Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tạo việc làm cho thanh niên trong diện giải tỏa đất nông nghiệp do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở Tỉnh Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.8 KB, 32 trang )

Lời mở đầu
Bớc sang nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp đều phải tự hoàn thiện
mình về mọi mặt để có thể đứng vững và vơn lên trong cơ chế mới. Doanh
nghiệp phải quan tâm đầy đủ đến mọi khâu, mọi yếu tố của quá trình sản xuất
tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp.
Hiện nay nớc ta đang từng bớc hội nhập với quốc tế tham gia vào diễn đàn
hợp tác kinh tế thế giới chuẩn bị trở thành thành viên của các khối thơng mại
AFTA, WTO... để nhằm mục tiêu trở thành một nớc công nghiệp. Vì vậy, đòi
hỏi nớc ta phải có một chế độ quản lý nền kinh tế nói chung và quản lý công tác
tổ chức lao động tiền lơng nói riêng sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng.
Kế toán tiền lơng là một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng của
nhà nớc.
Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu công tác kế toán tiền lơng là cần
thiết, nó giúp cho sinh viên có cái nhìn thực tiễn về chế độ tiền lơng của xã hội.
Từ đó nắm bắt đợc các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề này trong thời gian thực tập em đã cố
gắng đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và quyết định lựa chọn đề tài:
Công tác tổ chức lao động tiền l ơng
Mặc dù đã đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các cô chú anh chị
trong phòng tổ chức nhng do trình độ và thời gian có hạn nên bản báo cáo này
khó tránh khỏi thiếu sót. Em mong đợc sự chỉ bảo góp ý bổ sung của các thầy
cô giáo và cán bộ công ty để bản báo cáo của em thêm phong phú và thiết thực,
giúp cho công tác kế toán ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện nhằm khai thác
tối đa sức mạnh và sự hoàn thiện của nó.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Phần I
Giới thiệu khái quát về công ty cp xuất nhập khẩu vật t
nông nghiệp và nông sản .


I. một số đặc điểm về công ty cp xuât nhập khẩu vật t
nn & nông sản .
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công Ty CP Xuất Nhập Khẩu Vật T Nông Nghiệp & Nông Sản đợc hình
thành từ những năm 60 . tiền thân của công ty chỉ là trạm phân lân Hà Nội trực
thuộc cục t liệu sản xuất nông nghiệp.
Sau khi có sự sát nhập của Bộ Nông Nghiệp, Bộ Lâm Nghiệp và Bộ Thuỷ
Lợi thành bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, doanh nghiệp tiếp tục
hoạt động dới tên mới là Công Ty Vật T Nông Nghiệp cấp I theo quyết định số
99/NN - TCCB/QĐ ngày 28/1/93 của Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông
Thôn.
Để phù hợp với tình hình mới, tăng cờng tự chủ cũng nh đa dạng hoá
ngành nghề kinh doanh, ngày 11/11/99 Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông
Thôn đã ra quyết định số 156/99 QĐ/BNN - TCCB, doanh nghiệp đã đợc đổi
tên thành Công Ty CP Xuất Nhập Khẩu Vật T Nông Nghiệp & Nông Sản, đợc
Phép tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh thêm nhiều ngành
nghề khác nh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, kho, bãi, t liệu sản xuất,
.Với tên giao dịch quốc tế là : AGRICUL TURAL MATERIALS AND
PRODúCT IMPORT EXPORT JOINT STOCK COMPANY với tên viết tắt là
AMPIF...ISC, trụ sở chính của công ty xã Ngũ Hiệp, Huyện Thanh Trì - Hà
Nội.
2
Tính đến nay, công ty đã có 37 năm hoạt động trong lĩnh vực này, Công
ty có 7 đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập, phân bổ chủ yếu ở miền Bắc, 2 đơn
vị trực thuộc ở hai ga Đồng Văn và Văn Điển, là những đơn vị đầu mối tiếp
nhận và phân phối phân bón cho các đơn vi nội địa và cho các đơn vị địa phơng
thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Vốn kinh doanh năm 2002:
Trong đó Vốn lu động:


