Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

BIDV report Phân tích các nghiệp vụ của ngân hàng BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 71 trang )

MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG, BIỂU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
NAM KỲ KHỞI NGHĨA (BIDV NAM KỲ KHỞI NGHĨA)..................................................................................... 1
1.1 Thơng tin chung.................................................................................................................................................. 1
1.2 Q trình hình thành và phát triển....................................................................................................................... 1
1.3 Chức năng, nhiệm vụ........................................................................................................................................... 2
1.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự....................................................................................................................................... 3
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh............................................................................................................................. 5
1.5.1 Tình hình huy động vốn (HĐV)............................................................................................................ 5
1.5.2 Tình hình sử dụng vốn............................................................................................................................ 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI BIDV CN NAM KỲ KHỞI
NGHĨA..................................................................................................................................................................... 9
2.1.

NGHIỆP VỤ CHO VAY........................................................................................................................... 9

2.1.1.

Cơ sở lý luận về tín dụng........................................................................................................ 9

2.1.4.

Quy trình cho vay đối với khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp.......................14

2.1.5 Các sản phẩm tín dụng của BIDV..................................................................................................... 16
2.1.6 Lợi thế cạnh tranh................................................................................................................................. 19
2.1.7.

Phân tích chung tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2020-2021 theo cơ cấu cho


vay

20

2.1.7.

Hạn chế của hoạt động tín dụng trong Ngân hàng......................................................21

2.2.

NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN............................................................................................................ 21

2.2.1.

Cơ sở lý luận về huy động vốn............................................................................................ 21

2.2.2.

Cơ sở pháp lý về huy động vốn........................................................................................... 23

2.2.3.

Các sản phẩm huy động vốn của BIDV CN Nam Kỳ Khởi Nghĩa...............................27

2.2.4.

Phân tích thực trạng huy động vốn................................................................................... 29

2.2.5.


Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn.................................................................33

2.2.6.

Hạn chế trong việc huy động vốn của Ngân hàng........................................................34

2.3.

NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ............................................................................................... 34

2.3.1 Khái niệm................................................................................................................................................. 34


2.3.2 Các hình thức thanh tốn quốc tế qua ngân hàng......................................................................34
2.3.3 Các hình thức thanh tốn quốc tế tại BIDV CN NAM KỲ KHỞI NGHĨA CN Nam Kỳ Khởi
Nghĩa.................................................................................................................................................................... 46
2.3.4 Kết quả hoạt động của dịch vụ thanh toán quốc tế....................................................................49
2.3.5 Đánh giá................................................................................................................................................... 50
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT & KHUYẾN NGHỊ....................................................................................................... 51
3.1.

So sánh với các ngân hàng khác............................................................................................................. 51

3.1.1 Social Media............................................................................................................................................ 51
3.1.2 Thương hiệu............................................................................................................................................ 52
3.1.3 Tín nhiệm................................................................................................................................................. 54
3.2.

Nhận xét chung...................................................................................................................................... 54


3.3.

Khuyến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa.

55
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Cơ cấu nhân sự
Bảng 1: Dữ liệu huy động vốn 2019-2021
Biểu đồ 2: So sánh HĐV 2019-2021
Biểu đồ 3: Dư nợ tín dụng 2019-2021
Bảng 2: Các loại thẻ cá nhân
Bảng 3: Các gói vay doanh nghiệp
Bảng 4: Các khoản huy động vốn 2018-2021
Biểu đồ 4: Tổng nợ phải trả 2018-2021
Biểu đồ 5: Xu hướng phát triển nguồn vốn 2018-2021
Bảng 5: Cơ cấu vốn theo kỳ hạn
Biểu đồ 6: Cơ cấu vốn theo kỳ hạn


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM KỲ KHỞI NGHĨA (BIDV NAM KỲ
KHỞI NGHĨA)
1.1 Thông tin chung
Tên

: BIDV CN Nam Kỳ Khởi Nghĩa


Địa chỉ

: 66 Phó Đức Chính, Phường Nguyễn Thái Bình,

Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Số điện thoại : 028 3821 8812
SWIFT Code

: BIDVVNVX

Giờ làm việc

: Thứ 2-6: Sáng: 8h-11h30, Chiều: 13h-16h30

BIDV chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa thành lập vào năm 2005, với
loại hình sở hữu là cơng ty cổ phần ngồi nhà nước, chi nhánh
được cấp phép hoạt động dưới mã số thuế 0100150619-079 do
Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh quản lý, người đại diện pháp
luật là ơng Phạm Văn Ngọc.
1.2 Q trình hình thành và phát triển
BIDV chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa thành lập vào năm 2005
Ngày 03/01/2017, Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam đã
cấp Giấy chứng nhận chi nhánh hoạt động lưu ký sửa đổi số
113/GCNTVLK-CN-2 cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa như sau:
 Tên thành viên lưu ký: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam
 Tên viết tắt: BIDV
 Số hiệu thành viên: 201



 Tên chi nhánh: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa
 Trụ sở chi nhánh:12-14 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Nguyễn Thái
Bình, Quận I, TP. Hồ Chí Minh
 Điện thoại: (08) 3821 8812

