáng lập Mặt trận Việt Minh nhằm thực hiện chính
sách đại đoàn kết toàn dân tộc để đấu tranh giải phóng dân tộc. Tiếp đó,
ngày 22-12-1944, Người đã sáng lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân (tiền thân của QĐND Việt Nam ngày nay) để chuẩn bị lực
lượng vũ trang giành chính quyền khi thời cơ chín muồi. Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt
Chính phủ cách mạng lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 29-1945, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước

Cộng hịa XHCN Việt Nam). Tiếp đó, Người đã lãnh đạo toàn Đảng,
toàn quân, toàn dân ta kháng chiến chống chiến tranh xâm lược của thực
dân Pháp, đế quốc Mỹ và Việt Nam đã trở thành ngọn cờ cổ vũ cho
phong trào giải phóng dân tộc trên tồn thế giới. Năm 1987, Tổ chức
Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã tơn vinh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc - Nhà văn hóa
kiệt xuất của Việt Nam. Năm 1990, Tiến sĩ M.Ahmed, Giám đốc
UNESCO phụ trách khu vực châu 䄃Ā - Thái Bình Dương đã khẳng định:
“Người sẽ được ghi nhớ khơng phải chỉ là người giải phóng cho Tổ quốc
và nhân loại bị đơ hộ, mà cịn là một nhà hiền triết hiện đại mang lại viễn
cảnh và hy vọng mới cho những người đấu tranh không khoan nhượng
để loại bỏ bất cơng, bất bình đẳng khỏi trái đất này”
 Tình cảm của Bác Hồ đối với Bộ Đội Biên Phịng
Ngày 19-11-1958, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa II ra
Nghị quyết số 58/NQ-TW “Về việc thành lập lực lượng Cảnh vệ nội địa và
Biên phòng”. Đây là nghị quyết đặc biệt, đầu tiên của Đảng về cơng tác
biên phịng, nội địa và giới tuyến, khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng
của biên giới quốc gia; thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân
dân đối với lực lượng vũ trang nòng cốt, chuyên trách trong nhiệm vụ bảo
vệ biên giới, giới tuyến và các mục tiêu nội địa. Thực hiện nghị quyết của
Bộ Chính trị, ngày 3-3-1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định 100/TTg
thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là lực lượng BĐBP).
Ngày 5-3-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến động viên, giao nhiệm vụ
cho cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân vũ trang. Người căn dặn, phải bồi
Page | 8


lOMoARcPSD|20482277

dưỡng cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng Công an nhân dân vũ trang có kiến

thức tồn diện, khơng chỉ hiểu biết sâu sắc về chính trị, quân sự, nghiệp vụ
cơng an, mà cịn phải am hiểu về pháp luật trong nước và quốc tế, về ngoại
giao, y tế và kinh tế. Ngày 28-3-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến dự Lễ
thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang. Người đã huấn thị: “Đoàn
kết, cảnh giác/ Liêm chính, kiệm cần/ Hồn thành nhiệm vụ/ Khắc phục khó
khăn/ Dũng cảm trước địch/ Vì nước quên thân/ Trung thành với Đảng/ Tận
tụy với dân”. Bên cạnh đó, lúc sinh thời, Người cũng đã nhiều lần đến dự
Hội nghị chiến sĩ thi đua tồn lực lượng Cơng an nhân dân vũ trang. Hơn 63
năm qua, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, các thế hệ cán bộ,
chiến sĩ BĐBP đã không ngừng rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành, lập
nhiều chiến công xuất sắc, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh
biên giới quốc gia. Tính đến nay, đã có 35 tượng, tượng đài Chủ tịch Hồ Chí
Minh được xây dựng ở 20 nước thuộc châu 䄃Ā, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi
(숃Ān Độ, Trung Quốc, Philippines, Singapore, Sri Lanka, Lào, Thái Lan,
Pháp, Nga, Hungary, Cuba, Venezuela, Argentina, Mexico, Chile, Panama,
Dominica, Madagascar...). Ngồi ra, có rất nhiều đường phố, đại lộ (riêng
Pháp có 7 đường phố, Italia có 21 đường phố), 16 khu tưởng niệm và công
viên, 6 bia tưởng niệm, 6 trường học mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh ở
nước ngồi. Từ những thành tựu cũng nhưng những gì Bác đã cóng hiến
cho nhân loại thì chúng ta đã rút ra được nhiều điều quan trọng và bài học
từ đó. Cũng qua đó Bác nhận ra được tư tưởng sống cho chính mình, cũng
nhưng tạo ra nhưng tư tưởng tốt cho nhân dân ta lúc bấy giờ.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vơ giá, đó là
tư tưởng của Người, trong đó có tư tưởng về đạo đức. Bản thân Chủ tịch Hồ
Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về đạo đức. Người để lại rất nhiều
tác phẩm, bài nói, bài viết chuyên về đạo đức. Ngay trong tác phẩm lý luận
đầu tiên Người viết để huấn luyện những người yêu nước Việt Nam trẻ tuổi,
cuốn “Đường Cách Mệnh”, vấn đề đầu tiên Người đề cập là tư cách người

