Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

NHU CẦU DU LỊCH DƯỚI GÓC NHÌN CỦA THÁP NHU CẦU MASLOW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.77 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH

VÕ PHAN THANH NGÂN
MSSV: 205240554

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN KINH TẾ DU LỊCH
MÃ HP: TOU1104


TP.Hồ Chí Minh, 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH

VÕ PHAN THANH NGÂN
MSSV: 205240554

BÀI THU HOẠCH
HỌC PHẦN KINH TẾ DU LỊCH
ĐỀ TÀI: NHU CẦU DU LỊCH DƯỚI GĨC NHÌN CỦA THÁP NHU
CẦU MASLOW
GVHD

: TS. Trần Văn Thơng

KHĨA K20

2



TP.Hồ Chí Minh, 2021

3


Mục lục

4


Mở đầu
Du lịch là hoạt động của con người xuất phát từ xa xưa đến nay, đi song
song với sự phát triển vượt bậc của kinh tế xã hội thì du lịch dần trở thành một
xu thế toàn cầu. Trong hơn 60 năm xây dựng và phát triển, du lịch Việt Nam
ngày nay đã vươn lên là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nước ta
với tầm vóc đáng kể. Mặc dù ngành du lịch ra đời sau các ngành nghề khác tại
nước ta, nhưng vai trò của nó trong kinh tế và xã hội là khơng thể phủ nhận. Du
lịch được xem là ngành công nghiệp không khói khơng chỉ góp phần mang lại
nguồn thu ngoại tệ, tăng GDP cho chính quốc, tạo việc làm cho người dân địa
phương, mà cịn góp phần quảng bá nền văn hóa bản địa.
Nhu cầu của con người là mong muốn của họ về vật chất và tinh thần dựa
trên sự thiếu thốn. Vì vậy, nhu cầu du lịch được phát sinh nhằm đáp ứng sự
thiếu thốn của con người về việc nghỉ dưỡng, tham quan và giải trí. Và đây cũng
được xem là một nhu cầu xã hội đặc biệt bởi các đặc tính của nó và giá trị mà
nó đem lại cho xã hội.
Việc nghiên cứu nhu cầu du lịch dưới góc nhìn của tháp nhu cầu Maslow
để chứng minh đây là một nhu cầu xã hội đặc biệt đã góp phần khẳng định vị
thế của du lịch và tính chất khơng thể thay thế của ngành nghề này. Bên cạnh
đó, việc nghiên cứu này cũng hồn thiện hơn cái nhìn về nhu cầu du lịch để đề

ra những phương hướng phát triển tốt nhất trong tương lai.
Kết cấu của bài nghiên cứu gồm ba phần chính:
Chương 1: Tổng quan về nhu cầu du lịch và tháp nhu cầu Maslow.
Chương 2: Dựa trên tháp nhu cầu Maslow để xác định nhu cầu du lịch là
nhu cầu đặc biệt.
Chương 3: Các giải pháp để thỏa mãn nhu cầu du lịch ngày nay.

5


Chương 1: Tổng quan về nhu cầu du
lịch và tháp nhu cầu Maslow.
1.

Tháp nhu cầu Maslow là gì?
Abraham Maslow cho rằng nhu cầu của con người được chia thành hai

loại: nhu cầu cơ bản và nhu cầu nâng cao. Khi những nhu cầu cơ bản như ăn,
uống, ngủ, nghỉ ... được đáp ứng, con người sẽ dần hướng đến những nhu cầu
cao hơn như an tồn, được tơn trọng, danh vọng, địa vị ... Dựa trên cơ sở này,
ông Abraham Maslow đã tạo ra một kim tự tháp. Kim tự tháp nhu cầu là một lý
thuyết động cơ trong tâm lý học, bao gồm một mơ hình năm lớp của kim tự
tháp, thể hiện các nhu cầu tự nhiên của con người từ nhu cầu cơ bản đến nhu
cầu nâng cao hơn: tầng đầu tiên là sinh lý, rồi đến an tồn, đến các mối quan hệ
xã hội, đến kính trọng, và cuối cùng là thể hiện bản thân.
Năm cấp độ trong hệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow được phát triển
tuần tự từ dưới lên trên, tương ứng với các nhu cầu từ cơ bản đến nâng cao.
Abraham Maslow tin rằng bốn loại nhu cầu đầu tiên bắt nguồn từ sự thiếu thốn,
vì vậy con người cần được đáp ứng trước tiên. Tuy nhiên, nhu cầu cao nhất lại
không phải xuất phát từ sự thiếu thốn mà xuất phát từ mong muốn tự nhiên của