Fax: (08) 3914 4714

 Quyết định thành lập chi nhánh cơng ty chứng khốn số 20/TVLK
do Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội cấp ngày 07/09/2005. Đã
đăng ký thay đổi thông tin Chi nhánh hoạt động lưu ký kể từ ngày
03/01/2017, thông tin chi tiết: Trụ sở chi nhánh: Số 66 đường Phó
Đức Chính, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ
BIDV là ngân hàng duy nhất trên thị trường cung cấp dịch vụ
tồn diện, trọn gói cho các Nhà đầu tư, Danh mục uỷ thác đầu tư
cũng như cho tất cả các loại hình Quỹ đầu tư chứng khốn, ví dụ
như quỹ thành viên, quỹ đóng, quỹ mở, quỹ hốn đổi danh mục
(ETF - Exchange Traded Fund), quỹ đầu tư bất động sản, các
chương trình hưu trí với CN Ngân hàng chỉ định thanh tốn phục
vụ thị trường chứng khốn Nam Kì Khởi Nghĩa.
 Ngoài ra, BIDV CN Nam Kỳ Khởi Nghĩa cũng thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ kinh doanh trong hệ thống ngân hàng.
In sao kê tài khoản
Kiểm đếm tiền
Rút tiền mặt


Lập lệnh chuyển tiền và Sec
Chuyền tiền lương theo lô
Quản lý tài sản

Dịch vụ thẻ
Thay thế đổi mới thẻ
Dịch vụ cho vay


1.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự

Biểu đồ 1: Cơ cấu nhân sự
– Ban lãnh đạo: gồm có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc:
+ Giám đớc: là người điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt
đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng; tổ chức triển khai
thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước, kế hoạch của ngành và của đơn vị.
+ Phó Giám đốc kinh doanh: là người tham mưu và giúp Giám
đốc điều hành hoạt động kinh doanh, hoạch định và thực hiện


những chiến lược kinh doanh của đơn vị; kiểm tra đôn đốc, giám
sát hoạt động của phòng kinh doanh.
+ Phó Giám đốc kế toán – ngân quy: là người giúp Giám đốc
điều hành hoạt động của phòng kế toán – ngân quỹ và phòng
hành chính nhân sự.
– Giám định viên: Thực hiện nhiệm vụ giám sát, kiểm tra và
kiểm soát toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ trong nội bộ chi
nhánh.
– Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, hướng

dẫn thẩm tra, thẩm định trước khi cho vay; theo dõi tình hình sử
dụng vốn của khách hàng, thường xuyên đôn đốc khách hàng trả
nợ gốc và lãi đúng hạn; thực hiện các loại báo cáo theo quy định.
– Phòng kế toán – ngân quy:
+ Bộ phận kế toán: tổ chức quản lý hệ thống sổ sách và chứng
từ kế toán theo chế độ; trực tiếp giao dịch với khách hàng, làm
chức năng thanh toán, dịch vụ cho khách hàng; theo dõi công việc
thu nợ gốc và lãi, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh qua ngân
hàng và thực hiện các dịch vụ của ngân hàng…
+ Bộ phận ngân quy: Thực hiện nghiệp vụ thu, chi và bảo quản
tiền mặt, đảm bảo an toàn kho quỹ; thực hiện việc điều chuyển
tiền mặt qua Ngân hàng Nhà nước.
Phòng kế toán – ngân quỹ là bộ phận kiểm soát bằng tiền các
hoạt động kinh tế, sự kiểm soát tại đây liên quan đến các hoạt
động của ngân hàng. Đồng thời số liệu cung cấp của phòng kế
toán – ngân quỹ còn mang tính pháp lý, do đó đòi hỏi sự kiểm
sốt chặt chẽ. Hoạt động kiểm soát của phòng kế toán – ngân quỹ


được bao qt cho tồn bộ hoạt động tài chính trong ngân hàng
và thường xuyên, liên tục theo từng nghiệp vụ của ngân hàng.
Thơng qua cơ chế chính sách về quản lý tài chính, các hoạt động
kinh tế trong ngân hàng đều được kiểm soát. Một nghiệp vụ kinh
tế xảy ra khơng tn thủ các chính sách về tài chính của ngân
hàng và cơ chế quản lý chung được quy định bởi pháp luật thì
nghiệp vụ đó được xem là trái nguyên tắc tài chính và người thực
hiện phải chịu trách nhiệm về những hậu quả do sai phạm đó gây
ra.
Phòng kế toán – ngân quỹ được chia làm các phần hành khác
nhau và mỡi kế tốn đảm nhận một phần hành. Nhiệm vụ và

trách nhiệm của mỡi kế tốn viên không chỉ dừng lại ở việc ghi và
tổng hợp số liệu chính xác mà còn là những kiểm sốt viên, kiểm
soát các hoạt động liên quan đến phần hành của mình, đồng thời
giúp cho kế tốn trưởng kiểm sốt chung hoạt động tài chính của
tồn ngân hàng. Mỡi phần hành có những yêu cầu riêng, cách
thức và thủ tục kiểm soát riêng để kiểm soát tốt các nghiệp vụ có
liên quan đến phần hành đó. Do đặc tính của khoản mục vốn bằng
tiền nên cần phải có sự kiểm sốt chặt chẽ, đầy đủ và chính xác
hơn.
– Phòng hành chính nhân sự: Tham mưu cho Giám đốc về công
tác tổ chức, sắp xếp bộ máy, đề xuất tuyển dụng lao động và thực
hiện các chính sách liên quan đến người lao động theo chế độ quy
định. Quản lý và cung cấp các loại mẫu biểu, giấy tờ, ấn chỉ, văn
phòng phẩm và các cơng việc hành chính của đơn vị.


