Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

PHÁP LUẬT VIỆT NAM đại CƯƠNG báo cáo bài tập lớn đề tài DIỆN và HÀNG THỪA kế THEO bộ LUẬT dân sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.67 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI:
DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ
THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015
GVHD:

Cao Hồng Qn

Lớp:

DT08

Nhóm:

9

Thành viên:
Ngơ Lê Hoàng Long

2111665

Nguyễn Sỹ Lâm

2113883

Lê Đức Lân



2111634

Tăng Thị Mỹ Linh

2111650

Nguyễn Thành Long

2113942

 Tháng 7/2022 

0

0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI:
DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ
THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015
GVHD:

Cao Hồng Qn


Lớp:

DT08

Nhóm:

9

Thành viên:
Ngơ Lê Hoàng Long

2111665

Nguyễn Sỹ Lâm

2113883

Lê Đức Lân

2111634

Tăng Thị Mỹ Linh

2111650

Nguyễn Thành Long

2113942


 Tháng 7/2022 

0

0


BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 9 – DT08

ST
T

Họ và tên

MSSV

Nhiệm vụ

Kết quả

100%

1

Ngơ Lê Hồng Long

2111665

Tổng

hợp,
phần mở đầu,
kết luận, chỉnh
sửa

2

Nguyễn Sỹ Lâm

2113883

Mục 2.2.1

100%

3

Lê Đức Lân

2111634

Mục 2.2.2

100%

4

Tăng Thị Mỹ Linh

2111650


Mục 1.1, 1.2.1
và 1.2.2

100%

5

Nguyễn Thành Long

2113942

Mục
1.2.3,
1.2.4 và 1.3

100%

Chữ ký

Nhóm trưởng: Ngơ Lê Hoàng Long
SĐT: 0706958641
Email:

0

0


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài..........................................................................................1
2. Nhiệm vụ của đề tài.....................................................................................2
3. Bố cục tổng quát của đề tài.........................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................3
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ
THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015..................................................3
1.1. Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ
luật Dân sự 2015....................................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm về thừa kế theo pháp luật.................................................3
1.1.2. Khái niệm diện và hàng thừa kế........................................................6
1.2. Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về diện và hàng thừa kế........9
1.2.1. Quy định về hàng thừa kế thứ nhất...................................................9
1.2.2. Quy định về hàng thừa kế thứ hai...................................................13
1.2.3. Quy định về hàng thừa kế thứ ba....................................................15
1.2.4. Quy định về thừa kế thế vị...............................................................17
1.3. Ý nghĩa của việc phân định hàng thừa kế.............................................19
CHƯƠNG 2. DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM
2015– TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ
HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT...............................................................20
2.1. Quan điểm của các cấp Tòa án xét xử vụ việc......................................20
2.2. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp và kiến nghị hoàn
thiện quy định pháp luật hiện hành......................................................................21
2.2.1. Quan điểm của nhóm nghiên cứu về tranh chấp............................21
2.2.2. Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành.....22
PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................27

0


0


PHẦN MỞ ĐẦU
Pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Vì pháp luật khơng
chỉ là công cụ để nhà nước quản lý xã hội; phương tiện để công dân thực hiện bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho sự phát triển
của ý thức đạo đức, lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phần bồi đắp những giá trị
mới.
Các bài học của môn Pháp luật Việt Nam đại cương đã cung c฀Āp cho ch甃Āng em
r฀Āt nhiều những kiến thức bổ ích. Hiểu ra về khái niêm,b đăcb trưng, nguồn gốc, bản
ch฀Āt, chức năng, hình thức của nhà nước, những v฀Ān đề về lý luâ
n vàb nguyên tắc tổ
chức và hoạt đô bng của Nhà nước Cơ bng hịa Xã hơ bi chủ nghdatViê
Nam;
b những v฀Ān đề
lý luâ nb cơ bản về pháp luâtbnhư các đăcb trưng cơ bản của pháp luâ t,b quy phạm pháp
luât,b quan hê b pháp luâ
t, bthực hiê nb pháp luâ t,b vi phạm pháp luâ tbvà trách nhiê m
b pháp
lý… Bên cạnh đó, ch甃Āng em cịn có cơ hô bi được tiếp x甃Āc thống
với hêpháp
b
luâtbViê tb
Nam (LuâtbHiến pháp, L tbHành chính, LtbHình sự và tố tụng hình sự, Luâ tbDân
sự...)
1. Lí do chọn đề tài
Đề tài được giao thuộc ldnh vực dân sự, ngành luật điều chỉnh là luật dân sự, đối
tượng bàn luận là về diện và hàng thừa kế.
Về mặt tâm lý, mỗi ch甃Āng ta không chỉ muốn mình có quyền năng đối với khối

tài sản của mình khi cịn sống, mà cịn muốn chi phối nó ngay cả khi đã chết. Vì vậy,
Nhà nước đã công nhận quyền thừa kế của cá nhân đối với tài sản, coi thừa kế là một
trong những căn cứ xác lập quyền sở hữu. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, sau
Hiến pháp 1992, Bộ luật Dân sự (BLDS) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, tạo lập hành
lang pháp lý cho các cá nhân khi thực hiện quyền thừa kế. Được quy định tại phần thứ
tư, bao gồm 4 chương, 53 điều, từ Điều 609 đến Điều 662 của BLDS năm 2015 chế
định thừa kế đã tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các chủ thể khi tham gia
quan hệ thừa kế, góp phần làm cái mối quan hệ xã hội trở nên lành mạnh hơn. Tuy
nhiên, hiện nay các tranh ch฀Āp về thừa kế có xu hướng ngày càng gia tăng và trở nên
phức tạp hơn. Xu฀Āt phát từ sự nhận thức không đầy đủ về pháp luật của cá nhân, sự áp
dụng pháp luật khơng thống nh฀Āt giữa các c฀Āp Tịa án, chính những điều này đã làm
cho các vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải quyết kéo dài, ảnh hưởng không tốt
1

0

0


đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam và cả những
mối quan hệ của những thành viên trong gia đình. Đặc biệt, một trong những khó khăn
vướng mắc lớn khi áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết tranh ch฀Āp thừa
kế chính là v฀Ān đề xác định sao cho đ甃Āng về diện và hàng thừa kế.
Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng tỏ một số
v฀Ān đề lý luận về diện và hàng thừa kế trong chế định thừa kế theo pháp luật là một đòi
hỏi t฀Āt yếu, khách quan cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn giải quyết các tranh ch฀Āp
thừa kế.
Chính vì vậy, nhóm tác giả thực hiện việc nghiên cứu đề tài “Diện và hàng thừa
kế theo Bộ luật Dân sự năm 2015” cho Bài tập lớn trong q trình học tập mơn Pháp
luật đại cương.

2. Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm ra những v฀Ān đề lý luận chung về quyền thừa kế, thừa kế theo pháp
luật theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015. Đặc biệt làm ra những trường hợp
được chia thừa kế theo pháp luật.
Hai là, làm sáng tỏ một số v฀Ān đề lý luận về diện và hàng thừa kế.
Ba là, làm ra từng căn cứ để trở thành người thừa kế theo hàng thứ nh฀Āt, hàng
thứ hai, hàng thứ ba theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
Bốn là, phân tích để làm sáng tỏ ý nghda của pháp luật trong việc phân định
thành hàng thừa kế.
Năm là, nhận xét v฀Ān đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những b฀Āt cập và đưa ra
kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân sự về chế định diện và hàng thừa kế.
3. Bố cục tổng quát của đề tài
Đề tài gồm 5 phần: Mục lục, phần Mở đầu, phần Nội dung, phần Kết luận và Tài
liệu tham khảo. Trong đó, phần Nội dung được làm ra trong 2 chương:
Chương 1. Khái quát chung về diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật
Dân sự năm 2015.
Chương 2. Diện và hàng thừa kế theo Bộ luật Dân sự năm 2015 – Từ thực tiễn
giải quyết tranh ch฀Āp đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật.
2

0

0


3

0

0



PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ
THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015
1.1. Một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ
luật Dân sự 2015
1.1.1. Khái niệm về thừa kế theo pháp luật
Trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành khơng có định nghda cụ thể về thừa
kế. Mà thừa kế có thể được hiểu trong khoa học pháp lý như sau: hai từ “thừa” và “kế”
thực ch฀Āt đều có nghda là truyền lại, tiếp nối, hoặc chuyển quyền sở hữu tài sản từ
người này sang người khác. Ngồi ra, ta có thể hiểu, trong đời sống hằng ngày của
nhân dân, thừa kế chính là việc được nhận hay được phân chia tài sản của người đã
m฀Āt lại cho người sống; ví dụ thự tế như khi cha mẹ m฀Āt đi, tiền bạc và nhà cửa của
cha mẹ được truyền cho con; một tỷ ph甃Ā chết đi muốn quyên hết tiền của ông vào các
trại mồ côi. Vậy ta hiểu một cách khái quát hơn: Thừa kế chính là quan hệ xã hội về
việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho những người cịn sống, có thể là cá
nhân hoặc có thể là pháp nhân (một tổ chức), tài sản để lại được gọi là di sản.
Từ thời phong kiến, con người đã có xu hướng lập di ch甃Āc văn bản (hoặc di ch甃Āc
miệng) nhằm truyền lại ý nguyện của cá nhân trong việc định đoạt và phân chia tài sản
của mình cho người khác sau khi chết. Tuy nhiên, trên thực tế, do việc coi trong những
phong tục tập quán, tình cảm gia đình, đã khiến cho việc phân chia khơng thỏa đáng và
khơng cơng bằng, ví dụ như người chồng chưa ly hơn chỉ để lại tồn bộ di sản cho con
riêng sau khi m฀Āt, hay ông nội m฀Āt để lại toàn bộ ruộng đ฀Āt, nhà cửa cho con trai lớn,...
Bên cạnh đó cịn một số trường hợp khơng thể chia như là người lập di ch甃Āc có tinh
thần không tỉnh táo, ổn định; cha lập di ch甃Āc để lại căn nhà cho con trai nhưng hai cha
con bị tai nạn m฀Āt. Và thậm chí việc cá nhân m฀Āt trước khi kịp lập di ch甃Āc hay di ch甃Āc
bị hư hại, th฀Āt lạc, bị làm giả. Vì thế, trong xã hội ngày nay, khi mà quyền công dân
được nâng cao, con người cảm th฀Āy đối với nhiều trường hợp chia theo di ch甃Āc lại
khơng thỏa đáng và thậm chí là b฀Āt hợp pháp. Xét đến những khía cạnh khác nhau của

v฀Ān đề chia chát này mà Nhà nước đã ban hành và đưa những quy định, bộ luật để
4

0

0


pháp luật can thiệp hỗ trợ người dân trong việc phân chia tài sản hay được gọi là chia
thừa kế.
Đầu tiên, ta cùng tìm hiểu quyền thừa kế. Theo điều 609 BLDS 2015: “Cá nhân
có quyền lập di ch甃Āc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người
thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di c甃Āc hoặc theo pháp luật”
Qua đó, nhóm tác giả đã nhận th฀Āy rằng thừa kế là một chế định, được hiểu là
việc những người còn sống được nhận di sản của người đã chết để lại theo 2 phương
thức: theo di ch甃Āc và theo pháp luật.
Trong khi tìm hiểu khái niệm thừa kế theo pháp luật được qui định tại Điều 649,
BLDS năm 2015: “Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và
trình tự thừa kế do pháp luật quy định”, nhóm tác giả đ甃Āc kết được rằng: Một cá nhân
có quyền sở hữu với tài sản của mình, sau khi chết, số tài sản được chia lại cho những
người còn sống trên cơ sở những người nhận di sản này có quan hệ huyết thống, quan
hệ hơn nhân hoặc quan hệ nuôi dưỡng đối với cá nhân để lại di sản.Và mọi người là
bình đẳng trong việc hưởng di sản thừa kế của người chết, thực hiện nghda vụ mà
người chết chưa thực hiện trong phạm vi tài sản nhận. Như vậy, trong trường hợp thừa
kế theo pháp luật thì pháp luật trực tiếp quyết định những người có quyền hưởng thừa
kế, phân định di sản cho những người thừa kế cùng hàng và các trình tự khác trong quá
trình dịch chuyển di sản.
Về các trường hợp thừa kế theo pháp luật, Điều 650 BLDS 2015 đã quy định. Từ
quy định đó, ta có thể chia làm 6 trường hợp sau đây theo hai hướng chính: Một là,
tồn bộ di sản thừa kế được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Hai là, một

phần di sản thừa kế chia theo di ch甃Āc, còn một phần được chia theo pháp luật:
Một là, thừa kế khi khơng có di ch甃Āc, tức là: Người có tài sản chết mà khơng lập
di ch甃Āc hoặc có lập nhưng chính họ đã tiêu hủy (xé, đốt...) hoặc tuyên bố hủy bỏ di
ch甃Āc đã lập. Người chết có để lại di ch甃Āc nhưng kể thời điểm mở thừa kế di ch甃Āc đã bị
th฀Āt lạc hoặc đã bị hư hại đến mức không thể hiện đầy đủ ý chí của người lập di ch甃Āc
đó và cũng khơng thể chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di ch甃Āc
(Điều 642 BLDS 2015).
Hai là, thừa kế khi di ch甃Āc không hợp pháp. Di ch甃Āc không hợp pháp là những di
ch甃Āc không đáp ứng được đầy đủ các điều kiện theo quy định của Điều 630 và những
5

