Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường điện của Trung Quốc để định hướng tối ưu lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 114 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015

Nguyễn Thị Huệ

iii


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin cảm ơn TS. Nguyễn Bách Phúc, người thầy đã tận tình hướng
dẫn và dìu dắt tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtTP.Hồ Chí
Minh đã trang bị cho tơi một khối lượng kiến thức rất bổ ích và quí báu trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn các bạn bè, người thân, đồng nghiệp và các bạn học cùng khóa đã giúp
đỡ, góp ý xây dựng trong thời gian nghiên cứu, học tập và thực hiện luận văn.
Xin kính chúc sức khỏe và chân thành cảm ơn !
TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
Học viên thực hiện

Nguyễn Thị Huệ

iv


TĨM TẮT
Tìm hiểu các mơ hình phát triển thị trường điện:Mơ hình cơng ty điện lực độc


quyền liên kết dọc truyền thống, mơ hình thị trường điện một người mua,mơ hình thị
trường điện bán bn, mơ hình thị trường điện bán lẻ.
Nghiên cứu công cuộc đổi mới của ngành điện Trung Quốc, trải qua nhiều
giai đoạn với những mục tiêu khác nhau để từng bước xây dựng thị trường điện
Trung Quốc.
Phân tích hiện trạng ngành điện Việt Nam: từ mơ hình quản lý nhà nước,
những chính sách phát triển ngành điện, cơ sở vật chất, và phân tích mơ hình thị
trường phát điện cạnh tranh đang được vận hành tại Việt Nam.
Từ kết quả đã nghiên cứu về thị trường điện Trung Quốc sẽ rút ra những ưu,
khuyết điểm. Bên cạnh đó, sau khi phân tích hiện trạng ngành điện Việt Nam sẽ xác
định những kinh nghiệm có thể áp dụng cho sự phát triển thị trường điện Việt Nam.

v


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Tóm tắt
Mục lục
Danh sách các chữ viết tắt
Danh sách các hình
Danh sách các bảng
Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề

TRANG

i
iii
iv
v
vi
x
xi
xii
1
1

1.2 Các kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước đã cơng bố

2

1.3 Mục đích của đề tài

2

1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn đề tài

2

1.5 Phương pháp nghiên cứu

3

1.6 Nội dung cụ thể của Luận văn

3


Chƣơng 2. TỔNG QUANVỀ THỊ TRƢỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH
2.1 Mơ hình công ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống

4
4

2.2 Khái niệm thị trườngđiện cạnh tranh

6

2.3 Các cấp độ phát triển thị trường điện

8

2.3.1Mơ hình phát điện cạnh tranh - Thị trường một người mua

8

2.3.2 Mơ hình thị trường bán bn cạnh tranh.

10

2.3.3Mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh

12

2.4 Điều tiết hoạt động điện lực trong thị trường

14


2.4.1 Vai trò của điều tiết hoạt động điện lực trong thị trường điện

14

2.4.2 Nguyên tắc hoạt động của cơ quan Điều tiết Điện lực

15

2.4.3 Nguyên tắc xây dựng tổ chức của cơ quan điều tiết điện lực

18

2.4.4. Các mô hình cơ quan điều tiết hoạt động điện lực

18

2.5 Thương mại điện tử trong thị trường điện
vi

20


2.5.1. Vai trị của hệ thống thơng tin năng lượng

20

2.5.2 Vai trị của mơi trường kinh doanh đối với thương mại điện tử

21


2.5.3 Kết luận

22

Chƣơng 3.KHỞI TẠO VÀ NHỮNG BƢỚC ĐI BAN ĐẦU CỦATHỊ TRƢỜNG
ĐIỆN TRUNG QUỐC

23

3.1 Giới thiệu

23

3.2 Sơ lược về ngành công nghiệp điện Trung Quốc

23

3.3 Tổ chức ngành cơng nghiệp điện trước khi cải cách

30

3.4 Q trình cải cách ngành công nghiệp điện của Trung Quốc

31

3.4.1 Giai đoạn I: Đổi mới để thu hút vốn đầu tư (1986-1996)

31


3.4.2 Giai đoạn II: Cải tổ mới quản lý ngành điện (1997-2001)

37

3.4.2.1 Tách chức năng quản lý nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh

37

3.4.2.2 Thị trường điện thử nghiệm cấp tỉnh

38

3.4.3 Giai đoạn III: Khởi tạo và phát triển thị trường điện trung quốc
(2002 đến nay)

43

3.4.3.1 Tổ chức lại ngành điện Trung Quốc

43

3.4.3.2 Thử nghiệm thị trường bán buôn cạnh tranh

52

3.5 Xây dựng nền thương mại điện tử

60

3.5.1 Đầu tư phần cứng


60

3.5.2 Xây dựng mạng diện rộng

61

3.5.3 Xây dựng mạng truyền tải ổn định

61

Chƣơng 4.HIỆN TRẠNG NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM

62

4.1 Giới thiệu

62

4.2 Mơ hình quản lý nhà nước

62

4.2.1 Giai đoạn trước năm 1995

62

4.2.2 Từ năm 1995 đến nay

63


4.3 Hiện trạng của ngành điện Việt Nam

63

4.3.1 Tổng quan về nguồn điện trong hệ thống điện Quốc gia

64

4.3.2 Tổng quan về lưới điện trong hệ thống điện Quốc gia

67

vii


4.4 Chương trình phát triển thị trường cạnh tranh tại Việt Nam

70

4.4.1 Nguyên nhân

70

4.4.2 Những chính sách để phát triển thị trường điện cạnh tranh tại Việt Nam

70

4.5 Bước đầu của thị trường điện cạnh tranh Việt Nam-Thị trường phát điện cạnh
tranh (VCGM)


75

4.5.1 Mục tiêu của Thị trường phát điện cạnh tranh

75

4.5.2 Cơ cấu và nguyên tắc hoạt động của thị trường

75

4.5.3 Các đối tượng tham gia thị trường điện

76

4.5.4 Các cơ chế hoạt động của thị trường

77

4.5.5 Tổ chức thực hiện

80

4.5.5.1 Giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam

80

4.5.5.2 Giao các đơn vị phát điện

80


4.5.5.3 Giao Cục Điều tiết điện lực

81

4.5.6 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho vận hành và giám sát hoạt động của
thị trường phát điện cạnh tranh việt nam

81

4.5.7 Những kết quả đạt được

87

4.6 Đánh giá kết quả sau khi vận hành thị trường phát điện cạnh tranh

88

4.6.1 Ưu điểm

88

4.6.2 Những vấn đề còn tồn tại

89

4.7 Kết luận

90


Chƣơng 5. TỔNG KẾT ƢU KHUYẾT ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH THỊ TRƢỜNG ĐIỆN TRUNG QUỐC VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG
KINH NGHIỆM CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM

92

5.1 Tổng kết những ưu khuyết điểm

92

5.1.1 Ưu điểm

92

5.1.2 Khuyết điểm

93

5.2 Xác định những kinh nghiệm có thể áp dụng cho Việt Nam

95

Chƣơng 6. KẾT LUẬN
6.1 Kết quả đạt được

99
99
viii



6.2 Hạn chế
6.3 Hướng phát triển đề tài
TÀI LIỆU THAM KHẢO

99
99
100

ix


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. TTĐ: Thị trường điện
2. VCGM: Thị trường phát điện cạnh tranh
3. NMĐ:Nhà máy điện
4. NMTĐ:Nhà máy thủy điện
5. EVN: Tổng công ty Điện lực Việt Nam
6. PVN: Tập đồn dầu khí Việt Nam
7. TKV: Tập đồn cộng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam
8. BOT: Các nhà đầu tư nước ngồi theo hình thức BOT
9. EVNNPT: Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia
10. CNTT : Công nghệ thông tin
11. RMD: Đồng nhân dân tệ
12. SPC: Công ty điện lực quốc gia
13. SERC: Ủy ban điều tiết điện nhà nước
14. SMEPC: Công ty điện lực Thượng Hải
15. SB: Cơ quan mua duy nhất
16. MO: Cơ quan điều hành thị trường
17. SO: Cơ quan vận hành hệ thống
18. IPP: Nhà máy điện độc lập

19. PPA: Hợp đồng mua bán điện
20. ZPEPC: Công ty điện lực tỉnh Triết Giang
21. CFD: Hợp đồng chênh lệch
22. SPRC: Cơ quan giám quản điện lực quốc gia
23. SCADA: Hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu
24. CfD: Contracts for Differences ( Hợp đồng khác biệt)

x


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH
Hình 2.1:Mơ hình cơng ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống

TRANG
5

Hình2.2: Mơ hình thị trường một người mua

9

Hình 2.3:Mơ hình thị trường bán bn điện cạnh tranh

12

Hình 2.4: Mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh

13

Hình 2.5: Các địi hỏi, áp lực đối với cơ quan Điều tiết Điện lực


17

Hình 3.1:Tổng cơng suất lắp đặt (1949 – 2014)

26

Hình 3.2:Tỉ lệ phần trăm cơng suất của nhà máy điện theo cơ cấu nhiên liệu

27

Hình 3.3: Cơng suất theo kích cỡ đơn vị ( 2000 )

27

Hình 3.4:Tổng chiều dài các đường dây truyền tải (≥35KV)

28

Hình 3.5: Phân bố cơng suất theo ngành

29

Hình3.6 :Cấu trúc hệ thống điện sau khi cải tổ lần thứ nhất

33

Hình 3.7: Tái cấu trúc của Cơng ty điện nhà nước (SPCC)

44


Hình 3.8: Cơng suất phần lắp đặt của 5 tập đồn phát điện năm 2009

46

Hình 3.9: Cấu trúc tập đồn lưới điện truyền tải và phân phối

47

Hình 3.10: Sự phân bố của các lưới điệnkhu vực

48

Hình 3.11: Sản xuất điện ở Vân Nam

58

Hình 3.12: Sản xuất điện ở Nội Mơng

59

Hình 4.1: Cơ cấu nguồn của Hệ thống điện quốc gia theo chủ sở hữu năm 2015 65
Hình 4.2:Cơ cấu nguồn của Hệ thống điện quốc gia theo năng lượng sơ cấp
năm 2015
Hình 4.3: Đặc điểm các nhà máy điện theo các nguồn năng lượng ở Việt nam

65
66

Hình 4.4: Trào lưu truyền tải vào mùa mưa


68

Hình 4.5: Trào lưu truyền tải vào mùa khơ

69

Hình 4.6: Sơ đồ cấu trúc cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ thị trường phát
điện cạnh tranh

83

xi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG
Bảng 3.1:Giá bình quân trả cho các nhà máy điện năm 2002

TRANG
34

Bảng 3.2:Biểu giá cho người sửdụng điện vùng đồ thị Quảng Đông 1999

34

Bảng 3.3:Tổng vốn đầu tư xây dựng (1996-2000)