– Phòng giao dịch (PGD)- hệ thống chi nhánh ngân hàng cấp 3
trực thuộc BIDV chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa là PGD Lý Tự Trọng,
PGD Nguyễn Văn Cừ.
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh
1.5.1 Tình hình huy đợng vớn (HĐV)
Mức huy động vốn của BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa tăng liên tục qua
các năm, cụ thể năm 2020-2019 tăng 2930 tỷ đồng chiếm
24.73%, năm 2019-2021 tăng 9977 tỷ đồng chiếm 84.22%. Đây là
kết quả đáng ghi nhận khi năm 2020 là năm ảnh hưởng rất mạnh
mẽ bởi đại dịch covid-19, SSI Research cho rằng, lãi suất huy
động có khả năng tiếp tục hạ dựa trên 2 nền tảng là thanh khoản
hệ thống ngân hàng và định hướng từ Chính phủ. Giá cả hàng hóa
và thị trường ngoại hối là các biến số có thể làm nhanh hoặc
chậm việc hạ lãi suất. Việc giảm lãi suất ở kỳ hạn dài sẽ vẫn có

khoảng cách giữa các nhóm ngân hàng vì định hướng giảm tỷ lệ
vốn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn sẽ còn gần 3 năm
nữa mới kết thúc. Tuy vậy, những diễn biến vừa qua cho thấy việc
kiểm sốt của BIDV đã có hiệu quả, từ đó hạn chế bớt các cuộc
chạy đua lãi suất và tăng vốn huy động của chi nhánh Nam Kỳ
Khởi Nghĩa cụ thể như sau:
HĐV dân cư ći kỳ
HĐV bình qn
HĐV KKH bình quân
HĐV dân cư bình quân
Tăng trưởng

2019 2020 2021
4316 4388 4567
11847 14777 21824
3819
4475 10247
4301
4164
4389
100.0 124.7 184.2
0%
3%
2%


24.73 84.22
Chênh lệch tương đối
0.00%
%

%
Chênh lệch tuyệt đối
0
2930
9977
33.05 24.07 22.25
HĐV cư dân/ Tổng (a)
%
%
%
66.95 75.93 77.75
CASA = 1 – (a)
%
%
%
Bảng 1: Dữ liệu huy động vốn 2019-2021
Mức HĐV cuối kỳ đến từ dân cư nhiều hơn là nhóm HĐV KKH cuối
kỳ vào năm 2019 tuy nhiên năm 2020 và năm 2021 mức huy
động vốn của KKH chiếm tỷ trọng nhiều hơn (8792 >4388, 8742
>4567) mức HĐV bình qn cũng có diễn biến tương tự. Việc tăng
lãi suất huy động khiến chi phí đầu vào tại các ngân hàng ln ở
mức cao. Ðể giảm chi phí, tăng biên lợi nhuận, ngân hàng đang
nỗ lực nâng cao tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn/tổng tiền gửi khách
hàng (CASA) bằng cách đẩy mạnh huy động tiền gửi không kỳ
hạn, bởi đây là loại tiền gửi có mức lãi suất thấp nhất, chỉ từ 0,10,5%/năm, theo đánh giá từ các chuyên gia tài chính, ngân hàng
nào có tỷ lệ CASA cao thì biên lợi nhuận cũng cao. Ðể tăng thu
hút tiền gửi không kỳ hạn, qua đó tăng tỷ lệ CASA, ngân hàng đưa
ra nhiều dịch vụ, tiện ích mới đi kèm các ưu đãi về phí và chi
nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa đã thành công trong việc xây dựng
chiến lược tăng chỉ số CASA liên tục trong các năm 2019-2021

(tăng từ 66.95% lên 77.75% tăng 10.8%).


25000
21824
20524
20000
17761
15000

14777

HĐV cuối kỳ
HĐV KKH cuối
kỳ
HĐV dân cư
cuối kỳ
HĐV bình
quân
Linear (HĐV
bình quân)

13061
11847

10000

5000

0


8792

4246 4316

2019

8742

4567

4388

2020

2021

Biểu đồ 2: So sánh HĐV 2019-2021
BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa đã học hỏi một số quốc gia trong khu
vực như Thái Lan, Indonesia, Malaysia…, tỷ lệ CASA bình quân vào
khoảng 60-70%. Ðể tăng CASA, giải pháp được các ngân hàng
trên thế giới áp dụng là tăng cường số lượng các giao dịch chuyển
tiền qua ngân hàng bằng việc phát triển hệ thống thanh tốn
(Transaction Banking) hiện đại, có khả năng tích hợp hệ sinh thái
của từng khách hàng. Theo đó ngân hàng cho ra mắt 2 gói tài
khoản Saphire và Gold. Khách hàng sử dụng 2 gói tài khoản này
ngồi được miễn phí giao dịch chuyển, rút tiền, phí quản lý tài
khoản và phí duy trì thẻ thanh tốn tồn cầu (IDC), còn được hồn
tiền khơng giới hạn đến 2% cho tất cả chi tiêu qua thẻ IDC.
HĐV cuối kỳ đạt 22686 tỷ đồng tương đương 43% KH tăng trưởng

của năm 2022. Với tình hình kinh tế vĩ mơ hiện tại và thị trường
chứng khốn hiện nay, hoạt động HĐV của chi nhánh chịu tác
động mạnh từ nhóm khách hàng là cơng ty chứng khốn và các


này đầu tư chứng khốn cá nhân nước ngồi, do vậy UTH là chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả ngân hàng đạt 66% so với kế hoạch (nguồn
BIDV).

