Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Decuong tinhoc PFIEV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.83 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Người soạn: TS. Huỳnh Quang Linh
1. Tên học phần: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
2. Khối lượng kiến thức:
Trong đó:
Khối lượng lý thuyết:
Khối lượng bài tập:
Khối lượng thực hành:

05 TC
2TC (30 giờ)
1TC (15 giờ)
2TC (30 giờ)

3. Trình độ: Sinh viên đại học Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao (PFIEV).
4. Phân bổ : 5 (2LT-1BT-2TH)
Lý thuyết: 30 giờ Bài tập: 15 giờ Thực hành: 30 giờ
5. Điều kiện học phần
Học phần tiên quyết:
6. Mục tiêu học phần
6.1 Giới thiệu cho sinh viên năm thứ nhất khái quát về công nghệ thông tin và vai trị khơng
thể thiếu của nó trong thời đại hiện nay, đặc biệt trong quá trình học tập, nghiên cứu bao gồm:
các khái niệm và cách tư duy giải quyết các vấn đề - bài tốn bằng máy tính số, cách biểu diễn
thơng tin bằng máy tính, khái niệm về lập trình và phần mềm, tổng quan về máy tính cá nhân
và phần cứng, cơ sở về mạng máy tính và Internet.
6.2 Về kỹ năng, sinh viên được giới thiệu tiếp cận với cơ sở lập trình bằng ngơn ngữ C, thực
hành sử dụng linh hoạt một số chương trình tính tốn được xem là cơng cụ tính tốn phổ cập
đối với chương trình đào tạo chuyên ngành kỹ thuật như chương trình tính tốn hình thức
Maple, chương trình tính tốn kỹ thuật đa năng Matlab và cơ sở tạo văn bản định dạng HTML


nhằm làm quen việc khai thác trao đổi thơng tin trên Internet.
7. Nội dung tóm tắt học phần
7.1 Lý thuyết: Thông tin và xử lý thông tin; Tổng quan về máy tính số; Chương trình và thuật
tốn; Ngơn ngữ lập trình - Cơ sở lập trình C; Tổng quan về máy vi tính (PC); Cơ sở về mạng
máy tính và Internet.
7.2 Thực hành: Cơ sở chương trình tính tốn hình thức - Maple; Cơ sở chương trình tính tốn
kỹ thuật – Matlab; Cơ sở về thiết kế trang Web; bài tập lớn về cơ sở lập trình C.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
8.1 Dự lớp giảng lý thuyết và giờ thực hành: đầy đủ theo quy chế. Giảng viên có quyền cấm
thi những trường hợp sinh viên vắng quá nhiều các buổi lên lớp hoặc thực hành.
8.2 Thực hiện đầy đủ các lần kiểm tra viết, thực hành trực tiếp trên máy theo quy định.
1


8.3 Bài tập lớn: hoàn thành bài tập lớn theo chủ đề và thời hạn do giảng viên ấn định và phân
cơng theo nhóm 2-3 SV.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
9.1 Điểm quá trình: trọng số 0.5
Điểm bài tập lớn

trọng số 0.2

Điểm kiểm tra viết (2 lần, có thể thực hành trực tiếp trên máy vv…)

trọng số 0.2

Điểm ý thức học tập tích cực (kiểm tra nói, thực hành đột xuất vv…)

trọng số 0.1


9.2 Thi cuối kỳ :

trọng số 0.5

10. Tài liệu học tập
10.1 Giáo trình chính:
Bài giảng, tài liệu nội bộ, CD của giảng viên phụ trách.
10.2 Tài liệu tham khảo:
Xem phần C trong nội dung chi tiết học phần.
11. Nội dung chi tiết học phần
11.1 YÊU CẦU CỦA HỌC PHẦN
Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên:
1) Nắm được một cách hệ thống và bao quát vai trị cơng nghệ thơng tin trong thời đại hiện
nay, kiến thức cơ sở về máy tính, phần cứng, phần mềm, mạng máy tính và Internet, khái
niệm về lập trình và thuật tốn.
2) Có kỹ năng cơ bản sử dụng máy tính, biết sử dụng các chương trình tính tốn thơng dụng
phục vụ quá trình học tập chuyên ngành kỹ thuật như Maple, Matlab, biết sử dụng, khai thác
và công bố thơng tin trên Internet, có kỹ năng cơ sở về lập trình thơng qua ngơn ngữ C.
11.2 PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH
Bao gồm phần lý thuyết có 06 chương, phần thực hành có 03 phần và một bài tập lớn lập trình
C. Đề cương đã tham khảo chính nội dung cơ sở môn Tin học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành và đề cương trước đây của chương trình PFIEV. Đồng thời cũng cố gắng cập nhật trên
cơ sở hiện trạng mới của công nghệ thông tin hiện nay.
1) Lý thuyết
Chương 1: Thông tin và xử lý thông tin
Chương 2: Tổng quan về máy tính số
Chương 3: Chương trình và thuật tốn
Chương 4: Ngơn ngữ lập trình - Cơ sở lập trình C
Chương 5: Cơ sở về mạng máy tính
Chương 6: Cơ sở về Internet