0

0


điều kiện chung của một giao dịch dân sự theo Điều 122 BLDS 2015. Di ch甃Āc không
hợp pháp sẽ không có hiệu lực pháp luật nên sẽ khơng làm phát sinh quan hệ thừa kế
theo di ch甃Āc. Tùy theo phạm vi vi phạm của di ch甃Āc để xác định di ch甃Āc đó vơ hiệu
một phần hay vơ hiệu tồn bộ. Di ch甃Āc được coi là vơ hiệu tồn bộ nếu di ch甃Āc đó do
người khơng minh mẫn, sáng suốt lập ra, di ch甃Āc khơng phải là ý nguyện đích thực của
người lập (do sự lừa dối, bị cưỡng ép...), di ch甃Āc do người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18
tuổi lập mà khơng có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ, hoặc di ch甃Āc do
người dưới 15 tuổi lập ra. Ngoài ra di ch甃Āc cũng bị coi là vơ hiệu tồn bộ nếu tồn bộ
nội dung của nó trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Trong những trường hợp này, toàn
bộ di sản của người lập di ch甃Āc sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật.
Di ch甃Āc bị coi là vô hiệu một phần nếu nội dung của nó chỉ có một phần khơng
hợp pháp và phần khơng hợp pháp đó khơng ảnh hưởng đến hiệu lực của những phần
còn lại. Trường hợp này, phần di sản liên quan đến phần di ch甃Āc có hiệu lực sẽ được
chia theo di ch甃Āc. Chỉ áp dụng theo pháp luật đối với phần di sản liên quan đến phần di

ch甃Āc bị vô hiệu.
Ba là, thừa kế khi di sản không được định đoạt trong di ch甃Āc. Trên thực tế có
những trường hợp người lập di ch甃Āc khơng định đoạt hết được tài sản của mình. Đối
với di sản không được định đoạt trong di ch甃Āc được giải quyết theo pháp luật tương tự
như trường hợp không có di ch甃Āc, trừ những người bị người lập di ch甃Āc chỉ ra chỉ
được hưởng phần di sản theo di ch甃Āc hoặc bị tru฀Āt quyền thừa kế theo di ch甃Āc.
Bốn là, trường hợp khơng có người thừa kế. Một người có thể vừa được hưởng di
sản thừa kế theo di ch甃Āc, vừa được hưởng thừa kế theo pháp luật nếu họ tồn tại vào
thời điểm mở thừa kế và toàn bộ di sản của người lập di ch甃Āc sẽ được dịch chuyển cho
những người thừa kế theo pháp luật. Nếu toàn bộ những người thừa kế theo di ch甃Āc
chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di ch甃Āc, các cơ quan, tổ chức được
hưởng di sản theo di ch甃Āc đều khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế, thì tồn bộ
di sản của người lập di ch甃Āc được dịch chuyển toàn bộ cho những người thừa kế theo
pháp luật của người đó. Nếu chỉ một hoặc một trong số người thừa kế chết trước hoặc
chết cùng thời điểm với người lập di ch甃Āc; cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di
ch甃Āc khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di sản liên quan đến họ
mới áp dụng thừa kế theo pháp luật.

6

0

0


Năm là, khi người thừa theo di ch甃Āc khơng có quyền hưởng di sản thừa kế.
Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di ch甃Āc mà khơng có quyền hưởng
di sản là những người đáng lẽ được hưởng thừa kế theo di ch甃Āc nhưng lại thực hiện
các hành vi quy định tại Khoản 1 Điều 621 BLDS 2015. Nếu toàn bộ những người
thừa kế theo di ch甃Āc đều khơng có quyền hưởng di sản thì áp dụng thừa kế theo pháp

luật đối với toàn bộ di sản mà người lập di ch甃Āc để lại. Nếu chỉ có một hoặc một số
người thừa kế theo di ch甃Āc khơng có quyền hưởng di sản thì chỉ áp dụng thừa kế theo
pháp luật đối với phần di sản liên quan đến những người thừa kế theo di ch甃Āc khơng
có quyền hưởng di sản đó.
Sáu là, khi người thừa kế theo di ch甃Āc từ chối quyền hưởng di sản thừa kế. Người
thừa kế có quyền nhận hoặc từ chối hưởng di sản của người chết để lại. Phần di sản
liên quan đến người đã từ chối sẽ được áp dụng chia theo pháp luật cho những người
thừa kế khác. Người từ chối hưởng di sản theo di ch甃Āc vẫn có thể thưởng thừa kế theo
pháp luật nhưng trong trường hợp họ từ chối tồn bộ thì tồn bộ phần di sản này sẽ
được chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác. Nếu toàn bộ những người
thừa kế theo di ch甃Āc đều từ chối quyền hưởng di sản thì tồn bộ di sản của người chết
để lại sẽ được áp dụng chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác. Nếu chỉ một
hoặc một số người thừa kế từ chối quyền hưởng di sản thừa kế thì chia phần di sản liên
quan đến người này được áp dụng chia theo pháp luật cho những người thừa kế khác.
Nếu việc từ chối nhận di sản đ甃Āng với quy định tại Điều 620 BLDS 2005 thì
phần di sản liên quan đến người từ chối nhận di sản sẽ được áp dụng thừa kế theo pháp
luật. Tuy nhiên, nếu người từ chối nhận di sản theo di ch甃Āc là người được nhận di sản
thừa kế theo pháp luật thì phần di sản đó sẽ được chia cho những người thừa kế theo
pháp luật cịn lại của người để lại di sản.1
Nhóm tác giả đã tìm được một ý kiến khá hay:
“Sự kế thừa, tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác là quy luật khách quan,
nhưng các quan hệ thừa kế ở mỏi chế độ xã hội được giải quyết như thế nào là do chủ
quan con người quyết định. Quyền sở hữu cá nhân là cơ sở khách quan việc thừa kế.
Vì vậy, quyền thừa kế trong diều kiện của nước ta hiện nay được thể hiện như một
phương tiện dể cùng cố sở hữu của cơng dân, củng có quan hệ hơn nhân và gia đình;
1Thừa kế theo pháp luật là gì? Các trường hợp được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật
[ 04/07/2022

7


0

0


bảo vệ lợi ích của những người chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng khơng có
khả năng lao động.
Pháp luật của Nhà nước ta bảo vệ những lợi ích cơ bản của mỗi người lao động
trên cơ sở bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chung của tồn xã hội, góp phần xóa bỏ
những tàn tích của chế độ thừa kế do xã hội thực dân phong kiến để lại. Tạo môi
trường pháp lý thuận lợi, làm cho nhân dân lao động yên tâm lao động sản xu฀Āt tạo ra
nhiều của của vật ch฀Āt cho xã hội. Quyền thừa kế xu฀Āt phát từ quan điểm coi gia đình
là tế bào xã hội, phải bảo đảm quyến lợi chinh đáng của mọi thành viên và sự ổn định
của từng gia đình. Mặt khác, thơng qua quyền thừa kế, giáo dục tinh thần trách nhiệm
của mỗi thành viên đối với gia đình. Do đó, xác định diện những người thừa kế cũng
như phương thức chìa di sản thừa kế trong pháp luật về thừa kế có ý nghda quan trọng
trong việc thực hiện các chức năng vai trò xã hội của nó.”2(chỗ này)
Thơng qua ý kiến trên ta hiểu được các mặt của sự thừa kế và hiểu được sự khách
quan cũng như chủ quan trong luật pháp phân chia thừa kế của Nhà nước.3(bỏ lên trên)
1.1.2. Khái niệm diện và hàng thừa kế
Thứ nhất, về diện thừa kế
“Diện thừa kế là phạm vi những người được quyền thừa kế di sản của người chết
theo quy định của pháp luật, được xác định trên các mối quan hệ: hôn nhân, huyết
thống, ni dưỡng.”
Có thể nói một cách ra ràng hơn là diện những người thừa kế là một khuôn khổ
giới hạn của các mối quan hệ cần phải có giữa những người có quyền hưởng di sản
thừa kế và người để lại di sản chiếu theo quy định của pháp luật. Khuôn vi này được
xác định dựa trên 3 mối quan hệ với người để lại di sản:
Một là, quan hệ hôn nhân hợp pháp là mối quan hệ phải đảm bảo điều kiện kết
hơn và có đăng kí kết hôn giữa người vợ và người chồng sau khi kết hơn.