con người để phát triển và khẳng định bản thân.
Như đã đề cập, năm tầng trong tháp nhu cầu Maslow lần lượt từ thấp đến
cao là nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu về các mối quan hệ xã hội, nhu
cầu được đánh giá và tôn trọng, và cuối cùng là nhu cầu thể hiện bản thân.
-

Nhu cầu sinh lý

Nhu cầu sinh lý là những nhu cầu cơ bản nhất, phải được đáp ứng trước
khi con người có thể tồn tại, tồn tại và tiến tới nhu cầu tiếp theo trong hệ thống
phân cấp nhu cầu của Maslow. Các nhu cầu sinh lý bao gồm các nhu cầu về thở,
thức ăn, nước uống, quần áo, chỗ ở,…

6


Khi các nhu cầu này được đáp ứng, con người mới có thể hoạt động và
phát triển tốt. Nếu nhu cầu này khơng Nếu nó khơng được đáp ứng, thì khơng
có nhu cầu nào ở tầng trên được đáp ứng.
-

Nhu cầu an toàn

Khi nhu cầu đầu tiên được đáp ứng, con người sẽ chuyển sang nhu cầu
cao hơn, đó là nhu cầu về an toàn. Nhu cầu an toàn bao gồm nhu cầu cho bản
thân, an tồn cho gia đình, an toàn tài sản ...
Loại nhu cầu này thể hiện rất rõ trong hành vi của con người, chẳng hạn
như lựa chọn thực phẩm sạch, sản phẩm hữu cơ trong siêu thị thay vì mua hàng
trên vỉa hè hay mua gói bảo hiểm để phịng ngừa tai nạn hoặc rủi ro. Điều này
giúp đáp ứng nhu cầu của con người về sự an toàn tâm lý và cho phép họ yên

tâm làm việc.
-

Nhu cầu về các mối quan hệ xã hội

Khi nhu cầu cơ bản của con người đã được đáp ứng đầy đủ, họ bắt đầu
muốn mở rộng các mối quan hệ của mình, chẳng hạn như tình bạn, tình yêu, đối
tác, đồng nghiệp ... Nhu cầu này được thể hiện thông qua các mối quan hệ xung
quanh như gia đình, bạn bè, người yêu, câu lạc bộ, ... cảm giác thân thuộc, gần
gũi và giúp mọi người giảm bớt sự cô đơn, trầm cảm và lo lắng. Đây là nhu cầu
được yêu và được yêu, nếu con người rời bỏ mối quan hệ xã hội thì họ khơng
thể sống được.
-

Nhu cầu được đánh giá và tôn trọng

Ở cấp độ này, nhu cầu đề cập đến mong muốn của con người là được
đánh giá cao và được công nhận bởi những người khác. Nhu cầu này thể hiện ở
lòng tự trọng, sự tự tin, lòng tin, sự tin cậy và mức độ thành công của một
người. Nhu cầu được tôn trọng trong hệ thống cấp bậc nhu cầu của Maslow
được chia thành hai loại:
Mong muốn có được danh tiếng và sự tôn trọng của người khác: Được
thể hiện thông qua danh tiếng, địa vị, vị thế mà người khác có được trong xã hội
hoặc trong một tổ chức, tập thể.
7


Lịng tự trọng: Đây là yếu tố vơ cùng quan trọng trong việc phát triển bản
thân, điều này thể hiện ở lòng tự trọng và đạo đức. Những người thiếu lịng tự
trọng có xu hướng mặc cảm và thường lo lắng về những điều khó khăn trong

cuộc sống. Thơng thường, những người được người khác tơn trọng và cơng
nhận thì bản thân họ sẽ cảm thấy tự tôn trọng và tự tin, tự hào về khả năng của
mình.
Nhu cầu này rõ ràng nhất khi con người cố gắng đạt được tiến bộ trong
cơng việc. Và đó cũng là yếu tố giúp tạo động lực để con người luôn nỗ lực
trong công việc và cuộc sống.
-

