BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ
Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý khoa, phòng trường đại học
tổ chức tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TỪ KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN GIÁO DỤC MẦM NON
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN
Học viên: Trần Thị Minh Huế
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2019
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC
1. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN............................................................
2. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
Trang
2
3
4
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ............
2.1. Giới thiệu về Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.............
2.2. Giới thiệu về Khoa Giáo dục Mầm non và chương trình đào tạoChương
4
5
trình
đào
tạo
Cử
nhân
Giáo
dục
Mầm
non.............................................................................................
3. CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH
7
ĐÀO TẠO CỬ NHÂN GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN................................................................
3.1. Chương trình đào tạo cử nhân GDMN........................................................
3.2. Những kết quả đạt được ..............................................................................
3.2.1. Những điểm mạnh của CTĐT .................................................................
3.2.2. Những điểm tồn tại và những vấn đề cần cải tiến chất lượng của CTĐT
7
30
30
32
cử nhân GDMN (tổng hợp theo từng tiêu chuẩn) ..............................................
4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TỪ KẾT
34
QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO......................................
5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................
35
37
2
1. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
Tự đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) là quá trình cơ sở giáo dục dựa trên
các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban
hành để tự xem xét, báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo,
nghiên cứu khoa học (NCKH), nhân lực, cơ sở vật chất (CSVC) và các vấn đề liên
quan khác thuộc CTĐT, làm căn cứ để cơ sở giáo dục tiến hành điều chỉnh các nguồn
lực, điều chỉnh và quá trình thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và đạt tiêu
chuẩn chất lượng giáo dục.
Tự đánh giá CTĐT ngành GDMNCTĐT cử nhân Giáo dục Mầm non (GDMN) là
một khâu, một nhiệm vụ quan trọng trong việc đảm bảo chất lượngtrong việc đảm bảo
chất lượng (đảm bảo chất lượngĐBCL) CTĐT, xây dựng văn hóa chất lượng bên trong
của Khoa và Trường; Đại học Sư phạm (ĐHSP-ĐHTN); giúp Khoa và Trường tự rà soát,
xem xét, đánh giá thực trạng của CTĐT; xây dựng và triển khai các kế hoạch hành động
nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng CTĐT; từ đó điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp
theo theo hướng cao hơn; Là một tiêu chí quan trọng, một điều kiện cần thiết để Trường
đăng ký đánh giá ngồi và đề nghị cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng CTĐT với một tổ
chức kiểm định chất lượng giáo dục; Thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của
Khoa và Trường trong tồn bộ hoạt động đào tạo, NCKH, dịch vụ xã hội theo chức năng,
nhiệm vụ được giao, phù hợp với sứ mạng và mục tiêu đã được xác định.
Ngày 16 tháng 2 năm 2017, Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên
(ĐHSP-ĐHTN) đã ra Quyết định số 342/QĐ-ĐHSP về việc thành lập Hội đồng tự
đánh giá CTĐT ngành GDMNCTĐT cử nhân GDMN gồm 21 thành viên, Ban Thư
ký, các nhóm cơng tác chun trách và Hội đồng tự đánh giá đã xây dựng kế
hoạch tự đánh giá. Hội đồng tự đánh giá CTĐT cử nhân GDMN được kiện toàn tại
Quyết định số 5511/QĐ- ĐHSP ngày 3 tháng 12 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường
ĐHSP gồm 19 thành viên.
Để triển khai công tác tự đánh giá CTĐT, Trường đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ
cho toàn thể thành viên Hội đồng tự đánh giá CTĐT ngành GDMNCTĐT cử nhân
GDMN. Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ triển khai tự đánh giá CTĐT ngành
GDMNCTĐT cử nhân GDMN theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ
của giáo dục đại học do Bộ GD&ĐT ban hành tại Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT
ngày 14/3/2016; Bộ tiêu chuẩn gồm 11 tiêu chuẩn, 50 tiêu chí. Đối với mỗi tiêu chí, Hội
3
đồng đã thực hiện: Mô tả, làm rõ thực trạng; Phân tích, giải thích, so sánh, đối chiếu, đưa
ra những nhận định và chỉ ra những điểm mạnh, điểm tồn tại; Xác định kế hoạch hành
động để cải tiến, nâng cao chất lượng CTĐT.
Với ý nghĩa và sự cần thiết của việc thực hiện tự đánh giá CTĐT, từ các biện
pháp được đề xuất và thực hiện để cải tiến chất lượng đào tạo, là cán bộ quản lý Khoa
Giáo dục Mầm non, trên cơ sở các nội dung được bồi dưỡng trong Chương trình Bồi
dưỡng cán bộ quản lý khoa, phòng trường đại học tổ chức tại Trường Đại học Sư phạm
– Đại học Thái Nguyên và những nội dung ứng dụng được từ chương trình bồi dưỡng
cho việc nâng cao chất lượng đào tạo tại Khoa Giáo dục Mầm non, tôi chọn vấn đề này
để viết tiểu luận báo cáo kết quả của khoá bồi dưỡng.
2. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ KHOA GIÁO DỤC MẦM NON CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
2.1. Giới thiệu về Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
Trường ĐHSP-ĐHTN tiền thân là Trường Đại học Sư phạmĐHSP Việt Bắc
được thành lập ngày 18/07/1966 theo Quyết định số 127/CP của Chính phủ Nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Năm 1994, Chính phủ ra quyết định thành lập Đại học Thái NguyênĐHTN,
Trường Đại học Sư phạmĐHSP Việt Bắc trở thành cơ sở giáo dục đại học thành
viên thuộc Đại học Thái NguyênĐHTN, có tên mới là Trường Đại học Sư
phạmĐHSP -thuộc Đại học Thái NguyênĐHTN.
Trường có sứ mạng là đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản
lýCBQL giáo dục có chất lượng cao; là trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực giáo dục, phục vụ sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phát triển
kinh tế - xã hội của cả nước, đặc biệt là khu vực Trung du miền núi phía Bắc.
