Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

bệnh e coli phù đầu heo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.41 KB, 11 trang )

BÊNH HEO

Bệnh Phù Đầu ở heo do E.coli


NỘI DUNG
1: Nguyên Nhân
2: Cơ chế
3: Đặc điểm dịch tể
4: Phương thức truyền lây
5: Triêu chứng
6: Bệnh Tích
7: Điều trị
8: Phòng Bệnh


Nguyên Nhân
Là vi khuẩn đường ruột, gram âm
Bệnh sưng phù (OD - Oedema disease) có nguyên nhân từ
độc tố Shiga do vi khuẩn Escherichia coli (E.coli - STEC),
trong đó bao gồm các serotype O157: H7, O104: H4 và một
số serotype khác gây ra.


Cơ Chế Gây Bệnh

• Các serotyp E.coli gây bệnh sưng phù đầu sản sinh ra nội độc tố

(Shiga toxin). độc tố dung huyết và EDP (Edema disease principle).

• Vi khuẩn gây bệnh sưng phù đầu có kháng nguyên O138, O139 và


O141; F18ab và F4 sản sinh độc tố Shiga toxin (Stx2e)

• Từ đường têu hóa, nhờ yếu tố bám dinh E.coli tích tụ lại trên niêm
mạc ruột rồi xâm nhập vào hệ thống lympho, hệ tuần hoàn, vi
khuẩn theo các huyết quản đến các cơ quan, tổ chức. Ở đây vi
khuẩn tếp tục nhân lên, phá hủy tế bào tổ chức, tết độc tố
toxigenic và verotoxin, hoại tử, gây viêm, tụ huyết và xuất huyết.

• Các độc tố của vi khuẩn, đặc biệt là EDP tác động đến hệ tuần

hoàn, hệ thống thần kinh gây thay đổi tính thấm của thành mạch,
tăng huyết áp, mất cơ chế điều chỉnh của luồng máu trong não, làm
tổn thưởng mô não gây ra sưng phù và xuất hiện các dấu hiệu thần
kinh.


Đặc Điểm Dịch Tể

• Bệnh có khắp nơi trên thế giới, nhất là ở những quốc gia có ngành chăn nuôi lợn công nghiệp. Ở Việt Nam trong những năm gần
đây, hội chứng phù đầu têu chảy của lợn xảy ra khá phổ biến, làm chết lợn với tỷ lệ cao (50 - 70%).

• các chất sát trùng thơng thường diệt vi khuẩn nhanh chóng.
• Các chủng E.coli độc có thể tồn tại đến 4 tháng ở điều kiện môi trường bên ngồi.
• Bệnh sưng phù đầu xảy ra ở lợn con sau cai sữa (từ 30 ngày tuổi trở lên), độ tuổi mắc bệnh chủ yếu từ 4 - 12 tuần tuổi.
• Đặc điểm đặc trưng của bệnh là xảy ra rất nhanh, những con to nhất đàn bị mắc đầu tên.
• Tỷ lệ mắc trong đàn trung bình từ 30 - 40% đặc biệt có thể lên đến 80%. Tỷ lệ chết cao từ 50 - 90% cá biệt có những đàn tỷ lệ
chết đến 100%.

• Bệnh xuất hiện nhanh và kết thúc nhanh, quá trình diễn biến của bệnh từ 4 - 14 ngày, trung bình khoảng 1 tuần.
• Bệnh xảy ra quanh năm, không theo mùa, không phân biệt giới tính hoặc sự khác nhau giữa các giống lợn.



Phương Thức Truyền Lây

• Các chủng E.coli gây bệnh truyền từ lợn ốm sang lợn khỏe
mạnh qua khơng khí, thức ăn, nước uống.

• Lợn ốm bài tết mầm bệnh ra ngồi theo phân, từ đó qua dụng
cụ chăn ni, qua khơng khí, các nhân tố trung gian khác bị ô
nhiễm, mầm bệnh xâm nhập vào lợn khỏe và gây bệnh.

• Khi có một chủng E.coli gây bệnh mới xâm nhập và gây bệnh
cho một đàn lợn khỏe, sau 1 - 2 năm phân lập vẫn thu được
một số lượng lớn vi khuẩn trong đàn.


Triệu Chứng

• Trong đàn xuất hiện một số lợn chết bất ngờ, khơng có triệu

chứng, những con chết thường là những con lớn, khỏe mạnh
trong đàn.

• Lợn có dấu hiệu thần kinh: mất thăng bằng, đi lảo đảo, ngã, liệt
lúc gần chết có hiện tượng co giật bơi chèo.

• Lợn bị bệnh ít sốt, nếu sốt thân nhiệt cũng khơng cao, khơng
kéo dài, khi chết thân nhiệt ở mức bình thường hoặc thấp hơn.

• Hiện tượng tiêu chảy xuất hiện ở ngày thứ 3 - 4, phân lỏng có

màu vàng xám hoặc trắng, có chất nhày, lẫn máu, mùi hơi tanh.

• Hiện tượng phù quan sát được từ ngày thứ 2 - 3, sưng phù mí
mắt xuất hiện trước khi có dấu hiệu thần kinh. Sau đó phù mắt,
mũi, mơi, đầu, mặt và tai.

• Biểu hiện thần kinh ngày càng nặng, vào giai đoạn cuối, con vật

co giật, ho, khó thở. Ở thể quá cấp tính, con vật chết nhanh,
trong vịng 6 - 20 giờ. Vật ni chết sau 3 - 4 ngày ở thể cấp
tính.

• Có một số lợn khỏi nhưng sau 10 - 15 ngày bệnh tái phát. Lúc
này lợn đi không vững, chậm chạp đầu nghiêng cao và nghiêng
về một bên.

Biểu hiên thân kinh


Triệu Chứng


Bệnh Tích

Đầu, mặt, Ruột heo, màng treo ruột bị phù, thủy thủng


Điều Trị Bệnh

• Điều


trị lợn bị sưng phù đầu bằng việc sử
dụng kháng thể đặc trị bệnh sưng phù đầu ở
lợn do E.coli cho uống hoặc tiêm xoang phúc
mạc với liều 1 - 2ml/kg thể trọng.

• Sử dụng kháng sinh chống vi khuẩn kế phát:
Colistin, Neomycin, …..

• Giảm ăn, hoặc cho con vật nhịn ăn.
• Cách ly những con bệnh, hạn chế các yếu tố
gây stress cho con vật.


Phịng Bệnh

• Một số chế phẩm sinh học gồm các acid hữu cơ và vô cơ trộn
vào thức ăn giúp hạn chế sự nhân lên gây bệnh của vi
khuẩn E.coli.

• Chăm sóc quản lý tốt, hạn chế các yếu tố gây stress cho con vật.
• Phun sát trùng chuồng ni định kỳ.
• Tập ăn cho lợn sớm trước khi cai sữa để tạo điều kiện cho cơ
thể thích ứng với thức ăn sau này.

• Tiêm vacxin sưng phù đầu cho lợn mẹ 5 tuần trước khi đẻ và lợn
con giai đoạn 14 ngày tuổi, sau 7 - 10 ngày tiêm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×