Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô đun cho học viên có hoàn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TP. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÀM THỊ BÍCH PHƯỢNG

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY
NGHỀ LÀM BÁNH THEO MƠ ĐUN CHO HỌC VIÊN CĨ
HỒN CẢNH KHÓ KHĂN CƠ NHỠ TẠI TPHCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN THỊ DIỆU THẢO

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015


MỤC LỤC
Trang tựa

TRANG

Quyết định giao đề tài
Lý lịch cá nhân

i

Lời cam đoan

ii



Cảm tạ

iii

Tóm tắt

iv

Mục lục

viii

Danh sách các chữ viết tắt

xii

Danh sách các bảng

xiii

Danh sách các hình

xiv

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

2


2. Mục đích nghiên cứu

3

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3

4. Giả thuyết nghiên cứu

3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

6. Giới hạn nghiên cứu

4

7. Phương pháp nghiên cứu

4

8. Kế hoạch nghiên cứu

5

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY

NGHỀ LÀM BÁNH THEO MÔ ĐUN
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

7

1.1.1. Tầm quan trọng của việc dạy nghề có hiệu quả

7

1.1.2. Trẻ em lang thang có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ

9

1.1.3. Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước

10

1.2. Các khái niệm liên quan.

12

1.3. Hiệu quả và chất lượng đào tạo.

14

viii
 


1.3.1. Hiệu quả đào tạo


14

1.3.1.1. Hiệu quả trong và hiệu quả ngoài

15

1.3.1.2. Đánh giá hiệu quả đào tạo

17

1.3.2. Chất lượng đào tạo

19

1.3.2.1. Quan niệm về chất lượng đào tạo

19

1.3.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo

20

1.3.3. Quan hệ giữa hiệu quả và chất lượng đào tạo

22

1.3.4. Hiệu quả giảng dạy

23


1.4. Đào tạo nghề theo module kỹ năng hành nghề

25

1.4.1. Sơ lược về tình hình đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề

25

1.4.2. Đặc điểm của đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề (MKH)

25

1.5. Dạy học tích hợp

27

1.5.1. Nội dung chương trình đào tạo được thiết kế theo mô đun định hướng
năng lực

27

1.5.2. Phương pháp dạy học định hướng hoạt động
1.6. Đặc điểm trẻ có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại TPHCM.

29
33

1.6.1. Khái niệm


33

1.6.2. Đặc điểm tâm lý trẻ có hồn cảnh khó khăn

34

Kết luận chương 1

37

CHƯƠNG II. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY
NGHỀ LÀM BÁNH THEO MÔ ĐUN CHO HỌC VIÊN CĨ HỒN CẢNH
KHĨ KHĂN CƠ NHỠ TẠI TPHCM
2.1. Xu hướng phát triển và đặc điểm nghề làm bánh tại TPHCM

39

2.1.1. Xu hướng phát triển nghề làm bánh Âu

39

2.1.2. Đặc điểm nghề làm bánh Âu

39

2.2. Hoạt động đào tạo nghề cho học viên có hồn cảnh khó khăn tại trường
Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố.

40


2.2.1. Giới thiệu trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố.

40

2.2.2. Hình thức đào tạo nghề tại trường.

43

ix
 


2.3. Khảo sát thực trạng giảng dạy nghề làm bánh tại trường Nghiệp vụ Nhà
hàng Thành phố.

44

2.3.1. Khảo sát ý kiến các đối tượng

44

2.3.1.1. Mục đích của việc khảo sát

44

2.3.1.2. Đối tượng điều tra khảo sát

44

2.3.1.3. Nội dung khảo sát


45

2.3.2. Thực hiện khảo sát

45

2.3.3. Kết quả khảo sát

46

2.3.3.1. Ý kiến của người lao động về lợi ích của việc học nghề

46

2.3.3.2. Ý kiến về hoạt động giảng dạy nghề làm bánh tại trường NVNH TP 48
2.2.3.3. Ý kiến của cán bộ quản lý doanh nghiệp về kỹ năng nghề của học viên
thực tập

55

Kết luận chương 2

57

CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY
NGHỀ LÀM BÁNH THEO MƠ ĐUN CHO HỌC VIÊN CĨ HỒN CẢNH
KHĨ KHĂN CƠ NHỠ TẠI TPHCM
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp


61

3.1.1. Căn cứ vào mơ hình dạy nghề cho trẻ có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ

61

3.1.2. Căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng ở chương hai

61

3.2. Định hướng cho việc đề xuất giải pháp.

62

3.2.1. Tính thực tiễn.

62

3.2.2. Tính khả thi.

62

3.2.3. Tính hiệu quả

62

3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mô
đun cho học viên có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại trường NVNH TP

63


3.3.1. Giải pháp 1: Thiết kế nôi dung chương trình đào tạo nghề làm bánh Âu
theo mộ đun.

63

3.3.2. Giải pháp 2: Cải tiến phương pháp dạy học

65

3.3.3. Giải pháp 3: Bồi dưỡng năng lực dạy thực hành cho giáo viên

72

x
 


3.4. Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia

73

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

73

3.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả

74


3.4.3. Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi được đề
xuất

74

3.5. Thực nghiệm sư phạm

75

3.5.1. Mục đích thực nghiệm

75

3.5.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

76

3.5.3. Tiến hành thực nghiệm

77

3.5.4. Khảo sát ý kiến học viên và giáo viên sau khi thực nghiệm

78

3.5.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

80

3.5.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm


83

Kết luận chương 3

85

PHẦN KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

89

PHỤ LỤC

92

xi
 


 

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU

1
 
 
 


 