1.5.2 Tình hình sử dụng vốn
Hoạt động sử dụng vốn của BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa là quá trình
phân bổ vốn vào các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu kinh
doanh của ngân hàng. Nó thực chất là q trình tạo nên các loại
tài sản khác nhau của ngân hàng. Những tài sản này có thể trực
tiếp mang lại thu nhập cho ngân hàng hoặc nhằm đáp ứng nhu
cầu thanh toán hoặc phát huy vai trò phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Hoạt động sử dụng vốn của BIDV Nam Kỳ
Khởi Nghĩa gồm: hoạt động ngân quỹ, hoạt động cho vay, hoạt
động đầu tư và hoạt động sử dụng vốn khác.
Dư nợ tín dụng
8000
7000

7043

6000

5492

5000

3868

4000
3000
2000
1000
0

2019

2020

2021

Biểu đồ 3: Dư nợ tín dụng 2019-2021


Nhìn từ biểu đồ có thể thấy dư nợ tín dụng của BIDV chi nhánh
Nam Kỳ Khởi Nghĩa giảm liên tục trong giai đoạn 2019-2020 với
mức giảm 1551 năm đầu tiên, 1624 năm 2020-2021, và giảm
3175 trong cả giai đoạn. Dư nợ tín dụng năm 2019 bằng ngoại tệ
đạt 2020,3 ngàn tỷ đồng, chiếm 28,69% tổng dư nợ, giảm 11,9%
so cùng kỳ. Dư nợ tín dụng bằng VNĐ chiếm 73,8% tổng dư nợ tín
dụng năm 2021. Báo cáo gần đây của chi nhánh cũng chỉ ra rằng
tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh giảm, tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn tăng
mạnh đa số là các doanh nghiệp. Đây là một thực trạng xấu cần
có cách giải quyết linh hoạt phù hợp với diễn biến kinh tế chung
của Việt Nam.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI BIDV CN NAM KỲ KHỞI NGHĨA

2.1. NGHIỆP VỤ CHO VAY
2.1.1.

Cơ sở lý luận về tín dụng

2.1.1.1.

Khái niệm về tín dụng

Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, tổ
chức tín dụng (TCTD) với cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay tiền. Khi
đó, bên cho vay sẽ chuyển giao tài sản cho bên vay trong một
khoảng thời gian theo thoả thuận được cam kết trong hợp đồng.
Các cá nhân, doanh nghiệp vay cần cần thanh toán đủ gốc, lãi khi
đến thời hạn với đặc điểm của tín dụng ngân hàng:
– Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân
hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân
hàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay.


– Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết kiệm, thông qua
vai trò trung gian của ngân hàng, thực hiện đầu tư vốn vào các
chủ thể có nhu cầu về vốn.
– Nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn vốn huy động của
xã hội với khối lượng và thời hạn khác nhau, do đó nó có thể thoả
mãn các nhu cầu vốn đa dạng về thời hạn cũng như khối lượng và
mục đích sử dụng.
– Sự tin tưởng đóng một vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát
triển của quan hệ tín dụng ngân hàng.
- Xuất phát từ đặc trưng của hoạt động ngân hàng là kinh doanh

trên lĩnh vực tiền tệ nên tài sản giao dịch trong tín dụng ngân
hàng chủ yếu là dưới hình thức tiền tệ. Tuy nhiên trong một số
hình thức tín dụng, như cho th tài chính thì tài sản trong giao
dịch tín dụng cũng có thể là các tài sản khác như tài sản cố định.
2.1.1.2.

Các hình thức tín dụng

Về cơ bản, trong các ngân hàng thương mại hiện nay tín dụng
được chia thành 02 mảng chính:
–Tín dụng cá nhân: Phục vụ các khách hàng cá nhân, nhu cầu
phục vụ đời sống như: vay mua nhà, mua ô tô, du học, kinh
doanh, phục vụ đời sống cá nhân …..
–Tín dụng doanh nghiệp: Phục vụ các khách hàng doanh nghiệp,
nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh như: cho vay bổ sung vốn
lưu động, mua sắm tài sản, thanh tốn cơng nợ khác (trừ trường
hợp vay trả nợ ngân hàng khác)
Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng được chia thành:
–Tín dụng ngắn hạn


Là loại tín dụng có thời hạn khơng q 12 tháng, thường được
dùng để cho vay bổ sung vốn lưu động của các doanh nghiệp và
nhu cầu thanh toán cho sinh hoạt cá nhân.
–Tín dụng trung hạn
Là loại tín dụng có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng, dùng để
cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kĩ thuật,
mở rộng và xây dựng các cơng trình qui mơ nhỏ của các doanh
nghiệp và cho vay xây dựng nhà ở hoặc mua sắm hàng tiêu dùng
có giá trị lớn của cá nhân.

–Tín dụng dài hạn
Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng, được sử dụng để cho
vay dự án đầu tư xây dựng mới, cải tiến và mở rộng sản xuất có
qui mơ lớn.
Căn cứ vào đối tượng tín dụng theo tiêu thức này, tín dụng được
chia làm hai loại:
–Tín dụng vốn lưu động
Là loại tín dụng được cấp nhằm hình thành vốn lưu động cho các
doanh nghiệp hoặc các chủ thể kinh tế khác.
–Tín dụng vốn cố định
Là loại tín dụng được cấp nhằm hình thành vốn cố định của các
doanh nghiệp hoặc các chủ thể kinh tế khác. Loại tín dụng này
được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn.
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng
–Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hóa
Là loại tín dụng cấp cho các doanh nghiệp và chủ thể kinh tế khác
để tiến hành sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.