Nhu cầu thể hiện bản thân

Trên đỉnh của tháp nhu cầu Maslow là nhu cầu thể hiện bản thân, cũng là
nhu cầu cao nhất mà con người muốn đạt được. Mọi người muốn đạt đến vị trí
cao nhất trong lĩnh vực của họ và họ ln cố gắng và hoàn thiện bản thân.
Khi con người đã được đáp ứng tất cả các nhu cầu của bốn cấp độ bên
dưới, nhu cầu thể hiện bản thân để được công nhận sẽ bắt đầu xuất hiện. Nhu
cầu này không phải do sự thiếu thốn như bốn nhu cầu cấp dưới, mà xuất phát từ
mong muốn phát triển của con người. Nhu cầu này thể hiện ở chỗ con người có
thể từ bỏ những cơng việc có địa vị cao, danh tiếng và được trả lương hấp dẫn
để làm những gì họ thích và đam mê.
Nhu cầu thể hiện bản thân thường xuất hiện ở những người thành công,
những người không ngừng thể hiện tiềm năng, sức mạnh và trí tuệ của mình với
người khác. Hầu hết những người này đều làm việc để thỏa mãn nhiệt huyết và
tìm kiếm những giá trị thực sự thuộc về họ. Vì vậy, nếu nhu cầu này không
được đáp ứng, con người sẽ tiếc rằng sự đam mê của họ đã không được đáp
ứng.
2.

Nhu cầu du lịch là gì?
Nhu cầu của con người được xem là một trạng thái tâm lý, là cái gây nên


nội lực cho con người khi họ cảm thấy không đầy đủ về vật chất hoặc tinh thần.
Nhu cầu xuất phát từ cảm giác thiếu thốn, nó khác với mong muốn và là tiền đề
8


cho mong muốn. Mỗi người có mơi trường sống, điều kiện sống và khả năng tài
chính khác nhau thì sẽ có những nhu cầu khác nhau, và nhu cầu này không cố
định mãi mãi mà sẽ thay đổi theo thời gian và địa điểm sống.
Du lịch là khái niệm xuất hiện từ rất lâu đời và được sử dụng rộng rãi cho
đến tận ngày nay. Theo Điều 4, Chương I, của bộ Luật du lịch Việt Nam năm
2005 :“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngồi
nơi cư trú thường xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu,
giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.” Như vậy, du lịch
được định nghĩa là các hoạt động đi rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến một
nơi khác để tham quan, giải trí trong thời gian ngắn.
Như vậy, với sự phát triển không ngừng nghỉ của xã hội ngày nay, nhu
cầu du lịch xuất hiện như một hệ quả tất yếu và mang tính tồn cầu. Nhu cầu du
lịch xuất phát từ sự cảm thấy không đầy đủ về tinh thần và mong muốn được đi
đến một địa điểm khác với nơi ở thường trú để tìm hiểu, trải nghiệm và tạo sự
thoải mái cho du khách. Tuy nhiên, nhu cầu du lịch khơng thuộc nhóm nhu cầu
cơ bản, vì vậy nhu cầu du lịch chỉ có thể được thỏa mãn trong những điều kiện
nhất định về kinh tế, trình độ, kỹ thuật. Và khi sản xuất ngày càng phát triển, thu
nhập của con người ngày càng cao và mức sống cũng tăng theo thì nhu cầu du
lịch cũng càng phát triển.
3.

Nhu cầu xã hội đặc biệt là gì?
Nhu cầu xã hội đặc biệt là nhu cầu khác với nhu cầu của các ngành sản

xuất vật chất như Công nghiệp hoặc Nông nghiệp. Như vậy, nhu cầu xã hội đặc

biệt là nhu cầu không chỉ của riêng một cá nhân hay một con người, mà đó là
nhu cầu của cả một tổ chức, một tập thể trong một xã hội nhất định. Tính đặc
biệt của nhu cầu xã hội được thể hiện qua tính chất của sản phẩm được dùng để
đáp ứng nhu cầu của con người và sự khác nhau với các nhu cầu khác.