1. Lý do chọn đề tài
Tại thành phố Hồ Chí Minh, công tác đào tạo nghề được các cơ quan, đơn vị
trường học triển khai triệt để nhưng nhu cầu về nguồn nhân lực thuộc đối tượng học
nghề vẫn còn thiếu hụt nhiều. Thực tế thị trường lao động đã cho thấy nhiều sinh viên
tốt nghiệp đại học ra trường bị thất nghiệp hoặc khơng tìm được việc làm đúng chun
mơn trong khi người học nghề ra trường có ưu thế tìm việc làm với mức lương phù
hợp và thành công với nghề. Những nghề hiện nay đang thiếu lực lượng lao động có
tay nghề như: điện tử cơng nghiệp, chế biến thực phẩm, quản lý nhà hàng khách sạn.
Ưu thế của hệ thống đào tạo nghề là đào tạo theo hình thức 70% thực hành, 30% lý
thuyết nên người học dễ hiểu, dễ tiếp thu và ra trường có thể hành nghề được ngay.
Thông thường trong mỗi doanh nghiệp, tổ chức lực lượng lao động quản lý chỉ chiếm
số nhỏ, còn lại là lao động sản xuất. Lao động này thích nghi với tất cả các khu vực
của nền kinh tế, họ được va chạm thực tế, tập trung chuyên môn sâu, vững vàng nên
được nhà tuyển dụng tin cậy.
Trước tình hình khan hiếm lực lượng lao động có tay nghề như hiện nay,
Trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố đã từng bước khắc phục nhược điểm còn tồn
đọng, phát triển, nâng cao hiệu quả giảng dạy, đào tạo các nghề hiện có như Làm
bánh Âu, Phụ bếp để cải thiện kỹ năng hành nghề cho học viên sau khi tốt nghiệp.
Trường NVNH TP hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, trường được thành
lập với mục tiêu đóng góp vào chương trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam nói

chung, tại TPHCM nói riêng, thơng qua hoạt động dạy nghề và tạo việc làm miễn phí
cho các thanh niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gia đình thuộc hộ nghèo. Đây là
đối tượng đặc biệt cần được xã hội quan tâm, tạo điều kiện học tập, trang bị nghề
nghiệp nhằm mục đích tìm việc làm phù hợp hạn chế những tệ nạn xã hội do đối
tượng này gây ra. Nhiệm vụ chính của trường là đào tạo nghề ngắn hạn như: làm bếp,
phục vụ bàn, làm bánh Âu, đây là trường đào tạo về nghiệp vụ nhà hàng đầu tiên cho
trẻ em đường phố tại TPHCM.

2
 
 
 


 

Do điều kiện sống thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần nên điều kiện đến trường
của các em còn nhiều khó khăn, các em phải lao động vất vã phụ giúp gia đình hoặc
tự ni sống bản thân. Việc học nghề gắn liền với lao động chân tay là chính, các em
tiếp thu kiến thức lý thuyết rất chậm, còn lơ là. Tinh thần học tập tự giác chưa cao,
thao tác kỹ năng còn yếu, sản phẩm hoạt động chưa đạt yêu cầu đồng thời tình trạng
học viên tốt nghiệp chưa tìm được việc làm vẫn cịn. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả
giảng dạy tại trường cần được chú trọng, việc giảng dạy gắn liền với thực tiễn giúp
người học có năng lực thực hành nghề độc lập, tự tin làm việc sau khi ra trường.
Từ những lý do trên, tác giả chọn lĩnh vực nghiên cứu là: “Đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mơ đun cho học viên có hồn
cảnh khó khăn cơ nhỡ tại thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát thực trạng giảng dạy nghề làm bánh tại trường Nghiệp vụ Nhà hàng
Thành phố từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh góp

phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh cho học viên có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ
và các giải pháp phù hợp với thực tiễn giảng dạy.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Học viên có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ và hoạt động giảng dạy nghề làm bánh
tại trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố, nội dung chương trình dạy nghề và
phương pháp dạy học.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung chương trình đào tạo nghề làm bánh và phương pháp dạy
học phù hợp học viên có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ nhằm nâng cao hiệu quả giảng
dạy nghề làm bánh theo mô đun tại trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ 1: hệ thống hóa cơ sở lý luận của đề tài
3
 
 
 


 

Nhiệm vụ 2: khảo sát thực trạng giảng dạy nghề làm bánh cho đối tượng học
viên có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ tại trường NVNH TP.
Nhiệm vụ 3: đề xuất giải pháp thích hợp, nâng cao hiệu quả giảng dạy nghề làm
bánh theo mô đun: xác định mục tiêu dạy học, thiết kế nội dung chương trình dạy học
theo mô đun và cải tiến phương pháp dạy học, bồi dưỡng năng lực dạy thực hành cho
giáo viên.
Nhiệm vụ 4: tiến hành thu thập ý kiến chuyên gia và thực nghiệm sư phạm.

6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Trong điều kiện thực tế nghiên cứu, đề tài này thực hiện các nội dung trong
phạm vi như sau:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy như: mục tiêu đào tạo, nội dung
chương trình đào tạo, phương pháp dạy học tại cơ sở dạy nghề là trường Nghiệp vụ
Nhà hàng Thành phố và nghề làm bánh được nghiên cứu là làm bánh Âu.
7. Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu cơ bản được sử dụng để thực hiện đề tài là:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích, tổng hợp các tài liệu liên
quan đến đề tài nghiên cứu trong đó có các tài liệu liên quan đến hiệu quả giảng dạy,
các tài liệu liên quan đến nghề làm bánh Âu, phương pháp tiếp cận đào tạo theo mơ
đun, dạy học tích hợp.
Nghiên cứu các chủ trương, chính sách, tiêu chuẩn kỹ năng nghề liên quan đến
đề tài nghiên cứu, các số liệu thống kê liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
(1) Phương pháp quan sát: dự giờ các tiết dạy của giáo viên ở trường Nghiệp
vụ Nhà hàng Thành phố để nhận định và so sánh, đánh giá thực trạng dạy và học nghề
làm bánh Âu.
(2) Phương pháp điều tra: xây dựng bảng câu hỏi để thu thập ý kiến của cán
bộ quản lý (CBQL), giáo viên, học viên, nhà tuyển dụng về các thông tin liên quan,
yêu cầu tuyển dụng của công ty đối với học viên khi tốt nghiệp.

