Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

ĐỀ bài THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH cải CÁCH THỦ tục HÀNH CHÍNH tại ủy BAN NHÂN dân THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.93 KB, 39 trang )

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG

ĐỀ BÀI : THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH THỦ
TỤC HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ BN MA THUỘT

Giảng viên hướng dẫn
Nhóm
Ca học

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
STT

1

2

HỌ VÀ TÊN

Trần Thị Tuyết Nhi (NT) 1911235658

Phan Quỳnh Anh


3

Trần Ngọc Trâm

4



Vũ Ngọc Hà

5

Bùi Hoàng Lâm

6

Tạ Khả Thư

7

Nguyễn Thị Kim Ngân

8

Nguyễn Thị Tường Vân

9

Bùi Nguyên Triệu Ngọc

10

Nguyễn Hoàng Đức

LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CẢI
CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH.............................................................................

1.1 Những vấn đề cơ bản về thủ tục hành chính, cải cách thủ tục hành chính
1.1.1 Thủ tục hành chính........................................................................................
1.1.2 Cải cách thủ tục hành chính.........................................................................
1.2 Sự cần thiết thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính.....................
2


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI........
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK...........................................
2.1 Giới thiệu tổng quan về thành phố Buôn Ma Thuột......................................

2.1.1Đặc điểm hành chính – tự n

2.1.2Tình hình cải cách hành ch
2.2 Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại UBND thành phố Bn Ma
Thuột.......................................................................................................................

2.2.1Cơng tác Kiểm sốt thủ tục

2.2.2Tình hình tiếp nhận và giải

2.2.3Niêm yết, công khai các thủ

2.2.4Ứng dụng công nghệ thông

2.2.5Công tác tuyên truyền về c

2.3
Đánh giá ưu điểm, những tồn tại hạn chế đối với việc thự
tục hành chính tại UBND thành phố.....................................................................

2.3.1 Những ưu điểm:...........................................................................................
2.3.2 Những tồn tại, hạn chế:...............................................................................
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế:....................................................
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI CÁCH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BN MA THUỘT..............
3.1

Tăng cường cơng tác chỉ đạo điều hành..............................

3.2
Nâng cao tinh thần, trách nhiệm công chức, viên chức và
cải cách thủ tục hành chính...................................................................................

3.3
Thực hiện tốt cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố
bộ, công chức..........................................................................................................
3.4
Tạo môi trường, chính sách, điều kiện thuận lợi cho cán
luyện, phấn đấu, hồn thành tốt nhiệm vụ...........................................................

3.5
Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực hiện nhiệm
chính........................................................................................................................
3.6

Tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền.....................

KẾT LUẬN................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................


3


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Tình hình tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính 07 tháng
đầu năm 2019 tại UBND thành phố Buôn Ma Thuột [4]....................................... 16
Bảng 2. 2: Tình hình tiếp nhận, giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, một
cửa liên thông [4]................................................................................................................. 18

STT
1
2
3

LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền và cải cách hành chính phục vụ
cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, cải cách thủ tục
hành chính được xác định là một khâu quan trọng. Mục đích ở đây được đặt ra là
phục vụ tốt hơn yêu cầu, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, đáp ứng
yêu cầu quản lý nhà nước ngày một tốt hơn. Bắt đầu từ những năm chín mươi của
thế kỷ XX, vấn đề cải cách thủ tục hành chính đã được đặt ra như là một yêu cầu
cần thiết khách quan. Tuy đã qua nhiều lần cải cách nhưng trên thực tiễn thủ
4


tục hành chính vẫn cịn phức tạp cả về thể chế và thực hiện, gây khơng ít phiền hà
cho cá nhân, tổ chức. Hơn nữa, thực tế thủ tục hành chính trong hoạt động của các
địa phương do những nhân tố tác động khơng giống nhau nên có q trình thực hiện
không giống nhau tạo nên hiệu quả khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu giải quyết các
công việc trong các cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương được thống nhất,

cần phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu để cải cách thủ tục hành chính và đây là
một yêu cầu cần thiết khách quan hiện nay để góp phần thúc đẩy thành cơng của
cơng cuộc cải cách hành chính nhà nước ta hiện nay. Xuất phát từ tình hình thực tế
đó nhóm 06 đã chọn đề tài “Thực trạng chính sách cải cách thủ tục hành chính
tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Qua việc nghiên cứu thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính ở địa phương
mà cụ thể là thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đặt ra những vấn đề của quá
trình nghiên cứu cải cách hành chính nói chung, mong muốn góp phần làm phong
phú hơn khoa học quản lý công, quản lý nhà nước. Trên cơ sở phân tích, đánh giá
các điều kiện hiện có, thực trạng thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính,
đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách cải cách thủ tục
hành chính tại UBND thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Bài nghiên cứu vào 3 nội dung chính:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành
chính.
Chương 2: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân thành
phố Buôn Ma Thuột.
Chương 3: Đề xuất giải pháp cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân
dân thành phố Buôn Ma Thuột.

5


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
1.1 Những vấn đề cơ bản về thủ tục hành chính, cải cách thủ tục hành chính
1.1.1 Thủ tục hành chính
a. Khái niệm:
o Theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP về kiểm sốt


thủ tục hành chính: “Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực hiện, hồ
sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định
để giải quyết một cơng việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức. Thủ tục
hành chính có vai trị quan trọng trong đời sống xã hội, ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và đời sống nhân dân.” [1]


Đối với nhà nước thì thủ tục hành chính là cơng cụ quản lý, đảm bảo
công việc được tiến hành theo một trình tự cần thiết và có thể dễ dàng
trong việc kiểm soát và xây dựng nề nếp làm việc trong cơ quan, tổ
chức. Đồng thời, thông qua thủ tục hành chính mà cơ quan, đơn vị dễ
dàng xác định trách nhiệm trong cơng việc được giao.



