Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề cương cương II IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.97 KB, 16 trang )

Họ và tên:
Lớp:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC - CHƯƠNG II. CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN
A. QUI LUẬT DI TRUYỀN MENĐEN
I. QUI LUẬT PHÂN LI
1. Phương pháp nghiên cứu di truyền – các bước
Bước 1:

2. Cơ sở tế bào học của qui luật phân li

3. Điều kiện nghiệm đúng

4. Giải thích thí nghiệm của Men đen
Qui ước A – qui định hoa đỏ >> a qui định hoa trắng
Pt/c Hoa đỏ (
) x Hoa trắng (
)
Gp
F1:
F1 x F1
GF1
F2
Cho F2 tự thụ phấn
F2 Hoa trắng
x F2 Hoa trắng
F3
TH1: F2 Hoa đỏ

x F2 Hoa đỏ

F3


TH2: F2 Hoa đỏ

x F2 Hoa đỏ

F3

Trang 1


HỌ VÀ TÊN:

5. HOÀN THIỆN NỘI DUNG TRONG BẢNG
Số
Alen trội trội hoàn
kiểu
toàn so với alen lặn
Phép lai
gen

St
t
P: AA
1

x

Aa

F1
x


aa

F1

TLPLKH

TLPLKH

Số loại KH

Số loại KH

TLPLKH

TLPLKH

Số loại KH

Số loại KH

TLPLKH

TLPLKH

x

Aa

Số loại KH


Số loại KH

TLPLKH

TLPLKH

Số loại KH

Số loại KH

LPLKH

TLPLKH

Số loại KH

Số loại KH

TLPLKH

TLPLKH

Gp
F1
x

aa

Gp

F1
P: aa

6

Số loại KH

Gp

P: Aa
5

Số loại KH

Gp

P: Aa
4

AA

F1

P: AA
3

x

Alen trội trội k
hoàn toàn so với

alen lặn

Gp

P: AA
2

LỚP 12

x

aa

Gp
F1

5.1. Trả lời nhanh
- Phép lai nào xuất hiện kiểu hình lặn?
- Phép lai nào xuất hiện kiểu hình Trội?
- Phép lai nào xuất hiện cả kiểu hình trội và lặn?
- Trội x Trội => Xuất hiện ở con có thể có tính trạng…..
- Lặn x Lặn => Có xuất hiện tính trạng trội khơng?
Tại sao?
6. Mở rộng

Trang 2


6.1- Khái niệm phép lai phân tích: Là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang
tính trạng lặn nhằm kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.

* Trong các phép lai trên phép lai nào là phép lai phân tích?
- Phép lai số:

- Kết luận:
Fb:
Thì: Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là:
Fb:
Thì: Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là:
Tại sao không cần kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng lặn?

I. QUI LUẬT PHÂN LIĐỘC LẬP
1. Nội dung định luật

2. Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập

3. Điều kiện nghiệm đúng

4. Ý nghĩa

QUI LUẬT PHẬN LI ĐỘC LẬP
a. Xác định giao tử của P
P .♂AaBb Gp ..........................................................................................................................
P .♂AaBbDd Gp ..........................................................................................................................

Trang 3


P .♂AaBbDDEe Gp..........................................................................................................................
P .♂AaBbDdEe Gp..........................................................................................................................
b. Cho biết P xác định tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F

1. Xác định số tổ hợp giao tử, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình khi các gen phân li độc lập:
- Số tổ hợp giao tử = Sớ loại giao tử ♂ × Sớ loại giao tử ♀
- Sớ loại kiểu gen = tích sớ loại kiểu gen của từng cặp gen
- Số loại kiểu hình = tích sớ loại kiểu hình của từng cặp tính trạng.
2. Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình, kiểu gen ở đời con khi các gen phân li độc lập:
- Tỉ lệ phân li kiểu hình = tích tỉ lệ kiểu hình của các tính trạng
- Tỉ lệ phân li kiểu gen = tích tỉ lệ kiểu gen của từng tính trạng.
- Tỉ lệ một kiểu hình = tích tỉ lệ của các cặp tính trạng có trong kiểu hình đó.
Bài tập 1: Cho phép lai ♂AaBb × ♀AaBb.
Biết một gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là hồn tồn.
a) Ở đời con có bao nhiêu tổ hợp giao tử (số tổ hợp tử)?
b) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu gen?
c) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu hình?
d) Tỉ lệ phân li kiểu hình?
Bài tập 2: Cho phép lai ♂AaBbDd × ♀AabbDd.
Biết một gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là hồn tồn.
a) Ở đời con có bao nhiêu tổ hợp giao tử (số tổ hợp tử)?
b) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu gen?
c) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu hình?
d) Ở đời F1, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
e) Ở đời con loại cá thể chỉ có 6 alen lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Bài tập 3: Cho phép lai ♂AaBbDDEe × ♀AabbDdEe.
Biết một gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là hồn tồn.
a) Ở đời con có bao nhiêu tở hợp giao tử (số tở hợp tử)?
b) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu gen? Tỉ lệ phân li kiểu gen
c) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu hình?
d) Ở đời F1, loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Trang 4