cách mệnh. Tác phẩm sau cùng bàn sâu về vấn đề đạo đức được Người viết
nhân dịp kỷ niệm 39 năm ngày thành lập Đảng (3-2-1969), đăng trên báo
Nhân dân là bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
Trong Di chúc thiêng liêng, khi nói về Đảng, Bác cũng căn dặn Đảng phải
Page | 9


lOMoARcPSD|20482277

rất coi trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng
viên. Nguồn gốc từ đâu mà hình thành nên tư tưởng này. Những truyền
thống tốt đ攃⌀p của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần cù lao động,
anh dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thống đồn
kết, sống có tình, có nghĩa, nhân ái Việt Nam. Trong những truyền
thống tốt đ攃⌀p của dân tộc Việt Nam thì chủ nghĩa yêu nước là dòng
chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc.
- Chủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống,
đạo lý làm người, niềm tự hào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá
trị tinh thần của con người Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:
“Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý
báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần
ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán
nước và lũ cướp nước” .
- Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ
Chí Minh) đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Đó là động lực chi phối
mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động
cách mạng. Đó cũng chính là cơ sở tư tưởng đã dẫn dắt Người đến với
chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ

nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo
Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” .
- Tinh hoa văn hố nhân loại: phương Đơng và phương Tây
- Cùng với chủ nghĩa u nước, Hồ Chí Minh cịn chịu ảnh hưởng của
văn hố phương Đơng. Người cũng đã tiếp thu và kế thừa có phê phán
tư tưởng dân chủ, nhân văn của văn hoá Phục hưng, thế kỷ 䄃Ānh sáng,
của cách mạng tư sản phương Tây và cách mạng Trung Quốc.
- Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh được theo học chữ Nho với các
thầy vốn là những nhà Nho yêu nước. Đạo đức Nho giáo thấm vào tư
tưởng tình cảm của Người không phải là những giáo điều “tam
cương”, “ngũ thường” nhằm bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến, mà tinh
thần “nhân nghĩa”, đạo “tu thân”, sự ham học hỏi, đức “khiêm tốn”,
tính “hồ nhã”, cách đối nhân xử thế “có lý, có tình”. Những mệnh đề
“trung hiếu”, “nhân nghĩa”, “tứ hải giai huynh đệ”, “dân vi quý, xã tắc
Page | 10


lOMoARcPSD|20482277

-

-

-

-

thứ chi, quân vi khinh”, phương châm “khắc kỷ phục lễ”,... của các
nhà hiền triết phương Đơng được Hồ Chí Minh hết sức trân trọng.
Trong khi tiếp thu, vận dụng những yếu tố tích cực của Nho giáo,