Đối với cơng dân và sự phát triển của xã hội, thủ tục hành chính là
cơng cụ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, hướng dẫn
công dân trong việc thực hiện pháp luật và thơng qua thủ tục hành
chính cũng xác lập quan hệ giữa nhà nước và công dân.

o Như vậy, thủ tục hành chính vừa là cơng cụ thực hiện chức năng quản lý

hành chính nhà nước, vừa là điều kiện để các công dân, tổ chức thực hiện
quyền và nghĩa vụ đối với đất nước.
b. Đặc điểm của thủ tục hành chính:[2]
o Thứ nhất, thủ tục hành chính được điều chỉnh bằng các quy phạm thủ tục

hành chính – là cơ sở pháp lý cho các cơ quan nhà nước thực hiện chức
năng của mình.
• Mọi hoạt động quản lý hành chính nhà nước phải được trật tự hóa, phải

được tiến hành theo những thủ tục nhất định. Thủ tục hành chính bảo
6


đảm cho sự hoạt động chặt chẽ, thuận lợi và đúng chức năng quản lý
của cơ quan nhà nước, vì nó là những chuẩn mực hành vi cho cơng
dân và công chức nhà nước để họ tuân theo và thực hiện nghĩa vụ của
mình đối với nhà nước. Dựa vào các thủ tục hành chính, các cơng việc
hành chính sẽ được xử lý và đạt được những hiệu quả pháp luật đúng
như dự định.
o Thứ hai, thủ tục hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyền trong quản lý

hành chính nhà nước.


Trong q trình giải quyết cơng việc của các cơ quan hành chính nhà
nước thì thủ tục hành chính là cách thức, trình tự mà các cơ quan hành
chính nhà nước áp dụng để giải quyết các nhiệm vụ theo quy định của
pháp luật. Trình tự này có thể từ dưới lên, từ cấp trên xuống mà cũng
có những trình tự thực hiện song hành.

o

Thứ ba, thủ tục hành chính mang tính đa dạng và phức tạp, bởi vì:


Thủ tục hành chính được thực hiện bởi nhiều cơ quan khác nhau. Ở
nước ta, bộ máy hành chính gồm nhiều cơ quan từ trung ương đến địa
phương. Cơ quan hành chính Nhà nước ở cấp trung ương bao gồm
chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ. Cơ quan hành chính Nhà

nước ở địa phương là các Ủy ban Nhân dân. Ngồi ra, cịn có các cơ
quan chun mơn là các sở, ban, cục, các phòng, chi cục và các đội.



Đối tượng cơng việc cần thực hiện các thủ tục hành chính để giải
quyết thường khơng giống nhau mà rất phức tạp. Có những vệc cần
phải thực hiện nhanh chóng, nhưng cũng có những trường hợp địi hỏi
phải thận trọng, phải qua nhiều khâu và yêu cầu có nhiều loại giấy tờ,
xác minh tỷ mỷ để đảm bảo cho cơng việc được giải quyết chính xác.



Các hoạt động quản lý nhà nước được diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực
của đời sống xã hội. Trong đó, mỗi hoạt động trong mỗi lĩnh vực sẽ
cho ra đời những thủ tục hành chính khác nhau.

7




Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội cũng làm cho hoạt động quản lý
hành chính trở nên đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, biện
pháp. Đồng thời, đối tượng quản lý không chỉ giới hạn trong phạm vi
cơng dân Việt Nam mà cịn liên quan tới yếu tố nước ngồi. Do đó,
quan hệ thủ tục hành chính cũng đa dạng, nhiều hình thức, nhiều cấp
độ.

o


Thứ tư, thủ tục hành chính có tính linh hoạt tương đối
Thủ tục hành chính ban hành để giải quyết cơng việc phát sinh hằng



ngày nên địi hỏi phải có sự linh hoạt thay đổi với thực tế, để thích ứng
và phù hợp với nhu cầu thực tế của đời sống xã hội.
c. Ý nghĩa của thủ tục hành chính
o

Thủ tục hành chính có ý nghĩa quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước
và đời sống xã hội:


Là những tiêu chuẩn hành vi cho công dân và cán bộ, cơng chức, viên
chức hành chính thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, bảo đảm sự
hoạt động chặt chẽ, thuận lợi, đúng chức năng của bộ máy hành chính.



Thủ tục hành chính đảm bảo cho các quyết định hành chính được thi
hành, tác động đến hiệu quả của quyết định hành chính. Nếu khơng
thực hiện thủ tục hành chính cần thiết thì một quyết định hành chính
sẽ khơng được đưa vào thực hiện, sẽ không giải quyết được nhu cầu
của người dân.



Thủ tục hành chính đảm bảo cho việc thi hành quyết định được thống

nhất và có thể kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp cũng như hệ quả do việc
thực hiện các quyết định hành chính.



Thủ tục hành chính liên quan đến quyền lợi ích của cơng dân, do vậy
khi xây dựng hợp lý, vận dụng tốt vào đời sống sẽ có ý nghĩa thiết
thực, giảm sự phiền hà cho người dân, góp phần chống tham nhũng,
sách nhiễu.