Tính đến tháng 12/2018, tổng số cán bộ (cán bộCB) của Trường là 511 người,
trong đó có 342 giảng viên (giảng viênGV) (gồm giảng viênGV, giáo viênGV thực hành
và giáo viên (giáo viênGiV) Trường THPT Thái Ngun). Số giảng viênGV có trình độ
tiến sĩ (TS)tiến sỹ là 165 người (có 1 GS, 40 PGS) chiếm tỉ lệ trên 48,2%, thạc sĩ
(ThS)thạc sĩ là 171 người và cử nhân là 6 người. Từ chỗ chỉ là cơ sở đào tạo giáo viênGV
THPT cho các tỉnh miền núi phía Bắc với 07 chuyên ngành đào tạo, đến nay, Trường đang
thực hiện đào tạo 13 chuyên ngànhchương trình TS; 23 chuyên ngànhchương trình ThS;
4
27 chương trình đại học và các chương trình cấp chứng chỉ bồi dưỡng giáo viênGV, GiV,
CBCBQL giáo dục.
Tính đến tháng 12/2018, tổng số người học là sinh viên (SV) chính quy đang
học tập tại Trường là 4.837 người. Ngồi ra, Trường có gần 300 lưu học sinh quốc tế
đang theo học tiếng Việt và chuyên ngành. Từ khi thành lập đến nay, Trường đã đào
tạo gần 100.000 giáo viênGV, cán bộ quản lýCBQL; gần 3.000 ThS, TS cho đất nước
và hơn 700 SV quốc tế.
Về NCKH và chuyển giao cơng nghệ, Trường đã có nhiều đóng góp giải quyết
những vấn đề cấp bách trong phát triển kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo. CBCB, GV
của Trường đã chủ trì nhiều đề tài độc lập, đề tài NCKH trọng điểm cấp Nhà nước;
thực hiện hàng trăm đề tài NCKH cấp Bộ, cấp Đại học; công bố hơn 1.000 bài báo trên
tạp chí quốc tế có uy tín. Cùng với hoạt động NCKH của GV, hoạt động NCKH của
SV luôn được Trường quan tâm đầu tư. Hằng năm, SV của Trường đều giành thứ hạng
cao trong giải thưởng SV NCKH tồn quốc. Về hợp tác quốc tế, Trường có quan hệ
hợp tác với nhiều trường đại học, tổ chức quốc tế trên thế giới như Nhật Bản, Hoa Kì,
Đức, Úc, Hà Lan, New Zealand, Hàn Quốc, Bỉ, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Lào,
Campuchia. Trường đã kí nhiều biên bản ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác; đã tổ chức hơn
100 lượt cán bộCB đi thực tập khoa học, trao đổi kiến thức chun mơn, nghiệp vụ ở
nước ngồi. Đồng thời, Trường đã thu hút hàng trăm học viên, SV quốc tế đến học tập
dài hạn và ngắn hạn tại Trường.
Với những cống hiến to lớn cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ trong 53 năm xây dựng và phát triển, Trường đã vinh dự được
Đảng, Nhà nước ghi nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý, đặc biệt, năm 2015,
Trường vinh dự được Nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lao động. Trong 10
năm gần đây, tập thể Trường đã được các cấp tặng thưởng 17 Cờ thi đua (04 Cờ của
Chính phủ, 05 Cờ của Bộ GD&ĐT, 06 Cờ của tỉnh Thái Nguyên và 02 Cờ của
Bộ Công an); 43 Bằng khen Tỉnh, Bộ, Ngành; Liên tục đạt danh hiệu Đảng bộ
trong sạch vững mạnh; Liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc, đơn
vị tiên tiến xuất sắc trong khối thi đua Đại học Thái NguyênĐHTN và Bộ
GD&ĐT.
2.2. Giới thiệu về Khoa Giáo dục Mầm non và chương trình đào tạoChương trình
đào tạo Cử nhân Giáo dục Mầm non
5
Khoa Giáo dục Mầm nonGDMN, trước đây là Khoa Đào tạo giáo viên (giáo
viênGV) mầm non của Trường được thành lập theo Quyết định số 489/QĐ-TCCBCBĐHTN ngày 22/8/2005 của Giám đốc Đại học Thái NguyênĐHTN, có nhiệm vụ đào
tạo giáo viênGV mầm non trình độ đại học cho các tỉnh Miền bắc Việt Nam.
Khi thành lập, cơ cấu tổ chức quản lý của Khoa có Ban Chủ nhiệm khoa gồm
02 đồng chí, chưa có giảng viênGV cơ hữu. Việc thực hiện CTĐT trong những năm
đầu chủ yếu theo sự phối hợp chuyên môn với các khoa bạn thuộc chuyên ngành gần
trong Trường. Sau đó, Khoa được Trường điều động cán bộCB, giảng viênGV từ các
khoa khác sang hoặc tuyển dụng mới cán bộCB gắn với đặc thù chuyên ngành đào tạo
để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị và chun mơn.
Đến nay, sau 13 năm thành lập, Khoa có 17 cán bộCB giảng viênGV, trong đó
14 CB giảng viênGV thuộc diện biên chế và 3 CB giảng viênGV thuộc diện hợp đồng;
có 04/17 CB giảng viênGV có trình độ TS, 13/17 CB giảng viênGV có trình độ Ths (5
người đang học nghiên cứu sinh). Trong q trình cơng tác, Khoa đã đào tạo và cấp
bằng cử nhân GDMN cho trên 1350 SV hệ chính quy và trên 8000 SV hệ vừa làm vừa
học.
Số lượng SV đang theo học tại Khoa là 596 SV (trong đó có 10 SV người
nước ngoài). Cùng với việc nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng đào tạo của
Khoa ngày càng được khẳng định, tỷ lệ SV tốt nghiệp hệ chính quy có việc làm
đúng chuyên ngành đào tạo đạt trên 90%; SV tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học đáp
ứng tốt yêu cầu công tác ở các cơ sở GDMN tại các sở GD&ĐT. Nhiều SV được
đào tạo từ Khoa có phẩm chất và năng lực chun mơn giỏi, là lực lượng nịng cốt
về chuyên môn và quản lý ở các cơ sở GDMN, các trường cao đẳng sư phạm của
một số tỉnh miền Bắc.
