Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Lý thuyết GDCD 10 bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới
vật chất
1. Thế giới vật chất luôn luôn vận động
a. Thế nào là vận động?
- Vận động là mọi biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tượng trong giới
tự nhiên và đời sống xã hội.
b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
- Bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính
của mình.
- Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng.
c. Các hình thức vận động của thế giới vật chất
- Triết học Mác – Lê nin khái quát thành năm hình thức cơ bản của thế giới vật chất từ
thấp đến cao:
+ Vận động cơ học
+ Vận động vật lí
+ Vận động hóa học
+ Vận động sinh học
+ Vận động xã hội
- Giữa các hình thức vận động có những đặc điểm riêng nhưng có mối quan hệ hữu cơ
với nhau. Trong những điều kiện nhất định, chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau.
=> Bài học: Khi xem xét các sự vật hiện tượng cần xem xét chúng trong trạng thái vận
động, không ngừng biến đổi, tránh các quan niệm cứng nhắc, bất biến.
2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
a. Thế nào là phát triển?
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Phát triển là một khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới
ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.
- Sự vận động và phát triển có quan hệ mật thiết với nhau: Có vận động thì mới có phát
triển, nhưng khơng phải sự vận động nào cũng là sự phát triển.
- Sự phát triển diễn ra phổ biến ở tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Giới tự nhiên phát triển từ vô cơ đến hữu cơ, từ vật chất chưa có sự sống đến các lồi
thực vật, động vật, đến con người.
+ Xã hội loài người phát triển từ chế độ công xã nguyên thủy, qua các chế độ khác nhau
rồi đến xã hội chủ nghĩa.
+ Trí tuệ con người phát triển khơng ngừng, từ chỗ người nguyên thủy chỉ chế tạo được
các công cụ bằng đá, đến nay đã chế tạo được máy móc tinh vi.
b. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất
- Quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng không diễn ra một cách đơn giản, thẳng
tắp mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp, đơi khi có bước thụt lùi tạm thời.
- Khuynh hướng tất yếu của quá trình phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến
bộ thay thế cái lạc hậu.
VD: Chủ nghĩa xã hội ra đời có nhiều tiến bộ và ưu việt hơn so với chế độ tư bản chủ
nghĩa.
=> Bài học: Khi xem xét một sự vật, hiện tượng hoặc đánh giá một con người, cần phát
hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ.
B/ Trắc nghiệm
Câu 1: Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào?
A. Hoá học
B. Sinh học
C. Vật lý
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
D. Cơ học
Câu 2: Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào?
A. Cơ học
B. Vật lý
C. Hoá học
D. Sinh học
Câu 3: Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào?
A. Cơ học
B. Vật lý
C. Hoá học
D. Sinh học
Câu 4: Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào?
A. Xã hội
B. Cơ học
C. Vật lý
D. Sinh học
Câu 5: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là
A. Cái mới ra đời giống như cái cũ
B. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ
C. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ
D. Cả ba phương án trên đều sai
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Câu 6: Sự biến đổi của cơng cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động
nào?
A. Hố học
B. Vật lý
C. Cơ học
D. Xã hội
Câu 7: Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển?
A. Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già
B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước
C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá
D. Học cách học → Học như là không học → Khơng học nhưng khơng gì khơng học cả
→ biết cách học.
Câu 8: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là
A. Sự tăng trưởng
B. Sự phát triển
C. Sự tiến hóa
D. Sự tuần hồn
Câu 9: Ý nào sau đây không phải là sự phát triển?
A. Lớp 1 đến lớp 10
B. Cây lớn lên ra hoa kết quả
C. Máy móc thay thế cơng cụ đồ đá
D. Hạt nảy mầm
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Câu 10: Có mấy hình thức vận động cơ bản
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu
1
Đáp án B
2
C
3
B
4
5
6
7
D
B
D
D
------------------------------------
8
B
9
A
10
A
Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập GDCD lớp 10 khác như:
Giải bài tập GDCD 10: />Giải bài tập GDCD 10 ngắn nhất: />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188