8




Thủ tục hành chính có ý nghĩa như một cơng cụ điều hành cần thiết
của tổ chức hành chính, khơng thể tách rời khỏi hoạt động của các tổ
chức hành chính. Vì vậy, cần phải xây dựng một bộ máy hành chính
hoạt động hiệu quả thì mới thực hiện tốt thủ tục hành chính.

o

Như vậy, thủ tục hành chính là chiếc cầu nối quan trọng giữa cơ quan nhà
nước với nhân dân và các tổ chức. Thủ tục hành chính trên phương diện nhất
định cịn biểu hiện văn hóa, trình độ, văn minh của nền hành chính, do đó, cải
cách thủ tục hành chính khơng chỉ liên quan đến pháp luật mà còn liên quan
đến sự phát triển chung của cả nước.

d. Phân loại thủ tục hành chính
o


Phân loại thủ tục hành chính là sự phân chia, sắp xếp các thủ tục hành chính
dựa trên nội dung, tính chất, phạm vi điều chỉnh hoặc dựa trên các đặc trưng
của các thủ tục hành chính. Việc phân loại thủ tục hành chính tạo điều kiện
cho các cơ quan, cơng chức hành chính và mọi cơng dân, tổ chức thực hiện
dễ dàng, nhanh chóng, chính xác các thủ tục hành chính.

o

Tùy thuộc vào các đặc điểm, tính chất cơng việc được tiến hành, thủ tục hành
chính được phân thành: Thủ tục hành chính nội bộ, thủ tục hành chính liên hệ
và thủ tục văn thư.


Thủ tục hành chính nội bộ: là thủ tục thực hiện các công việc nội bộ
trong cơ quan nhà nước, trong hệ thống cơ quan nhà nước và trong bộ
máy nhà nước, bao gồm các thủ tục về quan hệ lãnh đạo, kiểm tra của
cơ quan nhà nước cấp trên với cơ quan nhà nước cấp dưới, quan hệ
hợp tác, phối hợp giữa cơ quan nhà nước cùng cấp, ngang cấp, ngang
quyền, quan hệ cơng tác giữa chính quyền các cấp với các bộ, cơ quan
chuyên môn của UBND cấp trên.



Thủ tục hành chính liên hệ: là trình tự các cơ quan hành chính, cơng
chức, cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện hoạt động áp dụng
các quy phạm pháp luật. Thủ tục liên hệ ảnh hưởng tới hiệu quả quản
lý và người dân đánh giá thải độ, năng lực hoạt động của chính quyền
chủ yếu thơng qua việc thực hiện các thủ tục này.
9





Thủ tục văn thư: là thủ tục liên quan đến toàn bộ hoạt động lưu trữ, xử
lý, cung cấp giấy tờ và đưa ra quyết định giải quyết công việc bằng
văn bản.

1.1.2 Cải cách thủ tục hành chính
o

Cải cách: Theo cách hiểu chung nhất, cải cách là những thay đổi có tính hệ
thống và có mục đích nhằm làm cho một hệ thống hoạt động tốt hơn. Điều
đó, làm phân biệt cải cách với những hoạt động khác cũng chỉ sự biến đổi
như sáng kiến, thay đổi…

o

Cải cách hành chính: Được hiểu là những thay đổi có tính hệ thống, lâu dài
và có mục đích nhằm làm cho hệ thống hành chính nhà nước hoạt động tốt
hơn, thực hiện tốt hơn các chức năng, nhiệm vụ quản lý xã hội của mình.
Như vậy, cải cách hành chính nhằm thay đổi và làm hợp lý hóa bộ máy hành
chính, với mục đích tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước.

o

Cải cách thủ tục hành chính: là cải cách các quy định pháp luật về trình tự,
thủ tục thực hiện thẩm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước, người có
thẩm quyền; cải cách các quy định về các loại thủ tục hành chính; cải cách
việc thực hiện các thủ tục hành chính. Cải cách thủ tục hành chính là điều

kiện cần thiết để tăng cường, củng cố mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân
dân, tăng cường sự tham gia quản lý Nhà nước của nhân dân.

1.2 Sự cần thiết thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính
o

Thứ nhất, cải cách thủ tục hành chính có tác động to lớn đối với việc thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội.


Q trình tồn cầu hoá, hội nhập quốc tế giúp các quốc gia trên toàn
thế giới trở nên gần nhau hơn, quan hệ với nhau chặt chẽ hơn và sự
thẩm thấu, phụ thuộc vào nhau cũng nhiều hơn. Các quốc gia đang
đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức
mới ở tầm quốc tế. Bộ máy hành chính của các quốc gia phải vận
động nhanh nhạy hơn để tăng cường khả năng cạnh tranh của quốc gia
trong quá trình hội nhập và phân cơng lao động mang tính tồn cầu.
Điều đó địi hỏi thể chế hành chính và đội ngũ cán bộ phải
10


thích ứng với pháp luật và thơng lệ quốc tế, đồng thời giữ vững độc
lập, tự chủ, bảo vệ lợi ích quốc gia.


Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa học - công nghệ cũng ảnh hưởng
tới mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động quản lý.
Những biến đổi này đặt ra trước nền hành chính truyền thống những
thách thức mới. Điều đó địi hỏi phải cải cách nền hành chính, sắp xếp
lại bộ máy, đổi mới phương pháp quản lí nhân sự để theo kịp những

tiến bộ chung của thế giới.