Vốn cố định:

- Vốn chủ sở hữu:

Công ty CP - XNK vật t nông nghiệp & nông sản là doanh nghiệp nhà n-
ớc hoạt động trong linh vc thơng mại, phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nhiều
năm qua Công ty không những phấn đấu về mọi mặt, tự cân đối tài chính, coi
trọng hiệu quả kinh tế mà còn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, cung ứng đầy đủ,
kịp thời phân bón chất lợng tốt nên đợc nhân dân cả nớc tín nhiệm.
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Bớc vào nền kinh tế thị trờng, chc năng và nhiệm vụ của Công ty đã có sự
biến đổi cho phù hợp với vai trò là doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị
trờng.Trong giai đoạn này chức năng và nhiệm vụ chính của Công ty là :
a- Chức năng:
3
Công ty CP Xuất Nhập Khẩu Vật T Nông Nghiệp & Nông Sản là doanh
nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại các
ngân hàng theo quy định của nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ
mẫu về tổ chức hoạt động của Tổng công ty nhà nớc ban hành kèm theo nghị
định số 39/CP ngày 27/06/1995 của Chính phủ và điều lệ cụ thể của Công ty CP
Vật T NN & Nông Sản do ban lanh đạo Công ty xây dựng trình Bộ trởng bộ
Nông Nghiệp & PTNT ban hành, sau khi trao đổi y kiến với Bộ trởng Trởng
ban chỉ đạo trung ơng về đổi mới doanh nghiệp. Có quan hệ gắn bó với đơn vị
khác trong hoạt động kinh doanh vật t nông nghiệp, nông sản và kinh doanh các
sản phẩm tiêu dùng cho nông nghiệp nhằm tích tụ, tăng cờng tập chung vốn và
thc hiện phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong kinh doanh để nâng
cao hiệu quả kinh tế, tăng cờng khả năng cạnh tranh, thực hiện tốt nhiệm vụ nhà
nớc giao.


b- Nhiệm vụ chủ yếu của công ty.
Công ty CP Xuất nhập Khẩu Vật T Nông Nghiệp & Nông Sản có nhiệm vụ
đăng ký kinh doanh hoạt động theo đúng điều lệ của Công ty, các quy định và
pháp luật hiện hành của nhà nớc, đồng thời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và
pháp luật về hoạt động kinh doanh của mình.
Hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón hoá học, bao bì, chế biến nông sản
phục vụ. Đây là nhiệm vụ chủ yếu của Công ty trong thời gian gần đây. Công ty
phải có trách nhiệm tụ hạch toán, do đó cần phải bảo đảm kinh doanh có lãi mới
có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lới cung ứng và dự
trữ vật t nông nghiệp, nông sản phục vụ kịp thời cho sản xuất cho mùa vụ.
4
Liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc để mở rộng
thị trờng tiêu thụ.
3. Cơ cấu tổ chức của Công ty CP XNK vật t nông
nghiệp & nông sản:
a- Hệ thống quản lý và điều hành.
Ban Giám đốc của Công ty bao gồm một Giám đốc, hai Phó Giám đốc và
các phòng ban trực thuộc. Nh vậy, ngời quản lý cao nhất của Công ty là Giám đốc,
sử dụng tất cả các phơng pháp kinh tế, hành chính, tổ chức ... để điều khiển quản lý
Công ty và chịu trách nhiệm về mọi măt hoạt động của Công ty.
+ Giám đốc Công ty: Là ngời điều hành quản lý chung, giữ vị trí quan trọng
nhất và chịu trách nhiệm toàn diện về hoat động, quản lý của công ty trớc pháp
luật.
+ Các phó Giám đốc: Là ngời giúp viêc cho Giám đốc, đợc tổng công ty bổ
nhiêm và bãi nhiệm, mỗi phó Giám đốc công ty đợc phân công phụ trách một số
mặt công tác mà Giám đốc giao cho. Có một Giám đốc thờng trực để thay thế điều
hành công ty khi Giám đốc vắng mặt.