9


Chương 2: Dựa trên tháp nhu cầu
Maslow để xác định nhu cầu du lịch là
nhu cầu đặc biệt.
Nhu cầu du lịch là một nhu cầu xã hội đặc biệt và nó được thể hiện trực
tiếp thơng qua việc phân tích tháp nhu cầu của Maslow. Đây cũng là các nhu
cầu cốt lõi, là nền tảng nhằm tạo nên hành vi của con người trong du lịch. Như
đã nói, theo Maslow, nhu cầu của con người được chia là năm cấp bậc tương
ứng với năm tầng khác nhau.
1.

Nhu cầu sinh lý trong du lịch
Mức đầu tiên của hệ thống phân cấp nhu cầu bao gồm nhu cầu sinh lý,

chẳng hạn như thức ăn, quần áo và giấc ngủ. Những nhu cầu sinh lý được coi là
nhu cầu cơ bản và thiết yếu của con người để duy trì sự sống và tồn tại. Những
nhu cầu này bao gồm ăn uống, ngủ nghỉ, hít thở, sưởi ấm vào mùa đơng, làm
mát vào mùa hè, thỏa mãn tình dục, chỗ ở,... .
Ở tầng nhu cầu này, sản xuất càng phát triển, nguồn thu nhập của con
người ngày càng cao, thì chất lượng của tầng nhu cầu càng được đòi hỏi cao
hơn. Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch buộc phải hoàn thiện và nâng cao các
dịch vụ liên quan để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của du khách. Ví dụ,
nếu như trước kia đi du lịch, con người chỉ cần có nơi để ngủ, có thức ăn để ăn

là sẽ cảm thấy thỏa mãn. Tuy nhiên, ngày nay không chỉ là nơi để ngủ, du khách
còn mong muốn chất lượng chỗ ngủ được nâng cao, phòng ốc tiện nghi, tầm
nhìn đẹp, hay các dịch vụ đi kèm được phục vụ đầy đủ. Đối với thức ăn, du
khách ngày nay khơng chỉ cần ăn no, mà cịn mong muốn được ăn ngon, được
thưởng thức ẩm thực đặc sản ở địa phương.
Nhu cầu du lịch tại tầng nhu cầu này đã thể hiện tính xã hội khi mong
muốn của du khách phụ thuộc vào điều kiện xã hội và trình độ của cư dân. Ví
10


dụ, nhóm du khách có thu nhập thấp hơn sẽ có nhu cầu sinh lý với chất lượng
tầm trung và thấp, so với du khách có thu nhập cao sẽ có nhu cầu cao hơn. Vì
vậy khi trình độ, thu nhập của du khách càng cao thì nhu cầu sinh lý của họ
càng đòi hỏi hơn về chất lượng và ngược lại.
Bên cạnh đó, du khách thường bị ảnh hưởng bởi các xu hướng xã hội, các
phong tục tập quán và thị hiếu đám đông. Khách du lịch dễ dàng bị thu hút bởi
những cơ sở nghỉ dưỡng hay nhà hàng nhận được những phản hồi tốt từ khách
hàng đi trước, và họ có xu hướng ưa chuộng việc thưởng thức ẩm thực địa
phương. Hơn thế nữa, ở tầng nhu cầu này, tính xã hội của nhu cầu du lịch được
thể hiện rõ nét, dẫn đến việc các công ty lữ hành cần phải có biện pháp để khảo
sát thị trường, khách hàng, xem xét các khía cạnh xã hội để có thể tạo ra sản
phẩm du lịch thu hút được du khách.
2.