36


Bảng 3.4: Các sáng kiến cải cách ngành điện của Trung Quốc

60

Bảng 4.1: Chiều dài đường dây và dung lượng máy biến áp truyền tải năm 2014 67
Bảng 4.2: Số lượng máy biến áp tính đến ngày 31/12/2014

68

Bảng 4.3: Danh sách nhà máy điện đã hoàn thiện CSHT CNTT tháng 9 năm 201386

xii


Luận văn thạc sĩ

Chương 1

Chương 1

TỔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề
Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, một làn sóng cải cách thị trường hố ngành điện
lực đã hình thành tại các nước châu Mỹ và châu Âu như Mỹ, Chi Lê, Argentina,
Anh, New Zealand, sau đó lan rộng sang các quốc gia khác nhu: Úc, Thụy Ðiển, Na
Uy, Ðức, Tây Ban Nha vào những năm 80-90, và trở thành xu huớng phát triển
chung của toàn thế giới.
Thị trường điện cạnh tranh đã được hình thành và đang hoạt động hiệu quả ở một
số nước. Theo kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới, áp dụng mơ hình thị
trường điện cạnh tranh đã và đang mang lại nhiều lợi ích: hiệu quả trong sản xuất

kinh doanh điện tăng lên, đầu tư vào nguồn lưới điện được tối ưu hơn, giá điện
giảm, chất lượng các dịch vụ về điện tăng lên rõ rệt, các nguồn năng lượng cho phát
điện được sử dụng tối ưu hơn theo hướng có lợi cho khách hàng và môi trường.
Để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, và tạo điều kiện thúc đẩy cho
ngành Điện Việt Nam phát triển, cần có một cơ chế mới nhằm tạo điều kiện cho các
nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào ngành Điện. Xuất phát từ những yêu cầu
trên ngành Điện cần “Xây dựng thị trường điện tại Việt Nam” tạo ra một cơ chế
cạnh tranh mới nhằm đáp ứng yêu cầu cho các hộ tiêu thụ về giá cả, công suất và
điện năng chất lượng cao.
Tuy nhiên, việc hình thành và phát triển một thị trường điện cạnh tranh khơng thể
nóng vội, phải có những bước đi cụ thể, địi hỏi phải đáp ứng các điều kiện về cơ
cấu tổ chức, cơ sở pháp lý, cơ sở vật chất kỹ thuật một cách đồng bộ. Chúng ta cần
phải nghiên cứu, học hỏi q trình đổi mới, các mơ hình tổ chức, sự phát triển thị
trường điện của các nước đi trước trên thế giới.
Trung Quốc và Việt Nam có điều kiện phát triển ngành điện tương đương, có nền
1


Luận văn thạc sĩ

Chương 1

tảng cơ sở vật chất và cách quản lý ngành điện tương đồng nhau. Đồng thời, Trung
Quốc đã thực hiện cải cách ngành điện trước Việt Nam và đã gặt hái được kết quả
khả quan: nền kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng cao từ 7,5% đến 9,5% trong
một thập kỷ gần đây. Để đạt sự phát triển ổn định như vậy nhờ có một bước nhảy
vọt về công suất lắp đặt từ 65,9 GW vào năm 1980 đến nay con số đó đã tăng lên
1,505GW đứng đầu thế giới về công suất lắp đặt.
Vì vậy, chúng ta sẽ “Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường điện của
Trung Quốc để định hướng tối ưu lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam”

1.2 Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã cơng bố
Trong chương trình học tập kinh nghiệm các nước có điều kiện phát triển tương
đương, Chủ tịch HĐQT Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam đã dẫn đầu đồn công tác
đi tham quan và học tập kinh nghiệm sắp xếp, đổi mới và tái cơ cấu ngành điện tại
Trung Quốc từ ngày 22 đến 29/5/2005. Đồn đã tìm hiểu và học tập kinh nghiệm
gồm: Lộ trình sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp ngành điện, các kết quả thực hiện
Lộ trình cải cách do Chính phủ Trung Quốc đề xướng, quá trình hình thành và phát
triển thị trường điện thí điểm tại Trung Quốc.
1.3 Mục đích của đề tài
Nghiên cứu quá trình hình thành điện lực Trung Quốc và xác định những kinh
nghiệm có thể áp dụng cho nghành điện Việt Nam, từ đó có thể sử dụng các kết
luận của Đề tài làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu sự phát triển của ngành điện
Việt Nam, trên con đường thị trường hóa ngành Điện.
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu và giới hạn đề tài
a. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển thị trường điện của Trung Quốc.
- Phân tích hiện trạng ngành điện Việt Nam.
- Tổng kết những ưu khuyết điểm của quá trình hình thành và phát triển thị trường
điện lực Trung Quốc, dựa vào tình hình hiện tại ngành điện Việt Nam để xác định
những kinh nghiệm có thể áp dụng cho ngành điện Việt Nam.
2


Luận văn thạc sĩ

Chương 1

b. Giới hạn đề tài
- Nghiên cứu lộ trình phát triển của thị trường điện Trung Quốc đến năm 2014 và
rút ra những ưu khuyết điểm.