Thơng qua việc cải cách thủ tục hành chính sẽ gỡ bỏ được những rào
cản về thủ tục hành chính đối với mơi trường kinh doanh. Việc đơn
giản hóa thủ tục hành chính sẽ góp phần mở rộng quan hệ hợp tác và
thu hút đầu tư nước ngồi, giúp giảm chi phí và rủi ro cho người dân
và doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục hành chính.

o

Thứ hai, cải cách thủ tục hành chính là tiền đề để thực hiện các nội dung cải
cách khác: Nâng cao chất lượng thể chế; nâng cao trình độ, thay đổi tác
phong, cách nghĩ, cách làm của cán bộ, công chức; phân công, phân cấp thực
chiện nhiệm vụ, giải quyết công việc của người dân, doanh nghiệp;….

o

Thứ ba, địi hỏi của cơng dân và xã hội đối với các hoạt động của nhà nước
ngày càng cao hơn. Nhân dân đòi hỏi và mong muốn được thực hiện quyền
làm chủ hợp pháp một cách đầy đủ, được yên ổn sinh sống, làm ăn trong môi
trường an ninh, trật tự và dân chủ, không bị phiền hà, sách nhiễu, được đảm
bảo cung cấp các dịch vụ công một cách đầy đủ và có chất lượng. Điều đó
địi hỏi nhà nước phải phát huy dân chủ, thu hút sự tham gia của người dân
vào quản lí nhà nước và phải cơng khai, minh bạch trong các hoạt động của
mình, tăng cường hoạt động cải cách TTHC để phục vụ người dân, doanh
nghiệp tốt hơn.

Mục tiêu của cải cách thủ tục hành chính là đảm bảo sự đồng bộ, đơn giản hóa các

thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giải quyết thủ
tục hành chính, tăng cường trách nhiệm của cán bộ, công chức, người đứng đầu,

11


nâng cao sự hài lòng của người dân, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp
tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI
THÀNH PHỐ BN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK
2.1 Giới thiệu tổng quan về thành phố Buôn Ma Thuột
2.1.1 Đặc điểm hành chính – tự nhiên [3]
o

Thành phố Bn Ma Thuột là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của Tỉnh
Đắk Lắk; có diện tích 377,10 km2, chiếm 2,87 diện tích tự nhiên tồn tỉnh
Đắk Lắk, có 13 phường, 8 xã (với 248 thôn, buôn, tổ dân phố); dân số
360.018 người với 88.919 hộ; gồm 40 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng
bào dân tộc thiểu số chiếm 16% dân số tồn Thành phố; gồm có 04 tơn giáo
chính: Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao đài với tổng số tín đồ chiếm 36%
dân số tồn Thành phố.

o

Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính, gồm 13 cơ quan chuyên môn, 08 đơn vị
sự nghiệp khác, 02 Hội đặc thù và 99 đơn vị sự nghiệp giáo dục trực thuộc.

o

Trong thời gian qua, UBND thành phố đã tích cực, chủ động trong cơng tác

chỉ đạo, điều hành các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh
chính trị trên địa bàn và đạt được kết quả tốt. Kinh tế phát triển, cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ; thu ngân sách
Nhà nước vượt dự toán tỉnh giao và thành phố phấn đấu.
2.1.2 Tình hình cải cách hành chính tại UBND thành phố Bn Ma Thuột

a. Cải cách thể chế
o

Năm 2018, Ủy ban nhân dân Thành phố đã ban hành các Kế hoạch, Quyết
định triển khai nhiệm vụ của ngành Tư pháp. Cơng tác rà sốt định kỳ các
văn bản quy phạm pháp luật do HĐND, UBND thành phố ban hành luôn
được quan tâm thực hiện đúng quy định pháp luật. Tổ chức rà soát, hệ thống
hóa văn bản quy phạm pháp luật do HĐND, UBND thành phố ban hành và
công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật do HĐND, UBND thành phố
ban hành được rà sốt, hệ thống hóa.

12


o

Tập trung chỉ đạo, hướng dẫn công chức Tư pháp - Hộ tịch phường xã tham
mưu cho UBND cùng cấp thực hiện tốt cơng tác xây dựng, góp ý, tự kiểm tra
văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền; 21/21 đơn vị phường, xã đã
ban hành các kế hoạch triển khai công tác tư pháp và công tác phổ biến giáo
dục pháp luật năm 2018 tại đơn vị. Thực hiện kiểm tra công tác văn bản tại
10/21 đơn vị phường, xã.

b. Cải cách thủ tục hành chính

o

Cơng tác tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức liên
quan đến thủ tục hành chính được quan tâm chú trọng, trong năm 2020, tiếp
nhận 05 đơn phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân đối với TTHC, Ủy ban
nhân dân Thành phố đã chỉ đạo giải quyết dứt điểm 05 phản ánh nêu trên.

c. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
o Xây dựng và thực hiện cơ cấu cơng chức theo vị trí việc làm: Tiếp tục thực

hiện việc bố trí sắp xếp cán bộ, cơng chức về việc phê duyệt Bản mô tả công việc
và khung năng lực của từng vị trí việc làm trong các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân Thành phố. o Thực hiện các quy định về quản lý cán bộ, công
chức, viên chức: Chỉ đạo thực hiện nghiêm các quy định về phân cấp, tuyển
dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức trên địa bàn Thành phố. Triển
khai nâng lương thường xuyên, trước hạn theo quy định. Triển khai đánh giá,
phân loại cán bộ, công chức, viên chức theo quy định.
d. Cải cách tài chính cơng
o Thực hiện chính sách cải cách tài chính cơng và chi tiêu ngân sách đảm bảo

đúng nguyên tắc tài chính, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, cơng
khai tài sản cán bộ, công chức theo đúng quy định.
e. Cải cách hiện đại hóa nền hành chính
o Ban hành Kế hoạch số 185/KH-UBND ngày 29/12/2017 về việc phát triển và