Mười ba năm xây dựng và phát triển, Khoa đã có những bước đi vững chắc,
ln hồn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao và đã có nhiều đóng góp đáng ghi
nhận vào sự phát triển chung của Trường về công tác phát triển CTĐT, công tác
giảng dạy và NCKH. Giảng viênGV của Khoa chủ trì thực hiện 07 đề tài NCKH cấp
Bộ; 03 đề tài NCKH cấp Đại học; trên 20 đề tài NCKH cấp cơ sở; đăng tải trên 60 bài
báo tại Tạp chí NCKH chuyên ngành trong nước và nước ngoài. Chi bộ của Khoa liên
tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh; Khoa liên tục đạt danh hiệu tập thể
Tiên tiến và xuất sắc; Cơng đồn bộ phận của khoa liên tục đạt danh hiệu Cơng đồn
6
vững mạnh xuất sắc; Liên chi đoàn, Liên chi hội Khoa liên tục đạt danh hiệu tập thể
xuất sắc. 01 cán bộCB giảng viênGV được nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ;
05 lượt giảng viênG được nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ năm học; nhiều cán bộCB giảng viênGV được khen thưởng cấp Đại
học Thái NguyênĐHTN; 30 lượt CBCB GV được công nhận là chiến sỹ thi đua cấp cơ
sở.
Trong bối cảnh giai đoạn 2015-2020, toàn ngành giáo dục, toàn Đại học Thái
NguyênĐHTN và Trường đang thực hiện công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện, Khoa
xác định sứ mệnh là trung tâm đào tạo giáo viênGV mầm non có trình độ đại học và
SĐH chất lượng tốt; là cơ sở bồi dưỡng và NCKH có uy tín về khoa học GDMN, phục
vụ đắc lực sự nghiệp phát triển GDMN ở khu vực miền núi Phía Bắc và cả nước;
quyết tâm thực hiện đổi mới có tính đột phá CTĐT hệ đại học, xây dựng và thực hiện
chương trình bồi dưỡng giáo viênGV mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN gắn
với quá trình phát triển chương trình Nhà trường, q trình quốc tế hóa và đa dạng hóa
các mơ hình giáo dục ở bậc mầm non; xây dựng và thực hiện CTĐT thạc sĩ GDMN
theo định hướng ứng dụng; tiếp tục đẩy mạnh công tác bồi dưỡng cán bộCB, giảng
viênGV có trình độ chun mơn cao, sẵn sàng đón nhận và hoàn thành tốt những
nhiệm vụ mới mà ngành giáo dục và Trường giao phó.
3. CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO CỬ NHÂN GIÁO DỤC MẦM NON Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
3.1. Chương trình đào tạo cử nhân GDMN
3.1.1. Giới thiệu về chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo cử nhân Giáo dục Mầm non được xây dựng và tổ chức
đào tạo từ năm học 2004-2005, đến nay đã trải qua 5 lần điều chỉnh. Lần điều chỉnh
năm 2018 nhằm mục đích phát triển, hồn thiện chuẩn đầu ra, mục tiêu đào tạo, nội
dung, hình thức, phương pháp và các yếu tố cơ bản khác nhằm đáp ứng yêu cầu thực
tiễn của xu thế hội nhập, phát triển cấp học mầm non; đáp ứng sự điều chỉnh chiến
lược phát triển, sứ mạng và tầm nhìn và sự tham gia của Trường Đại học Sư phạm – Đại
học Thái Nguyên trong lộ trình phát triển các các chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn
7
quốc gia; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non và
thực hiện các nhiệm vụ đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam.
Chương trình đào tạo cử nhân Giáo dục Mầm non được kế thừa từ chương trình
đào tạo cử nhân Giáo dục Mầm non khoá 50 và được bổ sung, phát triển để đáp ứng
yêu cầu mới của đổi mới giáo dục, đổi mới cấp học mầm non hiện nay. Tất cả các học
phần thuộc chương trình đào tạo được giảng dạy bằng tiếng Việt bởi các giảng viên
của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.
Sinh viên ngành Giáo dục Mầm non tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học
Thái Nguyên được trang bị những kiến thức cơ bản, nền tảng, hiện đại và cập nhật về
khoa học giáo dục mầm non để hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực nghề
nghiệp tốt; được giới thiệu giáo trình, sách chuyên khảo và tài liệu tham khảo tại Thư
viện, các nguồn học liệu của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên và
Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên.
3.1.2. Thông tin chung về chương trình đào tạo
Tên chương trình (tiếng Việt)
GIÁO DỤC MẦM NON
Tên chương trình (tiếng Anh)
PRESCHOOL EDUCATION
Mã ngành đào tạo:
52140201
Trường cấp bằng:
Trình độ đào tạo:
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
Cử nhân Giáo dục Mầm non/ Bachelor of Childhood
Education
Đại học
Số tín chỉ u cầu:
130
Hình thức đào tạo:
Chính quy tập trung
Thời gian đào tạo:
4 năm
Đối tượng tuyển sinh:
Học sinh tốt nghiệp THPT
Thang điểm đánh giá:
Điều kiện tốt nghiệp:
10
- Tích lũy đủ số học phần và khối lượng của chương
trình đào tạo: 130 tín chỉ;
- Điểm trung bình chung tích lũy của tồn khóa học
đạt từ 2.0 trở lên;
- Có chứng chỉ giáo dục quốc phịng và giáo dục thể
chất;
- Đạt chuẩn đầu ra về ngoại ngữ;
Tên gọi văn bằng:
8
Vị trí việc làm:
Học tập nâng cao trình độ:
Chương trình tham khảo khi
xây dựng:
- Đạt chuẩn đầu ra về công nghệ thông tin.
Giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non, các trung
tâm giáo dục mầm non; Chuyên viên về GDMN tại
các cơ quan quản lý giáo dục; Chuyên gia tư vấn,
tham vấn về giáo dục mầm non; Nghiên cứu viên về
giáo dục mầm non tại các cơ quan nghiên cứu giáo
dục; Giảng viên tại các cơ sở giáo dục đại học có đào
tạo giáo viên mầm non.
Học thạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành giáo dục mầm
non và chuyên ngành gần của ngành giáo dục học
mầm non ở trong và ngồi nước.
Chương trình đào tạo ngành GDMN của các trường:
Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Thành
phố Hồ Chí Minh; Chương trình đào tạo giáo viên
mầm non của Trường Đại học quốc gia Đài Loan;
của Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc.
Thời gian cập nhật bản mô tả
Tháng 8/2018.