4
 
 
 


 


(3) Phương pháp chuyên gia: thu thập thông tin từ việc xin ý kiến chuyên gia
đánh giá tính khả thi của các giải pháp được người nghiên cứu đề xuất.
(4) Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tổ chức dạy thực nghiệm về việc đổi
mới phương pháp dạy học trên 2 lớp của nghề làm bánh Âu.
(5) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học viên: phân tích sản
phẩm hoạt động của học viên.
(6) Phương pháp thống kê: xử lý số liệu thu thập qua khảo sát thực trạng.
8. Kế hoạch nghiên cứu
Tháng
Stt

01

Nội dung

03

04

05

1

Hoàn chỉnh đề cương

x

2

Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu


x

3

Soạn bộ cơng cụ khảo sát

4

Khảo sát, tổng hợp số liệu

5

Thực nghiệm sư phạm

x

6

Xử lý số liệu

x

7

Tổng hợp kết quả thực nghiệm

x

8


Viết báo cáo

x

9

Chỉnh sửa, hoàn tất và báo cáo

06

x
x

x

5
 
 
 

02


 

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY
NGHỀ LÀM BÁNH THEO MÔ ĐUN

1.1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
1.1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA DẠY NGHỀ CÓ HIỆU QUẢ
1.1.2. TRẺ EM LANG THANG CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN CƠ NHỠ
1.1.3. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.2. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.3. HIỆU QUẢ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
1.3.1. HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
1.3.2. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO.
1.3.3. QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
1.3.4. HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY
1.4. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MƠ ĐUN KỸ NĂNG HÀNH
NGHỀ
1.4.1. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
1.4.2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO MƠ ĐUN KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ
1.5. DẠY HỌC TÍCH HỢP
1.5.1. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐƯỢC THIẾT KẾ THEO MƠ
ĐUN ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
1.5.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
1.6. ĐẶC ĐIỂM TRẺ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN CƠ NHỠ
1.6.1. KHÁI NIỆM
1.6.2. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRẺ CÓ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN CƠ NHỠ
KẾT LUẬN CHƯƠNG I

6
 
 
 


 


CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY
NGHỀ LÀM BÁNH THEO MÔ ĐUN
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1. Tầm quan trọng của việc dạy nghề có hiệu quả
Ngày nay, sự hội nhập kinh tế, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ
chức WTO. Vì vậy đào nguồn nhân lực chất lượng cao đối với Việt Nam chính là
chìa khóa để phát triển kinh tế. Đây là một nhiệm vụ rất lớn đặt ra cho ngành giáo
dục Việt Nam. Vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao trong giai đoạn hiện nay đã trở
thành yếu tố cơ bản trong việc thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
 

Đối với nhà trường, sự lựa chọn về phương pháp dạy học, nội dung dạy học,

chương trình đào tạo, mơi trường đào tạo sao cho “sản phẩm đào tạo” đáp ứng nhu
cầu của thị trường lao động là sự đột phá và thành công cho riêng mình. Phép thử cho
sự lựa chọn trên đó chính là người học năm cuối và người học vừa tốt nghiệp có việc
làm phù hợp tại các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Rõ ràng, không thể đánh giá
một trung tâm đào tạo, một cơ sở đào tạo vững mạnh có chất lượng cao mà khi sinh
viên ra trường bị thất nghiệp nhiều hoặc không được làm đúng ngành nghề đã được
đào tạo. Để có thể cung ứng cho thị trường nguồn nhân lực có tay nghề đạt chất lượng,
đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng thì nhà trường cần phải nắm bắt nhu cầu của
các doanh nghiệp nói riêng, và của nền kinh tế nói chung, chủ động liên kết với các
doanh nghiệp để nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thực tế để có hướng đào tạo thích hợp.
Một trong những khó khăn mà nhiều doanh nghiệp đang gặp phải là thiếu đội
ngũ lao động có trình độ, có tay nghề có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Vai trò của các trường trong việc đào
tạo và cung ứng lao động đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp là điều rất cần thiết

và cấp bách. Do đó các trường dạy nghề cần có chủ trương cải tiến, phát triển và nâng
cao hiệu quả trong giáo dục và đào tạo giúp cho người học tiếp cận công nghệ, lĩnh
7
 
 
 


 

hội kiến thức, đổi mới tư duy, rèn luyện kỹ năng và nhân cách để trở thành những
cơng dân có ích cho xã hội. Để công tác đào tạo nghề tiếp tục đạt chất lượng, hiệu
quả đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các cơ sở dạy nghề cần
có chủ trương thay đổi tích cực nhằm vào hoạt động giảng dạy, về đào tạo nghề và
giải quyết việc làm cho học viên tốt nghiệp. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên;
rà soát, đổi mới phương pháp dạy học, cải tiến chương trình đào tạo cho phù hợp với
thực tế. Quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành cho các
trung tâm, các trường làm công tác đào tạo nghề.
Trong công tác giáo dục, việc giảng dạy đạt hiệu quả góp phần nâng cao chất
lượng đào tạo của đơn vị, vì vậy giảng dạy gắn liền đào tạo, hiệu quả liên quan đến
chất lượng, muốn chất lượng đào tạo được nâng cao trước hết cần chú trọng đến hiệu
quả giảng dạy của cơ sở đào tạo.
Hiện nay, tại TPHCM đang phát triển về lĩnh vực nhà hàng khách sạn, do đó
nhu cầu về nhân lực cũng rất được quan tâm, đặc biệt là đội ngũ nhân lực về chế biến
món ăn và làm bánh. Các đơn vị dạy nghề thường xuyên mở các lớp học ngắn hạn về
nấu ăn và làm bánh để kịp thời cung cấp nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp. Trong
đó, nghề làm bánh rất đa dạng, có nghề làm bánh Âu, làm bánh Á, làm bánh kem, các
doanh nghiệp thường có nhu cầu tuyển dụng thợ làm bánh Âu, do đó các cơ sở dạy
nghề đa phần xây dựng và triển khai chương trình dạy nghề làm bánh Âu. Chính vì
thế người nghiên cứu đã thực hiện đề tài nghiên cứu này trong lĩnh vực làm bánh Âu

góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy tại cơ sở dạy nghề. Đồng thời học nghề ngắn
hạn có cơ hội việc làm cao vì thích nghi với những công việc mà xã hội cần.Thông
thường trong mỗi doanh nghiệp, tổ chức lượng lao động quản lý chỉ chiếm số nhỏ,
còn lại là lao động sản xuất. Lao động này thích nghi với tất cả các khu vực của nền
kinh tế. Họ được va chạm thực tế, tập trung chuyên môn sâu, vững vàng nên được
nhà tuyển dụng tin cậy. Hiện nay, Trường Nghiệp vụ Nhà Hàng Thành phố đã từng
bước khắc phục nhược điểm còn tồn đọng, phát triển, nâng cao hiệu quả giảng dạy,
đào tạo các nghề hiện có như Làm bánh Âu, Phụ bếp…để phục vụ tốt nhu cầu của thị
trường lao động.
8
 
 
 


 

Tóm lại dạy nghề có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân
lực của đất nước. Đổi mới và phát triển dạy nghề phải tiếp cận với những xu hướng
đổi mới trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời phải dựa trên
cơ sở ổn định lâu dài, kế thừa, phát huy những kết quả và kinh nghiệm đạt được trong
thời gian qua. Ngồi ra các trường dạy nghề cần phải có chiến lược nâng cao hiệu
quả giảng dạy nghề nâng cao tay nghề cho học viên, cung cấp nguồn nhân lực đáp
ứng được yêu cầu xã hội. Đó là tiền đề quan trọng để dạy nghề phát triển bền vững
trong thời gian tới.
1.1.2. Trẻ em lang thang có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ
Trẻ em lang thang (TELT) có hồn cảnh khó khăn cơ nhỡ xuất hiện trong xã
hội khá phổ biến có tính chất tồn cầu. Ở Châu Âu, trẻ em lang thang đã xuất hiện từ
thời Trung cổ và tăng lên qua các thời kỳ cách mạng công nghiệp. Dân số thế giới
tăng nhanh, thiên tai, dịch bệnh, thất nghiệp... đã làm tăng nhanh số trẻ lang thang ở

nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Trẻ em lang thang đang là vấn đề
“nhức nhối” trong giáo dục, cần được chăm sóc, bảo vệ, hạn chế sự xâm hại của tệ
nạn xã hội đối với các em, giáo dục các em trở thành người công dân tốt. Việc nắm
được thực trạng cuộc sống, việc làm và những đặc điểm tâm lý, trong đó có nhu cầu
của TELT là những vấn đề cần được nghiên cứu.
Từ khi đất nước đổi mới, xoá bỏ cơ chế bao cấp, các làng nghề thủ công ở nông
thôn bị thu hẹp nhiều. Mặt khác, nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế, mở rộng
đô thị, đồng thời cho phép người dân được tự do đi lại, cư trú. Do vậy, người dân từ
các vùng nơng thơn có thể tìm kiếm việc làm, kiếm sống hoặc việc làm có thu nhập
cao hơn ở các đô thị. Hiện tượng trẻ đi theo cha mẹ hoặc tự rủ nhau ra thành phố ăn
xin, đánh giày, bán báo bắt đầu tăng nhanh. Theo số liệu của ủy ban Bảo vệ và Chăm
sóc Trẻ em Việt Nam (trước đây) năm 1999, cả nước có khoảng 23.039 trẻ lang thang,
riêng tại Hà Nội là 4.558 em.
Kết quả một số nghiên cứu về trẻ em lang thang từ năm 1995 cho thấy, phần
lớn trẻ lang thang bị mù chữ hoặc chỉ học ở bậc tiểu học. Những năm gần đây, số trẻ
lang thang học đến cấp phổ thông cơ sở tăng lên. Các em từ nông thôn ra thành phố
9
 
 
 


 

phần lớn là làm một số nghề như bán báo, đánh giày, bán hàng rong, bán bánh mỳ,
nhặt rác, xin ăn, hát rong, giúp việc gia đình, một số ít làm trái pháp luật như móc túi,
trộm cắp vặt… Cá biệt, một số em bỏ nhà ra thành phố tụ tập sống thành băng nhóm,
quậy phá, vi phạm pháp luật, thậm chí cả tham gia bn bán và sử dụng ma túy. Nơi
ở của các em thường là nhà ga, bến xe và một số có nhà trọ, mái ấm, nhà mở… Trẻ
em ra thành thị lúc đầu là tự phát cá nhân nhưng gần đây đã hình thành các tổ chức

