Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Kế hoạch marketing cho công ty cổ phần may việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.15 KB, 64 trang )


LỜI MỞ ĐẦU
Trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường và sự phát triển mạnh mẽ của công
nghệ hiện đại, các doanh nghiệp muốn giữ vững được vị thế và lớn mạnh hơn nữa thì
cần phải chú trọng nghiên cứu và xây dựng chiến lược phát triển hiệu quả.
Một trong những chiến lược quan trọng đó phải kể đến chiến lược marketing.
Những kế hoạch marketing được đưa ra sẽ quyết định đến việc xây dựng hình ảnh
thương hiệu. Ngồi ra, nó cịn nâng cao giá trị sản phẩm, truyền tải thơng tin, duy trì
mối quan hệ giữa cơng ty và khách hàng.
Nếu hoạt động marketing thành công sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả
kinh doanh và tối đa hóa lợi nhuận. Đặc biệt là đối với những sản phẩm may mặc hiện
nay. Nhận thức được vấn đề đó, Nhóm 6 đã lựa chọn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài
“Xây dựng kế hoạch marketing cho Công ty Cổ phần may Việt Tiến”.
Nội dung của bài tiểu luận bao gồm:
Y1. Tóm lược bản kế hoạch
Y2. Phân tích thực trạng marketing của Việt Tiến
Y3. Phân tích SWOT của Việt Tiến
Y4. Xác định mục tiêu marketing cho Việt Tiến
Y5. Lựa chọn chiến lược marketing
Y6. Thiết kế chương trình hành động
Y7. Dự kiến lãi lỗ
Y8. Kiểm tra và đánh giá
Trên đây là các nội dung đã được giảng viên bộ môn dạy Quản trị marketing
hướng dẫn – Th.S Lê Thị Hải. Chúng em rất cảm ơn cơ vì sự hướng dẫn tận tình và chi
tiết để bài tiểu luận nhóm hồn thiện nhanh chóng. Ngồi ra chúng em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc tới Nhà trường và Khoa Quản lý kinh doanh đã tạo môi trường học tập tốt
để chúng em có thể hồn thành bài tiểu luận này. Vì thời gian hồn thành là có hạn nên
bài tiểu luận khơng tránh khỏi những sai sót nhỏ do vậy rất mong cơ cùng các bạn đọc
có thể góp ý để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn nữa và hiệu quả.
Em xin chân thành cảm ơn!



Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

MỤC LỤC ....................................................................................................................
Y 1. BẢN TĨM LƯỢC...............................................................................................1
1.1. Nội dung..........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu...........................................................................................................1
Y 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP.........2
2.1. Tóm tắt nội dung ngắn gọn về công ty may Việt Tiến......................................2
2.1.1. Tên doanh nghiệp...............................................................................2
2.1.2. Hình thức kinh doanh.........................................................................2
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động.............................................................................2
2.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển.........................................................2
2.1.5. Tầm nhìn sứ mệnh..............................................................................3
2.2. Phân tích thị trường.........................................................................................3
2.2.1. Tiềm năng của thị trường....................................................................3
2.2.2. Thị trường hiện có..............................................................................4
2.2.3. Thị trường phục vụ (mục tiêu)............................................................4
2.2.4. Thị trường đã thâm nhập....................................................................4
2.3. Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường..................................................5
2.3.1. Thống kê các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành.........................5
2.3.2. Phân tích một đối thủ cạnh tranh trực tiếp..........................................5
2.4. Chiến lược sản phẩm.......................................................................................8
2.4.1. Nguyên vật liệu..................................................................................8
2.4.2. Công nghệ sản xuất............................................................................8
2.4.3. Các nhãn hàng của Công ty Cổ phần may Việt Tiến...........................9
2.4.4. Các dòng sản phẩm thời trang nam Việt Tiến.....................................9
2.4.5. Chất lượng sản phẩm........................................................................10

2.4.6. Bao bì, hộp đựng sản phẩm..............................................................10
2.4.7. Doanh thu và lợi nhuận....................................................................10
2.4.8. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới...........................11
2.5. Chiến lược giá................................................................................................11
2.5.1. So sánh giá của sản phẩm với đối thủ...............................................11


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội
2.5.2. Chiến lược giá của doanh nghiệp.....................................................12

2.6. Chiến lược phân phối.....................................................................................12
2.6.1. Giới thiệu kênh phân phối hiện tại của doanh nghiệp.......................12
2.6.2. Chính sách khuyến khích thành viên trong kênh..............................12
2.6.3. Kênh phân phối chính của doanh nghiệp:.........................................13
2.7. Chiến lược xúc tiến........................................................................................13
2.7.1. Quảng cáo.........................................................................................13
2.7.2. Xúc tiến bán hàng.............................................................................13
2.8. Môi trường vĩ mô...........................................................................................14
2.8.1. Môi trường kinh tế (Economic)........................................................14
2.8.2. Môi trường kỹ thuật công nghệ (Technological)..............................15
2.8.3. Môi trường văn hóa xã hội (Social)..................................................16
2.8.4. Mơi trường chính trị pháp luật (Political Legal)...............................16
2.8.5. Môi trường tự nhiên (Environmental)..............................................18
Y 3. MA TRẬN SWOT VỀ CÔNG TY VIỆT TIẾN...............................................19
3.1. Điểm mạnh (S)...............................................................................................19
3.2. Điểm yếu (W)................................................................................................21
3.3. Cơ hội (O)......................................................................................................21
3.4. Thách thức (T)...............................................................................................22

3.5. Phân tích SWOT cho Cơng ty Cổ Phần May Việt Tiến..................................24
Y 4. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU MARKETING CHO DOANH NGHIỆP...............25
4.1. Thực trạng marketing của Việt Tiến hiện nay................................................25
4.2. Phân tích SWOT Việt Tiến.............................................................................26
4.3. Đề ra mục tiêu marketing phù hợp.................................................................30
Y 5. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO DOANH NGHIỆP........32
5.1. Lựa chọn chiến lược tăng trưởng...................................................................32
5.1.1. Chiến lược phát triển đa dạng hóa sản phẩm....................................32
5.2. Lựa chọn chiến lược Marketing hỗn hợp.......................................................32
5.2.1. Chiến lược phát triển sản phẩm........................................................32
5.2.2. Chiến lược giá..................................................................................32
5.2.3. Chiến lược nâng cao năng lực kênh phân phối sản phẩm.................33


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội
5.2.4. Chiến lược xúc tiến thương mại và truyền thông..............................33

5.3. Định hướng chiến lược marketing – mix xuất khẩu hàng may mặc của Tổng ...
Công ty Cổ phần May Việt Tiến vào thị trường quốc tế đến năm 2025......................33
5.4. Lựa chọn chiến lược marketing.....................................................................34
Y 6. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG...............................................35
6.1. Mơ tả các công cụ marketing sử dụng............................................................35
6.1.1. Quảng cáo.........................................................................................35
6.1.2. Xúc tiến bán hàng.............................................................................35
6.1.3. Khuyến mãi......................................................................................36
6.1.4. Marketing trực tiếp...........................................................................36
6.1.5. Marketing và bán hàng.....................................................................36
6.2. Giai đoạn ra mắt.............................................................................................37

6.3. Giai đoạn mở rộng thị trường........................................................................41
Y 7. DỰ KIẾN LÃI LỖ............................................................................................46
7.1. Tổng quan chung...........................................................................................46
7.2. Báo cáo tài chính của Việt Tiến năm 2020, 2021...........................................47
7.3. Kế hoạch dự kiến doanh thu và chi phí, lợi nhuận của Việt Tiến 2022..........48
Y 8. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ.............................................................................49
8.1. Kiểm tra.........................................................................................................50
8.2. Đánh giá.........................................................................................................50
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN.................................................52

LỜI MỞ
ĐẦU ..................................................................................................................
MỤC
LỤC ........................................................................................................................