Người cũng đồng thời phê phán loại bỏ những yếu tố thủ cựu, tiêu cực
của nó.
Trước khi đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã quan tâm
nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng dân chủ tư sản Pháp, Mỹ, đặc biệt là tư
tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác ái, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung
Sơn (Trung Quốc)... Người đã vận dụng và phát triển các trào lưu tư
tưởng học thuyết ấy lên một trình độ mới phù hợp với dân tộc và thời
đại mới.
Như vậy, trong quá trình hình thành phát triển tư tưởng của mình, Hồ
Chí Minh đã kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hố phương Đơng
phương Tây, nâng lên một trình độ mới trên cơ sở phương pháp luận
mácxít - lêninnít.
Chủ nghĩa Mác – Lênin: Từ khi rời Tổ quốc (1911) cho đến năm
1917, Hồ Chí Minh đã đến nhiều nước thuộc địa và nhiều nước tư bản
đế quốc. Trong khoảng thời gian đó, Hồ Chí Minh được bổ sung thêm
những nhận thức mới về những gì ẩn dấu đằng sau các từ Tự do, Bình
đẳng, Bác ái mà vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên Người đã nghe. Khoảng
cuối năm 1917, khi trở lại Pari, Hồ Chí Minh đã làm quen với nhiều
nhà hoạt động chính trị, xã hội của nước Pháp và nhiều nước trên thế
giới. Năm 1919, Hồ Chí Minh tham gia Đảng Xã hội Pháp (SFIO),
một đảng tiến bộ lúc bấy giờ thuộc Quốc tế II. Việc Hồ Chí Minh tiếp
thu bản Luận cương của Lênin tháng 7-1920 và trở thành người cộng
sản vào cuối năm đó đã tạo nên bước ngoặt căn bản trong tư tưởng
của Người. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin đã giúp
Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá phân tích tổng kết các học thuyết,
tư tưởng, đường lối các cuộc cách mạng một cách khoa học; cùng với
kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của mình để đề ra con dường cách
mạng giải phóng dân tộc đứng đắn. Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn
gốc lý luận cơ sở chủ yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh.

Tài năng và hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hồ Chí Minh: Lý luận tư
tưởng bao giờ cũng là sản phẩm của con người, do con người sáng tạo
ra trên cơ sở nhận thức các nhân tố khách quan. Ngay từ khi còn trẻ,

Page | 11

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

Hồ Chí Minh đã có hồi bão lớn, có bản lĩnh kiên định, giàu lịng
nhân ái và sớm có chí cứu nước, tự tin vào mình. Tư chất thơng minh,
tư duy độc lập, sáng tạo tính ham hiểu biết và nhạy bén với cái mới là
những đức tính dễ thấy ở người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Phẩm
chất đó được rèn luyện, phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động cách
mạng của Người. Nhờ vậy, giữa thực tiễn phong phú và sinh động,
giữa nhiều học thuyết, quan điểm khác nhau, giữa biết bao tình huống
phức tạp, Hồ Chí Minh đã tìm hiểu, phân tích tổng hợp, khái qt
hình thành những luận điểm đúng đắn và sáng tạo, hình thành nên tư
tưởng Hồ Chí Minh. Cũng như mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, khái
niệm tư tưởng Hồ Chí Minh mới chỉ được bắt đầu nghiên cứu, tuy
vậy, đến nay đã có tới mấy chục khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh.
Kế thừa thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học căn cứ vào các
văn kiện của Đảng thì tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan
điểm toàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước lao kế thừa và phát triển các giá
trị truyền thống tốt đ攃⌀p của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại

Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ những truyền thống dân tộc bất
khuất, tự cường, bảo vệ đất nước luôn sẵn sàng đoàn kết mỗi khi tổ
quốc bị xâm lăng. Chủ nghĩa yêu nước ấy là động lực, là sức mạnh
cũng như niềm tin để người vững bước trên con đường cứu nước.
Ngoài ra thân phụ Nguyễn Sinh Sắc là người đã bồi đắp tư tưởng yêu
nước thương dân cho Hồ Chí Minh khi ơng cịn rất nhỏ. Cụ Nguyễn
Sinh Sắc thường dẫn ông đi cùng trong mỗi chuyến đi công tác, mặc
dù là một nhà nho nổi tiếng nhưng ông đã cho con học tiếng Pháp bởi
vì “ Muốn bắt cọp phải vào hang cọp muốn đánh phải phải hiểu văn
hố Pháp nên phải học tiếng Pháp” ơng ln bồi đắp tư tưởng yêu
nước, thương dân cho Hồ Chí Minh, lại thêm hồn cảnh gia đình vào
năm mười tuổi đã phải chứng kiến cảnh m攃⌀ và em trai vì cái đói cái
khổ mà qua đời chỉ vì đất nước loạn lạc chiến tranh. Chính những
thương đau và mất mát ấy đã trở thành động lực và sức mạnh thúc
giục Nguyễn Tất Thành ( Hồ chí Minh ) ra đi tìm đường cứu nước.
Ngày 5/6/1911 bác đã ra đi tìm đường cứu nước bác đến Pháp để tìm
kiếm cho mình câu trả lời cho câu hỏi trước lúc ra đi. Bên cạnh đó
Page | 12

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga và chủ nghĩa Mác- Lê Nin
cũng đã ảnh hướng rất lớn đến người. Trong thời gian người bn ba
ở nước ngồi và những gì bác chiêm nhiệm được khi đi qua nhiều
thuộc địa bác đã có thêm những nhận thức mới về những gì ẩn sâu sau
các từ Tự Do Bình Đẵng Bác 䄃Āi. Chủ nghĩa Mác Lê Nin là nguồn cơ
sở lý luận chủ yếu của việc hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí

Minh. Tháng 7 năm 1920 Quốc tế cộng sản đã họp thông qua luận
cương Về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Bác đã xung sướng và vui
mừng đến phát khóc đi đọc được luận cương này. Hồ Chí minh đã
giác ngộ chủ nghĩa cộng sản khi người đọc và hiểu sơ thảo lần thứ
nhất Những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (Để
trình bày tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản) của V.I.Lênin (từ đây gọi tắt
là Luận cương V.I.Lênin). Bản Luận cương này được thảo luận tại Đại
hội II Quốc tế Cộng sản họp từ ngày 19-7 đến ngày 7-8-1920 ở
Petrograd (nay là Sankt Peterburg, Nga). Điều làm Hồ Chí Minh khác
với những nhà yêu nước khác là sau khi được tiếp xúc với bản luận
cương này Hồ Chí Minh đã kết hợp được chủ nghĩa yêu nước với chủ
nghĩa cộng sản. Làm ra dấu mốc đầu tiên và cũng là dấu mốc lớn để
Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa cộng sản, tìm thấy mục tiêu và con
đường cứu nước mới, đúng đắn cho sự phát triển của dân tộc Việt
Nam chính là từ khi Hồ Chí Minh đọc Luận cương V.I.Lênin. Từ khát
vọng giải phóng dân tộc và tư duy phê phán. Nguyễn Sinh Sắc, cha
của Hồ Chí Minh là một người thơng minh ham học, đỗ Phó bảng
năm 1901, là một nhà nho yêu nước nhưng ơng đã cho con mình đi
học tiếng Pháp Đó là lý do tại sao vào độ tuổi 13, Hồ Chí Minh được
cha cho đi học một thời gian ngắn ở Trường Pháp - Việt tại tỉnh lỵ
Vinh (tỉnh Nghệ An). Năm 1923, nhà báo - nhà thơ Liên Xô Ơxíp
Manđensơtam đã trị chuyện với Hồ Chí Minh khi Người vừa mới
sang Liên Xơ. Sau cuộc trị chuyện đó, Ơxíp Manđensơtam có bài
Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản - Nguyễn 䄃Āi Quốc đăng báo
Ogoniok (Liên Xô), số 39, ngày 23-12-1923. Ơxíp Manđensơtam
thuật lại lời Hồ Chí Minh: “Tơi sinh ra trong một gia đình nhà nho An
Nam... Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ
Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái... Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm
quen với nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau
những chữ ấy. Nhưng trong những trường học cho người bản xứ, bọn