- Công viêc của phó Giám đốc Hành chính bao gồm:


. Quản lý, chỉ đạo công tác xây dựng cơ bản.
. Công tác bảo vệ an ninh quân sự, phòng cháy chữa cháy.
. Phụ trách đới sống sinh hoạt cho công nhân viên.
. Ra quyết định khen thởng kỷ luật.
. Chủ động tìm kiếm hợp đồng.

- Công viêc của phó Giám đốc Kinh doanh bao gồm:

. Chỉ đạo chung về hoạt động kinh doanh.
. Khảo sát thị trờng kinh doanh xuất nhập khẩu.
. Tìm kiếm bạn hàng, giao dịch kinh doanh.
. Ra các quyêt định mua bán, trao đổi, xuất nhập khẩu.

- Phòng Kế toán Tài vụ:

5
Gồm 8 ngời, có chức năng thực hiện,giám sát bằng tiền thông qua hoạt động
sản xuất kinh doanh và đầu t cơ sở vật chất, quản lý tài sản, vật t, tiền vốn của công
ty dới sự lãnh đạo của kế toán trởng Công ty. Giúp viêc cho kế toán trởng là một
phó phòng kế toán, các kế toán viên có nhiệm vụ hoàn thành công viêc đơc giao,
đồng thời phối hợp với các nhân viên kế toán dới các xí nghiệp và các đơn vị kinh
doanh.

- Phòng kế hoạch kinh doanh:

Gồm 26 ngời, trong đó có một trởng phòng và một phó phòng, có nhiệm vụ
tham mu cho Giám đốc tổng hợp kế hoạch toàn diện của công ty nh : Ký kết các
nhợp đồng kinh tế, mua bán phân bón , kế hoạch lu chuyển hàng hoá , thống kê
tổng hợp số liệu thc hiện so với kế hoạch đã đề ra, giúp Giám đốc điều hành kinh

doanh và thực hiện chế độ báo cáo.

Thc hiện hợp đồng trực tiếp với khách hàng, bán buôn trực tiếp, tìm hiểu mở
rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho Công ty. Chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc và phó Giám đốc kinh doanh.

- Phòng tổ chức hành chính :

Gồm 6 ngời là bộ phận tham mu về công tác tổ chức kinh doanh, quản lý
cán bộ công nhân viên, thc hiện chỉ đạo xuống các xí nghiệp, đơn vị, kho . Giải
quyết các chế độ cho ngời lao động (BHXH,BHYT,...) tạo thành một sự hớng dẫn
khép kín, đồng bộ và toàn diện về tất cả các mặt công tác của đơn vị khi cần thiết.
b- Các đơn vị trực thuộc:

Đơn vị 1 : Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp ga Đồng Văn.
Đơn vị 2 : Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp ga Văn Điển.
Đơn vị 3 : Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp Do Lộ.
Đơn vị 4 : Cửa hàng kinh doanh vật t nông nghiệp Ba La.
Đơn vị 5 : Trạm đại diện vật t nông nghiệp cấp I Thanh Hoá.
Đơn vị 6 : Trạm đại diện vật t nông nghiệp cấp I Hải Phòng.

Các đơn vị trực thuộc trên đều có một cơ cấu tổ chức riêng nh một đơn vị kinh
doanh độc lập, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh của đơn vị mình với Tổng
Công Ty.

Giữa các phòng ban và các đơn vị trực thuộc có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, phối hợp, kết hợp các hoạt động kinh doanh nhằm thu đợc lợi nhuận cao .

c- Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.


6
Công ty có chc năng sau:

- Sản xuất phân bón hoá học, bao bì, chế biến nông sản.
- Kinh doanh các loại vật t nông nghiệp, các loại nông sản .
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất.
- Kinh doanh kho bãi, đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá.
- Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng ( thiết bị, phụ tùng máy nông
nghiệp, chế biến nông sản, máy khoan, kim khí diện máy ...)
Bên cạnh đó công ty còn có nhiệm vụ tạo công ăn viêc làm, đảm bảo cuộc
sống cho ngời lao động, trong công ty kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn vốn do nhà
nớc cấp , kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, hoàn thành nghĩa vụ của một
doanh nghiệp cung nh nhiệm vụ khác mà nhà nớc giao .

d- Ngành nghề chính của công ty.