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội
Y 1. BẢN TĨM LƯỢC

1.1. Nội dung
1. Tổng quan về Công ty Cổ phần may mặc Việt Tiến
2. Thực trạng marketing của công ty
3. Phân tích SWOT về Việt Tiến
4. Xác định mục tiêu marketing cho doanh nghiệp
5. Lựa chọn chiến lược marketing
6. Thiết kế chương trình hành động
7. Dự kiến lãi lỗ (nếu có)
8. Kiểm tra và đánh giá

1.2. Mục tiêu
• Nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về cơng ty:
✓ Thực trạng marketing của Việt Tiến ✓ Thị trường thâm
nhập và cạnh tranh
✓ Mục tiêu phát triển
► Từ đó hình thành kế hoạch xây dựng Marketing cho công ty sao cho phù hợp
• Tạo chiến lược để cơng ty mở rộng hơn hướng tới mọi đối tượng
• Khẳng định vị thế của thương hiệu Việt Tiến

Y 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP.
2.1. Tóm tắt nội dung ngắn gọn về công ty may Việt Tiến
2.1.1. Tên doanh nghiệp


Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ Phần May Việt Tiến



Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION ➢
Tên viết tắt: VTEC

1


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

2.1.2. Hình thức kinh doanh
Doanh nghiệp nhà nước

2.1.3. Lĩnh vực hoạt động
– Sản xuất quần áo các loại;
– Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa;
– Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng
và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh
sáng
– Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị, phần mềm
trong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao cơng nghệ; điện thoại, máy fax, hệ
thống điện thoại bàn; hệ thống điều hồ khơng khí và các phụ tùng (dân dụng và
cơng nghiệp); máy bơm gia dụng và công nghiệp;
– Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp;
– Đầu tư và kinh doanh tài chính;
– Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
2.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển
Trước năm 1975: cơng ty được thành lập chỉ là một xí nghiệp may nhỏ mang tên
Thái Bình Dương Kỹ Nghệ cơng ty. Tên giao dịch lúc đó là “Pacific Enterprise”, hoạt
động với diện tích hơn 1500m2, số lao động chỉ trên dưới 100 người với 65 chiếc máy
may gia đình thơ sơ mang tính chất là một xí nghiệp với quy mơ nhỏ, xí nghiệp chỉ
may túi xách và đồ bảo hộ lao động.
Ngày 20/11/1975: nhà nước tiếp quản và quốc hữu hóa thành xí nghiệp quốc
doanh và sau đó 2 năm thì đổi tên thành XÍ NGHIỆP MAY VIỆT TIẾN
Ngày 13-11-1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn làm cháy rụi hồn tồn, nhưng được
nhà nước, Đảng, Ban Ngành quan tâm giúp đỡ cùng với lịng nhiệt huyết nỗ lực gắn bó
của ban lãnh đạo và sự gắn bó của tập thể cơng nhân, chỉ sau vài tháng thì xí nghiệp
hoạt động trở lại. Trong giai đoạn này, xí nghiệp chỉ sản xuất ra những sản phẩm đơn
2


Nhóm 6


Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

giản chưa sắc sảo lắm, vẫn may những mặt hàng quen thuộc, và không ổn định về số
lượng hàng hóa được đặt vì tay nghề cơng nhân cịn thấp, thiết bị máy móc lạc hậu. Thị
trường lúc đó chủ yếu là Đơng Âu và Liên Xơ cũ.
Ngày 22-4-1990, xí nghiệp được Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ chấp thuận đổi tên thành
Công Ty May Việt Tiến (theo quyết định số 103/CCN/TCLĐ) gồm 3.325 thành viên.
Tháng 02-1991, Bộ Kinh Tế Đối Ngoại (theo quyết định số 102-01/GP) cấp giấy
phép xuất khẩu trực tiếp và cơng ty có tên giao dịch quốc tế là VIETTIEN GARMENT
EXPORT AND IMPORT COMPANY.
Tháng 05/2004 ,Thủ Tướng chính phủ có ban hành quyết định số 86/2004/QĐ
/TTg ngày 14/05/2004 phê duyệt đề án thí điểm tổ chức, hoạt động theo mơ hình cơng
ty mẹ - công ty con tại công ty may Việt Tiến ,doanh nghiệp thành viên hạch tốn độc
lập của Tổng cơng ty Dệt - May Việt Nam.
Từ ngày 23/10/2004 công ty may Việt Tiến đã chính thức chuyển sang hoạt động
theo mơ hình tổ chức cơng ty mẹ - cơng ty con nằm trong cơ cấu của Tổng công ty Dệt
May Việt Nam
2.1.5. Tầm nhìn sứ mệnh
Tầm nhìn
Cơng ty cổ phần May Việt Tiến định hướng sẽ trở thành doanh nghiệp dệt may
tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam; tạo dựng và phát triển thương hiệu của
công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong nước và quốc tế, xây dựng
nền tài chính lành mạnh.
Sứ mệnh
Khơng ngừng nâng cao sự thỏa mãn của Khách hàng và Người lao động bằng
những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.
2.2. Phân tích thị trường
Sản phẩm áo sơ mi San Sciaro của Tổng công ty may Việt Tiến
2.2.1. Tiềm năng của thị trường
Công ty may Việt Tiến (Vtec) là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty

Dệt May Việt Nam, đây là cơng ty có mức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm lớn nhất
ngành hiện nay. Doanh số bán liên tục gia tăng trong nhiều năm, nhãn hiệu Việt Tiến
hiện đang rất được người tiêu dùng trong nước lẫn nước ngồi rất tín nhiệm sử dụng

3


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

2.2.2. Thị trường hiện có
Cho đên nay Cơng ty đã có những định hướng mói và thu được những kết quả hết
sức tơt đep trong thời gian qua. Với phương trâm dây mạnh doanh thu bán hàng FOB
Xuâất khẩu và chiểm lĩnh thị trường nội địa.
Cơng ty duy trì những thị trường hiện có bằng những đơnn đặt hàng khó,chất
lượng cao,có giá trị xuât khâu lớn. Tập trung nâng cao các đơn hàng đi vào thị trường
Nhật Bản và EU nhăm bù đặp sự sut giam của thị trường Mỹ. Năm 2009 Công ty đã
đạt mục tiều để ra, với kêt quả là cơ câu thị trường hiện nay như sau:thị trường Nhật
Bản-31%,thị trường Mỹ-27%, thị trường EU-27%,thị trường khác 15%. Tháng
10/2009 đã tiển hảnh khai trưong Tồng đại lí của Việt Tiến tại thủ đô Phnom
Penh,Vưong quốc Campuchia.
2.2.3. Thị trường phục vụ (mục tiêu)
Chọn thị truờng mục tiêu Sau khi phân khúc thị trường, Tổng công ty cô phần may
Việt Tiên quyết định chọn thị trường mục tiêu.
• Đơi tượng: Nam giới.
• Độ tuối: từ 26 đến 40 tuối.
• Nghê nghiệp: lãnh đạo, quản lý, doanh nhân.
• Thu nhập: từ 7 đển 10 triệu/tháng.
• Khu vực địa lý: Thành thị cụ thể là các thành phố lớn khắp cả nước như:

TP. Hổ Chí Minh, Hà Nơi, Đà Nẵng ,..
• Có nhu cầu sở hữu những chiếc áo sơ mi cao cấp mang thương hiệu uy
tín có thiêt kế sang trọng, lịch lãm nhưng đầy mạnh mẽ và quyền uy để phục vụ
cho công việc hoặc tặng quà vào những dịp đặc biệt.
• Yêu thích hàng Việt Nam chất lượng cao
2.2.4. Thị trường đã thâm nhập
Với Việt Tiến định hướng kinh doanh vẫn xác định thị trường nội địa là thị
trường trọng tâm, bởi hiện nay đây là thị trường tiềm năng cho cả doanh nghiệp trong
và ngồi nước. Vì vậy cơng ty đã xúc tiến đầu tư lựa chọn kênh phân phối một cách
hợp lý, để đưa các sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng trong một nước một
cách nhanh nhất, phù hợp với thị hiếu, thu nhập, môi trường và khí hậu của nước ta.
Cơng ty đã lựa chọn một chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước
với 3 kênh tiêu thụ gồm: xây dựng các cửa hàng độc lập, thiết lập các đại lý bán lẻ và
đưa các sản phẩm của mình vào trung tâm mua sắm cao cấp.

4


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

Ngồi ra tiên phong trong việc "mang chuông đi đánh xứ người" của ngành may
mặc Việt Nam Tổng cơng ty Việt Tiến đã có xâm nhập vào thị trường may mặc nước
ngoài như Trung Quốc, Lào, Campuchia,...
2.3. Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường
2.3.1. Thống kê các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành
Cùng với sản phẩm của các ngành Công nghệ thông tin, Công nghiệp điện từ, các
sản phẩm của ngành Dệt May cũng mang lại giá trị xuất khầu cao trong tổng kim
ngạch xuất khẩu quốc gia.

Hơn nữa ngành Dệt May cịn giải quyết một số lượng lớn cơng ăn việc làm cho
người lao động.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ngành Dệt May Việt Nam đóng góp 10% giá
trị sản lượng cơng nghiệp tồn quốc, tạo cơng ăn việc làm cho 2,5 triệu lao động, chiếm
tỷ lệ 25% tổng số lao động trong ngành Công nghiệp, chiểm 5% trong tống số lực lượng
lao động.
Tính đến năm 2017, tổng số doanh nghiệp dệt may đạt gần 6000 doanh nghiệp.
(Trần Bả Thọ & Nguyễn Hữu Lộc, 2020).
Đó là những thành quả đạt trong thời gian vừa qua, nhưng hiện nay ngành Dệt
May chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia cùng sản xuất chung mặt hàng.
2.3.2. Phân tích một đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Tổng công ty May 10


Thị phần hiện tại của công ty May 10
So với quy mô thị trường may mặc nội địa, thị phần của Tổng công ty May 10

chiếm một tỷ lệ ất nhỏ, thấp nhất là năm 2018 là 1,14%, và cao nhất năm 2020
cũng chi có 1,27%.
Như vậy, đối với thị trường trong, nước, tuy tổng cơng ty đã đầu tư và có sự
qüan tâm chú trọng song quy mơ tại thị trường này vẫn cịn nhỏ, khiêm tôn. Điêu này
chứng tỏ năng lực cạnh tranh vê sản phẩm may mặc của tổng công ty vẫn chưa mạnh.
So với doanh thu của các doanh nghiệp thuộc Vinatex, doanh thu nội địa của May
10 cüng chưa phải là cao. Nhìn chung thị phần của May 10 đã có bước tăng đều qua
từng năm. Điều này cũng là do May 10 đã rất chú trọng đên thị trường nội địa. Tuy
nhiên thị phân của Cơng ty cịn rất nhỏ so với nhu cầu của thị trường, do đó công ty
cân cô găng hơn nữa để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phâm tại thị trường trong nước.
Doanh thu của cơng ty trong giai đoạn 2018-2022 đều có xu hướng tăng, tuy
nhiên trong cả 3 năm doanh thu của May 10 luôn chỉ trên dưới 60% so với Việt Tiến
5



Nhóm 6


Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

Đánh giá Chung về hoạt động marketing của họ

Cơng ty May 10 có khách hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn là các đối tác nước
ngồi vì vậy cơng tác marketing và bán hàng của cơng ty tại thị trường nước ngồi
thực hiện rất tốt. Tuy nhiên với thị trường trong nước hoạt động marketing và bán hàng
chưa được quan tâm phát triển do tính cạnh tranh trong nước của những sản phẩm của
May 10 là khơng cao.


Các sản phẩm chính của cơng ty May 10

–Thời trang nam: Sơ mi, quần âu, veston, jacket, blazer, áo len, áo khoác, quầnáo
bé trai,..
–Thời trang nữ: Sơ mi, quần âu, chân váy, đầm, vest, áo khoác, quần áo bé gái,…
–Thời trang công sở từ trung cấp tới cao cấp
Hiện nay áo sơ mi là sản phẩm chủ lực của May 10 trên thị trường, chiếm khoảng
70% tổng doanh thu của công ty.
Sơ mi (đặc biệt là sơ mi nam) được May 10 chú trọng đầu tư, từ chất liệu đến
kiểu dáng, màu sắc, mẫu mã ấn tượng cho người mặc. Được may bằng chất liệu vải
chuyên cung cấp cho Hoa Kỳ và Châu Âu, màu sắc và kiểu dáng cập nhật theo xu
hướng thời trang thế giới, các đường may được xử lý tinh tế và sử dụng công nghệ ép
phẳng mới nhất. Áo sơ mi nam của May10 mang đến sự tiện lợi cho khách hàng từ
cảm giác mặc thoải mái, ủi dễ dàng và bền màu. Kích cỡ của các sản phẩm: S, M, L,

XL, XXL, 35, 36, 37, 38.
Nhìn chung May 10 cung cấp các dịng sản phẩm áo sơ mi nam, nữ với kiểu
dáng, mẫu mã, chất lượng phong phú phù hợp với từng tập khách hàng mà sản phẩm
hướng tới.


Kênh phân phối

Công ty May 10 có một chính sách phân phối hợp lí, đảm bảo phục vụ tốt nhất
nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. May 10 đã kịp thời áp dụng nhiều biện pháp, giải
quyết tốt các vấn đề vận chuyển, bảo quản từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ. May 10 đã
có những hoạt động nhằm đưa ra các hình thức kênh phân phối hiệu quả nhất. Hệ
thống kênh phân phối của May 10 hiện nay gồm 3 kênh chủ yếu:
❖ Kênh 1: May 10 trực tiếp bán cho người tiêu dung thông qua các cửa hàng
giới thiệu sản phẩm của cơng ty. Đây là hình thức phân phối và bán hàng trực
tiếp, đảm bảo uy tín và chất lượng của sản phẩm May 10. Khi mua hàng qua
kênh này thì người tiêu dùng khơng phải lo lắng là mua phải hàng giả, hàng
nhái hoặc hàng kém chất lượng.