Ví dụ: Người chồng A có cơ vợ B có hơn th甃Ā và có quen một cơ bồ C ở bên
ngồi, thì khi người A chết đi, pháp luật sẽ không chia di sản của người chồng A cho
cô C được.
2 Luật thừa kế: Bản ch฀Āt của quyền thừa kế, [ 04/07/2022
3 Luật thừa kế: Bản ch฀Āt của quyền thừa kế, [ 04/07/2022

8

0

0


Ngoài ra, việc hai bên nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng
đăng kí kết hơn sẽ không làm phát sinh quan hệ vợ chồng nên không thuộc diện thừa
kế pháp luật của nhau.
Hai là, quan hệ huyết thống là Theo khoản 17 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình
2014 quy định những người cùng dịng máu về trực hệ là những người có quan hệ
huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau. Theo đó những người
có cùng họ hàng gần gũi với nhau, có cùng dịng máu trực hệ được xem là những
người có cùng quan hệ huyết thống (như giữa cụ và ông, bà; giữa ông bà nội và bố;
ông bà ngoại và mẹ; giữa cha mẹ đẻ với con; giữa anh chị em cùng cha mẹ, cùng mẹ
khác cha, cùng cha khác mẹ).
Ví dụ: Anh A sống với anh của mẹ là B, gia đình chỉ cịn 2 cậu cháu. Nếu anh B
chưa vợ con và chết đi, thì pháp luật Việt Nam sẽ chia tồn bộ di sản anh B để lại cho
anh A.
Và ba là, quan hệ nuôi dưỡng là quan hệ nuôi dưỡng là mối quan hệ giữa những
người nuôi dưỡng với người được nuôi dưỡng, là sự thể hiện nghda vụ chăm sóc, ni
dưỡng nhau giữa những người thân thuộc theo quy định của pháp luật như: Quan hệ
nuôi dưỡng giữa cha mẹ nuôi với con ni và ngược lại.

Ví dụ: Hai vợ chồng A và B nhận nuôi chị C hợp pháp nghda là có gi฀Āy tờ nhận
ni đầy đủ. Thì chị C được coi như con ruột. Sau này khi hai vợ chồng m฀Āt đi thì
pháp luật sẽ chia lại di sản cho chị C.
Thứ hai, về hàng thừa kế
Như đã phân tích , ở trên pháp luật chỉ ch฀Āp nhận chia thừa kế cho những người
thuộc diện thừa kế là những người thân gần gũi với người chết. Nhưng không phải t฀Āt
cả những người ở trong diện thừa kế đều được thừa kế cùng một l甃Āc. Mà dựa vào mức
độ gần gũi của mối quan hệ giữa người thừa kế và người m฀Āt mà chia làm các hàng
thừa kế.
Vậy theo như nhóm tác giả nghiên cứu, hàng thừa kế có thể được hiểu như sau:
Hàng thừa kế là nhóm những người có quan hệ cùng tính ch฀Āt gần gũi với người để lại
di sản thừa kế mà theo đó những người trong cùng một hàng thừa kế được hưởng như
nhau Pháp luật về thừa kế của Việt Nam quy định 3 hàng thừa kế và những người
thuộc cùng một hàng thừa kế bao gồm cả những người có quan hệ huyết thống, quan
9

0

0


hệ hôn nhân và quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản..Những người thân gần gũi
nh฀Āt với người chết được xếp vào hàng thừa kế thứ nh฀Āt. Những người thân gần gũi
tiếp theo được xếp vào hàng thừa kế thứ hai. Những người ở hàng thừa kế thứ nh฀Āt
được chia trước và thừa kế toàn bộ di sản, nếu ở hàng thứ nh฀Āt khơng có ai hoặc tuy có
nhưng họ đều khơng nhận, thì mới đến những người thừa kế ở hàng thứ hai. Và tương
tư đối với hàng thừa kế thứ ba
Từ năm 1945 đến nay,
Ngày 10/10/1945, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
ban hành Sắc lệnh cho phép áp dụng luật lệ của chế độ cũ, trong đó có những qui định

về thừa kế. Tiếp đó, Sắc lệnh số 97/SL quy định vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản
của nhau; con trai, con gái đều có quyền hưởng di sản thừa kế của bố, mẹ; người
chồng góa hay người vợ góa, các con đã thành niên có quyền xin chia tài sản thuộc
quyền sở hữu của người chết, sau khi đã thanh toán tài sản chung.
Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980 ra đời tiếp tục ghi nhận quyền thừa
kế tài sản của công dân. Ngày 24/7/1981, Tịa án nhân dân tối cao đã ban hành Thơng
tư số 81/TANDTC trong đó quy định hai hàng thừa kế.
Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 ra đời đã mở rộng phạm vi những người thuộc diện
thừa kế theo pháp luật. Trên cơ sở đó, hàng thừa kế được chia làm ba hàng.
Bộ luật Dân sự năm 1995 ra đời là một bước tiến quan trọng trong quá trình lập
pháp ở Việt Nam. Những quy định này đã củng cố quyền sở hữu và quyền thừa kế tài
sản của công dân phù hợp với công cuộc đổi mới của đ฀Āt nước.
Tuy nhiên, nhiều quy định đã bị lạc hậu so với sự phát triển của các hoạt động
kinh tế và các giao lưu trong đời sống xã hội. BLDS năm 2005 đã ra đời để thay thế
BLDS năm 1995. Các qui định về thừa kế theo pháp luật trong BLDS năm 2005 đã có
sự sửa đổi, bổ sung, quy định cụ thể hơn.4
1.2. Quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về diện và hàng thừa kế
1.2.1. Quy định về hàng thừa kế thứ nhất
Quy định cụ thể về các hàng thừa kế được nêu cụ thể tại khoản 1 Điều 651 BLDS
năm 2015 như sau:
4 Nguyễn Hương Giang (2014), Thừa Kế Theo Pháp Luật -Một Số V฀Ān Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Tóm
Tắt Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, tr.11.