Ngành kinh doanh chính của công ty là các sản phẩm phục vụ cho nông
nghiệp và nông sản.

Mặt hàng kinh doanh chính của công ty: các loại phân nh phân lân, phân
đạm, UREA, KALI, NPK, ..., bao bì, t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng ...

e- Phơng thức tiêu thụ hàng hoá của công ty.

Công ty tham gia cả hai hoat động kinh doanh:

- Kinh doanh xuất nhập khẩu
- Kinh doanh nội địa
Theo cách nhìn khác, công ty tham gia cả hai phơng thức kinh doanh là bán
buôn và bán lẻ.


Điều này là dễ hiểu bởi trong chủ trơng mở rộng tự do, tự chủ kinh doanh hiện
nay, cũng nh sự ra đời của luật doanh nghiệp năm 99, hầu hết các doanh nghiệp
hiện nay đều áp dụng đầy đủ các phơng thức hoạt động kinh doanh thu lãi từng
đồng một.
7
V. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo kiểu tập trung, mọi công việc
chung trong phòng kế toán đều do trởng phòng kế toán chỉ đạo. Còn những
công việc cụ thể đợc giao cho từng bộ phận đảm nhiệm:
* Tổ tài chính làm nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh về
cấp phát thanh toán và tiêu thụ sản phẩm, tình hình vốn và sử dụng vốn gồm:
Một kế toán ngân hàng theo dõi tiền gửi ngân hàng về thu chi hàng ngày
qua báo cáo uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, theo dõi tình hình vay ngắn hạn, dài
hạn, tính toán tiền lãi ngân hàng.
- Một kế toán vốn bằng tiền làm nhiệm vụ viết phiếu thu chi tiền mặt hàng
ngày, quản lý quỹ tiền mặt, định khoản và hạch toán theo nội dung chứng từ
kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc.
- Kế toán bán hàng mở sổ theo dõi tình hình doanh thu hàng ngày và viết
hoá đơn bán hàng.
- Kế toán tiêu thụ lập các bảng kê và nhật ký chứng từ theo dõi công nợ
của khách hàng đồng thời theo dõi nghiệp vụ thanh toán với ngời bán về cung
cấp vật t, sản phẩm, lao vụ, hàng hoá.
8
Trởng phòng kế toán
Tổ tài chính
- Kế toán vốn bằng tiền
- Kế toán tiêu thụ
- Kế toán bán hàng

- Kế toán vật t
- Kế toán công cụ + BTP
- Kế toán tiêu thụ sản phẩm
- Kế toán lơng
- Kế toán ngân hàng
Tổ hạch toán
- Kế toán xởng máy công cụ
- Kế toán xởng cơ khí lớn
- Kế toán xởng ánh răng và
thuỷlực
- Kế toán tổng hợp kiêm kế
toán xởng đúc
- Kế toán vật t quản lý tình hình nhập xuất - vật t cả về chủng loại, giá cả
và số lợng.
- Một kế toán kho bán thành phảm, kho phôi liệu và kho công cụ dụng cụ
lao động chịu trách nhiệm về việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất nhập kho
công cụ, dụng cụ, bán thành phẩm.
- Một kế toán lơng mở sổ theo dõi quỹ tiền lơng, việc thanh toán lơng và
trích nộp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Kế toán TSCĐ đảm nhiệm việc mở sổ sách theo dõi tình hình tăng giảm
TSCĐ, lập kế hoạch trích nộp khấu hao, trích nộp sửa chữa lớn, phụ trách công
tác xây dựng cơ bản, phụ trách thanh toán phân xởng mộc mẫu, xởng cán thép
ngoài ra còn kiêm công tác thống kê của công ty.
* Tổ hạch toán gồm bốn ngời phụ trách công tác kế toán chi phí của các x-
ởng: xởng máy công cụ, xởng cơ khí lớn và kết cấu thép, xởng bánh răng và x-
ởng thuỷ lực, xởng đúc kiêm kế toán tổng hợp.
Các kế toán viên của tổ hạch toán có nhiệm vụ ghi chép, theo dõi hàng
tháng các khoản chi phí phát sinh, tập hợp, tính toán, phân bổ chi phí cho từng
phân xởng và từ đó tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, hoặc hợp
đồng đã hoàn thành nhập kho. Riêng kế toán tổng hợp thì tiến hành tổng hợp