Nhu cầu an toàn trong du lịch
Khi những nhu cầu cơ bản của con người được đáp ứng ở mức độ một,

những nhu cầu này sẽ khơng cịn điều khiển được suy nghĩ và hành động của
con người. Họ sẽ có nhu cầu cao hơn, lúc này nhu cầu về sự an toàn và ổn định
sẽ bắt đầu thơi thúc và kích thích họ hành động. Nhu cầu an tồn thể hiện ở thể

xác và tinh thần, ví dụ: sức khỏe thể chất, không bị đe dọa đến cơng việc, tài
sản, sức khỏe và tính mạng của bản thân và các thành viên trong gia đình.
Việc du khách phải rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến một địa điểm
mới lạ là một trong những yếu tố tiên quyết khiến cho nhu cầu an toàn của du
khách càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Đến một nơi mới mẻ, xa lạ khiến cho du
khách không thể nào dễ dàng thích ứng một cách nhanh chóng với mơi trường
và các điều kiện xung quanh, do đó nhu cầu được đảm bảo an tồn về thân thể,
tính mạng và tài sản được xem là một trong những nhu cầu cấp thiết. Ví dụ du
khách thường sẽ khơng lựa chọn những điểm đến du lịch đang xảy ra những

11


tình trạng bất ổn về xã hội hoặc chính trị. Hay dễ hiểu hơn, con người thường có
xu hướng tránh xa khỏi những vùng mà họ cho là nguy hiểm.
Khác với nhu cầu của khách hàng trong nông nghiệp hoặc cơng nghiệp,
đối với du lịch thì nhu cầu an tồn của khách hàng khơng chỉ thể hiện ở mức an
tồn về thể xác mà còn muốn được quan tâm đến tinh thần. Theo đó khách du
lịch có xu hướng lựa chọn những chuyến du lịch phù hợp với mục đích, lành
mạnh, tạo điều kiện để giải tỏa tâm lý, nuôi dưỡng tinh thần.
1

Nhu cầu về các mối quan hệ xã hội trong du lịch
Nhu cầu thứ ba là mong muốn được tham gia các hoạt động xã hội, được

yêu thương, được mưu cầu hạnh phúc. Abraham Maslow coi đó là nhu cầu
thuộc về một nhóm xã hội, mong muốn được các thành viên trong nhóm xã hội
quan tâm. Nhu cầu này được thể hiện qua quá trình giao tiếp kết bạn, kết hơn,
tìm người u, tham gia các sự kiện xã hội, tham gia câu lạc bộ, v.v. Sức mạnh
của họ tăng lên theo cấp số nhân và khi họ trở thành thành viên của một nhóm,

thì sự tự tin của họ cũng tăng lên vì nó xác nhận vai trị và vị trí của họ trong xã
hội. Sự cơ đơn, khơng gia đình, khơng nhóm xã hội mà một cá nhân thuộc về có
thể ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tâm lý và các mối quan hệ xã hội của một
cá nhân. Theo Abraham Maslow, nhu cầu xã hội được xem như dấu tích tập thể
của thời nguyên thủy trong xã hội loài người.
Trong du lịch, nhu cầu này được thể hiện ở chỗ sự mong muốn sâu sắc
của du khách trong việc được tham gia vào các hoạt động du lịch và được trải
nghiệm hoạt động tại địa phương. Bên cạnh đó du khách cịn có mong muốn
được gặp gỡ và giao lưu với người dân bản địa nhằm mở rộng các mối quan hệ
xã hội. Việc giao tiếp xã hội trong du lịch không chỉ giúp du khách thỏa mãn
nhu cầu về xã hội mà còn giúp họ cảm thấy khơng cơ đơn và có cơ hội được
khám phá nhiều hơn về xã hội nơi họ đến.

12


Bên cạnh đó, nhu cầu này là một trong những nhu cầu được xem là nổi
trội nhất để thể hiện rằng du lịch là một nhu cầu xã hội đặc biệt. Bởi lẽ, nhu cầu
về các mối quan hệ xã hội được thể hiện rõ nét trong ngành du lịch hơn bất kỳ
ngành nghề nào khác. Nói cách khác, du khách không thể tham gia các hoạt
động du lịch mà khơng có con người và các mối quan hệ xã hội. Những hoạt
động du lịch không chỉ cung cấp cho du khách những trải nghiệm tham quan,
nghỉ dưỡng mà còn đáp ứng được nhu cầu xã hội của du khách về việc tham gia
các hoạt động, được giao lưu, giao tiếp, kết bạn.
Xét về bản chất từ thời nguyên thủy, con người ln muốn và có nhu cầu
được sống theo bầy đàn, được giao tiếp và kết giao với mọi người. Chính vì vậy
ngày nay, nhu cầu này đã được nâng lên một tầm cao mới và được thể hiện rõ
nét trong du lịch. Nắm bắt được nhu cầu và đáp ứng tốt nhu cầu này sẽ giúp cho
các công ty lữ hành có thể thu hút được khách hàng và gây ấn tượng tốt với các
khách hàng tiềm năng. Tuy nhiên nếu không biết đáp ứng nhu cầu đúng cách,

cung cấp quá nhiều hay quá ít đều sẽ khiến cho du khách cảm thấy khơng thoải
mái và có thể sẽ làm mất đi khách hàng tiềm năng.
4.