10

0

0



“Hàng thừa kế thứ nh฀Āt gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người chết.”
Phân tích một cách ra ràng các mối quan hệ trong hàng thừa kế thứ nh฀Āt của
người nhận và người để lại di sản như sau:
Một là, quan hệ hôn nhân giữa vợ chồng với nhau. Quan hệ hôn nhân là một
trong những quan hệ gần gũi và thân thiết nh฀Āt của nam, nữ. Do đó, xét về mặt tình
cảm, vợ, chồng là một trong những đối tượng thuộc hàng thừa kế thứ nh฀Āt của nhau là
hoàn toàn hợp lý.
Để có thể được pháp luật thừa nhận thì mối quan hệ này phải là quan hệ hôn
nhân hợp pháp. Việc xác lập mối quan hệ hôn nhân hợp pháp phải thỏa mãn Điều 8 và
Điều 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014.
Điều 8 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về điều kiện kết hôn:
“1. Nam nữ kết hôn phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: Nam từ đủ 20 tuổi trở
lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện quyết định; Không bị
m฀Āt năng lực hành vi dân sự; Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp c฀Ām
kết hôn được quy định tại các điểm a, b, c khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính”
Điều 9 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về việc đăng kí kết hôn:
“1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực
hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch. Việc kết hơn khơng được
đăng kí theo quy định tại khoản này thì khơng có giá trị pháp lý.
2. Vợ chồng đã ly hôn muốn xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng kí kết
hơn”
Đồng thời, theo khoản 1 Điều 66 Luật Hơn nhân và Gia đình, khi vợ hoặc chồng
chết thì người cịn sống sẽ được quản lý tài sản chung của chồng hoặc vợ trừ trường
hợp di ch甃Āc hoặc những người thừa kế có quy định khác.
Khi có u cầu chia di sản thì phần tài sản chung vợ chồng sẽ được chia đôi trừ
khi có thỏa thuận khác. Bởi vậy, xét về mặt tình cảm hay về mặt pháp lý, hàng thừa kế
thứ nh฀Āt gồm vợ, chồng là hoàn toàn hợp lý.


11

0

0


Tuy nhiên, theo Điều 655 BLDS năm 2015, cần lưu ý các trường hợp đặc biệt khi
nhận thừa kế của vợ, chồng gồm:
– Vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hơn nhân cịn tồn tại mà sau đó có một
người chết thì người cịn sống vẫn được hưởng thừa kế.
– Vợ, chồng xin ly hơn nhưng chưa được Tịa án công nhận bằng một bản án
hoặc quyết định hoặc bản án, quyết định chưa có hiệu lực thì nếu một người chết
người còn lại vẫn được thừa kế.
– Người đang là vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì sau này
khi chia di sản thừa kế, người này vẫn được hưởng thừa kế.5
Hai là, mối quan hệ giữa cha mẹ đẻ là con đẻ:
Giữa cha đẻ, mẹ đẻ với người chết: Ngoài quan hệ vợ, chồng thì quan hệ ruột thịt
giữa cha, mẹ đẻ với người đã chết cũng là một trong những mối quan hệ gần gũi nh฀Āt
của một người. Do đó, cha, mẹ đẻ cũng là một trong những đối tượng thuộc hàng thừa
kế thứ nh฀Āt của người chết.
Trước hết chưa nói đến yếu tố pháp luật, ch甃Āng ta nên nhìn nhận v฀Ān đề một cách
nhân văn hơn. Từ xưa đến nay, ông cha ta luôn nh฀Ān mạnh công lao của cha mẹ, các
bậc sinh thành đã v฀Āt vả nuôi dưỡng ta khôn lớn, đó là lý do họ ví von “Cơng cha như
n甃Āi Thái Sơn – Nghda mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. T฀Ām lòng của người cha và
người mẹ đối với con cái được sánh ngang với những ngọn n甃Āi cao vời vợi, t฀Ām lòng
฀Āy tựa như biển trời, r฀Āt mênh mơng và vơ tận. Khơng có người trồng cây thì khơng có
quả, cũng như khơng có người sinh thành thì khơng có bản thân ch甃Āng ta.
Cha mẹ khơng chỉ có cơng mang nặng đẻ đau mà họ cịn là những người dành cả
cuộc đời, hy sinh toàn bộ sức khỏe, tâm trí, suy nghd, lo toan cho tương lai của những

người con. Tình cha, nghda mẹ là bao la rộng lớn, là thứ tình cảm thiêng liêng và q
báu, do đó việc con cái phải hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ và cho cha mẹ nhiều của
cải là điều đương nhiên.
Pháp luật thừa kế Việt Nam ra đời căn cứ trên đạo lý trân q mà ơng bà xưa để
lại, do đó, việc quy định cha mẹ thuộc hàng thừa kế thứ nh฀Āt và phải được hưởng di
sản của con cái là điều hợp tình, hợp lý, mang tính nhân văn sâu sắc.
5 Hàng thừa kế thứ nh฀Āt là gì? [ 04/07/2022

12

0

0


Giữa con đẻ là trong (hoặc ngoài) giá th甃Ā với người chết: Con trong giá th甃Ā và
con ngoài giá th甃Ā là thuật ngữ được sử dụng r฀Āt nhiều trên thực tế, tuy nhiên lại khơng
có văn bản pháp luật quy định. Con trong giá th甃Ā là con cái được sinh ra trong thời kỳ
hơn nhân của cha mẹ. Con ngồi giá th甃Ā là con được sinh ra giữa bố mẹ khơng có hơn
nhân hợp pháp.
Con ngồi giá th甃Ā xu฀Āt hiện trong các trường hợp sau: Hai bên nam nữ độc thân,
chưa tiến hành thủ tục đăng kí kết hơn mà đã có con với nhau; Một trong hai bên nam
nữ đã kết hôn hoặc cả hai đều đã kết hôn mà đã có con với nhau (nói đơn giản là ngoại
tình và có con với tình nhân); Con được sinh ra trong thời gian hai người chung sống
với nhau như vợ chồng nhưng khơng tiến hành đăng kí kết hơn.
Quyền lợi về thừa kế của con trong giá th甃Ā và con ngoài giá th甃Ā: Đối với con
trong giá th甃Ā và con ngồi giá th甃Ā thì pháp luật có những quy định nh฀Āt định để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của con ngoài giá th甃Ā, nhằm tạo điều kiện để con trẻ được
học tập và phát triển như bao trẻ em khác. Mặt khác, theo quy định tại khoản 2 Điều
68 Luật Hơn nhân và gia đình: “Con sinh ra khơng phụ thuộc vào tình trạng hơn nhân

của cha mẹ đều có quyền và nghda vụ như nhau đối với cha mẹ của mình được quy
định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.” Ngoài ra, theo quy
định tại điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015 về hàng thừa kế theo pháp
luật thì con đẻ (kể cả con trong giá th甃Ā và con ngoài giá th甃Ā) đều cùng thuộc hàng thừa
kế thứ nh฀Āt, khơng có sự phân biệt, nên được hưởng phần thừa kế giống nhau. Tuy
nhiên, việc hưởng thừa kế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như độ tuổi của người
con hay việc có di ch甃Āc hay không. Trường hợp mà người để lại di ch甃Āc cho con ngồi
giá th甃Ā thì hiển nhiên con ngồi giá th甃Ā thì hiển nhiên người con sẽ nhận được phần tài
sản được chia theo di ch甃Āc. Trường hợp nếu người để lại di ch甃Āc không chia tài sản
cho con ngồi giá th甃Ā thì nếu con ngồi giá th甃Ā chứng minh được mối quan hệ cha –
con hoặc mẹ – con (ví dụ như gi฀Āy xét nghiệm ADN) và người con này chưa thành
niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động, thì người con này vẫn
được hưởng một phần di sản theo quy định pháp luật (khoản 1 Điều 644 BLDS năm
2015), không phụ thuộc vào nội dung di ch甃Āc.
Ba là, quan hệ thừa kế giữa cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi:
Căn cứ Điều 653 BLDS năm 2015 có quy định về quan hệ thừa kế giữa con nuôi
và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ như sau: Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được
13