CTĐT
3.1.3. Mục tiêu đào tạo của chương trình
a. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân giáo dục mầm non có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có kiến
thức cơ bản, chun mơn, nghiệp vụ vững vàng; có năng lực tổ chức các hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ tại cơ sở giáo dục mầm non, trung tâm giáo dục trẻ có nhu cầu
đặc biệt, giảng dạy tại các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non; làm tư vấn viên, chuyên
viên giáo dục mầm non tại cơ quan quản lý giáo dục và viện nghiên cứu; tự học, tham
gia học tập ở các chương trình đào tạo sau đại học trong và ngồi nước; có năng lực
ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
b. Mục tiêu cụ thể
M1: Vận dụng được hệ thống tri thức nền tảng của khoa học Mác-Lênin; tư tưởng, đạo
đức và giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam; kiến thức giáo dục quốc phòng và pháp luật Việt Nam trong hoạt động nghề
nghiệp và cuộc sống.
M2: Vận dụng được kiến thức cơ bản, toàn diện, chuyên sâu về tâm lý học mầm non, giáo
dục học mầm non, lý luận và phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trẻ vào lập kế
hoạch, tổ chức, giám sát các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục phát triển tồn
diện trẻ tại cơ sở giáo dục mầm non, trung tâm giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt.
M3: Có năng lực lập kế hoạch, tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục và đánh giá sự phát
triển của trẻ; năng lực quản lý nhóm lớp; năng lực tư vấn, tham vấn giáo dục mầm non;
năng lực nghiên cứu khoa học và phát triển chương trình giáo dục mầm non.
9
M4: Có năng lực tự học, trải nghiệm và thích ứng nghề nghiệp; năng lực làm việc độc
lập và làm việc theo nhóm trong điều kiện thay đổi; giám sát và hướng dẫn người khác
cùng thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn.
M5: Đạt trình độ tin học IC3, ICDL, MOS hoặc tương đương; có năng lực ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
M6: Đạt chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; sử
dụng được ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số tình huống chuyên mơn thơng thường.
M7: Có năng lực giao tiếp, xây dựng các mối quan hệ hợp tác với đồng nghiệp, cấp
trên, cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ và cộng đồng để nâng cao chất lượng hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ và bảo vệ quyền trẻ em.
M8: Thực hiện đúng các quy định của ngành và nhà trường về đạo đức nhà giáo trong
mối quan hệ với trẻ, đồng nghiệp, cha mẹ trẻ và các lực lượng xã hội; Tác phong làm việc
chuẩn mực, chuyên nghiệp.
M9: Thực hiện đúng quyền dân chủ của bản thân theo quy chế dân chủ cơ sở trong nhà
trường; Thực hiện đầy đủ các quy định đảm bảo quyền dân chủ của đồng nghiệp, cha/mẹ
hoặc người giám hộ trẻ theo quy định.
3.1.4. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
a. Kiến thức
* Kiến thức chung
C1: Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; pháp luật
Việt Nam, quốc phòng - an ninh trong hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống.
* Kiến thức chuyên môn
C2: Hiểu và phân tích được kiến thức lý thuyết tồn diện, chun sâu về sinh lý
học trẻ em; dinh dưỡng, vệ sinh và phòng bệnh; tâm lý học mầm non, giáo dục học và
quản lý giáo dục mầm non; tư vấn và tham vấn giáo dục mầm non; văn học trẻ em và
hình thành biểu tượng tốn; mỹ thuật và âm nhạc cho trẻ mầm non.
C3: Vận dụng được kiến thức chuyên sâu về tâm lý học mầm non, giáo dục học
mầm non, lý luận và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non vào lập
kế hoạch hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục phát triển tồn diện nhân cách
trẻ theo chương trình giáo dục mầm non.
C4: Hiểu được nhiệm vụ, quyền của hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên và trẻ theo
Điều lệ trường mầm non.
b. Kỹ năng
* Kỹ năng chung
C5: Giao tiếp có hiệu quả với trẻ em, đồng nghiệp, cha mẹ trẻ và các bên liên
quan khác.
10
C6: Đạt trình độ tiếng Anh bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt
Nam và sử dụng được trong hoạt động giao tiếp.
C7: Đạt trình độ tin học IC3, ICDL, MOS hoặc tương đương và ứng dụng được
trong hoạt động chuyên môn, giáo dục trẻ mầm non.
C8: Thực hiện được các hoạt động tự trải nghiệm nghề nghiệp để tìm kiếm cơ hội
khởi nghiệp và dẫn dắt người khác tìm kiếm cơ hội khởi nghiệp.
* Kỹ năng chuyên môn
C9: Phối hợp với đồng nghiệp và các lực lượng liên quan lập được kế hoạch, tổ
chức hiệu quả hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em ở phạm vi nhóm/lớp theo chương
trình giáo dục mầm non.
C10: Thực hiện được hoạt động tư vấn, hỗ trợ trẻ em, hỗ trợ đồng nghiệp, cha mẹ
trẻ và các tổ chức xã hội trong cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ.
C11: Lập kế hoạch, xây dựng các công cụ, thu thập và phân tích được dữ liệu
đánh giá sự phát triển của trẻ để kịp thời điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ;
đánh giá kết quả lao động sư phạm của bản thân và đồng nghiệp.
C12: Tổ chức được mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ; phát
hiện và kịp thời thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ.
C13: Thực hiện được nghiên cứu về khoa học giáo dục, nghiên cứu sư phạm ứng
dụng trong giáo dục mầm non.
C14: Thực hiện đúng yêu cầu về quản lý nhóm lớp theo quy định; xử lý linh hoạt,
hiệu quả các tình huống sư phạm.
c. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
C15: Hiểu và thực hiện đúng các quy định về đạo đức nhà giáo, quy chế dân chủ
ở trường mầm non.
C16: Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi,
chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm, thể hiện được quan điểm cá
nhân trước các vấn đề cần giải quyết.
C17: Nhận thức được nhu cầu học tập của bản thân và có năng lực lập kế hoạch,
thực hiện học tập suốt đời.