2) Thực hành
Phần 1: Thực hành chương trình tính tốn hình thức – Maple
Phần 2: Thực hành chương trình tính tốn kỹ thuật – Matlab
Phần 3: Thực hành thiết kế trang Web
3) Bài tập lớn

2

Lý thuyết (h)
6
3
6
9
3
3

Bài tập (h)
3
0
3
6
0
0

12 TH
12 TH
6 TH
Theo nhóm 2- 3 sinh viên



11.3 NỘI DUNG CHI TIẾT
11.3.1 Lý thuyết
Chương 1: Thông tin và xử lý thông tin

(6 LT, 3 BT)

1) Khái niệm về thông tin. Đơn vị đo thông tin. Xử lý thông tin. Xử lý thông tin số.
2) Biểu diễn thông tin trong máy tính số: Biểu diễn số trong các hệ đếm (hệ nhị phân, cách
chuyển đổi số giữa các hệ); Dữ liệu và lưu trữ dữ liệu; Biểu diễn số nguyên, số thực, mệnh đề
logic; Biểu diễn ký tự (các loại bảng mã, mã tiếng Việt); Biểu diễn đồ hoạ (dạng điểm, dạng
vectơ, định dạng nén ảnh); Biểu diễn âm thanh và các tín hiệu vật lý (biến đổi A-D, phương
pháp lấy mẫu).
* Bài tập: chuyển đổi số giữa các hệ, biểu diễn số nguyên âm, số thực dấu chấm phẩy động
vv…
Chương 2: Tổng quan về máy tính số

(3 LT)

1) Sơ lược về lịch sử phát triển của máy tính; Các nguyên lý cơ bản (nguyên lý máy tính phổ
dụng-Máy Turing, nguyên lý máy tính hoạt động theo chương trình và truy cập theo địa chỉ);
Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính (Von Neumann); Phân loại máy tính hiện đại.
2) Tổng quan về máy vi tính (PC): Cấu trúc chung; Lịch sử phát triển của máy PC; Cấu trúc
bên trong (bản mạch chính – CPU, bus hệ thống, vi mạch hỗ trợ; bộ nhớ trong và ngoài; các
mạch ghép nối; khuynh hướng phát triển cấu trúc PC); Thiết bị ngoại vi (thiết bị xuất, thiết bị
nhập; thiết bị lưu trữ).
Chương 3: Chương trình và thuật tốn

(6 LT, 3 BT)

1) Cơ sở về phần mềm: Cách làm việc của chương trình; Phân loại (phần mềm hệ thống - hệ

điều hành, phần mềm tiện ích, phần mềm biên dịch, phần mềm ứng dụng); Giao diện người
dùng.
2) Cơ sở về thuật toán: Tổng quan về thuật toán; Các phương pháp biểu diễn thuật tốn (ngơn
ngữ tự nhiên, lưu đồ, mã giả); Độ phức tạp của thuật toán; Một số thuật tốn cơ bản (tìm
kiếm, sắp xếp, đệ quy vv…)
* Bài tập: trình bày thuật tốn một số bài tốn chọn lọc.
Chương 4: Ngơn ngữ lập trình – Cơ sở lập trình C

(9 LT, 6 BT)

1) Khái niệm; Các loại ngơn ngữ lập trình thơng dụng; Trình thơng dịch và biên dịch; Lập
trình cấu trúc; Lập trình hướng đối tượng.
2) Cơ sở lập trình C: Những khái niệm cơ bản về ngơn ngữ C; Biến và Kiểu dữ liệu; Tốn tử
và Biểu thức; Nhập và Xuất trong C; Điều kiện; Vòng lặp; Mảng; Con trỏ; Hàm; Chuỗi; Các
Kiểu dữ liệu Nâng cao và Sắp xếp; Quản Lý Tập Tin; Các bước xây dựng chương trình..
* Bài tập: Luyện tập về lập trình C, tìm hiểu một số đoạn mã viết sẵn, trình bày bằng C các
bài tập trong Chương 3.
Chương 5: Cơ sở về mạng máy tính

(3 LT)
3


1) Tổng quan về mạng máy tính: Nguyên lý kết nối; Phân loại quy mơ: Phần mềm mạng; Lợi
ích mạng; Một số ứng dụng truyền thông trực tuyến.
2) Đại cương về kỹ thuật mạng máy tính: Phương tiện truyền thơng; Nguyên lý truyền thông
cục bộ không đồng bộ; Nguyên lý truyền thông khoảng cách xa; Công nghệ LAN và đồ hình
mạng; Cơng nghệ WAN và cơng nghệ định tuyến; Nghi thức và sự phân tầng; Khuynh hướng
phát triển trong lĩnh vực mạng.
Chương 6: Cơ sở về Internet


(3 LT)