0

0


thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều
652 của bộ luật này. Theo đó, con ni của ba, mẹ bạn hồn tồn có quyền được
hưởng di sản của ba, mẹ bạn để lại nếu ba, mẹ bạn qua đời.
Giữa cha nuôi, mẹ nuôi với người chết: Theo khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con
nuôi năm 2010, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ nuôi và con ni có đầy đủ các
quyền, nghda vụ của cha mẹ và con cái. Do đó, nếu việc nhận con ni là hợp pháp thì

cha ni, mẹ ni cũng có quyền, lợi ích cũng như nghda vụ tương đương với cha đẻ,
mẹ đẻ. Không chỉ vậy, theo Điều 653 BLDS năm 2015, con nuôi và cha mẹ nuôi được
thừa kế di sản của nhau. Do đó, cha, mẹ ni là một trong những đối tượng thuộc hàng
thừa kế thứ nh฀Āt của người chết.
Ngồi ra, giữa con đẻ, con ni với người chết. Như phân tích ở trên, khơng chỉ
cha, mẹ nuôi với con nuôi mà con nuôi với cha, mẹ nuôi cũng được thừa kế di sản của
nhau theo Điều 653 BLDS nêu trên.6
Bốn là, quan hệ thừa kế giữa con riêng với bố dượng, mẹ kế: Theo quy định tại
Điều 654 BLDS năm 2015: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc,
ni dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được
thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này.”
Từ các phân tích trên có thể th฀Āy, pháp luật quy định hàng thừa kế thứ nh฀Āt gồm
vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết căn cứ
vào quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng của những đối tượng này.Bốn là,
quan hệ thừa kế giữa con riêng với bố dượng, mẹ kế: Theo quy định tại Điều 654
BLDS năm 2015: “Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, ni
dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế
di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này.”
Đặc biệt: Những người cùng hàng thừa kế sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau
theo quy định tại khoản 2 Điều 651 BLDS.
1.2.2. Quy định về hàng thừa kế thứ hai
Hàng thừa kế thứ hai bao gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị
ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà
nội, ông ngoại, bà ngoại. Quan hệ thừa kế này được hình thành theo một căn cứ duy
6 Con ni có được hưởng thừa kế? [ 04/07/2022

14

0


0


nh฀Āt là quan hệ huyết thống, bao gồm những người có quan hệ huyết thống trực hệ
cùng một đời.
Tương tự như những người thuộc hàng thừa kế thứ nh฀Āt, những người thừa kế
thuộc hàng thứ hai cũng được hưởng phần di sản bằng nhau, không phân biệt là người
bề trên, người bề dưới hay người cùng bậc với người để lại di sản.7
Phân tích các mối quan hệ giữa người được hưởng thừa kế theo hàng thừa kế thứ
hai và người để lại di sản như sau:
Một là, mối quan hệ ơng bà – cháu. Ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại là người
thừa kế ở hàng thừa kế thứ hai của cháu nội, cháu ngoại của mình. Ngược lại, các cháu
nội, cháu ngoại cũng là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ hai của ông bà nội, ngoại.
Tuy nhiên, các cháu chỉ được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ hai của ông bà trong
trường hợp bố, mẹ của họ khơng có quyền hưởng di sản, bị tru฀Āt quyền hưởng di sản
hoặc bản thân cha mẹ họ từ chối quyền hưởng di sản ở hàng thừa kế thứ nh฀Āt mà
khơng có ai hưởng thừa kế ở hàng này.
Theo Điều 104 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định Quyền, nghda vụ
của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu:
1. Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghda vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục
cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu; trường hợp cháu chưa thành niên,
cháu đã thành niên m฀Āt năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và
khơng có tài sản để tự ni mình mà khơng có người ni dưỡng theo quy định tại
Điều 104 của Luật này thì ơng bà nội, ông bà ngoại có nghda vụ nuôi dưỡng cháu.
2. Cháu có nghda vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà nội, ông bà
ngoại; trường hợp ông bà nội, ông bà ngoại khơng có con để ni dưỡng mình thì cháu
đã thành niên có nghda vụ ni dưỡng.
Pháp luật dự liệu như vậy nhằm để bảo vệ quyền hưởng di sản thừa kế của các
cháu nội ngoại đối với di sản thừa kế mà ông bà để lại, khắc phục tình trạng cháu chỉ
được hưởng thừa kế thế vị trong những trường hợp bố mẹ của cháu chết trước ông bà

theo quy định của Điều 680 của Bộ luật Dân sự năm 1995 trước đây. Ví dụ: Ơng A có
vợ là B và các con là C và D, D có con là E. A chết tháng 7/2006 để lại di sản thừa kế
là 180 triệu đồng và không để lại di ch甃Āc. Bà B từ chối quyền hưởng di sản. D và C
7 Nguyễn Hươnng Giang (2014), Thừa Kế Theo Pháp Luật -Một Số V฀Ān Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Tóm
Tắt Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, tr.17.

15

0

0


đều bị Tòa án tước quyền hưởng di sản. Trong trường hợp này, E sẽ được hưởng thừa
kế của ông A cùng với những người khác ở hàng thừa kế thứ hai.8
Hai là, mối quan hệ giữa anh chị em với nhau.
Theo Điều 105 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014 quy định Quyền, nghda vụ của
anh, chị, em:
Anh, chị, em có quyền, nghda vụ thương yêu, chăm sóc, gi甃Āp đỡ nhau; có quyền,
nghda vụ ni dưỡng nhau trong trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có
điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.
Anh ruột, chị ruột, em ruột là anh, chị, em cùng mẹ hoặc cùng cha. Nếu anh hoặc
chị hoặc cả anh chị chết thì em ruột sẽ là người thuộc hàng thừa kế thứ hai đối với di
sản của anh, chị đã chết và ngược lại. Nhưng con nuôi không được xem là anh, chị,
em có cùng huyết thống với người đã chết. Chỉ được xem là con nuôi hợp pháp của
người nuôi, nên giữa con nuôi và con đẻ không phải là người thừa kế theo pháp luật ở
hàng thừa kế thứ hai của nhau.
1.2.3. Quy định về hàng thừa kế thứ ba
Theo CSPL: Điểm c Khoản 1 Điều 651, Thông tư số 81/TANDTC ngày
24/7/1981 quy định về hàng thừa kế, Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990).