- Nghiên cứu hiện trạng và xác định những kinh nghiệm cho ngành điện Việt nam.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin:
+ Thu thập thông tin từ các trang Website của Trung quốc và các nước có liên quan
đến Ngành Điện trung Quốc.
+ Thu thập thông tin trên các Tạp chí của Việt nam về Ngành Điện Trung Quốc và
Ngành Điện Việt nam.
- Nghiên cứu sự phát triển của Ngành Điện Việt Nam, các đường lối chính sách của
Đảng và Nhà nước Việt Nam về Ngành Điện.
- Trên cơ sở những thơng tin và những nghiên cứu nói trên, có thể phân tích những
ưu khuyết điểm của q trình phát triển thị trường điện Trung Quốc và xác định
những kinh nghiệm tốt có thể áp dụng cho Việt nam.
1.6 Nội dung cụ thể của Luận văn
Chương 2. Tống quan về thị trường điện cạnh tranh
Chương 3. Khởi tạo và những bước đi ban đầu của thị trường điện Trung
Quốc
Chương 4. Hiện trạng ngành điện Việt Nam
Chương 5. Tổng kết ưu khuyết điểm của quá trình hình thành thị trường
điện Trung Quốc và xác định những kinh nghiệm có thể áp
dụng cho ngành điện Việt Nam
Chương 6: Kết luận

3


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

Chương 2

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH
2.1 Mơ hình cơng ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống
Trong thị trường độc quyền, cả ba khâu phát điện – truyền tải – phân phối đều do
một công ty điện lực quản lý nên khơng có sự cạnh tranh, khách hàng khơng có sự
lựa chọn mà chính phủ giữ vai trị điều tiết và đưa ra mọi quyết định.
- Với ngành điện lực, chi phí đầu tư gia nhập hoặc rút khỏi ngành điện là rất lớn,
nên thực tế trước những năm 40 của thế kỷ 20 các công ty tư nhân không đủ khả
năng và tiềm lực tài chính để tham gia kinh doanh điện năng. Vì vậy mơ hình độc
quyền liên kết dọc là phù hợp nhất, các nước trên thế giới đều xây dựng các cơng ty
điện lực theo mơ hình này và đa số thuộc sở hữu nhà nước.
- Mô hình này về lý thuyết là giảm thiểu được các chi phí cố định. Chi phí giao
dịch, phối hợp tốt nhất giữa đầu tư, vận hành, khai thác, công tác quản lý kỹ thuật,
công tác điều độ, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điện là ưu việt bởi cùng
chịu sự điều hành, chi phối của một ông chủ.
- Các cơng ty điện lực có nghĩa vụ cung ứng điện đến mọi khách hàng trên địa bàn
phục vụ kể cả các phụ tải ở xa như khu dân cư, miền núi, hải đảo hoặc vùng nông
thôn. Ngược lại, khách hàng khơng có cơ hội về quyền lựa chọn người bán điện cho
mình mà chỉ mua điện từ một cơng ty độc quyền.
- Trong cơ chế này, các công ty điện lực cũng chủ trì tham mưu, đề suất về cơ chế
chính sách quản lý nhà nước về các hoạt động điện lực.
Hầu hết chính phủ các nước thường quản lý chặt chẽ giá bán điện dựa theo chi phí
giá thành sản xuất do các công ty điện lực đệ trình, mơ hình truyền thống thường
cho phép thực hiện việc bù chéo giữa các khu vực khách hàng dùng điện. Ví dụ: giá
điện ở khu vực thành phố cao hơn ở khu vực nông thôn và miền núi để bù đắp cho
chi phí đầu tư lưới điện ở các khu vực này. Đối với các nước đang phát triển, công
4


Luận văn thạc sĩ


Chương 2

ty độc quyền kết liên dọc có nhiều cơ hội được vay vốn từ các tổ chức tín dụng
quốc tế với lãi suất ưu đãi thấp, thời gian gia hạn dài để xây dựng, phát triển các nhà
máy và lưới điện.

Hình 2.1 : Mơ hình cơng ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống
-Tuy nhiên, cho đến những năm đầu thập niên 1970, mô hình cơng ty điện lực
truyền thống đã bắt đầu bộc lộ các khuyết điểm:
 Giá bán điện bao gồm chi phí giá thành và chi phí đầu tư hệ thống điện đã làm
cho khách hàng dùng điện phải trả giá cho những cơng trình đầu tư khơng hiệu quả
hay sự lạc hậu của thiết bị và công nghệ.
 Cơ chế độc quyền đã không tạo động lực để các công ty điện lực giảm giá
thành, tăng lợi nhuận và nhất là không phải xây dựng các chiến lược cạnh tranh
giành thị trường.
 Ngành công nghiệp được điều chỉnh theo truyền thống thường dẫn đến giá điện
cao.
 Trợ giá chéo giữa các loại khách hàng tạo nên sự hoạt động kém hiệu quả.
5