6


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

❖ Kênh 2: Người bán lẻ là trung gian giữa công ty và người tiêu dùng. Người
bán lẻ của May 10 thường là các đại lí hoặc cửa hàng của cơng ty. Hình thức
phân phối và bán hàng này thấy rất rõ thông qua các cửa hàng, đại lí của May
10.

❖ Kênh 3: Đây là kênh phân phối thông qua hai trung gian. Hiện nay, hình thức
phân phối và bán hàng của May 10 chưa được rõ nét tại thị trường trong
nước. Người bán bn này có thể là một doanh nghiệp đặt hàng với May 10,
sau khi có sản phẩm sẽ bán cho các đại lí, người bán lẻ rồi sau mới đến tay
người tiêu dùng.
Trong đó bán bao nhiêu là bán hàng theo hợp đơng đặt hàng, đây là hình thức
phân phối mà công ty rất chú trọng, khách hàng sẽ đặt hàng theo đơn hàng sau đó cơng
ty sẽ sản xuất theo đơn đặt hàng đó với nhiều phương thức thanh toán như: tiền mặt,
chuyển khoản, séc,..Khách đặt hàng cũng được ưu đãi về giá cả và được hưởng chiết
khấu như các đại lí (đơn hàng càng cao thì sẽ được chiết khấu càng lớn). Đối với khách
hàng thường xuyên thì cơng ty cũng có nhiều dịch vụ ưu đãi sau bán như tư vấn, thanh
toán chậm, ưu tiên sản xuất và giao hàng. Chính nhờ những chính sách đó, rất nhiều
những khách hàng lớn, thường xuyên đã kí hợp đồng dài hạn với công ty May 10 như:
ngành điện lực, ngành dầu khí, đồn thanh niên Việt Nam, ngành y tế,…


Chiến lược giá

Công ty đã luôn nỗ lực rất nhiều để tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt,
những đặc trưng riêng, phù hợp với phong cách thời trang hiện đại sang trọng nhưng
đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng với giá cả hợp lý. Vì May 10 nhắm vào
nhiều đối tượng khách hàng khác nhau nên giá cả của May 10 cũng phân khúc rõ rệt
tùy theo chất lượng vải, đường chỉ sắc sảo và chủ yếu nhất chính là cảm nhận người
tiêu dùng. Do đó công ty chọn phát triển theo hướng đa giá tạo nhiều sự lựa chọn cho
khách hàng. Các phân khúc về giá cả của May 10 trải dài từ cấp độ trung bình đến cấp
cao với rất nhiều sản phẩm đa dạng chi tiết từng sản phẩm có trên trang chủ của May
10.


Quảng cáo, xúc tiến, khuyến mãi.


May 10 quan tâm đến việc bảo vệ thương hiệu, thực hiện khuyến mãi, hậu mãi,
tạo những dịch vụ chăm sóc tốt nhất cho khách hàng. Trong giai đoạn hội nhập và cạnh
tranh ngày càng gay gắt, May xem việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu là chuyện
sống xịn, bởi đó khơng chỉ đơn thuần là việc quảng cáo cho tên gọi sản phẩm mà cái
chính là chất lượng sản phẩm. Và đảm bảo được chất lượng sản phẩm cũng đồng nghĩa
rằng May 10 đã xây dựng được lòng tin tuyệt đối của khách hàng.

7


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

Hoạt động xúc tiến thương mại khá thành công với những chiến lược quảng cáo
trên các tạp chí thời trang, băng rơn, Website thương mại điện tử : www.may10.vn, …
Các quảng cáo của May 10 là chuyên đề thời trang trên tivi, báo chí, tạp chí thời trang,
radio, bảng, biển tại các siêu thị, trung tâm thương mại hay những nơi tập trung đông
khách hàng mục tiêu như khu vực văn phòng làm việc, trung tâm thương mại, giải
trí…
Slogan của May 10 là đẳng cấp luôn được khẳng định. Công ty xây dựng thương
hiệu đem đến cho người tiêu dùng những mong muốn, ước ao, nghe, nhìn, cảm nhận,
tin tưởng vào sản phẩm May 10 thông qua logo, nhãn hiệu, biểu tượng luôn luôn đổi
mới nhằm gây ấn tượng tốt đẹp nhất cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm.
2.4. Chiến lược sản phẩm
2.4.1. Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chính để sản xuất các sản phẩm của Công ty là các loại
sợi cao cấp, chủ yếu được cung cấp bởi các Công ty lớn, uy tín trong và ngồi nước.
Ngun liệu vải các loại chủ yếu được nhập từ Singapore, Thái Lan, Indonesia,

Trung Quốc… Ngồi ra, Cơng ty cịn sử dụng một số ngun phụ liệu khác như
khuy, nút, dây kéo, dây thun…
-

Danh sách một số nhà cung cấp nguyên vật liệu chính cho công ty:

STT

Nguyên liệu

Nhà cung cấp

1

Vải sơ mi các loại

CHUA LIM ENTERPRISES & CO SINGAPORE

2

Vải sơ mi các loại

THAI
TEXTILE
INDUSTRY THAILAND
PUPLIC COMPANY LIMITED

3

Vải sơ mi các loại


S.A.S WEAVING CO., LTD

THAILAND

4

Vải sơ mi các loại

G.A EXPORT (THAILAND)
COMPANY LIMITED

THAILAND

5

Vải sơ mi các loại

P.T WOONGJIN

INDONESIA

6

Vải sơ mi các loại

NAMJING CO., LTD

THAILAND


7

Vải sơ mi các loại

T.ng Công ty X 28 – B. Qu.e Ph.ng

VIETNAM

8

Quốc gia


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

2.4.2. Cơng nghệ sản xuất
- Thương hiệu Việt Tiến đã và đang tìm tịi, ứng dụng hàng loạt công nghệ mới
trong hoạt động sản xuất. Trong đó Lean Manufacturing đang được Việt tiếp áp dụng
và mang lại hiệu quả cao.
- Ngoài ra, Việt Tiến cũng đã đầu tư các cơ sở sản xuất tiên tiến như: hệ thống
cắt/ trải/ tự động cắt… Bên cạnh đó, hệ thống dây chuyền sản xuất tự động và các máy
móc, thiết bị tiên tiến chuyên dụng khác cũng được thương hiệu này sử dụng như: máy
mổ túi tự động, máy lập trình, máy tra tay…
2.4.3. Các nhãn hàng của Công ty Cổ phần may Việt Tiến
Sau hơn 45 năm thành lập và phát triển (29/11/1975), Công ty cổ phần may Việt
Tiến đã cung cấp ra thị trường 8 nhãn hàng thương hiệu và uy tín:
- Viettien : là dịng cơng sở thời trang nam nịng cốt của Việt Tiến
- Viettien Smart Casual : là dòng thời trang phong cách thoải mái năng

động nhưng vẫn trang trọng lịch sự.
- Vietlong (Việt Long): dịng sản phẩm thời trang cơng sở giá rẻ, bình dân
- Viettien Kids : dịng thời trang trẻ em cao cấp, bé gái bé trai - San
Sciaro : Dịng sản phẩm cơng sở cao cấp
- T-up : Dịng sản phẩm thời trang nữ cao cấp cơng sở
- Camellia : Dòng sản phẩm chăn ga gối đệm
- Sketchers : dòng sản phẩm thể thao, giày dép thể thao, quần áo thể thao.