3.1.5. Ma trận mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Kiến
Năng lực
Kiến thức
Mục thức
Kĩ năng
tự chủ và
chuyên
Kĩ năng chuyên môn
tiêu chung
chung
trách
môn
nhiệm
C1
M1
M2
M3
C2
C3
C4
x
x
x
x
x
x
C5
C6
C7
C8
C9
C10
C11
C12
C13
C14
x
x
x
x
11
x
x
x
x
x
x
x
x
C15
C16
C17
x
x
x
x
x
x
x
x
M4
x x
x
x x
x x
M5
x
x
x
x x
M6
x
x x
x
x x
M7
x x x
x
x
x
x x
M8
x
x
x
x
x
x x x x
M9
x
x
x
x
x x x x
3.1.6. Phương pháp/chiến lược dạy – học và phương pháp kiểm tra đánh giá
a. Phương pháp/chiến lược dạy – học
Mỗi học phần trong chương trình đào tạo có đặc thù riêng, mỗi người học có
những đặc điểm cá nhân riêng trong quá trình học tập. Để thực hiện hiệu quả hoạt
động đào tạo, giảng viên và sinh viên cần sử dụng phối hợp nhiều phương pháp/chiến
lược dạy học trong đó, các phương pháp chính được sử dụng, gồm:
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, thực tế chuyên môn (theo học phần), một số học
phần được tổ chức đào tạo bằng hình thức e-learning (tiến tới mỗi học phần có ít nhất
01 tín chỉ e-learning).
- Mỗi học phần đều được tổ chức thực hiện dưới các loại giờ tín chỉ: Lý thuyết,
bài tập, thảo luận, thực hành, seminar, thực tế chun mơn được thể hiện tại chương
trình khung và kế hoạch dạy học của từng học phần trong chương trình đào tạo. Giờ
bài tập, thực tế, thực tập chuyên môn, thực hành nghiên cứu được tổ chức tại giảng
đường, cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên và các tỉnh lân
cận; Giờ thảo luận (cả lớp hoặc nhóm), thực hành được tiến hành tại giảng đường,
phòng thực hành, thư viện.
Cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học
- Lấy ý kiến phản hồi của sinh viên hàng năm về hoạt động dạy học;
- Bộ môn thực hiện dự giờ giảng viên theo học kỳ, tổ chức góp ý cho GV thực
hiện giờ giảng;
- Với những học phần mới, tổ chức thảo luận ở bộ môn về nội dung và phương
pháp dạy học, rút kinh nghiệm sau đó triển khai đào tạo trên sinh viên.
b. Phương pháp kiểm tra đánh giá
(Xây dựng thang đánh giá Rubrics liên kết giữa đánh giá dạy - học gồm: Tiêu
chí đánh giá về kiến thức, kỹ năng, năng lực; Mức độ thành tích đạt được; Mơ tả việc
đạt được các mức độ).
3.1.7. Mơ tả chương trình dạy học (Curriculum)
a. Cấu trúc chương trình dạy học
TT
Khối kiến thức, số tín chỉ
12
Loại học
phần
Số tín chỉ
1.
Kiến thức chung, 24 tín chỉ
2.
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, 53 tín chỉ
3.
Kiến thức nghiệp vụ sư phạm, 46 tín chỉ
4.
Khố luận, các học phần thay thế khố luận tốt
nghiệp, 7 tín chỉ
Tổng số
Bắt buộc
22
Tự chọn
2
Bắt buộc
45
Tự chọn
8
Bắt buộc
44
Tự chọn
2
Bắt buộc
4
Tự chọn
3
130
Khối Kiến thức chung có 17 học phần, gồm: Những nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam; Pháp luật đại cương; Tiếng Anh 1; Tiếng Anh 2; Tiếng Anh 3; Giáo dục thể
chất 1; Giáo dục thể chất 2; Giáo dục thể chất 3; Giáo dục quốc phịng; Quản lý hành
chính nhà nước và Quản lý ngành; Tiếng Việt thực hành; Tin học đại cương; Môi
trường và phát triển; Cơ sở văn hoá Việt Nam; Văn hoá và phát triển. Khối kiến thức
chung giúp người học có kiến thức nền tảng về khoa học Mác lê nin, khoa học xã hội,
văn hoá và quản lý ngành; Rèn luyện thể lực, ý chí và khả năng biện luận về lý tưởng
giai cấp khoa học trong xu thế hội nhập và phát triển.
Khối Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (kiến thức cơ sở và kiến thức ngành) có
25 học phần, gồm: Lơ gíc đại cương; Toán cơ sở; Tiếng Việt cơ sở; Sinh lý học trẻ em
tuổi mầm non; Tâm lý học mầm non; Âm nhạc cơ bản; Mỹ thuật cơ bản; Tự nhiên Xã hội; Đàn phím điện tử; Đồ chơi, Văn học dân gian; Dinh dưỡng trẻ em; Văn học trẻ
em tuổi mầm non; Phịng bệnh và đảm bảo an tồn cho trẻ; Giáo dục học mầm non 1;
Giáo dục học mầm non 2; Phát triển chương trình giáo dục mầm non; Giao tiếp sư
phạm mầm non; Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non; Tham vấn
trong giáo dục mầm non; Giáo dục học gia đình; Tổ chức hoạt động giáo dục theo
hướng tích hợp cho trẻ mầm non; Tâm bệnh học lứa tuổi mầm non; Vệ sinh an toàn
thực phẩm. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp trang bị cho người học kiến thức
nền tảng, chuyên sâu hiện đại về chuyên ngành giáo dục mầm non, làm cơ sở để sinh
viên nghiên cứu các học phần nghiệp vụ sư phạm mầm non.
Khối Kiến thức nghiệp vụ sư phạm có 20 học phần, gồm: Chăm sóc vệ sinh cho
trẻ mầm non; Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non; Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ
mầm non; Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non; Dạy múa cho trẻ mầm non;
Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non; Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm
13
non; Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh; Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
mầm non; Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học; Hình thành biểu tượng
toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non; Tổ chức ngày lễ, ngày hội ở trường mầm non; Ứng
dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non; Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm;
Thực tập sư phạm 1; Thực tập sư phạm 2; Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non; Giáo
dục mơi trường cho trẻ mầm non; Hình thành kỹ năng tiền đọc viết cho trẻ mầm non;
Giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non. Khối Kiến thức nghiệp vụ sư phạm giúp người
học nhận biết và vận dụng kiến thức tâm lý học mầm non, giáo dục học mầm non và
phương pháp tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non theo các lĩnh vực
giáo dục phát triển vào thiết kế và tổ chức, đánh giá kết quả các hoạt động chăm sóc,
giáo dục trẻ; phát triển các năng lực nghiệp vụ sư phạm quan trọng, cần thiết như năng
lực tổ chức hoạt động giáo dục, năng lực nghiên cứu giáo dục, năng lực đánh giá; năng
lực phối hợp các lực lượng trong giáo dục trẻ, năng lực tư vấn, tham vấn về giáo dục
mầm non. Qua đó sinh viên được rèn nghề, phát triển các năng lực nghề nghiệp đáp ứng
yêu cầu chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo và đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Khoá luận, các học phần thay thế khố luận tốt nghiệp có 7 học phần, gồm: Tổ
chức hoạt động khám phá - thử nghiệm cho trẻ mầm non; Phương pháp đọc, kể diễn
cảm; Đánh giá trong giáo dục mầm non; Quản lý giáo dục mầm non; Can thiệp sớm trẻ
khuyết tật; Kỹ thuật dạy học toán cho trẻ mầm non theo tiếp cận hiện đại; Các phương
pháp giáo dục hiện đại. Khối kiến thức này giúp người học có kiến thức mở rộng về một
số vấn đề mang tính thời sự, nội dung gắn với đổi mới giáo dục và sự phát triển giáo dục
mầm non hiện nay.