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

 Kết quả là ngành điện lực có hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả đầu tư
không cao.
2.2 Khái niệm thị trường điện cạnh tranh
a. Định nghĩa thị trường: Có nhiều định nghĩa khác nhau về thị trường, ở mức độ
đơn giản thị trường được hiểu như nơi tập hợp các sự thoả mãn lẫn nhau giữa những

người có nhu cầu bán và nhu cầu mua. Trong thị trường, người bán có thể là người
trực tiếp làm ra sản phẩm, dịch vụ hoặc có người trung gian giữa người mua và
người sản xuất.
Ở thị trường, với cùng một loại sản phẩm có thể có nhiều nhà sản xuất hoặc cung
ứng, nhu cầu sử dụng lại có hạn nhưng nhà sản xuất nào cũng muốn mình chiếm
lĩnh thị phần càng cao càng tốt, để tăng lợi nhuận. Chính điều này tất yếu dẫn đến
tính cạnh tranh trong thị trường và kết quả là hàng hóa ngày càng phong phú, đa
dạng, giá thành thấp, người tiêu dùng càng được hưởng lợi. Chúng ta cũng dễ dàng
nhận thấy vì lý do gì đó, một loại hàng hóa chỉ có một nhà cung ứng, người tiêu
dùng khơng có cơ hội lựa chọn, nguyên nhân và động lực cạnh tranh khơng có, giá
thành hàng hóa khơng giảm...
b. Định nghĩa thị trường điện: Môi trường để các bên sản xuất và tiêu thụ điện
tham gia thực hiện hoạt động mua bán điện với nhau theo các nguyên tắc định trước
(giá, số lượng, chất lượng, vận chuyển). Thị trường điện cạnh tranh là thị trường mà
trong đó sản phẩm là điện năng phải được bán bởi nhiều nhà cung ứng để người
mua có quyền lựa chọn nhà cung ứng theo ý mình và được hưởng lợi từ sự cạnh
tranh đó.
Như vậy, khâu sản xuất điện năng muốn có thị trường cạnh tranh thì các nhà máy
điện phải thuộc sở hữu nhiều cơng ty khác nhau, thay vì trực thuộc một cơng ty duy
nhất quản lý và điều hành. Khâu truyền tải và phân phối có đặc điểm là: trên một
mặt bằng địa lý không thể để nhiều công ty cùng xây dựng nhiều lưới điện truyền
tải và phân phối, do đó có thể chấp nhận một cơng ty độc quyền cung ứng dịch vụ
6


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

này. Khâu kinh doanh điện năng muốn có cạnh tranh thì phải tạo cơ chế để có nhiều

nhà cung ứng cùng tham gia thị trường.
c. Đặc thù sản xuất và tiêu thụ điện: tức thời, cung và cầu phải luôn cân bằng.
d. Cơ chế cung cầu trong thị trường điện:
- Cung là tổng năng lượng điện mà nhà sản xuất cung ứng cho thị trường.
- Cầu là sản lượng điện năng cần thiết cung cấp cho các nhà truyền tải - phân phối
và các nhà tiêu thụ.
- Quy luật hoạt động của nền kinh tế thị trường: đặc tuyến cung – cầu cắt nhau tại
một điểm gọi là điểm cân bằng giữa giá cả và số lượng. Điểm này gọi là điểm thăng
bằng thị trường. Cơ chế thị trường là xu hướng để cho giá cả thay đổi cho đến khi
thị trường thăng bằng (có nghĩa là cho đến khi lượng cung cân bằng với lượng cầu).
e.Hoạt động giao dịch buôn bán trong thị trường điện: Hoạt động mua bán trong
thị trường điện cạnh tranh thông qua Trung tâm mua bán điện. Trung tâm mua bán
điện sẽ nhận các đồ thị phụ tải của khách hàng mua điện và các hồ sơ thầu của các
nhà cung ứng năng lượng và thực hiện giao dịch đấu thầu. Khi hoạt động đấu thầu
hoàn tất, Trung tâm sẽ lên kế hoạch cho các nhà cung ứng kết nối theo như các hợp đồng
đã thắng thầu.
f. Lợi ích của việc hình thành thị trường điện:
Tất cả mọi người, từ khách hàng, chính phủ, cơng ty điện lực, đến các nhà đầu tư sẽ
có lợi từ chương trình cải cách ngành điện và sự hình thành thị trường điện. Những
lợi ích này là:
- Hạn chế thiếu hụt cơng suất: Do hình thành thị trường điện, hình thành luật lệ rõ
ràng minh bạch, giá cả hợp lý sẽ thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để phát
triển nguồn điện đáp ứng nhu cầu phụ tải và phục vụ phát triển kinh tế.
- Cải thiện hiệu suất, giảm chi phí, và gia tăng dịch vụ cung cấp điện: Do cạnh
tranh nên bắt buộc các nguồn phát phải nâng cao hiệu suất, đầu tư cơng nghệ tiên
tiến, cắt giảm chi phí sản xuất, vận hành, và nâng cao các dịch vụ cung cấp điện.
7