Nhu cầu được đánh giá và tôn trọng
Mức độ thứ tư của nhu cầu bao gồm hai yếu tố: lòng tự trọng và được

người khác tơn trọng. Cụ thể là lịng tự trọng bao gồm nhu cầu tôn trọng bản
thân, tin tưởng vào khả năng, danh tiếng, thứ bậc và lòng tự trọng của mình.
Bên cạnh đó, nhu cầu được người khác tơn trọng là mong muốn được cơng
nhận, có uy tín, sự tôn trọng và sự chấp nhận của mọi người xung quanh hay xã
hội về những thành tựu và nỗ lực của bản thân. Mọi người phải ln được đối
xử bình đẳng, lắng nghe và không bị coi thường. Dù là ai, trẻ em hay người lớn,
khỏe mạnh hay tàn tật, giàu hay nghèo, tất cả đều cần được đánh giá cao, được
công nhận về sự hiện diện và ý kiến của mình. Mọi người có trở nên tự tin và
thể hiện quyền lực của mình hay khơng một phần là do họ có được đối xử bình
đẳng khi cịn nhỏ hay không.
13


Trong mỗi chuyến du lịch, du khách sẽ có rất nhiều thành phần, người già
người trẻ, người giàu người nghèo, người có trình độ cao hay người có trình độ
thấp, ... . Tuy nhiên bất kỳ du khách nào cũng có nhu cầu được đánh giá và tơn
trọng như nhau. Trong nhu cầu du lịch của du khách, nhu cầu được tôn trọng
cũng là một nhu cầu quan trọng đối với du khách bởi vì khi Họ được tơn trọng
thì họ mới cảm thấy thoải mái với chuyến đi. Sự tôn trọng đối với mỗi du khách
không chỉ đến từ các nhân viên làm du lịch mà còn đến từ những người cùng
chuyến đi. Nếu trong một chuyến đi mà các du khách khơng có sự tơn trọng lẫn
nhau hoặc là nhân viên du lịch khơng có sự tơn trọng đối với du khách thì sẽ
khiến cho chuyến đi đó khơng thể thành cơng bằng sự hài lịng của du khách.

Mặt khác, nhu cầu này cũng chứng minh được rằng nhu cầu du lịch là
một nhu cầu xã hội đặc biệt. Lý do đầu tiên phải kể đến là đối với nhu cầu trong
nơng nghiệp hoặc cơng nghiệp thì việc tôn trọng và công nhận của bên cung cấp
sản phẩm khơng ảnh hưởng q nhiều đối với khách hàng. Cịn đối với du lịch,
nếu như những nhà làm du lịch khơng có sự tơn trọng tối thiểu với khách hàng
sẽ khiến cho khách hàng cảm thấy không thoải mái vào mất đi sự tự tin, làm
giảm sút chất lượng dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó, khi du khách có nhu cầu đi du
lịch, có nghĩa là họ mong muốn được đối xử bình đẳng và được lắng nghe một
cách chân thành từ những công ty lữ hành để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu
của họ. Nếu Như khách hàng khơng nhận được sự bình đẳng hay khơng được
lắng nghe thì chắc chắn họ sẽ khơng lựa chọn sản phẩm du lịch đó.
5.

