Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.75 KB, 8 trang )

Họ và tên:
Lớp: 12
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC - CHƯƠNG II. CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN
A. QUI LUẬT DI TRUYỀN MENĐEN
I. QUI LUẬT PHÂN LI
1. Phương pháp nghiên cứu di truyền – các bước
Bước 1:

2. Cơ sở tế bào học của qui luật phân li

3. Điều kiện nghiệm đúng

4. Giải thích thí nghiệm của Men đen
Qui ước A – qui định hoa đỏ >> a qui định hoa trắng
Pt/c Hoa đỏ (
) x Hoa trắng (
)
Gp
F1:
F1 x F1
GF1
F2
Cho F2 tự thụ phấn
F2 Hoa trắng x F2 Hoa trắng
F3
TH1: F2 Hoa đỏ x F2 Hoa đỏ
F3
TH2: F2 Hoa đỏ x F2 Hoa đỏ
F3

Trang 1/10




Stt

Kiểu hình P
Trội × Trội

5. HỒN THIỆN NỘI DUNG TRONG BẢNG
Số loại
Alen trội trội
kiểu
hoàn toàn so
Phép lai
gen
với alen lặn
P: AA
F1

Trội × Trội
Trội × TG
2

P: AA

Trội × Lặn

Số loại KH
TLPLKH

TLPLKH


Số loại KH

Số loại KH

TLPLKH

TLPLKH

x

aa

Số loại KH

Số loại KH

TLPLKH

TLPLKH

Số loại KH

Số loại KH

TLPLKH

TLPLKH

Số loại KH


Số loại KH

TLPLKH

TLPLKH

Số loại KH

Số loại KH

TLPLKH

TLPLKH

Gp
F1

TG x TG

P: Aa

x

Aa

Gp
F1
P: Aa


Trội × Lặn

Gp

TG x lặn

F1

P: aa
6

Aa

F1

Trội × Trội

5

x

Gp

P: AA

4

AA

Gp


1

3

x

Alen trội trội
k hồn tồn
so với alen
lặn
Số loại KH

Lặn × Lặn

x

x

aa

aa

Gp
F1

5.1. Trả lời nhanh
- Phép lai nào xuất hiện kiểu hình lặn?
- Phép lai nào xuất hiện kiểu hình Trội?
- Phép lai nào xuất hiện cả kiểu hình trội và lặn?

- Trội x Trội => Xuất hiện ở con có thể có tính trạng…..
- Lặn x Lặn => Có xuất hiện tính trạng trội khơng?
Tại sao?
6. Mở rộng

Trang 2/10


6.1- Khái niệm phép lai phân tích: Là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể
mang tính trạng lặn nhằm kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.
* Trong các phép lai trên phép lai nào là phép lai phân tích?
- Phép lai số:

- Kết luận:
Fb:
Thì: Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là:
Fb:
Thì: Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là:
Tại sao không cần kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng lặn?

I. QUI LUẬT PHÂN LIĐỘC LẬP
1. Nội dung định luật

2. Cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập

3. Điều kiện nghiệm đúng
4. Ý nghĩa
5. Vận dụng
a. Xác định giao tử của P
P .♂AaBb Gp ..........................................................................................................................

P .♂AaBbDd Gp ..........................................................................................................................
P .♂AaBbDDEe Gp..........................................................................................................................
P .♂AaBbDdEe Gp..........................................................................................................................
b. Cho biết P xác định tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F
1. Xác định số tổ hợp giao tử, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình khi các gen phân li độc
lập:
- Số tổ hợp giao tử = Số loại giao tử ♂ × Sớ loại giao tử ♀
- Sớ loại kiểu gen = tích sớ loại kiểu gen của từng cặp gen