Page | 13

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

Pháp dạy người như dạy con v攃⌀t. Chúng giấu không cho người nước
tôi xem sách báo. Không phải chỉ sách của các nhà văn mới, mà cả
Rútxô và Môngtexkiơ cũng bị cấm. Vậy thì phải làm thế nào bây giờ?
Tơi quyết định tìm cách đi ra nước ngồi”(2), “xem nước Pháp và các
nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp
đồng bào chúng ta”(3). Người ta có quyền tin hay khơng tin những gì
Hồ Chí Minh hồi tưởng, tuy là Người ít khi kể về bản thân mình, và
nếu có kể thì chỉ trên những nét chấm phá, nhưng, tôi tin những lời
Người kể là sự thật. Hồ Chí Minh quyết định đi sang Pháp rồi từ đó đi
rất nhiều nước khác ở châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu 䄃Ā. Hồ Chí
Minh rất khâm phục mến mộ nhưng không đi theo mục tiêu và con
đường giải phóng dân tộc của các phong trào kháng Pháp theo tư
tưởng phong kiến, tiêu biểu là Phong trào Cần Vương (1885-1896) và
Phong trào Dân chủ tư sản từ đầu thế kỷ XX. Vậy là, sự lựa chọn con
đường xuất dương đã là một kết quả phản ánh tư duy phê phán sắc
bén, đúng đắn của một người tuổi cịn trẻ như Hồ Chí Minh lúc này.
Ngày 5-6-1911, Hồ Chí Minh xuống tàu Amiral Latouche-Tréville để
tự nguyện dấn thân vào sự nghiệp giải phóng dân tộc theo mục tiêu và
con đường khác. Và, Hồ Chí Minh đã tìm thấy mục tiêu và con đường
theo cách mạng vơ sản nhờ có Luận cương V.I.Lênin.
Sự gặp gỡ giữa khát vọng và lý luận giải phóng Hồ Chí Minh có tư
chất thông minh, ham học, lại là con nhà gia giáo. Hồ Chí Minh là
người có điều kiện thuận lợi để tiến thân bằng con đường học tập ở

trong nước, cớ sao lại bỏ học giữa chừng để đi nước ngồi, sống cuộc
sống vơ cùng gian khổ? Kiểu người khơng màng danh lợi, bằng cấp
học thuật, chức tước ở Việt Nam và trên thế giới là không hiếm. Ngay
người đầu tiên mà Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng kiểu người này chính
là cha mình, một người đỗ Phó bảng năm 1901 nhưng khơng muốn ra
làm quan vì có quan niệm “Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu
nô lệ”, nghĩa là quan trường là nô lệ trong những người nô lệ, lại càng
nô lệ hơn. Nguyễn Sinh Sắc dạy các con mình rằng: “Vật dĩ quan gia
vi ngơ phong dạng”, nghĩa là đừng lấy phong cách nhà quan làm
phong cách nhà mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời
mình chi dân, cho nước, cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng con
người thốt khổi mọi áp bức bất công, vương tới cuộc sống ấm no, tự
Page | 14

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

do và hành phúc. Người được UNESCO tôn vinh là anh hùng giải
phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất. Chính bởi những đống góp to
lớn của người cho sự nghiệp đấu tranh giả phóng dân tộc và nhân loại.
Một trong những cống hiến hiến vĩ đại đó là người đã tìm ra con
đường giải phóng dân tộc đúng đắn và lãnh đạo đưa cách mạng Việt
Nam đi đến thắng lợi. Từ việc tiếp cận luận cương của Leenin và
nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Leenin đã dẫn Nguyễn 䄃Āi Quốc Từ một
người yêu nước trở thành người cộng sản, từ người đi tìm đường cứu
nước thành người dẫn đương cho cách mạng Việt Nam, mở ra và dẫn
dắt cách mạng Việt Nam vào giải đoạn phát triển mới. Giải đoạn đấu
tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