2.4.4. Các dòng sản phẩm thời trang nam Việt Tiến
Với nhu cầu ngày càng đa dạng và khó tính trong nước, Nhãn hàng Viettien
khơng ngừng nỗ lực và cải tiến nhằm đưa ra đa dạng các dòng sản phẩm của mình.
9


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

Áo sơ mi nam dài tay
Áo sơ mi nam ngắn tay
Com lê, vest, veston Áo đờ mi các loại
Áo phông cổ bẻ (Áo polo)
Áo thun (T-shirt )
Quần tây (quần Âu)
Quần kaki (quần thô)
Quần jeans (quần bị)
Áo khốc nam (Áo gió, áo jacket, áo phao, áo lơng vũ, áo giữ nhiệt)
Đồ lót nam (Quần xịp tam giác, xịp đùi, quần đùi, áo ba lỗ, áo may ơ)
Phụ kiện nam (Thắt lưng, ví da, cà vạt – calavat)
2.4.5. Chất lượng sản phẩm

- Việt Tiến quản lý chất lượng sản phẩm từ Cơng ty đến các xí nghiệp thành viên
theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002, đồng thời áp dụng hệ thống trách nhiệm xã hội
SA8000 trong toàn Doanh nghiệp nhằm đáo ứng những yêu cầu chặt chẽ về quản lý
chất lượng từ khâu đầu đến khâu cuối, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm.
- Để phù hợp với thời tiết của Việt Nam, Việt Tiến có các loại vải chất liệu dày
mỏng khác nhau mà vẫn đảm bảo được độ bền cho sản phảm, hợp thời trang với màu
sắc phong phú.
- Việt Tiến khẳng định lấy chất lượng sản phẩm là tiêu chí cạnh tranh hàng đầu
nên chỉ cung cấp cho khách hàng những mẫu quần áo có chất lượng vải đã được kiểm
nghiệm, cam kết khơng gây kích ứng da.
2.4.6. Bao bì, hộp đựng sản phẩm
- Bao bì sản phẩm hiện nay của Việt Tiến làm bằng chất liệu nilon dày và tốt, mặt
trước in logo, mặt sau in kích cỡ sản phẩm và thành phần chất liệu vải.
- Thiết kế hộp đựng với tông màu xanh chủ đạo có thương hiệu Vittien in nhũ để
tăng tính sang trọng cho sản phẩm.
2.4.7. Doanh thu và lợi nhuận
Năm 2019, 2020, 2021 (theo VGG – báo cáo thường niên các năm)
• Năm 2019:
- Tổng doanh thu đạt 9.092 tỷ đồng, vượt 3% so với kế hoạch, đạt 93% so với
cùng kỳ.
10


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

- Lợi nhuận trước thuế đạt 380,8 tỷ đồng, đạt 100% so với kế hoạch, đạt 92% so
với cùng kỳ.
• Năm 2020

cùng kì.

Tổng doanh thu: 7.118,6 tỷ đồng, vượt 13% kế hoạch, đạt 78,8% so với

Lợi nhuận trước thuế: 170,7 tỷ đồng, vượt 13,8% so với kế hoạch, đạt
44,8% so với cùng kì.
• Năm 2021
- Năm 2021, Công ty đặt mục tiêu kinh doanh với doanh thu đạt 8.090 tỷ đồng và
lợi nhuận trước thuế đạt 180 tỷ đồng, lần lượt tăng 14% và 5% so với thực hiện năm
2020.
- Như vậy, kết thúc năm 2021, Cơng ty mới hồn thành 74% chỉ tiêu doanh thu
và 57% chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế.
2.4.8. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
- Hàng tháng, công ty đều tung ra mẫu mã mới, chủ yếu biến đổi một số chi tiết
về kiểu dáng và cách phối màu.
- Một điểm nổi bật trong chính sách sản phẩm mới của Việt Tiến là tung ra thị
trường loại áo sơ mi Slim Fit (mặc vừa vặn), phục vụ những đối tượng khách hàng có
nhu cầu về sản phẩm này.
2.5. Chiến lược giá
2.5.1. So sánh giá của sản phẩm với đối thủ
Sản phẩm

Công ty CP may Việt Tiến

Công ty CP may Nhà Bè

Sơ mi ngắn tay

o Dưới 300.000 o
300.000 - 400.000 o

400.000 – 500.000 o
Trên 500.000

235.000 – 449.000

Sơ mi dài tay

o Dưới 300.000 o
300.000 - 400.000 o
400.000 – 500.000 o
Trên 500.000

289.000 – 499.000

11


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

Quần tây

o Dưới 400.000 o
400.000 - 500.000 o
500.000 – 600.000 o
Trên 600.000

395.000 – 449.000


Quần Khaki

o Dưới 400.000 o
400.000 - 500.000 o
500.000 – 600.000 o
Trên 600.000

379.000 – 549.000

Phụ kiện

o Dưới 300.000 o
300.000 - 400.000 o
400.000 – 500.000 o
Trên 500.000

178.000 – 477.000

2.5.2. Chiến lược giá của doanh nghiệp
- Tùy theo sự phân khúc thị trường khách hàng, sản phẩm công ty đề ra các chiến
lược về giá phù hợp với thị trường
- Với nhiều dòng sản phẩm cao cấp, công ty đưa ra những chiến lược về giá rất
linh hoạt
- Sản phẩm của công ty may Việt Tiến có những mức giá cả rất phong phú, từ
thấp đến cao phụ thuộc vào chất liệu sợi vải, kiểu cách sản phẩm phù hợp với nhu cầu
của thị trường
- Giá cả nằm ở mức trung bình, gần với giá thị trường
- Đối với sản phẩm may mặc như áo sơ mi, áo thời trang, trung bình có giá từ
130.000- 150.000 đồng/ sản phẩm. Sản phẩm may xuất khẩu có giá từ 11,8-12,5 USD/
sản phẩm

2.6. Chiến lược phân phối
2.6.1. Giới thiệu kênh phân phối hiện tại của doanh nghiệp
Việt Tiến còn mở rộng ra nhiều kênh bán hàng bằng cách áp dụng song song hai
phương thức truyền thống và hiện đại. Mỗi thương hiệu đều có hệ một thống kênh
phân phối với một bản sắc riêng tạo nên sự thống nhất trong hệ thống kênh phân phối
của thương hiệu may mặc Việt Tiến. Doanh nghiệp này đã lựa chọn và thiết lập hệ
thống phân phối tại các siêu thị của VINATEX, Saigon Co.op Mart, Vincom Hà Nội,
Zen Plaza… là hệ thống kênh phân phối cho các sản phẩm của mình trên tồn quốc.
Trong những năm gần đây, thương hiệu Việt Tiến nhận thấy thị trường Việt Nam
đầy tiềm năng để mang lại lợi nhuận nên Việt Tiến đã lựa chọn chiến lược lựa chọn đại lý
12