b. Danh sách các học phần
Số
Mã học
TT
Tên học phần
tín
phần
chỉ
1. Kiến thức chung
24
Các học phần bắt buộc
MLP151N Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin
1.
HCM121N
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2.
VCP131N Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3.
EDL121N Pháp luật đại cương
4.
ENG131N Tiếng Anh 1
5.
ENG132N Tiếng Anh 2
6.
22
5
2
3
2
3
3
7.
4
ENG143N
Tiếng Anh 3
PHE111M
PHE112M
PHE113M
MIE131M
Giáo dục thể chất 1
Giáo dục thể chất 2
Giáo dục thể chất 3
Giáo dục quốc phòng
Các học phần tự chọn
8.
9.
10.
11.
2
14
12. GME121M Quản lý hành chính nhà nước và Quản lý ngành
13. GIF121N Tin học đại cương
14. EDE121N Môi trường và phát triển
15. VIU121N Tiếng Việt thực hành
16. VCF121N Cơ sở văn hố Việt Nam
17. CDE121N Văn hóa và phát triển
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở
Các học phần bắt buộc
GEL221N Lơ gíc đại cương
1.
BAM221N Tốn cơ sở
2.
BAV221N Tiếng Việt cơ sở
3.
CHP231N Sinh lý học trẻ em tuổi mầm non
4.
CHP251N Tâm lý học mầm non
5.
MUS221N Âm nhạc cơ bản
6.
FIA221N Mỹ thuật cơ bản
7.
NAS231N
Tự nhiên - Xã hội
8.
Các học phần tự chọn
EBP221M Đàn phím điện tử
9.
10. PIB221N Đồ chơi
11. FOL221N Văn học dân gian
2.2. Kiến thức ngành
Các học phần bắt buộc
12. CHN331N Dinh dưỡng trẻ em
13. TLC331N Văn học trẻ em tuổi mầm non
14. DSC331M Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ
15. INP331M Giáo dục học mầm non 1
16. INP332M Giáo dục học mầm non 2
17. CDP331M Phát triển chương trình giáo dục mầm non
18. PPC321N Giao tiếp sư phạm mầm non
19. SRM321N Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non
20. CIC321M Tham vấn trong giáo dục mầm non
Các học phần tự chọn
21. FAD321N Giáo dục học gia đình
22. IOP321N Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp cho trẻ mầm non
23. PCP321N Tâm bệnh học lứa tuổi mầm non
24. PIB321N Vệ sinh an tồn thực phẩm
25. CPC321M Chế biến món ăn cho trẻ mầm non
3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm
Các học phần bắt buộc
CHM431N Chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non
1.
PEM431N Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
2.
MEM431N Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non
3.
MOP431N Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
4.
DAM431N Dạy múa cho trẻ mầm non
5.
OAP421M Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non
6.
ESP421N Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non
7.
MCA431N Tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh
8.
15
2
2
2
2
2
2
53
25
21
2
2
2
3
5
2
2
3
4
2
2
2
28
24
3
3
3
3
3
3
2
2
2
4
2
2
2
2
2
46
44
3
3
3
3
3
2
2
3
MDL431N
9.
10. MCL431N
11. MMC441M
12. MAP421N
13. AIS431N
14. GSR421N
15. TRA421M
16. TRA432M
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non
Tổ chức ngày lễ, ngày hội ở trường mầm non
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
Thực tập sư phạm 1
Thực tập sư phạm 2
Các học phần tự chọn
17. EGP421N Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non
18. EAH331N Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non
19. FPC421M Hình thánh kỹ năng tiền đọc viết cho trẻ mầm non
20. PIB421M Giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non
4. Khoá luận tốt nghiệp, các học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp
Khoá luận tốt nghiệp
TOG971N Khoá luận tốt nghiệp
1.
Các học phần thay thế khóa luận
EWC921N Tổ chức hoạt động khám phá - thử nghiệm cho trẻ mầm non
2.