e) Ở đời con cá thể biểu hiện kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
B. TƯƠNG TÁC GEN
1. Khái niệm
- Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1 kiểu hình.
2. Tương tác bổ sung
2.1. Khái niệm
Tương tác bở sung (tương tác bổ trợ) là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen làm
xuất hiện 1 kiểu hình mới.
2.2. Tỉ lệ phân li kiểu hình thường gặp Xét 2 gen: gen 1 (A,a); gen 2 (B,b)
a. Xét trường hợp 1
Xảy ra tương tác gen: A –B - => Qui định 1 kiểu hình
A –bb; aaB - ; aabb=> Qui định 1 kiểu hình
VD: A –B - => Qui định kiểu hình hoa đỏ
A –bb; aaB - ; aabb=> Qui định kiểu hình hoa trắng
Pt/c Hoa đỏ (
) x Hoa trắng (
) Pt/c Hoa trắng(AAbb)xHoa trắng (aaBB)
Gp

Gp

F1

F1

F1 x F1

F1 x F1


GF1

GF1

F2
F2
- Trong các cây hoa đỏ F2 giao phấn với nhau thu được cây hoa trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ bằng
bao nhiêu?
F2 Đỏ (A –B - => AABB; AaBB; AABb; AaBb) => F thu được trắng (kiểu gen…..)
Chọn cây đỏ có kiểu gen nào phù hợp?
- Cho cây F1 lai với cây hoa trắng ở F2 (AAbb; aaBb ; aabb) thì kết quả thu được ntn?
F1 lai với cây hoa trắng ở F2
F1 lai với cây hoa trắng ở F2
F1 lai với cây hoa trắng ở F2
AaBb x AAbb
AaBb x
AaBb x

b. Xét trường hợp 2
Xảy ra tương tác gen: A –B - => Qui định 1 kiểu hình
A –bb; aaB – => Qui định 1 kiểu hình; aabb => Qui định 1 kiểu hình
VD: A –B - => Qui định kiểu hình bí dẹt; A –bb; aaB – => Qui định kiểu hình bí trịn
aabb => Qui định kiểu hình bí dài
Pt/c Bí dẹt (
) x Bí dài (
)
Pt/c Bí trịn (AAbb) x Bí trịn ( aaBB )
Gp
Gp
F1

F1
F1 x F1

Trang 5


F1 x F1

GF1

GF1

F2

F2
* Lai phân tích các cây bí dẹt kết quả thu được ntn?

- P Bí trịn x Bí trịn
+ TH1: F1 thu được 100% bí trịn P có kiểu gen ntn?

+ TH2: F1 xuất hiện bí dẹt P có kiểu gen ntn?
3. Tương tác cộng gộp
3.1. Khái niệm
Tương tác cộng gộp là kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp 1 phần như nhau
vào sự biểu hiện của tính trạng.
3.1. Vận dụng Xét tính trạng chiều cao cây do 3 gen: gen 1 (A,a); gen 2 (B,b); Gen 3 (D.d). Mỗi 1
alen trội làm cho cây cao lên 10cm. Cho biết cây cao nhất cao 210cm.
a. Kiểu gen của cây cao nhất và cây thấp nhất là gì?
- Cây thấp nhất cao bao nhiêu cm
b. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1 .