ứng dụng Công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột năm
13


2018. o Ủy ban nhân dân Thành phố triển khai lắp đặt camera an ninh cho 03

phường (Thống Nhất, Thắng Lợi, Tân Tiến). Kết quả đã lắp đặt 50/116 Camera
thí điểm trên các tuyến đường tại phường Thống Nhất. Ứng dụng công nghệ
thông tin trong CCHC, Ủy ban nhân dân đã triển khai cho các phòng, ban đăng
ký chữ ký số. Tiếp tục duy trì sử dụng phần mềm quản lý văn bản Idesk, sử dụng
mạng nội bộ (mạng Lan), sử dụng thư điện tử (email công vụ) để trao đổi cơng
việc.
2.2 Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại UBND thành phố Buôn Ma Thuột
2.2.1 Công tác Kiểm sốt thủ tục hành chính
a. Về nhân sự thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt thủ tục hành chính
o

UBND thành phố bố trí đầy đủ cán bộ, cơng chức thực hiện nhiệm vụ kiểm
sốt TTHC. Cụ thể: 01 cơng chức Văn phịng HĐND & UBND thành phố; 33
cán bộ, cơng chức đầu mối kiểm sốt TTHC thuộc 12 phịng chun mơn và
21 UBND phường, xã. o UBND thành phố bố trí 01 lãnh đạo Văn phòng
HĐND & UBND thành phố phụ trách chung về cơng tác cải cách hành chính
của UBND thành phố và 01 cơng chức Văn phịng HĐND & UBND thành
phố kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính, tham mưu
UBND thành phố chỉ đạo 33 cán bộ, cơng chức đầu mối kiểm sốt thủ tục
hành chính thuộc các phịng chun mơn và UBND các phường, xã triển khai
thực hiện cơng tác kiểm sốt TTHC, định kỳ báo cáo kết quả về UBND tỉnh
theo đúng thời gian quy định. o UBND thành phố luôn quan tâm, bố trí cán
bộ, cơng chức có đủ năng lực, có trình độ chun mơn phù hợp để thực hiện
nhiệm vụ kiểm sốt thủ tục hành chính. Ưu tiên bố trí cán bộ, cơng chức thực
hiện nhiệm vụ kiểm sốt thủ tục hành chính là những người trẻ tuổi, năng
động, dễ dàng tiếp cận với khoa học – công nghệ, chủ yếu là công chức trong
biên chế.

o


Theo định kỳ, UBND thành phố đều cử cán bộ, công chức đầu mối kiểm
sốt thủ tục hành chính tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn, cụ thể, đã cử
cán bộ, công chức đầu mối kiểm soát TTHC tham gia lớp tập huấn về kiểm
14


sốt TTHC, bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ cơng chức làm việc tại Bộ phận
Một cửa do UBND tỉnh tổ chức và tổ chức 01 lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến
thức cải cách hành chính cho cán bộ, cơng chức.
b. Công tác tiếp nhận, và xử lý phản ánh kiến nghị của người dân
o

Triển khai hệ thống tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân đến
các cơ quan, đơn vị; tiếp nhận, cung cấp tài khoản, hướng dẫn 13 phịng
chun mơn thuộc UBND thành phố và 21 UBND phường, xã để đăng nhập,
vận hành, khai thác và sử dụng Hệ thống tiếp nhận, trả lời phản ánh, kiến
nghị của người dân trên cổng thông tin điện tử Chính phủ theo đúng quy
định.

c. Cơng tác rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính
o

Định kỳ, UBND thành phố đều ban hành Kế hoạch rà soát, đánh giá thủ
TTHC và chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thực hiện rà soát, đánh giá đối với các
TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND thành phố và UBND các
phường, xã theo đúng Kế hoạch và quy định tại Thơng tư số 02/2017/TTVPCP ngày 31/12/2017 của Văn phịng Chính phủ về kiểm sốt thủ tục hành
chính. Bên cạnh đó, UBND thành phố phối hợp thực hiện rà soát, đánh giá
TTHC theo yêu cầu của các sở ban ngành có liên quan: Chỉ đạo phịng Nội
vụ rà sốt, đánh giá TTHC đối với lĩnh vực nội vụ theo yêu cầu Sở Nội vụ…


o

Qua rà soát, đánh giá, các TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND
thành phố và UBND các phường, xã đều thực hiện phù hợp với quy trình tiếp
nhận, giải quyết TTHC. Đồng thời, UBND thành phố đã kịp thời kiến nghị
với các cơ quan có thẩm quyền thay đổi, bổ sung, điều chỉnh đối với những
thủ tục hành chính khơng cịn phù hợp.

2.2.2 Tình hình tiếp nhận và giải quyết TTHC của UBND thành phố.
o

UBND thành phố đã thực hiện tiếp nhận và giải quyết TTHC qua Bộ phận
Một cửa đối với 05 lĩnh vực. Các lĩnh vực chưa được thực hiện tiếp nhận và
trả kết quả qua Bộ phận Một cửa gồm: Văn hóa và Thơng tin, Kinh tế, Y tế,
Giáo dục và Đào tạo, Nội vụ. Khi có yêu cầu về TTHC sẽ trực tiếp liên hệ
15


và nộp hồ sơ tại phòng làm việc của các cơ quan chun mơn có thẩm quyền.