tự do, lôi kéo, thu gom các em từ gia đình, các em làm việc vất vả và bị bóc lột sức
lao động, tước mất quyền cơ bản của mình. Nhiều em đã trở thành nạn nhân của một
số vụ bạo hành, bị lạm dụng, bị đánh đập gây thương tích.
Trong những năm gần đây tình hình TELT phức tạp và có xu hướng gia tăng.
Theo số liệu của 63 tỉnh thành, tính đến cuối năm 2008, cả nước có khoảng 28.500
trẻ em lang thang, tăng gấp 3 lần so với năm 2005. Ngồi ra, cịn có khoảng 1,7 triệu
trẻ có hồn cảnh đặc biệt và khoảng trên 3 triệu trẻ em sống trong các gia đình nghèo,
đây là những em nằm trong diện có nguy cơ lang thang rất cao.
Trước tình hình đó vấn đề cấp thiết được đề ra là cần phải khắc phục và tạo
điều kiện cho trẻ lang thang cơ nhỡ đến trường, học tập và rèn luyện để có tay nghề,
có thể tìm việc làm ni sống bản thân và phụ giúp gia đình.
1.1.3. Các kết quả nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu về đào tạo nghề và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học
có các cơng trình như:
- Đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề ngắn
hạn cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Dương”, 2013, Phan Thanh Hà.
Nội dung của đề tài là tập trung nghiên cứu hai nghề chủ lực của tỉnh Bình
Dương, gồm: trồng, chăm sóc sinh vật cảnh và trồng, chăm sóc, khai thác mủ cao su.
Việc khảo sát, đánh giá thực trạng đã phân tích rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo nghề như: nội dung chương trình đào tạo, các nhóm phương pháp dạy
học được sử dụng, chất lượng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất- trang thiết bị và các
hình thức kiểm tra – đánh giá được sử dụng.

10
 
 
 


 


Trên cơ sở thực trạng được khảo sát, xử lý, phân tích và đánh giá, người nghiên
cứu đã đề xuất 4 giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề ngắn hạn cho lao
động nông thôn, gồm: cải tiến chương trình, nội dung đào tạo nghề theo hướng tích
hợp và tăng cường kỹ năng thực hành, đổi mới phương pháp dạy nghề theo hướng
tích cực hóa người học và dạy thực hành theo nhóm, bồi dưỡng năng lực sư phạm và
kỹ năng nghề cho đội ngũ giáo viên, tăng cường trang thiết bị và phương tiện dạy học
thực hành trong công tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn.
- Đề tài cấp Bộ “Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học tích hợp
tại các trường Cao đẳng nghề” có mã số CB 2011-03-08 do Trường Cao đẳng nghề
kỹ thuật công nghệ - Bộ LĐTBXH thực hiện năm 2012.
Nội dung nghiên cứu là khảo sát thực trạng dạy học tích hợp tại các cơ sở dạy
nghề, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học tích hợp.
Kết quả nghiên cứu
Đề tài bước đầu đã xây dựng được cơ sở lý luận cần thiết của phương thức dạy
học tích hợp nói chung và dạy học tích hợp đối với trường cao đẳng nghề nói riêng,
phương châm và nâng cao chất lượng nghề, đáp ứng với chiến lược phát triển dạy
nghề trong giai đoạn mới. Tập trung phân tích cơ bản, tồn diện về thực trạng dạy
học tích hợp tại các trường dạy nghề trên các mặt: Chương trình dạy nghề, đội ngũ
giáo viên, cơ sở vật chất, tổ chức và quản lý đào tạo, tài chính cho đào tạo của trường
dạy nghề, thấy được mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyên nhân của thực trạng đó, làm cơ
sở cho việc đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tích hợp tại
các trường nghề.
Nghiên cứu về dạy nghề cho các đối tượng đặc biệt, có các cơng trình như sau:
-Đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ: “Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu
quả giảng dạy nghề tiện theo mô đun cho đối tượng học viên sau cai nghiện tại trung
tâm lao động trị liệu và dạy nghề Thanh Đa”, 2004, Huỳnh Văn Dinh.
Nội dung đề tài này tập trung khảo sát tình hình dạy nghề Tiện cho đối tượng là
học viên sau cai nghiện từ đó người nghiên cứu đã đề xuất giải pháp cải tiến nội dung
và phương pháp dạy học, đồng thời áp dụng công nghệ dạy học Multimedia với sự

11
 
 
 


 

hổ trợ của máy tính, sử dụng phương tiện kỹ thuật nghe nhìn nhằm nâng cao hiệu quả
trong giảng dạy nghề Tiện theo mô đun.
- Đề tài nghiên cứu khoa học “Trẻ đường phố Việt Nam, những nguyên nhân
truyền thống và những nguyên nhân mới, mối quan hệ giữa các nguyên nhân này
trong nền kinh tế phát triển”, 2005, Dương Kim Hồng, Kenichi Ohno
Nội dung liên quan đến tình hình trẻ đường phố ở Hà Nội và TpHCM, phân loại
trẻ đường phố mới dựa trên nguyên nhân và hoàn cảnh, và vì khơng phải trẻ đường
phố nào cũng giống trẻ đường phố nào, những can thiệp trợ giúp trẻ cũng cần phải
điều chỉnh sao cho phù hợp với nhu cầu của từng nhóm trẻ.
Các đề tài nghiên cứu trên có cùng mục đích nghiên cứu với tác giả là khảo sát
các thực trạng về dạy nghề hiện nay. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
giảng dạy bằng nhiều hình thức: cải tiến chương trình, cải tiến phương pháp dạy học,
đổi mới phương tiện dạy học…, cuối cùng là tạo ra “sản phẩm lao động” có trình độ
chuyên môn, kiến thức, kỹ năng, tác phong công nghiệp đáp ứng được yêu cầu của
nhà tuyển dụng.
Qua khảo sát cho đến nay chưa có đề tài liên quan đến dạy nghề làm bánh cho
đối tượng học viên có hồn cảnh khăn cơ nhỡ, vì thế đề tài “Đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả giảng dạy nghề làm bánh theo mơ đun cho học viên có hồn cảnh khó
khăn cơ nhỡ tại TPHCM” được quan tâm thực hiện.
1.2. Các khái niệm liên quan
Hiệu quả là quan hệ giữa kết quả đạt được và nguồn lực được sử dụng.
Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ

nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo
việc làm sau khi hồn thành khóa học, được thực hiện dưới một năm đối với đào tạo
nghề trình độ sơ cấp (hay cịn gọi là dạy nghề ngắn hạn), từ một đến ba năm đối với
đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. [21]
Hiệu quả giảng dạy là kết quả của hoạt động dạy học, được đánh giá căn cứ vào
kết quả học tập của học sinh và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên, bao gồm:
chuẩn bị lên lớp, chuẩn bị tài liệu dạy học, soạn giáo án…
12
 