Nhu cầu thể hiện bản thân
Theo Abraham Maslow, nhu cầu cao nhất của con người là thể hiện và

khẳng định bản thân. Đó là mong muốn nhận ra, phát huy tối đa tiềm năng của
một người và hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra trước đó. Từ đó, con người gắn
bó với trong một lĩnh vực, công việc nhất định đúng đam mê. Maslow tin rằng
con người cần phải đáp ứng một số nhu cầu nhất định để mọi người có thể có
một cuộc sống lành mạnh, tốt cho cả thể chất và tinh thần. Nhu cầu này được A.
14


Maslow coi là một nhu cầu quan trọng, nhưng chúng được xếp ở cuối bậc thang
vì nó chỉ được đề cập đến khi những nhu cầu cơ bản ở bậc thang cơ bản được
đáp ứng.
Khi tất cả các bậc nhu cầu cơ bản được đáp ứng thì có người tiến tới một
trạng thái nhu cầu cao hơn và họ mong muốn được sống đúng với con người và
đam mê. 09.00 vào từng nhu cầu này mà đánh dấu sự khác nhau rõ nét nhất giữa

nhu cầu du lịch là nhu cầu công nghiệp, nông nghiệp để chứng minh rằng nhu
cầu du lịch là một nhu cầu xã hội đặc biệt. Nhu cầu khẳng định bản thân xuất
hiện ở tất cả mọi người dù ít hay nhiều, dù đối tượng đó ở bất kỳ tầng lớp nào.
Có người đi du lịch cũng là cách tự đáp ứng nhu cầu thể hiện bản thân và khẳng
định mình. Do vậy, các dịch vụ du lịch không chỉ cần đáp ứng các nhu cầu vật
chất mà còn phải thoả mãn được khách du lịch các nhu cầu về tinh thần.
Bên cạnh đó, du khách còn thể hiện nhu cầu này ở chỗ họ sẽ ln cố gắng
học hỏi và tìm tịi về thế giới và xã hội. Thông qua mỗi chuyến du lịch, khách
hàng sẽ học hỏi được nhiều hơn về văn hóa, lịch sử, địa lý, … tại nơi họ đến. Từ
đó, họ sẽ thỏa mãn được niềm đam mê tri thức và đôi khi là đạt được các mục
tiêu mà bản thân đã đề ra để sống trọn với đam mê. Bên đó, du khách có thể tự
đánh giá kết luận và hoàn thiện bản thân để làm giàu tri thức.
Như vậy, dưới góc nhìn của tháp nhu cầu Maslow, nhu cầu du lịch được
chứng minh là một nhu cầu xã hội đặc biệt. Điều này giúp cho khách du lịch
cũng như các cơng ty lữ hành có thể hiểu và nhận diện được các nhu cầu và nỗ
lực để đáp ứng chúng. Vì khách hàng nhìn nhận được nhu cầu của bản thân sẽ
giúp cho họ dễ dàng tìm được cái công ty và sản phẩm du lịch phù hợp với thị
hiếu và nhu cầu. Trong khi đó các cơng ty lữ hành nắm bắt được nhu cầu của
khách hàng không chỉ giúp cho công ty thuận lợi hơn trong việc thu hút khách
hàng mà cịn có thể mở rộng việc kinh doanh lâu dài.

15


Chương 3: Các giải pháp để thỏa
mãn nhu cầu du lịch ngày nay.
Việc thông hiểu và vận dụng tháp nhu cầu trong việc phân tích nhu cầu
du lịch là một nhu cầu xã hội đặc biệt cho có cái nhìn tổng quan hơn về thị hiếu
và nhu cầu của khách hàng. Theo đó, để thu hút được khách hàng một cách tồn
diện thì các cơng ty lữ hành cần phải đáp ứng đầy đủ các thứ bậc của tháp nhu