Lĩnh vực thủ tục
hành chính

T



Bảng 2.1: Tình hình tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính 07 tháng
đầu năm 2019 tại UBND thành phố Buôn Ma Thuột [4]
o


Tổng hồ sơ tiếp nhận trong 07 tháng đầu năm 2019 tại UBND thành phố là
15.678 hồ sơ, trong đó, đã giải quyết là 14.782 hồ sơ, hồ sơ còn tồn chưa giải
quyết (trong thời hạn) là 892 hồ sơ. o Tỷ lệ hồ sơ giải quyết đúng hạn 07
tháng đầu năm 2019 của UBND thành phố đạt 97,2%; tỷ lệ hồ sơ giải quyết
quá hạn chiếm 2,8 % tổng số hồ sơ đã giải quyết, trong đó lĩnh vực Tài
ngun và Mơi trường chiếm 97,5% tổng số hồ sơ quá hạn. o Hồ sơ còn tồn
chưa giải quyết (trong thời hạn giải quyết) chiếm 5,7% trong tổng số hồ sơ
tiếp nhận.

16


o

So với số liệu tiếp nhận 07 tháng đầu năm 2018 (tiếp nhận 12.622 hồ sơ,
trong đó, đã giải quyết 12.179 hồ sơ, giải quyết đúng hạn 12.070 hồ sơ, giải
quyết quá hạn 109 hồ sơ, còn tồn chưa giải quyết là 443 hồ sơ), thì số lượng
TTHC tiếp nhận tại UBND thành phố 07 tháng đầu năm 2019 tăng 3.056 hồ
sơ; hồ sơ giải quyết quá hạn tăng 307 hồ sơ, chủ yếu thuộc lĩnh vực Tài
nguyên và Môi trường.

o

Nguyên nhân giải quyết hồ sơ quá hạn là do:


Sự phối hợp chưa chặt chẽ, đồng bộ giữa các cơ quan chuyên môn
trong việc giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính. Đặc biệt là ở những hồ
sơ liên quan đến nhiều phịng ban.




Khối lượng cơng việc lớn, trong khi chỉ tiêu biên chế UBND tỉnh giao
cho UBND thành phố lại ít, cán bộ, cơng chức phải kiêm nhiệm, thực
hiện nhiều công việc khác nhau dẫn đến giải quyết hồ sơ, thủ tục hành
chính cho người dân q hạn.



Do sự chậm trễ của cán bộ, công chức trong thực hiện nhiệm vụ. Cán
bộ, cơng chức đơi lúc, đơi khi cịn chưa hết mình trong cơng việc,
chưa sắp xếp cơng việc hợp lý. Bên cạnh đó, một số cán bộ, cơng
chức chưa hướng dẫn, giải thích cụ thể cho người dân trong việc bổ
sung hồ sơ, thủ tục.



Do thủ tục hành chính rườm rà, người dân đơi khi chưa nắm rõ các
yêu cầu, trình tự dẫn đến phải bổ sung hồ sơ nhiều lần.

a. Tình hình tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
o

Tại Bộ phận Một cửa thành phố đã triển khai, áp dụng Mô hình Thanh niên
tham gia cải cách hành chính, cử Đồn thanh niên thuộc các phịng chun
mơn tham gia hướng dẫn, tiếp nhận TTHC cho người dân, chủ yếu là lĩnh vực
đất đai. o Bên cạnh đó, UBND thành phố cũng đã bố trí đầy đủ chỗ ngồi, bàn
làm việc cho nhân viên bưu điện tham gia hướng dẫn người dân thực hiện
việc nộp hồ sơ, trả kết quả qua dịch vụ bưu chính cơng ích.


o

Định kỳ hàng năm, Văn phịng HĐND & UBND thành phố chủ trì, phối hợp
với các cơ quan, đơn vị triển khai phát phiếu điều tra sự hài lòng của người
17


dân tại Bộ phận Một cửa với các nội dung: quy trình tiếp nhận hồ sơ hồ tại
Bộ phận một cửa đã phù hợp hay chưa (từ việc bốc số đến khâu trả kết quả);
thời gian trả kết quả tại Bộ phận một cửa; thái độ phục vụ của công chức giải
quyết thủ tục hành chính; năng lực chun mơn trong giải quyết thủ tục hành
chính của cơng chức tại Bộ phận một cửa; tình trạng cơng chức gây phiền hà,
sách nhiễu nhân dân. Kết quả điều tra, đánh giá sự hài lòng của người dân
năm 2019 đạt 98%. Còn 02% tổng số phiếu kết quả chưa hài lòng, còn bức
xúc đối với việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ chủ yếu là do giải quyết hồ sơ
quá hạn, không có kết quả nào khơng hài lịng do thái độ, trình độ, năng lực
của cán bộ, cơng chức.

Lĩnh vự

Lĩnh vực đất đai
(do Chi nhánh Văn phòng
đăng ký đất đai tiếp nhận)
Lĩnh vực đất đai
(do Phịng Tài ngun và
Mơi trường tiếp nhận)

52.562


2.341

47.960

4.602

1.725

616

45.955

2.005

1.319

406

Lĩnh vực Quy
hoạch - Đô thị
Lĩnh vực Đăng ký kinh
doanh

3.378

Lĩnh vực Lao động,
Thương binh và Xã hội

549


Lĩnh vực Tư pháp
– Hộ tịch

7.010
(Nguồn: Văn phòng HĐNĐ & UBND thành phố)

18


Bảng 2.2: Tình hình tiếp nhận, giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, một
cửa liên thông [4]
o

Trong 07 tháng đầu năm 2019 (từ ngày 16/12/2018 đến ngày 15/7/2019), Bộ
phận Một cửa thành phố đã tiếp nhận 68.240 hồ sơ, trong đó đã giải quyết
63.742 hồ sơ, hồ sơ cịn tồn (trong thời hạn giải quyết) là 5.498 hồ sơ, giải
quyết đúng hạn 60.321 hồ sơ, giải quyết quá hạn là 2.421 hồ sơ (chiếm 3,7%
tổng số hồ sơ đã giải quyết). Hồ sơ giải quyết quá hạn lĩnh vực đất đai là
2401 hồ sơ, trong đó, hồ sơ thuộc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai
chiếm 82,8% tổng số hồ sơ giải quyết quá hạn.

b. Tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa liên thông
o

UBND thành phố đã triển khai thực hiện đầy đủ, đúng quy định các thủ tục
hành chính theo cơ chế một cửa liên thông đối với lĩnh vực Bảo trợ xã hội,
lĩnh vực đất đai, lĩnh vực Đăng ký khai tử; xóa đăng ký thường trú, hưởng
chế độ tử tuất/hỗ trợ chi phí mai táng/hưởng mai táng phí. o Đối với các thủ
tục liên thông trong lĩnh vực Bảo trợ xã hội thực hiện theo quy định tại Nghị
định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính

sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội; Nghị định số
140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung các
nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

o

Đối với thủ tục lĩnh vực Đăng ký khai tử; xóa đăng ký thường trú, hưởng chế
độ tử tuất/hỗ trợ chi phí mai táng/hưởng mai táng phí được thực hiện theo
quy định tại Quyết định số 1226/QĐ-UBND ngày 24/05/2019 của UBND
tỉnh ban hành Quy chế phối hợp thực hiện liên thông các thủ tục hành chính
Đăng ký khai tử; xố đăng ký thường trú, hưởng chế độ tử tuất/hỗ trợ chi phí
mai táng/hưởng mai táng phí trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. o Đối với các thủ tục
liên thông trong lĩnh vực đất đai được thực hiện theo quy định tại Quyết định
số 11/2018/QĐ-UBND ngày 01/06/2018 của UBND tỉnh về việc ban hành
quy chế phối hợp giữa Văn phòng Đăng ký đất đai thuộc Sở Tài nguyên và
Môi trường với UBND cấp huyện, cấp xã, cơ

19


quan thuế và các cơ quan có liên quan trong việc thực hiện một số chức
năng, nhiệm vụ của Văn phịng đăng ký đất đai.
o

Đối với TTHC liên thơng giải quyết quá hạn thuộc thẩm quyền giải quyết của
phòng chuyên mơn thuộc UBND thành phố thì trong thời hạn chậm nhất 01
ngày trước ngày hết hạn, phịng ban chun mơn đó phải đăng tải văn bản xin
lỗi lên Cổng thơng tin điện tử thành phố, niêm yết tại Bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả và gửi văn bản xin lỗi cho cá nhân, tổ chức, trong đó ghi rõ lý do quá

hạn, thời gian đề nghị gia hạn trả kết quả theo mẫu Phiếu đề nghị gia hạn thời
gian giải quyết. Việc hẹn lại ngày trả kết quả được thực hiện không quá một
lần theo quy định tại Khoản 9, Điều 19, Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày
23/4/2018 của Chính phủ. [5]

2.2.3 Niêm yết, công khai các thủ tục hành chính
o

Các TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND thành phố đều được niêm
yết công khai đúng quy định. Công chức đầu mối kiểm sốt thủ tục hành chính
thuộc Văn phịng HĐND & UBND thành phố có trách nhiệm nhắc nhở, theo
dõi việc niêm yết công khai các thủ tục hành chính:


Niêm yết cơng khai tại Bộ phận Một cửa, đăng tải lên cổng thông tin
điện tử thành phố và UBND thành phố cũng đã tiến hành niêm yết
công khai các quy định; mức thu phí và thời gian giải quyết các loại
cơng việc; quy trình xử lý hồ sơ; trách nhiệm của các bộ phận liên
quan; cá nhân, tổ chức khi đến giải quyết TTHC được đón tiếp và
hướng dẫn chu đáo, lịch sự, chuyên nghiệp, hiện đại.



Niêm yết, cơng khai số điện thoại lãnh đạo các phịng chun môn và
công chức đầu mối tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của người dân, niêm
yết bảng Hướng dẫn tiếp nhận phản ánh để người dân kịp thời phản
ánh, trong quá trình giao dịch.

o


UBND thành phố đã triển khai thực hiện việc dịch TTHC lĩnh vực đất đai sang
tiếng Ê đê. Và sẽ tiến hành niêm yết công khai song song thủ tục hành chính
Việt – Êđê tại Bộ phận Một cửa, tạo thuận lợi cho người dân trong việc tiếp
cận các thủ tục hành chính, đặc biệt là người dân đồng bào Êđê.
20


o

Tập trung chỉ đạo, hướng dẫn công chức Tư pháp - Hộ tịch phường xã tham
mưu cho UBND cùng cấp thực hiện tốt cơng tác xây dựng, góp ý, tự kiểm
tra văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền; 21/21 đơn vị phường, xã
đã ban hành các kế hoạch triển khai công tác tư pháp và công tác phổ biến
giáo dục pháp luật năm 2018 tại đơn vị. Thực hiện kiểm tra công tác văn
bản tại 10/21 đơn vị phường, xã.

b.