 
 


 

Mô đun: mô đun là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức chun mơn, kỹ
năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người
học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một công việc của một nghề. [21]
Trong mô đun hàm chứa cả kiến thức đan xen, tích hợp với kỹ năng; có được
mơ đun từ phân tích nghề. Sau khi học xong một mơ đun, học viên có thể hành nghề
ngay trong lĩnh vực chuyên môn hẹp của nghề hoặc một vị trí nhất định của sản xuất.
Đào tạo là việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan
đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng,
nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống
và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định.
Quá trình đào tạo trong nhà trường là q trình cơng nghệ đặc biệt phối hợp
hoạt động của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, nhân viên…, do nhà trường tổ chức
cho học sinh, sinh viên thực hiện những hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo nhằm
hình thành và phát triển ở họ nhân cách người công dân, người lao động ở trình độ
tương ứng. [7]

Chương trình đào tạo là văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu
cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế hoạch lên lớp
và thực tập theo từng năm học, tỉ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết với thực hành,
quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn
bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đào tạo.
Mô đun kỹ năng hành nghề là một phương thức đào tạo nghề linh hoạt về mặt
nội dung cũng như cấu trúc, có thể phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu để mở
rông diện nghề đào tạo hoặc nâng cao trình độ nghề nghiệp. [7]
Mơ đun kỹ năng hành nghề là một phần nội dung đào tạo của một hoặc một số
nghề hoàn chỉnh được cấu trúc theo các mơ đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành
mà sau khi học xong, người học có thể ứng dụng để hành nghề trong xã hội. [23]
Theo bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt: nghề đồng nghĩa với nghề
nghiệp, là công việc hàng ngày làm để sinh sống. Vậy, nghề là một lĩnh vực hoạt
động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức,
13
 
 
 


 

những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần, đáp ứng được nhu
cầu của xã hội.
Nghề làm bánh: hiểu một cách đơn giản, làm bánh là tạo ra những chiếc bánh
đạt yêu cầu, phục vụ cho nhu cầu ăn uống của thực khách.
Làm bánh Âu là công việc chế biến ra những loại bánh có nguồn gốc từ Châu
Âu. Với tốc độ phát triển chóng mặt của hệ thống nhà hàng, khách sạn, các tiệm bánh
tươi và các chuỗi cửa hàng bánh và cafe tại các thành phố như hiện nay, nhu cầu
tuyển dụng nhân lực của nghề làm bánh luôn luôn tăng mạnh.

Mục tiêu dạy học là sự mô tả trạng thái của người học sau một khóa học hay sau
khi học xong một môn học hoặc sau khi học xong một bài, một đoạn bài học phải có
được cả kiến thức, kỹ năng và thái độ.[23, tr27]
Phương pháp dạy học là những cách thức, là con đường, là phương hướng hành
động để giải quyết vấn đề nhận thức của học sinh nhằm đạt được mục tiêu dạy học.
[23]
Quá trình dạy học là quá trình phối hợp thống nhất giữa hoạt động chỉ đạo của
giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
nhằm đạt được mục đích dạy học. [17, tr60]
Q trình dạy học là sự vận dụng của hệ thống các yếu tố, các yếu tố này tác
động lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau để tạo ra kết quả dạy học. Những yếu tố đó là
giáo viên, học sinh, mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và để phối hợp
tất cả các yếu tố đó là tổ chức quản lý quá trình dạy học.
Hồn cảnh khó khăn: hồn cảnh gây tổn thương trẻ hoặc khiến trẻ có nguy cơ
bị tổn thương như: thiếu ăn, bị bỏ bê, bệnh tật, thất học, bị lạm dụng, bị hành hạ về
thể xác lẫn tinh thần…
Các dạng trẻ trong hồn cảnh khó khăn như:Trẻ mồ côi; trẻ em đường phố; trẻ
khuyết tật; trẻ mại dâm; trẻ lao động; trẻ nghiện ma túy; trẻ bị bỏ rơi, bị bạo hành; trẻ
nhiễm chất độc màu da cam.
1.3. Hiệu quả và chất lượng đào tạo
1.3.1. Hiệu quả đào tạo
14
 
 
 


 

Hiệu quả đào tạo là kết quả do quá trình hoạt động đào tạo nhân lực của các

trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề mang lại so với yêu
cầu đặt ra trong những điều kiện xác định. Hiệu quả giảng dạy là một bộ phận của
hiệu quả đào tạo, giảng dạy đạt hiệu quả tác động tích cực đến hiệu quả đào tạo, góp
phần nâng cao hiệu quả đào tạo.
1.3.1.1. Hiệu quả trong và hiệu quả ngồi
Trong kinh tế giáo dục có hai khái niệm về hiệu quả: hiệu quả trong và hiệu quả
ngoài. Hiệu quả trong quá trình đào tạo là xem xét diễn biến quá trình từ đầu vào, quá
trình dạy học và đầu ra, nghĩa là xem xét hoạt động của các chỉ tiêu kinh tế đào tạo
nhân lực mỗi cấp trình độ nói chung, đầu vào gồm nhiều nhân tố, trong đó có chi phí
cho q trình đào tạo. Đầu ra là số lượng, cơ cấu và chất lượng của những người tốt
nghiệp, hiệu quả trong của người tốt nghiệp được đánh giá trong quá trình đào tạo,
chủ yếu trong nhà trường. Trong kinh tế giáo dục, hiệu quả trong được đánh giá bởi
công thức (1.1) [6]
Số học sinh tốt nghiệp
Hiệu quả trong =

(1.1)
Tổng chi phí của khóa học

Như vậy, một mặt hiệu quả trong của đào tạo có quan hệ mật thiết với chất
lượng, với tỉ lệ lưu ban bỏ học, chất lượng đào tạo càng cao thì số lượng HS lưu ban,
bỏ học càng ít, số HS tốt nghiệp càng nhiều và do đó hiệu quả trong của đào tạo càng
cao.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra là chất lượng và số lượng HS tốt nghiệp khóa học được
thực hiện với nguồn lực như thế nào? Do đó hiệu quả trong của q trình đào tạo
khơng chỉ tính đến chất lượng và số lượng học sinh tốt nghiệp của khóa học mà cịn
tính đến việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực trong quá trình đào tạo hợp lý hay
không.
Nguồn lực bao gồm: nhân lực, tài lực, cơ sở vật chất, thời gian đào tạo, tất cả
được quy thành tiền và trở thành tổng chi phí của khóa đào tạo.