Trong bóng tối của chủ nghĩa thực dân, Nguyễn 䄃Āi Quốc đã được gặp
được ánh sags của chủ nghĩa Mác-Leenin. Đây là cơ sở lý luận quan
trọng nhất và cũng chính là tư tưởng ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyễn
䄃Āi Quốc cho cơng cuộc tìm ra con đường cách mạng cho sự nghiệp
giả phóng dân tộc, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Thực
chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân, giải phóng dân tộc. Hồ Chí Minh khơng bàn đến vấn đề dân tộc
nói chung mà người dành sự quan tâm đến các dân tộc thuộc dịa, vạch
ra thực chất của đề dân tộc và thuộc địa là đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân, xóa bỏ ách thống trị, áp bức bơc lột của nước ngồi, giải
phóng dân tộc, thực hiện dân tộc tự quyết, thành lập nhà nước dân tộc
độc lập. Hồ Chí Minh viết nhiều tác phẩm như : Tâm địa thực dân,
Bình đẳng, Vực thẳm thuộc địa. Cơng cuộc khai hóa giết người.... tố
cáo chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là "khai hóa văn minh" của
chúng. Người viết : "Để che đậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết
người, chủ nghĩa tư bản thực dân luôn luôn điểm trang cho cái huy
chương mục nát của nó bằng những châm ngơn lý tưởng : Bác á, Bình
đẳng. V.V."'. "Nếu lối hành hình theo kiểu Linsơ của những bọn người
Mỹ hèn hạ đối với những người da đen là một hành động vô nhân đạo
thì tơi khơng cịn biết gọi việc những người ÂU nhân danh đi khai hóa
mà giết hàng loạt những người dân châu Phi là cái gì nữa"2. Trong
những bài có tiêu đề Đông Dương và nhiều bài khác. Người lên án
Page | 15

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

mạnh mẽ chế độ cai trị hà khắc, sự bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp

ở Đông Dương trên các lĩnh vực chính trị,kinh tế, văn hóa, giáo dục.
Người chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế
quốc thực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa, đó là mâu thuẫn
khơng thể điều hòa được.
Nếu như C.Mác bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản,
V.I.Lênin bàn nhiều về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, thì
Hồ Chí Minh tập trung bàn về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân, C.Mác và V.I.Lênin bàn nhiều về đấu tranh giai cấp ở các nước
tư bản chủ nghĩa, thì Hồ Chí Minh bàn hiểu về đấu tranh giải phóng
dân tộc ở thuộc địa. Để giải phóng dân tộc. cần xác định một con
đường phát triển của dân tộc, vì phương hướng phát triển dân tộc quy
định những yêu cầu và nội dung trước mắt của cuộc đấu tranh giành
độc lập. Mỗi phương hướng phát triển gắn liền với một hệ tư tưởng và
một giai cấp nhất định. Từ thực tiễn phong trào cứu nước của ông cha
và lịch sử nhân loại. Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng phát
triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là chủ nghĩa xã hội.
Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa là một vấn đề
hết sức mới mẻ. Từ một nước thuộc địa đi lên chủ nghĩa xã hội phải
trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Trong Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hồ Chí Minh viết : "Làm tư sản
dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
Con đường đó kết hợp cả nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã
hội: xét về thực chất chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội. "Đi tới xã hội cộng sản" là hướng phát triển lâu dài.
Nó quy định vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản đồn kết mọi lực
lượng dân tộc tiến hành các cuộc cách mạng chống đế quốc và chống
phong kiến cho triệt để. Con đường đó phù hợp với hồn cảnh lịch sử
cụ thể ở thuộc địa. Đó cũng là nét độc đáo, khác biệt với con đường
phát triển của các dân tộc đã phát triển lên chủ nghĩa tư bản ở phương
Tây. Hồ Chí Minh hết sức trân trọng quyền con người. Người đã tìm

hiểu và tiếp nhận những nhân tố về quyền con người được nêu trong
Tuyên ngôn độc lập 1776 của nước Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền và
dân quyền 1791 của Cách mạng Pháp, như quyền bình đẳng, quyền
được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Người khẳng
Page | 16