Luận văn thạc sĩ


Chương 2

- Cải thiện độ tin cậy hệ thống và chất lượng điện năng: Các ràng buộc mới về
lưới điện, quy định về điều tiết điện lực tạo sức ép để cải thiện độ tin cậy hệ thống
và nâng cao chất lượng điện năng.
- Phục vụ và bảo vệ khách hàng tốt hơn: Việc hình thành cơ quan điều tiết độc
lập tạo điều kiện phục vụ và bảo vệ khách hàng tốt hơn bằng các quy định pháp luật
chặt chẽ.
- Giá bán điện giảm và ổn định sau một thời gian thực hiện thị trường điện.
2.3 Các cấp độ phát triển thị trường điện
Cấp độ phát triển thị trường điện thể hiện ai là người có quyền lựa chọn mua
điện. Các cấp độ này gồm có: thị trường một người mua, thị trường bán buôn cạnh
tranh và thị trường bán lẻ cạnh tranh.
2.3.1 Mơ hình phát điện cạnh tranh - Thị trường một người mua
Mơ hình này được coi là bước đầu của quá trình cải tổ tiến tới tự do hóa trong
kinh doanh điện. Mơ hình một người mua cho phép các nhà đầu tư tư nhân xây
dựng, sở hữu và quản lý các IPP. Các công ty phát điện phải cạnh tranh để bán điện
cho đơn vị mua điện duy nhất. Đơn vị mua duy nhất độc quyền mua điện từ các
nguồn phát và bán điện đến các khách hàng sử dụng điện. Các công ty phát điện sẽ
cạnh tranh để được xây dựng nhà máy và bán điện theo các hợp đồng mua bán điện
( PPA- power purchase Agreement) thỏa thuận giữa nhà sản xuất điện và đơn vị
mua duy nhất. Thực chất đây là một mơ hình chuyển tiếp, được bắt đầu bằng việc
cho phép cạnhh tranh trong lĩnh vực phát điện trong khi chưa có điều kiện để thiết
lập các thiết chế của thị trường cạnh tranh đến tận khâu bán buôn và bán lẻ. Mơ
hình bảo đảm rủi ro ít nhất cho các IPP, làm tăng trách nhiệm của các công ty điện
lực mặc dù nó vẫn tạo động lực thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực phát điện. Việc lựa
chọn thời điểm đầu tư, vị trí đầu tư phụ thuộc vào các nhà lập kế hoạch nhiều hơn là
của bản thân doanh nghiệp. Thị trường phát điện cạnh tranh một người mua đòi hỏi
phải chia tách chức năng của các khâu truyền tải và phát điện trong mơ hình liên kết

8


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

dọc.
Việc cho phép các nhà dầu tư tư nhân trong và ngoài nước đầu tư vào xây dựng các
IPP sẽ giảm nhẹ gánh nặng tài chính cho ngân sách của chính phủ đầu tư vào ngành
điện, chia sẻ bớt các rủi ro khi đầu tư xây dựng các nhà máy điện. Việc đa dạng hóa
thành phần trong phát điện cũng là động lực để nâng cao hiệu quả hoạt động giảm
giá thành sản xuất điện của các nhà máy điện. Trong giai đoạn đầu hình thành thị
trường điện, có nhiều nước đã trải qua mơ hình này, chủ yếu là các nước Đông Âu
thuộc Liên Xô cũ và các nước đang phát triển như: Hàn Quốc, Nam Mỹ, một số
nước Đông Nam Á, và tại một số tỉnh của Trung Quốc.
Công
phát
Côngtytyphát
phát
phát

Công
phát
Côngtytyphát
phát
phát

Công
phát

Côngtytyphát
phát
phát


Cơquan
quanmua
mua

Công
Côngtyty
phân phối
phân phối

Công
Côngtyty
phân phối
phân phối

Công
Côngtyty
phân phối
phân phối

Khách hàng
Khách hàng

Khách hàng
Khách hàng


Khách hàng
Khách hàng

Hình 2.2: Mơ hình thị trường một người mua
Ưu điểm:
- Không gây ra những thay đổi đột biến và xáo trộn lớn trong hoạt động sản xuất
kinh doanh và cơ cấu tổ chức của ngành điện hiện tại.
- Cơ hội thực hiện thành công cao do có đủ thời gian để các đối tượng tham gia thị
trường dần tăng cường năng lực của mình đáp ứng yêu cầu của thị trường.
- Hình thành được môi trường cạnh tranh trong khâu phát điện, chủ yếu là cạnh
tranh phát triển nguồn mới và một phần cạnh tranh trực tiếp trên thị trường ngắn
9


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

hạn; ổn định được giá điện, giảm áp lực tăng giá.
- Thu hút được đầu tư vào các nguồn điện mới, giảm nhẹ được yêu cầu vốn đầu tư
từ chính phủ cho ngành điện, là mơ hình thích hợp cho thời kỳ có nhu cầu điện tăng
với tốc độ cao, nhu cầu đầu tư nguồn điện mới lớn.
- Không gây ảnh hưởng lớn tới các hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty
phân phối hiện tại, do đó khơng ảnh hưởng trực tiếp với các khách hàng sử dụng
điện, các công ty phân phối có đủ thời gian cho để tăng cường năng lực tài chính và
quản lý, chuẩn bị cho các cấp độ cạnh tranh cao hơn trong tương lai.
- Mơ hình thị trường đơn giản nên hệ thống các qui định cho hoạt động của thị
trường chưa phức tạp.
- Nhu cầu đầu tư vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vận hành thị trường không lớn.
Hạn chế:

- Đơn vị duy nhất được độc quyền mua nguồn điện từ các đơn vị phát điện sẽ có
nhiều cơ hội cho các tiêu cực trong điều hành thị trường. Vì vậy, địi hỏi phải có
mức độ điều tiết rất cao.
- Mức độ cạnh tranh chưa cao. Chỉ giới hạn cạnh tranh trong phát triển các nguồn
điện mới và một phần cạnh tranh trong thị trường ngắn hạn. Sức ép đối với các đơn
vị phát điện giảm chi phí, tăng hiệu quả chưa lớn. Khơng có cơ hội cho các cơng ty
phân phối lựa chọn nhà cung cấp.
- Đơn vị mua duy nhất phải có năng lực tài chính đủ mạnh để đảm bảo thực hiện các
PPA đã ký và đủ uy tín thu hút các nhà đầu tư mới.
- Chưa có lựa chọn mua điện cho các công ty phân phối khách hàng.
2.3.2 Mô hình thị trường bán bn cạnh tranh.
Mơ hình thị trường bán buôn cạnh tranh tạo ra sự canh tranh trong khâu phát và
bán buôn điện. Điểm khác biệt nổi bật đối với mơ hình một người mua là các cơng
ty phân phối được quyền lựa chọn mua điện trực tiếp từ bất cứ công ty phát điện
nào, không nhất thiết phải từ đơn vị mua duy nhất. Tuy nhiên khâu bán lẻ điện đến
10