–Tín dụng tiêu dùng
Là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng
Căn cứ vào lãnh thổ hoạt động tín dụng
–Tín dụng nội địa
Là quan hệ tín dụng phát sinh trong phạm vi lãnh thổ quốc gia
–Tín dụng quốc tế
Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các quốc gia với nhau hoặc
giữa một quốc gia với một tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế.
Căn cứ vào tính chất bảo đảm tiền vay
–Tín dụng đảm bảo bằng tài sản

Là loại tín dụng được đảm bảo bằng các loại tài sản của khách
hàng, bên bảo lãnh hoặc hình thành từ vốn vay.
–Tín dụng đảm bảo khơng bằng tài sản
Là loại tín dụng được đảm bảo dưới hình thức tín chấp, cho vay
theo chỉ định của Chính phủ và hộ nơng dân vay vốn được bảo
lãnh của các tổ chức đồn thể, chính quyền địa phương.
2.1.1.3.

Nguyên tắc và điều kiện vay vốn

Hiện nay, có 2 hình thức vay ngân hàng BIDV CN Nam Kỳ Khởi
Nghĩa chủ yếu là vay tín chấp và vay thế chấp. Mỡi hình thức vay
sẽ có những điều kiện và thủ tục tương ứng.
Điều kiện, thủ tục vay tín chấp tại BIDV
Vay tín chấp là hình thức vay khơng cần tài sản thế chấp (tài sản
đảm bảo). Ngân hàng cho vay dựa vào sự tín nhiệm, uy tín của cá
nhân người vay. Điều kiện và thủ tục vay tín chấp tại BIDV cụ thể
như sau:


- Điều kiện vay tín chấp
 Để vay tín chấp tại BIDV, khách hàng chỉ cần có những điều
kiện cơ bản sau:
 Là cơng dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài
hạn.
 Sinh sống và làm việc thường xuyên tại tỉnh/thành phố có chi
nhánh ngân hàng cho vay.
 Có thu nhập thường xuyên, ổn định và đảm bảo khả năng trả nợ
trong suốt thời gian vay.
- Hồ sơ vay tín chấp

 Những giấy tờ cần chuẩn bị để vay tín chấp ngân hàng gồm:
 Giấy đề nghị vay vốn kiêm hợp đồng tín dụng (theo mẫu của
ngân hàng).
 Bản photo CMND/CCCD/Hộ chiếu.
 Bản photo Hợp đồng lao động/Quyết định biên chế (hoặc các
giấy tờ khác có giá trị tương đương…)
 Chứng từ chứng minh thu nhập (Sao kê tài khoản lương, bảng
lương hoặc những giấy tờ khác tùy theo từng gói vay cụ thể,…)
- Thời gian duyệt hồ sơ và giải ngân
 Tùy theo khoản vay, thời gian duyệt hồ sơ và giải ngân sẽ khác
nhau. Cụ thể:
 Đối với khoản vay không qua thẩm định rủi ro: Tối đa 01 ngày
làm việc kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ của khách hàng.
 Đối với khoản vay qua thẩm định rủi ro: Tối đa 03 ngày làm việc
kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ của khách hàng.
Điều kiện, thủ tục vay thế chấp tại BIDV


Vay thế chấp tại BIDV là hình thức vay có tài sản đảm bảo. Dựa
vào giá trị của tài sản thế chấp như: nhà, xe ô tô, sổ tiết kiệm,...và
nhu cầu của khách hàng, ngân hàng sẽ đưa ra gói vay cụ thể.
BIDV hiện đang triển khai các gói vay thế chấp cho những mục
đích như: mua nhà, mua ơ tô, du học, sản xuất kinh doanh, tiêu
dùng, cầm cố. Mỡi sản phẩm vay có u cầu về thủ tục riêng.
 Điều kiện vay thế chấp gồm điều kiện để khách hàng vay vốn
thế chấp tại ngân hàng BIDV là:
 Sinh sống và làm việc thường xuyên tại tỉnh/thành phố có chi
nhánh ngân hàng cho vay.
 Có tài sản đảm bảo hợp pháp như sổ đỏ, sổ hồng, ô tô,...
 Khách hàng có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng, đảm bảo

khả năng trả nợ.
 Tại thời điểm vay, khách hàng khơng có nợ xấu ở bất cứ ngân
hàng hay tổ chức tín dụng nào. Đây là điều kiện quan trọng để
đánh giá uy tín của người vay.
- Hồ sơ vay thế chấp
Mỡi mục đích vay thế chấp sẽ u cầu những thủ tục, giấy tờ khác
nhau. Chi tiết về hồ sơ vay vốn được thể hiện trong bảng dưới
đây:
 Tùy từng loại hồ sơ, khách hàng có thể cần cung cấp bản gốc,
bản photo công chứng/chứng thực hoặc bản photo để cán bộ BIDV
trực tiếp đối chiếu bản gốc. Cụ thể các loại hồ sơ sẽ được cán bộ
BIDV tư vấn chi tiết, rõ ràng để khách hàng thuận tiện cung cấp.