toàn bộ các chi phí phát sinh của các phân xởng, tổng hợp các khoản thu chi,
tính toán lãi lỗ của toàn công ty, tính toán các khoản phải nộp vào ngân sách
nhà nớc và chịu trách nhiệm lập các báo cáo tài chính.
Nhìn chung công tác tổ chức sản xuất cũng nh công tác kế toán của Công
ty Cổ Phần XNK Vật T Nông Nghiệp và Nông Sản tuy cha thật sự hoàn chỉnh
nhng trong điều kiện hiện nay thì có cũng đã góp phần hoàn thiện hơn công tác
quản lý, giúp cho ban lãnh đạo công ty ra quyết định kịp thời đảm bảo nâng cao
tính hiệu quả của bộ máy kế toán nói riêng và bộ máy quản lý nói chung.
9
Phần 2
Báo cáo thực trạng tình hình quản lý công tác tổ
chức lao động tiền lơng
I. Nêu một số vấn đề lý luận chung về lao động tiền lơng
Trong bất kỳ một hình thái kinh tế xã hội nào, một nền sản xuất cũng phải
có ba yếu tố cơ bản là sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động. Nhờ
sức lao động của con ngời sử dụng t liệu lao động tác động lên đối tợng lao
động để tạo ra sản phẩm.
Chính vì vậy công tác tổ chức lao động trong công ty là một vấn đề vô
cùng quan trọng và phức tạp nhất là nền kinh tế nớc ta hiện nay đang trong cơ
chế thị trờng, các đơn vị hạch toán kinh tế.
Để đáp ứng đợc mọi nhu cầu của xã hội và phù hợp với nhịp độ phát triển
kinh tế của thời đại nền kinh tế không ngừng đợc phát triển và tiến lên những b-
ớc mới. Bên cạnh đó việc tổ chức lao động ngày càng hoàn hảo hơn, phù hợp
hơn với điều kiện sản xuất hiện tại nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành
sản phẩm và tăng tích luỹ.
Việc tổ chức lao động khoa học hợp lý tạo cho ngời lao động có điều kiện
thích hợp lôi cuốn và hấp dẫn đối với công việc mình tham gia và từ đó tạo điều
kiện cho ngời lao động tự giác làm việc tích cực hơn. Tổ chức lao động khoa
học hợp lý sẽ khai thác đợc mọi khả năng tiềm tàng tính sáng tạo, tích cực của
ngời lao động. Ngợc lại tổ chức lao động không khoa học, không có kế hoạch

thì sẽ gây cho ngời lao động chóng mệt mỏi, chán nản, không có hứng thú trong
lao động sẽ làm cho năng suất giảm, thu nhập tiền lơng kém sẽ ảnh hởng lớn tới
đời sống cán bộ công nhân viên chức trong toàn công ty. Vì vậy tổ chức lao
động tốt còn tạo điều kiện thuận lợi để hạn chế tới mức tối thiểu tác hại của môi
trờng, bảo vệ và duy trì khả năng làm việc bền bỉ, dẻo dai của ngời lao động. Do
đó đảm bảo đợc hiệu quả sản xuất, áp dụng những phơng pháp lao động tiên
tiến sắp xếp đúng khả năng làm việc và chức năng nghề nghiệp của công nhân.
Tổ chức lao động tốt còn góp phần giảm bớt những lao động lãng phí, thời
gian lãng phí, tiết kiệm đợc lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình
10
sản xuất. Nhận rõ đợc tầm quan trọng của công tác tổ chức quản lý lao động
nên ban lãnh đạo công ty rất chú trọng quan tâm đến việc tổ chức là lao động
trong công ty.
II. Thực trạng tình hình quản lý công tác tổ chức lao động
tiền lơng
A. Công tác tổ chức lao động
1. Tổ chức lao động
1.1. Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp
Theo số liệu thống kê, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 95 ng-
ời.
Bảng đánh giá trình độ lao động của công ty
Trình độ Đại học và
trên đại học
Đội ngũ cán
bộ là Đảng
viên
Đội ngũ công
nhân bậc cao
(4/7)
Đội ngũ trung