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

các khách hàng dùng điện vẫn độc quyền bởi các công ty phân phối quản lý địa bàn
của mình. Trong mơ hình này sẽ xuất hiện một số công ty kinh doanh mua bán điện
nhưng không sở hữu lưới điện. Các công ty này sẽ thực hiện các hợp đồng mua điện
từ các công ty phát điện và bán điện cho các công ty phân phối.
Trong mơ hình thị trường bán bn điện cạnh tranh, các công ty phát điện sẽ tự do
cạnh tranh và chịu các rủi ro trong đầu tư kinh doanh. Các giao dịch mua bán điện
năng được thực hiện thông qua các hợp đồng song phương hoặc thông qua thị
trường tức thời hoặc dưới cả hai hình thức. Thị trường điện có thể ở dạng tự nguyện

hoặc bắt buộc. Trong thị trường bắt buộc, tất cả điện năng bán buôn tại lưới truyền
tải điều bắt buộc phải thực hiện thông qua thị trường. Ưu điểm nổi bật của mơ hình
thị trường điện bắt buộc là số lượng giao dịch ít nên chi phí giao dịch ít có tranh
chấp giữa các bên khi thực hiện các hợp đồng mua bán điện. Nhược điểm cùa mơ
hình này là người mua chưa hồn tồn được quyền lựa chọn phương thức mua điện
phù hợp nhất. Phần lớn các nước khi mở ra cạnh tranh điều nhanh chóng chuyển
sang mơ hình này. Các nước hiện đang hoạt động theo mơ hình này gồm: một số
bang của Mỹ, phần các nước trong cộng đồng châu Âu, Singapore, philipine, một số
bang của Ấn Độ.
Ưu điểm:
- Đã xóa bỏ được độc quyền mua điện của đơn vị mua duy nhất trong thị trường
một người mua.
- Các công ty phân phối có quyền cạnh tranh mua điện từ nhà cung cấp. Các khách
hàng tiêu thụ lớn được quyền lựa chọn nhà cung cấp.
- Lượng điện mua bán qua thị trường ngắn hạn tăng lên đáng kể, tăng mức độ cạnh
tranh.
Hạn chế:
- Khách hàng tiêu thụ vừa và nhỏ chưa được quyền lựa chọn nhà cung cấp, vẫn còn
độc quyền trong khâu bán lẻ điện.
11


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

- Hoạt động giao dịch thị trường bán buôn phức tạp hơn nhiều so với thị trường một
người mua, đòi hỏi hệ thống qui định cho hoạt động của thị trường phức tạp hơn.
- Nhu cầu đầu tư về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vận hành thị trường lớn hơn so với
một người mua.


Công
Côngtytyphát
phát

Công
Côngtytyphát
phát

Công
Côngtytyphát
phát

Công
Côngtytyphát
phát

Công
Côngtytyphát
phát

Lưới truyền tải & Thị trường bán buôn

Công ty phân
Công ty phân
phối
phối

Công ty phân
Công ty phân

phối
phối

Công ty phân
Công ty phân
phối
phối

Công ty phân
Cơng ty phân
phối
phối

Khách
Kháchhàng
hàng

Khách
Kháchhàng
hàng

Khách
Kháchhàng
hàng

Khách
Kháchhàng
hàng

Hình 2.3: Mơ hình thị trường bán bn điện cạnh tranh

2.3.3 Mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh
Mơ hình bản lẻ cạnh tranh là bước phát triển cao nhất, cuối cùng của cạnh tranh
trong sản xuất kinh doanh điện. Trong mơ hình này, cho phép cạnh tranh trong tất
cả các khâu phát điện, bán buôn và bán lẻ điện. Vấn đề cơ bản của mơ hình này là
sự chia tách hoàn toàn khâu phát điện và bán lẻ ra khỏi khâu truyền tải và phân
phối, không còn độc quyền bán lẻ nữa. Tuỳ theo từng bước phát triển thị trường,
các khách hàng sẽ dần được quyền lựa chọn mua điện từ các công ty bán lẻ, các
công ty bán lẻ lại được quyền lưạ chọn điện từ các công ty phát điện hoặc các đơn
vị bán buôn điện hoặc thông qua thị trường bán buôn điện. Ưu điểm của mơ hình
12


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

cạnh tranh bán lẻ là cho phép tự do kinh doanh và cạnh tranh trong kinh doanh, đầu
tư vào các khâu phát và phân phối điện, thông qua cạnh tranh, các công ty kinh
doanh điện buộc phải tìm cách nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
Điện năng thực sự trở thành hàng hóa được giao dịch mua bán trên thị trường.
Kinh nghiệm của một số nước đã thực hiện mơ hình canh tranh bán lẻ cho thấy tự
do hóa và cạnh tranh trong kinh doanh điện đã mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực.
Với sự tham gia kinh doanh điện của các doanh nghiệp cá nhân tư nhân và nhà
nước, các công ty kinh doanh đặc biệt là các công ty phân phối đã hợp nhiều dịch
vụ gia tăng, đáp ứng tốt nhất mọi u cầu của khách hàng. Mơ hình này được ngành
điện các nước trên thế giới phát triển rất nhanh trong những năm gần đầy, Hiện nay
tại nhiều nước đã đạt được mơ hình cạnh tranh bán lẻ toàn diện như: Anh, Bắc Âu,
Australia, New Zealand, Argentina, một số bang của Mỹ, chile…
Công
Côngtytyphát