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

khơng giới hạn. Với chiến lược cạnh tranh hợp lý, Việt Tiến đặt chất lượng sản phẩm lên
hàng đầu cùng với mẫu mã ngày càng cải tiến đã làm hài lòng đa dạng khách hàng từ
người tiêu dùng có thu nhập trung bình cho đến cao.
Sức cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ của thương hiệu thời trang VTEX đã giúp
Việt Tiến chiếm lĩnh thị trường trong nước. Bên cạnh việc xây dựng chuỗi cửa hàng,
chuỗi đại lý độc quyền bán hàng may mặc của mình trên tồn quốc, Việt Tiến cịn hợp
tác với các cửa hàng dệt may khác để phân phối các sản phẩm hàng Việt đến với khách
hàng.
2.6.2. Chính sách khuyến khích thành viên trong kênh
• Được đổi lại bằng các sản phẩm khác thay thế
• Được hỗ trợ: Biển quảng cáo, băng rơn theo các chương trình của cơng
ty
• Hưởng giá ưu đãi áp dụng cho đại lý cấp và được hưởng tất cả các

chương trình khuyến mại của cơng ty (nếu có)
• Được đào tạo kỹ năng bán hàng, kiến thức về sản phẩm
• Đặt link và quảng bá trên Website của cơng ty
2.6.3. Kênh phân phối chính của doanh nghiệp:
Thị trường nội địa: với 3 kênh tiêu thụ gồm:
• Xây dựng các cửa hàng độc lập
• Mở rộng hệ thống đại lý hiện nay
• Đưa các sản phẩm của mình vào các hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm cao
cấp
Thị trường nước ngồi:
• Vào tháng 4/2009 thay vì xuất khẩu qua trung gian, Việt Tiến đã mở đại lý đầu
tiên ở thủ đô Phnômpênh - Campuchia để giới thiệu 2 thương hiệu Việt Tiến và Việt
Tiến Smart Casual tại thị trường tiềm năng này.
• Một năm sau đó, Việt Tiến tiếp tục mở rộng tổng đại lý tại Vieng chăn (lào) và
giới thiệu 4 thương hiệu: Việt Tiến, Việt Tiến Smart Casual, San Sciaro, Việt Long
2.7. Chiến lược xúc tiến
2.7.1. Quảng cáo
- Trong giai đoạn hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt, Việt Tiến xem việc
xây dựng và bảo vệ thương hiệu là chuyện sống còn, bởi đó khơng chỉ đơn thuần là
việc quảng cáo cho tên gọi sản phẩm mà cái chính là chất lượng sản phẩm.
13


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

2.7.2. Xúc tiến bán hàng
- Hoạt động xúc tiến thương mại khá thành công với những chiến lược quảng cáo
trên các tạp chí thời trang, băng rôn, web site, …

VD: 15-12-2011, Tổng Công ty CP May Việt Tiến chính thức giới thiệu hình ảnh
đại sứ thương hiệu thời trang Việt Tiến. heo đó, doanh nhân - MC - Diễn viên Minh
Cường đã trở thành người đại diện hình ảnh của thương hiệu thời trang Việt Tiến, đồng
hành cùng Việt Tiến cổ vũ chương trình xây dựng lối sống chuẩn mực của người đàn
ông trong xã hội.
- Cùng với chiến lược quảng cáo sản phẩm, Việt Tiến cũng đang thực hiện các
hình thức khuyến mãi hấp dẫn, được tung ra theo từng thời điểm thích hợp.
- Việt Tiến cịn có nhiều dịch vụ hậu mãi hấp dẫn như miễn phí gói q khi mua
sản phẩm tại cửa hàng, miễn phí chỉnh sửa và lên lai áo quần….
- Công ty Việt Tiến cũng sử dụng các sự kiện để quảng bá hình ảnh của cơng ty.
Cơng ty đã tổ chức biểu diễn thời trang để nâng cao hình ảnh, phong cách và đẳng cấp
thương hiệu, đặc biệt về khía cạnh thiết kế, sáng tạo, giúp khách hàng tiếp cận với các
thương hiệu.
2.8. Môi trường vĩ mô.
2.8.1. Môi trường kinh tế (Economic)
* Thuận lợi:
- World Bank dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt 7,2% trong năm 2022
và 6,7% trong năm 2023. Có thể thấy thu nhập của người dân ngày càng cao, dẫn tới
việc tăng mức tiêu dùng, và người dân sẽ thay đổi thói quen tiêu dùng: chuyển sang sử
dụng những hàng hóa có chất lượng cao và có thương hiệu. Tính chung 9 tháng năm
2022, mức tăng là 9,7% so với cùng kỳ năm 2021 (cùng kỳ năm 2021 tăng 2,8%).Tiêu
thụ tốt hơn nên chỉ số tồn kho tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo cũng được cải
thiện.
Đây là một lợi thế đối với Việt Tiến.
- Khi gia nhập WTO Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới
thu hút đầu tư nước ngoài. Việt Tiến sẽ có cơ hội nhận được sự đầu tư từ nước ngồi.
* Khó khăn:
- Khi mở cửa hội nhập, địi hỏi Việt Tiến phải sáng suốt lựa chọn cho mình một
thị trường phù hợp với công ty chứ không thể thâm nhập một cách tràn lan, vì thị hiếu
của người dân ở mỗi thị trường là khơng giống nhau, có như vậy thì cơng ty mới giảm

thiểu được rủi ro cho mình.
- Kinh tế nước ta phát triển khơng đồng đều. Ngày càng có nhiều sản phẩm của
nước ngồi vào với giá thấp, mẫu mã đẹp đang dần trở thành sự lựa chọn cho những
14


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

người có thu nhập thấp, trong khi những người có thu nhập cao có xu hướng tìm đến
những sản phẩm nước ngồi có thương hiệu như CK, Mango, Gucci…. Thách thức đặt
ra cho công ty Việt Tiến là phải đa dạng hóa được sản phẩm để thu hút được mọi
khách hàng.
- Cũng theo dự báo của World Bank, lạm phát bình quân dự báo 3,8% trong năm
2022. Lạm phát ảnh hưởng đến mọi doanh nghiệp, Việt Tiến cũng không ngoại lệ:
Lạm phát tăng cao sẽ đẩy giá mọi mặt hàng lên vì giá nguyên liệu đầu vào để sản xuất
tăng. Khi đó, khách hàng sẽ e ngại khi mua sản phẩm của công ty, việc này địi hỏi
doanh nghiệp phải có biện pháp xử lí đúng đắn. Giá ngun vật liệu tăng cao khơng
chỉ ở trong nước mà trên thế giới cũng vậy, trong khi đó ngành dệt may nhập khoảng
70% nguyên liệu đầu vào. Có thể thấy lạm phát ảnh hưởng rất lớn đến ngành may mặc.
- Cơ sở hạ tầng nước ta cịn kém, việc này ảnh hưởng lớn đến cơng ty như: việc
vận chuyển hàng hóa đến khách hàng, nhận hàng từ nhà cung ứng, hay việc vận
chuyển hàng hóa giữa các chi nhánh với nhau cũng gặp nhiều khó khăn: do giao thông
không thuận tiện, đường sá kém chất lượng,...
- Trong thời gian qua tỷ giá đồng đô la giảm trong khi giá các nguyên liệu hàng
hóa đều tăng, làm cho doanh nghiệp dệt may gặp khơng ít khó khăn, với 1 đôla thu về
từ xuất khẩu, doanh nghiệp mất khoảng 500-600 đồng.
2.8.2. Môi trường kỹ thuật công nghệ (Technological)
* Thuận lợi:

- Việc cung ứng nguyên phụ liệu trong ngành dệt may những năm gần đây có
chuyển biến tốt, đảm bảo được cho việc cung ứng nội bộ. Đặc biệt, qua mỗi lần triển
lãm công nghệ dệt may, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có dịp tiếp cận những
cơng nghệ mới và kí kết được với các nguồn cung ứng nguyên phụ liệu phục vụ cho
chiến lược phát triển ngành.
- Trong hơn 10 năm qua, các doanh nghiệp dệt may đã đầu tư và đổi mới công
nghệ khá nhiều, 50% thiết bị chế biến bông đã được nhập mới từ Mỹ. Khâu kéo sợi đã
tăng tới 2 triệu cọc sợi nhờ sử dụng các thiết bị có xuất xứ từ Tây Âu, trong đó có
những dây chuyền vào loại hiện đại nhất thế giới hiện nay. Việt Tiến cũng không phải
là ngoại lệ. Công ty đầu tư áp dụng nhiều loại máy móc thiết bị, cơng nghệ hiện đại để
tạo ra những sản phẩm có sự khác biệt cao, chất lượng vượt trội, có những đặc điểm
riêng biệt để khách hàng dễ nhận biết khi mua hàng.
* Thách thức:
- Ðối với nguyên, phụ liệu, mặc dù Việt Nam xuất khẩu được sản phẩm sợi đi các
nước, song lại phải nhập khẩu các loại vải đã nhuộm. Ðơn cử như sản xuất sợi của Việt
Nam phát triển khá nhanh trong thời gian gần đây, các loại sợi thông dụng đã đáp ứng
đủ nhu cầu sản xuất, tuy nhiên, Theo Tổng cục Hải quan, nhập khẩu nhóm hàng nguyên
15


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

phụ liệu dệt may, da, giày (bao gồm: bông, xơ sợi dệt, vải các loại, nguyên phụ liệu dệt
may, da giày) vẫn tăng mạnh trong tháng 4 với 2,61 tỷ USD, tăng 14,6% so với tháng
trước, Lũy kế 4 tháng, tổng trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này đạt 8,39 tỷ USD, tăng
mạnh 22% (tương ứng tăng 1,51 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2020.
Còn trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lượng cao đã bắt đầu
được sản xuất. Song, toàn bộ số thuốc nhuộm hiện đang sử dụng đều phải nhập khẩu:

tỷ lệ chất phụ trợ và hóa chất cơ bản trong nước sản xuất cung cấp cho ngành dệt chỉ
chiếm từ 5 đến 15% nhưng hầu hết là những sản phẩm có giá trị thấp, mặc dù về số
lượng nhiều nhưng giá trị chỉ đạt 4,55% tổng nhu cầu của ngành dệt.
Về phụ liệu may, trong nước hiện đã có các cơ sở sản xuất một số chủng loại phụ
liệu chính như chỉ may, bơng tấm, mex dính, cúc nhựa, khóa kéo, băng chun, nhãn
mác, bao bì... nhưng cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu của thị trường trong
nước, phần còn lại vẫn phải nhập khẩu.
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, da giày địi hỏi chi phí cho xử lý
mơi trường rất cao, nhất là công đoạn nhuộm vải và thuộc da, do đó sản phẩm làm ra có
giá thành cao hơn sản phẩm nhập khẩu. Có thể nói, hiện nay ngành dệt may và da giày
chưa tham gia được vào hệ thống cung ứng hay chuỗi sản xuất của khu vực và thế giới
là do sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của 2 ngành chưa tạo được uy tín, giá thành sản
phẩm chưa cạnh tranh nên không thu hút được sự quan tâm của nhà sản xuất.
2.8.3. Môi trường văn hóa xã hội (Social)
*Thuận lợi:
- Dân số hiện tại của Việt Nam là 99.156.703 người vào ngày 08/10/2022 theo số
liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. (Nguồn: Tính đến đầu
năm 2017 theo ước tính (Nguồn: Việt nam có khoảng
69.3% dân số trong độ tuổi lao động, đây là một thuận lợi đáng kể đối với nền kinh tế
nói chung và ngành may mặc nói riêng. Cơ hội tận dung nguồn nhân cơng giá rẻ, giảm
chi phí sản xuất, nâng cao lợi nhuận của công ty.
- Dân số đông cũng là một thị trường tiêu thụ đầy hứa hẹn đối với Việt Tiến.
- Tốc độ đơ thị hóa cùng với sự phát triển hạ tầng văn hóa xã hội, mở rộng mạng
lưới thông tin đại chúng, tăng cường quan hệ làm ăn buôn bán giữa các vùng miền sẽ
giúp cho diện mạo người dân và đời sống tinh thần ngày càng phong phú đa dạng.Mức
sống văn hóa, trình độ hưởng thụ và tham gia sáng tạo văn hóa của người dân vùng đơ
thị hóa nhìn tổng thể được nâng lên khiến mọi người biết đến việc sử dụng những sản
phẩm có thương hiệu mà Việt Tiến là một trong số đó.
* Khó khăn:
- Khi đất nước ta mở cửa kinh tế đồng nghĩa với việc các nền văn hóa khác thâm

nhập vào thị trường địi hỏi chúng ta phải tiếp thu, điều này có thể dẫn đến sự thay đổi
16


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

trong suy nghĩ về thời trang, cách ăn mặc sẽ phần lớn chịu ảnh hưởng của các nền văn
hóa khác nhau. Đó sẽ là một thách thức không nhỏ đối với các sản phẩm nghèo nàn về
kiểu dáng của Việt TIến.
2.8.4. Mơi trường chính trị pháp luật (Political Legal)
* Thuận lợi:
- Việt Nam là nước có sự ổn định chính trị cao, tạo thuận lợi cho các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thể yên tâm làm việc và phát triển. Khi Viêt
Tiến muốn đầu tư vào thị trường nước ngồi thì phải xem xét về tình hình chính trị của
nước đó. Khơng thể đầu tư vào một nước có nền chính trị bất ổn được.
- Nhà nước thường xuyên thay đổi các chủ trương, chính sách, tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp hợp tác, liên kết quốc tế. Cụ thể, trong Nghị quyết số 22-NQ/TW
ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về Hội nhập quốc tế, nhà nước đưa ra một số giải
pháp như:
+ Cải thiện nhanh môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trong nước, nhất là đầu tư
nước ngồi
+ Thực hiện q trình cải cách hệ thống thuế nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình
hội nhập mở cửa nền kinh tế, tiến tới xây dựng hệ thống thuế thống nhất cho các thành
phần kinh tế
+ Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư nhất là đối với các đối tác lớn
như: EU, Mỹ, Nhật Bản… để mở rộng thị trường, tranh thủ công nghệ nguồn, kinh
nghiệm quản lý tiên tiến;
+ Đa dạng hố các hình thức đầu tư như BOT, BT… Một số chính sách thương mại về ngành dệt may:

+ Phát triển ngành dệt may trong Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2015.
+ Hướng dẫn hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường đối với túi ni lơng làm bao
đóng gói sẵn hàng hóa
+ Cấp Mã số nhà sản xuất hàng dệt may xuất khẩu (MID) sang thị trường Hoa Kỳ
+ Quy định tạm thời về giới hạn cho phép đối với hàm lượng formaldehyt, các amin
thơm có thể giải phóng ra từ thuốc nhuộm azo trong các điều kiện khử trên sản phẩm
dệt may
+ Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến
năm 2015, định hướng đến năm 2020.