+ Cho F1 tự thụ phấn xác định tỉ lệ cây cao 150cm chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
+ Cho F1 tự thụ phấn xác định tỉ lệ cây cao 180cm chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
+ Cho F1 tự thụ phấn xác định tỉ lệ cây cao 200cm chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
4. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
4.1. Khái niệm
- Gen đa hiệu là hiện tượng một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
- Trong tế bào có nhiều gen, trong cơ thể có nhiều tế bào. Các gen trong cùng tế bào không hoạt
động độc lập mà sản phẩm của chúng sau khi được tạo thành sẽ tương tác với nhiều sản phẩm của
các gen khác trong cơ thể.
- Mọi gen ở các mức độ khác nhau đều tác động lên sự hình thành và phát triển của nhiều tính trạng
hay nói đúng hơn là có ảnh hưởng lên tồn bộ cơ thể đang phát triển.
4.2. Ví dụ
- Ở đậu: Thứ có hoa tím thì hạt màu nâu, nách lá có một chấm đen; thứ có hoa trắng thì hạt màu
nhạt, nách lá khơng có chấm.
- Ở ruồi giấm: Ruồi có cánh ngắn thì đốt thân ngắn, lơng cứng, đẻ ít.
- Ở người, một đột biến gen trội gây hội chứng Macphan (hội chứng người nhện): tay chân dài hơn
đồng thời thủy tinh thể ở mắt bị hủy hoại.
- Bệnh hồng cầu liềm ở người: Ảnh hưởng đến nhiều tính trạng trên cơ thể ….

Trang 6


MỞ RỘNG :
2.3. Tương tác át chế
2.3.1. Khái niệm
- Tương tác át chế là hiện tượng một gen này kìm hãm sự biểu hiện của của một gen không alen với
nó.
- Gen át chế có thể là gen trội hoặc gen lặn.
2.3.2. Tỉ lệ phân li kiểu hình thường gặp
a) Át chế trội: Alen trội có tính chất át alen trội và lặn

(A-) át và aa khơng át. Do đó, P dị hợp 2 cặp gen thì tỉ lệ phân li kiểu hình đời con thường bắt gặp
là:
-TH1: 12 (9A-B- : 3A-bb) : 3 (aaB-) : 1 (aabb)
- TH2: 13 (9A-B-:3A-bb:1aabb) : 3 (aaB-)
b) Át chế lặn : Alen lặn có tính chất át sự biểu hiện của tính trạng
- Kiểu gen (aa) át. Do đó, P dị hợp 2 cặp gen thì tỉ lệ phân li kiểu hình đời con thường bắt gặp là:
- 9 (9A-B-) : 3 (3A-bb) : 4 (3aaB- : 1aabb)

TỔNG KẾT TƯƠNG TÁC GEN:
1. Pt/c => F1=> F1×F1→F2
Lai phân tích
Kiểu tương tác
F1 → FB
9:3:3:1
1:1:1:1
9:6:1
1:2:1
Bở sung (bở trợ)
AABB × aabb
9:7
3:1
12:3:1
1:2:1
13:3
3:1
Hoặc
Át chế
9:3:4
1:2:1
AaBb

15:1
3:1
AAbb × aaBB
Cộng gộp
(6:4:4:1:1)
(1:2:1)
2. Nếu cho F1 lai với cá thể dị hợp 1 cặp gen cho tỉ lệ 3: 1 thì kiểu gen của phép lai:
AaBb × AABb (hoặc AaBB)→ 3 A-B- : 1 A-bb
F1×AABb→Kiểu
P thuần chủng
F1
F1×F1→F2
hình
Kiểu tương tác
3 A-B- : 1 A-bb
9:3:3:1
3:1
9:6:1
3:1
Bở sung (bở trợ)
AABB × aabb
9:7
3:1
12:3:1
3:1 hoặc 100%
13:3
3:1 hoặc 100%
Hoặc
Át chế
9:3:4

3:1
AaBb
15:1
100%
AAbb × aaBB
Cộng gộp
(6:4:4:1:1)
(3:3:1:1)
3. Nếu cho F1 lai với cá thể dị hợp 1 cặp gen cho tỉ lệ 3: 1 thì kiểu gen của phép lai:
AaBb × aaBb (hoặc Aabb) → 3 A-B- : 3aaB- : 1 A-bb: 1aabb
F1×aaBb→Kiểu hình
Kiểu tương
P thuần chủng
F1
F1×F1→F2
3A-B-:3aaB-:1A-bb: 1aabb
tác
9:3:3:1
3:3:1:1
9:6:1
3:4:1
P thuần chủng