phát

Công
Côngtytyphát
phát

Công
Côngtytyphát
phát

Công
Côngtytyphát
phát

Công
Côngtytyphát
phát

Lưới truyền tải & Thị trường bán bn

Bán
Bánlẻlẻ

CT
CTphân
phânphối
phối

Bán
Bánlẻlẻ


CT
CTphân
phânphối
phối

Bán
Bánlẻlẻ

Lưới phân phối & Thị trường bán lẻ

Khách
Kháchhàng
hàng

Khách
Kháchhàng
hàng

Khách
Kháchhàng
hàng

Khách
Kháchhàng
hàng

Khách
Kháchhàng
hàng


Hình 2.4: Mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh
13


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

Ưu điểm:
- Mức độ cạnh tranh tăng rất nhiều, khách hàng dùng điện được hưởng lợi trực tiếp
từ cạnh tranh, được lựa chọn mua điện. Xoá bỏ hoàn toàn độc quyền trong kinh
doanh mua bán điện.
- Chất lượng dịch vụ, chất lượng điện năng sẽ được tăng lên đáng kể; giá điện do
cạnh tranh cao nên có thể giảm đáng kể.
- Giảm dần tiến tới loại bỏ bù chéo trong kinh doanh phân phối và bán lẻ điện giữa
các vùng trong cả nước.
- Mức độ điều tiết trong thị trường giảm đi rất nhiều so với hai cấp độ trước.
Hạn chế:
- Hoạt động giao dịch thị trường rất phức tạp, đòi hỏi hệ thống qui định cho hoạt
động của thị trường phức tạp hơn.
- Nhu cầu đầu tư về cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vận hành thị trường lớn hơn rất
nhiều so với thị trường buôn bán cạnh tranh.
2.4 Điều tiết hoạt động điện lực trong thị trường
2.4.1 Vai trò của điều tiết hoạt động điện lực trong thị trường điện
Điều tiết được định nghĩa là việc thiết lập và đảo bảo hiệu lực thi hành các luật
lệ, quy định nhằm thúc đẩy vận hành hiệu quả và tính tối ưu thị trường điện. Điều
tiết thường chỉ áp dụng cho các ngành công nghiệp có lợi ích cơng cộng khá lớn, ví
dụ như ngành điện, khí đốt, viễn thơng, cấp nước ...
Đối với ngành điện, cơ quan điều tiết là một mắt xích quan trọng cơ bản trong thị

trường điện cạnh tranh. Để đảm bảo thành công của việc đưa cạnh tranh vào ngành
điện, cần thiết phải có một thể chế điều tiết rõ ràng, minh bạch, có một cơ quan điều
thiết độc lập được trao đầy đủ quyền để chuyên trách thực hiện các chức năng điều
tiết.
Mục tiêu chính của điều tiết hoạt động điện lực là bảo vệ quyền và lợi ích cho
khách hàng sử dụng điện và các nhà đầu tư. Khách hàng sử dụng điện và các nhà
14


Luận văn thạc sĩ

Chương 2

đầu tư cần được bảo vệ chống lại sự lũng đoạn thị trường và những hành vi cạnh
tranh không lành mạnh trong hoạt động của thị trường điện. Ngồi ra điều tiết cịn
nhằm thúc đẩy các lợi ích cơng cộng, tối đa hóa các lợi ích xã hội, các giá trị xã hội
đồng thời với việc duy trì khả năng tài chính và nâng cao hiệu quả kinh tế của
ngành điện về lâu dài.
2.4.2 Nguyên tắc hoạt động của cơ quan Điều tiết Điện lực
Cơ quan điều tiết điện lực là cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức và giám sát thực
hiện các mục tiêu, chính sách của chính phủ các chính sách về phát triển điện lực
được xã hội chấp nhận. Việc thực hiện các mục tiêu chính sách của chính phủ có
thành cơng hay không sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức và hoạt động của cơ
quan điều tiết điện lực. Các hoạt động của cơ quan điều tiết điện lực đồng thời phải
đáp ứng các yêu cầu rất khác biệt (Hình 2.5):
- Đáp ứng các mục tiêu và chính sách đề ra cho phát triển của ngành điện cũng như
các chính sách xã hội của chính phủ.
- Phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.
- Bảo vệ quyền lợi của người sử dụng.
- Bảo vệ quyền lợi của người đầu tư.

- Bảo vệ quyền lợi của các đơn vị hoạt động điện lực.
- Thỏa mãn các yêu cầu của công luận.
- Đáp ứng sự thay đổi về công nghệ.
- Giảm thiểu các rủi ro khác.
Theo kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới, muốn hoạt động hiệu quả cơ quan điều
tiết điện lực cần: “phải độc lập với các đơn vị mà nó điều tiết, được bảo vệ khỏi các
áp lực chính trị và được trao tồn quyền để điều tiết thị trường bằng các quyết định
về chính sách và cưỡng chế thi hành, cơ quan điều tiết có quyền ra các phán quyết,
xét sử để thực hiện các chức năng điều tiết và cưỡng chế một cách hiệu quả và rõ
ràng. Cơ quan điều tiết điện lực phải được cung cấp tài chính đầy đủ từ các nguồn
15


×