Trang 3/10


- Sớ loại kiểu hình = tích sớ loại kiểu hình của từng cặp tính trạng.
2. Xác định tỉ lệ phân li kiểu hình, kiểu gen ở đời con khi các gen phân li độc lập:
- Tỉ lệ phân li kiểu hình = tích tỉ lệ kiểu hình của các tính trạng
- Tỉ lệ phân li kiểu gen = tích tỉ lệ kiểu gen của từng tính trạng.
- Tỉ lệ một kiểu hình = tích tỉ lệ của các cặp tính trạng có trong kiểu hình đó.
Bài tập 1: Cho phép lai ♂AaBb × ♀AabBb.
Biết một gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là hồn tồn.
a) Ở đời con có bao nhiêu tở hợp giao tử (số tở hợp tử)?
b) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu gen?
c) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu hình?
d) Tỉ lệ phân li kiểu hình?
Bài tập 2: Cho phép lai ♂AaBbDd × ♀AabbDd.
Biết một gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là hồn tồn.
a) Ở đời con có bao nhiêu tở hợp giao tử (số tở hợp tử)?
b) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu gen?
c) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu hình?
d) Ở đời F1, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
e) Ở đời con loại cá thể chỉ có 6 alen lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Bài tập 3: Cho phép lai ♂AaBbDDEe × ♀AabbDdEe.
Biết một gen quy định một tính trạng, các tính trạng trội là hồn tồn.
a) Ở đời con có bao nhiêu tổ hợp giao tử (số tổ hợp tử)?
b) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu gen? Tỉ lệ phân li kiểu gen
c) Ở đời con có bao nhiêu loại kiểu hình?
d) Ở đời F1, loại kiểu hình có 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
e) Ở đời con cá thể biểu hiện kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
B. TƯƠNG TÁC GEN
1. Khái niệm
- Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành 1 kiểu hình.

Trang 4/10


2. Tương tác bổ sung
2.1. Khái niệm
Tương tác bổ sung (tương tác bổ trợ) là kiểu tác động qua lại của 2 hay nhiều gen không alen làm
xuất hiện 1 kiểu hình mới.
2.2. Tỉ lệ phân li kiểu hình thường gặp Xét 2 gen: gen 1 (A,a); gen 2 (B,b)
a. Xét trường hợp 1
Xảy ra tương tác gen: A –B - => Qui định 1 kiểu hình
A –bb; aaB - ; aabb=> Qui định 1 kiểu hình
VD: A –B - => Qui định kiểu hình hoa đỏ
A –bb; aaB - ; aabb=> Qui định kiểu hình hoa trắng
Pt/c Hoa đỏ (
) x Hoa trắng (
) Pt/c Hoa trắng(AAbb)xHoa trắng (aaBB)
Gp

Gp


F1
F1
F1 x F1
F1 x F1
GF1
F2

- Trong các cây hoa đỏ F2 giao phấn với nhau thu được cây hoa trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ
bằng bao nhiêu?
F2 Đỏ (A –B - => AABB; AaBB; AABb; AaBb) => F thu được trắng (kiểu gen…..)
Chọn cây đỏ có kiểu gen nào phù hợp?

- Cho cây F1 lai với cây hoa trắng ở F2 (AAbb; aaBb ; aabb) thì kết quả thu được ntn?
F1 lai với cây hoa trắng ở F2
F1 lai với cây hoa trắng ở F2
F1 lai với cây hoa trắng ở F2
AaBb x AAbb
AaBb x
AaBb x

b. Xét trường hợp 2
Xảy ra tương tác gen: A –B - => Qui định 1 kiểu hình
A –bb; aaB – => Qui định 1 kiểu hình; aabb => Qui định 1 kiểu hình
VD: A –B - => Qui định kiểu hình bí dẹt; A –bb; aaB – => Qui định kiểu hình bí trịn
aabb => Qui định kiểu hình bí dài
Pt/c Bí dẹt (
) x Bí dài (
)
Pt/c Bí trịn (AAbb) x Bí trịn ( aaBB )

Gp

Trang 5/10


Gp
F1

F1

F1 x F1
F1 x F1

GF1
F2

* Lai phân tích các cây bí dẹt kết quả thu được ntn?

- P Bí trịn x Bí trịn
+ TH1: F1 thu được 100% bí trịn P có kiểu gen ntn?

+ TH2: F1 xuất hiện bí dẹt P có kiểu gen ntn?
3. Tương tác cộng gộp
3.1. Khái niệm
Tương tác cộng gộp là kiểu tác động của nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp 1 phần như nhau
vào sự biểu hiện của tính trạng.
3.1. Vận dụng Xét tính trạng chiều cao cây do 3 gen: gen 1 (A,a); gen 2 (B,b); Gen 3 (D.d). Mỗi
1 alen trội làm cho cây cao lên 10cm. Cho biết cây cao nhất cao 210cm.
a. Kiểu gen của cây cao nhất và cây thấp nhất là gì?
- Cây thấp nhất cao bao nhiêu cm

b. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1 .
+ Cho F1 tự thụ phấn xác định tỉ lệ cây cao 150cm chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
+ Cho F1 tự thụ phấn xác định tỉ lệ cây cao 180cm chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
+ Cho F1 tự thụ phấn xác định tỉ lệ cây cao 200cm chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
4. TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
4.1. Khái niệm
- Gen đa hiệu là hiện tượng một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
- Trong tế bào có nhiều gen, trong cơ thể có nhiều tế bào. Các gen trong cùng tế bào không hoạt
động độc lập mà sản phẩm của chúng sau khi được tạo thành sẽ tương tác với nhiều sản phẩm của
các gen khác trong cơ thể.
- Mọi gen ở các mức độ khác nhau đều tác động lên sự hình thành và phát triển của nhiều tính
trạng hay nói đúng hơn là có ảnh hưởng lên toàn bộ cơ thể đang phát triển.