F1

F1×F1→F2

Trang 7



AABB × aabb
Hoặc

AaBb

9:7

3:5

12:3:1
13:3
9:3:4
15:1
(6:4:4:1:1)

6:1:1 hoặc 4:3:1
7:1 hoặc 5:3
3:3:2 hoặc 3:1:4
7:1
(3:3:1:1)

Bở sung (bở
trợ)
Át chế
Cộng gộp

LIÊN KẾT GEN VÀ HỐN VỊ GEN
1. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen?

2. Khái niệm nhóm gen liên kết và số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi?

3. Kết quả thí nghiệm phát hiện ra liên kết gen hoàn toàn của Moocgan?

5. Ý nghĩa của LKG hoàn toàn
6. Bài tập
Ở 1 loài thực vật A Quả đỏ >> a quả vàng; B quả tròn>> b quả dài. 2 gen liên kết hoàn toàn
với nhau
Pt/c Quả đỏ - tròn
x
Quả vàng - dài P’t/c Quả đỏ - dài
x Quả vàng – tròn
Gp
Gp
F1

F’1

F1 x F1
GF1
F2

F’1 x F’1
GF1
F’2

Lai phân tích F1
F1 x F’1
GF1
F2

Lai phân tích F’1

Kết ḷn gì về liên kết gen hồn tồn

HỐN VỊ GEN
1. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen?
2. Hoán vị gen là gì?

Trang 8


- Đặc điểm của HVG?.
3.Cách tính tần số HVG?
Dựa vào phép lai phân tích = ∑ Giao tử mang gen hốn vị = ∑ Kiểu hình chứa gen hốn vị
Khi cơ thể dị hợp về 2 cặp gen:
0 ≤ Tần số HVG (f) ≤ 50%
0 ≤ Giao tử hoán vị = f/2≤ 25%
25% ≤ Giao tử liên kết = 50% - f/2≤ 50%
- Các gen càng xa nhau tần số HVG càng cao và ngược lại
3. Kết quả thí nghiệm của Moocgan trong hoán vị gen?
- Tần số HVG bằng bao nhiêu?
- Fb:
4. Ý nghĩa của HVG? Xác định vị trí gen trên NST
Bản đồ di truyền là gì?.
- Cách lập bản đồ DT?.
- Ý nghĩa của bản đồ DT?
5. BÀI TẬP
Ở 1 loài thực vật A Thân cao >> a thân thấp; B quả ngọt>>b quả chua. 2 gen liên kết hoàn
toàn với nhau
Pt/c Thân cao – quả ngọt x Thân thấp – quả P’t/c Thân thấp – quả ngọt x Thân cao – quả
chua
chua

Gp
Gp
F1
F’1
F1 x F1
F’1 x F’1
Cho tần số HVG f = 20%
Cho tần số HVG f = 40%
GF1
GF1
F2
F’2
Lai phân tích F1
Cho tần số HVG f = 20%

Lai phân tích F’1
Cho tần số HVG f = 40%

Cho tần số HVG F1 f = 20%; Cho tần số HVG F1 f = 40%
F1
x
F’1
GF1
- Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng bằng bao nhiêu?
- Tỉ lệ kiểu hình lặn về 2 tính trạng bằng bao nhiêu?
- Tỉ lệ kiểu hình thân cao – quả chua chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
- Tỉ lệ kiểu hình thân thấp – quả ngọt chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Trang 9



DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. Phân biệt NST giới tính và NST thường?.