17


Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

+ Hệ thống luật pháp trở nên thuận lợi hơn đối với các hoạt động kinh doanh và
doanh nghiệp dệt may được bảo vệ bởi các công cụ giải quyết tranh chấp thương mại
quốc tế
* Thách thức:
- Nguy cơ bị áp dụng các biện pháp tự vệ:
Việc gia nhập WTO ngoài những thuận lợi mà nó mang phải thì Việt Nam vẫn
phải đối mặt với sức ép từ các biện pháp tự vệ trong thương mại của Mỹ và các nước
EU. Đối với hàng dệt may, không loại trừ khả năng khi lượng hàng dệt may xuất khẩu
của Việt Nam tăng mạnh sau khi gia nhập, Hoa Kỳ và một số thành viên khác sẽ áp
dụng biện pháp tự vệ với hàng dệt may Việt Nam, từ đó có khả năng tiềm ẩn nguy cơ
rủi ro cao và ảnh hưởng xấu tới ngành dệt may do đặc thù của ngành là thời gian từ khi
ký kết hợp đồng – thu xếp vải, nguyên phụ liệu – sản xuất, giao hàng kéo dài từ 4-5

tháng. Việc các nước nhập khẩu có quyền áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu hàng
dệt may vào bất cứ thời điểm nào sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng đối với các nhà xuất
khẩu do sản xuất bị dở dang.
- Nguy cơ bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Vụ kiện cá tra, cá basa của
Hoa Kỳ đối với Việt Nam và một loạt những vụ kiện chống bán phá giá mà các thành
viên phát triển thường áp dụng với các thành viên đang phát triển cho thấy một thực tế
là hàng xuất khẩu từ các thành viên đang phát triển, bao gồm cả hàng dệt may Việt
nam có nhiều nguy cơ bị các thành viên phát triển như Hoa Kỳ, EU... áp dụng biện
pháp chống bán phá giá. Đặc biệt, dệt may là mặt hàng mà Việt Nam rất có ưu thế về
giá, cho nên nguy cơ này có khả năng cao.
- Ngành dệt may chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng do các hình thức trợ cấp hiện tại bị
bãi bỏ hoặc cắt giảm
Tác động đối với ngành dệt may đến từ việc Việt Nam sẽ phải cắt giảm 3 hình
thức ưu đãi cịn lại - Ưu đãi về tín dụng, Ưu đãi về đầu tư, Bảo lãnh tín dụng đầu tư khi
gia nhập WTO . Như vậy, ngành dệt may sẽ nhận được ít hỗ trợ hơn từ phía Chính phủ,
ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.
2.8.5. Môi trường tự nhiên (Environmental).
*Thuận lợi:
Mọi ngành sản xuất nói chung và ngành Dệt May nói riêng đều chịu sự ảnh
hưởng của điều kiện tự nhiên. Khí hậu và đất đai thuận lợi sẽ tạo điều kiện phát triển
các cây công nghiệp như Bông, Đay, trồng dâu ni tằm...Nước ta nằm ở vùng nhiệt
đới gió mùa rất phù hợp với phát triển cây công nghiệp là một yếu tố đầu vào của
ngành Dệt
May. Khi sợi, bơng có năng suất, chất lượng cao thì sản phẩm Dệt May sản xuất ra
cũng có chất lượng cao hơn cạnh tranh dễ dàng trên thị trường, nó là yếu tố nâng cao
chất lượng sản phẩm.
18


Nhóm 6


Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội

Bên cạnh đó Việt Nam nằm trên tuyến giao thông quốc tế, nằm ở khu vực
đang phát triển sôi động nên rất thuận lợi cho việc trao đổi thương mại về sản
phẩm,nguyên liệu, máy móc, cơng nghệ khoa học kỹ thuật trong khu vực và trên thế
giới.Nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp tới cơng ty.
* Khó khăn:
Tuy nhiên với trình độ khoa học kỹ thuật như ngày nay thì yếu tố tự nhiên
khơng còn quá quan trọng. Dưới sự thống trị của khoa học kỹ thuật hiện đại đã nghiên
cứu và sản xuất ra các sản phẩm nhân tạo như các loại sợi tổng hợp, sợi tơ nhân tạo,
sợi hố học, thì tài nguyên thiên nhiên không phải là nguyên liệu duynhất quyết định
cho sự phát triển của ngành. Nhưng không được xem nhẹ yếu tố điều kiện tự nhiên sẽ
không khai thác được đầy đủ lợi thế để thúc đẩy phát triển ngành hoặc khai thác tự
nhiên một cách lãng phí, khơng hiệu quả.

Y 3. MA TRẬN SWOT VỀ CÔNG TY VIỆT TIẾN
3.1. Điểm mạnh (S)
❖ Ngành nghề kinh doanh đa dạng




Sản xuất quần áo các loại;
Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa;
Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng và
các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm thanh và ánh
sáng




Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị, phần mềm
trong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao cơng nghệ; điện thoại, máy fax,
hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hồ khơng khí và các phụ tùng (dân
dụng và cơng nghiệp); máy bơm gia dụng và cơng nghiệp;



Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu cơng nghiệp;




Đầu tư và kinh doanh tài chính;
Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

❖ Sản phẩm chất lượng tốt thu hút được lượng lớn khách hàng (chủ yếu nguời lao
động)


Thương hiệu VIETTIEN cho thời trang cơng sở (Office Wear).



Thương hiệu Vee Sendy cho thời trang thơng dụng (Casual Wear)



Thương hiệu TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp (High Class Fashion
19



Nhóm 6

Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội



Hai thương hiệu thời trang cao cấp SAN SCIARO: (sản phẩm thời trang
nam cao cấp mang phong cách Ý) và MANHATTAN (sản phẩm thời trang
nam cao cấp mang phong cách Mỹ, thuộc tập đoàn Perry Ellis International
và Perry Ellis Europe của Mỹ được Việt Tiến mua quyền khai thác và sử
dụng).

❖ Giá cả cạnh tranh
Công ty phát triển theo hướng “đa giá”, tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng.
Và để tăng số lượng bán ra, việt tiến không giảm giá sản phẩm mà tung ra các dịng
sản phẩm có giá trung bình.
Đầu năm 2010, Tổng Cơng ty may Việt Tiến chính thức ra mắt nhãn hiệu mới,
Việt Long - thời trang công sở gồm sơ mi, quần tây, áo thun, quần jeans, cà vạt… dành
cho người lao động, sinh viên, công chức… với mức giá hồn tồn bình dân, từ 80.000
- 180.000 đồng/sản phẩm.
❖ Thị trường rộng lớn
▪ Thị trường nội địa: Việt Tiến hiện có trên 1380 cửa hàng, đại lý phân bổ đều
khắp các tỉnh thành trong cả nước.
▪ Thị trường xuất khẩu: Việt Tiến hiện đang giao dịch với trên 50 khách hàng
thuộc các nước trên thế giới như: Mỹ, Canada, Châu Âu (Anh, Pháp, Đức,
Bồ
Đào Nha, Tây Ban Nha….), Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng
Kông, Singapore, Malaysia, Indone- sia….), Châu Úc…vv. Cơ cấu thị trường

như sau: Nhật Bản: 31 %, EU: 27%, Mỹ: 27% và các nước khác: 15%.
▪ Là doanh nghiệp tiên phong trong việc đưa thương hiệu may mặc Việt Nam ra
nước ngồi. Năm 2010 cơng ty đã mở đại lí chính thức tại Campuchia và Lào để
trực tiêp giới thiệu sản phẩm Việt Tiến thay vì xuất khẩu qua trung gian.
❖ Quy mơ lớn mạnh:
Tổng Công ty May Việt Tiến gồm 4 công ty con, 8 đơn vị sản xuất trực thuộc, 12
công ty liên kết trong nước, 2 công ty liên doanh với nước ngoài, tổng vốn điều lệ
20


×