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

định : "Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được". Nhưng từ quyền
con người, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành quyền dân
tộc: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Độc lập,
tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Hồ Chí Minh
nói: "Tự do cho đồng bào tơi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả
những điều tôi muốn ; đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Năm 1919,
vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết đã được các đồng minh thắng
trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất long trọng thừa nhận, thay
mặt những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn 䄃Āi Quốc gửi tới Hội
nghị Vécxây bản Yêu sách gồm tám điểm, đòi các quyền tự do, dân
chủ cho nhân dân Việt Nam. Đầu năm 1930, Nguyễn 䄃Āi Quốc soạn
thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, một cương lĩnh giải
phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, có tư tưởng cốt lõi là độc lập, tự
do cho dân tộc. Tháng 5-1941, Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị lần thứ
tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng, viết thư Kính cáo đồng bào,
chỉ rõ :"trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy"
Người chỉ đạo thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, ra báo Việt
Nam độc lập, thảo Mười chính sách của Việt Minh, trong đó mục tiêu

đầu tiên là: "Cờ treo độc lập, nền xây binh quyền". Tháng 8-1945, Hồ
Chí Minh đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân
trong câu nói bất hủ : "Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cả dãy Trường
Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập!". Cách mạng
Tháng Tám thành cơng. Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc
Tuyên ngôn độc lập, long trọng và khẳng định trước tồn thế giới :
"Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành
một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy". Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải
là một nền độc lập thật sự, hồn tồn, gắn với hịa bình, thống nhất,
tồn v攃⌀n lãnh thổ của đất nước. Trong các thư và điện văn gửi tới Liên
hợp quốc và Chính phủ các nước vào thời gian sau Cách mạng Tháng
Tám, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố :"Nhân dân chúng tôi thành
thật mong muốn hịa bình. Nhưng nhân dân chúng tơi cũng kiên quyết
chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn
v攃⌀n lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”. Cuộc kháng chiến
Page | 17

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277

toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. Thể hiện quyết tâm bảo vệ
độc lập và chủ quyền dân tộc. Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi vang dội
núi sơng :"Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả. Chứ nhất định không
chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Khi đế quốc Mỹ điên
cuồng mở rộng chiến tranh, ồ ạt đổ quân viễn chinh và phương tiện
chiến tranh hiện đại vào miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh

phá hoại miền Bắc với quy mô và cường độ ngày càng ác liệt. Hồ Chí
Minh nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại ''Khơng có gì q hơn độc
lập tự do”. Độc lập dân tộc, cuối cùng, phải đem lại cơm no, áo ấm,
hạnh phúc cho mọi người dân. Độc lập tự do là mục tiêu chiến đấu, là
nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong thế
kỷ XX, một tư tưởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc:"Khơng có
gì q hơn độc lập, tự do” là khẩu hiệu hành động của dân tộc Việt
Nam, đồng thời cũng là nguồn cổ vũ các dân tộc bị áp bức trên toàn
thế giới đang đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Vì thế, Hồ Chí
Minh khơng chỉ là Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam mà còn
là "Người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa thế
kỷ XX".
B. Tổng kết
Sau khi tham quan cũng nhưng tìm hiểu rõ về cuộc đời, sự nghiệp cũng
nhưng tư tưởng của Bác, không chỉ nhóm mà tất cả bạn hay mọi người dân
Việt Nam có thể thấy rằng Bác Hồ thật sự là một vĩ lãnh đạo tài giỏi mang
trong mình một trái tim yêu nước mạnh liệt, Bác có nhưng tư tưởng đi trước
mọi người, tạo cho nhân dân Việt Nam có được một cuộc sống ấm no, đầy
đủ, một đời sống tự do, bình đẳng, bác ái. Để lại cho thể giới nhiều tác
phẩm cũng nhưng những bài học đắt giá. Hồ Chí Minh_một đáng kính, Bác
xứng đáng có được kính trọng của tất cả đồng bào nhân dân Việt Nam nói
chung và Quân Khu v nói riêng. Chúng ta nên biết ơn Bác và cố gắng phát
triển, cóng hiến cho đất nước than yêu của mình giống như Bác đã làm vậy.

Page | 18

Downloaded by thoa Nguyen van ()


lOMoARcPSD|20482277


END

Page | 19

Downloaded by thoa Nguyen van ()



×