 Để làm hồ sơ vay ngân hàng nhanh và hồn thành tốt nghĩa vụ
thanh tốn, sử dụng nguồn vốn vay tối ưu thì khách hàng cần lưu
ý những vấn đề sau:
 Xác định rõ ràng các điều kiện vay vốn và nhu cầu sử dụng để
lựa chọn gói vay phù hợp.
 Tìm hiểu kỹ lãi suất cho vay để tìm được gói vay tối ưu nhất và
tiết kiệm chi phí lãi vay.
 Lựa chọn thời gian vay vốn phù hợp với nhu cầu tài chính để
linh hoạt hơn khi thực hiện nghĩa vụ thanh tốn mà khơng ảnh
hưởng tới chi tiêu, sinh hoạt hàng ngày.
 Lưu ý các chi phí phát sinh cho khoản vay như: phạt nợ quá
hạn, phạt trả chậm, phạt trả nợ trước hạn,... để tránh mất thêm
các khoản phí khơng đáng có.
- Thời gian duyệt hồ sơ và giải ngân
Tùy từng khoản vay mà thời gian duyệt hồ sơ và giải ngân sẽ khác
nhau nhưng đều rất nhanh chóng để khách hàng sớm nhận được

vốn vay thực hiện nhiều dự định lớn. Cụ thể:
 Đối với khoản vay mua nhà, vay sản xuất kinh doanh, vay tiêu
dùng: Tùy thuộc khoản vay cụ thể của Khách hàng, thời gian
duyệt hồ sơ và giải ngân từ 4 - 7 ngày làm việc kể từ thời điểm
khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ theo quy định của BIDV.
 Đối với khoản vay mua ô tô và cầm cố: Có thể giải ngân ngay
trong ngày nếu khách hàng cung cấp đủ hồ sơ theo quy định.
Lưu ý: Thời gian nêu trên chưa bao gồm thời gian thực hiện đăng
ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản bảo đảm của khoản vay tại
các cơ quan nhà nước có liên quan.


2.1.4.

Quy trình cho vay đới với khách hàng cá nhân

hoặc doanh nghiệp
Hiện nay, BIDV triển khai 2 hình thức vay vốn là vay tại quầy giao
dịch và vay vốn online. Quy trình vay cụ thể của từng hình thức
như sau:
2.1.4.1 Các bước thực hiện tại quầy giao dịch
Nếu lựa chọn vay vốn ngân hàng BIDV tại quầy giao dịch, khách
hàng thực hiện theo các bước:
Bước 1: Liên hệ với BIDV, đăng ký thơng tin về nhu cầu tín dụng
(thơng qua Chi nhánh/Phòng giao dịch/Hotline/Website của BIDV).
Hoàn thiện, cung cấp hồ sơ vay vốn theo quy định theo hướng
dẫn của ngân hàng.
Bước 2: Sau khi tiếp nhận được hồ sơ vay vốn, BIDV thực hiện
thẩm định khoản cấp tín dụng và thực hiện thông báo kết quả tới
Quý khách hàng trong thời gian theo quy định.

Bước 3: Khách hàng ký kết các hồ sơ/hợp đồng, hoàn thiện các
thủ tục liên quan.
Bước 4: Giải ngân vốn vay/phát hành bảo lãnh với gói vay.
Bước 5: Phối hợp với Ngân hàng thực hiện các công việc sau khi
được giải ngân vốn vay/phát hành bảo lãnh như: thanh toán đầy
đủ nợ vay, sử dụng vốn vay đúng mục đích,...
2.1.4.2 Các bước vay vốn trực tuyến
Ngồi vay vốn tại quầy giao dịch thì khách hàng có thể đăng ký
vay trực tuyến dễ dàng, tiện lợi. Các bước thực hiện:


Bước 1: Khách hàng truy cập đường link:
và thực hiện
nhập các thông tin theo yêu cầu.
Bước 2: Trong vòng 48h làm việc, tư vấn viên BIDV sẽ gọi đến số
điện thoại của khách hàng để tư vấn cụ thể về hồ sơ, các bước
vay theo nhu cầu và hướng dẫn khách hàng đến điểm giao dịch
gần nhất để nộp hồ sơ.
Bước 3: Khách hàng nhận tiền giải ngân và thực hiện nghĩa vụ
thanh toán theo quy định.

2.1.5 Các sản phẩm tín dụng của BIDV
2.1.5.1 Thẻ tín dụng cho khách hàng cá nhân
Thẻ tín dụng cho khách hàng cá nhân là loại thẻ sử dụng cho cá
nhân và do một cá nhân sở hữu. Dựa trên nhu cầu của khách
hàng cá nhân, BIDV đã phát hành đa dạng các loại thẻ tín dụng
khác nhau.
Thẻ tín dụng cho người dùng cá nhân tại BIDV bao gồm Visa và
MasterCard, với nhiều tiện ích dành cho chủ sở hữu như:
o Chủ thẻ được phép giao dịch tại tất cả hệ thống ATM/POS có

biểu tượng Visa trên khắp thế giới.
o Thanh toán tại hầu hết các website mua hàng trực tuyến chấp
nhận thanh toán bằng thẻ Visa trên thế giới.


o Sở hữu công nghệ thẻ chip bảo mật tối ưu theo tiêu chuẩn EMV.
o Hỡ trợ dịch vụ trích nợ tự động/thanh toán dư nợ qua BIDV
SmartBanking tiện lợi và sao kê điện tử.
o Chính sách tích lũy điểm thưởng hấp dẫn.
Sau đây là các loại thẻ tín dụng dành cho khách hàng cá nhân mà
BIDV đang triển khai:
Thẻ BIDV Visa Infinite

Thẻ BIDV Visa Platinum

Thẻ BIDV Visa Platinum Cashback hợp

Là loại thẻ cao cấp với

Cashback
Xếp sau thẻ BIDV Visa Infinite là thẻ

tác với siêu thị
Là một phiên bản khác của thẻ BIDV Visa

hạn mức tín dụng cao

Visa Platinum Cashback với nhiều

Platinum Cashback, thẻ BIDV Visa Platinum


nhất, độc quyền mà BIDV

tính năng nổi bật giúp chủ nhân sở

Cashback + siêu thị dành cho những khách

triển khai hiện nay. Thẻ

hữu tận hưởng nhiều ưu đãi đẳng

hàng thường xuyên sử dụng thẻ visa để

BIDV Visa Infinite dành

cấp.