Cải cách thủ tục hành chính
o

Cơng tác tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức liên
quan đến thủ tục hành chính được quan tâm chú trọng, trong năm 2020, tiếp


nhận 05 đơn phản ánh, kiến nghị của tổ chức, cá nhân đối với TTHC, Ủy
ban nhân dân Thành phố đã chỉ đạo giải quyết dứt điểm 05 phản ánh nêu
trên.
c. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
o Xây dựng và thực hiện cơ cấu cơng chức theo vị trí việc làm: Tiếp tục thực

hiện việc bố trí sắp xếp cán bộ, công chức về việc phê duyệt Bản mô tả công
việc và khung năng lực của từng vị trí việc làm trong các cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố. o Thực hiện các quy định về quản lý cán bộ,
công chức, viên chức: Chỉ đạo thực hiện nghiêm các quy định về phân cấp,
tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức trên địa bàn Thành phố.
Triển khai nâng lương thường xuyên, trước hạn theo quy định. Triển khai đánh
giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức theo quy định.
d. Cải cách tài chính cơng
o Thực hiện chính sách cải cách tài chính cơng và chi tiêu ngân sách đảm bảo
đúng nguyên tắc tài chính, thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí,
cơng khai tài sản cán bộ, công chức theo đúng quy định.
e. Cải cách hiện đại hóa nền hành chính
o Ban hành Kế hoạch số 185/KH-UBND ngày 29/12/2017 về việc phát triển và
ứng dụng Công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột năm
13


2018. o Ủy ban nhân dân Thành phố triển khai lắp đặt camera an ninh cho 03
phường (Thống Nhất, Thắng Lợi, Tân Tiến). Kết quả đã lắp đặt 50/116 Camera
thí điểm trên các tuyến đường tại phường Thống Nhất. Ứng dụng công nghệ
thông tin trong CCHC, Ủy ban nhân dân đã triển khai cho các phòng, ban đăng
ký chữ ký số. Tiếp tục duy trì sử dụng phần mềm quản lý văn bản Idesk, sử
dụng mạng nội bộ (mạng Lan), sử dụng thư điện tử (email công vụ) để trao đổi
cơng việc.
2.2 Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại UBND thành phố Bn Ma
Thuột
2.2.1 Cơng tác Kiểm sốt thủ tục hành chính
a. Về nhân sự thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt thủ tục hành chính
o


UBND thành phố bố trí đầy đủ cán bộ, cơng chức thực hiện nhiệm vụ kiểm
sốt TTHC. Cụ thể: 01 cơng chức Văn phịng HĐND & UBND thành phố;
33 cán bộ, công chức đầu mối kiểm sốt TTHC thuộc 12 phịng chun mơn
và 21 UBND phường, xã. o UBND thành phố bố trí 01 lãnh đạo Văn phòng
HĐND & UBND thành phố phụ trách chung về cơng tác cải cách hành
chính của UBND thành phố và 01 cơng chức Văn phịng HĐND & UBND
thành phố kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính,


tham mưu UBND thành phố chỉ đạo 33 cán bộ, cơng chức đầu mối kiểm
sốt thủ tục hành chính thuộc các phịng chun mơn và UBND các phường,
xã triển khai thực hiện cơng tác kiểm sốt TTHC, định kỳ báo cáo kết quả
về UBND tỉnh theo đúng thời gian quy định. o UBND thành phố ln quan
tâm, bố trí cán bộ, cơng chức có đủ năng lực, có trình độ chun mơn phù
hợp để thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt thủ tục hành chính. Ưu tiên bố trí cán
bộ, cơng chức thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thủ tục hành chính là những
người trẻ tuổi, năng động, dễ dàng tiếp cận với khoa học – công nghệ, chủ
yếu là công chức trong biên chế.
o

Theo định kỳ, UBND thành phố đều cử cán bộ, cơng chức đầu mối kiểm
sốt thủ tục hành chính tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn, cụ thể, đã cử
cán bộ, công chức đầu mối kiểm soát TTHC tham gia lớp tập huấn về kiểm
14


sốt TTHC, bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ cơng chức làm việc tại Bộ phận
Một cửa do UBND tỉnh tổ chức và tổ chức 01 lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến
thức cải cách hành chính cho cán bộ, cơng chức.
b. Công tác tiếp nhận, và xử lý phản ánh kiến nghị của người dân

o

Triển khai hệ thống tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân
đến các cơ quan, đơn vị; tiếp nhận, cung cấp tài khoản, hướng dẫn 13 phịng
chun mơn thuộc UBND thành phố và 21 UBND phường, xã để đăng
nhập, vận hành, khai thác và sử dụng Hệ thống tiếp nhận, trả lời phản ánh,
kiến nghị của người dân trên cổng thông tin điện tử Chính phủ theo đúng
quy định.

c.

Cơng tác rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành chính
o

Định kỳ, UBND thành phố đều ban hành Kế hoạch rà soát, đánh giá thủ TTHC
và chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thực hiện rà soát, đánh giá đối với các TTHC
thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND thành phố và UBND các phường, xã
theo đúng Kế hoạch và quy định tại Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày
31/12/2017 của Văn phịng Chính phủ về kiểm sốt thủ tục hành chính. Bên
cạnh đó, UBND thành phố phối hợp thực hiện rà soát, đánh giá TTHC theo yêu
cầu của các sở ban ngành có liên quan: Chỉ đạo phịng Nội vụ rà sốt, đánh giá
TTHC đối với lĩnh vực nội vụ theo yêu cầu Sở Nội vụ…

o

Qua rà soát, đánh giá, các TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND
thành phố và UBND các phường, xã đều thực hiện phù hợp với quy trình
tiếp nhận, giải quyết TTHC. Đồng thời, UBND thành phố đã kịp thời kiến
nghị với các cơ quan có thẩm quyền thay đổi, bổ sung, điều chỉnh đối với
những thủ tục hành chính khơng cịn phù hợp.


2.2.2 Tình hình tiếp nhận và giải quyết TTHC của UBND thành phố.
o

UBND thành phố đã thực hiện tiếp nhận và giải quyết TTHC qua Bộ phận
Một cửa đối với 05 lĩnh vực Các lĩnh vực chưa được thực hiện tiếp nhận và


×