Hiệu quả ngồi q trình đào tạo: được đánh giá ngoài nhà trường và ngoài quá
15
 
 
 


 

trình đào tạo, thường có thể đánh giá từ sáu tháng sau khi HS tốt nghiệp. Hiệu quả
ngoài được xem xét về sự tác động của đào tạo tới sự phát triển kinh tế xã hội trên
hai mặt kinh tế và xã hội.
 Về mặt kinh tế:
Hiệu quả ngoài là tỉ lệ lợi nhuận thu được do những học sinh tốt nghiệp tìm
được việc làm và mang lại cho nền kinh tế cũng như cho cá nhân trong quá trình lao
động so với tổng chi phí (giá thành) đào tạo và được biểu thị bởi công thức 1.2 [6,
tr68]
Lợi nhuận
Hiệu quả ngồi =

(1.2)
Tổng chi phí của khóa học

Lợi nhuận về mặt kinh tế do giáo dục và đào tạo mang lại cho sự phát triển kinh
tế - xã hội và cho người học rất phong phú đa dạng.
Đối với nền kinh tế nói chung, đó là những lợi nhuận mà các ngành kinh tế- xã
hội thu được do số HS tốt nghiệp làm ra trong quá trình lao động. Như vậy, chất lượng
đào tạo khi được nâng lên thì hiệu quả lao động càng cao và họ mang lại lợi ích kinh
tế tốt hơn.
Đối với người lao động, đó là lương hoặc tiền cơng mà họ được hưởng trong

q trình lao động sau khi được đào tạo.
Đối với cơ sở đào tạo, đó là các khoản thu mà nhà trường thu được từ kết quả
học tập và lao động mà HS mang lại hay cịn được gọi là sự hồn vốn đào tạo.
Như vậy, khi xem xét hiệu quả ngoài của quá trình đào tạo phải gắn đào tạo với
sử dụng lao động, với nhu cầu về lao động kỹ thuật của thị trường lao động, vì chỉ có
những HS tốt nghiệp các khóa đào tạo tìm được việc làm mới mang lại hiệu quả kinh
tế cho xã hội cũng như cho bản thân.
Vậy ba tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả ngồi của q trình đào tạo là:
1. Tỉ lệ người học tốt nghiệp tìm được việc làm/Tổng số người học tốt nghiệp.
2. Tỉ lệ người học tốt nghiệp có việc làm đúng ngành, nghề và trình độ đào
tạo/Tổng số người học có việc làm.
16
 
 
 


 

3. Khả năng thích ứng nghề nghiệp trong mơi trường thực tiễn, khả năng phát
triển và thăng tiến trong nghề nghiệp của người đã tốt nghiệp.
 Về mặt xã hội
Một loại lợi ích và hiệu quả vơ hình nhưng vơ giá mà giáo dục đào tạo mang lại
cho xã hội cũng như cho người học đó là nhân cách của người lao động. Giáo dục và
đào tạo làm biến đổi nhân cách, đã làm thay đổi phẩm giá của người học, biến người
học từ một người khơng có nghề nghiệp trở thành một người lao động kỹ thuật, một
công dân tốt, góp phần cống hiến cho sự phát triển xã hội, làm giàu đất nước cũng
như khả năng nuôi sống bản thân và gia đình, góp phần xây dựng xã hội văn minh,
bền vững.
1.3.1.2. Đánh giá hiệu quả đào tạo nghề

Đánh giá hiệu quả đào tạo thực chất là đánh giá đào tạo nghề qua năng lực hành
nghề của học sinh khi tốt nghiệp, năng lực này thể hiện thông qua sản phẩm mà học
sinh làm ra và đánh giá cơ sở giáo dục nghề thơng qua các tiêu chí quy định, đó là
các tiêu chí về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Tuy nhiên, để đánh giá năng lực hành
nghề theo các tiêu chí trên cần dựa vào các chuẩn được quy định cho từng ngành
nghề, từng trình độ đào tạo, thường được gọi là chuẩn năng lực thực hiện đó là khả
năng làm việc thực tế đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng.
 Các mức kỹ năng:
Kỹ năng có 5 mức trình độ để đánh giá được trình bày trong bảng 1.1
Mức kỹ năng

Sự thực hiện để đánh giá

1. Bắt chước

Quan sát và làm theo được.

2. Làm được (bước đầu hình thành kỹ năng) Tự hồn thành cơng việc với sai sót
nhỏ.
3. Làm được chính xác (có kỹ năng)

Hồn thành được cơng việc đạt chuẩn
quy định.

4. Làm được thuần thục (có kỹ xảo)

Hồn thành cơng việc đạt chuẩn, thuần
thục.

17

 
 
 


 

5. Biến hóa được (có sáng tạo)

Hồn thành cơng việc vượt chuẩn, có
sáng tạo.