1) Giới thiệu (sơ lược về lịch sử, các tài nguyên)
2) Cách làm việc của Internet (mơ hình Client-Server, cách kết nối Internet, nghi thức TCP/IP,
các nghi thức khác)
3) Cách kết nối với điểm cung cấp dịch vụ Internet (ISP)
4) Hoạt động của World Wide Web (WWW)
5) Nguyên lý và cách làm việc một số dịch vụ thơng dụng: thư tín điện tử (Email), nhóm hoạt
động (News, Forum), tải thơng tin (FTP) vv…
11.3.2 Thực hành
Phần 1: Thực hành chương trình tính tốn hình thức – Maple

(12 TH)

1) Giới thiệu Maple
2) Vẽ đồ thị
3) Tìm nghiệm các phương trình
4) Cơ sở lập trình trong Maple
5) Sử dụng Maple trong Toán Lý
Phần 2: Thực hành chương trình tính tốn kỹ thuật – Matlab

(12 TH)

1) Cơ bản về Matlab
2) Ma trận và mảng
3) Đồ hoạ
4) Symbolic
5) Ví dụ chuyên đề : Mạng nơron nhân tạo, Simulink, xử lý hình ảnh vv…
Phần 3: Thực hành thiết kế trang Web

(6 TH)
1) Những lệnh cơ bản để viết tập tin HTML (cấu trúc trang HTML, thay đổi nền, định dạng
văn bản, kiểu chữ, công cụ multimedia, tạo bảng, tạo khuôn vv…)
2) Nguyên tắc viết trang Web và giới thiệu một số chương trình thơng dụng (Frontpage,
DreamWeaver, JavaScript, vv…)
11.3.3 Bài tập lớn
Thực hành lập trình C cơ bản (chia nhóm 2-3 SV thực hiện ở nhà một hoặc hai bài tập tương
đối phức tạp để tăng cường tinh thần làm việc nhóm và tương xứng với thời gian dài hơn).
11.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO
4


1) Hồng Kiếm, Giáo trình tin học đại cương I, II , NXB Giáo dục, 1998.
2) Nguyễn Nam Trung: Cấu Trúc Máy Vi Tính & Các Thiết Bị Ngoại Vi, NXB KHKT, 2006.
3) Phạm Huy Điển: Tính tốn, lập trình và giảng dạy toán học trên MAPLE, NXB KHKT, 2003.
4) Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Việt Anh: Lập Trình Matlab Và Ứng Dụng, NXB KHKT, 2006.
5) Phạm Thị Ngọc Yến et al.: Cơ sở Matlab và Ứng dụng, NXB KHKT, 2007.
6) Phạm Văn Ất: Kỹ thuật lập trình C - Cơ sở và nâng cao, NXB Giáo dục, 2003.
7) Dương Thiên Tứ: Kỹ Thuật Lập Trình C - 230 Bài Tập Và Bài Giải Lập Trình C, NXB Thanh
Niên, 2006.
8) Các tư liệu học mở (OCW), các ebook, các giáo trình công bố trên Internet, vv…

11.5 MỘT SỐ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GIẢNG DẠY MÔN HỌC
Do nội dung kiến thức khá rộng và mang tính cập nhật cao, có một số gợi ý trong quá trình
giảng dạy như sau:
1) Trong giờ đầu tiên, giảng viên nên dành thời gian giải thích cho sinh viên sự cần thiết phải
sắm riêng càng sớm càng tốt máy tính cá nhân phục vụ q trình học tập đại học, tìm hiểu và
cung cấp cho sinh viên những kiến thức tối thiểu như mua máy loại nào vừa phải, các chương
trình cần cài đặt, những khuyến cáo về virus, sự nghiện game vv…
2) Phần lý thuyết mang tính khái qt và mang tính cung cấp thơng tin cập nhật. Để tránh việc

truyền đạt một chiều gây mất hứng thú trong lớp học, giảng viên nên chuẩn bị bài giảng và tài
liệu cho SV đọc trước ở nhà. Bài giảng trên lớp chỉ nên tập trung vào một số nội dung quan
trọng do giảng viên tự chọn, hoặc thậm chí có thể phân cơng cho sinh viên thuyết trình và tạo
nhóm thảo luận về các chủ đề chọn lọc nào đó.
3) Phần thực hành (mỗi SV một máy) nên có sự chuẩn bị sẵn bài tập để theo đó sinh viên có
thể thực hành mà khơng cần sự hướng dẫn trực tiếp của giảng viên. Khuyến cáo sinh viên nên
làm trước ở nhà, để thời gian thực hành trong phịng máy tính dành cho việc giải đáp các câu
hỏi khó hoặc bài tập mới phát sinh.
4) Phần bài tập lớn (phân nhóm 2-3 SV) nên có biện pháp để kích thích và kiểm tra tinh thần
làm việc nhóm, người biết nhiều trợ giúp người biết ít một cách hiệu quả.
5) Ngoài ra, giảng viên nên chủ động và gợi ý cho sinh viên khai thác tham khảo các tư liệu
học mở (OCW), các ebook, các giáo trình công bố trên mạng Internet, vốn rất phong phú cho
các nội dung của môn học này nhằm tăng cường kỹ năng khai thác thông tin trên Internet. /.

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×