Trang 6/10


4.2. Ví dụ
- Ở đậu: Thứ có hoa tím thì hạt màu nâu, nách lá có một chấm đen; thứ có hoa trắng thì hạt màu
nhạt, nách lá khơng có chấm.
- Ở ruồi giấm: Ruồi có cánh ngắn thì đốt thân ngắn, lơng cứng, đẻ ít.
- Ở người, một đột biến gen trội gây hội chứng Macphan (hội chứng người nhện): tay chân dài
hơn đồng thời thủy tinh thể ở mắt bị hủy hoại.
- Bệnh hồng cầu liềm ở người: Ảnh hưởng đến nhiều tính trạng trên cơ thể ….
MỞ RỘNG :
2.3. Tương tác át chế
2.3.1. Khái niệm
- Tương tác át chế là hiện tượng một gen này kìm hãm sự biểu hiện của của một gen khơng alen
với nó.
- Gen át chế có thể là gen trội hoặc gen lặn.
2.3.2. Tỉ lệ phân li kiểu hình thường gặp

a) Át chế trội: Alen trội có tính chất át alen trội và lặn
(A-) át và aa khơng át. Do đó, P dị hợp 2 cặp gen thì tỉ lệ phân li kiểu hình đời con thường bắt
gặp là:
-TH1: 12 (9A-B- : 3A-bb) : 3 (aaB-) : 1 (aabb)
- TH2: 13 (9A-B-:3A-bb:1aabb) : 3 (aaB-)
b) Át chế lặn : Alen lặn có tính chất át sự biểu hiện của tính trạng
- Kiểu gen (aa) át. Do đó, P dị hợp 2 cặp gen thì tỉ lệ phân li kiểu hình đời con thường bắt gặp là:
- 9 (9A-B-) : 3 (3A-bb) : 4 (3aaB- : 1aabb)

TỔNG KẾT TƯƠNG TÁC GEN:
1. Pt/c => F1=> F1×F1→F2
P thuần chủng

F1

AABB × aabb
Hoặc
AAbb × aaBB

AaBb

F1×F1→F2
9:3:3:1
9:6:1
9:7
12:3:1
13:3
9:3:4
15:1
(6:4:4:1:1)


Lai phân tích
F1 → FB
1:1:1:1
1:2:1
3:1
1:2:1
3:1
1:2:1
3:1
(1:2:1)

Kiểu tương tác

Bổ sung (bổ trợ)
Át chế
Cộng gộp

2. Nếu cho F1 lai với cá thể dị hợp 1 cặp gen cho tỉ lệ 3: 1 thì kiểu gen của phép lai:
AaBb × AABb (hoặc AaBB)→ 3 A-B- : 1 A-bb
F1×AABb→Kiểu
P thuần chủng
F1
F1×F1→F2
hình
Kiểu tương tác
3 A-B- : 1 A-bb
9:3:3:1
3:1
9:6:1

3:1

Trang 7/10


AABB × aabb
Hoặc

AaBb

9:7
12:3:1
13:3
9:3:4
15:1
(6:4:4:1:1)

3:1
3:1 hoặc 100%
3:1 hoặc 100%
3:1
100%
(3:3:1:1)

Bở sung (bở trợ)
Át chế
Cộng gộp

3. Nếu cho F1 lai với cá thể dị hợp 1 cặp gen cho tỉ lệ 3: 1 thì kiểu gen của phép lai:
AaBb × aaBb (hoặc Aabb) → 3 A-B- : 3aaB- : 1 A-bb: 1aabb

F1×aaBb→Kiểu hình
Kiểu tương
P thuần chủng
F1
F1×F1→F2
3A-B-:3aaB-:1A-bb: 1aabb
tác
9:3:3:1
3:3:1:1
9:6:1
3:4:1
Bở sung (bở
AABB × aabb
9:7
3:5
trợ)
12:3:1
6:1:1 hoặc 4:3:1
Hoặc
13:3
7:1 hoặc 5:3
Át chế
9:3:4
3:3:2 hoặc 3:1:4
AaBb
15:1
7:1
AAbb × aaBB
Cộng gộp
(6:4:4:1:1)

(3:3:1:1)

Trang 8/10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×