Bảng 1.1. Các mức kỹ năng
 Các mức nhận thức:
Theo Bloom, nhận thức có 6 mức trình độ là: Biết; Hiểu; Vận dụng; Phân tích
– Tổng hợp; Đánh giá và sáng tạo. Các mức nhận thức này đã được tác giả Nguyễn
Minh Đường cụ thể hóa bằng các mức độ để đánh giá được trình bày trong bảng 1.2:
Mức nhận thức

Sự thực hiện để đánh giá

1. Biết

Mô tả, nhắc lại sự kiện sự việc

2. Hiểu

Trình bày, giải thích được nội dung sự kiện, tính chất đặc trưng
của sự vật…


3.Vận dụng

Vận dụng được một kiến thức để tiếp thu một kiến thức khác phức
tạp hơn, vận dụng trường hợp chung vào trường hợp riêng…

4.Phân tích- Tổng Vận dụng các quy luật, nguyên lý chung để lý giải, nhận thức các
hợp

sự kiện, sự việc, các trường hợp riêng; khái quát các trường hợp
riêng lẻ để nêu lên một kết luận chung.

5. Đánh giá

Vận dụng các nguyên lý, nguyên tắc đã học để phân tích, so sánh
được một phương án, biện pháp khác đã biết và đưa ra nhận xét,
kết luận.

6. Sáng tạo

Vận dụng những kiến thức đã có để sáng tạo ra cái mới
Bảng 1.2. Các mức nhận thức

 Các mức về thái độ:
Thái độ là một lĩnh vực phức tạp và rất khó đánh giá, con người là tổng hịa của
các mối quan hệ xã hội. vì vậy có nhiều loại thái độ từ rộng đến hẹp cần được đánh
giá đối với học sinh tốt nghiệp các khóa đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp như thái
độ đối vơi nhân loại, với môi trường chung, với dân tộc, với cộng đồng, gia đình, bạn
bè, với bản thân…quan trọng nhất là thái độ trong lao động nghề nghiệp. Để đánh giá
năng lực hành nghề, người ta quan tâm đến thái độ lao động nghề nghiệp, với các tiêu
18

 
 
 


 

chí đánh giá là: đó là lịng u nghề, tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật, tính trung
thực, tác phong công nghiệp, tinh thần làm việc tập thể…
Về mức độ, để đánh giá thái độ của sản phẩm đào tạo trong giáo dục nghề
nghiệp, thường chỉ được đánh giá với hai mức độ là đạt yêu cầu và không đạt. Trong
điều kiện thị trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế, ngồi năng lực chun mơn để
hành nghề, giáo dục nghề nghiệp còn cần trang bị cho học sinh một số năng lực khác
như năng lực xã hội, năng lực thích ứng, năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập doanh
nghiệp và năng lực phát triển. Ngoài ra, hiệu quả đào tạo cịn được đánh giá dựa trên
các tiêu chí sau:
-

Kết quả thi tốt nghiệp (lý thuyết và thực hành) của học sinh sau một khóa học,

tỉ lệ học sinh không tốt nghiệp.
-

Hiệu quả đào tạo trong và hiệu quả đào tạo ngồi đối với một khóa học.

-

Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp: mục

tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, đội ngũ cán bộ, giáo

viên, cơ sở vật chất và tài chính…
Đề tài này tìm hiểu những bất cập trong quá trình dạy học chủ yếu là hoạt động
giảng dạy nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy cải thiện tay nghề
cho học viên, hình thành năng lực làm việc cho học viên.
1.3.2. Chất lượng đào tạo
1.3.2.1. Quan niệm về chất lượng đào tạo
Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề
ra đối với một chương trình đào tạo. Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào
tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao
động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương
trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể (Trần Khánh Đức – Viện nghiên cứu phát
triển giáo giáo dục). Hiện nay, cịn có cách hiểu khác nhau về khái niệm chất lượng
đào tạo, do từ chất lượng được dùng chung cho cả 2 quan niệm: chất lượng tuyệt đối
và chất lượng tương đối. Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thì từ chất lượng được
dùng cho những sản phẩm, những đồ vật hàm chứa trong nó những phẩm chất, những
19
 
 
 


 

tiêu chuẩn cao nhất khó thể vượt qua được. Nó được dùng với nghĩa chất lượng cao,
hoặc chất lượng hàng đầu; “đó là cái mà hầu hết chúng ta chiêm ngưỡng, nhiều người
trong chúng ta muốn có, và chỉ có số ít người trong chúng ta có thể có” [4, tr25]. Từ
đó dễ dàng thấy rằng chất lượng tương đối có hai khía cạnh: khía cạnh thứ nhất là đạt
được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do người sản xuất đề ra, ở khía cạnh này,
chất lượng được xem là “chất lượng bên trong”. Khía cạnh thứ hai, chất lượng được
xem là sự thõa mãn tốt nhất những đòi hỏi của người dùng, ở khía cạnh này, chất

lượng được xem là “chất lượng bên ngoài”.
Kết quả đào tạo phù hợp nhu cầu
sử dụng Đạt chất lượng ngoài
NHU CẦU XÃ HỘI

KẾT QUẢ ĐÀO TẠO

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
Kết quả đào tạo khớp với mục tiêu
đào tạoĐạt chất lượng trong
Hình 1.1. Sơ đồ quan niệm về chất lượng [5, tr26]
Mỗi cơ sở đào tạo ln có một nhiệm vụ được ủy thác, nhiệm vụ này thường do
các chủ sở hữu quy định, điều này chi phối mọi hoạt động của nhà trường. từ nhiệm
vụ được ủy thác này, nhà trường xác định các mục tiêu đào tạo của mình sao cho phù
hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội để đạt được “chất lượng bên ngoài”; đồng thời
các hoạt động của nhà trường sẽ được hướng vào nhằm đạt mục tiêu đó, đạt “chất
lượng bên trong”.
1.3.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo [5, tr28]
Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm là con người
lao động có thể hiểu là kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo và được thể hiện cụ thể
ở các phẩm chất, giá trị nhân cách, giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của
20
 
 
 


×