Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

giai kinh te va phap luat 10 bai 14 gioi thieu ve hien phap nuoc cong hoa xa hoi chu nghia viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.4 KB, 12 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 bài 14: Giới thiệu về Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Mở đầu trang 88 KTPL lớp 10: Em hãy nêu một khẩu hiệu về Hiến pháp mà em biết và
chia sẻ ý nghĩa của khẩu hiệu đó.
Lời giải:
- Khẩu hiệu: “Tuân theo Hiến pháp, pháp luật là nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, cá
nhân”.
- Ý nghĩa: nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho
mọi người trong xã hội.
1. Khái niệm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu hỏi 1 trang 89 KTPL lớp 10: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí



Em hãy cho biết vì sao Nhà nước cần phải ban hành Hiến pháp.
Lời giải:
- Nhà nước cần phải ban hành Hiến pháp vì đây là luật cơ bản nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định các vấn đề như: chủ quyền quốc gia, chế độ chính
trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Câu hỏi 2 trang 89 KTPL lớp 10: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188




Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Theo em, Hiến pháp có vị trí như thế nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam? Hiến pháp
hiện hành của Việt Nam là bản hiến pháp nào?
Lời giải:
- Theo em, Hiến pháp có vị trí hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.
- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam là bản hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 2013.
Câu hỏi 3 trang 89 KTPL lớp 10: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Vì sao khi ban hành Luật trẻ em năm 2016, Quốc hội phải căn cứ vào nội dung của Hiến
pháp năm 2013?
Lời giải:
- Khi ban hành Luật trẻ em năm 2016, Quốc hội phải căn cứ vào nội dung của Hiến pháp
năm 2013 vì Hiến pháp năm 2013 là luật cơ bản nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, do Quốc hội ban hành, xác định những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất
của Nhà nước và xã hội Việt Nam như: chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách
kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Hiến pháp năm 2013 là
bản hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước gắn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc và hội nhập quốc tế của Việt Nam.


Câu hỏi 1 trang 89 KTPL lớp 10: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Em hãy cho biết vì sao Nhà nước cần phải ban hành Hiến pháp.
Lời giải:
- Nhà nước cần phải ban hành Hiến pháp vì đây là luật cơ bản nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định các vấn đề như: chủ quyền quốc gia, chế độ chính
trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Câu hỏi 2 trang 89 KTPL lớp 10: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Theo em, Hiến pháp có vị trí như thế nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam? Hiến pháp
hiện hành của Việt Nam là bản hiến pháp nào?
Lời giải:
- Theo em, Hiến pháp có vị trí hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.
- Hiến pháp hiện hành của Việt Nam là bản hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 2013.
Câu hỏi 3 trang 89 KTPL lớp 10: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Vì sao khi ban hành Luật trẻ em năm 2016, Quốc hội phải căn cứ vào nội dung của Hiến
pháp năm 2013?
Lời giải:
- Khi ban hành Luật trẻ em năm 2016, Quốc hội phải căn cứ vào nội dung của Hiến pháp
năm 2013 vì Hiến pháp năm 2013 là luật cơ bản nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, do Quốc hội ban hành, xác định những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất
của Nhà nước và xã hội Việt Nam như: chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách
kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Hiến pháp năm 2013 là

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

bản hiến pháp của thời kì đổi mới đất nước gắn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
2. Đặc điểm của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu hỏi trang 90 KTPL lớp 10: Em hãy đọc thông tin, trường hợp sau để trả lời câu
hỏi:

Những chi tiết nào trong các thông tin trên cho thấy Hiến pháp là đạo luật cơ bản của
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Lời giải:

- Những chi tiết trong các thông tin trên cho thấy Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
+ Hiến pháp là nguồn, là nền tảng cho việc ban hành các văn bản pháp luật khác thuộc
hệ thống pháp luật Việt Nam.
+ Các quy định của Hiến pháp mang tính tuyên ngơn, cương lĩnh, điều chỉnh chung. Dựa
trên nền tảng đó, các luật, pháp lệnh, nghị định và các văn bản dưới luật khác cụ thể hóa,
chi tiết hoa để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Câu hỏi trang 90 KTPL lớp 10: Em hãy đọc thông tin sau để trả lời câu hỏi:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

Theo em, vì sao nói Hiến pháp Việt Nam có hiệu lực pháp lí lâu dài và tương đối ổn
định? Hiến pháp được bổ sung, thay đổi khi nào?
Lời giải:
- Nói Hiến pháp Việt Nam có hiệu lực pháp lí lâu dài và tương đối ổn định vì:
+ Nội dung của Hiến pháp quy định về những nội dung cơ bản, quan trọng của đất nước
như hình thức chính thể, chủ thể, lãnh thổ, chế độ chính trị, quyền và nghĩa vụ của cơng
dân.
+ Vì vậy, nội dung của Hiến pháp ít được sửa chữa, thay đổi nên Hiến pháp có hiệu lực
lâu dài, ổn định.
- Hiến pháp được bổ sung, thay đổi khi:
+ Quốc hội đưa Hiến pháp hiện hành ra kì họp Quốc hội để thảo luận, quyết định sửa đổi
những nội dung gì. Việc sửa đối Hiến pháp phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí

+ Khi Quốc hội ra nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp (có thể sửa đổi một số điều, có
thể sửa đổi về cơ bản) thì đồng thời Quốc hội cũng thông qua Nghị quyết về việc thành
lập Uỷ ban sửa đổi một số điều của Hiến pháp hay Uỷ ban sửa đổi hiến pháp để tiến
hành công việc chuẩn bị bản dự thảo sửa đổi hiến pháp để trình Quốc hội thơng qua. Khi
thơng qua những sửa đổi của Hiến pháp cũng phải theo nguyên tắc ít nhất hai phần ba
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Câu hỏi trang 91 KTPL lớp 10: Quan sát sơ đồ kết hợp đọc thông tin sau để trả lời câu
hỏi:

Dựa vào sơ đồ và thông tin trên, em hãy cho biết quy trình làm, sửa đổi Hiến pháp Việt
Nam có gì đặc biệt?
Lời giải:
- Điểm đặc biệt trong quy trình làm, sửa đổi Hiến pháp Việt Nam:
+ Quy trình làm, sửa đổi Hiến pháp Việt Nam bao gồm 8 bước, được quy định trong
Hiến pháp.
+ Hiến pháp được Quốc hội quyết định làm, sửa đổi khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu
Quốc hội tán thành. Trong quá trình làm, sửa đổi Hiến pháp phải lấy ý kiến của nhân dân.
+ Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu quốc hội biểu quyết tán
thành.
3. Luyện tập
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí


Luyện tập 1 trang 92 KTPL lớp 10: Em hãy liệt kê các quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân trong Hiến pháp năm 2013 đã được thực hiện bởi những người xung quanh em.
Lời giải:
- Quyền cơ bản của công dân theo hiến pháp 2013 đã được thực hiện bởi những người
xung quanh em:
+ Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ
quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước
+ Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước là Quốc hội và Hội đồng
nhân dân các cấp.
+ Quyền khiếu nại, tố cáo.
+ Quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, tiếp cận thơng tin, quyền hội họp, lập hội, biểu
tình theo quy định của pháp luật
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo
+ Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
+ Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện thoại.
+ Quyền tự do đi lại và cư trú.
+ Quyền được tự do kinh doanh
+ Quyền được học tập
- Nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hiến pháp 2013 đã được thực hiện bởi những
người xung quanh em:
+ Tuân thủ Hiến pháp và Pháp luật
+ Nghĩa vụ Bảo vệ Tổ quốc
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập
miễn phí


+ Nghĩa vụ Bảo vệ mơi trường.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×