2. NST X và NST Y?
- Vùng tương đồng : Chứa các gen có cả trên X và Y
- Vùng không tương đồng trên X :

- Vùng không tương đồng trên Y :
2. Nêu cơ chế xác định giới tính bằng NST?.
Cho VD cặp NST giới tính ở một số lồi?
Cặp NST giới tính dạng XX và XY
- ♂ XY ♀ XX:
Gặp ở các đối tượng

Cặp NST giới tính dạng XX và XO
- ♂ XO ♀ XX:
Gặp ở các đối tượng

- ♂ XY ♀ XX:
Gặp ở các đối tượng

- ♂ XO ♀ XX:
Gặp ở các đối tượng

Cơ chế xác định giới tính
P ♂ XY x ♀ XX

Cơ chế xác định giới tính
P ♂ XO x ♀ XX


Gp
F

Gp
F

3. Viết sơ đồ thí nghiệm của Moocgan trong việc xác định tính trạng màu sắc mắt ở ruồi giấm?.
Lai thuận
Lai nghịch
Pt/c
XAXA
x
Xa Y
Pt/c
Xa Xa
x
XAY
♀ Mắt đỏ
♂ Mắt trắng
♀ Mắt trắng
♂ Mắt đỏ
GP
GP
F1

F1

50% ♀ Mắt đỏ : 50% ♂ Mắt đỏ
F1 x F1 :

x
GF1

F1 x F1 :
GF1
F2

F2

Trang 10


Đặc điểm DT của các tính trạng do gen trên X
Đặc điểm DT của các tính trạng do gen trên Y?.
Cho VD ?
5. Nêu ý nghĩa của DT liên kết với giới tính?

DI TRUYỀN NGỒI NHÂN
1. Nêu thí nghiệm ở Đại mạch và nêu cơ sở tế bào học?.

3. Phân biệt DT NST và DT ngồi NST?.

ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
1. Nêu ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và điều kiện môi trường ngoài đến sự biểu hiện
của gen và mối quan hệ giữa KG, MT và KH. Lấy VD cụ thể?.

2. Thế nào là thường biến?. Đặc điểm và ý nghĩa của thường biến?
3. Thế nào là mức phản ứng?. Lấy VD về mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp?
4. Nêu mối quan hệ giữa KG - kĩ thuật sản xuất và năng suất cây trồng, vật nuôi?
CHUYÊN ĐỀ 4: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

1. Phân biệt các khái niệm:
- Vốn gen:
- Tần số tương đối của các alen =
- Tần số tương đối của 1 kiểu gen =
- Cấu trúc di truyền của quần thể:
2. Thế nào là cấu trúc DT của quần thể? Đặc điểm cấu trúc DT của quần thể tự thụ phấn hoặc tự
phối?

Trang 11


Đặc điểm cấu trúc DT của quần thể tự thụ phấn
hoặc tự phối
- Độ đa dạng về vốn gen
- Xuất hiện hiện tượng thối hóa giống

Đặc điểm cấu trúc DT của quần thể giao phối?

- Độ đa dạng về vốn gen
- Giải thích độ đa dạng các cá thể trong lồi có
nguồn biến dị tở hợp vơ cùng phong phú
4. Nêu tóm tắt nội dung, ý nghĩa và điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi- Vanbec?.
CHUYÊN ĐỀ 4: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI TẬP
Phương pháp giải bài tập di truyền quần thể
1. Tìm tỉ lệ KG và tỉ lệ KH của quần thể tự thụ ( tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết) qua
nhiều thế hệ
Đối với dạng bài tập này ta chỉ cần tìm tỉ lệ kiểu gen sau đó sẽ nhanh chóng suy ra tỉ lệ kiểu hình
(dựa vào tỉ lệ kiểu gen) vì vậy chúng ta chỉ tìm hiểu phương pháp tìm tỉ lệ kiểu gen .
+ Trường hợp đơn giản: đề bài chỉ yêu cầu kiểu gen dị hợp (quần thể ban đầu chỉ có KG dị

hợp)
Quần thể ban đầu có kiểu gen Aa, tự thụ phấn qua n thế hệ ta có
- tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa ở thể hệ thứ n là
- Tỉ lệ của AA =aa =
+ Nếu quần thể ban đầu có kiểu gen phức tạp hơn và đề bài yêu cầu tìm tỉ lệ của các kiểu gen
sau n thế hệ tự thụ:
Quần thể ban đầu có tỉ lệ như sau xAA : yAa : zaa
Nếu cho tự thụ phấn qua n thế hệ ta sẽ có tỉ lệ như sau
- Tỉ lệ của Aa = y.
- Tỉ lệ của AA = x +

. (1- )