3. MEC921N Phương pháp đọc, kể diễn cảm
4. EPE931M Đánh giá trong giáo dục mầm non
5. MOP931N Quản lý giáo dục mầm non
6. CID921M Can thiệp sớm trẻ khuyết tật
7. TMM921M Kỹ thuật dạy học toán cho trẻ mầm non theo tiếp cận hiện đại
8. MEM921M Các phương pháp giáo dục hiện đại
c. Trình tự nội dung chương trình dạy học
Năm thứ nhất
Học kỳ 1
Học kỳ 2
Mã
Tên HP
Mã HP Tên HP
HP
Năm thứ hai
Học kỳ 3
Học kỳ 4
Mã
Mã HP Tên HP
Tên HP
HP
MLP151N
Những
nguyên lý cơ
bản của Chủ
nghĩa Mác –
Lênin *
ENG132N
Tiếng Anh
2*
ENG143N
Tiếng Anh 3*
PIB221N
ENG131N
Tiếng Anh 1*
PHE112M
Giáo dục thể
chất 2*
PHE113M
Giáo dục thể
chất 3*
TLC331N
PHE111M
Giáo dục thể
chất 1*
CHP251N
Tâm lý học
mầm non*
MIE131M
Giáo dục
quốc phịng*
INP332M
GIF121N
Tin học đại
cương
FIA221N
Mỹ thuật cơ
BAM221N
bản*
Tốn cơ sở*
PPC321N
EDE121N
Môi trường
và phát triển
NAS231N
Tiếng Việt cơ
sở*
SRM321
N
Văn học dân
gian
AIS431N
VIU121N
Tiếng Việt
thực hành
EBP221M
Tự nhiên Xã hội*
Đàn phím
điện tử
3
3
4
2
3
2
2
3
2
2
3
2
2
7
7
7
7
2
2
3
3
2
2
2
BAV221N
FOL221N
16
Đồ chơi
Văn học trẻ
em tuổi mầm
non*
Giáo dục học
mầm non 2*
Giao tiếp sư
phạm mầm
non*
Phương pháp
nghiên cứu
khoa học giáo
dục mầm
non*
Ứng dụng
công nghệ
thông tin
trong giáo dục
mầm non*
VCF121N
CDE121N
GEL221N
CHP231N
MUS221N
Cơ sở văn
hố Việt Nam
PIB321N
Vệ sinh an
tồn thực
phẩm
Văn hóa và
phát triển
Lơ gíc đại
cương*
Sinh lý học
trẻ em tuổi
mầm non*
Âm nhạc cơ
bản*
CHN331N
Dinh dưỡng
trẻ em*
INP331M
Giáo dục học
mầm non 1*
Năm thứ ba
Học kỳ 5
Mã
HP
Tên HP
EDL121N
Pháp luật đại
cương*
DSC331M
Phịng bệnh
và đảm bảo
an tồn cho
trẻ*
CIC321M
Tham vấn
trong giáo
dục mầm
non*
PEM431N
Giáo dục thể
chất cho trẻ
mầm non*
MCA431N
MCL431N
TRA421M
IOP321N
Tổ chức hoạt
động khám phá
môi trường
xung quanh*
Phương pháp
cho trẻ làm
quen tác phẩm
văn học*
Thực tập sư
phạm 1*
Tổ chức hoạt
động giáo dục
theo hướng
tích hợp cho
FAD321N
Giáo dục học
gia đình
Năm thứ tư
Học kỳ 6
Mã HP
Học kỳ 7
Tên HP
Mã HP
HCM121N
Tư tưởng Hồ
VCP131N
Chí Minh*
CDP331M
Phát triển
chương trình
GME121M
giáo dục
mầm non*
MEM431N
MOP431N
DAM431N
MDL431N
MMC441
M
Tổ chức hoạt
động âm
CHM431N
nhạc cho trẻ
mầm non*
Tổ chức hoạt
động tạo
OAP421M
hình cho trẻ
mầm non*
Dạy múa cho
ESP421N
trẻ mầm non*
Phát triển
ngơn ngữ
cho trẻ mầm
non*
Hình thành
biểu tượng
toán học sơ
đẳng cho trẻ
mầm non*
MAP421
N
GSR421N
EGP421N
17
Tên HP
Học kỳ 8
Mã
HP
Tên HP
Đường lối
cách mạng
TRA432M
của Đảng
Cộng sản Việt
Nam*
Quản lý hành
chính nhà
EWC921N
nước và
Quản lý
ngành
Tổ chức hoạt
động khám
phá - thử
nghiệm cho
trẻ mầm non*
Chăm sóc vệ
sinh cho trẻ MEC921N
mầm non*
Phương pháp
đọc, kể diễn
cảm
Tổ chức hoạt
động vui chơi
EPE931M
cho trẻ mầm
non*
Giáo dục kỹ
năng sống
MOP931N
cho trẻ mầm
non*
Tổ chức ngày
lễ, ngày hội ở
CID921M
trường mầm
non*
Rèn luyện
nghiệp vụ sư TMM921M
phạm*
Giáo dục giới CPC321M
tính cho trẻ
mầm non
Thực tập sư
phạm 2*
Đánh giá
trong giáo dục
mầm non*
Quản lý giáo
dục mầm non
Can thiệp sớm
trẻ khuyết tật
Kỹ thuật dạy
học toán cho
trẻ mầm non
theo tiếp cận
hiện đại*
Chế biến món
ăn cho trẻ mầm
non
PCP321N
trẻ mầm non
Tâm bệnh học
lứa tuổi mầm
non
EAH331N
FPC421M
PIB421M
Giáo dục môi
trường cho MEM921M
trẻ mầm non
Hình thành
kỹ năng tiền
đọc viết cho
trẻ mầm non
Giáo dục hòa
nhập cho trẻ
mầm non
Các phương
pháp giáo dục
hiện đại
Ghi chú: * là học phần bắt buộc
d. Ma trận đóng góp của các khối kiến thức vào mức độ đạt được chuẩn đầu ra
(0 = Khơng đóng góp; 1 = Đóng góp mức thấp; 2= Đóng góp mức trung bình;
3= Đóng góp mức cao)
Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Kiến
Kiến
thức
Năng lực
Khối
Kĩ năng
thức
chuyên
Kĩ năng chuyên môn
tự chủ và
kiến
chung
chung
môn
trách nhiệm
thức
C1
C2
C3
C4
C5
C6
C7
C8
C9
C10
C11
C12
C13
C14
C15
C16
C17
Chung
3
1 1 1 2 3 3 1 2 1 0 1 2 1 1 1 2
Chuyê
1
3 3 3 2 1 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2
n
nghiệp
NVSP
1
3 3 2 3 1 2 3 3 3 3 3 2 3 3 2 2
TT,
1
2 2 2 2 1 2 2 1 1 3 1 2 1 1 2 2
KLTN
e. Ma trận đóng góp của học phần vào mức độ đạt được chuẩn đầu ra
(0 = Khơng đóng góp; 1 = Đóng góp mức thấp; 2= Đóng góp mức trung bình;