mua sắm tại siêu thị trong và ngồi nước.

cho các cá nhân có thu

Đặc biệt, thẻ BIDV Visa Platinum

Đặc điểm, tính năng nổi trội của thẻ BIDV

nhập từ 100 triệu đồng

Cashback sở hữu tính năng hồn

Visa Platinum Cashback + siêu thị tương tự


trở lên hoặc có số dư tiền

tiền, với ưu đãi tối đa 6% khi chi tiêu

như thẻ Platinum. Đặc biệt hơn, người dùng

gửi ngân hàng từ 5 tỷ

online và 2% thanh tốn giao dịch

có thể nhận ưu đãi tối đa 10% khi chi tiêu

đồng trở lên

bằng ngoại tệ tại POS nước ngoài.

tại siêu thị và 2% khi thanh tốn bằng ngoại

Bên cạnh đó là chính sách bảo hiểm

tệ tại POS nước ngồi.

Thẻ BIDV MasterCard

tồn cầu với giá trị 11,65 tỷ đồng
Thẻ BIDV Visa Precious

Thẻ BIDV Visa Flexi


Platinum
Đây là loại thẻ được phát

Đây là loại thẻ được nhiều khách

Đây là loại thẻ tín dụng phổ cập mà khách

hành khá phổ biến và

hàng yêu thích lựa chọn bởi sở hữu

hàng có thể dễ dàng sở hữu để thanh tốn

dành cho khách hàng có

nhiều tính năng tiện ích và giúp

chi tiêu linh hoạt, tiện lợi

thu nhập khoảng 20 triệu

quản lý tài chính cá nhân hiệu quả.

đồng/tháng

Bảng 2: Các loại thẻ cá nhân
2.1.5.2 Thẻ tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp BIDV Visa
Business
Với khách hàng doanh nghiệp, BIDV triển khai thẻ tín dụng BIDV
Visa Business nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên và

cần thiết của các đơn vị.
a. Đặc điểm sản phẩm


Cũng giống như thẻ tín dụng cá nhân, thẻ tín dụng doanh nghiệp
giúp khách hàng chi tiêu hiệu quả và giảm nỡi lo thủ tục tạm
ứng/cơng tác phí.
b. Tiện ích sản phẩm
Thẻ tín dụng dành cho doanh nghiệp của BIDV giúp các doanh
nghiệp có điều kiện tiếp cận nguồn vốn nhanh nhất để thực hiện
các khoản chi cần thiết trong ngắn hạn. Đồng thời, sản phẩm này
còn mang lại nhiều tiện ích lớn như:
 Giúp doanh nghiệp quản lý chi tiêu hiệu quả để giải quyết tốt
bài toán về chi phí.
 Giảm thiểu các thủ tục tạm ứng/thanh tốn cơng tác phí. Các
khoản trích tạm ứng sẽ được chi và duyệt nhanh hơn.
 Khi cán bộ đi công tác nước ngồi thì có thể sử dụng ngay thẻ
này mà khơng cần phải quy đổi ngoại tệ.
 Thanh toán đơn giản tại rất nhiều điểm chấp nhận thẻ Visa trên
toàn thế giới.
 Khách hàng hoàn toàn an tâm khi sử dụng thẻ bởi công nghệ
thẻ chip theo tiêu chuẩn EMV giúp bảo mật tối ưu.
 Thông báo về các giao dịch thực hiện sẽ được gửi qua tin nhắn
tức thời, giúp doanh nghiệp quản lý chi tiêu nhanh và hiệu quả
nhất.
 BIDV luôn sẵn sàng hỗ trợ khách hàng 24/7 để giải đáp mọi thắc
mắc trong quá trình sử dụng thẻ

Gói


Loại tiền cho

Số tiền cho vay

Tài sản đảm bảo

Đối tượng cho vay

Vay

vay
VND, USD,

Tối đa 85% tổng mức đầu tư

Tài sản hình thành từ

Chi phí đầu tư tài sản cố


thông

ngoại tệ khác

dự án

thường

vốn vay và/hoặc tài


định như: mua sắm máy

sản khác theo quy

móc, thiết bị, phương tiện

định của BIDV

vận tải, xây dựng nhà

Vay

VND, USD,

Tối đa 85% tổng mức đầu tư.

Tài sản hình thành từ

xưởng, văn phòng…
Tồn bộ các chi phí hợp lý

đầu tư

ngoại tệ khác

Thời hạn cho vay tối đa: 15

vốn vay và/hoặc tài

liên quan đến dự án.


năm

sản khác theo quy

Khách hàng có tài khoản tiền

định của BIDV.
Khơng cần tài sản đảm

Chi phí vốn lưu động sản

thấu

gửi thanh tốn VND tại BIDV,

bảo nếu đáp ứng các

xuất kinh doanh

chi

đáp ứng tiêu chí về tình hình

tiêu chí của BIDV.

dự án
Vay

VND hoặc USD


tài chính và uy tín thanh
tốn.