- Tỉ lệ của aa = z + . (1- )
2. Với quần thể giao phối ngẫu nhiên
*CÁCH TÍNH TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ALEN:
+ Nếu đề bài đã cho biết rõ tỉ lệ kiểu gen (lúc này ta không cần chú ý là quần thể có cân bằng hay
khơng ):
xAA : yAa : zaa
-Tần số tương đối của alen A: p= x+
- Tần số tương đối của alen a: q= z +
* Ví dụ : cho quần thể với các tỉ lệ kiểu gen như sau 40% AA : 20% Aa : 40%aa suy ra tần số
tương đối của các alen như sau
-Tần số tương đối của alen A=0.4 +

=0.5

-Tần số tương đối của alen a=0.4 +
=0.5
+ Đề bài cho biết tỉ lệ kiểu hình lặn (lúc này quần thể phải cân bằng mới có thể giải được).

Quần thể cân bằng ta có tỉ lệ kiểu gen như sau:
AA : 2(pq)Aa :
aa
và p + q =1
-Biết tỉ lệ kiểu hình lặn suy ra q=> Suy ra p=1 - q
- Vậy tần số tương đối của alen A = p, tần số tương đối của alen a = q
* Ví dụ : quần thể cân bằng có tất cả 400 cây trong đó cây quả chua là 100 cây .Biết tính trạng
quả chua là lặn so với tính trạng quả ngọt hãy tìm tần số tương đối của mỗi alen.
A: quy định tính trạng quả ngọt, a: chua. Cây quả chua có kiểu gen đồng hợp lặn aa chiếm 25%
=0.25. Suy ra tần số tương đối của alen a=0.5, tần số tương đối của alen A=1-0.5=0.5
* XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ:
+ Khi đề bài cho một quần thể và hỏi quần thể đó có cân bằng khơng, thì khơng phải là xem p+q
có bằng 1 hay khơng, mà sau khi tính được p(A) và q(a) thì phải xem tần số của KG AA có bằng

Trang 12


hay khơng; tần số của KG Aa có bằng 2pq hay khơng và taanf số của kliểu gen aa có bằng
hay
khơng. Nếu bằng thì quần thể cân bằng và ngược lại.
+ Nếu 1 quần thể khơng cân bằng thì sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể sẽ có thành
phần kiểu gen: (AA) + 2pq(Aa) +
(aa) = quần thể cân bằng.
+ Nếu quần thể tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì các thế hệ kế tiếp khơng những tần số alen không
đổi mà tần số các kiểu gen cũng được duy trì ởn định. Đó được gọi là trạng thái cân bằng của quần
thể.
3. Các dạng bài tập liên quan:
1. Cho thành phần kiểu gen của quần thể, xác định tần số alen, xác định quần thể có cân bằng hay
khơng.
==> Tính theo cơng thức và cách tính phía trên.

2. Cho thành phần kiểu gen của quần thể, giả định quần thể ngẫu phối/tự thụ phấn. Hỏi tần số alen
và thành phần kiểu gen sau n thế hệ.
==> Ngẫu phối thì ngay sau thế hệ đó, quần thể sẽ cân bằng, và duy trì sau n-1 thế hệ. Cịn nếu là
giao phối thì tỉ lệ dị hợp giảm đi 1 nửa sau mỗi thế hệ. Tỉ lệ đồng hợp được cộng thêm.
3. Cho 1 quần thể ở trạng thái cân bằng, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn. Xác định tần số alen và
thành phần kiểu gen của quần thể.
==> Vì đã cân bằng nên tỉ lệ aa=p.p. Vậy khai căn ra ta được tỉ lệ a. Từ đó làm nốt bài tốn.
Quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối
Tự phối,
Giao phối
Các chỉ tiêu so sánh
tự thụ phấn
ngẫu nhiên
- Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các
+
thế hệ.
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
+
- Tần số các alen không đổi qua các thế hệ.
+
+
- Có cấu trúc: p2 AA : 2pq Aa : q2 aa.

+

- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ.
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.