3= Đóng góp mức cao)
Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Năng lực
Mã, tên Kiến Kiến thức
Kĩ năng
thức
chuyên
Kĩ năng chuyên môn
tự chủ và
học
chung
môn
trách nhiệm
phần chung
MLP151N;
Những
nguyên
lý cơ
bản của
Chủ
nghĩa
Mác –
C1
C2
C3
C4
C5
C6
C7
C8
C9
C10
C11
C12
C13
C14
C15
C16
C1
7
3
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
18
Lênin
HCM121N;
Tư
tưởng
Hồ Chí
Minh
3
1
1
1
2
0
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
2
3
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3
1
0
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
1
0
1
1
1
1
3
1
1
1
0
0
0
1
0
0
1
2
0
1
1
1
1
3
1
1
1
0
0
0
1
0
0
2
2
0
1
1
1
2
3
1
3
1
0
0
0
1
0
0
2
3
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
1
VCP131N;
Đường
lối cách
mạng
của
Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam
EDL121N;
Pháp
luật đại
cương
ENG131N;
Tiếng
Anh 1
ENG132N;
Tiếng
Anh 2
ENG143N;
Tiếng
Anh 3
PHE111M;
Giáo
dục thể
chất 1
PHE112M;
Giáo
dục thể
chất 2
PHE113M;
Giáo
dục thể
chất 3
19
MIE131M;
Giáo
dục
quốc
phịng
2
2
0
1
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0
2
1
1
1
1
1
2
1
0
1
0
2
0
0
0
0
2
0
0
0
0
1
1
0
1
0
3
1
1
1
1
1
1
1
0
0
0
0
1
1
0
1
0
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
0
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
2
1
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
0
1
1
1
0
2
1
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
0
1
1
1
0
1
1
0
1
0
1
0
2
0
0
0
0
0
0
0
0
GME121M;
Quản
lý hành
chính
nhà
nước
và quản
lý
ngành
GIF121N;
Tin học
đại
cương
EDE121N;
Mơi
trường
và phát
triển
VIU121N;
Tiếng
Việt
thực
hành
VCF121N;
Cơ sở
văn hố
Việt
Nam
CDE121N;
Văn
hóa và
phát
triển
GEL221N;
Lơ gíc
20
đại
cương
BAM221N;
Tốn
cơ sở
0
1
1
0
1
0
1
0
2
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
1
0
1
0
1
1
2
1
1
1
1
0
1
1
1
0
3
2
0
1
0
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
0
3
2
0
1
0
1
1
2
2
2
1
2
1
2
2
2
0
3
2
0
1
0
1
0
2
1
1
0
2
0
2
2
2
0
3
2
0
1
0
1
0
2
1
1
0
2
0
2
2
2
0
3
2
0
1
0
1
0
1
1
1
2
2
0
2
2
2
0
3
2
0
1
0
1
0
2
1
1
1
1
0
2
2
2
Đồ
chơi
0
3
2
0
1
0
1
0
2
2
2
2
2
2
2
2
2
FOL221N;
0
3
2
0
2
0
1
0
2
1
1
1
1
1
2
2
2
BAV221N;
Tiếng
Việt cơ
sở
CHP231N;
Sinh lý
học trẻ
em
(tuổi
mầm
non)
CHP251N;
Tâm lý
học
mầm
non
MUS221N;
Âm
nhạc cơ
bản
FIA221N;
Mỹ
thuật
cơ bản
NAS231N;
Tự
nhiên Xã hội
EBP221M;
Đàn
phím
điện tử
PIB221N;
21
Văn
học dân
gian
CHN331N;
Dinh
dưỡng
trẻ em
0
3
2
0
1
0
1
0
1
1
2
1
2
1
2
2
2
0
3
2
0
2
0
1
0
2
1
2
1
2
1
2
2
2
0
3
3
0
2
0
1
1
2
2
2
2
2
1
2
2
2
0
3
3
2
2
0
1
2
2
2
2
2
2
2
3
2
2
0
3
3
2
2
0
1
2
3
2
2
2
2
2
3
2
2
1
3
3
2
2
0
2
2
3
2
3
2
2
2
2
2
2
0
3
3
1
3
0
1
2
2
2
2
2
2
2
3
2
2
TLC331N;
Văn
học trẻ
em tuổi
mầm
non
DSC331M;
Phịng
bệnh và
đảm
bảo an
tồn
cho trẻ
INP331M;
Giáo
dục học
mầm
non 1
INP332M;
Giáo
dục học
mầm
non 2
CDP331M;
Phát
triển
chương
trình
giáo
dục
mầm
non
PPC321N;
22
Giao
tiếp sư
phạm
mầm
non
SRM321N;
Phương
pháp
nghiên
cứu
khoa
học
giáo
dục
mầm
non
0
3
2
1
2
0
2
2
2
1
2
1
2
1
2
2
2
0
3
3
1
2
0
2
2
2
3
2
2
2
2
3
2
2
0
3
2
1
2
0
1
2
2
2
1
2
2
1
2
2
2
0
3
3
0
2
0
2
1
3
1
2
2
2
2
2
2
2
CIC321M;
Tham
vấn
trong
giáo
dục
mầm
non
FAD321N;
Giáo
dục học
gia
đình
IOP321N;
Tổ
chức
hoạt
động
giáo
dục
theo
hướng
tích
23
hợp
cho trẻ
mầm
non
PCP321N;
Tâm
bệnh
học lứa
tuổi
mầm
non
0
3
3
0
2
0
1
1
2
2
1
1
2
1
2
2
2
0
3
2
0
1
0
1
1
2
1
1
2
2
2
2
2
2
0
3
3
0
2
0
1
1
3
2
2
2
2
2
2
2
2
0
3
3
0
2
0
1
2
3
2
2
2
2
2
2
2
2
0
3
3
0
2
0
1
2
3
2
2
2
2
1
2
2
2
0
3
3
0
2
0
2
2
3
2
2
2
2
2
2
2
2
PIB321N;
Vệ sinh
an tồn
thực
phẩm
CPC321M;
Chế
biến
món ăn
cho trẻ
mầm
non
CHM431N;
Chăm
sóc vệ
sinh
cho trẻ
mầm
non
PEM431N;
Giáo
dục thể
chất
cho trẻ
mầm
non
MEM431N;
Tổ
chức
24
hoạt
động
âm
nhạc
cho trẻ
mầm
non
MOP431N;
Tổ
chức
hoạt
động
tạo
hình
cho trẻ
mầm
non
0
3
3
0
2
0
2
2
3
2
2
2
2
2
2
2
2
0
3
3
0
2
0
1
2
3
1
2
2
2
2
2
2
2
0
3
3
0
2
0
1
2
3
2
2
2
2
3
2
2
2
0
3
3
0
2
0
1
2
3
2
2
2
2
2
2
2
2
DAM431N;
Dạy
múa
cho trẻ
mầm
non
OAP421M;
Tổ
chức
hoạt
động
vui
chơi
cho trẻ
mầm
non
ESP421N;
Giáo
dục kỹ
năng
sống
cho trẻ
mầm
non
25