cấp (3/7)
Số ngời 150 250 360 290
Tỷ lệ % 14,2% 23,8% 34,2% 27,8%
Công ty CP Xuất Nhập Khẩu Vật T Nông Nghiệp và Nông Sản là một
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu vật t nông nghiệp và nông sản với
quy mô lớn nên đòi hỏi công ty phải cần một lợng lao động nhất định. Lao động
trực tiếp chiếm phần đông và chủ yếu sản xuất tại các xởng trình độ lao động
trong công ty ngày càng cao. Công ty liên tục mở các lớp đào tạo nhằm nâng
cao hơn nữa tay nghề của CNV. So với mấy năm trớc đây, công ty đã có một
đội ngũ công nhân trẻ năng động sáng tạo, họ đã góp một phần lớn trong sự tr-
ởng thành của công ty.
Công tác tổ chức lao động trong công ty nhìn chung là khoa học, hợp lý,
tận dụng triệt để khả năng của cán bộ công nhân viên.
Phòng tổ chức: 7 ngời
Phòng kế hoạch : 15 ngời
Phòng kế toán: 16 ngời
11
Kinh doanh : 20 ngời (10 nam, 10 nữ)
Nhập khẩu : 20 ngời
Ban lãnh đạo : 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 1 trợ lý giám đốc.
Phòng bảo vệ : 5 ngời (5 nam)
* Cơ cấu công nhân viên trong công ty nhìn chung là hợp lý. Đa số công
nhân viên trong công ty hiện nay có trình độ Cao Đẳng trở lên.
Những công việc khó yêu cầu tính chuyên môn cao đợc giao cho những
nhân viên có trình độ cao, còn những nhân viên có trình độ thấp làm những
công việc phục vụ đơn giản.
Do những khó khăn và thuận lợi trên việc hình thành các trạm vật t mạnh,
đảm nhận công việc nhận vật t và bán vật t là điều cần thiết. Vì thế công ty đã
hình thành các trạm vật t có đủ năng lực và công nhân, cán bộ, trang thiết bị...
và tạo điều kiện thuận lợi trong công tác giao việc cho những cửa hàng này. Đó

là những cửa hàng nòng cốt cho công việc tiếp nhân và tiêu thụ hàng hoá của
công ty.
Hình thức tổ chức của công ty theo chiều hớng chủ yếu sau:
- Định mức kinh tế, tiêu chuẩn sản phẩm, chất lợng sản phẩm phù hợp với
tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia liên quan.
- Thực hiện các quy định về quan hệ đối ngoại và xuất nhập khẩu.
* Công tác quản lý lao động: lao động là yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất nên việc quản lý sử dụng lực lợng là ảnh hởng tích cực đến quá trình sản
xuất và kết quả của họ. Quản lý lao động đợc thể hiện qua hai mặt chất lợng lao
động và thời gian lao động. Trong công tác này công ty đã có những biện pháp
quản lý chặt chẽ, hàng ngày cán bộ công nhân viên đi làm có ghi vào bảng
chấm công đầy đủ để cán bộ quản lý nộp lên phòng lao động tiền lơng. Sau đó
cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công để tính lơng cho mỗi công nhân.
* Công tác bồi dỡng và nâng cao trình độ cho cán bộ và công nhân đợc
thực hiện hàng năm, công ty đã có qui chế về công tác này:
12

×