+
+


4. Bài tập áp dụng:
1. Một quần thể P có cấu trúc DT là: P 0,8 AA : 0,1Aa: 0,1 aa
a. Tính tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể?
F(A) =
F(a) =
b. Quần thể P nói trên có ở trạng thái cân bằng DT khơng?
Giải thích:
c. Nếu xảy ra q trình ngẫu phối ở quần thể P nói trên thì cấu trúc DT của quần thể F1 sẽ như thế
nào?.Nêu nhận xét về cấu trúc DT của quần thể F1?
d. Khi một quần thể đã ở trạng thái cân bằng DT, nếu muốn duy trì trạng thái CBDT đó thì cần có
những điều kiện gì?.
2. Trong một quần thể cây đậu Hà Lan, gen qui định màu hoa chỉ có 2 loại: alen A qui định màu đỏ,
alen a qui định màu hoa trắng. Giả sử quần thể cây đậu có 1000 cây với 500 cây có KG: AA, 200
cây có KG: Aa, 300 cây có KG: aa.
a. Xác định tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể nói trên?.
F(A) =
F(a) =

Trang 13


b. Xác định tần số các kiểu gen?.
F(AA) =
F(Aa) =

F(aa) =

c. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể F2 khi tự thụ phấn
Nếu quần thể trên cân bằng di truyền thì cấu trúc của quần thể sẽ là:

3. Một quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số mỗi
loại KG đồng hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?.
4. Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng
DT. Biết rằng bệnh bạch tạng là do 1 gen lặn nằm trên NST thường qui định.
a. Xác định tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể nói trên?.
F(A) =
F(a) =
b. Xác định tần số các kiểu gen?.
F(AA) =
F(Aa) =
F(aa) =
5. Một quần thể có 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.
Xác định cấu trúc DT của quần thể trên sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp?.
6. Ở một vài quần thể cỏ, khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng như nicken được qui định bởi
gen trội R. Trong một quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen, có 51% hạt có thể nảy mầm
trên đất nhiễm kim loại nặng. Tần số tương đối của các alen R và r là bao nhiêu?
A. p = 0,7, q = 0,3 B. p = 0,3, q = 0,7
C. p = 0,2, q = 0,8
D. p = 0,8, q= 0,2
7. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có hai gen alen D và d, tần số tương đối của alen d là
0,2, cấu trúc di truyền của quần thể này là:
A. 0,25 DD + 0,50 Dd + 0,25 dd
B. 0,04 DD + 0,32 Dd + 0,64 dd
C. 0,64 DD + 0,32 Dd + 0,04 dd
D. 0,32 DD + 0,64 Dd + 0,04 dd
8. Cấu trúc di truyền của một quần thể thực vật tự thụ như sau: 0,5AA: 0,5aa. Giả sử quá trình đột
biến và chọn lọc khơng đáng kể thì thành phần kiểu gen của quần thể sau 4 thế hệ là:
A. 25%AA: 50%Aa: 25%aa
B. 50%AA:50%Aa
C. 50%AA:50%aa

`
D. 25%AA:50%aa: 25% Aa
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG
Nguồn vật liệu và PP chọn giống
Đối tượng
Nguồn vật liệu
Phương pháp
Vi sinh vật

Đột biến.

Gây đột biến nhân tạo.

Thực vật
Đột biến, biến dị tổ hợp.
Gây đột biến, lai tạo.
Động vật
Biến dị tở hợp (chủ yếu).
Lai tạo.
1. Có thể chọn giống vật nuôi và cây trồng từ nguồn biến dị tổ hợp dựa vào những phép lai nào?

2. Giải thích hiện tượng ưu thế lai dựa vào giả thuyết siêu trội?. Đặc điểm của ưu thế lai?.Các
phương pháp lai tạo ưu thế lai?

Trang 14


3. Thế nào là gây Đb tạo giống mới?. Qui trình gây ĐB nhân tạo?

4. Nêu các thành tựu tạo giống bằng gây ĐB nhân tạo?.


5. Các phương pháp tạo giống thực vật, động vật bằng công nghệ tế bào?.
- Lấy VD về các giống được tạo ra bằng mỗi phương pháp đó?

6. Cơng nghệ gen là gì?.
- Thế nào là kĩ thuật chuyển gen?.

- Các khâu chính trong quá trình chuyển gen?.

7. Thành tựu ứng dụng cơng nghệ gen? .
* Thành tựu nởi bật nhất:
* Ứng dụng tạo dịng VSV biến đổi gen:
VD :
* Ứng dụng tạo giống động vật chuyển gen:
VD :
* Ứng dụng tạo giống cây trồng biến đổi gen:
VD :

Trang 15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×