cầu theo thứ tự từ thấp lên cao. Việc đáp ứng các thứ bậc nhu cầu của khách du
lịch cũng là một vấn đề mà các nhà du lịch luôn luôn muốn tìm giải pháp tối ưu
nhất.
Để đáp ứng nhu cầu sinh lý ở bậc đầu tiên, những công ty du lịch cần
phải cung cấp cho khách hàng rõ ràng và minh bạch các tiện ích về nơi ở và
thức ăn mà du khách có thể nhận được trong chuyến đi. Bên cạnh đó cơng ty
cịn cần phải chú trọng và tối ưu chất lượng nơi ăn và ngủ của du khách để làm
hài lịng những khách hàng khó tính. Bởi vì khi khách hàng đạt được một trình
độ nhất định thì họ sẽ có nhu cầu về cả chất lượng lẫn số lượng. Như đã nói thì
trình độ và thu nhập càng cao thì nhu cầu về chất lượng nơi ăn chốn ở sẽ càng
cao. Ví dụ với cùng một mức giá, cùng một điểm đến thì khách hàng thường ưu
tiên lựa chọn hãng lữ hành có dịch vụ khách sạn và ẩm thực đặc sắc hơn.
Đối với nhu cầu bậc thứ hai là nhu cầu về an tồn thì các công ty du lịch
cần phải đặt sự chú ý nghiêm túc nhất vào nhu cầu này. Cần phải cung cấp cho
khách hàng thông tin chi tiết về điểm đến cũng như lịch trình đầy đủ trước mỗi
chuyến đi để khách hàng cảm thấy an tâm hơn. Cung cấp cho khách hàng các
sản phẩm bảo hiểm du lịch để phòng trừ rủi ro và tăng tính tin cậy cho chuyến
đi. Bên cạnh đó các cơng ty lữ hành cũng nên tìm hiểu và nắm thơng tin về điểm
đến của chuyến đi để có các biện pháp xử lý các tình huống xấu nhất có thể xảy
ra.
Nhu cầu thứ ba quan trọng không kém cũng cần phải đáp ứng để du
khách cảm thấy thoải mái nhất trong chuyến du lịch đó là nhu cầu về xã hội và
16


các mối quan hệ. Như đã nói thì du khách khi tham gia các chuyến đi thường sẽ
có nhiều tầng lớp và giai cấp. Do vậy nếu như những người làm du lịch không
biết cách để đối xử và thể hiện cơng bằng với khách hàng thì sẽ khiến khách
hàng cảm thấy khơng hài lịng. Bên cạnh đó, trong mỗi chuyến đi, cần phải tạo
điều kiện cho du khách được giao lưu, kết bạn vào về nhập vào cộng đồng để họ

không cảm thấy lạc lõng. Cuối cùng để đáp ứng được nhu cầu xã hội cuối du
khách trong du lịch thì cần lắng nghe và thấu hiểu du khách một cách chân
thành nhất để hiểu được tâm tư và nguyện vọng của họ.
Nhu cầu được đánh giá và tôn trọng của du khách cũng là một nhu cầu
thể hiện tính xã hội trong du lịch và cần được chú trọng. Du khách sẽ cảm thấy
thoải mái nhất trong chuyến đi nếu như họ nhận được sự tôn trọng và cơng nhận
từ những người xung quanh. Vì vậy, hướng dẫn viên cũng như tư vấn viên cần
phải nắm bắt được nhu cầu này của khách hàng để đáp ứng cho thật tốt làm hài
lịng khách hàng.
Cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng đó là nhu cầu được kính
trọng. Như đã nói thì đây là cấp bậc nhu cầu cao nhất của khách hàng mà nếu
những người làm du lịch đáp ứng được thì sẽ tạo được ấn tượng sâu sắc trong
lòng du khách. Để đáp ứng được nhu cầu này, các công ty lữ hành cần phải cung
cấp cho khách hàng những thông tin và kiến thức đúng, đủ, rộng về những điểm
đến để giúp du khách có thể mở mang thêm kiến thức và thỏa mãn nhu cầu của
bản thân. Bên cạnh đó, những người làm du lịch nên tạo điều kiện để khách
hàng có thể gửi mỡ những đam mê thầm kín và tận hưởng trọn vẹn chuyến đi.

17


Tài liệu tham khảo
Đoàn Thị Thúy Huyền (12-2019), Tháp nhu cầu Maslow và ứng dụng trong
Marketing, truy cập ngày 05-01-2022, tại: />Kevin Steward ( 03-2018), Khái niệm du lịch, hoạt động du lịch, khách du lịch
và du lịch bền vững, truy cập ngày 05-01-2022, tại:
/>Nhu cầu là gì? Phân biệt nhu cầu, mong muốn và cầu thị trường (06-2015), truy
cập ngày 05-01-2022, tại: />Trung tâm Thông tin du lịch (07-2020), Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới:
Chuyển mình, đột phá, vươn tầm cao mới, truy cập ngày 06-01-2022, tại:
/>
18




×