Bảng 3: Các gói vay doanh nghiệp
2.1.6 Lợi thế cạnh tranh
Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều triển khai mở thẻ tín dụng
cho nhiều đối tượng khách hàng. Trong đó, BIDV CN Nam Kỳ Khởi
Nghĩa với lợi thế về quy mô, tiềm lực tài chính mạnh mẽ và sự đa
dạng của các dòng sản phẩm dịch vụ luôn là sự lựa chọn đúng
đắn của khách hàng. Mở thẻ tín dụng tại BIDV CN Nam Kỳ Khởi
Nghĩa sẽ mang lại cho khách hàng nhiều lợi ích lớn.
BIDV CN Nam Kỳ Khởi Nghĩa cung cấp đa dạng các sản phẩm thẻ
tín dụng phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Đồng thời, BIDV CN
Nam Kỳ Khởi Nghĩa còn ứng dụng công nghệ bảo mật theo chuẩn
quốc tế bằng nền tảng công nghệ EMV contact, contactless và
giải pháp xác thực 3D-Secure cho giao dịch thanh toán trực tuyến.
Nhờ đó, thẻ có tính bảo mật và an tồn cao để khách hàng yên
tâm sử dụng.
Việc hỗ trợ trả góp lãi suất 0% tại hàng nghìn đối tác liên kết trên
toàn quốc giúp khách hàng sử dụng thẻ Visa thanh toán, chi tiêu


thuận tiện. Đặc biệt, thẻ tín dụng của BIDV CN Nam Kỳ Khởi Nghĩa
còn có tính năng hấp dẫn hồn tiền tới 10% các giao dịch chi tiêu
thẻ để người dùng tiết kiệm chi phí.
Lãi suất thấp, cạnh tranh nhất thị trường cũng là một ưu điểm lớn
để khách hàng ngày càng tin tưởng sử dụng thẻ tín dụng của BIDV
CN Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Ngoài ra, hệ thống điểm ưu đãi thẻ đa
dạng, phong phú trọn năm, giảm giá tới 50%+++ cho chủ thẻ sẽ

giúp khách hàng chi tiêu thơng minh và hiệu quả.
2.1.7.

Phân tích chung tình hình sử dụng vốn giai đoạn

2020-2021 theo cơ cấu cho vay
Xem xét cơ cấu cho vay của NHTM tại một thời điểm ta căn cứ vào
dư nợ cho vay của ngân hàng. Cơ cấu cho vay của BIDV CN Nam
Kỳ Khởi Nghĩa có thể phân chia theo các tiêu thức gồm: Cơ cấu
cho vay theo thời hạn; Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế; Cơ cấu
cho vay theo đối tượng khách hàng; Cơ cấu cho vay theo tính chất
bảo đảm tiền vay; Cơ cấu cho vay theo loại tiền; Cơ cấu cho vay
theo mục đích sử dụng vốn; Cơ cấu cho vay theo lĩnh vực đầu tư;
Cơ cấu cho vay theo tính chất thị trường
Dư nợ cho vay tăng trưởng 24,6% với quy mơ tín dụng đạt
405.923 tỷ đồng trong giai đoạn 2020-2021. Trong quý cuối 2021
chi nhánh mở rộng thêm hạn mức tín dụng lên 25%, là một trong
các ngân hàng được cấp room tín dụng cao nhất hệ thống. Cấu
trúc dư nợ cho vay của CN hiện bao gồm 46% dư nợ cá nhân,
7,4% dư nợ doanh nghiệp nhà nước và 46,6% dư nợ doanh nghiệp
tư nhân. Tín dụng phân khúc doanh nghiệp tư nhân dẫn dắt tăng


trưởng tín dụng tăng 29% so với cùng kỳ, trong khi dư nợ nhóm
doanh nghiệp nhà nước ghi nhận mức giảm 25,3% so với năm
2020. Dư nợ khách hàng cá nhân tăng nhanh đạt 27,7% so với
cùng kỳ, trong đó mảng cho vay tiêu dùng M-Credit ghi nhận tăng
55,8%, chiếm 6,1% tổng dư nợ. Dư nợ trái phiếu doanh nghiệp đạt
42.369 tỷ đồng tăng 54,5% so với cùng kỳ. Về chất lượng tài sản,
tỷ lệ nợ xấu cuối quý năm 2021 ở mức 0,9% với tỷ lệ bao phủ nợ

xấu (LLR) đạt 268% thuộc top các ngân hàng có tỷ lệ bao phủ cao
nhất. BIDV CN Nam Kỳ Khởi Nghĩa áp dụng chiến lược thận trọng
với tỷ lệ LLR cao giúp ngân hàng linh hoạt hơn trong việc giảm dự
phòng và từ đó thúc đẩy lợi nhuận năm 2022 mà không làm giảm
chất lượng tài sản của ngân hàng. Nợ xấu được quản trị tốt, tỷ lệ
nợ xấu giảm từ 1.1% năm 2020 xuống còn 0.90% ở năm 2021.
2.1.7.

Hạn chế của hoạt đợng tín dụng trong Ngân hàng

Trong q trình sử dụng, sẽ có trường hợp thẻ tín dụng bị khoá do
khách hàng chủ động yêu cầu hoặc do ngân hàng thực hiện vì
khách hàng chậm thanh tốn, thẻ nghi ngờ bị lợi dụng... Có rất
nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thẻ tín dụng của bạn bị khố,
dưới đây là tình huống thường gặp. Trong quá trình sử dụng hệ
thống máy móc, kỹ thuật sẽ khơng thể tránh khỏi tình trạng bị lỗi
do quá tải hoặc lỗi kết nối tới hệ thống thẻ của ngân hàng. Và đây
cũng là một trong những ngun nhân khiến thẻ tín dụng của bạn
khơng giao dịch được. Các lỡi này thường từ phía hệ thống ngân
hàng do quá tải hoặc lỗi kỹ thuật của máy ATM/POS khiến những
giao dịch của bạn không thực hiện được. Trong trường hợp này,


×