BLDS năm 2005 đã có sự thay đổi kịp thời so với PLTK năm 1990 cũng như
BLDS năm 1995. Tiếp tục bổ sung chắt cũng thuộc hàng thừa kế thứ ba của cụ nội, cụ
ngoại.9 Hàng thừa kế thứ ba được quy định để dự liệu trường hợp cả hai hàng trên
khơng cịn người thừa kế. Những người thừa kế ở hàng thứ ba được quy định tại điểm
c khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005, bao gồm "cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác
ruột, ch甃Ā ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà
người chết là bác ruột, ch甃Ā ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà
người chết là cụ nội, cụ ngoại". Có thể nhận th฀Āy, những người ở hàng thừa kế thứ ba
gồm nhiều thế hệ và nhiều bậc trên – dưới khác nhau theo quan hệ huyết thống. 10
Trong thực tiễn cuộc sống, cách xưng hô trong gia đình người Việt Nam r฀Āt phong ph甃Ā
8 ThS. Đồn Thị Ngọc Hải, Chế định quyền thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam, [ bit.ly/3NDhmyy],
3/7/2022.
9 Nguyễn Thị Huế (2014), Diện Và Hàng Thừa Kế Theo Pháp Luật Việt Nam, Tóm Tắt Luận Văn Thạc
Sd Luật Học, Đại Học Quốc Gia Hà Nội- Khoa Luật, tr.13.
10 Nguyễn Hươnng Giang (2014), Thừa Kế Theo Pháp Luật -Một Số V฀Ān Đề Lý Luận Và Thực Tiễn,
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, tr.17.

16

0

0


và tinh tế, thể hiện nét đặc trưng của mỗi vùng miền. Mặc dù cách xưng hô ở các vùng
miền có sự khác nhau nhưng đều chỉ chung một chủ thể và do đó phải tuân thủ theo
quy định chung của pháp luật. So sánh với quy định tương ứng trong BLDS năm 1995,
cũng giống như trường hợp giữa ông bà và cháu, BLDS năm 1995 không xếp chắt là
hàng thừa kế thứ ba của cụ nội, cụ ngoại. Đến BLDS năm 2005 đã có sự bổ sung, khắc
phục những hạn chế của những quy định trước đó, ghi nhận chắt thuộc hàng thừa kế

thứ ba của cụ nội, cụ ngoại. 11 Do trong các bản án về thừa kế r฀Āt ít có trường hợp xu฀Āt
hiện diện thừa kế thứ 3, nên so với Bộ Luật dân sự (BLDS) 2005 thì BLDS 2015 quy
định các chế định về thừa kế cụ thể, ra ràng và chặt chẽ hơn, nhằm đảm bảo tính cơng
bằng của các thành viên trong dịng họ.
Quan hệ của cụ nội, cụ ngoại và chắt. Nếu cụ nội, cụ ngoại chết thì chắt là người
hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ ba của các cụ, ngược lại khi chắt chết trước thì cụ
nội, cụ ngoại là người hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ ba của các chắt. Tuy nhiên,
các chắt chỉ được hưởng di sản thừa kế ở hàng thứ ba của các cụ khi ơng bà của họ
khơng có quyền hưởng di sản, bị tru฀Āt quyền hưởng di sản, hoặc bị từ chối quyền
hưởng di sản ở hàng thừa kế thứ hai và cũng khơng cịn ai hưởng thừa kế ở hàng này.
Pháp luật dự liệu như vậy là nhằm bảo vệ quyền hưởng di sản thừa kế của các
chắt đối với di sản của các cụ để lại, khắc phục được tình trạng chắt chỉ được hưởng
thừa kế thế vị của các cụ trong trường hợp cha mẹ của chắt chết trước các cụ theo quy
định tại Điều 680 của Bộ luật Dân sự năm 1995 12.
Quan hệ giữa cơ, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.
Điều 106. Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về Quyền, nghda vụ của cơ,
dì, ch甃Ā, cậu, bác ruột và cháu ruột.
Cơ, dì, ch甃Ā, cậu, bác ruột và cháu ruột có quyền, nghda vụ thương yêu, chăm sóc,
gi甃Āp đỡ nhau; có quyền, nghda vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp người cần được
nuôi dưỡng khơng cịn cha, mẹ, con và những người được quy định tại Điều 104 và
Điều 105 của Luật này hoặc cịn nhưng những người này khơng có điều kiện để thực
hiện nghda vụ nuôi dưỡng.

11 Nguyễn Hươnng Giang (2014), Thừa Kế Theo Pháp Luật -Một Số V฀Ān Đề Lý Luận Và Thực Tiễn,
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, tr.18.
12 ThS. Đoàn Thị Ngọc Hải, Chế định quyền thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam,
[bit.ly/3NDhmyy], 3/7/2022.

17


0

0


Quan hệ giữa bác ruột, ch甃Ā ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột với cháu ruột: bác ruột,
ch甃Ā ruột, cơ ruột, cậu ruột, dì ruột của một người là anh, chị, em ruột của bố đẻ hoặc
mẹ đẻ của người đó. Cơ sở pháp lý để xác định quan hệ này là dựa theo quan hệ huyết
thống. Đây là những người có quyền hưởng di sản của nhau, nghda là khi cháu chết
trước bác, ch甃Ā, cơ, dì, cậu ruột, nếu tại thời điểm đó mà họ cịn sống thì họ là những
người thừa kế ở hàng thừa kế thứ ba của cháu, ngược lại, nếu bác, cơ, ch甃Ā, dì, cậu ruột
chết trước nếu cháu tại thời điểm đó cịn sống thì họ là người hưởng thừa kế ở hàng
thừa kế thứ ba của cơ, dì, ch甃Ā, bác, cậu ruột. 13
Như vậy, khi chia thừa kế theo pháp luật, những người thừa kế trong cùng một
hàng sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau và theo thứ tự ưu tiên tuyệt đối giữa các
hàng. Trên thực tế r฀Āt hiếm trường hợp những người ở hàng thứ ba được hưởng thừa
kế và việc lập hồ sơ đối với hàng thừa kế thứ ba gặp nhiều khó khăn so với việc lập hồ
sơ đối với hàng thừa kế thứ nh฀Āt và thứ hai.
1.2.4. Quy định về thừa kế thế vị
Theo CSPL: Điều 652 BLDS 2015.
Thừa kế thế vị, theo nghda Hán – Việt thì “thế – nghda là thay thế”, “vị – nghd là
ngơi vị, vị trí”. Như vậy, thừa kế thế vị nghda là thay thế một ai đó để được hưởng
phần di sản mà đáng lẽ người trước đó được hưởng. Đặt trong mối quan hệ pháp luật
về thừa kế, thừa kế thế vị chỉ có thể là một dạng của thừa kế theo pháp luật hoặc thừa
kế theo di ch甃Āc. Ngồi ra, ch甃Āng ta cịn nhận th฀Āy rằng, thừa kế thế vị tuy không dịch
chuyển theo hàng thừa kế nhưng lại theo trình tự nh฀Āt định khi người nhận di sản thế
vị thoả mãn một số điều kiện cụ thể. Từ đó có thể th฀Āy, thừa kế thế vị là một trường
hợp đặc thù của thừa kế theo pháp luật. Điều 652 BLDS năm 2015 quy định: “Trường
hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di
sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn

sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì
chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu cịn sống”.
Theo đó, khái niệm thừa kế thế vị được hiểu như sau: Thừa kế thế vị là việc các con
(cháu, chắt) được thay thế vào vị trí của bố hoặc mẹ (ơng, bà) để hưởng di sản của
ông, bà (hoặc cụ). Những người thừa kế thế vị được hưởng phần di sản mà bố mẹ
13 ThS. Đoàn Thị Ngọc Hải, Chế định quyền thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam,
[bit.ly/3NDhmyy], 3/7/2022.

18

0

0


mình (ơng hoặc bà) đáng lẽ được hưởng nếu cịn sống, được chia đều di sản với những
người thừa kế khác. Trong quan hệ thừa kế thế vị, di sản được dịch chuyển từ người để
lại di sản đến người thụ hưởng trải qua bốn thế hệ, từ các cụ đến chắt. Khi di sản dịch
chuyển theo loại thừa kế này, những người liên quan đều có một tên gọi để phân biệt vị
trí của từng người trong quan hệ thừa kế.14
Thứ nh฀Āt, cháu thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của ông bà; trong trường hợp
cha đẻ chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với ông nội hoặc bà nội thì con được
thay thế vị trí của cha để hưởng di sản mà cha mình được hưởng nếu còn sống, trong
trường hợp mẹ đẻ chết trước hoặc cùng thời điểm với ông ngoại hoặc bà ngoại thì con
được thay thế vị trí của mẹ để hưởng phần di sản mà mẹ mình được hưởng nếu cịn
sống. Thứ hai, chắt thế vị cha hoặc mẹ của chắt để hưởng di sản của cụ, khi thuộc một
trong các trường hợp sau: Thứ nh฀Āt, trường hợp con của người để lại di sản chết trước
người để lại di sản, cháu của người để lại di sản cũng chết trước người để lại di sản
nhưng chết sau con của người để lại di sản thì chắt của người để lại di sản sẽ được
hưởng phần di sản mà cháu của người để lại di sản được hưởng nếu còn sống vào thời

điểm người để lại di sản chết. Thứ hai, trường hợp con, cháu của người để lại di sản
đều chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà
cháu của người để lại di sản được hưởng nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Thứ
ba, trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu của
người để lại di sản chết sau con của người để lại di sản nhưng chết cùng thời điểm với
người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cháu của người để lại di sản
được hưởng nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Trường hợp con của người để lại
di sản không được quyền hưởng di sản của người để lại di sản và cháu của người để lại
di sản chết trước người để lại di sản thì chắt cũng khơng được thế vị cháu để hưởng
thừa kế đối với di sản của người để lại di sản (nếu người để lại di sản khơng cịn người
thừa kế di sản ở hàng thứ nh฀Āt). 15
Ví dụ: A và B kết hơn với nhau sinh được C và D. C kết hôn với E sinh ra G và
H. C chết năm 2010, A chết năm 2017, A chết năm 2017 không để lại di ch甃Āc. Những
người thừa kế của A bao gồm B, C, D. Tuy nhiên, do C chết trước A nên các con của C
là G và H sẽ thế vị nhận di sản này (con thay cha hưởng di sản của ơng nội). Giả sử
14 ThS. Đồn Thị Ngọc Hải, Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật dân sự,
[ 3/7/2022.
15 Nguyễn Hương Giang (2014), Thừa Kế Theo Pháp Luật - Một Số V฀Ān Đề Lý Luận Và Thực Tiễn,
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sd Luật Học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật, tr.18.

19

0

0


sau đó B chết, những người thừa kế của B là C và D, thì G và H tiếp tục được thế vị C
để hưởng di sản của B (con thay cha hưởng di sản của bà nội).16
Như vậy, quan hệ thừa kế thế vị không phải là thừa kế theo trình tự hàng nhưng

hàng thừa kế lại là căn cứ để xác định quan hệ thừa kế thế vị. Thừa kế thế vị là một
chết định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho những người thân thích nh฀Āt của
người để lại di sản, tránh trường hợp di sản của ông, bà, cụ mà cháu, chắt không được
hưởng lại để cho người khác hưởng. Thừa kế thế vị chỉ phát sinh từ thừa kế theo pháp
luật mà không phát sinh từ thừa kế theo di ch甃Āc. Nếu cha, mẹ chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với ông, bà hoặc cụ thì phần di ch甃Āc định đoạt tài sản cho cha, mẹ (nếu
có di ch甃Āc) sẽ vơ hiệu. Phần di sản đó được chia theo pháp luật và l甃Āc này cháu (chắt)
mới được hưởng thừa kế thế vị.17
1.3. Ý nghĩa của việc phân định hàng thừa kế
Ví dụ về tranh ch฀Āp tài sản khi di ch甃Āc không hợp lệ: Thưa Luật sư, bố mẹ tơi có
một mảnh đ฀Āt tại xã X. Năm 1998, Sau khi bố mẹ tôi m฀Āt, em trai tôi liền làm giả một
tờ di ch甃Āc của bố mẹ với nội dung ơng bà để lại tồn bộ mảnh đ฀Āt trên cho em trai tôi
nên cả gia đình khơng phát sinh tranh ch฀Āp gì. Ngày 01/02/2019, tơi phát hiện ra tờ di
ch甃Āc nêu trên là giả. Nay tơi muốn u cầu Tịa án bác bỏ quyền thừa kế của em trai
tôi theo di ch甃Āc nêu trên và thu hồi lại gi฀Āy chứng nhận quyền sử dụng đ฀Āt đứng tên nó
có được hay khơng?18
Việc lập di ch甃Āc phải được thực hiện theo đ甃Āng quy định của Pháp luật thừa kế.
Trong thể hiện ý chí của người để lại di ch甃Āc với điều kiện người lập di ch甃Āc minh
mẫn, khơng bị ép buộc. Phải có ít nh฀Āt 2 người làm chứng và những người làm chứng
khơng có mối quan hệ với người lập di ch甃Āc. Trường hợp di ch甃Āc không hợp pháp (bị
làm giả, chỉnh sửa, người lập di ch甃Āc bị ép viết hoặc ký di ch甃Āc). Thì bắt buộc phải có
sự can thiệp của pháp luật. Vì khi di ch甃Āc có v฀Ān đề, mâu thuẫn giữa những người thân
trong gia đình với nhau sẽ càng trở nên gay gắt. Thậm chí kéo dài việc kiện tụng lên
đến 10 năm, 20 năm… Bên cạnh đó, một số trường hợp đặc biệt như con riêng của
người lập di ch甃Āc đột ngột xu฀Āt hiện. Hoặc những người thuộc hàng thừa kế theo quy
16 ThS. Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật dân sự, [bit.ly/3adqUCM],
4/7/2022.
17 ThS. Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật dân sự, [bit.ly/3adqUCM],
4/7/2022.
18 Các dạng tranh ch฀Āp về pháp luật thừa kế? [ 4/7/2022.


20

0

0


định của pháp luật khơng có tên trong di ch甃Āc như (bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, em,
ông, bà, cháu, chắt…) do có mâu thuẫn với người lập di ch甃Āc. Trong những trường
hợp đó, để giải quyết tranh ch฀Āp tài sản thừa kế thì phải tiến phân chia tài sản theo
pháp luật. 19

19 Khái niệm hàng thừa kế là gì? Tại sao phải xác định hàng thừa kế? [ 4/7/2022.

21

0

0


×